Kế hoạch bài dạy sinh học 7 trần thủy

144 65 0
Kế hoạch bài dạy sinh học 7  trần thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 41: CHIM BỒ CÂU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Đời sống của chim bồ câu Cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu 2. Năng lực Tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tìm kiếm thông tin trả lời các câu hỏi, thực hiện được các nhiệm vụ học tập. Giải quyết vấn đề: Phân tích và giải quyết được tình huống học tập; tình huống khi thảo luận. Hợp tác: Phân công nhiệm vụ, trao đổi thông tin cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành kĩ năng làm việc nhóm. KHTN:  Nêu được một số kiến thức về sự sinh sản cũng như đời sống của chim bồ câu khác so với thằn lằn bóng đuôi dài.  Chứng minh được một số đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.  Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ở một số loài chim.  Từ sự hiểu biết về đặc điểm đời sống đặc biệt của chim bồ câu có thể liên hệ giải thích một số kiến thức thực tế còn thắc mắc. 3. Phẩm chất Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của các loài chim, bảo vệ đa dạng sinh học của các loài chim. Nhân ái:Không săn bắt, buôn bán trái phép các loài động vật, đặc biệt những loài nằm trong danh sách động vật quý hiếm. Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống… Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh. Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi. Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Tranh, ảnh cấu tạo ngoài của chim bồ câu + Máy chiếu + Phiếu học tập 2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp. SGK và các dụng cụ học tập cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo hứng thú khi vào bài học b. Nội dung: Giới thiệu về chim bồ câu đại diện cho lớp chim. c. Sản phẩm: Các câu hỏi mà học sinh đề xuất khi theo dõi các hình ảnh. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh về chim bồ câu(hoang dại và nuôi), yêu cầu học sinh nêu các câu hỏi liên quan đến các hình ảnh đó . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: +Học sinh quan sát lần lượt các ảnh và đặt câu hỏi thắc mắc về các ảnh đó +GV quan sát học sinh thực hiện, định hướng quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV mời 2 3 học sinh nêu câu hỏi. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV tổ chức cho học sinh nêu thêm 1 số quan điểm và tổ chức cho học sinh đánh giá đồng đẳng + GV đánh giá hoạt động của học sinh + GV không xác nhận kiến thức mà chuyển những câu hỏi của học sinh thành vấn đề học tập mới, cụ thể: “ Chim bồ câu có đời sống như thế nào? Đặc điểm đời sống của chim bồ câu khác gì so với thằn lằn? Những đặc điểm gì trên cơ thể giúp chúng có khả năng bay? Ngoài khả năng biết bay chúng có thể di chuyển bằng cách khác không?” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức về chim bồ câu Hoạt động 2. 1: Tìm hiểu đặc điểm đời sống của chim bồ câu a. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm đời sống của chim bồ câu, điểm khác biệt về đời sống của chim bồ câu so với thằn lằn bóng đuôi dài. b. Nội dung: GV đặt ra câu hỏi + Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà? + Đặc điểm đời sống của chim bồ câu? + So sánh đặc điểm đời sống của chim bồ câu và thằn lằn? + Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì? + Em hãy cho biết, tính hằng nhiệt ưu việt hơn so với biến nhiệt ở những điểm nào? c. Sản phẩm: Nêu được đặc điểm đời sống của chim bồ câu: Sống trên cây, bay giỏi. Có tập tính làm tổ. Thân nhiệt ổn định (là động vật hằng nhiệt). Trứng có vỏ đá vôi bao bọc, chim non được bố mẹ nuôi dưỡng. Toàn thân có lông vũ bao phủ. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giao nhiệm vụ cá nhân: Yêu cầu 1 HS đọc thông tin trang 134 SGK về đời sống của chim bồ câu, trả lời câu hỏi: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập . GV quan sát, hỗ trợ hs trả lời câu hỏi HS thực hiện các yêu cầu của nhiệm vụ cá nhân Nhóm học sinh thảo luận, chia sẻ nội dung đã tìm hiểu. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận. GV tổ chức: + Một số học sinh báo cáo kết quả học tập + Các học sinh khác thảo luận về vấn đề mà HS được chỉ định đã báo cáo Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng học tập, báo cáo của học sinh + GV xác nhận kiến thức. Hoạt động 2.2: tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu a. Mục tiêu: Phân tích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn trên không. Mô tả được các hình thức di chuyển của chim. b. Nội dung: Đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống bay lượn của chim bồ câu như thế nào? So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn? Cho ví dụ về kiểu bay lượn, bay vỗ cánh? c. Sản phẩm: Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân : Hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay Chi trước: cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng Làm đầu chim nhẹ. Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Có hai hình thức di chuyển + Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh. + Kiểu bay lượn: Cánh đập chậm rãi, không liên tục. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của luồng gió. d. Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giao nhiệm vụ nhóm: +Yêu cầu HS đọc thông tin trang 134, quan sát H 41.1, 41.2 SGK hoàn thành bảng 1135 SGK về đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu. + Giao nhiệm vụ cá nhân: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát H 41.3, 41.4 SGK 136, trả lời: + Hoàn thành bảng 2 SGK136. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV quan sát, hỗ trợ HS trả lời câu hỏi HS thực hiện các yêu cầu của nhiệm vụ cá nhân Nhóm HS thảo luận, chia sẻ nội dung đã tìm hiểu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: GV tổ chức: + Một số học sinh báo cáo kết quả học tập + Các học sinh khác thảo luận về vấn đề mà HS được chỉ định đã báo cáo + Đại diện từng nhóm thông báo kết quả thảo luận. Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng học tập, báo cáo của học sinh + GV xác nhận kiến thức

Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tuần 19 Tiết 37 Tổ:KHTN Ngày soạn :14/01 Ngày dạy : LỚP LƯỠNG CƯ Bài 35 ẾCH ĐỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm đời sống ếch đồng Mô tả đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn Năng lực Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT TT Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng tr 114SGK Tranh cấu tạo ếch đồng - Mẫu vật sống: ếch nuôi lồng nuôi Học sinh: - Mẫu ếch đồng theo nhóm III TIẾN TRÌNH: Kiểm tra cũ (khơng) Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp Tiết trước nghiên cứu xong lớp cá Tiết chuyển sang nghiên cứu lớp lưỡng cư Lớp lưỡng cư bao gồm động vật thích nghi với đời sống vừa Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN nước vừa cạn Vậy để thích nghi với mơi trường chúng có đặc điểm gì? Ta vào nội dung hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: Các đặc điểm đời sống ếch đồng Mô tả đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 1: Tìm hiểu Đời sống ếch đồng(10’) GV yêu cầu HS đọc thông tin I Đời sống: SGK→ thảo luận - HS tự thu nhận thông + Thơng tin cho em biết điều tin SGK tr113, rút đời sống ếch đồng? nhận xét - GV cho SH giải thích số - HS phát biểu lớp bổ - Ếch có đời sống vừa tượng : sung nước vừa cạn + Vì ếch thường kiếm mồi - Kiếm ăn vào ban vào ban đêm ? - HS trả lời đêm + Thức ăn ếch sâu bọ, - Có tượng trú giun, ốc nói lên điều gì? - HS khác bổ sung đơng - Là động vật biến nhiệt 2: Tìm hiểu Cấu tạo ngồi di chuyển(18’) 1- Di chuyển II Cấu tạo - GV yêu cầu HS quan sát cách - HS quan sát mô tả di chuyển di chuyển ếch lồng + Trên cạn … 1) Di chuyển: nuôi H35.2 SGK→ mô tả động - Ếch có cách di tác di chuyển nước + Dưới nước chuyển: 2- Cấu tạo + Nhảy cóc (trên cạn) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ - HS dựa vào kết + Bơi( Dưới nước) H35.1-3 hoàn chỉnh bảng tr.114 quan sát tự hoàn chỉnh 2) Cấu tạo ngoài: SGK→ thảo luận: bảng + Nêu đặc điểm cấu tạo - HS thảo luận ngồi ếch thích nghi với dời nhóm thống ý kiến sống cạn? + Đặc điểm cạn 2,4,5 + Những đặc điểm ngồi thích + Đặc điểm nước 1,3,6 - Ếch đồng có đặc nghi với đời sống nước? điểm cấu tạo ngồi Kế hoạch dạy mơn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - GV treo bảng phụ ghi nội - HS giải thích ý nghĩa thích nghi đời sống dung điểm thích nghi thích nghi lớp nhận xét vừa nước vừa cạn - GV chốt lại bảng kiến bổ sung thức chuẩn 3: Tìm hiểu Sinh sản phát triển ếch(10’) - GV cho HS thảo luận - HS tự thu nhận thông III Sinh sản phát + Trình bày đặc điểm sinh sản tin SGK tr.114 nêu triển ếch: ếch ? đặc điểm sinh sản Sinh sản vào cuối mùa + Trứng ếch có đặc điểm gì? + thụ tinh xuân đầu mùa hạ sau + Vì thụ tinh ngồi + Có tập tính ếch đực ơm trận mưa rào mà số lượng trứng ếch lại trứng Tập tính: ếch đực ôm cá? lưng ếch đẻ - GV treo H35.4 trình bày bờ nước phát triển ếch - HS trình bày tranh Thụ tinh ngồi đẻ trứng Phát triển: Trứng→ nịng nọc → ếch (phát triển có biến thái) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ Câu 1: Động vật KHÔNG thuộc lớp Lưỡng cư? a Nhái b Ếch c Lươn d Cóc Hiển thị đáp án Lớp Lưỡng cư bao gồm động vật ếch, nhái, ngóe, chẫu, cóc… → Đáp án c Câu 2: Lưỡng cư sống a Trên cạn b Dưới nước c Trong thể động vật khác d Vừa cạn, vừa nước Hiển thị đáp án Lưỡng cư có mơi trường sống đa dạng, sống vừa cạn vừa nước Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN → Đáp án d Câu 3: Ếch đồng động vật a Biến nhiệt b Hằng nhiệt c Đẳng nhiệt d Cơ thể khơng có nhiệt độ Hiển thị đáp án Ếch đồng động vật biến nhiệt, có nhiệt độ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường → Đáp án a Câu 4: Các di chuyển ếch đồng a Nhảy cóc b Bơi c Co duỗi thể d Nhảy cóc bơi Hiển thị đáp án Ếch có cách di chuyển nhảy cạn bơi nước → Đáp án d Câu 5: Đặc điểm ếch đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước giúp ếch thích nghi với mơi trường sống a Ở cạn b Ở nước c Trong thể vật chủ d Ở cạn nước Hiển thị đáp án Ếch đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước giúp ếch giảm sức cản nước bơi để thích nghi với sống nước → Đáp án b Câu 6: Đặc điểm sau giúp ếch sống cạn a Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu b Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thơng khoang miệng c Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt d Tất đặc điểm Hiển thị đáp án Ếch có đặc điểm cấu tạo thể thay đổi để sống cạn như: - Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu - Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thơng khoang miệng Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt → Đáp án d Câu 7: Ếch sinh sản a Phân đơi b Thụ tinh ngồi c Thụ tinh d Nảy chồi Hiển thị đáp án Ếch đẻ đến đâu, ếch đực ngồi tưới tinh đến Sự thụ tinh xảy bên thể nên gọi thụ tinh ngồi → Đáp án b Câu 8: Vai trị chi sau có màng bơi căng ngón (giống chân vịt) ếch a Giúp hô hấp nước dễ dàng b Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát c Giảm sức cản nước bơi d Tạo thành chân bơi để đẩy nước Hiển thị đáp án Các chi sau có màng bơi căng ngón (giống chân vịt) ếch có vai trò tạo thành chân bơi để đẩy nước giúp ếch bơi nước → Đáp án d Câu 9: Q trình biến thái hồn tồn ếch diễn a Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành b Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành c Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng d Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc Hiển thị đáp án Trứng tập trung thành đám chất nhày mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc Trải qua trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trở thành ếch → Đáp án a Câu 10: Tập tính KHƠNG có ếch a Trú đông b Ở nhờ c Ghép đôi d Kiếm ăn vào ban đêm Hiển thị đáp án Ếch có nhiều tập tính kiếm ăn vào ban đêm, ếch ẩn hang qua mùa đông, tượng ghép đôi vào mùa sinh sản Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN → Đáp án b HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức liên quan Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học học tập tập a - Đầu dẹp, nhọn, khớp GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức với thân thành khối nhóm học, thảo luận để trả lời thn nhọn phía ( nhóm gồm HS câu hỏi trước bàn) giao - Da trần, phu chất nhiệm vụ: thảo luận trả lời nhầy ẩm, dễ thấm câu hỏi sau ghi chép khí lại câu trả lời vào tập - Các chi sau có màng a Nêu đặc điểm cấu bơi căng ngón tạo ngồi ếch thích nghi (giống chân vịt) với dời sống nước? b - Mắt lỗ mũi nằm b Nêu đặc điểm cấu vị trí cao đầu tạo chứng tỏ ếch Báo cáo kết hoạt (mũi ếch thơng với thích nghi với đời sống động thảo luận khoang miệng phổi cạn? vừa để ngửi vừa để thở) Đánh giá kết thực - HS trả lời - Mắt có mi giữ nước nhiệm vụ học tập: mắt tuyến lệ tiết ra, - GV gọi đại diện tai có màng nhĩ nhóm trình bày nội dung - HS nộp tập - Chi năm phần có thảo luận ngón chia đốt, linh hoạt - GV định ngẫu nhiên - HS tự ghi nhớ nội dung trả HS khác bổ sung lời hoàn thiện - GV kiểm tra sản phẩm thu tập - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hồn thiện Hãy giải thích ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước bắt mồi Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN đêm? Trả lời: Vì ếch hô hấp da chủ yếu, sống xa nơi ẩm ướt nguồn nước da ếch khô, thể nước ếch có nguy bị chết Hướng dẫn nhà: - - Học theo câu hỏi kết luận SGK - - Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm * Rút kinh nghiệm: Tuần 19 Ngày soạn :14/01 Tiết 38 Ngày dạy : Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi mơi trường sống tập tính chúng - Hiểu vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên trình bày đặc điểm chung lưỡng cư Năng lực Phát triển lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực nghiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT TT Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Tranh số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr121 - Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn Học sinh - Đọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kế hoạch dạy mơn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN Kiểm tra cũ (4’) - Nêu cấu tạo xương ếch đồng? Bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu a Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến học c Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập d Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển lực quan sát, lực giao tiếp ? Kể tên động vật thuộc lớp lưỡng cư mà em biết? Ta thấy lưỡng cư đa dạng, đa dạng số lượng loài thể đa dạng nào? Ta Đặt vấn đề vào hôm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Sự đa dạng lưỡng cư thành phần lồi mơi trường sống tập tính chúng - Hiểu vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên trình bày đặc điểm chung lưỡng cư b) Nội dung: HS kiến thức biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hồn thành u cầu học tập c) Sản phẩm: Trình bày kiến thức theo yêu cầu GV d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 1: Tìm hiểu đa dạng thành phần loài (9’) Đa dạng thành phần loài: - GV yêu cầu HS quan sát Cá nhân tự thu nhận H37.1 SGK đọc thông tin thông tin đặc điểm SGK → làm tập bảng lưỡng cư thảo sau: … luận nhóm để hồn - Lưỡng cư có 400 lồi chia - Thơng qua bảng GV thành bảng thành bộ: phân tích mức độ gắn bó - Đại diện nhóm trình + Bộ lưỡng cư có với mơi trường nước khác bày nhóm khác nhận + Bộ lưỡng cư khơng → ảnh hưởng đến xét bổ sung + Bộ lưỡng cư khơng chân cấu tạo ngồi → HS rút kết luận 2: Tìm hiểu đa dạng mơi trường sống tập tính (9’) - GV yêu cầu HS quan sát - Cá nhân tự thu nhận Đa dạng mơi trường sống H37.1-5 đọc thích lựa thơng tin qua hình vẽ tập tính: Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN chọn câu trả lời điền vào - HS thảo luận nhóm bảng tr.121 SGK hồn thành bảng - GV treo bảng phụ HS - Đại diện nhóm nhóm chữa lên chọn câu trả lời cách dán mảnh giấy dán vào bảng phụ - Nội dung chữa bảng ghi câu trả lời - Nhóm khác theo dõi - GV thông báo kết nhận xét bổ sung để HS theo dõi 3: Tìm hiểu Đặc điểm chung lưỡng cư (9’) - GV yêu cầu nhóm - Cá nhân tự nhớ lại Đặc điểm chung lưỡng trao đổi trả lời câu hỏi: kiến thức thảo luận cư: + Nêu đặc điểm chung nhóm rút đặc điểm - Lưỡng cư ĐVCXS thích lưỡng cư mơi trường chung lưỡng nghi với đời sống vừa nước sống quan di chuyển, cư vừa cạn: đặc điểm hệ quan + Da trần ẩm ướt + Di chuyển chi + Hô hấp da phổi + Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu pha ni thể + Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái + Là động vật biến nhiệt 4: Tìm hiểu Vai trị lưỡng cư (8’) - GV yêu cầu HS đọc - Cá nhân tự nghiên cứu Vai trò lưỡng cư thông tin SGK trả lời câu thông tin SGKtr.122trả lời hỏi: câu hỏi + Lưỡng cư có vai trị người? Cho VD + Vì nói vai trị tiêu diệt sâu bị lưỡng cư bổ sugn cho hoạt động chim? + Muốn bảo vệ - HS tự rút kết luận lồi lưỡng cư có íchh ta cần làm gì? - GV cho HS tự rút kết - Làm thức ăn cho người luận - Một số lưỡng cư làm thuốc * THMT, BĐKH (liên - Bảo vệ nhân giống - Diệt sâu bọ động vật hệ): Với vai trị quan lồi có giá trị trung gian gây bệnh Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN trọng lớp lưỡng cư, thực phẩm kinh tế cân làm để bảo vệ chúng? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: Dạy học lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt giải vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ Câu Phát biểu sau đúng? A Đa số loài thuộc Lưỡng cư có hoạt động ban đêm B Đa số lồi thuộc Lưỡng cư khơng chân hoạt động ban đê C Đa số loài thuộc Lưỡng cư không đuôi hoạt động ban ngày D Đa số lồi thuộc Lưỡng cư khơng hoạt động ban đêm Câu Trong đại diện sau, đại diện không thuộc lớp Lưỡng cư? A Cá chuồn B Cá cóc Tam Đảo C Cá cóc Nhật Bản D Ễnh ương Câu Lồi lưỡng cư lưng có lỗ nhỏ; đẻ trứng, cóc phết trứng thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào lỗ phát triển thành nịng nọc? A Cóc mang trứng Tây Âu B Cóc tổ ong Nam Mĩ C Nhái Nam Mĩ D Cá cóc Tam Đảo Câu Lồi sau ghép đơi cạn, cóc bỏ đi, cóc đực đám trứng chi sau ngâm xuống nước trứng nở thành nịng nọc? A Cóc mang trứng Tây Âu B Cóc tổ ong Nam Mĩ C Nhái Nam Mĩ D Cá cóc Tam Đảo Câu Trong lớp Lưỡng cư, có số lượng lồi lớn nhất? A Bộ Lưỡng cư có B Bộ Lưỡng cư khơng chân C Bộ Lưỡng cư không đuôi Câu Ý nói lên vai trị ếch đồng người? A Làm thực phẩm B Làm vật thí nghiệm C Tiêu diệt trùng gây hại D Cả A, B, C 10 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN Câu Động vật có quan hệ họ hàng gần với sán gan nhất? A Châu chấu B Giun móc câu C Hải quỳ D Ốc sên Câu Trong động vật đây, động vật tiến hóa nhất? A Sán lơng B Rươi C Trai sông D Hải quỳ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS Nhớ lại kiến thức, suy nghĩ tìm kiến thức phù hợp để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt đáp án Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Giải tình thực tiễn b Nội dung: xây dựng mơ hình c Sản phẩm: Mơ hình sau xây dựng d Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh -Tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Chia nhóm học sinh, sử dụng mơ hình đồ chơi động vật nhỏ để xây dựng phát sinh động vật phát sinh nhóm động vật thuyết minh mơ hình -Suy nghĩ, tìm phương án thực nhiệm vụ - Phân cơng HS thực việc thuyết minh mơ hình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 130 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN -u cầu học sinh trình bày mơ hình thuyết minh -HS đại diện nhóm lên trình bày mơ hình nhóm -HS khác nhận xét mơ hình nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập -Nhận xét, đưa ưu điểm nhược điểm mơ hình nhóm -Lắng nghe, ghi nhớ, chỉnh sửa sản phẩm nhóm Hoạt động 5: Mở rộng a Mục tiêu: Vận dụng để giải tình thực tế b Nội dung: tình thực tế đặt c Sản phẩm: Nội dung giải tình thực tế d Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS giải tình mà giáo viên đề xuất: -Vì ngày tồn động vật có xương sống phức tạp bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo đơn giản? - Con người cần làm để giữ cho điều kiện mơi trường ln ổn định? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ tìm kiến thức phù hợp để giải tình thực tế Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS khẳng định bạn học sinh hay sai, giải thích - HS khác nhận xét, đưa nhận định khác - Cả lớp thảo luận nhận định Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức - Khi thay đổi hình thành làm cho sinh vật thích nghi biến thành lồi song lồi cũ thích nghi với mơi trường mình.Ngày khí hậu ổn định, lồi thích nghi tốt với môi trường nên không bị diệt vong 131 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Con người cần tích cực cải tạo mơi trường theo hướng tốt Tiết 64, 65, 66: THAM QUAN THIÊN NHIÊN Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân loại động vật môi trường sống động vật - Đặc điểm môi trường, thành phần đặc điểm động vật sống môi trường - Đặc điểm thích nghi thể động vật với môi trường sống - Mối quan hệ cấu tạo với chức sống quan động vật - Đa dạng sinh học thực tế thiên nhiên địa phương, địa điểm quan sát Năng lực 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Sử dụng cách, tích cực dụng cụ, tìm kiếm, thu thập mẫu động vật địa điểm quan sát - Giải vấn đề sáng tạo: Phân tích địa điểm quan sát, đưa cách sử dụng dụng cụ phù hợp tìm kiếm động vật địa điểm tham quan, dùng dụng cụ thích hợp với loại mơi trường sống động vật - Giao tiếp hợp tác: Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm, trao đổi kinh nghiệm quan sát, tìm kiếm mẫu, thống ý kiến làm báo cáo, trình bày sản phẩm nhóm đảm bảo khách quan 2.2 Năng lực đặc thù - Phân loại, lựa chọn động vật cần thu thập, dụng cụ cần sử dụng để theo dõi hoạt động động vật, thu thập mẫu - Sử dụng cách, có hiệu phương tiện quan sát, tìm kiếm động vật địa điểm tham quan - Nêu đặc điểm môi trường sinh sống động vật 132 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Giải thích đặc điểm thích nghi thể động vật với môi trường sống - Phát đa dạng sinh học thực tế thiên nhiên địa điểm tham quan - Thu thập, lưu trữ mẫu động vật quan sát, đánh giá tình hình, viết báo cáo, trình bày sản phẩm - Đề xuất ý kiến, giải pháp bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học địa điểm quan sát nói riêng, địa phương nói chung Phẩm chất - Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ mơi trường sống lồi động vật, bảo vệ đa dạng sinh học loài động vật - Nhân ái: Không săn bắt, buôn bán trái phép loài động vật, đặc biệt loài nằm danh sách động vật quý - Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường sống… - Trung thực: Đưa thơng tin xác, có dẫn chứng động vật quan sát II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn theo hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh dự kiến câu trả lời cho câu hỏi - Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Máy chiếu + Phiếu học tập + Một số dụng cụ kính lúp, khay, khăn trải, lọ ống nghiệm, vợt, kẹp, găng tay, dầm, bình đựng đv, chổi, kim , … +Tranh vẽ loại môi trường như: vùng ngập nước, rừng rậm rạp, vùng đất hoang dã, ao, hồ, vườn tược… Chuẩn bị học sinh: - Đọc nội dung học trước đến lớp - SGK dụng cụ học tập cá nhân, ghi, bút, ơ, mũ nón, giày dép, găng tay,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 133 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP Chuẩn bị cho tham quan thiên nhiên (1/2 tiết số 1) a Mục tiêu: - Chuẩn bị dụng cụ, tài liệu cần thiết cho buổi tham quan thiên nhiên - Xác định nhiệm vụ thực hành tham quan thiên nhiên b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, dự đốn nhiệm vụ, dụng cụ cần sử dụng c Sản phẩm: Câu trả lời HS, dụng cụ HS chuẩn bị d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa yêu cầu cần có cho buổi tham quan thiên nhiên: Địa điểm: Vườn trường, địa điểm gần trường có cối rậm rạp, ao hồ, ruộng nhiều thủy sinh… Dụng cụ học tập: Kính lúp, khay, khăn trải, lọ ống nghiệm, vợt, kẹp, găng tay, dầm, bình đựng đv, chổi, kim , giấy, bút, máy ảnh,… Ngoài HS cần chuẩn bị thêm: áo chống nắng, mũ, nón, kem thoa chống muỗi, băng gạc, sát trùng,… để bảo vệ thân (nhắc HS chuẩn bị từ tiết trước) Nhiệm vụ: Thực hành quan sát phân bố, di chuyển, thích nghi dinh dưỡng, ngụy trang, quan hệ động vật với thực vật, số lượng, thành phần động vật; thu thập mẫu hoàn thiện thu hoạch báo cáo Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp thu nội dung giáo viên truyền đạt: thông tin, yêu cầu buổi tham quan thiên nhiên - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng, dụng cụ bạn, báo cáo với GV Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá chuẩn bị HS, chuẩn bị thực hành quan sát Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Thực hành quan sát thiên nhiên (1/2 tiết số toàn tiết số 2) a Mục tiêu: 134 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Phân loại, lựa chọn động vật cần thu thập, dụng cụ cần sử dụng để theo dõi hoạt động động vật, thu thập mẫu - Sử dụng cách, có hiệu phương tiện quan sát, tìm kiếm động vật địa điểm tham quan - Phát đa dạng sinh học thực tế thiên nhiên địa điểm tham quan - Thu thập, lưu trữ mẫu động vật quan sát, đánh giá tình hình để chuẩn bị viết báo cáo, trình bày sản phẩm b Nội dung: HS sử dụng dụng cụ, quan sát phân bố, di chuyển, thích nghi dinh dưỡng, ngụy trang, quan hệ động vật với thực vật, số lượng, thành phần động vật; thu thập mẫu để hoàn thiện thu hoạch báo cáo tiết sau c Sản phẩm: Các câu hỏi trả lời, nhiệm vụ học tập thực nghiêm túc d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia nhóm 4-6 HS, yêu cầu thực hành quan sát địa điểm lựa chọn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS tiến hành quan sát theo nhóm, ghi lại thơng tin quan sát theo nội dung hướng dẫn: Thực hành quan sát - Quan sát phân bố ĐV theo môi trường, ghi tên ĐV vào ghi chép - Quan sát di chuyển Đv môi trường: ý cách di chuyển: vây, tua miệng, lơng bơi, cánh, nhảy,… - Quan sát thích nghi dinh dưỡng ĐV: Chú ý hình thức dinh dưỡng sau: Thức ăn thực vật (ăn lá, ăn củ, ăn hạt, ăn phận hoa,…), thức ăn động vật (ăn sâu bọ, ăn động vật khác…), ăn tạp (ăn thực vật lẫn động vật) - Quan sát quan hệ động vật với thực vật: ĐV có ích cho (thụ phấn, phát tán, làm mầu mỡ đất,…), ĐV có hại cho (hại lá, hại thân, hại rễ hoa quả,…), Đv “vệ sĩ” cho 135 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Quan sát tượng ngụy trang, tự vệ động vật (ngụy trang màu sắc, hình dạng, tượng giả chết, co trịn, tiết chất độc - Quan sát số lượng, thành phần động vật thiên nhiên: + Nhóm ĐV gặp nhiều nhất? + Nhóm ĐV gặp nhất? + Thiếu hẳn nhóm ĐV nào? Thu thập xử lý mẫu vật - Ở nước ven bờ: Dùng vợt thủy sinh, sau dùng chổi lơng qt nhẹ vào khay hộp chứa mẫu - Ở đất hay cây: Rung cho chúng rơi xuống giấy báo trải,… - Với ĐV có xương sống: đựng hộp chứa mẫu sống - Với sâu bọ lại đựng túi nhựa khay - Dùng điện thoại, máy ảnh chụp hình, ghi lại video hoạt động,… Hồn thành thu hoạch báo cáo (có thể theo gợi ý/205/SGK) vào tiết + đề xuất ý kiến bảo vệ mơi trường tăng tính đa dạng động vật sau buổi tham quan Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV theo dõi học sinh thực hành tham quan thiên nhiên Nhắc nhở học sinh q trình tham quan Các nhóm tập hợp kết thúc tiết học trình bày mẫu thu thập Bước 4: Kết luận, nhận định - Nhận xét ý thức, kết thực hành HS Hoạt động 3: LUYỆN TẬP: Thu hoạch sau tham quan thiên nhiên (tiết số 3) a Mục tiêu: Trình bày báo cáo sau buổi thực hành tham quan thiên nhiên b Nội dung: Báo cáo kết buổi tham quan c Sản phẩm: Nội dung báo cáo d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu nhóm HS báo cáo kết quả, Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập 136 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Đại diện nhóm lên trình bày thu hoạch nhóm đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường sống phát huy tính đa dạng động vật trước lớp Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi đại diện nhóm HS lên bục giảng để báo cáo kết quả, chuẩn bị cho HS nam châm, máy tính, máy chiếu cần Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời, tranh ảnh minh họa, bảng biểu, video, … nội dung thu thập, trao đổi qua buổi tham quan Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt kiến thức đúng, nhận xét cho điểm nhóm Bảng: Tên động vật, mơi trường vị trí phân loại STT Tên động vật quan sát Mơi trường Ở nước Ở ven Ở đất bờ Vị trí phân loại tán ĐV ĐV có Ở thấy khơng xương xương sống sống (tên lớp) (tên lớp hay Ve sầu  ngành) Lớp sâu bọ, ngành chân Bướm  khớp Lớp sâu bọ, ngành chân khớp Chim sâu Cóc  Lớp  chim Lớp lưỡng 137 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Thằn lằn Tổ:KHTN cư Lớp bò  Cá rô  sát Lớp cá Cá cờ  Lớp cá Muỗm  Lớp sâu bọ, ngành chân 10 Giun đất Ốc sên  khớp Ngành  giun đốt Ngành thân 11 Kiến   mềm Lớp sâu bọ, ngành chân 12 Ong  khớp Lớp sâu bọ, ngành chân 13 Nhện   khớp Lớp hình nhện, ngành chân … … - Hình ảnh video phù hợp động vật 138 khớp … Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Động vật có số lượng nhiều: kiến, ếch nhái, sâu,… chúng hoạt động ban ngày - Động vật thấy: Ếch nhái, cóc,… chúng hoạt động đêm, số lượng Hoặc môi trường ô nhiễm, số lượng ĐV giảm sút Động vật không quan sát thấy môi trường khơng có: (tên động vật) Đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường lồi động vật - Hạn chế ô nhiêm môi trường: Vứt rác nơi quy định, xử lý rác hợp lý; hạn chế thuốc hóa học,… - Khơng săn bắt động vật hoang dã, đặc biệt vào mùa sinh sản - Tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân bảo vệ môi trường sống đa dạng động vật Hoạt động 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết tìm hiểu sâu lồi động vật mà em thích nhất: Đặc điểm, mơi trường sống, phân bố, số lượng, vai trò, mức độ nguy cấp b Nội dung: HS c Sản phẩm: Nội dung giới thiệu động vật HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nhà vận dụng hiểu biết, tìm tịi thân hồn thiện giới thiệu ngắn gọn lồi động vật mà thích tập hợp bạn để tạo thành chung giới thiệu động vật Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS nhà vận dụng hiểu biết, tìm tịi thân hồn thiện giới thiệu ngắn gọn lồi động vật mà thích tập hợp bạn để tạo thành chung giới thiệu động vật: Bản in màu giấy A4 có hình ảnh minh họa, thơng tin cụ thể, viết tay A4 có dán ảnh minh họa Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS nộp sản phẩm sau tuần Bước 4: Kết luận, nhận định 139 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên:Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN GV thu sản phẩm, nhận xét hoàn thiện thành chung lớp 140 ... lượng: - Số tiết học lớp: tiết - Tiết 1: Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài 13 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên :Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN - Tiết 2: Bài 40: Đa dạng... 2: Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận tìm đáp án cho câu hỏi 37 Kế hoạch dạy môn Sinh Học Trường THCS Hồng An Năm học 2020-2021 Giáo viên :Trần Thanh Thủy Tổ:KHTN Bước 3: Báo cáo kết thảo luận -... BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Tranh số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr121 - Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn Học sinh - Đọc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kế hoạch dạy

Ngày đăng: 15/03/2021, 05:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

  • Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

  • Cho ví dụ về kiểu bay lượn, bay vỗ cánh?

  • Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu

  • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

  • - GV quan sát, hỗ trợ HS trả lời câu hỏi

  • - HS thực hiện các yêu cầu của nhiệm vụ cá nhân

  • - Nhóm HS thảo luận, chia sẻ nội dung đã tìm hiểu

  • Em hãy kể một số đại diện của bộ gặm nhấm?

  • Nêu đặc điểm về lối sống, môi trường sống và đặc điểm sinh sản của chuột đồng

  • Tác hại của chúng như thế nào ?

  • Hoạt động 2.1: Bài tập về lớp lưỡng cư

  • Hoạt động 2.2: Bài tập về lớp bò sát

  • Hoạt động 2.3: Bài tập về lớp chim

  • Hoạt động 2.4: Bài tập về lớp thú

  • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

  • - GV quan sát, hỗ trợ HS trả lời câu hỏi

  • - HS thực hiện các yêu cầu của nhiệm vụ cá nhân

  • - Nhóm HS thảo luận, chia sẻ nội dung đã tìm hiểu

  • Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan