1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản trong hoạt động truyền thông VOV

199 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVGiao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVGiao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVGiao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVGiao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVGiao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVGiao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOVGiao lưu văn hóa Việt NamNhật Bản trong hoạt động truyền thông VOV

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI MNH HNG Giao lu văn hóa Việt Nam-nhật Trong hoạt động truyền thông vov LUN N TIN S CHUYấN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI MẠNH HÙNG Giao lu văn hóa Việt Nam-nhật Trong hoạt động trun th«ng vov LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TẠ NGỌC TẤN PGS.TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo qui định; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả luận án Bùi Mạnh Hùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM1.1 NHẬT BẢN QUA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG VOV Khái lược lịch sử giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản 2.2 Chính sách ngoại giao văn hóa Việt Nam Nhật Bản 2.3 Khái quát VOV 2.4 Hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản với tham gia VOV Chương 3: THỰC TRẠNG GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - NHẬT 2.1 BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VOV 27 44 44 50 55 68 80 Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản qua hoạt động chương trình phát tiếng Nhật 80 3.2 Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản qua hoạt động website tiếng Nhật VOV 93 3.3 Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản qua hoạt động Cơ quan thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam Nhật Bản 97 3.4 Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản qua động hợp tác VOV NHK 100 3.5 Đánh giá chung vấn đề đặt 104 Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI 3.1 PHÁP THÚC ĐẨY GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT NAMNHẬT BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VOV, TẦM NHÌN TỚI NĂM 2030 Dự báo xu hướng giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản 4.2 Những định hướng hoạt động truyền thông VOV giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Nản thời gian tới 4.3 Giải pháp 4.1 117 117 129 133 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 148 149 157 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Nhu cầu sử dụng Radio người Mỹ 28 Bảng 3.1: Chương trình AM (phát ngồi nước) 83 Bảng 3.2: Chương trình FM (phát nước) 84 Bảng 3.3: Thống kê tin liên quan tới văn hóa Nhật Bản phát tên Hệ VOV1 (2016) Bảng 3.4: 90 Tin năm 2016 Cơ quan thường trú VOV Tokyo, Nhật Bản 99 Bảng 3.5: Bảng biểu chương trình tiếng Việt Đài NKH 102 Bảng 3.6: Thính giả Nhật Bản nghe chuyên mục giới thiệu Văn hoá Việt Nam Bảng 3.7: 107 Tổng hợp kết đánh giá thính giả Nhật Bản chất lượng chuyên mục giới thiệu văn hoá Việt Nam 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GNKNDC : Giai nhân kỳ ngộ diễn ca NCS : Nghiên cứu sinh VOV : Đài Tiếng nói Việt Nam VOV1 : Hệ Thời - Chính trị - Tổng hợp VOV2 : Hệ Văn hoá - Đời sống - Khoa giáo VOV3 : Hệ Âm nhạc - Thơng tin - Giải trí VOV4 : Hệ Phát dân tộc VOV5 : Hệ Phát đối ngoại Quốc gia VOVTV : Hệ Phát có hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, giao lưu văn hóa có vai trị quan trọng đặc biệt thực sách đối ngoại quốc gia Năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành định 210/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Chiến lược xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để phát triển văn hóa đối ngoại nhằm khai thông quan hệ với nước khu vực, đưa quan hệ quốc tế văn hóa thiết lập vào chiều sâu, tăng cường hiểu biết lẫn quốc gia, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, người Việt Nam với bạn bè giới Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: "Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, thẩm mỹ ngày cao" [17, tr.16] Cùng với phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc, giao lưu văn hóa phải hoạt động bản, cốt lõi để quảng bá văn hóa dân tộc tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại Đẩy mạnh giao lưu văn hóa tiền đề để Việt Nam hội nhập sâu rộng, phát triển toàn diện đất nước bối cảnh Với nhận thức đó, Việt Nam mong muốn bạn với tất nước giới Đến có quan hệ ngoại giao với 192 quốc gia vũng lãnh thổ, đó, Nhật Bản đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản mối quan hệ truyền thống lâu đời, chưa tốt đẹp Hai bên không phấn đầu đến năm 2020 đưa kim ngạch lên 60 tỷ USD mà coi trọng phát triển tinh thần cho nhân dân hai nước Hai nước coi trọng tiến hành hoạt động giao lưu văn hóa, tạo hiểu biết, tin tưởng lẫn hướng tới phát triển người toàn diện Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trở hành điển hình hoạt động giao văn hóa nói chung Việt Nam Truyền thơng - báo chí, phát thanh, truyền hình… khơng thành tố quan trọng văn hóa, mà cịn phương tiện, đường đặc biệt giao lưu văn hóa Khơng dừng lại mức độ thơng tin, mà cịn tổ chức, xúc tiến hoạt động giao lưu văn hóa Đài Tiếng nói Việt Nam (Radio The voice of Viet Nam-VOV)-Cơ quan truyền thông đa phương tiện đại bậc Việt Nam, có chương trình phát Tiếng Nhật sớm Việt Nam (thành lập 29/4/1963), trực tiếp nơi giao lưu văn hóa nhân dân hai nước suốt gần nửa kỷ qua Nhiều người Nhật Bản biết đến Việt Nam, yêu Việt Nam qua "Tiếng nói Việt Nam" Tuy nhiên nay, vấn đề giao lưu văn hóa hai nước Việt Nam-Nhật Bản hoạt động truyền thông VOV chưa quan tâm nghiên cứu hệ thống chun biệt nhìn góc độ văn hóa học Với lý trên, nghiên cứu sinh (NCS), nhận thấy việc nghiên cứu đề tài "Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản hoạt động truyền thơng VOV" việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giao lưu văn hóa hai nước, khẳng định vai trò ngày gia tăng VOV việc đẩy mạnh giao lưu văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận giao lưu văn hóa, luận án đánh giá thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản hoạt động hoạt động truyền thơng VOV, từ dự báo xu hướng khuyến nghị số giải pháp góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản mục tiêu hịa bình, thịnh vượng hai quốc gia 2.2 Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ khái niệm giao lưu văn hóa, truyền thơng vai trị truyền thơng giao lưu văn hóa - Tổng quan giao lưu văn hóa Việt Nam Nhật Bản từ khứ đến - Khảo sát, đánh giá thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản thông qua hoạt động truyền thông VOV năm qua - Dự báo xu hướng giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản khuyến nghị giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản hoạt động truyền thơng VOV Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản hoạt động truyền thông VOV (nhấn mạnh tới phát Tiếng Nhật, hoạt động Cơ quan Thường trú Đài VOV Tokyo, Nhật Bản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Lịch sử quan hệ giao lưu Việt Nam-Nhật Bản có từ nhiều kỷ trước Tuy nhiên, phạm vi đề tài, luận án tập trung vào nghiên cứu số hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản hoạt động VOV năm trở lại VOV trở thành quan truyền thông đa phương tiện - Về phạm vi khảo sát: Trong năm qua, VOV tích cực tham gia thúc đẩy giao lưu văn hóa hai nước thơng qua hoạt động truyền thơng sóng phát thanh, gần sóng truyền hình, website VOV hoạt động khác Trong khuôn khổ đề tài, luận án tập trung khảo sát thực trạng giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản chương trình phát tiếng Nhật, website tiếng Nhật VOV, hoạt động Cơ quan thường trú VOV Nhật Bản hoạt động hợp tác VOV NHK Đây Phụ lục 4: MỘT SỐ BÀI BÁO LIÊN QUAN TỚI GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM-NHẬT BẢN CÓ SỰ THAM GIA CỦA VOV VOV thúc đẩy tăng cường giao lưu văn hóa Nhật Bản-Việt Nam Đó Chương trình giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản với chủ đề "Nhịp cầu hữu nghị Việt - Nhật: Kết nối từ Hoa Tre", tổ chức vào ngày 25-26/11/2015 Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam (Hà Nội) Đây Chương trình chào mừng kỷ niệm 42 năm thiết lập ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản, Đài Tiếng Nói Việt Nam, Cơ quan Đài Tiếng nói Việt Nam Nhật Bản phối hợp với Hiệp hội Phát triển Văn hóa Truyền thống Nhật Bản tổ chức, với mong muốn giới thiệu tinh hoa văn hoá hai dân tộc, góp phần thắt chặt mối quan hệ ngoại giao xây dựng bồi đắp suốt thời gian qua Tham dự Chương trình có đại diện Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Phát triển Văn hóa Truyền thống Nhật Bản, Ban lãnh đạo Đài Tiếng Nói Việt Nam (VOV) lãnh đạo đơn vị VOV, đại diện số Hội hữu nghị, đại diện giáo viên, sinh viên số trường Đại học Hà Nội, góp mặt nghệ nhân, nghệ sỹ hai nước đại diện quan báo chí, truyền thơng Có thể nói, văn hố Việt Nam Nhật Bản có đặc trưng riêng, nhiên có nét tương đồng xuất phát từ đặc điểm địa lý, khí hậu Nếu tre vào sống người dân Việt gắn bó với sống người dân Nhật tương tự Nếu tre gắn với người dân Việt Nam từ đời sống làng xã, vũ khí chống ngoại xâm, vật liệu chế biến làng nghề tiểu thủ cơng mỹ nghệ, nhạc cụ dân tộc… người dân Nhật Bản gắn bó với tre mật thiết sống Nó thể hiển nhiều loại hình nghệ thuật, có nghệ thuật cắm hoa, trà đạo,… Khai mạc Chương trình, ơng Nguyễn Đăng Tiến - Tổng Giám đốc VOV nhấn mạnh: "Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973 Trong 42 năm qua, quan hệ hai nước phát triển hầu khắp lĩnh vực, từ trị, quốc phịng, an ninh đến kinh tế, thương mại, khoa học-kỹ thuật, giáo dục-đào tạo đặc biệt văn hóa Các hoạt động giao lưu văn hóa, giao thương hai nước ngày nở rộ với nhiều hoạt động văn hóa tiến hành nhiều địa phương hai nước "Tuần lễ Việt Nam Nhật Bản" tổ chức thành phố Tokyo, Osaka Fukuoka; "Lễ hội giao lưu văn hóa Việt - Nhật" Đà Nẵng, Hội An, v.v Việt Nam mắt người Nhật trở thành điểm đến yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, ăn ngon, người dân hiếu khách Ngược lại, nói tới Nhật Bản nghĩ tới trà đạo, nghệ thuật cắm hoa Ikenaba, Kimono… Thông qua chương trình, chúng tơi mong muốn giới thiệu đến người dân hai nước nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam Nhật Bản nghệ thuật cắm hoa, trà đạo Nhật Bản, nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống Việt Nam, qua góp phần nâng cao hiểu biết lẫn hai quốc gia" Phát biểu Chương trình, ơng Yanagi Jun, Phó Đại sứ, Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam cho biết: "Năm 2014, phủ hai nước nâng cấp mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam thành Quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Tuy nhiên, để làm sâu sắc mối quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước khả phủ có hạn Vì vậy, Đại sứ qn Nhật Bản Việt Nam cố gắng hỗ trợ cá nhân nhịp cầu nối hai nước nhiều hình thức Đặc biệt, Chương trình lần kiện giao lưu nhằm tăng cường truyền bá văn hóa truyền thống Nhật Bản trà đạo, nghệ thuật cắm hoa Ikebana đến người dân Việt Nam Tôi hy vọng rằng, thông qua kiện sau này, người dân Việt Nam Nhật Bản trở nên gần gũi với hơn, đồng thời thúc đẩy mối quan hệ hợp tác toàn diện lâu dài bền vững tương lai sở hai bên có lợi" Tại Chương trình giao lưu, người tham dự thưởng thức tận mắt chiêm ngưỡng nghệ thuật cắm hoa Ikenaba, biểu diễn Trà đạo, trình diễn trang phục Kimono Nhật Bản, thưởng thức tiếng đàn T’rưng Tây Nguyên , tiếng sáo thiết tha (loại hình nghệ thuật Việt Nam với nhạc cụ độc đáo từ tre), trình diễn áo dài… Trong nội dung hấp dẫn ấy, nghệ thuật trà đạo - nét văn hóa uống độc đáo Nhật Bản lôi cuốn, thu hút nhiều người quan tâm Nói tới văn hố Nhật Bản, có lẽ trà đạo tinh hoa văn hoá mà thường nghĩ tới Trà đạo niềm tự hào người dân Nhật Bản tinh tế động tác, chi tiết cơng đoạn q trình thưởng trà Nói q trình thưởng trà khơng đơn cảm nhận vị thơm, nhấp ngụm trà ngon mà Trà đạo trình diễn cơng phu thấm đẫm triết lý nhân văn sâu sắc Nghệ nhân Nhật Bản biểu diễn số nghi thức Trà đạo mời khách Các nghệ nhân Nhật Bản mời khách thưởng trà Chương trình Một số vật dụng tre dùng để pha trà nghệ thuật Trà đạo Nhật Bản Trà pha xong, mời khách Chương trình Nghệ nhân Nhật Bản trình diễn nghệ thuật cắm hoa Một tác phẩm nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản thể rõ vật dụng từ tre Trình diễn trang phục Kimono Nhật Bản Trình diễn trang phục áo dài truyền thống Việt Nam Chương trình Nghệ sỹ Việt Nam trình diễn nhạc phẩm hấp dẫn qua tiếng đàn T’rưng - nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên chế tạo từ tre Ông Watanabe Keijyu, đại diện cho nghệ nhân Hiệp hội Phát triển Văn hóa Truyền thống Nhật Bản cho biết: "Trà đạo nghệ thuật thưởng thức trà Nhật Bản, phát triển từ khoảng cuối kỷ 12 Theo truyền thuyết, vào khoảng thời gian đó, có vị cao tăng người Nhật Eisai, sang Trung Hoa để tham vấn học đạo Khi trở nước, ngài mang theo số hạt trà trồng sân chùa Từ đó, nghệ thuật trà đạo Nhật Bản ngày phát triển Một trà đạo người Nhật theo quy cách tiến hành theo bước sau Đầu tiên mời khách Theo phép lịch sự, gia chủ viết thư mời gửi đến người, ghi rõ địa thời gian Sau nhận thư mời, khách viết thư trả lời, cho biết có đến dự trà đạo hay khơng Lúc đến nơi, người khách chào lẫn Họ phục vụ nước nóng chờ đợi ghế băng vườn gia chủ bước chào hỏi khách đến Khách cúi chào đáp lễ chủ nhà Sau đó, vị khách vào phía vườn để xúc miệng rửa tay, tẩy trần Tiếp đó, họ bước vào phịng uống trà theo thứ tự địa vị dưới, ngồi xuống sàn nhà Sau chào hỏi, họ bắt đầu vào bữa ăn trước, ăn cơm cháo dọn Họ uống rượu Sake Sau tiệc rượu phần tráng miệng bánh Xong bữa ăn này, khách lại vườn ngồi đợi Lát sau, gia chủ rung chng để mời khách trở vào Trước vào phịng uống trà, khách lại rửa tay súc miệng lần trước Lần phòng thay đổi với hoa tường, phòng Các cửa sổ mái nhà mở Đây lúc uống trà thật Trà pha đậm qua nhiều nghi thức Khi pha xong, gia chủ đặt tách trà với mảnh khăn sàn nhà Gia chủ rót trà tách, nâng hai tay mời Khách đầu cúi chào đón lấy tách trà từ tay gia chủ, đặt tách trả tay trái mảnh khăn tay phải Rồi tất khách cúi Sau vị khách trải mảnh khăn đặt tách trà lên, đưa tách trà phía Lúc này, khách bắt đầu nhấp trà Sau tất khách uống xong, gia chủ phục vụ thêm tuần trà nhẹ Trước uống, người Nhật thường dùng tay phải khẽ xoay tách trà cho thấy hoa văn đẹp tách trà phía khách, sau khách vừa uống vừa thưởng thức bánh ngọt, thường loại bánh có tên Sakura Mochi, trông hoa anh đào chớm nở thật xinh xắn Mãn tuần trà, gia chủ nói lời cảm ơn người đến dự buổi trà đạo khách cám ơn lòng hiếu khách gia chủ Khách chủ cúi chào lẫn trước về" Bạn Nguyễn Thị Hiền đến từ Trường Đại học Hà Nội cho biết: "Em biết trà đạo Nhật Bản qua tivi, sách, báo Nhưng hôm lần em tận mắt chứng kiến nghi thức trà đạo thật cơng phu, nhiều ý nghĩa Qua đó, khiến em thêm hiểu ý nghĩa sâu sắc trà đạo thêm trân trọng văn hóa trà Việt Nam văn hóa truyền thống nước " Có thể nói, với chủ đề "Kết nối từ Hoa Tre", Chương trình tăng thêm dịp kết nối hai dân tộc Việt - Nhật Từ dân tộc nước ngày hiểu hơn, rút gần khoảng cách không gian địa lý, người dân Việt Nam người dân Nhật Bản thêm phần đoàn kết, gắn bó tương lai, sát cánh bên phát triển chung hai nước Phụ lục 5: LỄ HỘI VIỆT NAM TẠI NHẬT BẢN: TRÁI TIM ĐẾN VỚI TRÁI TIM Tác giả: Bùi Mạnh Hùng Lễ hội Việt Nam Nhật Bản ăn tinh thần thiếu hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam Nhật Bản Ngày 14/6, Lễ hội Việt Nam Nhật Bản lần thứ bế mạc công viên Yoyogi, thủ đô Tokyo Tham dự lễ bế mạc có Đại sứ Việt Nam Nhật Bản Đoàn Xuân Hưng, Trưởng Ban tổ chức phía Việt Nam, ơng Vương Duy Biên, Thứ trưởng Bộ VH, TT&DL, Matsuda Iwao, Trưởng Ban tổ chức phía Nhật Bản hàng nghìn người dân Nhật Bản, người Việt Nam sống, làm việc học tập Nhật Bản Mở đầu Lễ bế mạc lời tri ân ơng Matsuda Iwao - Trưởng BTC phía Nhật Bản đến tất người dân Nhật Bản Việt Nam nhiệt tình ủng hộ cho Lễ hội, điểm nhấn cho quan hệ tốt đẹp hai nước Ông hy vọng thời gian tới, quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tốt đẹp Ông Matsuda Iwao - Trưởng BTC phía Nhật Bản Với lời lẽ xúc động, ông hô to hai chữ Việt Nam-Nhật Bản Đáp lại lời ông hàng ngàn người Việt Nam, người Nhật Bản tay tay khán đài hô to "Nhật Bản Việt Nam", khiến cho không khí khơng đơn Lễ hội mà hòa nhịp "trái tim đến với trái tim", tràn ngập xúc động yêu thương Đáp lời ông Matsuda Iwao, Đại sứ Đoàn Xuân Hưng cảm ơn phía Ban tổ chức phía Nhật Bản, tổ chức, cá nhân, tình nguyện viên đóng góp cho thành cơng rực rỡ Lễ hội lần hy vọng tiếp tục đóng góp cho thành công Lễ hội Đại sứ nhấn mạnh Lễ hội Việt Nam Nhật Bản kênh quan trọng giúp nhân dân hai nước tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mà cầu nối gắn kết người Việt Nam xa nhà đồn kết hơn, thương u Chính vậy, Lễ hội khơng bó hẹp số địa phương Tokyo, Osaka mà nhân rộng tồn Nhật Bản động lực, ăn tinh thần thiếu hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam Nhật Bản Đại sứ Đoàn Xuân Hưng Đại sứ bày tỏ xúc động tình cảm người dân Nhật Bản giành cho nhân dân Việt Nam suốt chặng đường lịch sử quan hệ lâu đời hai nước, đặc biệt nghiệp phát triển Việt Nam Đại sứ thể ấn tượng sâu sắc đất nước, người Nhật Bản Với Đại sứ, Nhật Bản tên gần gũi tràn đầy yêu thương, vượt qua nhiều giới hạn trở thành người bạn thân thiết Việt Nam cá nhân Đại sứ Một lần hai chữ "Việt Nam-Nhật Bản" lại hô to sau phát biểu Đại sứ Đồn Xn Hưng Một khơng khí vừa xúc động, vừa trang nghiêm lại vừa sôi động náo nhiệt không làm cho người tham gia không phấn khích Ai cảm thấy tự hào thiêng liêng nhắc tới tên Tổ quốc mình, đặc biệt giao hịa tình cảm vượt biên giới, vượt rào cản niềm tin hy vọng trao Việt Nam-Nhật Bản không tên khắc ghi lịch sử hai nước, mà trở thành mối quan hệ nhiều quốc gia, khu vực khác giới nhắc đến Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Vương Duy Biên ông Matsuda Iwao dành tặng ôm thân mật Nguyên Đại sứ Nhật Bản Việt Nam Mitsuo Sakaba nói ngơn ngữ rào cản, âm nhạc thứ phá rào cản Đúng vậy, giọng ca ca sĩ Việt Nam Hiền Thục, Phạm Anh Khoa, Văn Mai Hương cất lên, khơng khí lễ hội dường vỡ ịa Hịa vào rừng cờ Việt Nam đỏ rực với khuôn mặt rạng ngời, bên nụ cười bạn Nhật - khơng khí lễ hội trở thành ấn tượng khó phai mờ Ca sĩ Phạm Anh Khoa, Hiền Thục, Văn Mai Hương góp mặt lễ bế mạc Theo thống kê Ban tổ chức, có khoảng 180.000 người tham gia lễ hội, có nhiều tổ chức, đồn thể Nhật Bản đến từ địa phương toàn Nhật Bản Tại Lễ hội, người xem thưởng thức tiết mục nghệ thuật đặc sắc nghệ sĩ Nhật Bản Việt Nam mang đậm hồn Việt phong cách Nhật Bản Đặc biệt nghệ thuật múa rối nước - mơn nghệ thuật có Việt Nam mang lại giây phút thú vị sảng khoái cho người xem Đặc biệt ăn truyền thống Việt Nam phở, nem, bánh rán, bia 333 thu hút quan tâm đặc biệt người tham gia lễ hội không Nhật Bản, Việt Nam mà từ Ấn Độ, Australia, Mỹ Cộng đồng người Việt Nam Nhật Bản giơ cao cờ Tổ quốc Lễ hội thành công tốt đẹp Nhưng quan trọng hơn, thông qua Lễ hội, người dân Việt Nam Nhật Bản cảm thấy phải có trách nhiệm phát triển mối quan hệ hai nước Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói, mối quan hệ đối tác sâu rộng hai nước tài sản quý mà nước cần phải trân trọng gìn giữ./ Phụ lục 6: BÀI 1: BỐI CẢNH QUAN HỆ VIỆT NAM-NHẬT BẢN TRONG KHU VỰC Đăng Tạp chí Đối thoại Đơng Bắc Á, Nhật Bản, Ngày phát hành: 10/12/2015 Trong năm gần quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển mạnh mẽ Hai nước xây dựng quan hệ hợp tác Đối tác chiến lược toàn diện Nhật Bản trở thành nước ưu tiên sách ngoại giao Việt Nam ngược lại, Việt Nam coi Nhật Bản đối tác hợp tác hàng đầu Cùng với kim ngạch thương mại hai chiều đạt gần 40 tỷ USD năm 2016, phấn đấu mức 60 tỷ USD đến năm 2020, hoạt động giao lưu văn hóa thúc đẩy thường xuyên, góp phần làm thực chất mối quan hệ toàn diện hai nước Tuy nhiên, mối quan hệ hai nước dòng chảy lịch sử nghiên cứu cách sâu rộng hơn, đầy đủ nhằm góp phần tăng cường hiểu biết nhân dân hai nước, làm sâu sắc mối quan hệ bạn bè tin tưởng hai quốc gia Sự hiểu biết lẫn văn hóa, xã hội hai quốc gia ngày sâu sắc, giao lưu văn hóa thúc đẩy mạnh mẽ diễn với hình thức phong phú, đa dạng như: trao đổi đoàn nghệ thuật, chiếu phim, dịch xuất truyện tranh tác phẩm văn hóa Trong năm gần Chính phủ Nhật Bản tích cực giúp Việt Nam việc bảo tồn phát triển di sản văn hố truyền thống Trong phải kể đến phố cổ Hội An, khu Thánh địa Mỹ Sơn gần kế hoạch bảo tồn khu di tích Hồng Thành Thăng Long - Hà Nội Trong 40 năm qua, quan tâm người Việt Nam Nhật Bản ngày gia tăng, số người nghiên cứu biết tiếng Nhật Việt Nam ngày nhiều, số lượng sách người Việt Nam nghiên cứu Nhật Bản số lượng sách người nước viết Nhật Bản dịch xuất tiếng Việt tăng lên nhiều lần so với trước Sự quan tâm người Nhật Việt Nam ngày tăng, số người nghiên cứu biết tiếng Việt Nam Nhật Bản ngày nhiều, số lượng sách xuất người Nhật nghiên cứu Việt Nam ngày tăng, có số lựa chọn dịch sang tiếng Việt Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, số lượng sinh viên Việt Nam học tập Nhật Bản số lượng sinh viên Nhật Bản học tập Việt Nam năm gần tăng nhanh Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản không đẩy mạnh chiều sâu lĩnh vực truyền thơng mà cịn mở rộng sang nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, xuất điểm chung lợi ích trị trì hịa bình ổn định khu vực Đông Á coi an ninh quốc gia phận cấu thành tách rời khỏi an ninh khu vực giới Hợp tác phòng chống tội phạm xuyên quốc gia thập kỷ qua nét bật đáng ý hợp tác bảo đảm an ninh quốc gia hai nước Gần đây, hai nước nhận thấy cần thiết phải tiếp tục đối thoại song phương cấp, đặc biệt đối thoại trị giúp cho hai nước hiểu biết Những thành tựu đạt quan hệ hai nước to lớn ngày phát triển theo chiều hướng tốt đẹp Những thập kỷ đầu kỷ 21 thực bước ngoặt quan trọng đánh dấu vươn tới tầm cao quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản Hiện nay, bối cảnh giới mới, đặc biệt tình hình Đơng Á, tạo hội mới, song đặt khơng thách thức cho quan hệ Việt Nam-Nhật Bản Phải làm để tận dụng hội vượt qua thách thức góp phần đưa quan hệ hai nước phát triển lên tầm cao quan hệ đối tác chiến lược toàn diện thời gian tới vấn đề đặt cho nhà hoạch định sách, giới nghiên cứu, tất quan tâm đến vấn đề Phụ lục 7: BÀI 2: LỊCH SỬ 60 CỦA HỘI HỮU NGHỊ VIỆT NAM-NHẬT BẢN Tạp chí: Hội hữu nghị Nhật-Việt, Ngày phát hành 15/5/2015 Hội hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản thành lập ngày 19/3/1955 Có hai mục đích liên quan tới việc thành lập: Với tư cách phong trào hịa bình dân chủ hịa bình muốn thiết lập quan hệ với nước lân cận khu vực Châu Phong trào Hịa bình dân chủ giới Nghiên cứu, tìm hiểu binh lính Nhật Bản lưu lại Việt Nam sau năm 1945 1955 Những binh lính gọi "Người Việt Nam mới" lấy vợ người Việt Nam, sinh hệ thứ 2,3… có nửa dịng máu Việt, nửa dòng máu Nhật (Đây vấn đề mới, cần có nhiều thời gian để nghiên cứu) Tháng 8/1955 Hội thương mại Nhật Bản-Việt Nam thành lập, với Hội hữu nghị Nhật-Việt hai tổ chức có quan hệ chặt chẽ góp phần thúc đẩy quan hệ giao lưu với Việt Nam Đóng góp Hội hữu nghị Nhật-Việt Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam: Tổ chức phong trào chi viện, ủng hộ nhân dân Việt Nam: Cụ thể quyên góp tiền ủng hộ, phái người điều tra tội phạm chiến tranh Mỹ, tổ chức Triển lãm tranh, chiếu phim, công diễn nghệ thuật Nhật Bản Việt Nam Qua mua nhiều thuốc men, máy móc y tế, máy phát điện loại nhỏ, dụng cụ học tập…gửi tàu mang đến cho nhân dân Việt Nam Tính đến năm 1975, chiến tranh Việt Nam kết thúc, Hội quyên góp 50 tỷ yên từ 10 triệu lượt người Nhật Bản, tổ chức vân chuyển 11 tàu hàng hóa từ Nhật Bản trao tặng Việt Nam Sau năm 1975, có giai đoạn quan hệ hai nước trầm lắng Sau năm 1995, hoạt động hai bên bình thường trở lại khiến hoạt động Hội trở nên sôi trước Hội với Hội hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản đóng góp vào hoạt động giao lưu nhân dân nhằm tăng cường hiểu biết lẫn phủ nhân dân hai nước Hội tích cực vận động ủng hộ nạn nhân chất độc da cam Việt Nam, phát động phong trào bảo tồn phố cổ Hội An, góp phần để Hội An cơng nhận Di sản Văn hóa giới Hiện Hội hữu nghị Nhật-Việt có chi hội nhiều tỉnh, thành phố lớn Nhật Bản tiếp tục hoạt động tích cực để góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị hai nước NCS Bùi Mạnh Hùng ... hóa Việt Nam- Nhật Bản qua hoạt động chương trình phát tiếng Nhật 80 3.2 Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản qua hoạt động website tiếng Nhật VOV 93 3.3 Giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản qua hoạt. .. 2.4 Hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản với tham gia VOV Chương 3: THỰC TRẠNG GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT NAM - NHẬT 2.1 BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VOV 27 44 44 50 55 68 80 Giao lưu văn. .. lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản thông qua hoạt động truyền thông VOV năm qua - Dự báo xu hướng giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật Bản khuyến nghị giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam- Nhật

Ngày đăng: 14/03/2021, 15:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w