Phân tích các quan điểm giáo dục nói chung, và giáo dục nghề nghiệp nói riêng trong thế giới hiện nay

13 18 0
Phân tích các quan điểm giáo dục nói chung, và giáo dục nghề nghiệp nói riêng trong thế giới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại hiện nay, khi khoa học và công nghệ đang phát triển như vũ bão, tri thức đã trở thành thước đo sự phát triển và dự báo tương lai cho mỗi quốc gia. Đối với một dân tộc có truyền thống hiếu học như Việt Nam thì đây vừa là cơ hội giúp chúng ta nâng cao vị thế quốc gia, lại vừa là thách thức lớn đối với vận mệnh toàn dân tộc. Với tầm nhìn chiến lược sắc bén, ngay từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII (tháng 12 năm 1996), Đảng ta đã khẳng định: “Thực sự coi giáo dục đào tạo, là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tǎng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư phát triển. Thực hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục đào tạo, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục”1. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân, mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và củng cố quốc phòng an ninh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT - BÀI GIỮA KỲ HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC NGHỀ NGHIỆP Đề tài: Anh (chị) nêu phân tích quan điểm giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng giới Liên hệ với thực tiễn hoạt động giáo dục nghề nghiệp sở anh chị công tác? Giảng viên: PGS.TS Trần Khánh Đức Học viên thực hiện: Vũ Đức Thắng Mã số học viên: 20202336M Lớp: SPKT2020B Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 PHẦN I: NGHỀ NGHIỆP NÓI RIÊNG TRONG THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1.Các quan điểm giáo dục nói chung 1.2.Khái niệm giáo dục nghề nghiệp .7 1.3.Quan điểm giáo dục nghề nghiệp giới .7 PHẦN II: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG CĐN VIỆT NAM – HÀN QUỐC TP HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung .9 2.2 Phát triển đào tạo theo phương pháp giáo dục nghề nghiệp nay: 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tri thức trở thành thước đo phát triển dự báo tương lai cho quốc gia Đối với dân tộc có truyền thống hiếu học Việt Nam vừa hội giúp nâng cao vị quốc gia, lại vừa thách thức lớn vận mệnh tồn dân tộc Với tầm nhìn chiến lược sắc bén, từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII (tháng 12 năm 1996), Đảng ta khẳng định: “Thực coi giáo dục đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục” Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh PHẦN I: NGHỀ NGHIỆP NÓI RIÊNG TRONG THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1 Các quan điểm giáo dục nói chung Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt, sách trọng tâm, có vai trò yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Ngay từ thành lập, Đảng ta có nhiều quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc giờ, có nhiệm vụ giáo dục: Diệt giặc dốt Nghị Quyết Trung ương Đảng lần thứ 3, khoá VII năm 1993 khẳng định: “Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, khoá VIII, năm 1996 khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Quan điểm tiếp tục khẳng định thông qua chủ trương phát triển giải pháp cải thiện giáo dục văn kiện Đảng Công sản Việt Nam sau Tại đại hội Đảng lần VIII, Đảng ta đưa mục tiêu: “Nâng cao mặt dân trí, bảo đảm tri thức cần thiết để người gia nhập sống xã hội kinh tế theo kịp tiến trình đổi phát triển đất nước Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, trọng lĩnh vực khoa học cơng nghệ, văn hố - nghệ thuật, quản lý kinh tế, xã hội quản trị sản xuất kinh doanh Xây dựng xã hội học tập suốt đời dựa sở bốn yêu cầu hay còn gọi bốn cột trụ mà báo cáo trình UNESCO Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ XXI đề cập đến : học để biết sáng tạo, học để làm, học để chung sống với học để làm người • Trụ cột thứ nhất: Học để hiểu biết sáng tạo Khi bạn học để biết tức bạn không quan tâm nhiều đến việc tiếp thu lượng kiến thức cấu trúc sẵn mà điều bạn quan tâm để nắm vững cơng cụ học tập Nói cách khác, học cách học khơng phải học kiến thức Có thể xem học để biết vừa phương tiện vừa mục đích sống Nếu xem phương tiện, bạn cần phải học để hiểu giới xung quanh mình, hiểu để sống sống tơn trọng, phát triển kỹ nghề nghiệp giao tiếp với người khác Nếu xem học để biết mục đích việc học phải xuất phát từ u thích tìm hiểu khám phá kiến thức Khía cạnh việc học thường tìm thấy nhà nghiên cứu, nhiên, với phương pháp giảng dạy tốt áp dụng Kiến thức bạn rộng bạn hiểu nhiều khía cạnh sống Học theo cách khuyến khích tò mò trí tuệ nhiều hơn, mài giũa khả phê phán thúc đẩy bạn phát triển phán xét độc lập giới chung quanh Với cách nhìn việc học trẻ em, dù sống nơi nào, phải hội tiếp cận với giáo dục khoa học trở thành người bạn khoa học suốt đời • Trụ cột thứ hai: Học để làm phát triển cá nhân- xã hội Học để làm liên quan mật thiết đến câu hỏi làm để giáo dục đào tạo trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết cho cơng việc sau Chính đào tạo kỹ đời mang ý nghĩa cao việc áp dụng kiến thức cần thiết vào công việc thường ngày Từ kỹ chứng nhận cấp đến lực cá nhân Làm không đơn thực hành lao động sản xuất mà vận dụng tri thức, hiểu biết cá nhân, nhóm xã hội thực tiễn sống lao động nghề nghiệp (chân tay trí óc) Nếu hiểu biết, trình độ học vấn tạo nên giá trị tảng nhân cách lực làm việc (kỹ năng) dựa tri thức, hiểu biết tạo nên giá trị người, giá trị gia tăng sức lao động, tạo nên cải, giá trị tinh thần vật chất cho xã hội, cho cá nhân qua tăng thêm vốn tri thức, hiểu biết Gắn liền giáo dục đạo đức, văn hoá, khoa học với giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp… trở thành nguyên lý giáo dục đại tất bậc học, ngành đào tạo với mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức thích hợp • Trụ cột thứ ba: Học để chung sống, học cách sống với người khác Thế giới đại với thành tựu to lớn văn minh tin học đứng trước hội phát triển chưa có đồng thời phải đối mặt với thách thức to lớn mang tính tồn cầu với nguy chiến tranh, khủng bố, nạn bạo lực, phân hoá giầu nghèo, kỳ thị chủng tộc… Giáo dục với chức xã hội to lớn cần góp phần tích cực vào nỗ lực để giải vấn đề thơng qua nội dung hình thức thích hợp Giáo dục đưa đến cho người đặc biệt hệ trẻ tất quốc gia, dân tộc thông điệp chung, giá trị chung nhân loại: hồ bình, hợp tác, bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn Giáo dục góp phần thức tỉnh chất tốt đẹp người, đẩy lùi đố kỵ, thúc đẩy hướng thiện hoà đồng, tinh thần hợp tác, khoan dung, thân thiện, nhân Chúng ta dường rút kết luận giáo dục cần phải tiếp nhận hai phương pháp bổ sung cho Một là, giai đoạn đầu giáo dục, từ lúc còn thơ, trẻ em cần tập trung khám phá người Trong giai đoạn thứ hai giai đoạn suốt đời, giáo dục phải khuyến khích người tham gia vào hoạt động chung • Trụ cột thứ tư: Học để làm người Nền giáo dục đại không mang tính chất tự thân mà giáo dục nhân bản, giáo dục người, hướng tới người với tất niềm kiêu hãnh ý nghĩa cao đẹp Giáo dục góp phần vào trình hình thành phát triển tồn diện nhân cách cá thể : tinh thần thể xác, trí tuệ tình cảm, đạo đức niềm tin, trình độ học vấn lực hành động Học tập không đơn để trở thành chuyên gia lĩnh vực lao động nghề nghiệp hay vị trí xã hội mà trước hết để thành người qua góp phần vào phát triển cá nhân, cộng đồng toàn xã hội Nhiệm vụ giáo dục đại kỷ XXI mang lại cho người hội học tập phát triển để trở thành người tài năng, có khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, động, tự khẳng định góp phần cải biến, canh tân lĩnh vực đời sống xã hội Tại Đại hội đồng lần thứ 27 UNESCO (tháng 11/1993) báo cáo tham luận học giả nhiều châu lục đề cập nhấn mạnh đến vai trò giáo dục kỷ XXI Giáo dục quyền người, chìa khố, đòn bẩy để tiến tới giới tốt đẹp Vai trò giáo dục phát triển tiềm người tạo điều kiện tiên để thực nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng tơn trọng lẫn Vì cần phải quan niệm lại cách đầy đủ vai trò giáo dục công phát triển người, phát triển đất nước, phát triển cá nhân loại thời đại : giáo dục khơng đơn (hoặc chủ yếu) tích tụ tri thức mà quan trọng thức tỉnh tiềm sáng tạo to lớn người để đóng góp hữu ích vào phát triển cá nhân cộng đồng Để đáp ứng yêu cầu xã hội đại, hệ trẻ có nhu cầu học tập sau: – Được xoá mù chù chữ, mù số mù khoa học – Có kỹ cơng nghệ – Có kỹ giải vấn đề kỹ tư phê phán – Có hiểu biết xã hội có kỹ giao tiếp – Có hiểu biết giới có kỹ bảo tồn giới – Có kiến thức kỹ lĩnh vực giáo dục sức khoẻ – Có kỹ sống – Có định hướng đạo đức – Có óc thẩm mỹ – Có khả năng, nguyện vọng thường xuyên tự học suốt đời 1.2 Khái niệm giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước, nơi cung ứng nhân lực lao động qua đào tạo cho thị trường lao động Theo Luật giáo dục nghề nghiệp, GDNN bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độn cao đẳng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ GDNN thực theo hai hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên Theo Nghị 29-NQ/TW nhấn mạnh: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế 1.3 Quan điểm giáo dục nghề nghiệp giới Theo Uỷ ban quốc tế giáo dục cho kỷ XXI, để đáp ứng nhu cầu học tập trên, phát triển giáo dục kỷ XXI cần theo nguyên tắc sau: Giáo dục quyền người giá trị chung nhân loại Giáo dục, quy khơng quy, phải phục vụ xã hội Giáo dục công cụ để sáng tạo, tăng tiến phổ biến tri thức, khoa học, đưa tri thức khoa học đến người Các sách giáo dục phải ý phối hợp hài hoà mục đích: cơng bằng, thích hợp, chất lượng Muốn tiến hành cải cách giáo dục phải xem xét kỹ lưỡng hiểu biết sâu sắc thực tiễn, sách điều kiện yêu cầu vùng Vì vùng khác kinh tế, xã hội, văn hoá phải có cách tiếp cận phát triển giáo dục thích hợp với vùng Nhưng cách tiếp cận đa dạng phải ý tới giá trị chung, mối quan tâm cộng đồng quốc tế : quyền người, khoan dung hiểu biết, dân chủ, trách nhiệm, tính tốn, sắc văn hố, bảo vệ hồ bình, mơi trường, chia sẻ tri thức, giảm đói nghèo, dân số, sức khoẻ Giáo dục trách nhiệm toàn xã hội, người Giáo dục lĩnh vực hoạt động phổ qt có tính chất tồn cầu Q trình phát triển giáo dục nước tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể nước trình độ phát triển kinh tế – xã hội, đặc điểm truyền thống văn hoá – giáo dục, thể chế trị song cần dựa giá trị tiến chung nhân loại: hướng tới phát triển toàn diện người, cá nhân, giáo dục phục vụ phát triển cộng đồng, giá trị chung hồ bình phát triển Nền giáo dục tiến đại hướng tới hình thành phát triển nhân cách, phát triển toàn diện làm cho người trở thành công dân, thành viên tích cực quốc gia quốc tế Quá trình phát triển giáo dục quốc gia khuôn khổ WTO thể rõ mối quan hệ Nền giáo dục đại có sứ mệnh to lớn làm cho người nói chung cá nhân nói riêng thích ứng với giới đầy biến động, với thay đổi, đảo lộn sống, tiến KH&CN đại mà không quay lưng lại với khứ, với giá trị truyền thống văn hoá – lịch sử tốt đẹp dân tộc nhân loại Mỗi người phát huy mạnh mẽ tính tự chủ, khả đồng thời khơng làm cản trở, hạn chế người khác tự phát triển Trong xã hội đại với thời đại mạng kỹ thuật số, vai trò công nghệ thông tin có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn để giúp người vượt qua thách thức Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ đời sống xã hội, lượng thông tin, kiến thức bùng nổ thời lượng học tập nhà trường cá nhân tăng vô hạn nên đòi hỏi phải xác định rõ hợp lý chuẩn mực hệ mục tiêu học tập bậc học, cấp học, loại hình đào tạo sở lựa chọn nội dung giảng dạy thích hợp với mức độ : nên biết, cần biết phải biết (nội dung cốt lõi) Giáo dục cần giải tốt mâu thuẫn đòi hỏi bách, cần đáp ứng nhanh chóng kịp thời cá nhân tầng lớp dân cư nhiều vấn đề sách, chủ trương giáo dục tính quan trọng ảnh hưởng lâu dài lại đòi hỏi phải thận trọng, kiên trì bàn bạc, trao đổi kỹ lưỡng, chuẩn bị đầy đủ điều kiện triển khai thực cải cách có hiệu Thế giới đại với phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ kinh tế tri thức chứng kiến phát triển nhanh chóng theo cấp số nhân tri thức nhân loại lĩnh vực Nhiều nhà khoa học nói đến tình hình khối lượng tri thức nhân loại sau – năm tăng gấp đôi thời lượng học tập số mơn học nhà trường không thay đổi nhiều năm qua Nền giáo dục đại có sứ mệnh cao giáo dục người niềm tin, lý tưởng giá trị đạo đức, nhân văn tiến bộ, định hướng hành động phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với giá trị truyền thống niềm tin Cùng với việc thoả mãn nhu cầu vật chất (ăn, ở, mặc, lại ) giáo dục góp phần thoả mãn nhu cầu nhận thức, nâng tầm trí tuệ, tinh thần lên tầm cao mới, bảo đảm tồn phát triển nhân loại giúp người vượt qua thân, tự phát triển cách bền vững PHẦN II: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG CĐN VIỆT NAM – HÀN QUỐC TP HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội thành lập theo Quyết định số: 1965/QĐ - BLĐTBXH ngày 20 tháng 12 năm 2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội đơn vị hành nghiệp thuộc quản lý Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Là trường thành phố Hà Nội Chính phủ Hàn Quốc đầu tư triệu USD phục vụ trang thiết bị, máy móc, chương trình, giáo trình đào tạo 06 nghề đạt Chuẩn Hàn Quốc: Cắt gọt kim loại; Hàn; Công nghệ ô tô; Điện công nghiệp; Điện tử công nghiệp; Cơ điện tử Chức năng: - Đào tạo nguồn nhân lực thuộc ngành nghề khối khí, điện, điện tử, công nghệ ô tô công nghệ thơng tin trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề; đào tạo ngành nghề theo nhu cầu doanh nghiệp, mở rộng ngành nghề đào tạo khác có đủ điều kiện sở vật chất đội ngũ giáo viên theo nhu cầu thị trường lao động; - Đào tạo tổ chức xuất lao động, đặc biệt xuất lao động Hàn Quốc - Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất, dịch vụ khoa học, kỹ thuật gắn với thực tập sinh viên, học sinh theo quy định pháp luật; Nhiệm vụ: - Tổ chức xây dựng, phê duyệt thực chương trình chi tiết, giáo trình mơn học, học liệu dạy nghề ngành nghề phép đào tạo; - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề; - Tổ chức hoạt động dạy học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp Bằng, chứng nghề theo quy định Bộ LĐ - TB Xã hội; - Tuyển dụng, quản lý đội ngũ nhà giáo, cán bộ, nhân viên trường đủ số lượng, phù hợp với ngành nghề, quy mô trình độ đào tạo theo quy định pháp luật; - Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí cho người học nghề; - Tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập doanh nghiệp; - Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học nghề tham gia hoạt động dạy nghề; - Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên người học nghề tham gia hoạt động xã hội; - Thực dân chủ, công khai việc thực nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào dạy nghề hoạt động trường; - Đưa nội dung giảng dạy ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan Việt Nam vào chương trình dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người lao động làm việc nước theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; 2.2 Phát triển đào tạo theo phương pháp giáo dục nghề nghiệp nay: Trên tinh thần thực tốt quan điểm đạo Đảng công tác giáo dục, năm qua, trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội trọng nâng cao hiệu dạy- học trường Dựa vào bốn cột trụ mà báo cáo trình UNESCO Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ XXI đề cập đến là: học để biết sáng tạo, học để làm, học để chung sống với học để làm người Nhà trường chủ động tiến hành nhiều biện pháp việc bồi dưỡng, đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa quy định bộ, đáp ứng kịp thời yêu cầu giảng dạy Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên, trường còn trọng tăng cường công tác thực tế để giúp giáo viên nâng cao kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho q trình giảng dạy Ln tạo điều kiện tối đa, hỗ trợ kinh phí cho tất giáo viên có nhu cầu học tập, bồi dưỡng Đối với học viên, nhà trường trọng tới cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, rèn luyện tốt, tổ chức hoạt động ngoại khóa: học võ, tập điều lệnh đội ngũ xây dựng hệ học viên vững trị, mạnh thể chất giỏi chun mơn • Giáo viên xác định kiến thức, kỹ thái độ có học sinh trước, kết thúc giai đoạn học tập: Bằng kiểm tra với em xuất lao động muốn học kỹ hàn bản, giáo viên dựa vào kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ nghề em đến đâu có định hướng, đề mục tiêu học tập tốt Em làm tay nghề, kỹ bồi dưỡng nhiều Cuối kì có kiểm tra đánh giá kỹ nghề cho lớp Dựa vào kiểm tra cuối kì giáo viên đánh giá lực, thái độ để biết em đủ điều kiện dự kỳ thi người nước chọn lọc, đánh giá 10 • Thúc đẩy người học học tập, thơng báo kịp thời cho ngưịi học biết tiến họ trình dạy học Với mơ đun người học có điểm thường xun, điểm điểm tra định kỳ cho điểm trung bình điểm thường xuyên định kì từ trở lên kiểm tra kết thúc Vì trình học, giáo viên có kiểm tra nhỏ, dựa vào kiểm tra để, giáo viên nắm bắt tình hình học em sát để kịp thời động viên, khích lệ, thúc đẩy người học có ý thức học tốt Sau kiểm tra, giáo viên chấm điểm trả sớm cho học sinh để học sinh biết lỗi sai, điểm yếu, phần mà người học chưa hoàn thiện Từ giúp người học biết phần nắm tốt, phần chưa nắm tốt, cần học thêm phần • Xác nhận chứng nhận trình độ, lực người học Với hệ trung cấp nghề sau năm học nghề để đạt chứng chỉ, cấp nghề em cần trải qua kì thi cuối khóa Với người học hệ cao đẳng dựa đồ án em làm thuyết trình, câu trả lời vấn đáp giáo viên với người học Giáo viên phải xác định hệ thống kiểm tra đánh giá phù hợp bao gồm từ quy chế thi kiểm tra, tiêu chí kiểm tra đánh giá, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, loại cơng cụ, câu hỏi thích hợp, số lượng câu hỏi, cách xác định điểm đạt, mức đạt Kiểm tra &đánh giá kỹ Mức độ yêu cầu người học làm từ đơn giản bắt chước đến làm đúng, chuẩn xác đến làm nhanh thành thạo, tự động hoá (kỹ xảo) Kiểm tra &đánh giá thái độ Kiểm tra đánh giá thái độ nhằn xem xét ngưòi học có cách ứng xử, cách biểu lộ tình cảm, hứng thú, cách bộc lộ phẩm chất nhân cách trước kiện, tượng, trước công việc, trước đồng nghiệp Kiểm tra & đánh giá lực - Kiểm tra&đánh giá lực thực sở kết hợp nhiều phương pháp hình thức đánh giá khác qua việc thực công việc, qua giải vất đề sử lý tình nhằm xác định mức lực hình thành người học theo chuẩn mực xác định (khung lực chuẩn mực, tiêu chí cụ thể) KẾT LUẬN Trong thời đại nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tri thức trở thành thước đo phát triển dự báo tương lai cho quốc gia Đối 11 với dân tộc có truyền thống hiếu học Việt Nam vừa hội giúp nâng cao vị quốc gia, lại vừa thách thức lớn vận mệnh toàn dân tộc Tăng cường giáo dục công nghệ phát triển công nghệ giáo dục, công nghệ dạy học đại vấn đề sư phạm kỹ thuật đại Giáo dục công nghệ yêu cầu, nội dung giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân nội dung cần thực công nghệ giáo dục, công nghệ dạy học đại, thích hợp Đây yêu cầu tất yếu khách quan cấp bách nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp loại hình trường phổ thơng, chun nghiệp đại học nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Hướng nghiên cứu phát triển chắn đem lại nhiều kết thiết thực sở tiếp cận hệ thống để xem xét đầy đủ đồng nhân tố trình giáo dục, trình dạy - học giải tốt mối quan hệ biện chứng hoạt động dạy hoạt động học; vai trò, vị trí chủ đạo người dạy (thầy) vai trò vị trí trung tâm người học (học sinh); mục tiêu - nội dung - phương pháp hình thức kiểm tra - đánh giá thích hợp Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục”1 Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Khánh Đức (2015) Lý luận phương pháp dạy học đại.NXB đại học quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2014) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI NXB Giáo dục Việt Nam Hà Nội Trần Khánh Đức (Chủ biên-2019) Quản lý đào tạo quản trị nhà trường NXB Đại học quốc gia Hà nội 12 Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên 2020) Quản trị nhà trường thông minh 4.0 xếp hạng đại học theo mơ hình QS NXB Đại học quốc gia Hà nội Dan senor&Saul Singer (2015) Quốc gia khởi nghiệp NXB Thế giới, Hà nội Đặng Mộng Lân& Lê Minh Triết (1998) Công nghệ giới đầu kỷ XXI NXB Trẻ Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Báo cáo tham luận giả học nhiều châu lục Đại hội đồng lần thứ 27 UNESCO (tháng 11/1993) Báo cáo tổng kết năm học 2019- 2020, Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội 13 ... PHẦN I: NGHỀ NGHIỆP NÓI RIÊNG TRONG THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1 .Các quan điểm giáo dục nói chung 1.2.Khái niệm giáo dục nghề nghiệp .7 1.3 .Quan điểm giáo dục nghề nghiệp giới ... PHẦN I: NGHỀ NGHIỆP NÓI RIÊNG TRONG THẾ GIỚI HIỆN NAY 1.1 Các quan điểm giáo dục nói chung Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt,... quốc tế 1.3 Quan điểm giáo dục nghề nghiệp giới Theo Uỷ ban quốc tế giáo dục cho kỷ XXI, để đáp ứng nhu cầu học tập trên, phát triển giáo dục kỷ XXI cần theo nguyên tắc sau: Giáo dục quyền người

Ngày đăng: 14/03/2021, 23:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan