Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
92,81 KB
Nội dung
Phần I KháiquátchungvềCôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất I. Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp 1. Quá trình hìnhthành và phát triển củaCôngtyCôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất gọi tắt là Côngty là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội. Côngty đợc thành lập từ năm 1965 trên cơ sở sáp nhập 2 xí nghiệp công t hợp danh là xí nghiệp ĐiệnThống và Xí nghiệp Điệncơ Tam Quang, lấy tên là xí nghiệp Điện khí ThốngNhất. Địa chỉ: Số 164 - phố Nguyễn Đức Cảnh - phờng Tân Mai - quận Hoàng Mai - Hà Nội. Tên giao dịch tiếng Anh: Thongnhat Electro mechonical company Email: diencơthongnhat@hn.vnn.vn Điện thoại: 6622400 Fax: 6622473 Ngày 17/3/1970, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số 142/QĐ- UB sáp nhập bộ phận còn lại của xí nghiệp Điệncơ Tam Quang vào xí nghiệp Điện khí Thống Nhất thành lập Xí nghiệp ĐiệncơThống Nhất với 8.000m 2 mặt bằng, gần 600m 2 nhà xởng, 464 cán bộ công nhân viên và 40 máy móc thiết bị các loại, với nhiệm vụ sản xuất các loại quạtđiện và các loại động cơ nhỏ. Trong buổi đầu thành lập phơng hớng sản xuất các mặt hàng của xí nghiệp cha ổn định lại trải qua chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, dù vậy xí nghiệp vẫn vơn lên và từng bớc ổn định sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thủ đô và quốc phòng. Trong thập kỷ 70 xí nghiệp thực hiện chỉ đạo của Hội đồng Bộ trởng về quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã chủ động sắp xếp lại sản xuất, mở rộng quan hệ với các cơ sở sản xuất. Nhờ thực hiện tốt chơng trình kế hoạch đã đề ra, xí nghiệp đã có sự phát triển vợt bậc, 7 sản phẩm của xí nghiệp đợc cấp dấu chất lợng cấp 1 và cấp cao. Sản phẩm của xí nghiệp tạo đợc uy tín trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Trong thập kỷ 80, sản phẩm của xí nghiệp vẫn luôn có uy tín trên thị trờng, có khả năng cạnh tranh tốt của xí nghiệp đã xuất khẩu sang thị trờng Cuba với số lợng 129.614 chiếc. Năm 1985, xí nghiệp đợc vinh dự đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng danh hiệu "Anh hùng lao động". Trong thập kỷ 90, với những tiền đề cơ bản đã đợc xây dựng từ những năm trớc đó, thêm vào đó là sự đầu t máy móc thiết bị mới hiện đại của Đài Loan và trình độ tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao, xí nghiệp đã liên tục đổi mới cả cơ cấu sản xuất lẫn cải tiến mẫu mã cũng nh chất lợng sản phẩm. Do đó, số lợng sản phẩm sản xuất hàng năm của xí nghiệp tăng lên từ 67.532 sản phẩm năm 1990 lên 150.041 sản phẩm năm 1995. Ngày 02/11/2000, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định số 5928/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp Điện cơThống Nhất thànhCôngtyđiệncơThống Nhất. Nhiệm vụ củaCôngtyđiệncơThống Nhất là chuyên sản xuất các loại quạt từ quạt bàn, quạt đứng đến các loại quạt trần. Mục đích sản xuất củacôngty chủ yếu là phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân trong cả nớc mà chủ yếu là khu vực phía Bắc. Ngoài sản phẩm truyền thốngcủaCôngty là các loạt quạt, qua từng thời kì nhiệm vụ củaCôngty cũng có nhiều thay đổi. Ngay từ những năm đầu thành lập, ngoài các sản phẩm quạt, côngty còn sản xuất thêm các loại động cơ 3 pha và các loại chấn lu đèn ống, máy bơm nớc Đến nay, sản phẩm duy nhất củacôngty là quạt điện. Ngoài nhiệm vụ sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, là một doanh nghiệp Nhà nớc nên CôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất còn có nhiệm vụ rất quan trọng là phải bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc cấp và thực hiện đầy đủ chính sách về kinh tế và luật pháp mà Nhà nớc đã quy định nhằm không ngừng xây dựng và phát triển Công ty. 2. Vị trí kinh tế củaCôngty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất củaCôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế đã mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để vơn lên tự khẳng định mình. Đồng thời nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều khó khăn, thách thức cần giải quyết. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, côngty đã khẳng định vị trí của mình bằng việc "luôn duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm, tìm hiểu và mở rộng thị trờng cũng nh từng bớc đổi mới công nghệ, đồng thời nâng cao trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân viên". Trong vài năm gần đây, côngty đã có sự phát triển vợt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2000, côngty vẫn còn nằm trong tình trạng làm ăn thua lỗ nh- ng từ năm 2001 côngty bắt đầu làm ăn có lãi, dần dần nâng cao lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của ngời lao động. Đây là yếu tố quan trọng giúp cho ngời lao động yên tâm sản xuất kinh doanh và gắn bó với công ty. Đó cũng là động lực giúp cho côngtycó khả năng phát triển trong tơng lai do có nguồn lực con ngời dồi dào. Trong những năm tới đây, khi Việt Nam hội nhập AFTA một cách toàn diện, và khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp của Việt Nam sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ trên mọi mặt. Côngty cũng không là ngoại lệ. Nhận thức đợc điều này, Ban giám đốc Côngty đang ra sức cải tổ doanh nghiệp, đầu t mới về kỹ thuật và năng lực sản xuất của doanh nghiệp, cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đa mặt hàng quạtđiệncủa mình vơn ra thị trờng nớc ngoài. 3. Số lợng và chất lợng lao động hiện cócủaCôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2005 T T Chỉ tiêu Đơn vị Số lợng Trình độ Các bậc khác Đại học Trung cấp Thợ bậc cao 1 Tổng số CNV Ngời 675 56 59 42 521 2 Tỷ trọng % 100 7,85 8,74 6,22 77,19 3 Năm Ngời 385 32 37 25 291 4 Tỷ trọng % 100 8,31 9,61 6,5 75,58 5 Nữ Ngời 290 21 22 17 230 6 Tỷ trọng % 100 7,24 7,6 5,86 79,31 7 Số LĐ gián iếp Ngời 127 43 40 19 25 8 Tỷ trọng % 100 33,85 31,5 14,96 19,7 9 Số LĐ trực tiếp Ngời 548 16 19 23 496 10 Tỷ trọng % 100 1,83 3,46 4,2 90,51 Qua bảng cơ cấu lao động trên củaCôngty ta thấy cơ cấu sản xuất công nghiệp thủ côngcơ khí, nên tỷ trọng số lao động nam và nữ chênh lệch nhau không đáng bao nhiêu. Tuy con số vềtỷ lệ ngời có trình độ đại học, trung cấp và thợ bậc cao là con số khiêm tốn, song với tìnhhình và điều kiện hiện nay thì con số đó nói lên phần nào sự nỗ lực phấn đấu vơn lên của CBCNV Công ty. Bảng 2: Bậc thợ củacông nhân trong CôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất năm 2005 STT Bậc thợ Đơn vị Số ngời Tỷ trọng (%) Nam Tỷ trọng Nữ Tỷ trọng 1 Bậc 1 Ngời 1 0,2 1 0,42 0 2 Bậc 2 Ngời 7 1,44 5 2,11 2 0,8 3 Bậc 3 Ngời 33 6,76 18 7,6 15 6 4 Bậc 4 Ngời 162 33,26 66 27,84 96 38,4 5 Bậc 5 Ngời 234 48,05 113 47,58 121 48,4 6 Bậc 6 Ngời 41 8,42 27 11,4 14 5,6 7 Bậc 7 Ngời 9 1,85 7 2,95 2 0,8 Nhìn qua biểu hình ta thấy rằng bậc thợ từ 4 đến 5 với số lợng rất nhiều gồm 396 ngời, thợ bậc cao 6/7 tổng số 50, bậc thợ của đội ngũ công nhân lao động đã cómột bề dày kinh nghiệm về nghề nghiệp và trải qua những giai đoạn của thời kỳ kinh tế đổi mới, góp phần không nhỏ vào việc đa Côngty nhanh chóng hoà nhập với cơ chế thị trờng, sản xuất ra đợc nhiều sản phẩm có chất lợng tốt. Tạo điều kiện cho sản phẩm côngty chiếm thị phần trong thị trờng và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. 4. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính - Máy mài - Máy tiện - Máy khoan - Máy đúc áp lực - Máy ép nhựa - Máy dây truyền sơn tĩnhđiện - Trung tâm gia côngcơ khí CNC 5. Chức năng và nhiệm vụ củaCôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất 5.1. Chức năng Là đơn vị Nhà nớc trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, Côngtycó các chức năng chủ yếu sau: - Đợc chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế theo luật doanh nghiệp trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ qui định trong giấy phép thành lập côngty và quyết định của UBND thành phố. - Đợc vay vốn từ các tổ chức, cá nhân, Nhà nớc nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của mình. - Đợc ký kết các hợp đồng kinh tế với mọi thành phần kinh tế khác nhau trên cơ sở các ngành nghề kinh doanh đợc cho phép. 5.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm để tạo ra lợi nhuận, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cả nớc mà chủ yếu là các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ. - Quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn hiện có, đảm bảo khả năng bảo toàn vốn và phát triển vốn. - Quản lý và sử dụng tốt nguồn lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho ngời lao động. - Thực hiện và chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách kinh tế - xã hội và pháp luật củaNhà nớc qui định và cấp trên giao cho, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thủ đô cũng nh Nhà nớc. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí đối với Nhà nớc. II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củaCôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất 1. Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu củaCôngtyTNHHNhà nớc một thànhviênĐiệncơThống nhất CôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân chuyên sản xuất các loại quạt điện, các loại quạt treo tờng, quạt cây, quạt hút đẩy, một loại quạt trần, nhóm quạt quay 400mm (3 kiểu), nhóm quạt bàn 300mm (2 kiểu). Đặc điểm sản xuất bao gồm 2 phần: phần cơ, phần điện. Phần cơcủa sản phẩm gia công với các bộ phận chủ yếu gồm Rotor, Sator, nắp trớc, nắp sau. Phần điện bao gồm các công đoạn cuốn bin, vào bin, tẩm giầy. Và cuối cùng là phần trang trí qua các khâu nhựa, sơn mạ để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, sản phẩm quạtđiện là một sản phẩm có kết cấu tơng đối phức tạp và yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao nên quá trình công nghệ sản xuất quạtđiện đều trải qua các phân xởng sản xuất sau: PX đột dập PX cơ khí 1 PX cơ khí 2 Khu M mới PX mạ nhựa Nguyên vật liệu chính Bán thành phẩm mua ngoài Kho bán thànhphẩm Lắp ráp quạt 1 Lắp ráp quạt 2 KCS Thànhphẩm Hình 1: Quy trình công nghệ sản xuất các loại quạtđiện 1.1. Nhiệm vụ của các phân xởng chính 1.1.1. Phân xởng đột dập - Pha cắt lá tôn và tôn silic - Dập cắt lá tôn rotor và stator - ép tán stator - Dập cắt, vuốt hình các chi tiết và phụ kiện khác của các loại quạt trần. 1.1.2. Phân xởng cơ khí 1 - Gia côngcơ khí nguội toàn bộ các chi tiết các loại quạt trần. - Gia công trực tiếp, ép khúc, mài stato quạt trần. 1.1.3. Phân xởng cơ khí 2 - Đúc Rotor lồng sóc các loại quạt. - Đúc nhôm các loại chi tiết bằng nhôm. - Gia côngcơ khí bầu hoàn chỉnh khâu nắp trên quạt trần, để quạt đứng. 1.1.4. Phân xởng mạ nhựa - Mạ kẽm, mạ bóng các loại chi tiết quạt. - Hoàn thiện lới bảo vệquạt bàn - Nhuộm cánh quạt bàn 400 - Sản xuất một số chi tiết bằng nhựa. 1.1.5. Phân xởng lắp ráp 1: - Vào bin stato và lắp ráp hoàn chỉnh các loại quạt quay 400mm, 300mm, 250mm 1.1.6. Phân xởng lắp ráp 2 - Quấn bin tẩm sấy các loại quạt - Vào bin stator và hoàn chỉnh sản phẩm quạt trần - Sơn trang trí bề mặt các loại quạt - Sản xuất một số loại bao bì 1.2. Các phân xởng sản xuất phụ 1.2.1. Phân xởng dụng cụ - Sản xuất các loại khuôn mẫu, khuôn đúc ép lực, khuôn ép nhựa, gá lắp các loại dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểu phục vụ cho các phân xởng sản xuất chính. - Thực hiện các đề tài nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật theo chơng trình tiến bộ kinh tế. - Sửa chữa lớn và phục hồi các loại khuôn, gá dụng cụ đo kiểm. 1.2.2. Phân xởng cơ điện: - Căn cứ vào lịch xích sửa chữa thiết bị củacôngty để tổ chức sửa chữa lớn, vừa các thiết bị trong toàn công ty. Giám đốc Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật Phòng Tổ chứcPhòng Hành chínhPhòng Bảo vệPhòng Tiêu thụPhòng Kế hoạchPhòng Tài vụPhòng Kỹ thuậtPhòng KCS PXĐột dập PXCơ khí PXLắp ráp PXSơn mạ PXCơ điện PXDụng cụ - Duy trì, bảo dỡng máy móc thiết bị hàng ngày. - Thiết kế thi công các máy móc t trang, tự chế, lắp đặt vận hành các máy móc thiết bị mới. - Quản lý hệ thống điện, nớc, sửa chữa nhà xởng. (*) Tổ chức bộ máy quản lý củaCôngty Trong mỗi doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hết sức quan trọng, nó là yếu tố quyết định sự thànhcông hay thất bại của quá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì các quyết định quản lý có tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó nếu doanh nghiệp tổ chức tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, và ngợc lại. Trớc tìnhhình đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, CôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất đã tổ chức bộ máy quản lý nh sau: Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chungcủaCôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán củaCôngty Bộ máy kế toán là một phần rất quan trọng, không thể thiếu ở bất cứ đơn vị kinh tế hay đơn vị hành chính sự nghiệp nào. Nó giữ vị trí và vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì kế toán phản ánh một cách liên tục, toàn diện và có hệ thốngvề mọi mặt của hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp. Với hai chức năng chính là thông tin và kiểm tra, kế toán cung cấp thông tin cho nhà quản lý phục vụ cho việc ra quyết định quản trị doanh nghiệp, kế toán cũng cung cấp thông tin cho các đối tợng có liên quan đến doanh nghiệp về: hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tìnhhình tài chính của doanh nghiệp, từ đó có đợc các quyết định nên đầu t hay không và biết đợc doanh nghiệp đã sử dụng vốn đầu t đó nh thế nào. Với vai trò quan trọng đó của kế toán, và dựa vào tìnhhình thực tế tại đơn vị, côngty tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tìnhhìnhcủa đơn vị và theo đúng yêu cầu của Bộ Tài chính. CôngtyTNHHNhà nớc mộtthànhviênĐiệncơThống nhất đã xây dựng bộ máy kế toán theo mô hình tập trung với tên gọi là phòng Tài vụ. Phòng Tài vụ phải thực hhiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo của đơn vị, và Trởng phòng Tài vụ là ngời trực tiếp điều hành và quản lý công tác kế toán trên cơ sở phân côngcông việc cho các kế toán viên. Hình thức này có u điểm là đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Trởng phòng Tài vụ cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Côngty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Côngtycó t cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động sản xuất kinh doanh một cách độc lập, và có số lợng các nghiệp vụ kế toán vừa phải nên việc lựa chọn tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung là rất phù hợp. [...]... dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ có mẫu hệ thống sổ in sẵn nên tăng cờng đợc tínhthống nhất của kế toán Sản phẩm củacôngtycó uy tín trên thị trờng từ nhiều năm, là doanh nghiệp Nhà nớc nên côngtycó đợc sự u tiên phát triển, côngtycó đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, tâm huyết với Côngty Trớc xu thế của thị trờng côngty đáp ứng đợc nhiều thách thức cùng với các cơ hội mới Công ty. .. đối cao Hình 4: Trình tự ghi chép sổ kế toán Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ Cái Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợpchi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu 3 Hình thức hạch toán áp dụng tại Công tyTNHHNhà nớc một thànhviênĐiệncơThống nhất Kỳ kế toán: Hiện nay kỳ kế toán củacôngty đợc xác định theo từng quý Cuối mỗi quý côngty tiến... hạch toán chungcủaCôngty Là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng quạt điện, côngty đã lựa chọn phơng pháp ghi sổ tổng hợp là phơng pháp nhật ký chứng từ Việc lựa chọn phơng pháp Nhật ký Việc lựa chọn phơng pháp Nhật ký chứng từ để hạch toán tổng hợp là phù hợp với tìnhhìnhcủa đơn vị Côngty thực hiện kế toán thủ công và yêu cầu quản lý đối với một doanh nghiệp Nhà nớc... đi mới của mình và khả năng chất lợng của sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho côngty phát triển mạnh mẽ 2 Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi thì Côngty cũng gặp một số khó khăn nh: Máy móc thiết bị, nhà xởng tuy đã đợc đầu t mới nhng vẫn còn tơng đối lạc hậu; giá nguyên vật liệu đang tăng mạnh làm ảnh hởng tới khả năng sản xuất và những cố gắng hạ giá thành sản phẩm củaCông ty, những khó khăn về vốn... khó khăn chủ yếu ảnh hởng tới tìnhhình sản xuất kinh doanh và hạch toán củacôngty trong thời kỳ hiện nay 1 Thuận lợi Côngty sử dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ và hạch toán theo phơng pháp kê khaithờng xuyên nên đã giảm nhẹ đợc khối lợng công tác, nâng cao chất lợng công tác kế toán, công việc đợc dàn đều trong tháng, đảm bảo thông tin kịp thời và tránh đợc tình trạng tồn đọng việc dồn việc... sản xuất, đặc điểm quản lý côngty cũng nh mức độ chyên môn hoá và trình độ cán bộ kế toán, phòng Tài vụ côngty gồm 7 ngời và đợc tổ chức nh sau: Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Trưởng phòng Tài vụ Phó phòng Tài vụ kiêm kế toán TSCĐ, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Kế toán thanh toán vậtTGNH, thuế, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm toán tổng hợp Kế toán liệu, công cụ dụng cụ Thủ quỹ Kế