1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên trong mối quan hệ với gia đình

271 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 271
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

Luận án cũng đã đánh giá được mức độ ảnh hưởng và mức độ dự báo của các yếu tố gia đình như hành vi làm cha mẹ, chất lượng cuộc sống vật chất, chất lượng cuộc sống tinh thần, gắn kết gia đình, quyền tham gia của con, kiểm soát tâm lý của cha, kiểm soát tâm lý của mẹ, mối quan hệ cha mẹ tích cực, mối quan hệ cha mẹ tiêu cực đến cảm nhận hạnh phúc chung và ba chiều cạnh cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên. Thêm vào đó, luận án đã chỉ ra được yếu tố gắn kết gia đình là biến trung gian trong mô hình ảnh hưởng của hành vi làm cha mẹ tới cảm nhận hạnh phúc chung. Luận án cũng đã mô tả được chân dung tâm lý của những thanh thiếu niên rất hạnh phúc và những yếu tố gia đình ảnh hưởng đến nhóm thanh thiếu niên này. Từ các kết quả nghiên cứu như trên, luận án có cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp nâng cao cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên như trao cho con cái quyền tham gia trong gia đình, tạo sự gắn kết gia đình, chăm lo chất lượng vật chất và tinh thần cho thanh thiếu niên trong gia đình… Cấu trúc của luận án Ngoài các mục như phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được kết cấu gồm 4 chương. Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên và ảnh hưởng của các yếu tố gia đình. Chương 2: Cơ sở lý luận về cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên và ảnh hưởng của các yếu tố gia đình. Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên và ảnh hưởng của các yếu tố gia đình. Phần sau của luận án có các nội dung: Kết luận, kiến nghị, danh mục công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO LAN HƯƠNG CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA THANH THIẾU NIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO LAN HƯƠNG CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA THANH THIẾU NIÊN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIA ĐÌNH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận án tiến sĩ “Cảm nhận hạnh phúc thiếu niên mối quan hệ với gia đình” cơng trình nghiên cứu riêng Dữ liệu nghiên cứu định lượng thu thập, xử lý cách trung thực, đảm bảo tính bảo mật quyền thơng tin người tham gia nghiên cứu Các dẫn chứng kết từ nghiên cứu khác để so sánh, phân tích rõ nguồn trích dẫn Kết phần nghiên cứu thức chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác từ trước đến Tác giả luận án Đào Lan Hương LỜI CẢM ƠN Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Nhờ gần gũi dạy bảo nhiệt tình dành cho mà trưởng thành đường chinh phục khoa học có động lực để hồn thành luận án Trong q trình làm nghiên cứu sinh tơi có hội học tập từ PGS.TS Lê Văn Hảo, PGS.TS Phan Thị Mai Hương, GS.TS Phạm Thành Nghị Nhờ kiến thức lời động viên thầy cô mà học từ thầy giúp tơi có động lực q trình hồn thiện ý tưởng, tìm tài liệu xử lý số liệu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô có góp ý, đưa ý tưởng giúp tơi hồn thiện luận án sau giai đoạn thực luận án hội đồng bảo vệ Tôi cảm ơn nụ cười hiền hịa, lời góp ý chân tình GS.TS Trần Thị Minh Đức; ý tưởng lời khuyên giá trị PGS.TS Lã Thị Thu Thủy, PGS.TS Trần Thu Hương, PGS.TS Trịnh Thị Linh cho luận án; động viên, khích lệ PGS.TS Trương Thị Khánh Hà, GS.TS Nguyễn Hữu Thụ; dí dỏm PSG.TS Nguyễn Sinh Phúc Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQG Hà Nội Đối với tôi, thầy cô khoa thầy cô cộng tác, giảng dạy gương sáng niềm đam mê khoa học, nhiệt huyết với chun mơn giàu lịng nhân với học trị Các thầy động lực lớn giúp tơi hồn thành luận án gắn bó lâu dài với ngành Tâm lý học Tơi trân trọng gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, thầy cô giáo khoa Lý luận trị - Tâm lý giáo dục, tạo điều kiện tốt cho để hồn thành luận án Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn lớp NCS khóa 2016 bạn bè thân thiết Nhờ giúp đỡ, động viên học thuật khía cạnh khác sống mà tơi có thêm động lực để hồn thành tốt luận án Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới cha mẹ, gia đình ln tạo điều kiện, động viên động lực để vượt qua khó khăn để hồn thiện luận án Tác giả luận án Đào Lan Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Khách thể phạm vi nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận án 14 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA THANH THIẾU NIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH 17 1.1 Những nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 18 1.2 Nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc thiếu niên ảnh hưởng yếu tố gia đình 25 1.2.1 Cảm nhận hạnh phúc thiếu niên kiểu gia đình 26 1.2.2 Hướng nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc thiếu niên mơi trường tâm lý gia đình 30 Tiểu kết chương 41 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA THANH THIẾU NIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH 43 2.1 Lý luận cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 43 2.1.1 Các lý thuyết nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc 43 2.1.2 Khái niệm cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 52 2.2 Mơ hình nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 60 2.2.1 Hài lòng với sống 60 2.2.2 Hạnh phúc tinh thần 61 2.2.3 Hạnh phúc phụ thuộc 62 2.3 Ảnh hưởng yếu tố gia đình đến cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 63 2.3.1 Chất lượng sống cảm xúc 63 2.3.2 Chất lượng sống vật chất 64 2.3.3 Quyền tham gia gia đình 65 2.3.4 Kiểm soát tâm lý cha mẹ 67 2.3.5 Mối quan hệ cha mẹ 70 2.3.6 Hành vi làm cha mẹ 71 2.3.7 Gắn kết gia đình 73 2.3.8 Mối quan hệ hành vi làm cha mẹ, gắn kết gia đình cảm nhận hạnh phúc 74 Tiểu kết chương 76 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 78 3.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 78 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu 78 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 79 3.2 Tổ chức nghiên cứu 80 3.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lí luận 80 3.2.2 Giai đoạn 2: Chuẩn bị công cụ nghiên cứu 81 3.2.3 Giai đoạn 3: Điều tra thức 81 3.2.4 Giai đoạn 4: Xử lí liệu viết luận án 82 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 82 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 82 3.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 83 3.3.3 Phương pháp vấn sâu 92 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học 93 3.3.5 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý nhóm 100 Tiểu kết chương 101 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA THANH THIẾU NIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH 102 4.1 Thực trạng cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 102 4.1.1 Đánh giá chung cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 102 4.1.2 Mối quan hệ mặt biểu cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 107 4.1.3 Cảm nhận hạnh phúc thiếu niên theo biến nhân 109 4.2 Thực trạng yếu tố gia đình thiếu niên 115 4.2.1 Hành vi làm cha mẹ 115 4.2.2 Chất lượng sống cảm xúc 117 4.2.3 Chất lượng sống vật chất 118 4.2.4 Gắn kết gia đình 119 4.2.5 Quyền tham gia gia đình 120 4.2.6 Kiểm soát tâm lý cha mẹ 122 4.2.7 Mối quan hệ cha mẹ thiếu niên 124 4.3 Ảnh hưởng yếu tố gia đình đến cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 126 4.3.1 Tương quan yếu tố gia đình thiếu niên 126 4.3.2 Tương quan cảm nhận hạnh phúc thiếu niên yếu tố gia đình 130 4.3.3 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 140 4.4 Chân dung tâm lý nhóm thiếu niên hạnh phúc nhóm thiếu niên khơng hạnh phúc 154 4.4.1 Cách thức lựa chọn hai nhóm 154 4.4.2 Đặc điểm nhân – xã hội nhóm hạnh phúc nhóm khơng hạnh phúc 156 4.4.3 Ảnh hưởng yếu tố gia đình đến nhóm thiếu niên hạnh phúc nhóm thiếu niên khơng hạnh phúc 160 Tiểu kết chương bàn luận chung 167 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 171 KẾT LUẬN 171 KIẾN NGHỊ 174 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 177 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 PHỤ LỤC 192 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CLCS Chất lượng sống CNHPC Cảm nhận hạnh phúc chung CS Cộng HLVCS Hài lòng với sống HPPT Hạnh phúc phụ thuộc HPTT Hạnh phúc tinh thần KSTL Kiểm soát tâm lý M/ĐTB Điểm trung bình SD/ĐLC Độ lệch chuẩn TBC Trung bình chung THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu kiểu gia đình cảm nhận hạnh phúc 28 thiếu niên 28 Bảng 3.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 79 Bảng 3.2 Thông số thang đo dựa liệu điều tra thử 86 Bảng 3.3 Độ tin cậy thang đo dựa liệu điều tra thức 94 Bảng 3.4 Độ tin cậy thang đo cảm nhận hạnh phúc 95 Bảng 3.5 Phân phối chuẩn thang đo dựa liệu điều tra thức 96 Bảng 4.1 Hạnh phúc tinh thần thiếu niên 105 Bảng 4.2 Hạnh phúc phụ thuộc thiếu niên 106 Bảng 4.3 Sự khác biệt điểm trung bình cảm nhận hạnh phúc 110 thiếu niên theo độ tuổi 110 Bảng 4.4 So sánh điểm trung bình cảm nhận hạnh phúc thiếu niên biến số kinh tế 113 Bảng 4.5 Điểm trung bình cảm nhận thiếu niên 116 hành vi làm cha mẹ 116 Bảng 4.6 Điểm trung bình đánh giá thiếu niên chất lượng sống cảm xúc gia đình 117 Bảng 4.7 Điểm trung bình đánh giá thiếu niên chất lượng sống vật chất gia đình 118 Bảng 4.8 Điểm trung bình đánh giá thiếu niên gắn kết gia đình 119 Bảng 4.9 Điểm trung bình đánh giá thiếu niên quyền tham gia gia đình 121 Bảng 4.10 Điểm trung bình đánh giá thiếu niên mức độ kiểm soát tâm lý cha mẹ 123 Bảng 4.11 Điểm trung bình đánh giá thiếu niên mối quan hệ cha mẹ 124 Bảng 4.12 Tương quan yếu tố gia đình thiếu niên 127 Bảng 4.13 Tương quan cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 130 yếu tố gia đình 130 ... sống gia đình, gắn kết gia đình, mối quan hệ cha mẹ cái…) cảm nhận hạnh phúc thiếu niên 1.2.1 Cảm nhận hạnh phúc thiếu niên kiểu gia đình Nhiều nghiên cứu rằng, cấu trúc gia đình (hay kiểu gia đình) ... Thanh thiếu niên gia trúc gia đình đình cha mẹ đơn thân tới cảm nhận người có cảm giác cảm cảm nhận nhận hạnh phúc hạnh phúc - Thanh thiếu niên sống gia đình ly gia đình có thiếu thiếu cha mẹ... xoay quanh mối quan hệ tổng thể yếu tố thuộc gia đình như: mơi trường gia đình, chức gia đình tới cảm nhận hạnh phúc thiếu niên Mức độ ảnh hưởng mơi trường gia đình tới cảm nhận hạnh phúc thiếu niên

Ngày đăng: 19/11/2020, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
2. Trương Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình Tâm lý học Phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học Phát triển
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2013
3. Trương Thị Khánh Hà (2015a), “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr 52 – 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên”, "Tạp chí Tâm lý học
4. Trương Thị Khánh Hà (2015b), “Cảm nhận hạnh phúc chủ quan của người trưởng thành”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr 34 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận hạnh phúc chủ quan của người trưởng thành”, "Tạp chí Tâm lý học
5. Trương Thị Khánh Hà, Phạm Thị Yến, Nguyễn Huy Hoàng (2017), “Mối quan hệ giữa tính ái kỷ, tình yêu đôi lứa và cảm nhận hạnh phúc”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học lần thứ 1, tr 93-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa tính ái kỷ, tình yêu đôi lứa và cảm nhận hạnh phúc”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học lần thứ 1
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà, Phạm Thị Yến, Nguyễn Huy Hoàng
Năm: 2017
6. Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Văn Lượt, Trần Hà Thu (2017), “Sự hài lòng với cuộc sống của trẻ em, một số khía cạnh liên quan đến gia đình và trường học”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học lần thứ 1, tr 65-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hài lòng với cuộc sống của trẻ em, một số khía cạnh liên quan đến gia đình và trường học”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế Tâm lý học lần thứ 1
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Văn Lượt, Trần Hà Thu
Năm: 2017
7. Nguyễn Thị Minh Hằng, Đặng Hoàng Ngân (2016), Phật giáo và sức khỏe tâm lý, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và sức khỏe tâm lý
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng, Đặng Hoàng Ngân
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
8. Nguyễn Thị Minh Hằng & Nguyễn Ngọc Thúy (2018), “Cảm nhận hạnh phúc tâm lý của thanh thiếu niên con một ở Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ 6 “Vai trò của Tâm lý học trường học trong việc đảm bảo sức khỏe tâm lý cho học sinh và gia đình”, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, tr. 376-384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận hạnh phúc tâm lý của thanh thiếu niên con một ở Hà Nội”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ 6 “Vai trò của Tâm lý học trường học trong việc đảm bảo sức khỏe tâm lý cho học sinh và gia đình”
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng & Nguyễn Ngọc Thúy
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2018
9. Phan Mai Hương (2014), “Quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc chủ quan và nỗ lực sống của người nông dân”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr 1 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc chủ quan và nỗ lực sống của người nông dân”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Phan Mai Hương
Năm: 2014
10. Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thùy Anh (2017), “Cảm nhận hạnh phúc của học sinh (nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng)”, Tạp chí tâm lý học (6), tr 57- 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận hạnh phúc của học sinh (nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng)”, "Tạp chí tâm lý học
Tác giả: Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thùy Anh
Năm: 2017
11. Trần Thu Hương, Ngô Thanh Huệ (2018), “Nghiên cứu sự hạnh phúc ở trường học của học sinh Việt Nam: Tiếp cận đánh giá đa chiều”, Tạp chí Tâm lý học xã hội (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự hạnh phúc ở trường học của học sinh Việt Nam: Tiếp cận đánh giá đa chiều”, "Tạp chí Tâm lý học xã hội
Tác giả: Trần Thu Hương, Ngô Thanh Huệ
Năm: 2018
14. Nguyễn Văn Lượt, Bùi Thị Thu Hà (2016), “Mối liên hệ giữa tự đánh giá và cảm nhận về hạnh phúc của sinh viên”, Tạp chí tâm lý học (5), tr 59 – 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ giữa tự đánh giá và cảm nhận về hạnh phúc của sinh viên”, "Tạp chí tâm lý học
Tác giả: Nguyễn Văn Lượt, Bùi Thị Thu Hà
Năm: 2016
15. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức (2002), Quanh ta là cuộc sống: Tư vấn về giao tiếp ứng xử tuổi học đường, Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanh ta là cuộc sống: Tư vấn về giao tiếp ứng xử tuổi học đường
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2002
16. Nguyễn Công Khanh (2016), Tư vấn tâm lý tuổi vị thành niên , Nhà xuất bản đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn tâm lý tuổi vị thành niên
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm
Năm: 2016
18. Đặng Hoàng Ngân (2017), “Thích ứng thang đo cảm nhận hạnh phúc tâm lý của Carol Ryff trên khách thể sinh viên”, Tạp chí tâm lý học (2), tr 77- 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng thang đo cảm nhận hạnh phúc tâm lý của Carol Ryff trên khách thể sinh viên”, "Tạp chí tâm lý học
Tác giả: Đặng Hoàng Ngân
Năm: 2017
19. Bùi Thị Hồng Thái (2016), “Cảm nhận hạnh phúc khi có con ở phụ nữ sau sinh”, Tạp chí tâm lý học xã hội (số 5), tr 3- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận hạnh phúc khi có con ở phụ nữ sau sinh”, "Tạp chí tâm lý học xã hội
Tác giả: Bùi Thị Hồng Thái
Năm: 2016
22. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1,2, Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1,2
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2008
24. Nguyễn Thị Minh Phương (2015), “Thời kỳ vị thành niên: Mối quan hệ gắn kết giữa cha mẹ với con cái và vai trò giáo dục gia đình,” Xã hội học 4(132),tr 130-139.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời kỳ vị thành niên: Mối quan hệ gắn kết giữa cha mẹ với con cái và vai trò giáo dục gia đình,” "Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương
Năm: 2015
25. Andrews, F. M., & Withey, S. B. (1976), Social indicators of well-being: America’s perception of life quality, New York: Plenum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social indicators of well-being: America’s perception of life quality
Tác giả: Andrews, F. M., & Withey, S. B
Năm: 1976
122. National Statistics: The Scottish Health Survey 2008: ISBN 978 0 7559 8107 6. [http://www.scotland.gov.uk/Publications/2009/09/28102003/0], accessed 16/01/11 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w