1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sổ tư liệu về Đồng bằng sông Cửu Long

32 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN BANH SỔ TƯ LIỆU ĐÔI NÉT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM HỌC: 2016 - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Vùng đồng sơng Cửu Long vùng cực Nam Việt Nam, hay gọi vùng đồng sông Mê Kông, vùng đồng Nam Bộ miền Tây Nam Bộ nói ngắn gọn miền Tây người dân Việt Nam hiểu Miền Tây Nam Bộ gồm có 12 tỉnh (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Đồng Tháp, Tiền Giang, Sóc Trăng, Long An, Hậu Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long) thành phố trực thuộc Trung ương (Cần Thơ) Đồng Bằng Sông Cửu Long tiếng với nhiều kênh rạch chằng chịt, sơng ngòi dày đặc Các sơng nguồn nước dẫn chủ yếu từ sông Cửu Long (Cửu Long giang), tên gọi chung cho phân lưu sông Mê Kông chảy lãnh thổ Việt Nam Từ Phnom Penh, sông Mê Kông chia thành nhánh: bên phải sông Ba-thắc (sang Việt Nam gọi Hậu Giang hay sông Hậu) bên trái Mê Kông (sang Việt Nam gọi Tiền Giang hay sông Tiền), hai chảy vào khu vực đồng châu thổ rộng lớn Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km sông Để hiểu rõ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long phận thư viên Biên soạn sổ tư liệu Đồng Bằng Sông bao gồm phần: Phần 1: Vị trí địa lý Phần 2: Điều kiện tự nhiên Phần 3: Du lịch Phần 4: Văn hóa ẩm thực Phần 5: Giao thơng Trong q trình biên soạn tư liệu khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô em học sinh để sổ tư liệu sau hoàn thiện PHẦN I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất màu mỡ phía Tây Nam Việt Nam, phù sa sông Cửu Long bồi đắp, gọi miền Tây Nam Bộ, hay gọi tắt miền Tây Diện tích khoảng 40.640,7 km2, chiếm khoảng 12,3% diện tích nước Dân số năm 2007 17.524.000 người, chiếm khoảng 20,6% dân số nước ĐBSCL vùng kinh tế Việt Nam, mạnh vùng sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 đạt 48.754,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), dẫn đầu nước, chiếm 33,2% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp quốc gia Giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn vùng năm 2007 đạt 52.730,7 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), chiếm khoảng 9,23% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước, sau Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng Bằng Sông Hồng ĐBSCL nôi văn hố Ĩc Eo phát triển rực rỡ vào năm đầu Cơng ngun Nền văn hố có phạm vi phân bố chủ yếu vùng trũng miền Tây sông Hậu gồm địa bàn tỉnh thành: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu… phần đất Đơng Nam Campuchia Xã hội Ĩc Eo xã hội phát triển nhiều ngành nghề thủ công nghề gốm, nghề luyện đồng, luyện sắt, luyện thiếc, nghề kim hồn Đặc biệt nơng nghiệp thương nghiệp lúc phát triển với loạt chứng cơng trình thủy lợi cổ, kênh rạch vừa tưới tiêu vừa đường giao thông, sản phẩm thủ công, đồng tiền kim loại, đồ trang sức, dấu đá quý, thủy tinh nhiều sản phẩm có nguồn gốc ngoại nhập Nền văn hố để lại nhiều kiến trúc khác vết tích nhà sàn, kiến trúc đồ sộ gạch đá lẫn lộn thể trình độ cao kỹ thuật xây dựng Các nhà nghiên cứu cho văn hoá sản phẩm nhà nước cổ đại tồn từ kỷ II đến kỷ VI Đông Nam Á, sử Trung Quốc ghi chép nhiều lần, Vương quốc Phù Nam Ngày nay, ĐBSCL nhiều người biết đến với cánh đồng cò bay thẳng cánh vùng Đồng Tháp Mười, cù lao bạt ngàn trái sông Tiền, sông Hậu, quê hương cá ba sa, tôm sú - mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam Người dân miền Tây sống giản dị, chân thành, giàu lòng hiếu khách Đây quê hương loại hình nghệ thuật cải lương đặc sắc PHẦ N 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊ N 1.Điều kiện tự nhiên: ĐBSCL nằm tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Vùng Đông Nam Bộ (khu vực kinh tế động Việt Nam), giáp giới với Campuchia, ba mặt Đơng, Nam Tây có biển bao bọc Vị nằm khu vực có đường giao thơng hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, Nam Á, Đông Á, Châu Úc gần nước Đông Nam Á Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippin, Indonesia 2.Địa hình ĐBSCL nằm địa hình phẳng, mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch phân bố dày, thuận lợi phát triển giao thông đường thủy đường Ngoài với bờ biển dài 700 km nhân tố quan trọng để vùng phát triển kinh tế biển, du lịch, hàng hải thương mại Khí hậu ĐBSCL có nhiệt độ cao, ổn định tồn vùng, trung bình 280C Chế độ nắng cao, số nắng trung bình năm từ 2.226 - 2.790 giờ, xảy thiên tai Một năm chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng Nguồn nước Nguồn nước vùng lấy từ nguồn sơng Mê Kơng nước mưa Sông Mê Kông chảy qua ĐBSCL hàng năm đem lại lượng nước bình quân khoảng 460 tỷ m3 vận chuyển khoảng 150 - 200 triệu phù sa Việc ĐBSCL hàng năm bị ngập lũ gần 50% diện tích từ - tháng tạo nên đặc điểm bật vùng, mặt hạn chế lớn canh tác, trồng trọt gây nhiều khó khăn cho đời sống dân cư, mặt khác tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản bổ sung độ phì nhiêu cho đất trồng trọt Một vấn đề đáng quan tâm nguồn nước mặt ĐBSCL bị ô nhiễm Chất lượng nguồn nước ngày xấu cách nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm như: sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu nông nghiệp, nuôi thủy sản thiếu quy hoạch hợp lý Nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp vùng phần lớn chưa xử lý thải trực tiếp sông Việc ô nhiễm nước dẫn đến tình trạng ngày có nhiều vùng bị “khát nước” vào tháng mùa khô Không nước phục vụ sản xuất nông nghiệp thiếu mà nước sinh hoạt thiếu Tình trạng xảy từ vài năm gần ĐBSCL xem ngày trầm trọng Đất đai Vùng ĐBSCL hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sơng biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông, số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích trũng thấp (như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau) Trong số triệu đất đai khu vực, đất phù sa chiếm khoảng 30% Đây nguồn tài nguyên để phát triển nơng nghiệp Đất ĐBSCL ngồi việc để sản xuất nông nghiệp tạo lương thực, dùng để sản xuất vật liệu xây dựng mang lại hiệu cao Từ lâu, người dân làm nhà xây vách tre, nứa, trát đất nhão, vữa vôi, vữa xi măng, xi măng rơm, trấu sau làm gạch nung Ngoài ra, nhiều tỉnh ĐBSCL dồi nguồn than bùn dùng để làm chất đốt, Cà Mau, đào sâu m ta lấy đất làm than, làm gạch ngói Theo thơng tin từ Tổng cục Thống kê, cấu sử dụng đất thời điểm 01-012007 vùng sau: đất nông nghiệp 63,2% - đất lâm nghiệp 8,6% - đất chuyên dùng 5,5% - đất 2,7% Trong năm gần đây, đất nơng nghiệp có xu giảm dần q trình cơng nghiệp hố, thị hố Nhiều khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch - thể thao chiếm dần vị trí đồng lúa Nơng dân nhiều nơi khu vực khơng đất sản xuất vùng quy hoạch bị bỏ hoang, hay tốc độ triển khai chậm, dẫn đến tình trạng lãng phí đáng báo động 10 Ẩm thực khái miệm chung nói việc ăn uống Văn hoá ẩm thực bao gồm cách chế biến, bày biện thưởng thức ăn, thức uống, từ đơn giản, đạm bạc đến cầu kỳ mỹ vị Văn hoá ẩm thực vùng ĐBSCL mang nhiều nét miền quê sông nước ĐBSCL đất rộng sông dài, nơi có kênh rạch, ao hồ chằng chịt cá nhiều tơm Khơng có sơng, mà có rừng, có biển, nguồn tài nguyên nông - lâm - thủy sản dồi Do đặc điểm địa hình sinh hoạt kinh tế, ĐBSCL định hình văn minh sơng nước, nguồn lương thực - thực phẩm lúa, cá rau Văn hoá ẩm thực ĐBSCL, nhìn phương diện đó, kết người ứng xử trước môi trường tự nhiên Đó cách người tận dụng cải tạo môi trường tự nhiên để làm phong phú sống Người dân ĐBSCL quan niệm ăn uống sau: - Ăn để sống sống để ăn - Ăn theo thuở theo thời - Ăn coi nồi ngồi coi hướng - Nhà mát, bát ngon cơm Canh chua điên điển, cá linh Mặc dù quan niệm ăn để sống, người dân miền Tây ý đến chất lượng ăn thay đổi vị Cùng ngun liệu chính, họ chế biến thành nhiều ăn khác Ví dụ từ cá lóc, người ta chế biến thành món: cá lóc kho tộ, canh chua cá lóc, cháo cá lóc, cá lóc nướng trui, cá lóc hấp, khơ cá lóc, mắm cá lóc Hay canh chua, 18 người ta thay đổi vị cách nấu với điên điển hay bơng so đũa, thay cá lóc cá linh Chả mà có câu ca: Canh chua điên điển cá linh, Ăn chẳng biết ngon ĐBSCL rộng lớn vậy, vùng lại có đặc sản riêng Ở đâu, người ta thích ứng để sống chan hồ với tự nhiên Gió đưa gió đẩy rẫy ăn còng, Về bưng ăn cá, đồng ăn cua Hay: Muốn ăn bơng súng cá kho, Thì vơ Đồng Tháp ăn cho thèm ĐBSCL nơi chung sống dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm Cho nên, phương diện văn hố – tín ngưỡng, vùng đất có pha trộn, giao thoa lẫn Tuy vậy, dân tộc, phương diện đó, lưu giữ lại nét riêng Mỗi dân tộc có số ăn đặc trưng Canh chua, cá kho tộ, lẩu mắm ăn đặc trưng người Việt Bún nước lèo, bún mắm, canh xiêm lo đặc trưng người Khmer Người Hoa có món: heo quay, vịt tiềm, vịt khìa, canh thuốc bắc, hột vịt muối Nhưng nói phân chia mang tính chất lý thuyết, thực tế, ăn khơng có giới hạn rõ ràng dân tộc Trong số ăn vừa kể trên, hầu hết người Hoa, người Việt, người Khmer Nam ăn Trong cộng đồng người Việt, Khmer, Hoa có số khác biệt vị cách chế biến thức ăn: người Hoa thích ăn thịt ăn cá, ăn nhiều mỡ heo, ăn canh chua canh mẳn, thích cá biển mặn chưng thịt; người Khmer thích ăn canh xiêm lo nêm mắm bò-hóc thay canh chua trình cộng cư kéo dài từ đời sang đời khác, mối giao lưu chung chạ khắng khít hơn, nên ăn chuyển hố giống Cả ba dân tộc Nam Bộ ngày hầu hết thích mắm, cá kho 19 Cá bống kho tiêu Nhiều ăn dân tộc này, sau qua tay dân tộc khác, lại trở nên độc đáo hấp dẫn Bún nước lèo người Khmer ví dụ Món vốn đặc trưng người Khmer người Việt người Hoa ưa thích Bún nước lèo chế biến từ tôm, cá nấu nhừ, rỉa bỏ hết xương, nêm vào nước lèo sả, ớt, củ ngải bún giã nhuyễn, sau nêm mắm bò-hóc vào cho đậm đà Ăn kèm với loại rau húng nhủi, húng quế, hẹ, bắp chuối Nhưng bún nước lèo qua tay thợ nấu người Việt ngun liệu khơng giữ nguyên cũ, mà thêm bớt cho phù hợp với “gu” mình: người Việt lại cho thêm tép bóc vỏ, thịt heo quay số loại rau khác Ngược lại canh chua đặc sản người Việt Người Việt nêm me, chanh, hay khế để tạo vị chua Đến tay phụ nữ Khmer, họ dùng giang - loại phổ biến vùng Bảy Núi An Giang để nêm vào, người Việt ăn qua thích Đến lượt người Hoa, họ thay nguyên liệu cá thịt gà kết hợp với giang người Khmer lại tạo thành ăn độc đáo mà người Sài Gòn chuộng Tính cách sơng nước 20 Tây Nam Bộ vùng sông nước kênh rạch chằng chịt Địa hình sơng nước đồng cộng với khí hậu nắng nóng gió mùa hình thành người dân nơi đặc trưng tính cách riêng, mà nhà nghiên cứu gọi tính sơng nước Tính cách thể hệ qua thói quen di chuyển xuồng, nhà gần kênh rạch Nguồn thực phẩm ngày người dân nơi từ thủy sản chủ yếu Từ cá, người ta chế biến thành nhiều ăn khác (luộc, kho, chiên, nướng, hấp, nấu chua, nấu ngọt, làm gỏi, làm chả, làm khơ, làm mắm ) Chợ Tính sơng nước thể nhận thức người dân miền Tây Ngôn ngữ ĐBSCL giàu từ ngữ vật, khái niệm liên quan đến nước mà tiếng Việt tồn dân khơng có, như: rạch, xẻo, láng, xáng, lung, bung, bưng, bàu, đìa (nơi chứa nước); cù lao, cồn, bãi, bưng, biền, trấp (vùng đất có nước bao quanh); rong, nhửng, ương, giựt, ròng (sự vận động nước); ghe, xuồng, tam bản, vỏ lái, tắc ráng (phương tiện vận chuyển) Sông nước trở thành sở, hình ảnh để diễn đạt tính cách người Trong người Việt miền Bắc nói thấy sóng mà rã tay chèo người Việt Nam 21 Bộ nói: Hãy cho bền chí câu cua, Dầu câu trạch, câu rùa mặc Người trai Nam Bộ tỏ tình: Nước chảy liu riu, lục bình trơi líu ríu, Anh thấy em nhỏ xíu anh thương Để giãi bày tình cảm mình, người gái Nam Bộ nói: Chiếc thuyền nói có, ghe nói khơng, Phải chi miếu gần sơng, Em thề tiếng kẻo lòng anh nghi Tính bao dung Tính cách có nguồn gốc từ tính tổng hợp đặc trưng thiên âm tính truyền thống văn hóa dân tộc, đặt bối cảnh nơi gặp gỡ điều kiện tự nhiên thuận tiện Tính cách thể qua đặc điểm sau: - Sự chung sống hài hoà dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer - Các tôn giáo khác tôn trọng tồn với mật độ cao nước như: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, đạo Bà-la-môn, đạo Hồi, đạo Hoà Hảo, đạo Cao Đài - Sự dung nạp nhiều tính cách trái ngược với biên độ rộng: Làm làm chết thơi, chơi chơi xả láng Thương thương mút mùa, ghét ghét mãn kiếp Khi khơng ưng cạy miệng khơng nói, lúc thuận tình mở gan ruột cho xem Tính động Được thể qua đặc điểm sau: - Dễ thay đổi cách sống: Nhiều người dân miền Tây sẵn sàng chấp nhận từ bỏ quê hương đến vùng đất để hy vọng đổi đời - Dễ thay đổi chỗ ở: Văn hoá Nam Bộ đánh giá cao người lĩnh, dám chấp nhận di chuyển: Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải, Đồng Nai - Dễ thay đổi nghề nghiệp: Ra gặp vịt lùa, Gặp duyên kết, gặp chùa tu; Ra đồng gặp vịt lùa, Gặp cướp đánh, gặp chùa tu Mua bán chuột 22 Tính trọng nghĩa Người miền Tây quý trọng nghĩa, chữ nghĩa họ đơi quan trọng chữ tình "Hết tình nghĩa", quan điểm sống họ Tính trọng nghĩa khinh tài khiến người miền Tây coi nhẹ tiền tài, cải vật chất: Theo cho trọn đạo trời, Dẫu khơng có chiếu trải tơi mà nằm Một biểu tính trọng nghĩa tính hiếu khách Do trọng nghĩa, hào hiệp, lại thiên nhiên ưu đãi, lại đất rộng người thưa nên người miền Tây hiếu khách Khách đến chơi nhà, có ngon lơi tiếp đãi, lúc khách vườn chặt chuối, hái dừa cho khách xách theo Biểu tính trọng nghĩa tính thẳng thắn, bộc trực Người dân ĐBSCL nghĩ nói vậy, khơng q giữ kẽ, quanh co úp mở, vòng vo Họ yêu trung ghét nịnh; phò trung phạt nịnh; phò chánh trừ tà; ân ốn phân minh Người Nam Bộ có tác phong rõ ràng, dứt khốt: nói rựa chém xuống đất; làm làm, chơi chơi; làm làm tới chết bỏ, ăn chơi phải xả láng đáng mặt Đám cưới miền Tây Tính thiết thực - Tính thiết thực biểu việc trọng nội dung hình thức: Người miền Tây ăn, mặc, ở, tư mộc mạc, giản dị, không cầu kỳ - Trong giao tiếp, người dân ĐBSCL thích diễn đạt cách cụ thể sinh động: kéo rẹc, tát bốp, trời đất, hết chỗ chê, hết biết ln ; giàu hình ảnh: bồ nhí, hết xí qch (kiệt sức), mát trời ơng địa, tùm lum tà la, ba trợn ba trạo, hết trơn hết trọi 23 Người miền Tây thích hài hước, nhẹ nhàng triết lý sâu xa Thích nói xạo, nói dóc, nói trạng đơn giản nhẹ nhàng kiểu chuyện ông Ó, chuyện bác Ba Phi không thâm thúy chuyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn Bắc Bộ - - Người miền Tây sống thực tế, tới đâu hay tới đó, làm đủ ăn, có xài Ngay tiêu chuẩn chọn chồng vừa phải: Củi khơ dễ nấu, chồng xấu dễ xài Ơn lại tình nghĩa xóm giềng Cây cầu đời sống văn hố người miền Tây ĐBSCL không gian sông ngòi kênh rạch Đây vùng đất cửa sơng giáp biển, chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều, khí hậu hai mùa mưa nắng Sơng ngòi điều hồ thuận lợi cho giao thông đường thủy Một yếu tố thiếu hệ thống giao thông cầu Từ xưa, người dân ĐBSCL tận dụng vật liệu sẵn có vùng tre, dừa, tràm, đước v.v để tạo cầu bắc qua bờ mương, rạch Những cầu gọi cầu tre, cầu ván, cầu dừa, cầu khỉ Mãi đến năm sau này, thời Pháp thuộc, người Pháp cho xây dựng cầu làm xi măng (còn gọi cầu đúc) hay sắt (còn gọi cầu sắt) - Cầu khỉ: loại cầu sử dụng vật liệu đơn sơ, nhỏ bé (chủ yếu tràm), bắc tạm bợ qua mương, rạch Loại cầu khó đi, người vùng khác khơng quen bị té ngã lúc Ngày nay, cầu khỉ phổ biến vùng sâu, vùng xa ĐBSCL 24 - Cầu ván đóng đinh: loại cầu bắc qua kênh rộng vài ba chục mét trục lộ liên xã, liên ấp nên thường có mố trụ tương đối vững đỡ dầm dọc, dầm ngang có mặt ván phẳng để - Cầu tre lắt lẻo: loại cầu đơn giản, thô sơ, bắc tạm bợ tre đóng chéo, buộc chụm lại làm trụ, vài tre khác gác dọc qua đầu trụ làm thân cầu Loại cầu thường có tay vịn để giữ thăng Trong văn hoá người miền Tây, cầu biểu tượng đường đời Qua cầu vượt qua khó khăn, thử thách Ý nghĩa biểu tượng có lẽ bắt nguồn từ thực trạng 25 Chẳng mà có câu ca dao: Dí dầu cầu ván đóng Cầu tre lắc lẻo gập ghình khó Khó mẹ dắt Con trường học mẹ trường đời 26 PHẦN 5: GIAO THÔNG 27 Hệ thống hạ tầng giao thông ĐBSCL xem vùng có hạ tầng giao thơng so với mặt chung nước Với hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt, giao thông đường thủy chiếm vai trò tuyệt đối vùng Vận tải đường sắt chưa có, đường chưa hồn chỉnh, đường hàng không quốc tế giai đoạn xây dựng Tất bất cập kìm hãm phát triển kinh tế vùng Các nhà đầu tư “ngán ngẩm” di chuyển cung đường gập ghềnh Hàng hố xuất phải trung chuyển lên thành phố Hồ Chí Minh thiếu cảng biển quốc tế Cầu Cần Thơ Cầu Rạch Miễu 28 Đường thủy Nếu nước việc vận chuyển hàng hoá đường chiếm 70% tỉnh ĐBSCL ngược lại, vận tải thủy chiếm tới 70% đường khoảng 30% Nhằm tạo điều kiện cho ĐBSCL khai thác phát huy tiềm kinh tế vùng, cách 10 năm, tháng 08-1997, Chính phủ phê duyệt dự án nâng cấp tuyến đường thủy nội địa phía Nam Tuyến thứ từ thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau dài 332 km Tuyến thứ hai từ thành phố Hồ Chí Minh Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang dài 230 km Hai tuyến có chung đoạn từ thành phố Hồ Chí Minh Mỹ Tho dài 72 km kênh Chợ Gạo Ngoài phần nạo vét luồng lạch, việc đầu tư xây dựng số cầu, khu tái định cư cho dân nâng cấp cảng Cần Thơ với tổng kinh phí thực 85 triệu USD triển khai Riêng tuyến đường thủy quốc tế trông vào luồng tàu qua cửa Định An, tuyến luồng bị bồi lắng tiếp nhận tàu chưa tới 10.000 tấn, nhu cầu nhà đầu tư đòi hỏi tàu từ 10.000 đến 20.000 Đường Hiện vùng có 38.900 km đường - tức mật độ đạt 0,33 km/km2, 0,81 km/1.000 dân (trong trung bình nước 0,41 km/km2 1,125 km/1.000 dân) Ước tính, đường vùng cần phải đầu tư xây dựng thêm khoảng 5.184 km đạt tiêu trung bình nước Tuyến đường huyết mạch vùng tuyến quốc lộ 1A Nhưng tuyến đường xuống cấp nặng, nhiều nơi sửa chữa phục hồi, nâng cấp chất lượng không đảm bảo, đường hẹp, hệ thống đèn chiếu sáng khơng hồn chỉnh, khơng đảm bảo tốc độ an tồn giao thơng Đường nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 29 Từ năm 2002, phủ ban hành Quyết định số 162/2002/QĐ-TTg đề nhiều giải pháp để xóa bỏ tình trạng “độc đạo” quốc lộ 1A quy hoạch thêm tuyến N1 (chạy dọc theo biên giới Việt Nam Campuchia, dẫn từ Long An đến Hà Tiên - Kiên Giang), tuyến N2 (xuất phát từ Bình Dương kết thúc Kiên Giang) Nhưng theo dự kiến, đến năm 2010 hồn thành việc nâng cấp tồn tuyến đạt quy mơ đường cấp III, cấp IV Nhiều đoạn tuyến đường chưa khởi cơng, cầu nối liền Cao Lãnh, Vàm Cống nằm hồ sơ Ngay việc quy hoạch giao thơng đường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 có nhiều điểm chưa phù hợp với tình hình phát triển địa phương nước Quy hoạch điều chỉnh lại dự kiến đến cuối năm 2008 trình Thủ tướng xem xét Phước Lộc Sưu tầm chỉnh sửa từ nguồn vietgle.vn 30 MỤC LỤC Lời nói đấu……………………………………………………………… Phần 1: Vị trí địa lý……………………………………………………… Phần 2: Điều kiện tự nhiên…………………………………………… Điều kiện tự nhiên……………………………………………… Địa hình…………………………………………………………… Khí hậu…………………………………………………………… Nguồn nước……………………………………………………… Đất đai……………………………………………………………….9 Sinh vật……………………………………………………………10 Phần 3: Du lịch…………………………………………………….13 Tình hình phát triển du lịch………………………………………… 14 Phần 4: Văn hóa - Ẩm thực…………………………………………… 16 Ẩm thực…………………………………………………………… 17 Văn hóa…………………………………………………………… 21 Phần 5: giao thơng……………………………………………………… 28 31 32 ... đặc Các sông nguồn nước dẫn chủ yếu từ sông Cửu Long (Cửu Long giang), tên gọi chung cho phân lưu sông Mê Kông chảy lãnh thổ Việt Nam Từ Phnom Penh, sông Mê Kông chia thành nhánh: bên phải sông. .. Trong q trình biên soạn tư liệu khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy em học sinh để sổ tư liệu sau hồn thiện PHẦN I: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất... Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km sông Để hiểu rõ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long phận thư viên Biên soạn sổ tư liệu Đồng Bằng Sông bao gồm phần: Phần 1: Vị trí địa lý Phần 2: Điều kiện tự nhiên Phần

Ngày đăng: 20/09/2019, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w