1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sổ tư liệu "Phụ nữ Việt Nam trong thời chiến" (THƯ VIỆN)

52 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

“Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” - đó là 8 chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phong tặng cho người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến. Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung phong đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều câu hát về họ: “Cô gái miền quê ra đi cứu nước, mái tóc xanh xanh tuổi trăng tròn…” Những người phụ nữ Việt Nam đã hy sinh tuổi thanh xuân của mình để tham gia chiến đấu, là hậu phương vững chắc, góp phần làm nên lịch sử hào hùng của cả dân tộc. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, người phụ nữ đã xuất hiện và chiến đấu anh dũng hi sinh như: Mạc Thị Buởi, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Chiên, Võ Thị Thắng, Trần Thị Lý, chị Út Tịch, mẹ Suốt, bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, v.v. Họ đều quyết tâm đánh giặc đến cùng, nhất quyết không cho giặc ngoại xâm cướp nhà, cướp của… Ở bất kỳ lĩnh vực nào, giai đoạn lịch sử nào chúng ta đều bắt gặp tên tuổi của người phụ nữ nổi tiếng, vẻ vang dân tộc. Cả thế giới họ đều tôn vinh phụ nữ.. Vẻ đẹp ấy luôn biểu hiện qua lý tưởng và lẽ sống, trí tuệ và tâm hồn. Thư viện trường THCS Dương Văn Thì đã sưu tầm biên soạn cuốn tư liệu “Phụ nữ Việt Nam trong thời chiến” giúp giáo viên, học sinh biết cuộc đời, quá trình tham gia hoạt động cách mạng của người mẹ, người chị đã hy sinh tuổi tuổi thanh xuân của mình để tham gia chiến đấu, là hậu phương vững chắc, góp phần làm nên lịch sử hào hùng của cả dân tộc.

LỜI GIỚI THIỆU “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” - chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh phong tặng cho người phụ nữ Việt Nam thời kỳ kháng chiến Vẻ đẹp nữ niên xung phong trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều câu hát họ: “Cô gái miền quê cứu nước, mái tóc xanh xanh tuổi trăng tròn…” Những người phụ nữ Việt Nam hy sinh tuổi xuân để tham gia chiến đấu, hậu phương vững chắc, góp phần làm nên lịch sử hào hùng dân tộc Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, người phụ nữ xuất chiến đấu anh dũng hi sinh như: Mạc Thị Buởi, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Chiên, Võ Thị Thắng, Trần Thị Lý, chị Út Tịch, mẹ Suốt, bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình, v.v Họ tâm đánh giặc đến cùng, không cho giặc ngoại xâm cướp nhà, cướp của… Ở lĩnh vực nào, giai đoạn lịch sử bắt gặp tên tuổi người phụ nữ tiếng, vẻ vang dân tộc Cả giới họ tôn vinh phụ nữ Vẻ đẹp biểu qua lý tưởng lẽ sống, trí tuệ tâm hồn Thư viện trường THCS Dương Văn Thì sưu tầm biên soạn tư liệu “Phụ nữ Việt Nam thời chiến” giúp giáo viên, học sinh biết đời, trình tham gia hoạt động cách mạng người mẹ, người chị hy sinh tuổi tuổi xuân để tham gia chiến đấu, hậu phương vững chắc, góp phần làm nên lịch sử hào hùng dân tộc Cuốn tư liệu chia làm phần: I- Phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp II- Phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ III – Các hình tư liệu quý người phụ nữ cống hiến tuổi xuân cho đất nước Nguồn sưu tầm: http://www.tnxp.hochiminhcity.gov.vn http://hoitruongson.vn/tin-tuc/2121_49898/doi-tnxp-chong-my-cuu-nuoc-dau-tien.htm https://kenh14.vn/kham-pha/ve-dep-bat-khuat-cua-phu-nu-viet-nam-thoi-chien-2012101822430270.chn http://baoyenbai.com.vn/16/88947/hinh_anh_phu_nu_viet_nam_tr111ng_mat_the_gioi.htm I- Người phụ nữ kháng chiến chống Pháp Nguyễn Thị Minh Khai - nữ chiến sỹ cộng sản kiên cường https://baonghean.vn/nguyen-thi-minh-khai-nu-chien-sy-cong-san-kien-cuong-111709.html Nguyễn Thị Minh Khai sinh ngày tháng 11 năm 1910, ngày 28 tháng năm 1941 nhà cách mạng Việt Nam, người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1930-1940 Cuộc đời phấn đấu mệt mỏi cho nghiệp cách mạng dân tộc, gương hy sinh anh dũng chị Nguyễn Thị Minh Khai chiến sỹ cách mạng sáng ngời cho muôn hệ mai sau Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Nguyễn Thị Minh Khai ngã xuống 31 tuổi Trước pháp trường chị nhắn nhủ đồng bào, đồng chí: “Vững chí bền gan Kiên tâm giữ anh tài Thời đẩy đưa người chiến sĩ Con đường cách mạng chông gai.” Cuộc đời phần đấu mệt mỏi cho nghiệp cách mạng dân tộc, cho nghiệp giải phóng phụ nữ, gương hy sinh anh dũng Nguyễn Thi Minh Khai chiến sỹ cách mạng sáng ngời phụ nữ ta học tập Tên tuổi nghiệp cách mạng cao quý chị khắc ghi cho muôn đời cháu mai sau với tên đường, trường học học bổng mang tên Nguyễn Thị Minh Khai để giúp đỡ cho học sinh nghèo, học giỏi vượt khó.Tên tuổi Nguyễn Thị Minh Khai sống dân tộc Việt Nam Nguyễn Thị Quang Thái - Người cộng sản kiên trung Nguyễn Thị Quang Thái (1915-1944) nhà hoạt động cách mạng Việt Nam, thành viên thời đầu hoạt động xuất sắc phong trào Truyền bá Quốc ngữ thập niên 1930 Bà em ruột nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai, vợ đầu Đại tướng Võ Nguyên Giáp thân mẫu Tiến sĩ Võ Hồng Anh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vợ Nguyễn Thị Quang Thái Bà sinh năm 1915 Vinh, Nghệ An Cha bà Nguyễn Huy Bình quê làng Mọc (Nhân Chính), Hà Nội, làm cơng chức hỏa xa TP Vinh, thường gọi Hàn Bình Thân mẫu Đậu Thị Thư, quê Đức Tùng, Đức Thọ, Hà Tĩnh, người bn bán nhỏ Ơng bà Bình có với gái, trai Bà Thái nhỏ chị Nguyễn Thị Minh Khai tuổi Trước năm 1940, gia đình ơng bà Bình sống 132 phố Maréchal Foch (nay phố Quang Trung), thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chịu ảnh hưởng chị Minh Khai, sáng lập viên Tân Việt Cách mạng Đảng, bà sớm tham gia đảng Tân Việt hoạt động Học sinh Đoàn Năm 1929, bà người bạn tên Hồ Cầm vào Huế để thi vào trường Đồng Khánh Trên chuyến tàu hỏa từ Vinh vào Huế, bà lần gặp gỡ với niên trẻ có tên Võ Nguyên Giáp, hoạt động chung với chị Minh Khai đảng Tân Việt Suốt thời gian Huế, hai người hoạt động đảng Tân Việt, nhiều lần gặp nảy sinh tình cảm Hoạt động phong trào học sinh yêu nước trường Đồng Khánh, bà bị quyền thực dân Pháp bắt cuối năm 1930 tội tham gia lãnh đạo phong trào nữ sinh, kêu gọi Đồng chí ủng hộ Xơ viết Nghệ Tĩnh, bị kết án năm tù giam nhà lao Thừa Phủ Dù 16 tuổi, bà tiếng với câu nói mà nhiều bạn tù nhắc lại:Personne ne te dénonce, ne dénonces personne! (Không khai bạn; bạn không khai ai!) Cuối năm 1931, ông Giáp bị bắt bị giam nhà lao Thừa phủ Mặc dù khơng có điều kiện gặp nhau, ông bà thông tin qua lại với nhờ người bạn tù Cuối năm 1934, ông bà trả tự bị trục xuất khỏi Huế Ngày 28 tháng năm 1935, ông bà kết hôn Vinh, sau trở Hà Nội, ngụ nhà phố Đường Thành, sau chuyển sang phố Nam Ngư Bấy bà phân công vào công tác phụ vận Xứ ủy Bắc Kỳ, phụ trách phong trào nữ trí thức cơng thương, vừa đảm nhiệm công tác thông tin liên lạc viên cho Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, thường xuyên liên lạc với yếu nhân Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Văn Thụ, Trường Chinh, Lê Duẩn Mặc dù thi đỗ xuất sắc vào Trường Bà đỡ Hà Nội, nhiên hoạt động tích cực phong trào học sinh, sinh viên, bà sớm bị quyền thực dân phát đuổi học Năm 1938, bà tích cực hoạt động phong trào Truyền bá Quốc ngữ, tham gia Ban huấn luyện, trực tiếp tổ chức trường lớp giới thiệu cách dạy học giả Hoàng Xuân Hãn Cuối năm 1939, bà sinh người gái đầu ông bà, lấy tên Võ Hồng Anh Ngay sau sinh chưa đầy năm ơng Giáp sang Trung Quốc hoạt động Bà sau rút vào hoạt động bí mật Vì vậy, bà đưa nhà bố mẹ chồng Quảng Bình để tiện lại Hà Nội hoạt động cách mạng Năm 1941, quyền thực dân Pháp mở phiên tịa án binh xử bà Minh Khai Sài Gòn Bà thuê thầy kiện, đưa cha dự phiên tòa Tại phiên tòa, bà nhanh tay giấu mảnh giấy mà bà Minh Khai ném cho ông Lê Duẩn bị rơi trước mặt lính áp giải, nhờ ơng Lê Duẩn khỏi bị kết án liên can đến bà Minh Khai Sau bà Minh Khai bị xử tử, cha bà q đau buồn nên qua đời sau không lâu Bà trở nhà Vinh vừa tạm lánh vừa có điều kiện chăm sóc mẹ già Tuy nhiên, ngày tháng năm 1942, kẻ phản động tên Duy điểm, quyền thực dân Pháp bất ngờ khám xét bắt giam bà ông Nguyễn Duy Trinh, ngụ nhà bà Bà bị quyền thực dân Pháp bắt giam, bị kết án 12 năm tù bị đày nhà tù Hỏa Lò Người bào chữa cho bà phiên tòa Luật sư Phan Anh, người sau vị Bộ trưởng Quốc phòng tiền nhiệm chồng bà cha chồng tương lai gái bà: Võ Hồng Anh Trong thời gian bị giam cầm, bà thường xuyên bị tra không tiết lộ thông tin để bảo vệ tổ chức, quan hệ liên lạc với ơng Hồng Văn Thụ Bên cạnh đó, bà thường tổ chức lớp dạy văn hóa cho nữ tù nhân Cuối năm 1943, điều kiện sống khắc nghiệt, nhà lao Hỏa Lò xảy dịch sốt chấy rận Với kiến thức y khoa có thời gian ngắn học Trường Bà đỡ Hà Nội, bà hết lòng chăm sóc bệnh nhân, kiệt sức nhiễm bệnh thương hàn Các đồng chí bà nhà lao Hỏa Lò đấu tranh đòi đưa bà đến nhà thương Robin (còn gọi "Nhà thương làm phúc", Bệnh viện Bạch Mai) Linh cảm thấy khó qua khỏi, bà nhắn mẹ chồng đưa Hà Nội để gặp mặt Tuy nhiên, lần gặp mặt cuối không thành Bà qua đời ngày 29 tháng năm 1944 nhà thương Robin Sau qua đời, người bạn hoạt động phong trào Truyền bá Quốc ngữ giáo sư Đặng Thai Mai nhờ bà Nguyễn Khoa Bội Lan tổ chức lễ tang cho bà Di hài bà ban đầu an táng nghĩa trang nhỏ gần làng Tương Mai (Hà Nội), sau cải táng Nghĩa trang Mai Dịch Võ Thị Sáu - nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ Võ Thị Sáu (1933-1952) nữ du kích kháng chiến chống Pháp Việt Nam, người nhiều lần thực mưu sát nhắm vào sĩ quan Pháp người Việt cộng tác đắc lực với quyền thực dân Pháp miền Nam Việt Nam Do bị điểm, cô bị quân Pháp bắt bị tịa án binh Qn đội Pháp xử tử hình chưa đến 18 tuổi Trong trình bị bắt, tra đến tận giây phút cuối cùng, Võ Thị Sáu chứng tỏ lĩnh kiên cường, bất khuất chiến sĩ cộng sản Cuộc đời cách mạng chết bất khuất tuổi đôi mươi người gái Đất Đỏ trở thành huyền thoại “Người gái trẻ măng Giặc đem bãi bắn Đi hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt đóa hoa tươi Chị cài lên mái tóc Đầu ngẩng cao bất khuất” (Trích Truyền thuyết đảo Côn Sơn - Phan Thị Thanh Nhàn) Chị mãi gương sáng cho hệ Việt Nam noi theo, hệ trẻ lực lượng Công an nhân dân Tên tuổi nghiệp chị suy tôn vào hàng nhân vật tiêu biểu “Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam” Tượng Võ Thị Sáu đặt quê hương, Bảo tàng phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Cơng an nhân dân Hình tượng Võ Thị Sáu đưa vào hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu” nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.Chị nữ anh hùng lực lượng vũ trang trẻ Nhà nước truy tặng Huân chương chiến công hạng Nhất danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1993 Anh hùng liệt sĩ Lê Thị Tạo Liệt sĩ Lê Thị Tạo (bí danh Võ Thị Hiền) (18/5/1915 –1/1/ 1948) dân tộc Kinh, theo đạo Thiên Chúa Là thứ tư gia đình Xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ Tham gia Cách mạng tháng năm 1945, đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương Hy sinh ngày tháng năm 1948 Lúc hy sinh giữ vụ Trung đội trưởng quân báo khu Tây Nam Bộ Lê Thị tạo sinh gia đình nơng dân nghèo mồ côi Cha từ nhỏ, Lê Thị Tạo Mẹ làm thuê để nuôi em Chị lớn lên hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược với chế độ phong kiến bù nhìn cai trị khắc nghiệt khắp lãnh thổ nước ta Qua phong trào hành động cách mạng Đảng cộng sản đặc biệt phong trào kháng pháp địa phương Lê Thị Tạo giác ngộ lý tưởng cách mạng tham gia vào tổ chức để đấu tranh chống áp bức, bất công, đánh đuổi thực dân Pháp dành lấy tự cho quê hương đất nước Trong thời gian di chuyển hậu địch phát nhà giam bị phá, chúng triển khai truy bắt Để bảo vệ cho tù nhân hậu an toàn chị đồng đội thành lập nhóm nhỏ đánh lạc hướng địch thu hút chúng tổ chiến đấu chị để hàng trăm đồng chí khác vược ngục hậu an tồn Vốn bình tĩnh, kiên cường với lựu đạn Thompson tay, chỉ huy đồng đội cầm cự chiến đấu với đại đội lính Pháp bọn tay sai ác ôn suốt Một đồng đội hy sinh, đồng đội bị thương nặng Trước tình hiểm nguy chị lệnh cho chiến sĩ lại đưa thương binh rút lui, tập trung súng đạn cho chị chiến đấu ngăn chặn địch, chị tiếp tục kiên cường chiến đấu đến viên đạn cuối anh dũng hi sinh tay chị cịn ơm chặt súng hướng thẳng phía quân thù Kết đồng chí Lê Thị Tạo giải cho 80 tù nhân có nhiều người đồng chí chị Thất bại nhục nhã trước ý chí kiên cường lịng dũng cảm người nữ chiến sĩ quân báo cách mạng Bọn giặc Pháp điên cuồn lệnh cho tay sai dùng lưỡi lê đâm nát thi thể chị Hành động chúng nhằm thỏa mãng khát máu uy hiếp tinh thần chiến đấu nhân dân Thốt Nốt lúc Tuy nhiên với hành động tàn bạo làm phẩn nộ người dân nơi sáng ngày 02/01/1948 nhân dân Thốt Nốt tập trung lên án hành động tàn bạo yêu cầu chúng phải chôn cất người hy sinh trừng trị kẻ hành hạ thi thể chị Để xoa diệu sóng đấu tranh nhân dân Thốt Nốt, tên Quận trưởng Thốt Nốt tên quan ba Pháp lệnh đưa xác chị người hy sinh an táng nhị tì Thốt Nốt Tuy nhiên chúng ma mảnh chôn chị đồng chí biệt động 16 tuổi hy sinh chung hố nhằm cho ta khơng tìm thi thể chị Để tỏ lòng biết ơn ngưỡng mộ người nữ quân báo anh hùng, Nhân dân Thốt Nốt lập miếu thờ nơi chị hy sinh Dù trải qua bao năm tháng, gương chiến đấu ngoan cường Lê Thị Tạo học sống động hào hùng quân dân Thốt Nốt Để ghi nhận chiến công to lớn chị ngày 11/06/1999 chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định truy tặng liệt sĩ Lê Thị Tạo danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Đồng chí thật xứng đáng với danh hiệu Hiện để ghi nhận chiến công to lớn “Anh hùng liệt sĩ Lê Thị Tạo” Đảng Nhân dân quận Thốt Nốt xây dựng khu tưởng niệm khu vực Long Thạnh 2, Phường Thốt Nốt, Quận Thốt Nốt Mạc Thị Bưởi - người nữ anh hùng in hình tem đắt giá Việt Nam Mạc Thị Bưởi (1927 - 1951) người phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đợt phong tặng vào năm 1955 Bà sinh năm 1927 xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Trong Cách mạng tháng Tám, bà tham gia Phụ nữ Cứu quốc địa phương Sau Pháp tái chiếm Đông Dương, bà bắt đầu tham gia lực lượng du kích cán trị sở, hoạt động địa phương, vốn nằm vùng kiểm soát quân đội Pháp Năm 1949, quân đội Pháp xây dựng bốt (đồn) Trung Hà, lập hàng rào, tháp canh, liên tục tổ chức càn quét, kiểm soát địa bàn rộng lớn quang xã Nam Tân Vì cán Việt Minh xã Nam Tân bị bật sang vùng lân cận Chỉ riêng Mạc Thị Bưởi tiếp tục lại, hoạt động xây dựng tổ chức cho Việt Minh điều kiện khó khăn Hơn thế, bà cịn tổ chức tổ nữ du kích, xây dựng 35 sở ba thôn xã; vận động quần chúng chống nộp thuế, phu cho quân Pháp Năm 1950, quân Việt Minh công đồn Thanh Dung Trong trận đánh này, Mạc Thị Bưởi thực việc trinh sát tiền trạm, tạo sở để trận đánh thành công Quân đội Pháp nhiều lần treo giải thưởng để bắt Mạc Thị Bưởi, không thành công Năm 1951, bà làm nhiệm vụ vận động nhân dân vùng tạm chiếm chuẩn bị gạo, đường, sữa chuyển vùng tự phục vụ Chiến dịch Trần Hưng Đạo, đánh đường 18 Trong chuyến cuối cùng, không may chị bị rơi vào ổ phục kích địch Từ lâu chị bị địch theo dõi chúng treo giải thưởng lớn cho bắt Mạc Thị Bưởi, khơng tìm tung tích Khi rơi vào tay địch, chúng tra chị dã man, với trung thành tuyệt tổ chức, chị không khai lời Khi khuất phục người chiến sĩ cảm, địch treo chị lên bụi tre giết chị cách tàn nhẫn Lúc hi sinh, Mạc Thị Bưởi 24 tuổi xuân Thương tiếc trước hy sinh chị, nhân dân địa phương đồng đội nêu cao tinh thần tâm, hăng hái chiến đấu, tích cực cơng tác để trả thù cho người chiến sĩ Bộ tem “Anh hùng Mạc Thị Bưởi” Ngày 31-8-1955, Mạc Thị Bưởi Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lược vũ trang Nhân dân Hn chương Qn cơng hạng Nhì Để tưởng nhớ hy sinh dũng cảm người nữ anh hùng, ngày 3-11-1956, Bưu Việt Nam phát hành tem “Anh hùng Mạc Thị Bưởi (1927-1951)”, họa sĩ Bùi Trang Chước thiết kế in offset màu nhà in Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Hoàng Ngân- nữ chiến sỹ cách mạng kiên trung Liệt sĩ Hồng Ngân (1921- 17/7/1949) vợ đồng chí Hoàng Văn Thụ (1906- 1944,) nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Đông Dương Bà cống hiến trọn tuổi xuân cho nghiệp giải phóng đất nước tuổi đời trẻ Hình ảnh Hồng Ngân lên khơng chiến sĩ cách mạng trung kiên, mà người vợ thủy chung, son sắt… Hoàng Ngân tên thật Phạm Thị Vân, bà Bí thư Trung ương Hội Phụ nữ cứu quốc Việt Nam (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đầu tiên, Chủ nhiệm báo Phụ nữ Việt Nam, người đầu phong trào phụ nữ Việt Nam Bà quê gốc xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Cha bà ông Phạm Văn Long, nhà tư sản yêu nước, nhiệt tình giúp đỡ cách mạng, sống phố Chavassieux (nay phố Quang Trung), Hải Phòng Từ năm 1935, gia đình bà Hồng Ngân sở bí mật Thành ủy Xứ ủy Bắc Kỳ, họp có tham dự đồng chí: Tơ Hiệu, Hồng Văn Thụ, Hồng Quốc Việt…Ngày đó, dù nữ sinh 14 tuổi, Hồng Ngân làm nhiệm vụ đưa thư từ, công văn cho chú, anh từ Chợ Sắt, nhà máy Tơ, Chợ Cột Đèn qua Bến Bính, Thủy Ngun…Sự thơng minh, lanh lẹ Hoàng Ngân qua mặt bọn mật thám, Việt gian lần Trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ (1936- 1939), bà hăng hái tham gia phong trào cách mạng, tham gia tổ chức Thanh niên dân chủ nhận tín nhiệm lớn từ bạn bè, đồng chí Năm 1938, 17 tuổi bà kết nạp vào Đảng Cộng sản Đơng Dương Từ bà hoạt động ly gia đình Trong cơng tác xây dựng sở quần chúng hướng dẫn đấu tranh chống thực dân Pháp nhà máy Tơ, nhà máy Chai, chợ Sắt… bà chứng tỏ người có tài vận động quần chúng công nhân nhân dân lao động thành phố Hải Phịng Qua đó, bà đảm nhiệm việc liên lạc Xứ ủy Bắc Kỳ với Trung ương Đảng cán chủ chốt Đảng Hải Phịng Bà sớm Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ 10 hào hùng kháng chiến chống Mỹ, dân tộc nhỏ bé với kẻ thù lớn gấp nhiều lần Tấm ảnh chụp năm 1969 nữ Anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam - La Thị Tám Cô đếm cắm tiêu 1.205 bom địch trút xuống để lực lượng công binh ta đến phá bom, đảm bảo thông suốt cho tuyến đường tiếp viện vào Nam Cô phong anh hùng 20 tuổi Sự kiên cường toát lên ánh mắt người nữ chiến sĩ ảnh Thời đó, gái xung phong chiến trường với khát khao bảo vệ sống hịa bình q hương, thành mà ngày thừa hưởng 38 Người nữ giải phóng quân nở nụ cười tươi rói đợt tiến cơng cuối vào giải phóng Sài Gịn Cơng thống đất nước có đóng góp khơng nhỏ người phụ nữ cầm súng, mà số họ có nhiều người nằm lại chiến trường Bức hình tốt lên vẻ đẹp mộc mạc hồn nhiên nữ chiến sĩ Việt Nam Khi tuổi đời trẻ, họ cống hiến thật nhiều cho đất nước… 39 Dưới ảnh người phụ nữ hai kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, trưng bày Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam: Xay thóc phục vụ cho kháng chiến Vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu (Hịa Bình) 40 Tặng qùa cho chiến sĩ Điện Biên phủ (năm 1954) Bà Nguyễn Thị Thử đánh hiệu lệnh mở đầu cho phong trào Đồng khởi (năm 1960) Cứu thương chiến dịch Quang Trung (năm 1951) 41 Nam Bộ năm 1946 Dân quân Hoa Lộc, Hậu Lộc, Hóa (năm 1967) Sửa chữa đường qua sơng Quảng Bình (năm1967) 42 Cứu chữa thương binh hào (năm 1970) Đấu tranh đòi Mỹ rút khỏi miền Nam ngã ba Chim Chim (năm 1970) Tạo chướng ngại vật Nam Bộ (năm 1946) 43 Chiến lĩnh sân bay Trà Vinh ngày 30/4/1975 Luyện tập Phá đồn Sóc Trăng (năm 1972) 44 Chuẩn bị thuyền cho trận đánh đồng sơng Cửu Long Những nữ du kích Củ Chi Chống đàn áp Sài Gòn 45 Mít tinh chào mừng ngày thống đất nước quảng trường ba đình 1975 Bức ảnh 'Bắc Nam xum họp' tác giả Võ An Khánh chụp năm 1975 huyện Hồng Vân - Bạc Liêu, bà mẹ miền Bắc miền Nam gặp thống đất nước Nữ xã viên Hợp tác xã Quang Hải, Hải Hậu, Hà Nam Ninh góp phần đưa hợp tác xã đạt thóc/héc ta 46 Chị Nguyễn Thị Song, Mai Trung, Hiệp Hòa, Bắc Giang (trái) trao đổi kỹ thuật nuôi bèo hoa dâu với tổ viên Cô Đào Hồng Liên, 18 tuổi, nữ công nhân thành phố Vinh năm 1965 Là thành viên đội tự vệ nhà máy, cô sẵn sàng chiến đấu có mệnh lệnh Các nữ du kích Giải phóng trở sau nhiệm vụ thành công kháng chiến chống Mỹ miền Nam năm 1966 47 Nụ cười nữ chiến sĩ du kích Giải phóng miền Nam, 1966 Những nữ chiến sĩ đội dân quân tự vệ miền Bắc năm 1967 Người nữ dân quân áp giải phi công Mỹ bị bắn hạ bầu trời gần Hà Nội, tháng 9/1967 “Giặc lái” xác định danh tính Thiếu tá Gerald Santo Venanzi 48 Những người nữ dân quân làm ruộng với súng vai, Hòa Lộc, Thanh Hóa, tháng 10/1967 Nữ du kích 14 tuổi hưởng dẫn em gái cách sử dụng súng làng thuộc vùng Giải phóng Thừa Thiên – Huế năm 1968 Một đơn vị tiếp vận nữ đưa hàng tiếp tế vào Nam buổi đêm đường Trường Sơn,1968 49 Nụ cười phụ nữ Hà Nội thời chiến, năm 1970 Chuyên gia Tiệp Khắc hưỡng dẫn kỹ thuật cho nữ công nhân Việt Nam trường khí Hải Phịng năm 1971 54 nam nữ niên chuyên gia Đông Âu đào tạo khóa học năm Ngày 20/10 hàng năm chọn Ngày Phụ Nữ Việt Nam, ghi nhận đất nước với người Bác Hồ tặng chữ vàng: “Cần cù, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, đó, phụ nữ Việt Nam giữ vai trị trọng yếu Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đơng Dương thành lập Cương lĩnh Đảng ghi: “Nam nữ bình quyền” Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia đồn thể cách mạng (cơng hội, nơng hội) thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng 50 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu I- Phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp Nguyễn Thị Minh Khai - nữ chiến sỹ cộng sản kiên cường Nguyễn Thị Quang Thái - Người cộng sản kiên trung 2,3 3,4,5 Võ Thị Sáu - nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ 5,6 Anh hùng liệt sĩ Lê Thị Tạo 6,7 Mạc Thị Bưởi - người nữ anh hùng in hình tem đắt giá Việt Nam 8,9 51 Hoàng Ngân- nữ chiến sỹ cách mạng kiên trung 9,10,11 II – Phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Đại tá Hồ Thị Bi – Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 11,12 Nữ Anh hùng Lê Thị Riêng - chết hóa thành 13,14,15 Bác sĩ Đặng Thùy Trâm – đời hiến dâng cho lý tưởng cao 15 10 Huyền thoại 10 cô gái ngã ba đồng Lập 16,17,18,19 11 Nữ anh hùng Trần Thị Lý – Người mở chiến truyền thông hai miền Nam Bắc 19,20,21 12 Lê Thị Hồng Gấm- người nữ Anh hùng thời đại Hồ Chí Minh 21,22 13 Mẹ Suốt - người mẹ anh hùng dịng sơng Nhật Lệ 22,23 14 Nguyễn Út – người mẹ cầm súng 24,25 15 Nguyễn Thị Định - Nữ tướng Việt Nam kỷ XX 25,26,27 16 Đinh Thị Vân - Nữ đại tá tình báo giỏi 27,28,29,30 17 Võ Thị Thắng - Người sinh viên yêu nước can đảm 30,31 18 Nguyễn Thị Ánh Thu - Huyền thoại nữ Anh hùng tiêu diệt 100 lính Mỹ- Ngụy 31,32 19 Anh hùng Tạ Thị kiều 32,33 20 Nữ anh hùng Kan Lịch dân tộc Pa Cô 33,34 21 Nguyễn Thị Bình- người phụ nữ lĩnh hội nghị Pari 34,35 III – Các hình tư liệu quý người phụ nữ cống hiến tuổi xuân cho đất nước 35-50 52 ... nữ cứu quốc Việt Nam (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đầu tiên, Chủ nhiệm báo Phụ nữ Việt Nam, người đầu phong trào phụ nữ Việt Nam Bà quê gốc xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Cha bà... nữ giải phóng miền Nam Việt Nam (1960), Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, Trưởng Phái đoàn đàm phán Hội nghị quốc tế Pa-ri Việt Nam, làm bốn bên ký... Nguyễn Thị Định xem nữ huy quân tiêu biểu miền Nam suốt thời kỳ Chiến tranh 11 Việt Nam Bà nhà nước Việt Nam phong hàm Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân

Ngày đăng: 15/03/2021, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w