1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên

15 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 353,17 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TRANG CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢM NHẬN HẠNH PHÚC Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến hạnh phúc cảm nhận hạnh phúc 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.2 Một số khái niệm đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm hạnh phúc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm cảm nhận hạnh phúc Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cảm nhận hạnh phúc sinh viên Error! Bookmark not defined 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Error! Bookmark not defined Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp vấn sâu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phương pháp trắc nghiệm Error! Bookmark not defined Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.1 Thực trạng cảm nhận hạnh phúc sinh viên Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mức độ mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc Error! Bookmark not defined 3.1.3 Cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.4 Cảm nhận hạnh phúc mặt tâm lý Error! Bookmark not defined 3.2 Tương quan mặt biểu cảm nhận hạnh phúc Error! Bookmark not defined 3.3 So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên nhóm Error! Bookmark not defined 3.3.1 So sánh cảm nhận hạnh phúc nam nữ sinh viênError! Bookmark not defined 3.3.2 So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên nhóm tuổi Error! Bookmark not defined 3.3.3 So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên khu vực sinh sống Error! Bookmark not defined 3.3.4 So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên tỉnh Error! Bookmark not defined 3.4 Các yếu tố có mối quan hệ tương quan với cảm nhận hạnh phúc sinh viên Error! Bookmark not defined 3.4.1 Tương quan cảm nhận hạnh phúc hài lòng sống sinh viên Error! Bookmark not defined 3.4.2 Tương quan cảm nhận hạnh phúc nhóm cảm xúc Error! Bookmark not defined 3.4.3 Tương quan cảm nhận hạnh phúc số phẩm chất cá nhân sinh viên Error! Bookmark not defined 3.4.4 Tương quan cảm nhận hạnh phúc tình hình kinh tế gia đình sinh viên Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined.5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC 93 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Khánh Hà - Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Hồng Thị Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cao học tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy (cô) Khoa Tâm lý học - Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn cao học Tôi xin trân thành cảm ơn PGS.TS Trương Thị Khánh Hà, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Qua xin gửi lời cảm ơn trân thành đến tập thể cán trường, thầy, cô giáo bạn sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An Hà Giang Đó người tạo điều kiện hỗ trợ tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn, giúp tơi có số liệu quý báu để góp phần vào việc hồn thành luận văn cao học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ tơi mặt tinh thần, giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá Thầy (cô) giáo để đề tài tơi hồn thiện Một lần nữa, xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, 07 tháng 12 năm 2015 Học viên Hoàng Thị Trang DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Mẫu phân bố theo giới tính nhóm tuổi 31 2.2 Mẫu phân bố theo địa bàn 32 2.3 Mẫu phân bố theo nơi gia đình 32 3.1 Thực trạng mức độ mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên 42 3.2 Cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc 43 3.3 Cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội 46 3.4 Cảm nhận hạnh phúc mặt tâm lý 49 – 50 3.5 Mối tương quan mặt biểu cảm nhận hạnh phúc 53 3.6 Cảm nhận hạnh phúc nam nữ sinh viên 55 3.7 Mức độ hài lòng với sống lĩnh vực khác 3.8 Mức độ hài lòng chung sinh viên với sống 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 Tương quan cảm nhận hạnh phúc hài lòng sống Mối tương quan cảm nhận hạnh phúc nhóm cảm xúc Tương quan cảm nhận hạnh phúc nhóm phẩm chất cá nhân sinh viên Tương quan cảm nhận hạnh phúc lòng biết ơn Bảng mơ tả tình hình kinh tế gia đình sinh viên so với mức trung bình nơi gia đình sinh sống Tương quan cảm nhận hạnh phúc tình hình kinh tế gia đình sinh viên 63 – 64 65 68 – 69 71 – 72 78 79 82 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT 3.1 Cảm nhận hạnh phúc sinh viên khu vực sinh sống Trang 57 3.2 Cảm nhận hạnh phúc sinh viên tỉnh 58 3.3 Cảm nhận hạnh phúc sinh viên nhóm tuổi 60 3.4 Mức độ hài lòng với sống lĩnh vực khác 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sinh khác nhau, sống người khác biệt có tiêu chung hạnh phúc Aristitle nói rằng: “Hạnh phúc ý nghĩa mục tiêu sống, toàn đích đời người” Như vậy, hạnh phúc mục tiêu động lực thúc đẩy quan trọng đời người Chính từ thời cổ đại nhà triết học, tôn giáo đặc biệt quan tâm tới vấn đề Đến đầu kỉ 19, hạnh phúc trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: kinh tế học, Tâm lý học đặc biệt Tâm lý học tích cực – phân ngành Tâm lý học chuyên nghiên cứu định lượng hạnh phúc hướng đến hỗ trợ cho người tận hưởng sống tích cực trọn vẹn Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng, hạnh phúc phương tiện giúp mang lại thành công cao Khi nhìn lại nghiên cứu sức khởe người, ba nhà tâm lý học Sonja Lyubomirsky, Laura King Ed Diener ghi nhận “Hàng loạt nghiên cứu cho thấy cá nhân hạnh phúc thành cơng nhiều khía cạnh sống nhân, bạn bè, thu nhập, nghiệp sức khỏe” Các nghiên cứu cho thấy mối quan hệ hạnh phúc thành công mối quan hệ tương hỗ: thành công, nghiệp mối quan hệ, khơng góp phần tạo nên hạnh phúc, mà hạnh phúc mở đường cho thành công nối tiếp thành công [33,39, 40] Sinh viên đối tượng mang tính đặc thù cao, họ giai đoạn chuyển tiếp từ môi trường phổ thông sang môi trường độc lập (học tập, sống) đại học vừa phải trang bị khối lượng kiến thức khổng lồ để hình thành nên kỹ nghề nghiệp Họ trải qua chuyển biến không nhỏ quan niệm sống, nghề ngiệp, người bạn đời….của Mặt khác, thay đổi liên tục xã hội đại địi hỏi họ phải có thích nghi cho phù hợp Điều gây mức độ căng thẳng cao tới bạn sinh viên Trên quy mơ tồn nước Mỹ, tỷ lệ tự tử người trẻ từ 15-24 tuổi tăng không nhiều từ năm 2007: từ 9,6 vụ tự tử/100.000 người lên 11,1 vụ vào năm 2003 Tuy nhiên, khảo sát trung tâm tư vấn trường đại học cho thấy nửa người đến gặp vấn đề tâm lý – tăng 13% vòng năm Lo âu trầm cảm biểu tâm thần phổ biến sinh viên đại học – theo Trung tâm Sức khỏe tâm thần đại học ĐH Pennsylvania State [41] Tại Việt Nam, kết điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam năm 2008 cho thấy, 10.000 thiếu niên 73% người có cảm giác buồn chán, 4% nghĩ đến chuyện tử tự So sánh với số liệu điều tra trước vào năm 2003 tỷ lệ thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán tăng lên Đặc biệt, tỷ lệ thiếu niên nghĩ đến chuyện tự tử tăng lên khoảng 30% [31] Như thấy, người nói chung sinh viên nói riêng có cảm giác buồn chán dẫn đến hệ vơ tồi tệ Bên cạnh đó, có số lượng lớn bạn sinh viên đạt thành tích cao học tập, có nhiều mối quan hệ chất lượng, trở thành người có trách nhiệm có nhiều đóng góp cho xã hội Trong nghiên cứu hạnh phúc sinh viên đại học, Diener Seligman tìm thấy khác biệt nhóm sinh viên hạnh phúc với nhóm sinh viên khác, người hạnh phúc có sống xã hội phong phú toại nguyện Họ dành thời gian mình, có mối quan hệ tốt với bạn bè có đối tác lãng mạn [29] Và nghiên cứu khác cá nhân có sống hạnh phúc khả mắc bệnh tinh thần stress, trầm cảm, …là thấp Chính vậy, việc nghiên cảm nhận hạnh phúc số yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên thực cần thiết giai đoạn Vậy làm để sinh viên ln có tâm trạng thoải mái, vui vẻ, cảm thấy hạnh phúc để hăng hái học tập, tham gia hoạt động vượt qua khó khăn điều không riêng sinh viên quan tâm mà tổ chức đoàn thể nhà trường hướng tới Tuy nhiên nay, ngồi cơng bố số hạnh phúc nói chung có nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc Việt Nam, cảm nhận hạnh phúc sinh viên Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Cảm nhận hạnh phúc sinh viên” với mong muốn tìm hiểu thực trạng mức độ cảm nhận hạnh phúc sinh viên, yếu tố có mối liên hệ với cảm nhận hạnh phúc Từ kết nghiên cứu thu đề xuất số biện pháp tác động giúp bạn sinh viên tăng mức cảm nhận hạnh phúc chăm sóc sức khỏe tinh thần Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng mức độ mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên yếu tố ảnh hưởng, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao cảm nhận hạnh phúc sinh viên nói riêng, người nói chung Đối tượng nghiên cứu Các mặt biểu mức độ biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên Khách thể nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chọn sinh viên, người trực tiếp học tập trường đại học Cụ thể là: + 188 sinh viên trường Đại học Hà Nội (trung tâm nội thành) + 187 sinh viên trường Đại học Hải Phòng (nội ngoại thành) + 89 sinh viên Nghệ An theo học hệ chức trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội + 91 sinh viên Hà Giang theo học hệ chức trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Các mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên có tương quan với biểu mức độ khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Trong đó, yếu tố khách quan mức sống, địa bàn sinh sống có ảnh hưởng mạnh yếu tố chủ quan số phẩm chất nhân cách, nhóm cảm xúc, lòng biết ơn v.v Sinh viên sống khu vực nơng thơn có mức cảm nhận hạnh phúc cao so với sinh viên khu vực đô thị vùng thị hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trương Thị Khánh Hà (2015), “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học (số 5), tr 13 – 25 Lê Văn Hảo (2012), “Các mơ thức tính cá nhân – tính cộng đồng Viêt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, số 11, tr Phan Mai Hương (2014), “Cảm nhận hạnh phúc người nơng dân”, Tạp chí Tâm lý học (số 8), tr 28 – 40 Phan Mai Hương (2014), “Quan hệ cảm nhận hạnh phúc chủ quan nỗ lực sống người nông dân”, Tạp chí Tâm lý học (số 11), tr – 12 PGS.TS Phan Thị Mai Hương, TS Nguyễn Đình Mạnh (200 ), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực xã hội học sinh – sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học (số 3), tr 22 – 34 Richard Layard (2008), Hạnh phúc, Nxb Tri thức Trịnh Thị Linh (2015), Tập giảng Tâm lý học tích cực, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội Tal Ben – Shahar (2009), Hạnh phúc hơn, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Doh Chull Shin (2010), “Chất lượng sống người dân Châu Á theo Nho giáo: Quan niệm hạnh phúc phần & phần 2”, Tạp chí nghiên cứu người (số 1), tr – 17 Tiếng Anh: 10 Carol D Ryff & Burton Singer (2002), “From Social Structure to Biology: Integrative Science in Pursuit of Human Health and Well-Being”, Handbook of Positive Pychology (No.39), Oxford University Press, pp 528 – 540 11 Corey L.M.Keyes, Emory University (2002), “The mental health continuum: From Languishing to Flouring in Life”, Journal of health and Social Research (June), pp 207 – 222 12 Diener E., Richard E Lucas, & Shigehiro Oishi (2002), “Subjective Well being: The Science of Happiness and Life Satisfaction, Handbook of Positive Pychology, Oxford University Press, pp 63 – 73 13 Diener E., Emmons R.A, Larsen R.J, & Griffin S (1985), “The Satisfaction with Life Scale”, Journal of Personality Assessment (No 49), pp 71-75 14 Helliwell Jonh F., Christopher P Barrington-Leigh (2010), “Measuring and Understanding Subjective Well-Being” 15 Jeffrey J Froh , Charles Yurkewicz, Todd B Kashdan (2009), “Gratitude and subjective well-being in early adolescence: Examining gender differences”, Journal of Adolescence (No.32), pp 633 – 650 16 Keith A.King, Rebecca A.Vidourek, Ashley L.Merianos, Meha Singh (2014), “A study of stress, social support, and perceived happiness among college students”, The Journal of Happiness & Well-Being (No 2), pp 132 – 144 17 Pavot W., & Diener E (2008), “The Satisfaction with Life Scale and the emerging construct of life satisfaction”, Journal of Positive Psychology (No 3), pp 137 – 152 18 Richard M.Ryan and Edward L.Deci (2001), On Happiness and Human Potentials: A Review of Research on Hedonic and Eudaimonic, Annu Rev.Psychol (No 52), pp 141- 166 19 Sell H., Naggpal R., “Assessment of subjective well-being, WHO, Regional office for South-East Asia, New Deli, Regional health paper, SEARO, no 20 Soja Lyubomirsky (2001), “Why Are Some People Happier Than Others? The Role of Cognitive and Motivationl Processes in Well-Being”, American Psychologist, pp 239 – 269 21 William Pavot and Ed Diener (1993), “Review of the Satisfaction With Life Scale”, Psychologicacl Assessment (vol 5, No.2), pp 164 – 172 22 Willem A Arrindell, José Heesink, Jan A Feij (1999), “The Satisfaction With Life Scale (SWLS): appraisal with 1700 healthy young adults in The Netherlands”, Personality and Individual Differences (No 26), pp 815 – 826 Website: 23 http://www.bayvut.com.au 24 http://books.google.ca/books/about/The_science_of_happiness.html 25 http://books.google.ca/books/about/The_science_of_happiness.html 26 http://www.csun.edu/~vcpsy00h/students/happy.htm 27 http://en.wikipedia.org/wiki/Positive_psychology 28 http://harvardmagazine.com/2007/01/the-science-of-happiness.html 29 http://positivepsychology.org.uk/pp-theory/happiness/57-happiness-andsubjective-well-being.html 30 http://www.psych.umn.edu/people/faculty/lykken.htm 31 http://songkhoe.vn/giat-minh-nhung-con-so-bao-dong-ve-tu-tu-hoc-duongs2964-0-153820.html 32 http://www.scholarpedia.org/article/Psychology_of_happiness 33 http://sonjalyubomirsky.com/wpcontent/themes/sonjalyubomirsky/papers/L2 001.pdf 34 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ 35 http://www.tamly.com.vn/home/Tam_ly_hoc_tich_cuc_va_nghien_cuu_ve_ hanh_phuc_con_nguoi_Phan_1.html 36 http://www.tamly.com.vn/home/Tam_ly_hoc_tich_cuc_va_nghien_cuu_ve_ hanh_phuc_con_nguoi_Phan_2.html 37 http://www.tamly.com.vn/home/Tam_ly_hoc_tich_cuc_va_nghien_cuu_ve_ hanh_phuc_con_nguoi_Phan_3.html 38 http://www.volamdaovn.com 39 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Khoa-hoc-ve-hanh-phuc/40068184/188/ 40 http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bi-an-cua-hanh-phuc/45126412/188/ 41 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/253274/nhung-cai-chet-tren-giang-duongva-ap-luc-cua-su-hoan-hao.html 42 http://vnbluelife.blogspot.com/2010/09/nguoi-ban-ron-de-cam-thay-hanhphuc.html 43 http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/nguoi-gia-hanh-phuc-hon-nguoi-tre1967162.html 44 http://www.zbook.vn/ebook/cac-nhan-to-anh-huong-den-hanh-phuc-cuanguoi-viet-nam-42058/ ... biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên 42 3.2 Cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc 43 3.3 Cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội 46 3.4 Cảm nhận hạnh phúc mặt tâm lý 49 – 50 3.5 Mối tương quan mặt biểu cảm nhận hạnh. .. MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT 3.1 Cảm nhận hạnh phúc sinh viên khu vực sinh sống Trang 57 3.2 Cảm nhận hạnh phúc sinh viên tỉnh 58 3.3 Cảm nhận hạnh phúc sinh viên nhóm tuổi 60 3.4 Mức độ hài... So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên nhóm Error! Bookmark not defined 3.3.1 So sánh cảm nhận hạnh phúc nam nữ sinh viênError! Bookmark not defined 3.3.2 So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên nhóm

Ngày đăng: 13/03/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w