1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình ô nhiễm cu, pb, zn trong đất trồng hoa trên địa bàn phường tây tựu, quận bắc từ liêm, hà nội

90 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG QUỐC VIỆT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM Cu, Pb, Zn TRONG ĐẤT TRỒNG HOA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Đất Mã số: 60.62.01.03 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Quốc Việt i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS TS Nguyễn Hữu Thành tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức khoa Quản lý đất đai giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Quốc Việt ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu chung 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm chung thâm canh nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm thâm canh 2.1.2 Tác động thâm canh đến sản xuất nông nghiệp môi trường đất 2.1.3 Đặc điểm đất thâm canh hoa cảnh 2.2 Kim loại nặng dạng tồn đất 2.2.1 Khái niệm chung 2.2.2 Các dạng tồn kim loại nặng đất 2.3 Nghiên cứu trình chuyển hoá cu, pb, zn đất 2.3.1 Nghiên cứu đặc tính Cu, Pb, Zn đất 2.4 Nguyên nhân (nguồn gốc) tích luỹ kln đất 13 2.4.1 Ô nhiễm KLN tự nhiên 13 2.4.2 Ô nhiễm KLN hoạt động nông nghiệp 15 2.4.3 Ơ nhiễm KLN hoạt động cơng nghiệp đô thị 16 2.4.4 Ô nhiễm KLN hoạt động làng nghề 17 2.5 Hiện trạng tích luỹ cu, pb, zn đất giới việt nam 18 2.5.1 Hiện trạng tích lũy Cu, Pb, Zn đất giới 18 iii 2.5.2 Hiện trạng tích lũy Cu, Pb, Zn đất Việt Nam 20 2.6 Các phương pháp xủ lý ô nhiễm kln đất 24 2.6.1 Phương pháp sinh học 24 2.6.2 Biện pháp kỹ thuật canh tác 25 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 27 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phường Tây Tựu 27 3.4.3 Hiện trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón thâm canh hoa phường Tây Tựu, quân Từ Liêm, Hà Nội 27 3.4.4 Nghiên cứu số tính chất lý – hố học đất trồng hoa phường Tây Tựu 27 3.4.5 Đánh giá tình hình nhiễm Cu, Pb, Zn cho đất trồng hoa phường Tây Tựu 27 3.4.6 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường việc thâm canh hoa mang lại 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 28 3.5.3 Phương pháp lấy mẫu 28 3.5.4 Phương pháp phân tích: 30 3.5.5 Phương pháp so sánh mức độ ô nhiễm đất 31 3.5.6 Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu 32 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường tây tựu, quận bắc Từ Liêm, Hà Nội 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 37 iv 4.2 Hiện trạng sử dụng đất phường tây tựu 41 4.3 Hiện trạng sử dụng thuốc bvtv phân bón thâm canh hoa phường Tây Tựu 44 4.3.1 Hiện trạng sử dụng phân bón thâm canh hoa 44 4.3.2 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV thâm canh hoa 45 4.4 Một số tính chất lý, hố học đất phường Tây Tựu 50 4.4.1 Thành phần giới đất 50 4.4.2 Một số tính chất hóa học đất 51 4.5 Hàm lượng cu, pb, zn đất 53 4.5.1 Hàm lượng Cu, Pb, Zn tổng số dễ tiêu đất nghiên cứu 53 4.5.2 Trạng thái tồn nguyên tố gây ô nhiễm 59 4.6 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ô môi trường đất phường Tây Tựu 62 4.6.1 Giải pháp sách, giáo dục tuyên truyền 62 4.6.2 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm tối thiểu ô nhiễm đất 62 Phần Kết luận kiến nghị 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 64 Tài liệu tham khảo 66 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV : Bảo vệ thực vật CCME : Canada Council of Minister of the Enviroment DTPA : Diethylene Triamine Pentaacetic Acid EDTA : Ethylene Diaminete Traacetic Acid KLN : Kim loại nặng KNK : Khí nhà kính TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở TPCG : Thành phần giới QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng Cu nhóm đất Việt Nam 10 Bảng 2.2 Hàm lượng Zn nhóm đất Việt Nam 12 Bảng 2.3 Hàm lượng kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam (mg/kg) 14 Bảng 2.4 Hàm lượng kim loại nặng số loại đất khu mỏ hoang Songcheon, Hàn Quốc 19 Bảng 2.5 Ước tính hàm lượng kim loại Cu, Pb, Zn đưa vào đất vùng Valencia (Tây Ban Nha) từ phân bón 20 Bảng 2.6 Hàm lượng tối đa cho phép Cu, Pb, Zn thực vật đất nông nghiệp 20 Bảng 2.7 So sánh hàm lượng kim loại nặng đất nước khu vực nghiên cứu 22 Bảng 2.8 Kết phân tích mẫu đất trầm tích Vân Nội (mg/kg) 22 Bảng 2.7 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng 25 Bảng 3.1 Một số thông tin mẫu đất khu vực nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Chỉ tiêu phương pháp phân tích 30 Bảng 4.1 Phân bố lao động theo ngành nghề phường Tây Tựu năm 2014 39 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất phường Tây Tựu năm 2015 42 Bảng 4.3 So sánh mức bón N, P2O5, K2O cho loại hoa có lấy mẫu đất kỹ thuật canh tác hoa thực tế sản xuất phường Tây Tựu 45 Bảng 4.4 Một số bệnh loại thuốc BVTV thường sử dụng hoa 46 Bảng 4.5 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật dùng để trị số bệnh thường gặp thâm canh hoa phường Tây Tựu 47 Bảng 4.6 Một số tiêu chất lượng giá thể sử dụng canh tác hoa phường Tây Tựu 48 Bảng 4.7 Một số tiêu chất lượng nước tưới sử dụng canh tác hoa phường Tây Tựu 49 Bảng 4.8 Thành phần giới đất nghiên cứu 50 Bảng 4.9 Một số tính chất đất nghiên cứu 52 vii Bảng 4.10 Hàm lượng Cu tổng số dễ tiêu đất thâm canh hoa phường Tây Tựu 54 Bảng 4.11 Hàm lượng Pb tổng số dễ tiêu đất thâm canh hoa phường Tây Tựu 56 Bảng 4.12 Hàm lượng Zn tổng số dễ tiêu mẫu đất thâm canh hoa phường Tây Tựu 58 Bảng 4.13 Các dạng tồn Cu Pb đất ô nhiễm phường Tây Tựu 60 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ lấy mẫu phường Tây Tựu 30 Hình 4.1 Vị trí ranh giới phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm 33 Hình 4.2 Cơ cấu kinh tế phường Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội năm 2014 37 Hình 4.3 Hàm lượng Cu tổng số dễ tiêu đất nghiên cứu 55 Hình 4.4 Hàm lượng Pb tổng số dễ tiêu đất thâm canh hoa phường Tây Tựu 57 ix Từ đặc điểm trên, đưa số biện pháp cải tạo đất thơng thường bón vơi, bón phân hữu để hạn chế hồ tan, di chuyển Cu, Pb đất, giảm bớt nguy gây độc trực tiếp cho môi trường đất Tuy nhiên cần sử dụng nguồn phân hữu có chất lượng đảm bảo để tránh tình trạng gây độc cho đất 4.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Ô MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHƯỜNG TÂY TỰU Từ kết nghiên cứu để tài, kết hợp với tình hình thực tế người dân chưa quan tâm đến môi trường sử dụng thuốc BVTV, phân bón chưa theo hướng dẫn nhà sản xuất, để giải vấn đề nhiễm KLN địa phương cần có biện pháp kết hợp sách tuyên truyền giáo dục quan chức biện pháp khoa học kỹ thuật sau: 4.6.1 Giải pháp sách, giáo dục tuyên truyền - Sở tài nguyên môi trường thành phố cần thường xuyên kiểm tra, quan trắc theo dõi diễn biến chất lượng mơi trường địa bàn để có biện pháp ứng phó kịp thời - Chính quyền địa phương cần thành lập tổ quản lý môi trường phường có trách nhiệm thường xuyên theo dõi diễn biến sâu bệnh cây, đạo hướng dẫn sử dụng phịng trừ sâu bệnh địa phương - Chính quyền địa phương cần quy định nơi đổ bao bì, chai lọ đựng hóa chất Tập trung tiêu hủy tránh tình trạng rác thải cịn vứt bừa bãi ngồi đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường - Giáo dục tuyên truyền giải pháp thiếu nhằm giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường + Tăng cường giáo dục kiến thức dùng thuốc BVTV phân bón thơng qua lớp tập huấn có tổ chức, lồng ghép qua buổi sinh hoạt đoàn thể thơn xóm thơng qua thi + Tăng cường tun truyền mơi trường an tồn vệ sinh lao động sử dụng thuốc BVTV phương tiện loa đài phát địa phương, đặt biển cấm vứt vỏ bao bì thuốc BVTV mặt ruộng dòng nước 4.6.2 Các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm tối thiểu ô nhiễm đất a Biện pháp kỹ thuật canh tác 62 Biện pháp bao gồm nhiều biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc hoa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoa sinh trưởng, phát triển, nâng cao tính chống chịu sâu bệnh đồng thời tạo tính bất thuận với loại sâu bệnh Các biện pháp luân canh xen canh (một số Đơn Buốt, Dương xỉ để làm giảm hảm lượng Cu, Pb đất) nhằm cách ly không gian thời gian loài hoa lồi sâu bệnh hại hoa, bón phân hợp lý (đảm bảo tỷ lệ NPK cân đối kết hợp với phân chuồng, phân vi lượng thời điểm bón phân thích hợp), cải thiện hệ thống cách tác nhà lưới, nhà có mái che b Khử chua cho đất Bón vơi khử chua cho đất biện pháp hữu hiệu khả thi việc giảm thiểu mức độ gây độc kim loại Cu, Pb, Zn với trồng Bón vơi làm tăng pH đất đến khoảng 7, pH tăng có tác dụng làm giảm hoà tan tăng kết tủa Cu, Pb, Zn dạng hydroxyl Đa phần mẫu đất nghiên cứu có phản ứng chua đến chua, biện pháp bón vơi cho đất biện pháp đáng lưu ý c Tăng cường chất hữu cho đất Tăng cường hữu cho đất khơng nâng cao độ phì, tăng tính đệm, cải thiện kết cấu đất mà biện pháp ngăn chặn khả gây độc KLN trồng thông qua liên kết kim loại với phân tử hữu đất tạo thành chelat với kim loại, đặc biệt với Cu, Pb, Zn không tan, làm giảm di động kim loại đất d Áp dụng biện pháp sinh học Sử dụng loại ký sinh thiên địch loài VSV đối kháng để khống chế, tiêu diệt loài sâu bệnh hại hoa ong mắt đỏ, bọ rùa Sử dụng số chế phẩm sinh học BT (chế phẩm từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis), chế phẩm từ nấm Beauveria basiana, để trừ sâu hại, nấm gây bệnh Ngồi cịn sử dụng chất dẫn dụ côn trùng (Pheronmon) hormon điều hịa sinh trưởng trùng Các biện pháp sinh học sử dụng để thay phần sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV có tính độc cao sức khỏe người gây hại cho mơi trường Ngồi sử dụng vi sinh vật, thực vật để chuyển hố tích luỹ kim loại nặng đất vào thể thực vật, sau lấy khỏi đất trường hợp đất bị ô nhiễm KLN phương pháp cố định chúng lại đất 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu nhận đưa số kết luận sau : Mức bón N, K2O, P2O5 canh tác hoa cao gấp 1,3 đến 2,5 lần so với kỹ thuật hướng dẫn trồng hoa Tần suất sử dụng thuốc BVTV cao gấp đến lần so với hướng dẫn nhà sản xuất Các tiêu Cu, Pb, Zn nước tưới phân hữu sử dụng để trồng hoa nằm giới hạn cho phép Môi trường đất phường Tây Tựu thích hợp cho việc canh tác hoa Mẫu đất có TPCG dao động từ cát pha đến thịt pha sét Các mẫu đất có phản ứng từ trung tính đến chua, pHH2O dao động từ 6,5-7,2, pHKCl dao động từ 4,9-6,6 Hàm lượng mùn từ nghèo đến trung bình (1,01-2,33%) Dung tích hấp thụ CEC từ thấp tới trung bình (6,82-16,39 lđl/100g đất) Phần lớn số mẫu Ca2+ trao đổi cao, Mg2+ trao đổi mức thấp Với điều kiện lý hóa học đất nghiên cứu thấy địa phương có nguồn tài nguyên đất tương đối thuận lợi cho việc phát triển giống hoa 9/25 mẫu đất nghiên cứu bị ô nhiễm Cu (cao từ 1,01 đến 2,04 lần), 1/25 mẫu đất bị ô nhiễm Pb (cao 1,26 lần) so với QCVN 03:2015/BTNMT Ở mẫu đất ô nhiễm Cu, Pb, chủ yếu Cu, Pb tồn mạng lưới tinh thể khoáng vật đất Nhìn chung, mẫu đất nghiên cứu có tích lũy ngun tố kim loại Cu, Pb, Zn tương đối cao Qua điều tra nơng hộ q khứ người dân sử dụng thuốc BVTV có gốc đồng Boocdo để trị nấm cho hoa hồng, ngồi địa phương có vị trí gần đường quốc lộ lớn khu công nghiệp nguồn gây ô nhiễm đáng lưu ý Vì việc kết hợp tổng thể nhóm giải pháp quản lý, giáo dục tuyên truyền với giải pháp kỹ thuật canh tác để giải vấn đề ô nhiễm đất vùng trồng hoa phường Tây Tựu cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe thân phát triển bền vững nghề trồng hoa phường Tây Tựu 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật tiên tiến làm nhà lưới, nhà có mái che, để bảo vệ hoa tránh sâu bệnh từ hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV 64 - Xây dựng thùng rác gần nơi canh tác xử lý rác độc hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV tránh phát tán chúng tới môi trường sống xung quanh - Tăng cường sử dụng phân hữu bón vơi cho đất để làm giảm di động KLN đất - Đối với khu vực bị ô nhiễm KLN cần có biện pháp phù hợp để giảm thiểu hàm lượng nguyên tố ô nhiễm đất 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học Công nghệ Định hướng quốc gia chất thải, Hà Nội (2001) Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 03-MT:2015/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 39:2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu Cao Việt Hà (2008) Nghiên cứu dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật môi trường ảnh hưởng việc thâm canh hoa ngoại thành Hà Nội đề xuất biện pháp giảm ô nhiễm Đề tài khoa học, mã số ĐT 37/2007 Cao Việt Hà (2012) Đánh giá tình trạng nhiễm chì đồng đất nơng nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Tạp chí khoa học phát triển 10 (4) tr 648-653 Chính phủ Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13 tháng 11 năm 2014 hướng dẫn số điều Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hồ Thị Lam Trà (2005) Sự tích lũy kim loại nặng đất nông nghiệp nước ngầm xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên Tạp chí khoa học đất (21) tr 129-133 Nguyễn Thế Đặng (2010) Kết bước đầu thu nhập số loại có khả cải tạo đất bị nhiễm kim loại nặng Thái Nguyên Tạp chí khoa học đất (34) tr.107-112 Nguyễn Xuân Hải, Ngô Thị Lan Phương (2009) Nghiên cứu tích luỹ kim loại nặng đất nước tưới vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn (9) 10 Nguyễn Thị Lan Hương (2006) Hàm lượng kim loại nặng đất khu công nghiệp thuộc ngoại thành Hà Nội Tạp chí khoa học đất (26) tr.129-131 11 Nguyễn Thị Lan Hương (2014) Nghiên cứu hàm Cu, Pb, Zn đất nông nghiệp ảnh hưởng nước tưới sơng Nhuệ Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trường (45) tr 84-89 66 12 Nguyễn Đình Mạnh (2000) Hóa chất dùng nơng nghiệp nhiễm mơi trường (Giáo trình dùng cho đại học ) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Linh (2002) Hoa kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Thành (2007) Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học xử lý ô nhiễm Zn, Cu, Pb đất nông nghiệp Đề tài khoa học, Mã số B2006-11-01-TĐ năm 2006 – 2007 15 Nguyễn Công Vinh, Ngô Đức Minh (2007) Ảnh hưởng ô nhiễm từ làng nghề đến tích luỹ Cd Zn đất trồng lúa lúa số vùng đồng sơng Hồng Tạp chí khoa học đất tr.103 – 109 16 Lê Đức (1998) Hàm lượng Đồng, Mangan, Molip đen số loại đất miền Bắc Việt Nam Tạp chí KHĐ (10) tr.170 – 181 17 Lê Đức (2003) Bài giảng kim loại nặng đất, trường ĐHKHTN Hà Nội 18 Lê Đức, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2004) Bài giảng ô nhiễm đất biện pháp xử lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 19 Lê Đức (2013) Nghiên cứu dạng chì kẽm đất nhiễm khai thác khống sản (sắt, chì, kẽm) Đơng Hỷ - Thái Ngun 20 Lê Như Kiểu (2010) Nghiên cứu tuyển chon thực vật, vi sinh vật có khả hấp thu, chuyển hóa kim loại nặng để xử lý đất nông nghiệp bị ô nhiễm, Viện thổ nhưỡng Nông hóa 21 Lê Văn Khoa (2000) Đất môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội tr.162-168 22 Lê Văn Thiện (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động thâm canh hoa đến chất lượng môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm,Hà Nội Tạp chí khoa học đất (30) tr 96-99 23 Phạm Quang Hà (2002) Nghiên cứu hàm lượng Cadmium cảnh báo ô nhiễm số loại đất Việt Nam Tạp chí khoa học đất (16) tr 65 – 67 24 Phạm Quang Hà (2003) Hàm lượng kẽm số loại đất Việt Nam cảnh báo nhiễm Tạp chí khoa học đất (17) tr 71 – 77 25 Phạm Quang Hà (2006) Chất lượng đất nông nghiệp – xây dựng giới hạn tối đa cho phép hàm lượng số KLN (Cu, Pb, Zn, Cd, As) Nitơ số nhóm đất Đề tài cấp ngành – 10 CTN, Viện Nông hoá - Thổ nhưỡng Hà Nội 67 26 Phạm Quang Hà (2009) Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng mơi trường đất Việt Nam cho nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất bạc màu, cát biển đất mặn Kết nghiên cứu khoa học, 5, NXB nông nghiệp, Hà Nội tr.416-426 27 Phạm Quang Hà Bùi Thị Phương Lan (2005) Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn nguyền tố chì đất phù sa Việt Nam, Tạp chí khoa học đất (21) tr 134-138 28 Trần Văn Chính, Cao Việt Hà, Nguyễn Hữu Thành, Đỗ Nguyên Hải, Nguyễn Xuân Thành Hoàng Văn Mùa (2006) Giáo trình thổ nhưỡng học NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Trần Kông Tấu Trần Công Khánh (1998) Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kim loại nặng Tạp chí Thông tin môi trường (2) tr 17 – 21 30 Trịnh Thị Thanh (2007) Độc học môi trường sức khoẻ người Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội tr 23 – 29 31 Trần Thị Tuyết Thu (2005) Nghiên cứu sử dụng Aspergillus sp Penicillium sp xử lý đất nhiễm chì, kẽm, crôm Vĩnh Lộc, Phùng Xá, Thạch Thất, Hà Tây Đông Mai, Chỉ Đạo, Mỹ Văn, Hưng Yên Luận văn thạc sỹ KHMT, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN 32 Viện Nông hố - Thổ nhưỡng Sổ tay phân tích Đất – Phân bón – Cây trồng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 33 UBND phường Tây Tựu Báo cáo trạng sử dụng đất phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội năm 2015 34 UBND phường Tây Tựu Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2015 Tiếng nước ngoài: 35 A.Tessier, P.G.C.Campbell, and M Bisson (1979) Sequential Extraction Procedure for the Speciation of Particulate Trace Metals Analytical, Vol.51, No 7.June, pp 844-851 36 Alina Kabata-Pendias Trace elements in Soils and Plants – 3rd edition CRC Press New York 2000 37 B Yaron, R Culvet, R Prost (1996) Soil pollution processes and dynamics, Springer – Verlag Berlin Heidelberg 68 38 Canada Council of Minister of the Enviroment (CCME, 1997) Recommendations canadadiennes pour laf qualite des sols, Mars 39 E Gimeno-Garcia, E., Andreu, V and Boluda (1996) R Heavy metals incidence in the application of inorganic fertilizers and pesticides to rice farming soils Environ Pollu 92: 19-25 40 Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira (1999) Heavy Metal Status of agricultural soils in Tuliem and Thanhtri Districs of Hanoi city - Vietnam, J.Fac, Arg., Kuyshu Univer 43 (3-4) pp 489- 497 41 Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira (2001) Status of heavy metal in agricultural soils of Vietnam, Soil Sci, Plant Nutr., 47, pp 419- 422 42 Kabata P and Henryk P (1985) Traces Elements in Soils and Plants CRC Press, Inc.Boca Rato, Florida pp 765-774 43 Kabata P.et al (1992) Background Levels and Environmental Influences on Trace Metals in Soils of the Temperate Humid Zone of Europe, Biogeochemistry of trace metals, Florida pp 61-84 44 Lindsay W.L (1979) Chemical Equilibrium in Soils, Uliley Interscience Publication, New York pp 6-8 45 H.S Lim, et al (2004) Heavy metal contamination and risk assessment in the vicinity of the abandoned songcheon Au-Ag Mine in Korea Procc.of II Inter Conf on Soil Poll and Rem; pp 5-7 46 M Ghosh, S P Singh (2005) Areview on Phytoremediation of heavy metals and Utilization of its by products, Biomass and Waste Management Laboratory, School of Energy and Environmental Studies, Faculty of Engineering Science, Devi Ahilya University, Indore – 45207, India, Reiceived 29th Feb 2005, accepted 28 th june 2005 47 Roger Herbert, Maria Ledin, Lars Lovgren (1998) Mimi – Laboratory Studies of key processes, Migitation of the environmental impact from Mining waste, dowloaded 2004 48 Vernet J.P (Edited) (1991) Heavy metals in the environments, Elsevier, Amsterdam - London - Newyork – Tokyo pp 42-47 49 W Salomons and P Mader (1995) Heavy Metals, Problems and solutions Springer-Verlag, Germany pp 237 69 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn phân cấp số tiêu đánh giá chất lượng đất Phụ lục 1.1: Đánh giá CEC đất độ bão hòa bazơ đất Mức độ CEC8.2 (lđl/100g đất) BS(%) Rất cao > 40 81 – 100 Cao 26 – 40 61 – 80 Trung bình 13 – 25 41 – 60 Thấp – 12 21 - 40 Rất thấp 6,0 >3,50 Cao 4,3 – 6,0 2,51 – 2,51 Trung bình 2,1 – 4,3 1,26 – 2,51 Thấp 1,0 – 2,1 0,60 – 1,26 Rất thấp – 1,0 < 0,60 Phụ lục 1.3: Hàm lượng cation trao đổi đất (lđl/100g đất) (phương pháp amonaxetat) Mức độ Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Rất cao > 20 >8,0 > 1,2 > 2,0 Cao 10 – 20 3,0 – 8,0 0,6 – 1,2 0,7 – 2,0 Trung bình – 10 1,5 – 3,0 0,3 – 0,6 0,3 – 0,7 Thấp 2–5 0,5 – 1,5 0,1 – 0,3 0,1 – 0,3 Rất thấp 8,5 Đất kiềm nhiều 71 PHỤ LỤC Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số As, Cd, Pb, Cu, Zn đất Đơn vị: mg/ kg đất khô tầng đất mặt Thông số ô nhiễm Đất sử dụng Đất sử dụng cho mục đích cho mục đích nơng nghiệp lâm nghiệp Đất sử dụng cho mục đích Đất sử dụng cho mục đích dân sinh vui chơi giải trí thương mại dịch vụ Đất sử dụng cho mục đích cơng nghiệp Arsen (As) 15 20 15 20 25 Cadmi (Cd) 1,5 10 Đồng (Cu) 100 150 100 200 300 Chì (Pb) 70 100 70 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Nguồn: QCVN 03-MT:2015/BTNMT PHỤ LỤC Giới hạn tối đa cho phép hàm lượng tổng số As, Cd, Pb, Cu, Zn đất Đơn vị: mg/ kg đất khô tầng đất mặt Đất sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Đất sử dụng cho mục đích lâm nghiệp Đất sử dụng cho mục đích dân sinh vui chơi giải trí Arsen (As) 12 12 12 12 12 Cadmi (Cd) 2 5 10 Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 Chì (Pb) 70 100 120 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Thông số nhiễm Đất sử dụng cho mục đích thương mại dịch vụ Đất sử dụng cho mục đích cơng nghiệp Nguồn: QCVN 03:2008 BTNMT 72 PHỤ LỤC Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH 5,5-9 Ơxy hịa tan (DO) Tổng chất rắn hòa tan Tỷ số hấp phụ Natri (SAR) Clorua (Cl-) mg/l 350 Sun phát (SO42-) mg/l 600 Bo (B) mg/l Asen (As) mg/l 0,05 Cadimi (Cd) mg/l 0,01 10 Crom tổng số (Cr) mg/l 0,1 11 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 12 Đồng (Cu) mg/l 0,5 13 Chì (Pb) mg/l 0,05 14 Kẽm (Zn) mg/l 2,0 15 Fecal, Coli (Chỉ quy định nước tưới rau thực vật ăn tươi sống) số vi khuẩn/100ml 200 ≥2 mg/l 2000 Nguồn: QCVN 39:2011/BTNMT 73 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẤT Tên mẫu Loại hoa TT01 Thược dược TT02 Loa kèn TT03 Cúc TT04 Đồng tiền TT05 Đồng tiền TT06 Hoa hồng TT07 Loa kèn TT08 Thược dược TT09 Ly TT10 Ly TT11 Cúc TT12 Đồng tiền TT13 Hoa hồng TT14 Phăng TT15 Thược dược TT16 Loa kèn TT17 Cúc TT18 Lay ơn TT19 Hoa hồng TT20 Hoa hồng TT21 Ly TT22 Đào TT23 Hoa hồng TT24 Hoa hồng TT25 Hoa hồng Ca2+ 11.20 10.27 Cation trao đổi Mg2+ Na+ K+ Tổng 0.22 0.17 0.07 10.73 Tỉ lệ cấp hạt (%) limon sét cát 18.50 10.37 71.13 Kim loại tổng số Cu Pb Zn 87.00 21.64 97.82 Kim loại dễ tiêu Cu Pb Zn 29.64 2.86 22.89 pHH2O pHKCl OC % CEC 7.20 6.30 1.11 7.10 5.70 0.77 14.63 12.79 0.21 0.20 0.40 13.60 15.02 31.07 53.92 74.50 46.91 106.38 28.23 3.72 16.35 6.90 6.90 6.50 7.00 6.90 6.70 6.80 6.60 6.80 6.80 7.10 6.70 6.90 7.00 7.20 6.70 6.90 6.90 6.50 6.70 6.90 6.50 7.10 6.30 6.30 6.20 5.90 6.30 6.50 6.60 6.30 5.30 6.40 6.60 5.20 6.40 6.20 6.10 4.90 6.20 6.40 6.10 5.50 6.30 5.70 6.50 0.93 0.58 0.66 1.10 1.10 1.08 0.94 1.06 0.94 0.83 0.59 0.77 0.82 0.69 1.16 1.23 1.35 1.39 0.95 1.04 1.14 1.22 0.98 16.92 13.04 16.78 15.28 15.97 16.25 13.61 12.39 12.97 13.99 12.55 7.63 8.92 12.16 15.20 12.40 15.67 15.48 12.08 10.92 11.26 11.17 14.72 0.20 0.22 0.23 0.23 0.20 0.21 0.21 0.21 0.23 0.22 0.20 0.21 0.20 0.20 0.22 0.22 0.21 0.23 0.20 0.20 0.22 0.21 0.20 0.14 0.15 2.36 0.12 0.14 0.14 0.08 0.17 0.38 0.21 0.13 0.07 0.21 0.11 0.33 0.18 0.16 0.23 0.12 0.12 0.17 0.19 0.11 39.40 17.00 9.87 17.77 15.53 11.33 22.27 17.72 15.70 15.52 28.78 14.22 14.30 29.87 28.15 25.08 20.22 21.87 19.54 17.12 22.85 19.38 15.26 10.18 11.14 3.60 24.03 15.30 12.63 20.48 21.97 8.23 10.62 10.78 8.85 7.27 16.77 36.84 34.85 30.02 31.47 22.05 22.65 18.91 33.16 22.15 91.71 31.95 140.67 159.55 122.97 109.68 117.94 39.23 69.02 82.02 28.43 43.19 47.20 49.85 95.37 76.48 75.02 204.10 100.56 162.52 58.85 127.64 69.79 27.30 27.79 41.60 53.95 33.95 45.84 55.80 36.59 35.75 23.48 32.42 26.01 26.24 87.97 57.18 27.21 28.03 33.33 40.25 38.15 54.89 43.16 57.12 100.08 76.56 90.79 103.76 127.85 115.63 132.94 97.46 100.92 86.77 81.82 59.41 83.54 115.53 95.95 93.31 106.63 122.74 95.16 80.91 100.14 83.01 92.47 56.98 8.32 77.18 91.46 55.59 37.30 48.26 16.38 27.53 36.98 10.06 21.57 19.68 11.77 37.17 44.00 26.59 83.24 15.82 10.82 24.57 73.17 16.48 2.63 2.58 5.22 5.34 6.10 4.37 6.15 6.95 3.67 2.63 3.15 2.94 3.03 7.33 5.11 3.68 5.55 4.21 3.15 3.35 4.12 4.28 3.26 28.91 14.68 28.10 36.81 23.93 47.34 23.08 17.59 26.47 19.22 14.80 14.16 25.76 22.80 15.93 19.75 21.92 33.75 21.18 19.08 26.39 29.45 17.48 14.37 11.51 12.71 14.97 15.00 15.77 12.99 11.68 11.91 12.45 11.02 6.54 7.95 10.05 14.23 8.61 13.19 11.09 11.21 10.18 9.88 10.15 12.25 0.39 0.23 1.46 0.48 0.60 0.27 0.59 0.41 0.34 0.26 0.02 0.00 0.14 0.72 0.29 0.43 0.50 0.68 0.18 0.28 0.15 0.21 0.48 15.11 12.11 16.77 15.80 15.94 16.39 13.87 12.47 12.87 13.13 11.36 6.82 8.50 11.08 15.06 9.43 14.06 12.23 11.71 10.78 10.42 10.76 13.04 74 50.42 71.86 86.53 58.20 69.17 76.03 57.25 60.32 76.07 73.87 60.43 76.93 78.43 53.37 35.01 40.07 49.77 46.67 58.41 60.23 58.24 47.46 62.59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lấy mẫu đất TT22 vườn đào Ruộng rau dăm trồng cạnh ruộng trồng hoa hồng 75 Ruộng rau màu trồng cạnh ruộng hoa Vỏ thuốc BVTV bỏ lại ruộng sau sử dụng 76 ... Zn đất trồng hoa phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Đánh giá mức độ ô nhiễm Cu, Pb, Zn đất trồng hoa phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội - Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm. .. Thành, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình nhiễm Cu, Pb, Zn đất trồng hoa địa bàn phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU CHUNG - Xác định trạng tích lũy Cu, Pb, Zn. .. tình hình nhiễm Cu, Pb, Zn cho đất trồng hoa phường Tây Tựu 3.4.5.1 Xác định hàm lượng Cu, Pb, Zn đất trồng hoa phường Tây Tựu 3.4.5.2 Dạng tồn Cu, Pb, Zn đất trồng hoa phường Tây Tựu 3.4.6 Đề

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w