1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa lớp 5

12 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 103 KB

Nội dung

TÓM TẮT SÁNG KIẾN Họ tên tác giả: VŨ THỊ DIỆU LINH Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: trường TH&THCS Tứ Yên Tên sáng kiến: “Một số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp 5” Mã lĩnh vực: 06 Nội dung tóm tắt: Sáng kiến tập trung vào số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn Tiếng Việt lớp Cụ thể, giải pháp triển khai là: Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách dạy kĩ phần kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Giải pháp 2: Tổ chức dạy học lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức Giải pháp 3: Tìm để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh Giải pháp 4: Tập hợp từ tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa Giải pháp 5: Tự tích lũy số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sống hàng ngày HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ Vũ Thị Diệu Linh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong giáo dục phổ thông, môn Tiếng Việt mơn học quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu chương trình Trong học Tiếng Việt nhà trường cung cấp cho em tri thức khoa học ngơn ngữ Đó phương tiện giúp em trau giồi phát triển ngôn ngữ, sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ hoạt động giao tiếp hàng ngày qua rèn luyện cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt Và để làm tốt điều việc quan trọng cần thiết mà cần làm dạy cho học sinh hiểu nghĩa từ Trong chương trình môn Tiếng Việt lớp 5, mảng nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần luyện từ câu Nhiều năm liền q trình nghiên cứu giảng dạy, tơi thường nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa hồn tồn, đồng nghĩa khơng hồn tồn khơng khó khăn vất vả, nhiên học xong từ nhiều nghĩa từ đồng âm em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm không mong đợi cô giáo Kể số học sinh giỏi đơi lúc làm thiếu xác Trăn trở vấn đề này, qua năm dạy lớp rút số kinh nghiệm nhỏ cách dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau xin chia sẻ số kinh nghiệm qua đề tài: “Một số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp 5” Tên sáng kiến: “Một số biện pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lớp lớp 5” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Vũ Thị Diệu Linh - Địa chỉ: Trường Tiểu học Tứ Yên,huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Điện thoại: 0963003634 - Email:dieulinhthty1994@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Vũ Thị Diệu Linh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: môn Tiếng Việt Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử - Từ tháng 9/2019 đến Bản chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến Khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa hiểu sau: Từ đồng âm từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, nghĩa hoàn toàn khác Hiện tượng đồng âm tượng mang tính phổ qt xuất nhiều ngơn ngữ giới Khái niệm nghĩa gốc - nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Nghĩa gốc: Là nghĩa bản, tảng cho phát triển nghĩa từ Trong từ điển, nghĩa gốc nói đến - Nghĩa chuyển: Là loại nghĩa hình thành từ nghĩa gốc, có mối quan hệ mật thiết với nghĩa gốc.Trong từ điển, nghĩa chuyển nói đến sau nghĩa gốc Một thực tế cho thấy học làm tập từ đồng âm học sinh tiếp thu làm nhanh học làm tập từ nhiều nghĩa, có lẽ từ nhiều nghĩa trừu tượng Đặc biệt, cho học sinh phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, từ có quan hệ nhiều nghĩa với số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm tập chưa đạt yêu cầu,…Để kiểm tra khả phân biệt xác từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp 5C (năm học 2018-2019) làm tập (trang 82- SGK – TV5 tập 1) Đề bài: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a Chín - Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín nói b Đường - Bát chè nhiều đường nên - Các công nhân sửa chữa đường dây điện thoại - Ngoài đường, người qua lại nhộn nhịp c Vạt - Những vạt nương màu mật - Lúa chín ngập lịng thung - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre - Những người Giáy, người Dao - Đi tìm măng hái nấm - Vạt áo chàm thấp thoáng - Nhuộm xanh nắng chiều * Kết chất lượng năm học 2018-2019: Qua trình giảng dạy nghiên cứu học sinh lớp đạt kết đáng kể: Tổng số học Số Số có Số có Số có phần sinh phần phần sai phần sai sai 23 13 Như số học sinh có phần làm sai nhiều, đặc biệt có học sinh sai từ đến phần.Vậy việc phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa em chưa tốt.Tôi đưa số biện pháp áp dụng 7.1.1 Áp dụng phương pháp hợp tác thực hành môn Tiếng Việt Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách dạy kĩ phần kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa Khi dạy khái niệm từ đồng âm từ nhiều nghĩa, Tơi thực theo quy trình bước sau: Cho học sinh nhận biết ngữ liệu để phát dấu hiệu chất từ đồng âm từ nhiều nghĩa Học sinh rút đặc điểm từ đồng âm,từ nhiều nghĩa nêu định nghĩa Cho học sinh lấy ví dụ để nắm vững kiến thức Luyện tập để nắm khái niệm ngữ liệu Việc dạy hai học tuân theo nguyên tắc chung dạy luyện từ câu vận dụng phương pháp, hình thức dạy học như: Phương pháp hỏi đáp - Hình thức học cá nhân Phương pháp giảng giải - Thảo luận nhóm Phương pháp trực quan - Tổ chức trò chơi * Đối với tiết dạy luyện tập từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, chủ yếu thông qua việc tổ chức hình thức dạy học để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định nghĩa VD1: Khi dạy từ đồng âm SGK TV5 tập trang 51 làm sau: - Tôi yêu cầu học sinh đọc tập phần nhận xét: a) Ông ngồi câu cá b) Đoạn văn có câu Sau cho học sinh đọc đưa câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm hiểu ngữ liệu: + Em có nhận xét hai câu văn trên? + Hoặc hai câu văn có từ giống nhau? + Nghĩa từ câu câu văn gì? Em chọn lời giải thích tập Câu Ơng ngồi câu cá: Bắt cá, tơm,…bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây Câu Đoạn văn có năm câu: Đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu ngắt câu Sau tơi hỏi: + Hãy nêu nhận xét em nghĩa cách phát âm từ câu - HS rút khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm khác nghĩa (SGK Tiếng Việt - tập - trang 51) - Tơi đưa thêm số ví dụ cho HS tìm hiểu: + Bị kiến bị: Chỉ hoạt động di chuyển tư áp bụng xuống cử động toàn thân chân ngắn + Bị trâu bị: Chỉ lồi động vật nhai lại, sừng ngắn, lơng thường có màu vàng, nuôi để lấy sức kéo, thịt, sữa,… + Đầm đầm sen: Chỉ khoảng trũng to sâu đồng để giữ nước + Đầm đầm đất: Chỉ vật nặng, có cán dùng để nện đất cho chặt -Tơi u cầu học sinh tự tìm thêm ví dụ từ đồng âm để khắc sâu kiến thức trước chuyển sang phần luyện tập VD2: Khi dạy từ nhiều nghĩa SGK TV5 tập trang 66 làm sau: - Tôi yêu cầu học sinh đọc tập phần nhận xét: Rồi hỏi học sinh + Bài tập yêu cầu điều gì? Tôi yêu cầu học sinh tự làm Nhắc học sinh dùng bút chì để nối từ với nghĩa thích hợp Nhận xét bài, kết luận sai Gọi học sinh nhắc lại nghĩa từ A – Từ B - Nghĩa Tai a Bộ phận hai bên đầu người động vật, dùng để nghe a Phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ Răng nhai thức ăn a Bộ phận nhơ lên mặt người động vật có xương Mũi sống, dùng để thở ngửi Sau chuyển sang tập Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung tập Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn tìm câu trả lời + Nghĩa từ tai, răng, mũi hai tập có giống nhau? Học sinh trả lời: + Răng: vật nhọn,sắc, thành hàng + Mũi: Cùng phận có đầu nhọn nhơ phía trước + Cùng phận mọc hai bên chìa tai người Sau học sinh tự rút khái niệm: *Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển.Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với (SGK Tiếng Việt – Trang 67) Giải pháp 2: Tổ chức dạy học lớp có lồng ghép, gợi mở kiến thức Trong chương trình SGK, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm.Như để phòng xa nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạy từ đồng âm ngồi ví dụ trường hợp đồng âm đưa thêm số ví dụ trường hợp khơng phải đồng âm để em nhận xét VD: Từ “đi” trường hợp sau có phải tượng đồng âm hay khơng? • Mẹ hay vào buổi tối để giảm béo • Bố cơng tác • Hè này, nhà em du lịch • Cụ ốm nặng hôm qua • Anh mã, tơi tốt • Thằng bé đến tuổi học Bài tập yêu cầu học sinh nhận diện từ câu văn tượng đồng âm hay đồng âm, không yêu cầu em em giải thích có hai phương án trả lời: đồng âm/ không đồng âm Đến giáo viên gợi mở: để biết từ “đi” câu văn có phải quan hệ đồng âm hay khơng, em nhà suy nghĩ tìm hiểu SGK tiết luyện từ câu sau cô giúp em tìm câu giải đáp Để khơng nhiều thời gian tiết học cho nội dung trên, viết sẵn nội dung câu hỏi gợi mở bảng phụ tiến hành sau học sinh lấy VD từ đồng âm để khẳng định lại ghi nhớ Lúc tự em có so sánh ví dụ từ đồng âm với ví dụ trên, đồng thời kích thích tư học sinh Trước kết thúc tiết học, không quên nhắc học sinh nhà tiếp tục suy nghĩ trả lời giải thích tượng từ câu văn cho Trong dạy từ nhiều nghĩa tơi đưa thêm ví dụ từ đồng âm để học sinh phân biệt, rèn kĩ nhận diện từ Sau phần ghi nhớ học từ nhiều nghĩa tơi lấy thêm hai ví dụ từ nhiều nghĩa, sau quay lại lấy ví dụ từ đồng âm cho học sinh nhận định từ ví dụ VD: Từ “chỉ” trường hợp sau từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao? Cái kim sợi - chiếu - đường – vàng Ở câu hỏi này, tơi u cầu học sinh giải thích lí lựa chọn để khẳng định kiến thức khả nhận diện phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Sau học sinh trả lời chốt lại: từ trường hợp có quan hệ đồng âm nghĩa từ trường hợp hồn tồn khác nhau, khơng có quan hệ với nhấn mạnh thêm cuối tiết học điều cần lưu ý phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa để tránh nhầm lẫn đáng tiếc hai tượng Giải pháp 3: Tìm để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh Khi dạy bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa SGK TV5 tập Trang 82 Khi học sinh làm xong hỏi học sinh có phần lỗi sai nhiều nghĩa từ “vạt” câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre”nghĩa gì? Lúc đầu em im lặng khơng trả lời, sau tơi động viên, bảo em hiểu nói cho nghe em trả lời “ vạt” câu văn phần đầu nhọn dao Tơi thầm nghĩ, em hiểu sai nghĩa từ vạt nội dung ý nghĩa thông báo câu văn nên làm em cho từ vạt câu: “Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung” Và từ vạt câu văn từ nghĩa Tìm hiểu nắm số sai lầm học sinh trên, thử nghiệm số biện pháp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa sau: - Yêu cầu học sinh thuộc hiểu ghi nhớ - Dùng tranh ảnh vật thật để minh hoạ cho từ nhằm giúp em hiểu nghĩa phân biệt từ Ví dụ: Khi dạy từ đồng âm SGK TV5 tập trang 51 - Để phân biệt nghĩa từ đồng tập: Cánh đồng - tượng đồng - nghìn đồng.Tơi đưa ảnh chụp cánh đồng, tượng làm đồng tờ tiền nghìn đồng cho HS xem để HS nắm nghĩa từ đồng học sinh nêu nghĩa từ từ tự rút kết luận : Đó từ đồng âm Giải pháp 4: Tập hợp từ tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa Tôi tiến hành tập hợp, phân loại dạng tập để giúp học sinh nắm phần kiến thức Dạng 1: Phân biệt nghĩa từ Đối với từ đồng âm: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ sau: cánh đồng (1); tượng đồng (2) ; nghìn đồng (3) Ở tập yêu cầu em đánh số sau giải nghĩa từ đồng trường hợp: đồng (1): Khoảng đất rộng, phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt đồng (2): Là kim loại có màu đỏ, dẽ dát mỏng kéo thành sợi đồng (3): Là đơn vị tiền Việt Nam Sau yêu cầu học sinh rút kết luận: Nghĩa từ đồng hoàn toàn khác nhau, chúng từ đồng âm Đối với từ nhiều nghĩa: Trong câu sau câu có từ chân mang nghĩa gốc câu có từ chân mang nghĩa chuyển ? a Lòng ta vững kiềng ba chân (1) b Bé đau chân (2) Tôi yêu cầu em đánh số sau nêu nghĩa từ chân xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển Từ chân câu a: Chỉ phận làm trụ đỡ kiềng (nghĩa chuyển) Từ chân câu b: Một phận thể, đỡ di chuyển thể (nghĩa gốc) Dạng 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm nhiều nghĩa Đối với từ đồng âm Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn, cờ, nước Ở tập hướng dẫn học sinh với từ em cần đặt hai câu, từ có quan hệ đồng âm với VD: Bàn: Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm Bố mẹ em bàn chuyện gia đình Đối với từ nhiều nghĩa Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “đứng” Tôi yêu cầu học sinh đặt câu gợi ý nghĩa từ đứng sau: Nghĩa 1: Đứng: Ở tư chân thẳng, chân đặt mặt Nghĩa 2: Đứng: Ngừng chuyển động Dựa vào gợi ý học sinh đặt câu: Nghĩa 1: Chúng em đứng nghiêm trang chào cờ Nghĩa 2: Kim đồng hồ đứng lại Trời đứng gió Giải pháp 5: Tự tích lũy số trường hợp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sống hàng ngày Để dạy tốt phần kiến thức nghĩa từ này, nghĩ thân người giáo viên phải nỗ lực tự tích lũy, trau giồi thân để có vốn từ phong phú Bản thân tơi tự tích lũy cho thân vốn từ sau: Đối với từ đồng âm: a Bạc: - Cái nhẫn bạc - Đồng bạc trắng hoa xòe - Cờ bạc bác thằng bần - Ơng Ba tóc bạc - Đừng xanh lá, bạc vôi - Cái quạt máy phải thay bạc b Đàn: - Cây đàn ghi ta - Vừa đàn vừa hát - Lập đàn để tế lễ - Bước lên diễn đàn - Đàn chim tránh rét trở c Đình - Qua đình ngả nón trơng đình - Cơng việc bị đình lại khơng có người làm d Đơn - Lan bị ốm, phải viết đơn xin nghỉ học - Nhà đơn người, có mẹ e Mai - Nếu miền Bắc có hoa đào miền Nam có hoa mai - Rùa, mực, cua vật có mai - Nay mai Đối với từ nhiều nghĩa: a Chạy - Cầu thủ chạy đón bóng - Đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại - Tàu chạy đường ray - Đồng hồ chạy chậm - Mưa xuống, không kịp chạy lúa phơi sân - Nhà chạy ăn bữa - Con đường mở chạy qua làng b Lá - Lá bang đỏ ( Tố Hữu ) - Lá khoai anh ngỡ sen ( ca dao ) - Lá cờ căng lên ngược gió ( Nguyễn Huy Tưởng ) - Cầm thư lịng hướng vơ nam.( hát) c Quả - Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân ( ca dao) - Trăng trịn bóng (Trần Đăng Khoa) - Quả đất nhà chung d Cứng - Lúa cứng - Lí lẽ cứng - Học lực loại cứng - Quai hàm cứng lại Chân tay tê cứng e Xuân Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân ( Hồ Chí Minh) Ngày xuân én đưa thoi ( Nguyễn Du) Sáu mươi tuổi xuân chán So với ông Bành thiếu niên ( Hồ Chí Minh) 7.1.2 Kết thực Việc dạy kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa theo số biện pháp thử nghiệm thân Trong năm học; 2019–2020 Kết đạt tốt so với chất lượng học nội dung năm học trước có chuyển biến rõ rệt Cụ thể năm học tập tương tự năm học trước cho em học sinh lớp chủ nhiệm Kết làm sau: Tổng số học sinh Số Số có phần sai Số có phần sai Số có nhiều phần sai 23 20 0 So với kết kiểm tra năm trước số học sinh làm tốt tăng lên nhiều, số học sinh có phần sai nhiều giảm đáng kể Đây dấu hiệu khả quan cho việc vận dụng số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa năm học 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho đối tượng học sinh lớp trường TH&THCS Tứ Yên Ngồi sáng kiến cịn áp dụng cho đối tượng học sinh trường tiểu học phạm vi tồn tỉnh Những thơng tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Nhà trường có kế hoạch thành lập Câu lạc Em yêu Tiếng Việt để tạo hội cho em giao tiếp, củng cố mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ để sử dụng có hiệu học tập, tạo hứng thú say mê học - Thường xuyên tổ chức thi tìm từ, nêu nghĩa từ hình thức hái hoa dân chủ, thả thơ, hội vui học tập buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể để em vận dụng, trau dồi kiến thức học đồng thời mở rộng thêm vốn từ - Bản thân giáo viên phải biết tích lũy cho kiến thức từ đơn giản đến chuyên sâu từ,trau dồi vốn từ phong phú, học hỏi biện pháp dạy học có hiệu đồng nghiệp 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: HTT HT CHT Khối TSHS SL % SL % SL % 74 32 43,2 42 57,8 0 Tổng cộng 74 32 43,2 42 57,8 0 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Tôi mang kinh nghiệm trao đổi với bạn đồng nghiệp khối để áp dụng vào năm học 2019-2020 đánh giá cao cao thu kết tốt Cụ thể: có khoảng 43,2% số em hoàn thành tốt, 57,8% số học sinh hồn thành, khơng có học sinh chưa hồn thành Điểu giúp tơi có thêm động lực để phát huy mặt tích cực,để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện ứng dụng phân môn Tiếng Việt lớp nhà trường toàn tỉnh 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): TT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Biện pháp dạy từ đồng âm từ nhiều Khối Tiểu học Tứ Yên nghĩa; phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lớp lớp Tứ Yên, ngày tháng năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Tứ Yên, ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tứ Yên, ngày tháng năm 2020 Tác giả SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Vũ Thị Diệu Linh ... âm, từ nhiều nghĩa Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp 5? ?? Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lớp lớp 5? ?? Tác giả sáng kiến:... rút số kinh nghiệm nhỏ cách dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tập phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Sau xin chia sẻ số kinh nghiệm qua đề tài: ? ?Một số biện pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Phân. .. SGK, dạy từ nhiều nghĩa xếp sau dạy từ đồng âm. Như để phòng xa nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa dạy từ đồng âm ngồi ví dụ trường hợp đồng âm tơi đưa thêm số ví dụ trường hợp đồng âm để

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w