1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục

147 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ SỮA CHẬM SINH VÀ ỨNG DỤNG HORMONE ĐỂ KHẮC PHỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: SINH SẢN VÀ BỆNH SINH SẢN GIA SÚC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ SỮA CHẬM SINH VÀ ỨNG DỤNG HORMONE ĐỂ KHẮC PHỤC CHUYÊN NGÀNH: SINH SẢN VÀ BỆNH SINH SẢN GIA SÚC Mã số: 62.64.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH CÙ XUÂN DẦN PGS.TS TRẦN TIẾN DŨNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Tăng Xuân Lưu i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người giảng dạy dìu dắt tơi suốt hai năm học cao học đồng thời tạo điều kiện để tiếp tục học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Cù Xuân Dần PGS.TS Trần Tiến Dũng, hai thầy hướng dẫn khoa học, tận tình động viên, giúp đỡ sống trình hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo toàn thể cán cơng nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Bị Đồng cỏ Ba Vì - Viện Chăn ni, quan công tác tạo điều kiện thuận lợi để tơi vừa hồn thành nhiệm vụ cơng việc, vừa hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị sau nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án này: - Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Bộ môn Ngoại sản, khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Bộ mơn Sinh lý, Sinh sản Tập tính vật ni, Viện Chăn nuôi - Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội - Văn phòng tổ chức Jica – Viện Chăn ni Xin cảm ơn gia đình người thân động viên, tạo điều kiện cho suốt q trình cơng tác hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Tăng Xuân Lưu ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục ảnh viii Danh mục hình, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đặc điểm sinh sản bò 1.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản bò 1.1.2 Sự điều hòa hoạt động sinh dục tuyến nội tiết 13 1.1.3 Hormone tuyến yên vai trò chúng sinh sản 15 1.1.4 Hormone buồng trứng, thai prostaglandin sinh sản 16 1.1.5 Đặc tính sinh học hormone sinh sản 17 1.1.6 Vai trò số hormone gia súc 17 1.2 Progesterone ứng dụng sinh sản 19 1.2.1 Vai trò progesterone 19 1.2.2 Progesterone hoạt động buồng trứng 24 1.2.3 Progesterone ứng dụng chăn nuôi 25 1.2.4 Định lượng progesterone để chẩn đốn có thai sớm 26 1.3 Một số nghiên cứu nước đặc điểm sinh sản điều tiết sinh sản bị có liên quan đến luận án 28 1.3.1 Những nghiên cứu nước 28 iii 1.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 31 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 37 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 37 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2 Xử lý số liệu 47 2.3 Địa điểm nghiên cứu 47 2.4 Thời gian nghiên cứu 47 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Tình hình sinh sản đàn bị sữa vùng Ba Vì, Hà Nội 48 3.1.1 Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu 48 3.1.2 Khối lượng thể bò đẻ lần đầu 52 3.1.3 Thời gian mang thai đàn bò sữa qua lứa đẻ 53 3.1.4 Thời gian động dục lại sau đẻ 55 3.1.5 Khoảng cách hai lứa đẻ 59 3.1.6 Tỷ lệ đẻ, sẩy thai, đẻ non, sát 62 3.1.7 Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai 64 3.1.8 Hiện tượng chậm sinh (rối loạn sinh sản) 66 3.2 Đánh giá tình trạng hoạt động buồng trứng bò sau đẻ 70 3.2.1 Động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ 70 3.2.2 Nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ buồng trứng 72 3.2.3 Ảnh hưởng mùa vụ đến chức buồng trứng sau đẻ 76 3.2.4 Ảnh hưởng lứa đẻ đến chức buồng trứng 79 3.2.5 Ảnh hưởng thể trạng bò đến chức buồng trứng bò sữa sau đẻ 81 3.3 Định lượng progesterone phát bệnh buồng trứng chẩn đoán thai sớm nhằm nâng cao khả sinh sản bò sữa 83 3.3.1 Kết chẩn đoán nguyên nhân chậm sinh khám qua trực tràng 84 3.3.2 Kết chẩn đoán bệnh buồng trứng định lượng progesterone sữa 85 iv 3.3.3 Chẩn đốn có thai sớm định lượng progesterone sữa 89 3.4 Sử dụng hormone nhằm nâng cao khả sinh sản 91 3.4.1 Điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động 91 3.4.2 Điều trị bệnh u nang buồng trứng 93 3.4.3 Điều trị bệnh thể vàng tồn lưu 95 3.4.4 Điều trị bò chậm sinh không rõ nguyên nhân phác đồ tổng hợp (GnRH- PGF2α- PGF2α- GnRH) 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 115 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AC ATP BCS CIDR InsP3 DAG EIA / ELISA FRH FAO FSH GTP GDP GHRF GnRH h2 hCG HF HTNC IGF-1 IU TTNT THI LRH LH LTH N1, 2… ME P4 PG PRID PGF2a PRLH VDM Ý nghĩa Adenylate Cyclase Adenosine Triphosphate Body Condition Score Controlled internal drug release Inositol triphosphat Diacylglycerol Enzyme ImmunoAssay Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay Follitropin-Releasing Hormone Food and Agriculture Organization Follicle Stimulating Hormone Guanosine triphosphate Guanosine diphosphate Growth-Hormone-Releasing Factor Gonadotropin-Releasing Hormone Heritability (hệ số di truyền) Human Chorionic Gonadotropin Holstein Friesian Huyết ngựa chửa Insulin-like Growth Factor-1 International Unit Thụ tinh nhân tạo Temperature humidity index Luteinizing Releasing Hormone Luteinizing Hormone LuteinTrofic Hormone Ngày 1, 2… Metabolizable Energy Progesterone (pregn-4-ene-3,20-dione) Prostaglandin Progesterone internal drug release Prostaglandin F2α Prolactin-Releasing Hormone Viet Nam dairy management vi DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Phương pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng sau khám qua trực tràng hai lần liên tục cách đến 10 ngày 44 3.1 Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu 48 3.2 Khối lượng thể bò đẻ lần đầu 52 3.3 Thời gian mang thai qua lứa đẻ 54 3.4 Thời gian động dục lại sau đẻ 56 3.5 Khoảng cách hai lứa đẻ 59 3.6 Tỷ lệ đẻ, sẩy thai, đẻ non sát 63 3.7 Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai 64 3.8 Kết phân loại tượng chậm sinh 68 3.9 Kết theo dõi động dục trở lại bò sữa đến 120 ngày sau đẻ 71 3.10 Các nguyên nhân buồng trứng gây chậm động dục bò sữa 72 3.11 Ảnh hưởng mùa vụ đến chức buồng trứng 77 3.12 Yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng đến hoạt động buồng trứng 79 3.13 Ảnh hưởng thể trạng bò đến chức hoạt động buồng trứng 81 3.14 Chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng khám qua trực tràng 84 3.15 Kết định lượng progesterone sữa bò chậm động dục vòng 120 ngày 85 3.16 Chẩn đoán thai sớm định lượng progesterone sữa 89 3.17 Kết điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động 92 3.18 Kết điều trị bệnh u nang buồng trứng 94 3.19 Kết điều trị thể vàng tồn lưu 96 3.20 Kết điều trị bò chậm sinh không rõ nguyên nhân phác đồ tổng hợp 98 vii DANH MỤC ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 3.1 Bò đẻ sớm bị strees nhiệt 55 3.2 Buồng trứng hoạt động 73 3.3 U nang nang trứng thể vàng tồn buồng trứng (nang bên trái thể vàng bên phải) 73 3.4 U nang thể vàng 74 3.5 Thể vàng sinh lý (bên trái), thể vàng tồn lưu (bên phải) 74 3.6 Thể vàng sinh lý ngày thứ 5-6 chu kỳ 86 3.7 Buồng trứng không hoạt động (thiểu năng) 87 3.8 U nang buồng trứng dạng tích nước 87 3.9 Thể vàng bị có thai 35- 60 ngày tuổi 90 viii Vòng Cird Vòng CUEMETE Thao tác tiêm đặt vòng Cird cho bò 122 Một số chế phẩm hormone dùng điều trị chậm sinh bò Dụng cụ hỗ trợ phát động dục bò - đo điện trở âm đạo 123 Phối giống cho bị thí nghiệm Chẩn đốn có thai siêu âm bê sinh từ can thiệp chậm sinh Bằng lễ trao giải thưởng cho tác giả thành phố Hà Nội về: Giải pháp hữu ích sinh sản bị sữa, bị thịt năm 2014 124 II PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG HORMONE PROGESTERONE Phương pháp lấy mẫu 1.1 Lấy mẫu máu - Thời gian lấy mẫu vào buổi sáng; - Lấy máu tĩnh mạch cổ động mạch đuôi xi lanh 5ml kim 18G vô trùng, lần lấy 3-5ml máu; - Đựng máu ống nghiệm vơ trùng có chứa sẵn chất chống đơng; - Bảo quản mẫu hộp đá chuyển phịng thí nghiệm thời gian không sau lấy 1.2 Lấy mẫu sữa Thời gian lấy mẫu vào buổi sáng: vắt sữa vào xô, thùng lắc đều, sau lấy 10 ml/con ống nghiệm vơ trùng; bảo quản mẫu sữa đá lạnh (hộp xốp đá) chuyển đến phịng thí nghiệm vịng sau lấy Nguyên lý phương pháp ELISA định lượng progesterone phịng thí nghiệm Phương pháp ELISA định lượng progesterone đề tài nghiên cứu dựa nguyên lý phản ứng cạnh tranh gián quy trình Tổ chức nghiên cứu khoa học động vật, trường Đại học tổng hợp Hiroshima, Nhật Bản Các bước tiến hành sau: - Cho vào giếng nhựa gắn trước kháng kháng thể đặc hiệu progesterone: + Một lượng mẫu định có chứa progesterone cần chẩn đốn + Một lượng định dung dịch progesterone gắn enzyme (Horse Radish Peroxydase) + Một lượng kháng thể đặc hiệu kháng progesterone - Để cho trình gắn progesterone-kháng thể-kháng kháng thể xảy ra, ta đem ủ giếng thời gian định sau đổ bỏ dung dịch giếng rửa để loại bỏ phần không gắn kết - Cho chất vào giếng ủ lần thứ hai để tạo phản ứng cạnh tranh Phản ứng cạnh tranh chất enzyme tạo màu cho dung dịch 125 Kháng kháng thể P4 Kháng thể kháng P4 Hình 1.1 Cơ chế cạnh tranh progesterone phản ứng ELISA Căn vào mức độ biểu màu dung dịch cần định lượng so với màu dãy dung dịch chuẩn, nhận biết nồng độ progesterone thơng qua quan sát khác màu sắc dung dịch giếng mắt thường máy so màu quang phổ Lượng progesterone gắn enzyme lượng progesterone có mẫu cần định lượng có mối tương quan tỷ lệ nghịch gắn kháng thể giếng Nồng độ progesterone mẫu cần phân tích cao có progesterone-enzyme gắn vào kháng thể giếng, màu phản ứng có chất vào giếng nhạt (Hình 1.2) NẾU NỒNG ĐỘ P4 TRONG MÁU CAO NẾU NỒNG ĐỘ P4 TRONG MÁU CAO Mẫu Mẫu Rửa bỏ phần không gắn OPD (0-Phenylenalamine) HRA-P4 HRA-P4 Nhạt màu Hình 1.2 Trường hợp nồng độ progesterone máu cao 126 Nếu nồng độ progesterone mẫu cần phân tích thấp, có nhiều progesterone-enzyme gắn vào kháng thể giếng, màu phản ứng cho chất vào giếng sẫm màu (Hình 1.3) NẾU NỒNG ĐỘ P4 TRONG MÁU THẤP NẾU NỒNG ĐỘ P4 TRONG MÁU THẤP Mẫu MÉu Rửa bỏ phần không gắn OPD (0-Phenylenalamine) HRA-P4 HRA-P4 Sẫm màu Hình 1.3 Trường hợp nồng độ progesterone máu thấp 2.1 Các bước tiến hành phản ứng ELISA Bước 1: Chuẩn bị - Chuẩn bị thiết bị phục vụ (Bảng 1) - Chuẩn bị hoá chất (Bảng 2) - Chuẩn bị dụng cụ: + Pipét loại + Đĩa nhựa có giếng, đĩa chứa 96 giếng; ống nghiệm, cốc thuỷ tinh - Chuẩn bị Kít định lượng: Bộ Kít chuẩn phản ứng ELISA để định lượng progesterone bao gồm: + Kháng kháng thể progesterone (Second antibody): kháng thể dễ kháng lại kháng thể (IgG) thỏ, sản phẩm trường Đại học tổng hợp Hiroshima (Nhật Bản) sản xuất + Kháng thể kháng progesterone (First antibody) + Progesterone gắn enzyme HRP_P4 (Horse Radish Peroxydase Progesterone) - Chuẩn bị mẫu định lượng: Mẫu để phân tích hàm lượng progesterone huyết (được lấy từ máu) sữa 127 + Phương pháp lấy mẫu huyết thanh: Chọn đối tượng gia súc cần kiểm tra, lấy 5-10ml máu từ tĩnh mạch cổ đuôi vào buổi sáng sớm chiều tối Huyết cần tách khỏi máu sớm tốt sau bảo quản nhiệt độ lạnh sâu (-300C) Có hai phương pháp tách huyết thanh: Cách thứ nhất: Máu sau lấy khỏi tĩnh mạch, để ống nghiệm vị trí cố định, sau thời gian phía ống nghiệm xuất phần dịch màu vàng, phía bên phần kết tủa tế bào máu Gạt bỏ lớp gellatin bề mặt lớp dịch hút lấy phần dịch lỏng màu vàng mẫu huyết cần định lượng Cách thường áp dụng để lấy huyết ngựa Cách thứ hai: Lấy máu từ tĩnh mạch cho vào ống nghiệm, bổ sung thêm 20ml Heparin lắc cho tan sau đưa lên máy ly tâm 3.000 vòng/phút để tách huyết tương Huyết tương thu đem bảo quản nhiệt độ lạnh sâu (-300C) + Đối với mẫu sữa, bảo quản K2Cr2O8 sau ly tâm (3.000 vòng/phút) để tách bơ khỏi sữa Bước 2: Làm phản ứng ELISA Phản ứng ELISA thực giếng đĩa nhựa cứng, đĩa có 96 giếng Q trình phản ứng trải qua ba giai đoạn: Gắn kháng thể vào giếng nhựa, tạo phản ứng kết hợp đặc hiệu kháng kháng thể-kháng thể-kháng nguyên phản ứng cạnh tranh enzyme với chất * Giai đoạn gắn kháng thể vào giếng (hay cịn gọi “coat” đĩa hay “cốt” giếng): - Pha loãng kháng kháng thể đến nồng độ 4µl/ml dung dịch đệm carbonat (Carbonate buffer) - Cho 100µl kháng kháng thể pha lỗng vào giếng đĩa nhựa (giếng chưa sử dụng) - Ủ giếng nhựa có chứa kháng kháng thể nhiệt độ phòng 48 giờ, thời gian kháng kháng thể bám vào bề mặt đáy thành giếng 128 Lưu ý: Để tránh tượng bay dung dịch giếng, sau cho kháng kháng thể vào giếng, sử dụng miếng film dính dán kín mặt đĩa nhựa miệng giếng - Sau 48 lấy đĩa nhựa ra, bóc miếng film dán bề mặt, đổ bỏ dung dịch giếng, rửa ba lần giếng nhựa dung dịch nước sinh lý - Cho vào giếng nhựa 200µl dung dịch Blocking, dán film dính lên mặt đĩa tiếp tục ủ nhiệt độ phòng 24 Trong thời gian dung dịch Blocking gắn chặt kháng kháng thể vào đáy thành giếng - Sau ủ xong 24 giờ, đổ bỏ dung dịch giếng Làm khô giếng đĩa nhựa nhiệt độ phịng sau dùng film dính dán kín để tránh hút ẩm đem bảo quản 40C chuẩn bị cho phản ứng ELISA Lưu ý: Các giếng làm khơ hồn tồn kháng kháng thể gắn chặt vào đáy thành giếng * Giai đoạn tạo phản ứng kết hợp đặc hiệu kháng kháng thể - kháng thể kháng nguyên: - Tách Progesterone khỏi mẫu: + Tráng ống nghiệm dung dịch hỗn hợp cồn Methanol Diethyl ether với tỷ lệ pha trộn 1:1 (1ml hỗn hợp cho ống nghiệm) Để khô ống nghiệm tủ sấy + Lấy ống nghiệm tủ sấy ra, cho vào ống 100µl huyết + Cho thêm 3ml Petrolium ether, đậy nắp ống nghiệm lắc máy Sheker thời gian 10 phút (có thể lắc tay 30 lần sau đưa vào máy lắc nhỏ Vortex thời gian phút) cho progesterone hoà tan hết petrolium ether + Mở nắp để cố định ống nghiệm vòng 10 phút cho phần không tan lắng hết xuống đáy + Để ống nghiệm theo chiều thẳng đứng ngâm cồn lạnh (cồn Methanol 50%) 30oC thời gian 1-3 phút để phần không tan đáy ống nghiệm đông cứng lại + Đổ phần dung dịch có ether phía sang ống nghiệm khác 129 + Ngâm ống nghiệm có dung dịch chứa ether vào cốc nước, nâng từ từ nhiệt độ nước lên 60oC để dầu ether bay hết Lúc ống nghiệm lại progesterone bám vào thành đáy ống nghiệm + Cho vào ống nghiệm 100µl dung dịch Assay buffer, lắc kỹ máy Vortex thời gian phút để progesterone hoà tan dung dịch đệm thu dung dịch mẫu cần định lượng - Thực phản ứng kết hợp đặc hiệu theo chế cạnh tranh + Cho vào giếng 50µl dung dịch mẫu dung dịch chuẩn + Cho vào giếng 5µl dung dịch HRP-P4 (progesterone gắn enzyme) + Cho thêm vào giếng 50µl dung dịch kháng thể progesterone + Dùng film dính dán kín miệng giếng để tránh bay đồng thời đưa đĩa nhựa lên máy Vortex lắc nhẹ vòng phút + Đem giếng ủ nhiệt độ phòng thời gian ủ qua đêm tủ lạnh 4oC Lưu ý: Vì thí nghiệm địi hỏi độ xác cao nên mẫu cần lặp lại lần (mỗi mẫu làm vào giếng) theo sơ đồ sau: 10 11 12 A S1 S1 1 9 17 17 25 25 33 33 B S2 S2 2 10 10 18 18 26 26 34 34 C S3 S3 3 11 11 19 19 27 27 35 35 D S4 S4 4 12 12 20 20 28 28 36 36 E S5 S5 5 13 13 21 21 29 29 37 37 F S6 S6 6 14 14 22 22 30 30 38 38 G H H 7 15 15 23 23 31 31 39 39 H L L 8 16 16 24 24 32 32 40 40 Ghi chú: - Các giếng nhựa cột dọc chứa mẫu chuẩn để so sánh, đó: S1-S2: Dãy dung dịch progesterone chuẩn có nồng độ (ng/ml) là: 0; 0,1; 0,3; 1; 3; 10 (ng/ ml) 130 H: Mẫu chuẩn có nồng độ progesterone cao L: Mẫu chuẩn có nồng độ progesterone thấp H L đo lần thí nghiệm nhằm tính hệ số sai khác độ lệch chuẩn lần thí nghiệm - Các giếng cịn lại có số từ đến 40 thuộc cột dọc từ đến 12 mẫu chứa progesterone cần định lượng, mẫu giếng đánh số thứ tự giống * Giai đoạn thực phản ứng cạnh tranh enzyme chất - Đổ bỏ dung dịch giếng sau ủ, rửa giếng nước cất để loại bỏ phần không kết hợp - Cho vào giếng 150µl dung dịch OPD (cơ chất) - Ủ giếng thời gian 30 phút nhiệt độ phòng để phản ứng chất enzyme xảy - Cho vào giếng 50µl dung dịch H2SO4 6N để dừng phản ứng, lúc màu dung dịch giếng chuyển từ màu vàng sang màu da cam - Đưa đĩa vào đầu đọc để đọc màu quang phổ kế với bước sóng 490nm Từ kết thu được, tiến hành vẽ đường cong chuẩn biểu thị mối tương quan mật độ quang học (Optical Density-OD) với nồng độ dãy dung dịch chuẩn Đường cong có dạng sau: 2,5 2,0 1,5 1,0 0,5 0 0,1 1,0 10 Nồng độ progesterone (ng/ml) 131 100 Đại lượng biểu thị mật độ quang học tỷ lệ nghịch với đại lượng biểu thị nồng độ progesterone có mẫu cần đo Khi giá trị đại lượng biểu thị mật độ quang học cao nồng độ progesterone mẫu thấp ngược lại Đối chiếu kết mật độ quang học với đường cong chuẩn biểu thị nồng độ progesterone dãy dung dịch chuẩn để xác định nồng độ progesterone mẫu cần định lượng Bảng 1: Các thiết bị phục vụ cho phản ứng ELISA Tên thiết bị Chức Máy ly tâm (Centrifuge) Ly tâm mẫu để tách huyết máu tách bỏ bơ sữa Tủ lạnh sâu (Frizer) Bảo quản mẫu kháng thể Tủ lạnh dương (Refrigerator) Bảo quản Kít hố chất 40C Máy rửa siêu âm (Ultrasonic washer) Rửa ống nghiệm Tủ sấy (Dryer) Sấy ống nghiệm Máy lắc lớn (Shaker) nhỏ (Vortex) Lắc dung dịch mẫu cho tan Quang phổ kế (Opsys MRTM DYNEX) Đo mật độ quang học phản ứng kèm máy vi tính tạo màu Máy tính có phần mềm điều khiển quang phổ kế Bảng 2: Hố chất cho phản ứng ELISA Số TT Cơng thức hóa chất (C2H2)2O CH3OH C2H5OH 132 III Phương pháp phát động dục phối giống cho bị thí nghiệm (Phương pháp Saito cộng sự, 1992) Phương pháp quan sát mắt thường (căn vào triệu chứng động dục bị cái) Chu kì động dục bị từ 19-22 ngày (chủ yếu 21 ngày), thời gian bị có biểu động dục bên ngồi quan sát từ 1-2 ngày, gọi thời gian động dục chia giai đoạn: - Giai đọan trước động dục đứng n (hay trước chịu đực): Bị có biểu sau: + Ngửi bò khác, tâm trạng bồn chồn, lại để tìm kiếm bị bị đực khác; + Cố nhảy lên khác không đứng yên bị bò khác bò đực nhảy lên lưng; + Thích gần người, gần bị khác thường lệ; + Thỉnh thoảng kêu rống lên; + Âm hộ ướt, đỏ phồng lên (phù nề); + Bò giảm ăn, sữa giảm; + Đi lại nhiều; Các biểu giai đoạn thay đổi nhiều không giống bị điều kiện chăm sóc - Giai đọan động dục đứng yên (chịu đực): kéo dài khoảng 10-19 bị có biểu sau: + Đứng yên cho bò khác nhảy lên lưng mà không nhảy lên lưng khác; + Bồn chồn kêu rống thường xuyên, thích ngửi quan sinh dục bò khác; + Tai dựng lên, dễ gần hơn; + Lưng cong lên, phần thắt lưng lõm xuống, xương khum cong lên; + Âm hộ phồng lên dịch nhờn tiết (lúc đầu dịch tiết lỏng, sau dịch đặc lại kéo thành sợi dài 20-30 cm màu trắng đục; + Tính thèm ăn giảm, sản lượng sữa giảm; + Thân nhiệt cao bình tường (10C); 133 + Đứng yên bò khác nhảy lên lưng bị vỗ vào mông; + Điện trở âm đạo tăng cao so với bình thường; + Khi khám quan sinh dục thấy thân sừng tử cung bớt căng có độ đàn hồi; kiểm tra buồng trứng thấy nang trứng lên bề mặt Thời gian động dục đứng yên (thời gian chịu đực) phụ thuộc vào giống khí hậu Bị sữa, bò chuyên thịt, thời gian ngắn so với bị địa phương Bị HF ni xứ nóng thời gian chịu đực ngắn so với nuôi xứ lạnh - Giai đoạn sau động dục đứng yên (sau chịu đực) Sau giai đoạn động dục đứng yên, số bò tiếp tục hoạt động Những hoạt động chủ yếu thụ động có biểu sau: + Không cho khác nhảy lên lưng; + Ngửi bò khác bị bò khác ngửi; + Dịch keo đặc từ âm hộ dính lên mơng có màu nâu; Khoảng 2-3 ngày sau kết thúc giai đoạn động dục, nhiều bị quan sát thấy có máu chảy dịch nhầy từ âm hộ Điều sinh lý bình thường, khơng liên quan đến đậu thai hay rụng trứng, có ý nghĩa bị động dục trước 2-3 ngày * Thời điểm phối giống thích hợp Trong TTNT, thời điểm phối giống thích hợp từ nửa sau giai đoạn động dục đứng yên (chịu đực) khoảng sau kết thúc giai đoạn động dục đứng yên Cần phải kiểm tra thường xuyên để biết bò bắt đầu động dục Trong thực tế thường áp dụng quy tắc phối giống “sáng-chiều”, có nghĩa là: Nếu phát thấy bò giai đoạn động dục đứng yên vào sáng sớm phối giống vào buổi chiều ngày; bị động dục vào buổi chiều buổi tối phối giống vào sáng hơm sau Hình ảnh minh họa quy luật phối giống “sáng-chiều” thời gian động dục để phối giống 134 Điểm đổ tinh xác định điểm tiếp giáp cổ tử cung thân tử cung (mặt trước cổ tử cung mặt sau thân tử cung) Phương pháp phát bị động dục thí nghiệm Dùng phương pháp quan sát mắt thường kết hợp với đo điện trở âm đạo Căn vào triệu chứng động dục bị mơ tả kết hợp với sử dụng dụng cụ đo điện trở âm đạo thiết bị cộng hòa liên bang Đức (electronics in agriculture- estrous detecter) Thiết bị đo điện trở âm đạo bò phát bò động dục 135 III YẾU TỐ THỜI TIẾT KHÍ HẬU BÌNH QUÂN TRONG NĂM TẠI VÙNG BA VÌ HÀ NỘI Năm 2012-2014 (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, số nắng số THI) (Nguồn: trạm khí tượng thủy văn Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội) Số TT Tháng năm Nhiệt độ trung bình (0c) (%) Lượng mưa trung bình (mm) Giờ nắng trung bình Ẩm độ trung bình (giờ) Chỉ số THI trung bình 1 15,93 86,0 23,73 65,97 60,46 2 18,23 86,7 25,0 40,0 64,48 3 21,5 98,3 75,5 47,4 70,36 4 24,7 82,7 104,6 69,1 74,69 5 28,63 81,67 162,8 173,47 80,96 6 29,00 83,0 243,3 148,9 81,75 7 28,2 88,5 370,7 123,8 81,19 8 27,1 89,0 438,7 138,0 81,00 9 26,95 88,5 330,2 134,25 79,07 10 10 24,65 84,0 158,9 148,5 74,75 11 11 21,85 86,5 30,0 71,75 70,35 12 12 15,15 84,0 30,3 87,37 60,69 23,49 86,6 166,14 106,54 73,29 Trung bình/năm 136 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ SỮA CHẬM SINH VÀ ỨNG DỤNG HORMONE ĐỂ KHẮC PHỤC CHUYÊN NGÀNH: SINH. .. dùng giảng dạy, học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tiễn sản xuất Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đặc điểm sinh sản bò 1.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản bò 1.1.1.1 Sự thành... cứu đặc điểm sinh sản biện pháp kỹ thuật để nâng cao khả sinh sản bò Việc sử dụng kích tố hướng sinh sản để nâng cao khả sinh sản, khắc phục tượng chậm sinh, vô 31 sinh tạm thời nhà khoa học nước

Ngày đăng: 13/03/2021, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w