1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GP vai trò của hoạt động khởi động

17 918 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

giải pháp thi giáo viên giỏiII. Nội dungA. Phần mở đầu 1. Thực trạng tình hình của tập thể, cá nhân trước khi có Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy của cá nhânTheo tâm lý chung của đa số học sinh, môn Ngữ văn vẫn là môn khó. Chính vì tâm lý đó mà các em học một cách đối phó, ở trường thì chủ động tiếp thu kiến thức theo kiểu cô hỏitrò trả lời, lâu dần các em không hứng thú học môn Ngữ văn. Đặc biệt hơn, trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở, ngoài việc cung cấp cho các em kiến thức trong sách giáo khoa, trong chuẩn kiến thức kĩ năng, giáo viên còn phải mở rộng thêm kiến thức bên ngoài cho các em. Việc sử dụng các phương pháp khởi động khác nhau sẽ kích thích hứng thú học tập của các em, từ đó các em vừa hứng thú học tập, vừa chủ động khai thác kiến thức. Hoạt động khởi động bài học chỉ chiếm một vài phút đầu giờ nhưng có ý nghĩa quan trọng trong việc kích hoạt tính tích cực của học sinh. Hoạt động khởi động có vai trò tạo hứng thú học tập cho học sinh. Hai là huy động vốn tri thức, kĩ năng nền tảng của học sinh. Ba là tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học. Học tập là một quá trình khám phá. Khởi động bài học thành công cần khơi gợi trong học trò mong muốn được tìm hiểu, khám phá bằng những hoạt động tiếp theo trong giờ học, thậm chí là sau giờ học. Biện pháp này có tác dụng phát triển các phẩm chất và năng lực sau: Về phẩm chất: các em sẽ phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. Về năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề,…+ Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, tự tin, diễn xuất… 2. Những yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến giải pháp Chuẩn bị Giáo viên: + Thiết bị dạy học phù hợp đáp ứng mục tiêu, nội dung bài (máy tính, máy chiếu, loa…) Sưu tầm, nghiên cứu chọn lọc các kiến thức, các tài liệu sách, tranh ảnh, câu thơ, bài hát, video, tình huống có vấn đề…+ Chuẩn bị kế hoạch bài học word, powerpoint+ Trước đó một tuần, giáo viên yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị các thông tin, các câu hỏi liên quan đến bài.. Cách thức thực hiện1. Sưu tầm tài liệu2. Khai thác và xử lý thông tin phù hợp với nội dung bài học3. Đưa các tư liệu cần thiết vào bài học Học sinh: + Tìm hiểu trước nội dung bài học, xem các câu hỏi trong bài + Tìm hiểu các thông tin về các bài học có liên quan + Chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập3. Tên Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy của cá nhân: “Một số hình thức “Khởi động bài học” theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong môn Ngữ văn”.B. Phần nội dung Quá trình thực hiện biện pháp của bản thân: Tôi đã áp dụng đa dạng các hình thức khởi động tiết học phù hợp với nội dung các bài học I.Lời ngỏ: Vai trò của hoạt động khởi động Trước hết, hoạt động khởi động có vai trò tạo hứng thú học tập cho học sinh.Một khởi động bài học hiệu quả trước hết phải tạo được hứng thú cho học sinh. “Hứng thú là một thái độ đặc biệt của cá nhân đối với một hiện tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình học tập”. Không phải bất cứ học sinh nào đều có sẵn niềm say mê, yêu thích đối với môn học. Vì vậy, nhiệm vụ của hoạt động khởi động là khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học. Dạy học trò không có hứng thú cũng chỉ như “đập búa trên sắt nguội” mà thôi. Bởi vậy, người thầy trước hết phải là người “thắp lửa đam mê”. Đặc biệt đối với môn học Ngữ văn, chỉ có niềm đam mê mới đưa các e khám phá đến tận cùng vẻ đẹp của những tác phẩm văn chương. Vai trò thứ hai của hoạt động khởi động là huy động vốn tri thức, kĩ năng nền tảng của học sinh. Bởi dạy học là một quá trình kiến tạo. Nếu ví tri thức, kĩ năng học sinh tiếp nhận được ví như ngôi nhà, thì nền móng sẽ xuất phát từ những tri thức, kĩ năng vốn có, nền tảng của người học. Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt chú ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. Vì vậy, một khởi động bài học hiệu quả nên tạo ra cơ hội cho các em tự làm sống lại những kiến thức nền đã có, cần thiết cho việc học bài mới. Việc thiết kế chương trình Ngữ văn theo các cấp thực chất là một vòng tròn đồng tâm, cấp học sau là sự mở rộng, nâng cao, đào sâu hơn những tri thức đã được trang bị từ cấp học trước. Đó là một tiền đề để thầy cô thiết kế hoạt động khởi động. Vai trò thứ ba của hoạt động khởi động là tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học. Học tập là một quá trình khám phá. Quá trình ấy bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết. Một khởi động bài học thành công cần khơi gợi trong học trò mong muốn được tìm hiểu, khám phá bằng những hoạt động tiếp theo trong giờ học, thậm chí là sau giờ học. Muốn như vậy, hoạt động khởi động cần tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức cho học trò. Đây là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Muốn như vậy, giáo viên phải là người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tò mò của người học. Mỗi hoạt động khởi động trong giờ học Ngữ văn cũng giống như món ăn khai vị trong một bữa tiệc, tạo tâm thể chủ động cho học sinh khi vào tiết học.II.Thiết kế hoạt động khởi động trong các tiết học với các phương pháp cụ thể2.1. Xem tranh minh họaBài 1: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Ngữ văn 6) Hoạt động khởi động Mục đích: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huốngvấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huốngvấn đề học tập Phương pháp: vấn đáp, trực quan Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút Thời gian: 5p Gv trình chiếu cho học sinh xem một vài hình ảnh về lũ lụt ở nước ta (Miền Bắc, Miền Trung) sau đó yêu cầu học sinh cảm nhận, nêu suy nghĩ về những hình ảnh đó? ? Quan sát

BÁO CÁO Biện pháp “Một số hình thức “Khởi động học” theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Ngữ văn” trường THCS I Lí chọn biện pháp • Vai trị biện pháp học sinh Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân q trình học tập” Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” Đặc biệt mơn học Ngữ văn, có niềm đam mê đưa e khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Vai trò thứ hai hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học q trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Quan điểm dạy học kiến tạo đặc biệt ý đến việc huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị tảng cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình Ngữ văn theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Đó tiền đề để thầy cô thiết kế hoạt động khởi động Vai trò thứ ba hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tòi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học Mỗi hoạt động khởi động học Ngữ văn giống ăn khai vị bữa tiệc, tạo tâm thể chủ động cho học sinh vào tiết học • Thực trạng tình hình tập thể, cá nhân trước có Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy cá nhân Theo tâm lý chung đa số học sinh, môn Ngữ văn mơn khó Chính tâm lý mà em học cách đối phó, trường chủ động tiếp thu kiến thức theo kiểu hỏi-trị trả lời, lâu dần em khơng hứng thú học môn Ngữ văn Đặc biệt hơn, chương trình Ngữ văn trung học sở, ngồi việc cung cấp cho em kiến thức sách giáo khoa, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo viên phải mở rộng thêm kiến thức bên cho em Việc sử dụng phương pháp khởi động khác kích thích hứng thú học tập em, từ em vừa hứng thú học tập, vừa chủ động khai thác kiến thức Hoạt động khởi động học chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tính tích cực học sinh Hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Hai huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Ba tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập q trình khám phá Khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Biện pháp có tác dụng phát triển phẩm chất lực sau: - Về phẩm chất: em phát triển phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm - Về lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề,… + Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, tự tin, diễn xuất… II Nội dung biện pháp Thực trạng giải pháp biết Xuất phát từ quan điểm dạy học môn Ngữ văn nhà trường là: Dạy học hướng vào hoạt động sáng tạo học sinh, giúp học sinh hình thành lực tự thông hiểu vận dụng kiến thức,tôi nghĩ rằng: chất lượng hiệu dạy văn xác định không kết luận hay ấn tượng sâu sắc đọng lại học sinh mà điều quan trọng rèn cho học sinh khả tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn học em Muốn đạt điều đó, quan trọng thiếu là, người giáo viên phải sử dụng hình thức khởi động sáng tạo cho học sinh mơn học Ngữ văn nói chung Do đó, tơi cố gắng thực hình thức khởi động cho học sinh để phát triển tư duy, sáng tạo cho em làm cho em đối tượng - khách thể mà em phải giữ vai trò chủ thể sáng tạo mơn học Một vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục phải có pháp dạy học tốt Theo thời gian phương pháp dạy học phải có đổi để phù hợp với kiến thức nhu cầu đối tượng học sinh, nên đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông vấn đề cấp thiết nhận quan tâm nhiều giới, nhiều cấp xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng Khi nói phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng, Anhxtanh cho “điều tồi tệ trường học làm việc với phương pháp cưỡng bức, quyền uy giả tạo đối xử mảnh tình cảm đẹp lòng chân thành tự tin học sinh Cho nên tiết dạy nhiều thành cơng việc học sinh tiếp nhận kiến thức q có giá trị khơng phải phục tùng Các em ln cho mơn học khó Hiện nay, nhiều giáo viên thường bỏ qua không khởi động khởi động theo phương pháp truyền thống thẳng vào tiết dạy, quên phần khởi động tiết dạy hay kích thích nghiên cứu học tập học sinh nhiều Là người giáo viên trực tiếp đứng lớp, suy nghĩ nhiều, để em yêu thích, hứng thú học tập môn Văn nên thử nghiệm nhiều cách dạy, đó, tơi nhận thấy tiết dạy sử dụng số phương pháp để khởi động kích thích hứng thú học tập học sinh, giảm khơng khí mệt mỏi, căng thẳng học Chính lý đó, tơi mạnh dạn viết đề tài số phương pháp khởi động nhằm kích thích hứng thú chủ động học tập học sinh môn Ngữ Văn Đề tài đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học sở nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, có nhiều phương pháp dạy học tích cực với kinh nghiệm tích lũy tơi mạnh dạn đưa để tài để từ học sinh vừa chủ động tìm hiểu kiến thức vừa góp phần tạo hút tiết học, tránh gây nhàm chán cho học sinh Quan trọng phát huy tính tích cực học sinh qua việc giáo viên câu hỏi cho học sinh nhà hiểu thông qua trang web tin cậy Nội dung biện pháp Quá trình thực biện pháp thân: Tơi áp dụng đa dạng hình thức khởi động tiết học phù hợp với nội dung học: * Chuẩn bị - Giáo viên: + Thiết bị dạy học phù hợp đáp ứng mục tiêu, nội dung (máy tính, máy chiếu, loa…) Sưu tầm, nghiên cứu chọn lọc kiến thức, tài liệu sách, tranh ảnh, câu thơ, hát, video, tình có vấn đề… + Chuẩn bị kế hoạch học word, powerpoint + Trước tuần, giáo viên yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị thông tin, câu hỏi liên quan đến * Cách thức thực Sưu tầm tài liệu Khai thác xử lý thông tin phù hợp với nội dung học Đưa tư liệu cần thiết vào học - Học sinh: + Tìm hiểu trước nội dung học, xem câu hỏi + Tìm hiểu thơng tin học có liên quan + Chủ động thực nhiệm vụ học tập *Thiết kế hoạt động khởi động tiết học với phương pháp cụ thể I.1 Xem tranh minh họa Bài 1: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Ngữ văn 6) Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Thời gian: 5p - Gv trình chiếu cho học sinh xem vài hình ảnh lũ lụt nước ta (Miền Bắc, Miền Trung) sau yêu cầu học sinh cảm nhận, nêu suy nghĩ hình ảnh đó? ? Quan sát hình ảnh nêu suy nghĩ em? HS tự bộc lộ GV: Hằng năm, vào tháng đến tháng vùng đồng Bắc Bộ trời lại mưa trút nước, lũ lụt xảy triền miên Với trí tưởng tượng phong phú, nhân dân ta giải thích tượng truyền thuyết mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Vậy nội dung, ý nghĩa truyền thuyết nào, đến với học ngày hôm Bài 2: Ếch ngồi đáy giếng (Ngữ văn 6) Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: phút Cách 1: Gv trình chiếu cho học sinh xem hình ảnh khác kể tên truyện tương ứng với hình ảnh ấy? Thỏ Rùa Chó Sói Cừu Con cáo chùm nho Éch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Trí khơn ta GV: Em nhận đặc điểm chung truyện gì? (Đều có hình ảnh có lồi vật) GV: Mượn hình ảnh lồi vật để nói chuyện người đặc điểm nhận diện thể loại truyện ngụ ngơn Ếch lồi vật gắn liền với đời sống người Chính thế, từ xưa tới nay, người ta hay mượn hình ảnh lồi vật để gửi gắm thơng điệp, học sống Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng ví dụ điển hình Tiết học hơm tìm hiểu truyện ngụ ngơn 2.2 Sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn, câu đố Bài: Từ trái nghĩa (Ngữ văn 6) Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi, tập ; kể chuyện, quan sát tranh ; trò chơi, - Thời gian : GV cho HS quan sát tranh ( máy chiếu) cho biết hình ảnh sau gợi đến câu ca dao nào? Gợi ý: Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy 2.3 Sử dụng video, âm nhạc Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: thuyết trình, vẽ tranh - Kĩ thuật: lắng nghe tích cực - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 1p Giáo cho học sinh nghe hát "Chú voi Đôn" Trong mắt bạn thiếu nhi, voi lên nào: voi Đơn, chưa có ngà nên trẻ con, ham ăn, ham chơi, voi thật khơn Đó hình ảnh voi bạn thiếu nhi, mắt vị thầy bói, hình ảnh voi lên đằng sau ẩn chứa học giáo dục gì? Cơ tìm hiểu "Thầy bói xem voi" 2.4 Hình thức tạo trò chơi Bài Vượt thác (Ngữ văn 6) Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: (5p ) Giáo viên tổ chức trò chơi "Tinh thần đồng đội", chia lớp thành 2-3 nhóm Các nhóm kể tên dịng sông nước ta mà em biết thời gian phút Nhóm trả lời nhanh nhiều chiến thắng Gợi ý: Sông Hồng, Hương, Cửu Long, Đồng Nai, sơng Đà, sơng Mã, sơng Hồng Long, sơng Thái Bình, sơng Thu Bồn Giáo viên dẫn dắt vào bài: Đất nước ta có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, thế, sơng trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ, nhà văn Có nhà thơ chọn sơng Hương với vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng, có nhà thơ lại tìm dịng sơng Bạch Đằng lịch sử Riêng Võ Quảng, tuổi thơ ơng gắn liền với dịng sơng Thu Bồn xứ Quảng, có lẽ điều đó, dịng sơng Thu Bồn khắc họa đậm nét "Vượt thác"- nội dung học hôm Bài Qua Đèo Ngang (Ngữ văn 7) Hoạt động khởi động - Mục đích:tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trực quan, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p Gv tổ chức khởi động trị chơi Ơ chữ bí Mật: Đèo Ngang Đ À N Ẵ N G C H È O V Ị N H H Ạ L H À T Ĩ O N G N H Q U Ả N G B Ì H U Y Ệ N T N H H A N H Q U A N H Ồ X U Â N H Ư Ơ N G T H Ă N G L O N G Câu 1: Đây thành phố tiếng với địa danh: Cầu Rồng, Bà Nà Hill ( Đà Nẵng) Câu 2: Đây loại hình sân khấu cổ truyền, có tiếng Quan âm Thị Kính (Chèo) Câu 3: Đây địa danh thuộc tỉnh Quảng Ninh nhiều lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới? ( Vịnh Hạ Long) Câu 4: Đây tỉnh có khu công nghiệp Fomosa? (Hà Tĩnh) Câu 5: Đây quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp? (Quảng Bình) Câu 6: Chồng bà Nguyễn Thị Hinh làm quan huyện nào? (Huyện Thanh Quan) Câu 7: Đây nữ sĩ tiếng, tên tuổi bà gắn liền với Mời trầu, Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Câu 8: Đây tên gọi trước Hà Nội? (Thăng Long) Từ Từ khóa, giáo viễn dẫn dắt vào 2.5 Liên tưởng loại suy Giải thích thành ngữ: Lên thác xuống ghềnh Có người nói: Cuộc đời ln có nhiều ghềnh thác Em hiểu câu nói nào? Gợi ý: Thác nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết Như thác ghềnh nơi có địa hình khơng phăng khó khăn cho người lại mà cịn gian truân vất vả Xuất phát từ nét nghĩa người nói dùng cụm từ đế đời người gặp nhiều gian lao, vất vả Cuộc đời lúc màu hồng mà gặp điều khơng thuận lợi, khó khăn, tut vọng, vất ngã quan trọng vượt qua hay khơng ý nghĩa câu nói 2.6 Nêu câu hỏi (nêu nghi vấn) Bài Cảnh khuya (Ngữ văn 7) Hoạt động khởi động - Mục đích: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trực quan, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p - Tổ chức thi Ai nhanh Giáo viên đưa câu hỏi: Em kể tên thơ thất ngôn tứ tuyệt học Gợi ý: Vọng Lư Sơn bộc bố, Nam quốc sơn hà, Bánh trôi nước, Hồi hương ngẫu thư Giáo viên dẫn dắt vào bài: Thể loại thơ thất ngôn tứ tuyệt quen thuộc với Hôm cô giới thiệu cho em thơ viết theo thể loại nữa, "Cảnh khuya" nhà thơ HCM Bài Điệp ngữ (Ngữ văn 7) Hoạt động khởi động - Mục đích:tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trực quan, thuyết trình, Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 5p Giáo viên đọc cho học sinh nghe " Thằng Bờm có quạt mo" hỏi học sinh: Cụm từ lặp lặp lại, việc lặp lặp lại có tác dụng Gợi ý: - Bờm Bờm chẳng lấy - Phú ông xin đổi ->Giúp ca dao nhu đối đáp nhau, tạo cảm giác vui tươi cho ca Giáo viên dẫn dắt vào bài: Những cụm từ nhắc nhắc lại mà em vừa phát phép điệp ngữ Để hiểu kĩ vấn đề, học "Điệp ngữ" 2.7 Hình thức đưa tình huống, thảo luận có chủ đề Bài Trạng ngữ (ngữ Văn 7) Hoạt động khởi động -Mục đích:tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( ) GV: Tổ chức cho lớp hoạt động theo cặp đôi (3') Mỗi cặp đặt câu đơn: Câu 1: quan sát bên sân trường đặt câu đơn có thành phần chủ ngữ vị ngữ Câu 2: quan sát lớp học đặt câu đơn có thành phần chủ ngữ vị ngữ Sau nhóm làm xong, giáo viên yêu cầu em thêm từ thời gian/ địa điểm vào phía trước câu vừa đặt Ví dụ: Chim hót líu lo -> Trên cành cây, chim hót líu lo Giới thiệu (1’): Thành phần mà em vừa thêm vào trạng ngữ Vậy trạng ngữ gì, thêm trạng ngữ câu để làm gì, tìm hiểu học hôm Ưu, nhược điểm biện pháp Ngoài việc đảm bảo kiến thức thời gian chuẩn học cho học sinh, việc sử dụng phương pháp khởi động học giúp em phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức học sinh ,thơng qua việc khai thác kiến thức vừa làm cho tiết học sinh động lớp học sơi vừa tránh tình trạng học sinh “ngủ gật” tiết học Giúp em có nhìn tổng quát kiến thức học, từ giáo dục cho học sinh có tinh thần học tập, tích cực chủ động sáng tạo, tìm kiến thức * Ưu điểm - Về phía GV: Cơ tự tin giảng dạy có cách rèn luyện cho học sinh ngày tiếp cận PPTC có hiệu quả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời giúp cho việc đổi phương pháp hiệu - Về phía trị: Tỉ lệ học sinh yếu học sinh trung bình ngày giảm, số học sinh khá, giỏi ngày tăng, chất lượng môn học tăng lên rõ rệt *Tính biện pháp - Góp phần thay đổi PP dạy học truyền thống PP dạy học tích cực - Phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo HS - Góp phần thay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, thay đánh giá lý thuyết đánh giá kĩ khả vận dụng kiến thức * Nhược điểm: Cần đáp ứng đủ thiết bị, sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, loa Kết đạt áp dụng biện pháp - Thông qua kết phiếu khảo sát cá nhân: 85% có hứng thú với việc học tập mơn Ngữ Văn thơng qua hình thức khởi động tích cực thay truyền thống - Thơng qua kết kiểm tra kì, cuối kì, đánh giá chất lượng môn cuối năm học: Tỉ lệ học sinh yếu học sinh trung bình ngày giảm, số học sinh khá, giỏi ngày tăng, chất lượng môn học tăng lên rõ rệt * Tiến hành kiểm tra thường xuyên với nội dung (hình thức viết thời gian 15 phút) lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC): Khối lớp Lớp TN Lớp ĐC Tên kiểm tra TX 6A1 (TN1) – 44 HS 6A3 (ĐC1) - 35 HS KT1 6A5 (TN2) – 42 HS 6A4 (ĐC2) – 37 HS KT2 Bảng Phân loại kết học tập HS (%) Tỉ lệ % HS Đối tượng Bài kiểm tra Yếu – Trung bình Khá Giỏi (0 – 4) (5 – 6) (7 – 8) (9 – 10) ĐC1 KT 11.11 33.33 50 5.56 TN1 KT 21.62 54.05 24.32 ĐC2 KT 11.11 36.11 44.44 8.33 TN2 KT 5.41 13.51 54.05 27.03 Kết trung bình mơn (Học kì I, II năm học 2019 – 2020) Khối Dưới 5,0 Trên 5,0 Trên 8,0 Dưới 3,5 HK I 2,5% 82,5% 15,0% 0% HKII 0% 100% 23,5% 0% III.Kết luận Kết luận Tóm lại, thực phương pháp dạy học tích cực việc dạy-học môn Ngữ văn nhà trường cần thiết quan trọng, cịn góp phần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tính độc lập, sáng tạo học sinh Đồng thời góp phần làm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh-từ kiểm tra, đánh giá lý thuyết suông chuyển sang kiểm tra, đánh giá kỹ khả vận dụng kiến thức Từ nhận thức năm qua, đúc kết áp dụng tương đối thành công nội dung theo đề tài chọn để giảng dạy môn Ngữ Văn trường THCS Trọng Điểm Vấn đề áp dụng vào trình nghiên cứu soạn giảng giúp học sinh học tập khối lớp đạt số kết định Qua nghiên cứu, giúp thêm kinh nghiệm việc nghiên cứu để soạn giảng, giúp cho học sinh động hơn, khoa học hơn, góp phần “Đổi phương pháp giảng dạy” Với đề tài tơi hi vọng góp phần giải khó khăn số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực, khó khăn khởi động dạy Ngữ văn Khả áp dụng -Biện pháp áp dụng vào thực tế giảng dạy sau học xong văn áp dụng cho đối tượng học sinh cấp THCS THPT – đối tượng có lực kĩ việc vận dụng kiến thức vào giải vấn đề đặt học.Sau học, tơi chọn hình thức tập phù hợp với dạy giao cho em loại tập để nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá kết tiếp nhận kiến thức học sinh, khả tự khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn học học sinh; đồng thời, qua để khắc sâu kiến thức cho em Kiến nghị Từ kết đạt qua việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực tiết học, xin đề xuất số kiến nghị sau đây: 3.1 Đối với giáo viên - Qua đề tài thấy để giảng dạy Ngữ Văn tốt thầy trị phải chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ dạy học, nghiên cứu sáng tạo cách dạy cách học Người thầy người có nhiệm vụ hướng dẫn học trò nên thầy phải nghiên cứu, soạn giáo án kĩ, có hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp khai thác kiến thức qua hoạt động liên quan đến bài, rèn cho học sinh tính chủ động tiếp cận - Từ kết đạt giảng dạy nhận thức người giáo viên cần phải có say mê giảng dạy, ln có ý thức coi trọng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm tình thương với HS Có thân người thầy giáo say mê công tác chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu kỹ tài liệu, sưu tầm tư liệu, tìm tịi phương pháp đặc trưng bài, nội dung kiến thức cần thiết - Giáo viên phải có uy tín với đồng nghiệp, học sinh phụ huynh - Giáo viên phải tìm hiểu kỹ đối tượng HS, khơi dậy say mê u thích mơn học, giúp em có phương pháp học tập đắn 3.2 Đối với tổ chức quản lý giáo dục - Tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên môn sinh để chất lượng dạy học ngày nâng cao - Động viên khuyến khích kịp thời vật chất lẫn tinh thần giáo viên có thành tích, tích cực tìm tịi, sáng tạo đổi phương pháp - Tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học - Đầu tư sở vật chất để giảm số lượng học sinh lớp Trong điều kiện thời gian có hạn báo cáo biện pháp không tránh khỏi khiếm khuyết, mong cộng tác, đóng góp ý kiến Ban giám khảo bạn đồng nghiệp Sự đóng góp thầy cô bổ sung vào biện pháp để áp dụng vào công việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn trường Trung học sở Tôi xin chân thành cám ơn! Ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ XÁC NHẬN HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP ... học sinh Hoạt động khởi động có vai trò tạo hứng thú học tập cho học sinh Hai huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Ba tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Khởi động học... liên quan + Chủ động thực nhiệm vụ học tập *Thiết kế hoạt động khởi động tiết học với phương pháp cụ thể I.1 Xem tranh minh họa Bài 1: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Ngữ văn 6) Hoạt động khởi động - Mục đích:... pháp khởi động khác kích thích hứng thú học tập em, từ em vừa hứng thú học tập, vừa chủ động khai thác kiến thức Hoạt động khởi động học chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt

Ngày đăng: 13/03/2021, 13:45

w