1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị của trường phái Pháp gia ởTrung Hoa cổ đại và ý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

21 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thu hoạch cao học triết học lịch sử triết học phương Đông. Tư tưởng chính trị của trường phái Pháp gia ởTrung Hoa cổ đại và ý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

A- PHẦN MỞ ĐẦU Nếu xã hội lúc có nhà nước, có thời kì xã hội khơng biết đến nhà nước khơng có ý niệm nhà nước xã hội khơng phải lúc có pháp luật.Đã có thời kỳ xã hội khơng cần khơng có ý niệm pháp luật Cũng nhà nước, pháp luật tượng xã hội, xuất tồn giai đoạn phát triển định lịch sử nhân loại Trong lịch sử, khơng có nhà nước hình thành để tồn phát triển mà không dùng đến luật pháp Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị Mỗi chế độ xã hội, quốc gia có hệ thống pháp luật riêng Pháp luật cịn có tính kế thừa phát triển Tư tưởng trị nước pháp luật có từ xưa, tiêu biểu trường phái pháp gia Pháp gia trường phái lớn xuất thời Xuân Thu- Chiến Quốc, trường phái chủ trương trị nước pháp luật, đề cao pháp trị Dù tư tưởng trường phái có nhiều hạn chế tư tưởng tiến có giá trị đến ngày Việt Nam nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng dựa tiếp thu giá trị tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia bước hoàn thiện để đảm bảo cho phát triển xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa phương tiện làm cho ý chí nhân dân trở thành thực, phương pháp thực lãnh đạo Đảng cộng sản nhà nước xã hội, công cụ để nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội làm cho chúng phát triển theo định hướng định Pháp luật đóng vai trị quan trọng việc trì trật tự xã hội, đảm bảo xã hội phát triển định hướng Vì việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam điều cần thiết để hiểu chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Đó lý tơi chọn đề tài “Tư tưởng trị trường phái Pháp gia Trung Hoa cổ đại ý nghĩa cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đây đề tài có ý nghĩa thiết thực công xây dựng nhà nước Vấn đề nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước nhiều người quan tâm Tuy có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong đóng góp quý thầy cô bạn để tiếp thu kiến thức mới, nâng cao kiến thức cho thân B- PHẦN NỘI DUNG I- Tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia: Pháp gia trường phái chủ trương dùng pháp luật để trị nước Phái xuất thời Xuân Thu mà người khởi xướng Quản Trọng, tiếp Thương Ưởng, Hàn Phi… Học thuyết trị trường phái Pháp gia dựa giới quan vật biện chứng thô sơ phát triển qua hai thời kỳ: 1- Thời kì đầu: với đại biểu Quản Trọng, Thương Ưởng, Thân Bất Hại, Thận Đáo 1.1- Quản Trọng: Quản Trọng sống vào kỷ VI TCN, tư tưởng ông tập hợp sách “Quản tử” Theo ông pháp luật cần có xã hội pháp luật phải sử dụng ba nội dung: luật, hình, lệnh - Luật để người định danh phận cho người - Lệnh để dân biết mà làm - Hình để trừng trị kẻ làm sai luật Hình chia năm loại: tội chết, đày có thời hạn, đày khơng thời hạn, tội giam, phạt tiền Mục đích hình để răn dạy, để dân làm theo đường ngay, lẽ phải Khi xét xử phải luật, trị tội theo tội danh để kẻ có tội khơng ốn, lương dân khơng sợ Luật phải công bố rõ ràng, niêm yết phủ đường để dân biết mà thi hành, thi hành phải công pháp vô tư, không vị tình riêng mà giảm nhẹ tội để giữ lịng tin dân 1.2- Thương Ưởng: Thương Ưởng sống vào kỉ thứ III TCN, người nước Vệ nên có tên Vệ Ưởng thuộc dịng họ Cơng Tơn nên cịn gọi Cơng Tơn Ưởng Ơng nhà trị có tài sống thời với Mạnh Tử Ông Tần Hiếu Công trọng dụng – phong làm chức Tể tướng Tư tưởng Pháp trị ông đựơc nêu sách Thương Qn Ơng có cơng giúp nhà Tần 10 năm thực hai cải cách lớn làm cho nhà Tần trở nên hùng mạnh để thơn tính sáu nước cịn lại: - Cải cách điền địa giúp người lúc tự mua bán ruộng đất, khai hoang, phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp ông đưa hệ thống thuế khóa… - Cải cách máy hành nhà nước giúp nhà Tần có máy Nhà nước từ sở đến trung ương Trong tư tưởng, ông ý đến định pháp (xây dựng pháp luật) biến pháp (biến đổi pháp luật) nhằm để xây dựng chế độ sở hữu ruộng đất, tự mua bán, khai hoang ruộng đất để mở rộng diện tích trồng trọt tính thuế Pháp luật phải nghiêm khắc, có làm người sợ mà không dám vi phạm Trong máy hành chính, ơng chủ trương lấy gia đình làm chính: năm người thành ngũ, hai ngũ thành thập, người phạm tội mười người bị tội chung Mục đích chủ trương để người giám sát lẫn nhau, hạn chế cao mức độ phạm tội Một nhà có hai tráng đinh Tráng đinh lấy vợ phải riêng khơng phải đóng thuế gấp đơi; nhà có ruộng đất mà để hoang bị phạt xuống làm nơ lệ; người sản xuất nhiều miễn sưu thuế, nhờ mà thúc đẩy sản xuất phát triển Ơng chủ trương xố bỏ “Thế Khanh, Thế Lộc” tước đặc quyền, đặc lợi chủ nô, q tộc Q tộc khơng có cơng khơng có tước vị, cơng lớn tước vị cao Ông chia quốc gia thành nhiều huyện, thị xã làm cho cách quản lý nhà Tần thêm chặt chẽ Về hành chính: Ơng ghép nhiều làng xã thành huyện có chức huyện lệnh thừa làng thay mặt nhà vua mà cai trị Theo ông người cai trị biết kết hợp pháp luật với lòng tin dân thực “dung hình pháp loại hình pháp” Ơng cho khơng nên cai trị theo kiểu pháp cổ mà phải dựa tại, sở biến hóa lịch sử Thực chất tư tưởng này, Thương Ưởng đề cao “biến pháp”, tư tưởng tiến Pháp luật phải thay đổi phù hợp để thúc đẩy kinh tế phát triển Nội dung biến pháp ơng có năm điều: - Bỏ chế đội tỉnh điền, thừa nhận quyền tư hữu ruộng đất - Biên chế hộ tịch nhân dân - Khuyến khích dân cày bừa dệt vải - Bãi bỏ chế độ đặc quyền chủ nô - Gộp làng ấp thành huyện nhà nước trực tiếp quản lý (Lịch sử triết học Trung Quốc, P GS Hà Thúc Minh, NXB TP HCM) Ông chủ trương pháp đổi tục Đây tư tưởng ông 1.3- Thân Bất Hại: (385-337 TCN) Ông người nước Triệu, Hàn Chiêu Hầu trọng dụng Ông phản đối kịch liệt việc quản lý xã hội lễ trị, chủ trương lập nhà nước trung ương tập quyền, ban bố minh pháp, nghiêm lệnh Trong phép trị nước phải thực ba mặt: pháp, thế, thuât - Pháp hiến pháp, pháp luật ngày - Thế vị người cầm quyền (vua) - Thuật nghệ thuật sai khiến người Theo ơng để trị nước vua phải có quyền uy thực phải có nghệ thuật để làm dân tin nghe theo Pháp luật xây dựng phải rõ ràng, nghiêm minh, đưa điều lệnh phải xem xét thận trọng, kỉ cương pháp luật phải tu sửa phù hợp Mọi hành động phá hoại quốc gia phải nghiêm trị thân sơ hay quý tiện 1.4- Thận Đáo: (395- 315 TCN) Ông người nước Triệu, dạy học nước Tề Ông cho pháp luật phải khách quan, tự nhiên (khơng tình người) thước ông cho nhờ thước khuôn tránh chủ quan Ông đề cao việc lập pháp để xác lập vị thống trị, đề cao quyền uy địa chủ, phong kiến Ông phản đối thuyết Nho gia, pháp luật chuẩn mực để vua cai trị xã hội 2- Thời kì thứ hai: Đây thời kì tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia phát triển tới đỉnh cao với đại biểu Hàn Phi (280- 233 TCN) Hàn Phi vốn xuất thân quý tộc nước Hàn Từ nhỏ có khuyết tật ăn nói lắp bắp, văn chương khơng bì kịp Ơng bạn đồng song với Lý Tư ( sau thừa tướng nước Tần) học trị Tn Tử, ơng sống vào thời kỳ Chiến Quốc Ơng coi nhà trị, nhà triết học kiệt xuất, xem nhân vật tập đại thành quan niệm pháp trị trước ông Hàn Phi không tán dương nhiều đạo đức Ông cho xã hội thịnh trị nhờ vào lịng nhân Nhân khơng phải chất kích thích để động viên mọ người nhà nước phong kiến Tư tưởng pháp trị ông dựa sở triết học vật Ông đưa hai nguyên lý bản: Đạo Lý - Đạo quy luật phổ biến tự nhiên, tồn vĩnh viễn, không thay đổi - Lý quy luật riêng vạn vật, vật hoạt động theo quy luật riêng Ơng cho lý biểu Đạo vật nên lý thay đổi bất thường nên người mặt vận động theo đạo vận động theo lý Hàn Phi đả kích tư tưởng bảo thủ, việc trị nước vua không nên dùng biện pháp cũ “Thị cổ phi kim”- xưa sai Vua không nên theo cách cai trị cổ nhân mà “Chủ yếu phải xử lý cho phù hợp với thời đại mình” (Lịch sử triết học phương Đơng, NXB HCM, 1996, trang 82) Lý thay đổi làm xã hội thay đổi phép trị nước phải thay đổi Ơng cho lịch sử xã hội thay đổi “Từ xưa đến khơng có xã hội bất biến cả” Ông cho quy luật tự nhiên tất yếu, người sửa đổi vận mệnh người tự do, người hồn tồn thay đổi Hàn Phi cho “Thời biến pháp biến”, “Thế dị tất dị Sự dị tất bị biến” Pháp luật phải thay đổi cho phù hợp với thay đổi xã hội, khơng có pháp luật ln hồn chỉnh tồn diện Ơng chủ trương nghiệm, đả kích lại pháp tiên vương“Việc hợp pháp làm, khơng hợp pháp bỏ”, vật, quan điểm phải qua hành động thực tế, qua thử nghiệm khách quan Đây quan điểm tiến ông Pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu xã hội Pháp luật phải vào thực tiễn, để pháp luật cách hình thức mà khơng có giá trị thực tế Ơng đề cao vũ trang bạo lực, chủ trương “Canh chiến”, “Nước giàu lấy nông nghiệp, chống địch lấy binh mạnh” Trong xã hội thời Chiến quốc, đấu tranh nước ln diễn Ơng cho trị nước theo pháp luật tất yếu, nhu cầu xã hội thời Chiến quốc vì: - Bản chất người ác ln có tư tưởng “Tránh hại cầu lợi” nên dùng pháp luật để thưởng phạt cơng minh, ngăn chặn người càn quấy tâm lý chung người sợ pháp luật “Bày vật khơng đáng giá chỗ tối tăm, vắng vẻ Tăng, Sư chưa khơng lấy trộm Treo 100 lượng vàng chợ kẻ chuyên trộm cắp không dám lấy” (Nại Tam Hàn Phi Tử) Từ đó, ơng cho cai trị nhân trị Nho giáo ảo tưởng, làm hại cho nước Đạo đức dựa sở tự nguyện, không làm người run sợ khơng có hình phạt để răn đe mà dựa tòa án lương tâm “Sở dĩ làm việc phụng nhà nước nhà nước thương dân dân thương nhà nước mà dân sợ lực nhà nước mà thôi” (Lịch sử triết học phương Đông, NXB HCM, 1996, trang 81) - Pháp luật giải xung đột cấp bách xã hội đặt Trong xã hội tồn nhiều nhu cầu, lợi ích khác nhu cầu thống hoàn toàn với Mâu thuẫn xảy tất yếu, dựa đạo đức mà pháp luật xung đột khơng giải xã hội phong kiến, xung đột giai cấp, xung đột quốc gia diễn ra: “Thánh nhân trị nước không cậy người tự làm thiện mà khiến người ta không làm trái, cậy người tự làm thiện nước chẳng người, khiến người khơng làm trái nước n Kẻ trị nước dùng số đơng mà bỏ khơng vụ đức mà vụ pháp Ôi! Nếu phải đợi gỗ thẳng làm tên bắn trăm đời chưa có tên bắn Nếu phải đợi gỗ trịn làm bánh xe mn đời khơng có bánh xe” - Pháp luật phải chặt chẽ, minh bạch, phân biệt phải trái, thưởng phạt phải nghiêm minh, vô tư, khách quan Ngô Khởi nước Sở chủ trương “Pháp luật rõ ràng, điều lệnh nghiêm chỉnh” (Lịch sử triết học phương Đông, NXB HCM, 1996, trang 80) Vua chúa dùng nhân nghĩa giáo hố khơng cơng “vua có lịng tư dục, lịng ân ốn” Các điều luật phải rõ ràng, dân dễ đọc hiểu phải công khai quần chúng Việc thực pháp luật phải cơng tội Ơng tổng hợp pháp, thuật nâng lên thành lý luận: “Pháp pháp lệnh thành văn Thuật việc vua vào Pháp đinh thủ đoạn để khống chế quan lại” (Lịch sử triết học phương Đông, NXB HCM, 1996, trang 81) Pháp luật luật lệ, quan điểm, điều luật có tính chất khuôn mẫu Pháp hiến lệnh quan phủ, cịn hình dành cho kẻ trái lệnh, hình hình phạt Như vậy, nhờ pháp định rõ danh phận, tỏ rõ thị phi, phân biệt tốt xấu Pháp muốn thi hành phải (địa vị), quyền uy người đứng đầu (vua) Pháp nhờ mà biểu bên xã hội Thế mà khơng có pháp phương hướng Thuật cách thức, thủ thuật, mưu lược để điều khiển công việc, khiến người ta làm việc tận tâm theo hiến lệnh người thực không hiểu thâm ý nhà vua Đây im lặng khôn ngoan, vua giữ kín tâm ý, sở thích biết lịng bề tơi Ơng cho thuật muốn áp dụng phải dựa vào pháp theo nguyên tắc “lấy danh trách thực” Vì xã hội phải làm trách nhiệm theo danh mình, nhờ mà chọn hiền tài, trao công việc Vua cai trị phải nắm tâm lý “tránh hại cầu vinh”- tâm lý chung người ln muốn tránh rắc rối Vì theo ơng, người có lịng tự tư tự lợi “Ngay quan hệ xã hội, quan hệ vua tôi, quan hệ cha con, quan hệ anh em, quan hệ vợ chồng, người ta trì quan hệ đạo đức thực dựa sở tính tốn lợi ích cá nhân” Trong tư tưởng này, ông tiếp tục tư tưởng tính ác Tuân Tử Pháp thuật nhằm mục đích củng cố quyền, tức củng cố “Thi hành pháp lệnh giữ gìn lực thịnh trị, làm trái pháp luật, bỏ lực loạn” (Lịch sử triết học phương Đơng, NXB HCM, 1996, trang 81) Tóm lại, trường phái Pháp gia chủ trương dùng pháp luật trị nước Đây tư tưởng tiến Pháp luật xây dựng theo yêu cầu xã hội, dùng để răn dạy giáo huấn người Pháp luật phải thay đổi “Thời biến pháp biến” Pháp luật thi hành phải công khai, nghiêm minh, vô tư Nhưng bên cạnh đó, tư tưởng pháp trị trường phái bộc lộ hạn chế: pháp luật đại diện cho tầng lớp địa chủ lên, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp địa chủ, coi khinh người lao động, thừa nhận giàu nghèo “Giàu người tiết kiệm, chịu khó làm ăn Nghèo lười biếng” (Hàn Phi), thủ tiêu văn hoá giáo dục ngược lại với phát triển văn minh làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt II- Ý nghĩa tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1- Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam: Tư tưởng trị nước pháp luật ngày có giá trị Những giá trị tiếp thu phát triển Lịch sử chứng minh để tồn xã hội khơng thể có đạo đức mà khơng có luật pháp Pháp luật xuất điều kiện xã hội có xung đột, mâu thuẫn giai cấp Trong qua trình hoạt động, người thực mối quan hệ khơng phải “tổng hồ” mục đích riêng vào mục đích chung xã hội, khơng phải lúc “nhượng bộ” mục đích riêng cho mục đích chung, hy sinh mục đích cho mục đích người khác Pháp luật công cụ để trấn áp mâu thuẫn giai cấp Ở nước ta, pháp luật thành văn hình thành từ lâu Cuối kỉ XI, Việt Nam có luật thành văn dạng tổng luật, Bộ hình thư nhà Lý Vào kỉ XV có Bộ luật Hồng Đức, luật Gia Long“ Nước Đại Việt ta, triều dựng nước định hình chương: nhà Lý ban Hình thư; nhà Trần có định Hình luật tham chước xưa để nêu làm phép tắc lâu dài Nhưng hình nhà Lý lỗi khoan rộng, Hình nhà Trần lỗi nghiêm khắc, nặng nhẹ không mức, chưa gọi phép hay Đến nhà Lê dựng nghiệp định lại” Phạm Huy Chú viết (Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, NXB sử học, Hà Nội 1961 Tập III trang 94) Tổ tiên ta sớm nhận thức “Trị nước phải có kỉ cương” Lê Q Đơn (1726- 1784) khẳng định: “Kỷ cương đầu mối lớn để trị thiên hạ, Vua Thái Khang làm rối loạn kỷ cương nhà Hạ mất, vua U, vua Lệ bỏ kỉ cương nhà Chu diệt vong” (Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, trang 200) Ngày nay, Việt Nam tiến lên xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa pháp luật điều cần thiết Hiến pháp 1980 1992 khẳng định “Không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật” Từ ngày thành lâp, Đảng Nhà nước trọng công tác xây dựng hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật nước ta ln trọng hồn thiện Giai đoạn 1946 – 1960: Trên sở Hiến pháp 1946, pháp luật giai đoạn phản ánh đặc điểm thời kì nhà nước dân chủ cộng hồ đời, phục vụ cho công kháng chiến chiến khôi phục kinh tế Giai đoạn chia làm hai thời kỳ: - Pháp luật thời kỳ 1945- 1954: có tác dụng tích cực việc thiết lập chế độ xã hội phục vụ công kháng chiến, kiến quốc - Pháp luật thời kì 1955- 1960: đánh dấu bước phát triển hệ thóng pháp luật Việt Nam Đó xem xét điều khoản văn pháp luật ban hành giai đoạn trước, có giá trị pháp lý cao Giai đoạn 1960 – 1980: Giai đoạn pháp luật xây dựng sở Hiến pháp 1959 Giai đoạn chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ 1960- 1975: pháp luật thể rõ tính chất xã hội chủ nghĩa, ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Hệ thống pháp luật sửa đổi, bổ sung số lượng lớn văn - Thời kì 1975- 1980: đất nước thống cần có hệ thống pháp luật chung cho nước Tuy nhiên cịn nhiều văn chưa có giá trị pháp lý cao, cấu hệ thống pháp luật chưa đồng cân đối, mức độ phù hợp văn không đồng Giai đoạn 1980 đến nay: Hiến pháp 1982 Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Giai đoạn chia làm ba thời kỳ: - Thời kỳ 1982 – 1986 (Trước đại hội VI Đảng): Hầu hết lĩnh vực quan trọng pháp luật điều chỉnh Tuy nhiên chứa đựng khối lượng văn khơng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - Thời kì 1986- 1992 (Sau Đại hội Đảng lần VI): thời kỳ đổi Tính tồn diện mở rộng, pháp luật vươn tới lĩnh vực quan trọng xã hội: đất đại, tài chính… Ban hành số văn tính chất nội dung Tuy nhiên hệ thống pháp luật thời kỳ chuyển đổi chế kinh tế nên khơng tránh khỏi tình trạng mâu thuẫn - Thời kỳ sau Hiến pháp 1992: Hiến pháp 1992 đánh dấu chuyển đổi hẳn chế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, nhiều văn có giá trị pháp lý cao ban hành Trong công xây dựng đất nước diễn biến hồ bình tệ nạn xã hội điều tất yếu chế độ xã hội Trong xã hội Việt Nam mâu thuẫn giai cấp, xung đột trị có khơng gay gắt.Để hạn chế điều phải xây dựng hệ thống pháp luật đủ nghiêm minh để trừng trị, răn dạy người Những giá trị tư tưởng trị trường phái Pháp gia sở để Đảng nhà nước ta tiếp thu xây dựng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Đó xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp, ln có bổ sung điều luật, luật, giáo dục luật pháp cho người dân, thi hành luật nghiêm minh 2- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Là nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng XHCN” ( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII 1/1994; trang 56) Nhà nước hoạt động theo nguyên tắc tập quyền tam quyền phân lập số nước tư “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước đề tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” (Hiến pháp 1992, điều 6) Qua định nghĩa trên, Đảng ta xác định tính chất quản lý xã hội pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Sự quản lý mang tính thuyết phục pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN khơng phải thứ pháp luật áp đặt Mà pháp luật xuất phát từ đời sống xã hội, từ nhu cầu, nguyện vọng nhân dân xã hội ổn định, sống ấm no, hạnh phúc, ác phải bị trừng phạt Như vậy, pháp quyền Nhà nước pháp quyền XHCN đời cần thiết, xuất phát từ nhu cầu sống nhân dân Nó nhằm mang lại ổn định mặt đời sống xã hội, bảo vệ quyền lợi đáng nhân dân lao động góp phần ổn định phát triển đất nước - Pháp luật khuôn mẫu có tính phổ biến bắt buộc chung nên đảm bảo dân chủ, cơng bằng, phù hợp với ý chí lợi ích chung đại đa số nhân dân lao dộng, tạo đồng thuận tự giác cao xã hội việc thực pháp luật - Pháp luật nhà nước làm để điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu thi hành cao Vai trò pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể hiện: - Pháp luật công cụ quan trọng chủ yếu để xây dựng chế độ ( chế độ trị mới, chế độ kinh tế mới…) - Pháp luật công cụ chủ yếu để nhà nước xã hội chủ nghĩa thực nhiệm vụ quản lý mặt đời sống xã hội - Pháp luật sở để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước để nâng cao hiệu lực máy nhà nước - Pháp luật phương tiện quan trọng để thực quyền lực nhân dân, để đảm bảo phát huy dân chủ - Pháp luật phương tiện thơng qua Đảng cộng sản thực lãnh đạo toàn xã hội 3- Xây dựng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Khơng có đạo luật, khơng có sở quy phạm pháp luật cần thiết định quan quản lý không tránh khỏi dựa mức độ lớn phẩm chất cá nhân người quản lý Do đó, đìều kiện giống loại quản lý theo ý cá nhân chuyển thành mệnh lệnh cá nhân, quyền lực người nhỏ thiệt hại kẻ gây khơng nhỏ.” (Giáo dục cơng dân lớp 12, trang 8) Pháp luật công cụ vô quan trọng chặng đường thời kì độ, quan trọng tình hình xã hội ta lúc Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải xây dựng hệ thống pháp luật “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chệ độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta khơng hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ” (Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, NXB trị quốc gia, tập II, trang 117) “Mỗi người có tự phải tôn trọng quyền tự người khác Người sử dụng quyền tự qua mức mà phạm đến quyền tự người khác phạm pháp” (Hồ Chí Minh) Như pháp luật xác lập quy tắc, khuôn mẫu chung cho cách cư xử cá nhân cho quyền tự lợi ích người khơng xâm phạm đến quyền tự lợi ích người khác Khi xây dựng pháp luật Đảng Nhà nước ta ý: - Pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc lãnh đạo Đảng, phải thể tính giai cấp “Chế độ có pháp luật ấy” Pháp luật phải kịp thời thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng Luật pháp phải thể ý chí giai cấp thống trị Pháp luật Việt Nam thể quyền nghĩa vụ công dân xã hội Các điều khoản phải nhân dân, thể chất giai cấp công nhân “Luật pháp la vũ khí giai cấp thống trị, dùng để trừng trị giai cấp chống lại mình; luật pháp cũ ý chí thực dân Pháp, khơng phải ý chí chung tồn thể nhân dân ta Luật pháp cũ đặt để giữ gìn trật tự xã hội thật, trật tự có lợi cho thực dân, phong kiến, khơng có lợi cho toàn thể nhân dân đâu… Luật pháp ý chí giai cấp cơng nhân lãnh đạo” (Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, trang 185) 10 - Luật pháp phải rõ ràng, đầy đủ Pháp luật phải quy định đầy đủ quyền hạn nghĩa vụ công dân mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội “Đã có quyền hạn làm chủ phải làm làm trịn nghĩa vụ chủ” Pháp luật phải quan có thẩm quyền ban hành Văn phong phải rõ ràng, diễn đạt xác, nghĩa để người dân bình thường đọc hiểu thực xác; phải có thống hình thức Nội dung văn quan cấp không trái với nội dung văn quan cấp trên, phải có thống quan pháp luật “Chỉ có thơng suốt từ lãnh đạo cấp cấp dưới, tất thành viên vấn đề cần làm làm làm thông suốt” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 169) Nội dung tất văn không trái với Hiến pháp Ví dụ: Hiến pháp 1992, điều 64 quy định: “Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử con” Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, điều 34 ghi: “Cha mẹ không phân biệt đối xử con” - Pháp luật phải có tính tồn diện, đề cập đến mặt đời sống kinh tế- xã hội Tính thống hệ thống pháp luật khơng có chồng chéo lĩnh vực, văn pháp luật Pháp luật phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội, phù hợp với tính chất loại quan hệ xã hội điều chỉnh, phù hợp với nguyên tắc đạo đức tiến Hệ thống xã hội chủ nghĩa đối lập với chủ nghĩa tư nên chủ nghĩa tư muốn “nhổ gai” Cách đấu tranh hữu hiệu đấu tranh trị Chúng ln lợi dụng kẻ hở pháp luật để cơng kích vào quần chúng nhân dân lao động thiếu hiểu biết pháp luật, gây hoang mang cho người dân để chống phá quyền cách mạng Hơn nữa, thời buổi kinh tế thị trường thành phần kinh tế ln tìm cách luồn lách luật để thu lợi bất Với phát triển giới ngày nhiều loại tội phạm xuất với hình thức vi phạm tinh vi hơn, chúng lợi dụng chổ hổng pháp luật Trong đời sống, mâu thuẫn tất yếu xảy người với người gia đình, xã hội Vì tất yếu pháp luật phải thể tất mặt đời sống xã hội để can thiệp kịp thời, giải mâu thuẫn Đồng thời để răn dạy người biết mà tránh Để thực điều đó, hệ thống pháp luật nước ta có nhiều luật, đạo luật, luật khác nhau: luật nhân gia đình, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng dân sự, luật lao động, luật bảo vệ tài nguyên môi trường… - Pháp luật phải công khai, tuyên bố rõ ràng cho quần chúng nhân dân biết Điều thể kì họp Quốc hội ln truyền hình cho dân biết để đóng góp ý kiến Luật đề sách, dán vào thơng báo, đưa vào buổi họp…để đưa luật pháp đến người dân Luật 11 ban mà khơng cơng bố cho nhân dân biết luật khơng có giá trị thực tiễn Cơng tác tuyên truyền luật pháp đến với quần chúng nhân dân lao động Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Các luật ban hành thông tin phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài…), thông báo qua họp quần chúng, họp tổ dân phố… Các thi tìm hiểu pháp luật, buổi học pháp luật trọng tổ chức thường xuyến để đưa pháp luật đến với người dân - Luật pháp phải xuất phát từ thực tiễn, đưa vào hoạt động thực tiễn Pháp luật phải phù hợp với trình độ kinh tế xã hội Khơng có pháp luật vượt lên kinh tế Nhà nước tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống xã hội người dân Muốn người dân thực pháp luật phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi nghĩa vụ Do nhà nước phải cơng khai kịp thời văn pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật Luật cơng cụ để trì trật tự xã hội Vì vậy, luật phải đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phải vào thực tiễn để đưa điều khoản, điều lệnh phù hợp Luật pháp xây dựng không ý muốn chủ quan cá nhân mà phải sở lợi ích chung xã hội “Pháp luật phải vận dụng bổ sung quy định mới” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 167) - Luật pháp phải thể tính nghiêm minh, thưởng phạt công bằng, biện pháp chế tài phải đơi với giáo dục, khơng thể có giáo dục mà khơng có chế tài Ví dụ: Trong việc trì kỉ luật tập thể: “Mọi người phải giữ gìn kỷ luật lao động Ai vi phạm khuyết điểm ấy, lần thứ nhất: xây dựng, lần thứ hai: xây dựng; cịn vi phạm lần thứ ba, phải làm gì? – Phải kỉ luật” (Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, NXB trị quốc gia, tập II, trang 118) Các điều khoản phải đủ nặng để đủ để răn dạy người, quy định làm không làm Nên pháp luật phải thực thi cách triệt để phát huy tính tích cực nó, khơng luật pháp giá trị thực tiễn “Phải thẳng tay trấn áp bọn tội phạm có hy vọng tạo chuyển biến bước, tiến lên ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 161) - Phải thường xuyên hệ thống hóa pháp luật, phát hiện, sửa đổi loại bỏ trường hợp quy định pháp luật mâu thuẫn lạc hâu, thiếu sót với tình hình phát triển xã hội Đây nội dung quan trọng Trong 12 năm qua nước ta có chuyển biến quan trọng, mặt kinh tế hành Vì có nhiều quy định ban hành trước trơ nên không phù hợp, cản trở phát triển quản lý xã hội cách khoa học Thực điều đảm bảo đồng ngành luật, cách chế định pháp luật… Từ xưa đến khơng có luật ln đúng, khuôn thước chung cho chế độ xã hội Thế giới ln có biến động nên hệ thống pháp luật nước ta ln có thay đổi, bổ sung ban hành luât cho phù hợp để thúc đẩy xã hội phát triển (sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nên “Luật sở hữu trí tuệ” đời) Điều thể qua họp Quốc hội sửa đổi, bổ sung điều luật mà tiêu biểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ ngày Hiến pháp đời đến nay, Nhà nước ta có bốn Hiến pháp (Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992) Mỗi Hiến pháp ghi nhận chặng đường phát triển đất nước - Pháp luật phải thể tính quyền lực, tính bắt buộc chung Pháp luật đặt người phải tuân theo kể dùng biện pháp cưỡng chế “Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (Hiến pháp 1992, điều 4) “Mọi hành dộng xâm pham lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật” (Hiến pháp 1992, điều 12) “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” (Hiến pháp 1992, điều 51) Mọi hình thức chống đối hay vi phạm pháp luật bị xử phạt Điều thể qua luật, đạo luật, luât nhà nước: luật hình sự, luật dân sự… - Tính dân chủ pháp luật: Chỉ có quan Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp luât Đây “Cơ quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” (Hiến pháp 1992, điều 83) Như pháp luật đặt thông qua người đại diện dân - Pháp luật phản ánh nguyện vọng quần chúng nhân dân Pháp luật phải bảo vệ quyền lợi người dân, có sống người dân đảm bảo hạn chế vi phạm “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” (Hiến pháp 1992, điều 52) “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Hiến pháp 1992, điều 57) 13 - Khơng có pháp luật ln ln đúng, hồn thiện tất nên luật phải có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nhất tình hình giới có chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống Luật thay đổi phải theo kịp trước thời đại, luật mà khơng theo kịp phát triển xã hội nảy sinh luồn lách luật để trục lợi cho thân Đảng nhà nước ta trọng đến cơng tác Qua kì họp Quốc hội công tác sửa đổi bổ sung luật trọng thu hút ý, quan tâm đại biểu quần chúng nhân dân Thời biến pháp biến, pháp biến phải theo nhịp độ phát triển giới, đoán trước xu phát triển xã hội Nếu pháp luật mà không phản ánh kịp thời thực xã hội xã hội tất loạn Tuy nhiên pháp luật mà bổ sung sửa đổi nhiều làm tính ổn định pháp luật, gây nhiều khó khăn cho quần chúng việc tìm hiểu pháp luật, dẫn đến lòng tin người dân vào tính đảm bảo pháp luật Chính điều này, luật pháp nước ta có thay đổi mà bổ sung cho phù hợp 4- Việc thực pháp luật: Đã có pháp luật phải bảo đảm thực đầy đủ nghiêm chỉnh, chống tuỳ tiện đứng pháp luật, xem thường pháp luật Pháp luật thực chức trừng trị chức tổ chức, Pháp luật vừa hướng dẫn, vừa răn đe, vừa cho người thấy hướng phải hành động, vừađịnh rõ khuôn khổ phạm vi hành động người, tổ chức Chính đó, tác dụng giáo dục người, giáo dục xã hội thể - Việc thực thi pháp luật quan cụ thể đảm trách: xét xử án, giám sát thực pháp luật thuộc quan kiểm sát… “Tòa án phải trao quyền hạn xét xử đặc biệt để kịp thời xét xử, xét xử thật nặng tội phạm gây nhiều tác hại tình cần chặn đứng hoạt động chúng.” ( Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 167) - Thực phải nghiêm minh “Pháp luật phải xem công cụ có hiệu lực thực trấn áp mạnh, trừng trị thẳng tay, không mềm yếu” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 177) Pháp luật quy định khung hình phạt cụ thể Tuỳ theo mức độ vi phạm mà có khung hình phạt cụ thể Đây để xử phạt hành vi vi phạm pháp luật Khung hình phạt đưa để dân biết, xử phạt để dân khơng ốn Ở nước ta có hình phạt chính: phạt hành chính, tù có thời hạn, tù khơng thời hạn, cao án tử hình Bên cạnh cịn có hình phạt bổ sung khác 14 nhằm nâng cao tính nghiêm minh pháp luật, người biết mà tránh Trong xét xử khơng vị tình riêng mà giảm nhẹ hình phạt hành vi vi phạm, vi phạm pháp luật xử theo luật khơng kể “con ơng cháu cha” hay có chức vụ “Chúng ta phải kiên nghiêm trị bọn tội phạm nặng, bọn tái phạm nhiều lần bọn thoái hoá, biến chất, phá hoại từ bên phá ra” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 166) “Biết trừng trị cách khơng thương xót, kể việc đem bắn, nhanh chóng kẻ lạm dụng sách kinh tế mới.” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 166) Lênin nói: Phải đẩy mạnh cách nhanh chóng theo phương pháp cách mạng, hợp lý việc trấn áp kẻ thù trị quyền Xơ Viết bọn tay sai giai cấp tư sản, đồng thời thiết phải mở hàng loạt phiên tồ mẫu mức độ nhanh chóng sức trấn áp việc trừng phạt tên vô lại “cộng sản” ngự trị, kẻ biết nói chuyện nhảm lên mặt quan liêu làm việc, bọn ăn cắp hối lộ Những người cộng sản phải trừng phạt nặng gấp lần so với người Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu xem xét cán tham ô, ăn cắp bọn Việt gian, phản động, phải xử lý thật nặng bọn chúng Đích thân Người cho ý kiến việc xử Trần Dụ Châu kháng chiến chống Pháp Trương Việt Hùng năm 1960 Sở dĩ vậy, người biết luật mà phạm luật “Nếu để chúng tiếp tụcđứng ngồi vịng pháp luật xét xử q nhẹ, xử lý theo kiểu nội khó làm chuyển biến tình hình” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 177) - Việc thi hành luật phải minh bạch Đối với hành vi vi phạm phải có điều tra để đảm bảo tính xác thực vi phạm Cơng tác điều tra tiến hành bí mật cơng khai Để thưc điều đội ngũ cán thi hành luật phải giỏi chuyên mơn, phải lịng dân, nghiêm minh khơng tự tư tự lợi, gương mẫu, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật “Phụng cơng thủ pháp, chí cơng vơ tư” Nếu khơng đảm bảo điều pháp luật khơng thể hồn thành tốt vai trị Hiện Đảng nhà nước ta ln trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thi hành luật, nâng cao đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ này, quan tâm đến sống họ - Phải dùng biện pháp kể biện pháp cưỡng chế để bắt buộc người vi phạm phải tuân theo để khắc phục hậu việc làm sai gây 15 - Phải có kết hợp chặt chẽ quan ban ngành quần chúng nhân dân Có vậy, pháp luật thực tính khách quan 5- Việc bảo vệ pháp luật: Pháp luật cần thiết cho nhà nước ta nên công tác bảo vệ pháp luật đặt vị trí quan trọng để đảm bảo cho pháp luật thực chức - Cơng bảo vệ pháp luật phải có kết hợp quan chức quần chúng nhân dân Quần chúng nhân dân người giám sát hoạt động Nhà nước Muốn “Phải giáo dục trị, tư tưởng cho quần chúng, làm cho quần chúng nhận rõ kẻ thù cách mạng, tin mình, tin cơng cụ chun mình, tự giác chấp hành pháp luật, tích cực phát hiện, ngăn chặn, trấn áp bọn phạm tội Phải để không hành vi phạm tội không bị quần chúng đấu tranh vạch mặt định phải bị nhà nước chuyên trấn áp” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thơng tin lý luận, Trang 164) “Tồn thể nhân dân khơng phân biệt giai cấp, tín ngưỡng, nghề nghiệp, phải giữ gìn trật tự sức ủng hộ quyền nhân dân, thật hợp tác với quân đội nhân dân tuân theo pháp luậtcủa phủ mệnh lệnh quân đội” (Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, NXB trị quốc gia, tập II, trang121) - Để pháp luật thực phải có biện pháp chế tài Tất quan, đơn vị cấp, ngành có trách nhiệm góp phần xây dựng pháp luật, để pháp luật không ngừng cải tiến: “Bao nhiêu cách tổ cách làm việc lợi ích quần chúng, cần cho quần chúng Vì vây, cách tổ chức cách làm việc không hợp với quần chúng ta phải có gan đề nghị lên cấp để bỏ sửa lại Cách hợp với quần chúng, quần chúng cần, dù chưa có sẵn ta phải biết đề nghị lên cấp mà đặt ra” (Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, NXB trị quốc gia, tập II, trang 119) - Phải đưa pháp luật đến người dân Các quan nhà nước ta phải có nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tuân theo pháp luật cho cán bộ, nhân dân “Làm cho nhân dân biết hưởng quyền làm chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm” (Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, NXB trị quốc gia, tập II, trang 120) Công tác giáo dục không thiết giản đơn việc trình bày điều luật, mà sử dụng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt nghệ thuật để tuyên truyền sâu rộng nhân dân 16 - Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý, đảm bảo phẩm chất trị, trình độ chun mơn, để thực áp dụng pháp luật Trong việc thực pháp luât “Lực lượng công an công cụ chun trọng yếu khác phải đóng vai trị nịng cốt… Trong tình hình tiêu cực nay, phận cán bộ, chiến sĩ công an nảy sinh tiêu cực, số cán bộ, chiến sĩ bị thối hóa cần phải lọc, Mặt khác, cần sức giáo dục, coi trọng bồi dưỡng phẩm chất lực làm cho công an nhân dân thực vững mạnh” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 164) 6- Một số tiêu cực việc thực thi pháp luật nay: Ngày xu phát triển thời đại có nhiều bọn tội phạm với mức độ tinh vi Chúng lợi dụng thiếu sót trọng hệ thống pháp luật nước ta để luồn lách, chí vi phạm, coi thường luật pháp “Trong thời gian qua, khuyết điểm số quan nhà nước, cán bộ, đảng viên, hoạt động bọn tội phạm xâm phạm nghiêm trọng đến quyền làm chủ quần chúng, nên nhiều người căm tức lại tiêu cực, không dám đấu tranh” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 165) Tình trạng bao che xảy làm người dân dần lòng tin vào pháp luật, vào nhà nước “Nguy hiểm khơng quan, xí nghiệp, bọn chúng bao che Bọn chúng sống theo thuyết “làm không sợ bị phát hiện,dù bị phát không sợ bị bắt, dù bị bắt khơng sợ bị đưa tồ, dù bị đưa tồ khơng sợ bị tù, dù bị tù tha sớm”” (Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận, Trang 174) 17 C- KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP Pháp luật phương tiện quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân, hướng dẫn hành vi, điều chỉnh cách xử cá nhân, tổ chức theo quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu nhà nước Pháp luật thật vào đời sống cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội cụ thể, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể lựa chọn cách xử phù hợp với quy định pháp luật Nước ta xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa nên pháp luật pháp luật thể ý chí, nhu cầu, lợi ích đa số nhân dân lao động, Hồ Chí Minh khẳng định: “Pháp luật ta pháp luật thật dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao độn.” Pháp luật XHCN Việt Nam thể tính kế thừa giá trị tư tưởng Pháp trị, chứng minh tính ưu việt việc quản lý xã hội Pháp luật nước ta có thưởng phạt nghiêm minh, phải phù hợp với sống, phù hợp với lợi ích quần chúng nhân dân Nên pháp luật mang chất xã hội, chất giai câp Bên cạnh mặt tích, pháp luật nước ta cịn có hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thời đại: chưa hồn chỉnh, có nhiều kẻ hở, có nhiều luật, luật cịn có mâu thuẫn nhau, chế quản lý cồng kềnh, trách nhiệm quan chưa rõ ràng, chồng chéo chéo nhau… Việc thi hành luật chưa nghiêm minh, việc thi hành án chậm, quần chúng chưa tự giác chấp hành, lạm dụng chức quyền, xâm phạm quyền dân chủ nhân dân Những khuyết điểm phần làm hạn chế tính ưu việt Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhưng quản lý xã hội khơng có luật pháp mà phải kết hợp với với đạo đức Một số giải pháp cá nhân: Không có thứ pháp luật ln ln đúng, khơng có pháp luật vượt lên kinh tế Do để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở nên hoàn chỉnh cần có biện pháp: - Xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội: Pháp luật nghiêm minh, đầy đủ, rõ ràng… - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học pháp lý giải thích pháp luật Điều giúp cho việc nhận thức sâu sắc khái niệm, nguyên tắc pháp lý… - Tăng cường công tác giáo dục pháp luật nhân dân Việc cần tiến hành thường xuyên nhiều biện pháp có kế hoạch: đưa chương trình pháp luật vào buổi học, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, hình phạt phải trừng phạt thích đáng hành vi vi phạm… 18 - Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán pháp lý, trừng phạt nghiêm khắc sa thải cán thiếu lực, phẩm chất đạo đức - Tăng cường cơng tác xây dựng, kiện tồn tổ chức quan làm công tác pháp luật, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực pháp luật, phát động quần chúng tham gia 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Cuộc đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chằng đường nay, NXB thông tin lý luận 2- Lịch sử triết học phương Đông, NXB HCM, 1996 3- Pháp luật đại cương ,NXB thống kê, 1996 4- Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, NXB Đồng Nai, 2000 5- Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Chính trị quốc gia 6- Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 7- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII 1/1994 8- Giáo dục cơng dân lớp 12 9- Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục 20 MỤC LỤC A- Phần mở đầu B- Phần nội dung: I- Tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia: 1- Thời kì đầu: 1.1- Quản Trọng: 1.2- Thương Ưởng 1.3- Thân Bất Hại: 1.4- Thận Đáo: (395- 315 TCN) 2- Thời kì thứ hai: II- Ý nghĩa tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1- Quá trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam: 2- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: 3- Xây dựng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam: 4- Việc thực pháp luật: 5- Việc bảo vệ pháp luật: 6- Một số tiêu cực việc thực thi pháp luật nay: C- KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP Tài liệu tham khảo 21 2 2 4 6 10 14 16 17 18 20

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w