Chủ thể nhận thức tiên nghiệm trong triết học immanuin cantơ

116 14 0
Chủ thể nhận thức tiên nghiệm trong triết học immanuin cantơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** VŨ THỊ HỒNG NHUNG CHỦ THỂ NHẬN THỨC TIÊN NGHIỆM TRONG TRIẾT HỌC IMMANUIN CANTƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** VŨ THỊ HỒNG NHUNG CHỦ THỂ NHẬN THỨC TIÊN NGHIỆM TRONG TRIẾT HỌC IMMANUIN CANTƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Vũ Hảo Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn đƣợc công bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng chấm luận văn tận tình bảo hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn hồn chỉnh Tơi chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viên suốt trình làm luận văn Học viên Vũ Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI NHẬN THỨC LUẬN CỦA I.CANTƠ 12 1.1.Immanuin Cantơ: ngƣời tác phẩm 12 1.2 Những điều kiện tiền đề cho đời nhận thức luận Cantơ 13 1.2.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội cho đời nhận thức luận Cantơ 14 1.2.2 Những tiền đề tư tưởng cho đời nhận thức luận Cantơ 18 1.3.Vị trí nhận thức luận hệ thống triết học Cantơ 44 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CỎ BẢN CỦA CHỦ THỂ NHẬN THỨC TIÊN NGHIỆM TRONG TRIẾT HỌC I.CANTƠ 2.1 Cuộc cách mạng Cơpécníc nhận thức luận Cantơ: chủ nghĩa tâm tiên nghiệm chủ thể nhận thức tiên nghiệm 50 2.2 Cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm nhận thức luận Cantơ 54 2.2.1 Cảm tính 56 2.2.2 Giác tính 64 2.2.3 Thông giác 72 2.2.4 Lý tính 77 2.3 Chủ thể nhận thức kinh nghiệm chủ thể nhận thức tiên nghiệm: giới hạn lực nhận thức chủ thể 87 2.3.1 Chủ thể nhận thức kinh nghiệm chủ thể nhận thức tiên nghiệm87 2.3.2.Giới hạn lực nhận thức chủ thể 90 2.4 Những giá trị, hạn chế ảnh hƣởng quan niệm Cantơ chủ thể nhận thức tiên nghiệm 94 KẾT LUẬN 99 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tƣ cách ngƣời sáng lập triết học cổ điển Đức, Immanuin Cantơ có đóng góp khơng nhỏ cho triết học giới Đánh giá học thuyết triết học Cantơ, C.Mác viết rằng: “Triết học Cantơ học thuyết Đức cách mạng Pháp” [32, tr.131] Nhân danh cá nhân ngƣời đồng quan điểm với mình, Ph.Ăngghen công khai tuyên bố: “Nếu thầy giáo giai cấp tƣ sản dìm ký ức triết gia Đức vĩ đại phép biện chứng họ sáng tạo vào vũng lầy chủ nghĩa chiết trung buồn thảm, - đến mức mà phải kêu gọi khoa học tự nhiên đại làm chứng cho rằng, phép biện chứng tồn thực tế chúng tơi, ngƣời xã hội chủ nghĩa Đức, lấy làm tự hào cho xuất thân từ Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen, mà từ Cantơ, Phíchtơ Hêghen” [35, tr.461] Ngay từ tác phẩm thời kỳ “tiền phê phán” Cantơ chuyên vấn đề khoa học tự nhiên triết học tự nhiên, thấy rõ quan niệm ông phát triển tự nhiên Trong “Lịch sử tự nhiên đại cương học thuyết bầu trời” xuất năm 1755, đƣợc Ph.Ăngghen đánh giá tác phẩm thiên tài “vấn đề hích bị loại bỏ, trái đất tất hệ thống mặt trời nhƣ hình thành thời gian” [36, tr.466], Cantơ không giải thích cấu tạo thời hệ mặt trời mà cịn giải thích xuất phát triển Có thể khẳng định rằng, học thuyết Cantơ mâu thuẫn đặt sở cho hệ thống biện chứng Phíchtơ, Sêlinh Hêghen Do vậy, nói, Cantơ ngƣời sáng lập biện chứng cổ điển Đức Các tƣ tƣởng biện chứng đƣợc Cantơ phát triển đặc biệt lôgic học lý luận nhận thức Cantơ đặt tảng cho tƣ tƣởng lôgic biện chứng, vai trò phạm trù, đặc biệt vai trị chủ thể nói chung chủ thể nhận thức tiên nghiệm nói riêng Cantơ làm cách mạng triết học Điều khơi dậy cách mạng đầu óc Cantơ quan tâm sâu sắc tới vấn đề mà triết học thời ông giải thành công hay thỏa đáng Các yếu tố vấn đề ông đƣợc gợi ý từ nhận định mà ơng đƣa ra: “Tơi suy ngẫm nhiều có hai điều làm cho tâm hồn kinh ngạc tơn kính là: bầu trời đầu quy tắc đạo đức tôi” [59, tr.757] Tức là, ông bắt đầu quan tâm tới vũ trụ, triết học tự nhiên đặc biệt cấu trúc lực nhận thức ngƣời với tƣ cách chủ thể nhận thức tiên nghiệm Đồng thời, ông đƣa định hƣớng cách luận chứng cho vấn đề mà nhà triết học trƣớc ông chƣa giải đƣợc Với tính chất nhiệm vụ nhƣ cách mạng triết học Cantơ mà ông gọi cách mạng Côpécnic để lại nhiều dấu ấn vai trò lực tƣ ngƣời nhà triết học sau Cantơ, đặc biệt nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Có thể nói, với hệ thống triết học đồ sộ mà tập trung chủ yếu ba tác phẩm: “Phê phán lý tính túy” (1781); “Phê phán lý tính thực tiễn” (1788); “Phê phán lực phán đốn” (1790), Cantơ có đóng góp quan trọng cho triết học cổ điển Đức nói riêng lịch sử triết học giới nói chung Quan niệm Cantơ chủ thể tiên nghiệm nói chung chủ thể nhận thức tiên nghiệm nói riêng coi xuất phát điểm cho việc xây dựng lý luận nhận thức triết học Mác sau Bởi lẽ, đánh giá chủ thể trình nhận thức mặt này, Cantơ đánh dấu bƣớc ngoặt nhận thức ngƣời Vấn đề chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học Cantơ nay, vậy, chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống, chí cịn có đánh giá trái ngƣợc Điều gây khó khăn cho nhà nghiên cứu việc đánh giá vị trí quan niệm chủ thể nhận thức lịch sử triết học, đặc biệt triết học Mác Vì tƣ tƣởng đƣợc nhà sáng lập chủ nghĩa Mác tiếp thu phát triển sở quan niệm Cantơ Hơn nữa, thực tiễn Việt Nam, vấn đề ngƣời với tƣ cách chủ thể nhận thức vai trò tƣ ngƣời ln dành đƣợc quan tâm lớn Để góp phần nâng cao tri thức, trí tuệ phát huy nhân tố ngƣời, cần sâu nghiên cứu vấn đề chủ thể trình nhận thức vai trị chủ thể nhận thức Về phần mình, năm qua, học tập nghiên cứu lịch sử triết học, tơi say mê tìm hiểu triết học Cantơ, vấn đề chủ thể nhận thức tiên nghiệm Bởi lẽ, vấn đề thú vị cịn chƣa đƣợc nghiên cứu mức Vì vậy, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học Immanuin Cantơ ” với hy vọng đóng góp phần vào việc nhìn nhận giá trị triết học Cantơ lịch sử triết học giới nói chung triết học Mác nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, việc giảng dạy triết học Cantơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình từ bậc đại học sau đại học Có nhiều nhà nghiên cứu viết triết học ông Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu trực tiếp quan niệm Cantơ chủ thể nhận thức tiên nghiệm đƣợc đề cập đến chƣa đƣợc xem xét đầy đủ Nguyên nhân chủ yếu thực trạng do: Nghiên cứu di sản triết học đồ sộ mà ơng để lại cho chúng ta, địi hỏi kiên nhẫn thời gian dài lâu Triết học Cantơ đƣợc trình bày diễn đạt ngơn ngữ “rất Cantơ,” nghĩa khó hiểu với ngƣời chuyên sâu vào nghiên cứu triết học ơng Để đánh giá tình hình nghiên cứu quan niệm Cantơ chủ thể nhận thức tiên nghiệm việc phân chia hƣớng nghiên cứu triết học Cantơ theo nhóm cần thiết Có thể khái quát kết nghiên cứu triết học Cantơ nói chung, nhận thức luận Cantơ chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học ông nói riêng, thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất, gồm cơng trình nghiên cứu chun khảo triết học Cantơ kể đến cơng trình nhƣ: Cuốn “Triết học Kant”(Cantơ) Trần Thái Đỉnh đƣợc nhà xuất Văn Mới xuất năm 1974 nhà xuất Văn hóa Thơng tin tái năm 2005 Với kiến thức triết học nguồn tài liệu phong phú, tác giả đề cập phân tích tồn diện hệ thống triết học I.Cantơ thời kỳ phê phán, riêng nhận thức luận, tác giả đƣa nhiều luận giải sâu sắc Theo tác giả, Phê phán lý tính túy vạch rõ giới hạn lý tính ngƣời nhằm chứng tỏ ranh giới ngƣời biết khơng thể biết, khơng thể sử dụng tri thức kinh nghiệm để đạt tới đối tƣợng siêu hình học, khơng thể có siêu hình học theo kiểu khoa học thực nghiệm, mà có khoa học siêu hình xây dựng lý tính thực tiễn, tức lý tính đạo đức mà Theo Trần Thái Đỉnh, phê phán lý tính túy, Cantơ khơng nhằm phá hủy siêu hình học mà, trái lại, nỗ lực xây dựng siêu hình học mới; cho rằng, mục đích chủ yếu Phê phán lý tính túy trả lời câu hỏi: “theo khả tri thức ngƣời có khoa học siêu hình khơng? Nghĩa ngƣời tri thức thực siêu hình nhƣ linh hồn Thƣợng đế khơng”[13, tr.19] Cuốn“Triết học Imanuin Cantơ” tác giả Nguyễn Văn Huyên nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1996 Trong cơng trình này, tác giả phân tích sâu nội dung đặc điểm triết học Cantơ nói chung vấn đề nhận thức luận nói riêng Những khuyết điểm đƣợc chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục mối quan hệ chủ thể nhận thức khách thể nhận thức đƣợc lý giải, luận chứng cách vật biện chứng Kết luận chƣơng Có thể nói rằng, việc Cantơ đƣa quan niệm luận giải cấu trúc, lực chủ thể nhận thức có đóng góp vơ quan trọng lịch sử nhận thức nhân loại Lần lịch sử, Cantơ tạo bƣớc đột phá ông ngƣời dám đặt cho triết học nhiệm vụ phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm lẫn chủ nghĩa lý cực đoan để từ mở hƣớng giải cho nhận thức luận với phƣơng châm “tƣ tƣởng thiếu nội dung trống rỗng, trực quan thiếu khái niệm mù quáng” Bằng lối lập luận đó, Cantơ đƣợc cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm, lực cảm tính, lực giác tính, thơng giác lý tính, đồng thời, ơng rõ giới hạn nhận thức mà ngƣời vƣợt qua ông khẳng định “vật tự nó” nhận thức đƣợc Mặc dù, Cantơ giải vần đề chủ thể nhận thức lập trƣờng chủ nghĩa tâm tiên nghiệm, song phủ nhận quan niệm ông cấu trúc lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm góp phần giải đáp số vấn đề nan giải chất nhận thức trở thành tiền đề lý luận trực tiếp cho phát triển lý luận nhận thức triết học mácxit sau 98 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lực chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học Cantơ nhƣ khảo sát quan niệm chủ thể trình nhận thức chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý cực đoan, rút vài kết luận sau phƣơng diện chủ thể nhận thức tiên nghiệm Cantơ: Nhằm dung hòa chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý cực đoan, Cantơ quay trở lại với khả nhận thức ngƣời trình nhận thức Cantơ chia giới thành giới “vật tự nó” giới tƣợng Cantơ cho để khoa học thực tri thức hồn thiện phải dựa tri thức tiên nghiệm, tức tri thức có trƣớc khơng phụ thuộc vào kinh nghiệm Theo Cantơ, triết học trƣớc ông giáo điều với nghĩa tiếp cận vấn đề nhận thức xuất phát từ tiền đề phán đốn có sẵn mà khơng nghiên cứu thân hoạt động nhận thức giới hạn Khác hẳn với ngƣời trƣớc, Cantơ cho để hiểu đƣợc chất trình nhận thức vai trò chủ thể nhận thức q trình cần phải nghiên cứu thân tri thức Xuất phát từ ý định mà Cantơ phân biệt hai loại kinh nghiệm: kinh nghiệm thông thƣờng kinh nghiệm nhận thức khoa học Trong kinh nghiệm nhận thức khoa học kinh nghiệm tri thức với tƣ cách “cơ quan động có sẵn khả nhận thức” [22, tr.59] Trong quan niệm chủ thể nhận thức tiên nghiệm, Cantơ sâu vào nghiên cứu phân tích lực chủ thể nhận thức Đó là: cảm tính, giác tính lý tính Ứng với lực cấp độ nhận thức ngƣời từ thấp đến cao là: cảm tính, giác tính lý tính a Cảm tính: Cung cấp nội dung, tài liệu cho trình nhận thức, nhƣng hỗn độn (chaos) nhờ có khơng gian - hình thức bên ngồi kinh 99 nghiệm cảm tính tiên nghiệm thời gian - hình thức bên kinh nghiệm cảm tính tiên nghiệm (tiên thiên) mà chúng đƣợc xếp hệ thống hóa lại tƣ Nhƣ thế, không gian thời gian theo Cantơ khơng phải hình thức tồn vật chất trình vận động, mà thuộc lĩnh vực chủ quan ý thức ngƣời b Giác tính: Giác tính cấp độ cao so với cảm tính q trình nhận thức “Nhờ cảm tính [cảm - theo cách dịch Bùi Văn Nam Sơn], đối tƣợng đƣợc mang lại cho ta có cảm cung cấp cho ta trực quan; đó, nhờ giác tính (Verstand), đối tƣợng đƣợc suy tƣởng (gedacht) từ giác tính, khái niệm đời” [26, tr.135] Cảm giác giác tính trạng thái rời rạc nhƣ chƣa cho tri thức thực đắn Để có tri thức đắn phải có thống cảm giác khái niệm, mà theo Cantơ, phạm trù - đối tƣợng nghiên cứu lôgic tiên nghiệm Nhƣng phạm trù Cantơ đơn hình thức tƣ tƣởng mà chƣa có nội dung Cái trung gian gắn liền phạm trù với kinh nghiệm theo Cantơ lƣợc đồ Nhƣ vậy, Cantơ liên kết cách máy móc cảm tính giác tính q trình nhận thức mà chƣa thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng bƣớc chuyển hai cấp độ nhận thức c Lý tính: Lý tính cấp độ cao khơng dừng lại tƣợng luận mà vƣơn tới “vật tự nó”, ý niệm: vô điều kiện, tuyệt đối, vô hạn Ý niệm đƣợc biểu thành: Ý niệm linh hồn Ý niệm giới Ý niệm Thƣợng đế 100 Nhƣng Cantơ đồng thời lý tính ngƣời khơng khơng có khả nhận thức đƣợc “vật tự nó” mà lý tính ngƣời chất mâu thuẫn Điều đƣợc ơng phân tích kỹ học thuyết atinomie ơng Và qua đó, Cantơ đến kết luận: “lý tính nhƣ cảm tính giác tính bất lực việc nhận thức chất giới Và giới tƣợng với giới “vật tự nó” có hố sâu ngăn cách mà ngƣời vƣợt qua Nhƣ vậy, đứng lập trƣờng tâm, triết học Cantơ khơng bộc lộ tính bất khả tri mà cịn bộc lộ tính chất nhị nguyên quan niệm “vật tự nó”.Tức là, nhƣ Lênin nhận xét, Cantơ thừa nhận có bên ngồi chúng ta, “vật tự nó” phù hợp với biểu Cantơ ngƣời vật Khi ông tuyên bố “các vật tự nó” khơng thể nhận thức đƣợc, siêu nghiệm, giới bên ơng ngƣời tâm” [Xem 29, tr 238-239] Chính vậy, mà Cantơ bị phê phán gay gắt phần hữu nhƣ phía tả lập trƣờng triết học ông Tuy nhiên, bỏ qua hạn chế có tính chất lịch sử ấy, thấy điểm tích cực quan niệm chủ thể nhận thức ông Cantơ nhấn mạnh đến tích cực chủ thể nhận thức nói chung, chủ thể nhận thức tiên nghiệm nói riêng, thơng qua việc nhấn mạnh tƣ tƣởng tính tích cực phạm trù, tính quy định phạm trù ý thức ngƣời Và Cantơ ngƣời đột phá phá vỡ quan niệm siêu hình phƣơng pháp tƣ siêu hình Nhƣ Lênin nhận xét thì: “Cơng lao lớn Cantơ làm cho phép biện chứng thoát khỏi “den Schein von willkur” (vẻ bề ngồi độc đốn) [Xem 30, tr.107] Cantơ coi chất ý thức nhƣ phản ánh thụ động khách thể, vậy, ông nhấn mạnh đến tích cực đến hoạt động ý thức ngƣời Với tƣ cách ngƣời sáng lập triết học cổ điển Đức - nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác, ông 101 đƣợc nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đánh giá cao Khơng cịn nghi nghờ nữa, Cantơ triết gia vĩ đại triết học ông thuộc kho tàng tri thức nhân loại 102 PHỤ LỤC CÁC THUẬT NGỮ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Tiếng Việt Tiếng Đức Tiếng Anh Cái kinh nghiệm empirisches Ich empirical ego Cái tiên nghiệm transzendentales Ich transcendental ego Cảm năng/cảm tính Sinnlichkeit sensibility Chủ nghĩa tâm tiên transzendenteler Idealismus Transcendental idealism nghiệm Chủ thể nhận thức kinh Empirisches erkennendes Empirical subject of nghiệm Subjekt perception Chủ thể nhận thức tiên transzendentales erkennendes transcendental subject of nghiệm Subjekt perception Chủ thể tiên nghiệm transzendentales Subjekt transcendental subject Giác tính Verstand understanding Khơng gian Raum space Kinh nghiệm Erfahrung experience Lý tính Vernunft reason Mơ thức (Hình thức) Form form Nghịch lý (Mâu thuẫn) Antinomie antinomy Siêu nghiệm transzendent transcendent Transzendenz transcendence Thế giới tƣợng Phaenomenal Welt phenomenal world Thời gian Zeit time Thông giác Apperzeption apperception Thông giác kinh empirische Apperzeption empirical apperception nghiệm 103 Thông giác tiên transzendentale Apperzeption Transcendental apperception nghiệm Tiên nghiệm transzendental transcendental a priori a priori Tính thụ nhận Rezeptivität receptivity Trực quan Anschauung Intuition Vật tự thân (Vật tự nó) Ding an sich Thing in itself 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Vĩnh An (2008), Hỏi đáp siêu hình học, Nxb Văn hóa Sài Gòn Lý Anh - Vƣơng Tiểu Lý (2005), Tinh hoa trí tuệ nhân loại, Ngƣời dịch: Nguyễn Tuấn Minh, Nxb Lao động Braid, Forrest, E (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Ngƣời dịch: Lƣu Văn Hy - Đỗ Văn Thuấn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Các triết gia lớn (1999) ( Les grandes Philosophies), Nxb Thế giới Quang Chiến (Chủ biên - 2000), Chân dung Triết gia Đức, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Nguyễn Trọng Chuẩn - Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII R Đềcáctơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cooper, David (2005), Các trường phái triết học giới, Ngƣời dịch: Lƣu Văn Hy nhóm Trí tri, Nxb Văn hóa Thơng tin Craig, Edward (2010), Triết học, Phạm Kiều Tùng dịch, Nxb Tri thức 10 Khuất Duy Dũng (2006), Phép biện chứng tiên nghiệm nhận thức luận I.Cantơ, Luận văn Thạc sỹ Triết học, Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 12.Trần Thái Đỉnh(2006), Triết học Descartes, Nxb Văn học 13 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin 14 Frost, S.E, JR (2008), Những vấn đề triết học, Biên dịch: Đông Hƣơng Kiến Văn, Nxb Từ điển Bách Khoa 105 15 Nguyễn Vũ Hảo (2006), “Tƣ tƣởng I.Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 155-169 16 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên - 2006), Triết học: Phần - Lịch sử triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Werner, Heisenberg (2009), Vật lý triết học - cách mạng khoa học đại, Phạm Văn Thiều, Trần Quốc Túy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 Honderich, Ted (Biên dịch: Lƣu Văn Hy -2002), Hành trình Triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Đỗ Minh Hợp (2010), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Thanh - Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 21 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII-XIV Triết học Imanuin Cantơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bùi Thị Thanh Hƣơng - Nguyễn Văn Đại (2011), Khái lược lịch sử triết học,Nxb Lý luận Chính trị 24 Ilencơv, E.V (2003), Lôgic học biện chứng, Ngƣời dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Văn hóa Thơng tin 25 Jaspers, Karl (2003), Triết học nhập môn, Lê Tôn Nghiêm dịch, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 26 Kant, Immanuel (Bùi Văn Nam Sơn - Dịch giải - 2004), Phê phán lý tính túy, Nxb Văn học 106 27 Âu Dƣơng Khang (2006), “Phƣơng thức tƣ chủ thể tính I.Cantơ gợi mở đƣơng đại,” Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 45-69 28 Phạm Minh Lăng (2005), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin 29 V.I.Lênin (1980), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,” Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Mátxcơva 30 V.I.Lênin (1981), “Bút ký triết học,” Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Mátxcơva 31 Lịch sử triết học, gồm tập, (1991), Nxb Văn hóa - Tƣ tƣởng, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen “Lời nói đầu; Tình cảnh nƣớc Anh Thế kỷ mƣời tám,” Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán; Tình hình nƣớc Đức,” Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Luận cƣơng Phoiơbắc; Hệ tƣ tƣởng Đức,” Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Phê phán cƣơng lĩnh Gôta; Sự phát triển xã hội từ không tƣởng đến khoa học; Sự khốn triết học,” Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Chống Đuyrinh; Biện chứng tự nhiên”, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức,” Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 38 Magee, Bryan (2003), Câu chuyện Triết học, Huỳnh Phan Anh -Mai Sơn: dịch, Phạm Viên Phƣơng: hiệu đính, Nxb Thống kê 39 Morichere, Bernerd nhóm giáo sƣ triết học trƣờng đại học Pháp (2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, Biên dịch: Phan Quang Định, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Hữu Ngọc - Dƣơng Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học Xã hội 42 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên - 2004), Tuyển tập Tạp chí Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 43 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? Hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học 44 Lê Tôn Nghiêm (2004), Lịch sử triết học Tây phương (trọn bộ), Nxb TP.Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tổng hợp TPHCM 46 Vƣơng Đức Phong - Ngơ Đình Hiếu (2003), Thập đại tùng thư-10 nhà tư tưởng lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 47 Rosen, Stanley (2004), Triết học Nhân sinh, Biên dịch:Nguyễn Minh Sơn - Lƣu Văn Hy - Nguyễn Đức Phú; hiệu đính: Hồng Thị Thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Runes, Dagobert, D ( 2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Ngƣời dịch: Phạm Văn Liễn, Nxb Văn hóa Thông tin 49 SahaKan, William.S - SahaKan, Mabel.L (2001), Tư tưởng Triết gia vĩ đại, Ngƣời dịch: Lâm Thiện Thanh - Lâm Duy Chân, Nxb TP Hồ Chí Minh 108 50 Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ 51 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức 52 Phƣơng Kỳ Sơn (2000), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Stumpf, Samuel, Ennoch (2004), Lịch sử triết học luận đề, Biên dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy, hiệu đính: Nguyễn Việt Long, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Stumpf, Samuel, Enoch – Abel, Donald, C (2003), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TPHCM 55 Lê Công Sự, “Mối quan hệ phạm trù hệ thống luận đề giác tính túy triết học Kant”, Tạp chí Triết học (8), 2003, tr.48 56 Lê Cơng Sự, “Quan niệm vật tự Kant đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó”, Tạp chí Triết học (1), 1996, tr.42 57 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới 59 Taranốp, P.S.(2000), 106 nhà thơng thái, Dịch Hiệu đính: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Tarnas, Rchard (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây, Ngƣời dịch: Lƣu Văn Hy, Nxb Văn hóa Thơng tin 61 “Tập giảng lịch sử Triết học”(1994), Nxb Chính trị Quốc gia, tập 62 Trần Đức Thảo(1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63.Trịnh Trí Thức - Nguyễn Vũ Hảo (2006)“Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 64 Nguyễn Ƣớc (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức 65 Nguyễn Ƣớc (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức 66 Viện Triết học (1997), I.Cantơ - Người sáng lập Triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Viện Triết học - Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng cổ điển Đức, Dịch Hiệu đính: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên - 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110  Tài liệu tiếng Anh: 69 CATHOLIC ENCYCLOPEDIA: Philosophy of Immanuel Kant www.newadvent.org/cathen/08603a.htm 70 Critique of Pure Reason - Wikipedia, the free encyclopedia en.wikipedia.org/wiki/Critique of Pure Reason 71 Gradner, Sebastian (1999), Kant and The Critique of Pure Reason, Routledge, London 72 Kant, Immanuel (1998 ), Critique of Pure Reason, translate and ed by Paul Guyer and Allen W Wood, Cambridge University Press 73 Kant www.philosophypages.com/ph/kant.htm 74 Kant: Critique Of Pure Reason - English Server Philosophy Texts philosophy.eserver.org/kant/critique-of-pure-reason.txt 75 Kant, Immanuel: Metaphysics [Internet Encyclopedia of Philosophy] www.iep.utm.edu/kantmeta/ by M McCormick - 2005 76 Kant's Moral Philosophy (Stanford Encyclopedia of Philosophy) plato.stanford.edu/entries/kant-moral/ 77 Kant, Immanuel (1724-1804) : Routledge Encyclopedia of www.rep.routledge.com/article/DB047 78 Kant, Immanuel www.friesian.com/kant.htm 79 Kant, Immanuel (Stanford Encyclopedia of Philosophy) plato.stanford.edu/entries/kant/ 80 Kant, Immanuel (1724-1804) www.historyguide.org/intellect/kant.html 81 The Critique of Pure Reason by Immanuel Kant - Project Gutenberg www.gutenberg.org/ebooks/4280 111 112 ... thức kinh nghiệm chủ thể nhận thức tiên nghiệm: giới hạn lực nhận thức chủ thể 87 2.3.1 Chủ thể nhận thức kinh nghiệm chủ thể nhận thức tiên nghiệm8 7 2.3.2.Giới hạn lực nhận thức chủ thể ... THỂ NHẬN THỨC TIÊN NGHIỆM TRONG TRIẾT HỌC I.CANTƠ 2.1 Cuộc cách mạng Cơpécníc nhận thức luận Cantơ: chủ nghĩa tâm tiên nghiệm chủ thể nhận thức tiên nghiệm 50 2.2 Cấu trúc lực chủ thể nhận thức. .. cứu triết học Cantơ theo nhóm cần thiết Có thể khái quát kết nghiên cứu triết học Cantơ nói chung, nhận thức luận Cantơ chủ thể nhận thức tiên nghiệm triết học ông nói riêng, thành nhóm chủ yếu

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan