đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị NguyÔn Ngäc quyến tranh khoa học giới vai trò ph-ơng pháp luận nhận thức khoa học luận văn thạc sĩ triết học Chuyên ngành : CNDVBC vµ CNDVLS M· sè : 5.01.02 Ng-êi h-íng dÉn khoa học: GS TS Lê Hữu Nghĩa Hà Nội, 2004 đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị NguyÔn Ngäc quyến tranh khoa học giới vai trò ph-ơng pháp luận nhận thức khoa học luận văn thạc sĩ triết học Hà Nội, 2004 Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: Phạm trù “Bøc tranh khoa häc thÕ giíi” triÕt häc vµ khoa häc tù nhiªn 1.1 Bøc tranh khoa häc giới quan điểm nhà sáng lập chđ nghÜa vËt biƯn chøng 7 1.2 Ph¹m trï Bøc tranh khoa häc thÕ giíi mét sè khuynh h-ớng triết học đại 19 1.3 Quan điểm số nhà khoa học tự nhiên đại vỊ Bøc tranh khoa häc thÕ giíi Ch-¬ng 2: 30 Sự phát triển số ngành khoa học tự nhiên tiêu biếu với hình thành phát triển cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi 41 41 2.1 Cơ sở lý luận việc phân loại Bức tranh khoa häc thÕ giíi 2.2 Vai trß cđa mét sè ngành khoa học tự nhiên tiêu biểu hình thành phát triển Bức tranh khoa học thÕ giíi 47 2.2.1 Sù ph¸t triĨn cđa vËt lý học Bức tranh vật lý 2.2.2 Sự phát triển thiên văn học Bức tranh thiên văn 47 2.2.3 Sự phát triển sinh vật học Bức tranh sinh vật 69 Ch-ơng 3: 57 Vai trò ph-ơng pháp luận Bức tranh khoa học giới trình nhận thức khoa học 81 3.1 Vai trò Bức tranh khoa học giới trình nghiên cứu khoa học thực nghiệm 81 3.2 Vai trß cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi việc hình thành phát triển lý thuyết khoa häc tù nhiªn 86 3.3 Bøc tranh khoa häc thÕ giới điều kiện có tác động t-ơng hỗ ngành khoa học 90 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 99 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trìnhnghiên cứu d-ới h-ớng dẫn khoa học GS TS Lê Hữu Nghĩa Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận văn trung thực có xuất sứ rõ ràng Tác giả Nguyễn Ngọc Quyến Mở đầu Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại diễn từ nửa cuối kỷ XX đến đ-ợc đặc tr-ng nhịp độ phát triển nhanh chóng thâm nhập khoa học - công nghệ vào lĩnh vực hoạt động đời sống ng-ời, thực tế đòi hỏi phải có đổi t- phù hợp, có khả đáp ứng phát triển khoa học - công nghệ đại Đồng thời với việc đổi t- phát triển hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học nhnhững công cụ khái niệm đ-ợc sử dụng trình nhận thức giới tìm tòi tri thức khoa học Trong tác phẩm "Bút ký triết học" V.I.Lênin đà nhận định rằng, "Tr-ớc ng-ời mạng l-ới t-ợng tự nhiên Con ng-ời năng, man rợ, không tự tách khỏi tự nhiên, ng-ời có ý thức tự tách khỏi tự nhiên Các phạm trù giai đoạn tách khỏi đó, tức nhận thức giới, chúng điểm nút mạng l-ới, giúp ng-ời ta nhận thức nắm vững đ-ợc mạng l-ới ấy" [23,tr.120].Với nhận định V.I.Lênin đà hệ thống phạm trù phép biện chứng công cụ ph-ơng pháp luận hữu hiệu trình nhận thức khoa học Vì việc tìm hiểu khái niệm, phạm trù xuất hoạt động nhận thức nhu cầu cấp thiết cách mạng khoa học - công nghệ đại Khi nghiên cứu cấu trúc, nguồn gốc tri thức khoa học quy trình hình thành học thuyết khoa học, số khái niệm đ-ợc đời phát triển với t- cách phạm trù đ-ợc sử dụng vào việc phân tích ph-ơng pháp luận Trong số có phạm trù " Bức tranh khoa học giới" Nó đ-ợc sử dụng không công trình nhà triết học, mà tác phẩm số nhà khoa học tự nhiên tiêu biểu nh- : Plăng M.; Borơ N.; A Anhstanh T- khoa học giai đoạn t- trình độ cao, mang tính sáng tạo, linh hoạt đòi hỏi chủ thể t- phải có nguồn tri thức tổng hơp, phong phú, xuất phát từ mà trình t- khoa học diễn đạt tới tri thức sâu sắc hơn, đầy đủ Đóng vai trò tổng hợp tri thức nguồn cho trình t- khoa học giai đoạn Bức tranh khoa học giới - hình thức tổng hợp khái quát tri thức ngành khoa học mang tính lịch sử Nó không nguồn tri thức tảng trình t- khoa học mà sở để rèn luyện, phát triển, đổi míi t- Kh¸i niƯm "Bøc tranh khoa häc thÕ giới" ngày đ-ợc sử dụng nhiều với t- cách công cụ phân tích ph-ơng pháp luận với nhiều nghĩa khác nhau.Trong triết học đại khoa học chuyên nghành "Bức tranh khoa học giới " đ-ợc sử dụng để biểu cấu trúc giới quan, tảng văn hoá thời đại lịch sử định đ-ợc sử dụng t-ơng tự nh- thuật ngữ "Hình t-ợng giới ", " Mô hình giới", "Trực quan giới", khắc hoạ tổng thể tập hợp quan điểm giíi CÊu tróc bøc tranh thÕ giíi c¸ch tiÕp cận đ-ợc thể thông qua khái niệm văn hoá Khái niệm "Bức tranh khoa học giới" đ-ợc sử dụng nghĩa hẹp đề cập đến nh- biểu t-ợng giới - dạng đặc thù tri thức khoa học Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài tìm hiĨu kh¸i niƯm "Bøc tranh khoa häc thÕ giíi" víi ý nghĩa T-ơng ứng với ý nghĩa trên, phạm trï "Bøc tranh khoa häc thÕ giíi" bao hµm hình thức có mối liên hệ t-ơng hỗ với nhau, khái niệm khái quát kiểu "Bức tranh khoa học giới" nh- cấp độ viƯc hƯ thèng ho¸ tri thøc khoa häc: “ Bøc tranh khoa häc thÕ giíi chung”; “ Bøc tranh khoa häc vÒ x· héi”; "Bøc tranh khoa häc vÒ tù nhiên"; "Bức tranh khoa học chuyên ngành" Tuy "Bức tranh khoa học giới" đà đ-ợc sử dụng rộng rÃi triết học số khoa học khác, nh-ng việc nghiên cứu có hệ thống phạm trù đ-ợc triển khai triết học Xô Viết thập niên 70 - 80 kỷ XX Còn tồn nhiều vấn đề tranh luận xung quanh phạm trù Việt Nam sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam, vấn đề đổi t- đ-ợc đặt nh- nhu cầu thiếu, nhiều vấn đề liên quan đến đổi t- đà đ-ợc nghiên cứu thảo luận, song việc nghên cứu phạm trù "Bức tranh khoa học giới" phát triển qua giai đoạn phát triển nhận thức t- khoa học ch-a tập trung đ-ợc ý thoả đáng nhà nghiên cứu Vì vËy viƯc t×m hiĨu Bøc tranh khoa häc thỊ giíi thời kỳ đổi toàn diện n-ớc ta đà trở thành vấn đề cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong triết học n-ớc công trình nghiên cứu triết học Xô Viết thập niên 70 -80 kỷ thứ XX (Một số tác giả tiêu biểu nh- : Đ-slepvôi P.S., Meliukhin S.T., Môxtrêpanhencô M.V., Keđrôp B.M., Stri«pin V.S ) "Bøc tranh khoa häc thÕ giíi" đ-ợc xem nh- giới hạn việc hệ thống hoá tri thức bên lĩnh vực khoa học, hình thức việc tổng hợp tri thức khoa học Đồng thời vai trò tổng hợp tri thức khoa học không làm vai trò ph-ơng pháp luận định h-ớng nghiên cứu việc xây dựng tri thức khoa học Việc xác định vị trí vai trò "Bức tranh khoa học giới", hoạt động nhận thức đà đ-ợc đề cập đến công trình triết học, nh-ng ch-a có quan điểm quán vấn đề Thậm chí tồn quan điểm trái ng-ợc nhau: Có ý kiến cho rằng, phân tích cấu phát triển tri thức khoa học mà không cần đến "Bức tranh khoa häc thÕ giíi", mét sè ý kiÕn kh¸c thừa nhận ý nghĩa khái niệm nh-ng quy gän vỊ viƯc sư dơng nã viƯc ghi chép trình tác động t-ơng hỗ khoa häc C¸ch tiÕp cËn vËt biƯn chøng viƯc phân tích tri thức khoa học nh- t-ợng xà hội cho phép làm sáng tỏ hệ thống tri thức khoa học phát triển theo hai hƯ thèng cÊu tróc sau: HƯ thèng cÊu tróc bªn hệ thống cấu trúc bên Nghiên cứu cđa ViƯn sÜ V.S Stri«pin chØ r»ng cÊu tróc bªn cđa tri thøc khoa häc biĨu hiƯn mèi quan hệ t-ơng hỗ tri thức lý thuyết tri thức thực nghiệm, cấu trúc bên biĨu hiƯn sù phơ thc lÉn cđa hai lo¹i tri thức khoa học với t- t-ởng chuẩn mực hoạt động nhận thức, với cấu trúc giới quan định h-ớng giá trị Trong khuôn khổ phân tích ông đà Bức tranh khoa häc thÕ giíi lµ mét hƯ thèng tri thức khoa học kết nối đ-ợc hai cấu trúc tri thức Điều cho phép theo dõi cách chi tiết vai trò Bức tranh khoa học giới việc hình thành tri thức khoa học lĩnh vực khoa học riêng biệt Trong công trình nghiên cứu theo khuynh h-ớng này, Bức tranh khoa học giới đ-ợc xem nh- công cụ ph-ơng pháp luận việc phân tích tri thức khoa học Việc phân tích khái niệm "Bức tranh khoa học giới" đ-ợc dựa sở nghiên cứu t- liệu lịch sử phát triển ngành khoa học chuyên biệt Trong trình phân tích t- liệu lịch sử phát triển khoa học chuyên biệt đó, sở để phân loại tranh khoa học giới đ-ợc hình thành Khái niệm " Bức tranh khoa học giới" đà đ-ợc sử dụng số công trình nghiên cứu t- khoa häc vµ nhËn thøc khoa häc ë n-ớc Có số công trình đà tìm hiểu Bức tranh khoa học chuyên ngành[17,18,33,34] Tuy nhiên tồn vấn đề tranh luận xung quanh việc phân tích vai trò ph-ơng pháp luận tranh khoa học chuyên ngành trình nhận thức khoa học Nhiệm vụ công trình nghiên cứu Bức tranh khoa học giới làm sáng tỏ sở ph-ơng pháp luận để phân loại Bức tranh khoa học chuyên ngành xác định phận t-ơng ứng tri thức khoa học Điều đòi hỏi nghiên cứu có hệ thống phân tích vai trò ph-ơng pháp luận Bức tranh khoa học giới nãi chung cịng nh- vai trß cđa nã nh- mét ch-ơng trình nghiên cứu khoa học nói riêng, làm sáng tỏ vai trò định h-ớng việc tìm tòi khoa học đổi lớp địa tầng Những biến động Theo ông sống không lần bị chấn động hành tình kiện đà qua Những kiện khủng khiếp l-u lại dấu vết rõ ràng khắp nơi Các nhà nghiên cứu dựa vào tranh khoa học Côvie hay có quan niệm t-ơng tự nh- Côvie giới sinh vật, giả định động vật hoá thạch tìm thấy đ-ợc thuộc loài khác với loài động vật tồn Và họ tin hoá thạch tìm thấy dấu vết thể loài động vật đà bị chết trấn động địa lý hành tinh Chừng nghiên cứu đ-ợc định h-ớng theo tranh khoa học, biểu t-ợng tiến hoá, chừng nhà nghiên cứu tồn ý t-ởng bất biến giới hữu Và nh- giải thích di khảo cổ cho thấy tồn loài không giống với loài nay, để bảo vệ biểu t-ợng cũ giới, họ cho loài động vật sống n-ớc khác mà đến ch-a phát Từ quan điểm khác, Lamac đà giải thích t- liệu thực tế dựa sở quan niệm cđa Bøc tranh sinh vËt vỊ sù tiÕn ho¸ cđa giới sinh vật Ông đà sử dụng dẫn chứng tiến hoá thể sống ®Ĩ xem xÐt thÕ giíi h÷u sinh hiƯn thùc nh- hệ thống đ-ợc cấu thành từ hàng loạt cá thể có liên hệ với chuyển hoá khó nhận Quan điểm đà xác định tính thống toàn giới hữu sinh loại bỏ giả thuyết sáng tÝnh bÊt biÕn cÊu tróc cđa c¬ thĨ sinh vật đặt vấn đề quy trình tiến hoá loài Ví dụ cho thấy rằng, việc giải thích kiện thực tế đặt nhiƯm vơ cho nghiªn cøu khoa häc phơ thc vào Bức tranh khoa học giới mà ng-ời nghiên cøu chän läc NÕu lùa chän bøc tranh thÕ giíi Côvie đặt vấn đề chế biến đổi loài Chỉ nhà nghiên cứu thừa nhận 84 loài có thay đổi họ đặt vấn ®Ị vỊ néi dung c¬ chÕ biÕn ®ỉi ®ã Nh- nghiên cứu khách thể công cụ thùc nghiƯm, Bøc tranh khoa häc thÕ giíi nh- lµ tổng hợp quan điểm lý thuyết định h-ớng cho nghiên cứu thực nghiệm Trong trình nghiên cứu phát yếu tố tác động trở lại tranh chí cã thĨ dÉn ®Õn sù thay ®ỉi nã VÝ dơ Bức tranh sinh vật Côvie đà bị loại bỏ sau có phát thực nghiệm biến đổi loài Trong khoa học, thời gian tồn tranh giới có tính cạnh tranh với nhau, tranh đóng vai trò sở cho việc đặt vấn đề khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giải thích t- liệu thực nghiệm Trong cạnh tranh giai đoạn nghiên cứu thực nghiệm, chiến thắng thuộc ch-ơng trình nghiên cứu lý giải tốt t- liệu đà thu thập bảo đảm đ-ợc b-ớc chuyển đến việc xây dựng mô hình lý thuyết Vai trß cđa Bøc tranh khoa häc thÕ giíi viƯc giải thích t-ợng thực tiễn đặt nhiệm vụ cho nghiên cứu thực nghiệm tìm thấy ngành khoa học khác nh-: hoá häc, vËt lý häc v.v VÝ dơ ho¸ häc, nguyên lý hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học đ-ợc Menđêlêep xây dựng đà giải thích cách khoa học t-ợng khác tính chất hoá học nguyên tố, đồng thời đặt nhiệm vụ tìm kiếm nguyên tố hoá học Dựa vào hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học, nhà thực nghiệm dự đoán tồn nguyên tố hoá học tr-ớc tìm thấy thực nghiệm Trong bảng tuần hoàn Menđêlêep nguyên tố hoá học có vị trí hệ thống, vị trí xác định mối quan hệ nguyên tố với tất nguyên tố lại từ suy tính chất hoá học tính chất hợp chÊt mµ nã cÊu thµnh Trong néi dung hƯ thèng tuần hoàn Menđêlêep quy luật tuần hoàn đà phản ánh quan niệm thống tất nguyên tố hoá học Chính 85 hệ thống tuần hoàn phản ánh thực tế t- t-ởng vỊ tÝnh thèng nhÊt vËt chÊt cđa thÕ giíi HƯ thống tuần hoàn Menđêlêep không cho phép tiên đoán nguyên tố hoá học mới, mà đặt vấn đề cấu trúc nguyên tử cho nghiên cứu thực nghiệm Đầu kỷ XX N.Borơ đà cho đời mô hình cấu trúc nguyên tử, làm sáng tỏ rằng, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyªn tè trïng víi sè thø tù cđa nguyªn tè bảng tuần hoàn Sự phát triển học l-ợng tử đà hoàn thiện bổ sung lý thuyết cấu trúc nguyên tử Những ví dụ lịch sử phát triển khoa học đà chứng tỏ vai trò Bức tranh khoa học chuyên ngành nh- ch-ơng trình nghiên cứu, định h-ớng cho trình tìm tòi thực nghiệm, vai trò gợi mở Bức tranh khoa học chuyên ngành nghiên cứu thực nghiệm đà đề cập đến việc phân tích lịch sử phát triển vật lý học, thiên văn học ch-ơng tr-ớc đ-ợc thể rõ lịch sử phát triển sinh học hoá học 3.2 Vai trò Bức tranh khoa học giới việc hình thành phát triển lý thuyết khoa học tự nhiên Vai trò gợi mở, định h-ớng Bức tranh khoa học giới tìm thấy việc phân tích tình thứ hai trình nhận thức khoa học, mà sơ đồ lý thuyết bắt đầu đ-ợc hình thành phát triển với giúp đỡ sơ đồ mà liệu thực nghiệm đ-ợc giải thích giai đoạn vai trò điều chỉnh trực tiếp Bức tranh khoa học chuyên ngành nghiên cứu thực nghiệm giảm nghiên cứu bắt đầu tuân theo sơ đồ lý thuyết Nh-ng chức Bức tranh khoa học giới lại đ-ợc hình thành Nó lại bắt đầu định h-ớng cho việc đ-a nhiệm vụ nghiên cứu chọn lựa ph-ơng pháp, công cụ giải chúng, đ-ờng xây dựng sơ đồ lý thuyết Các sơ đồ lý thuyết đ-ợc xây dựng đà thoả mÃn yêu cầu thực nghiệm phù hợp với Bức tranh khoa học giới Trong trình phát khách thể mà cấu trúc chúng ch-a ®-ỵc ®Ị cËp ®Õn 86 Bøc tranh khoa häc tr-ớc Khi nảy sinh mâu thuẫn sơ đồ lý thuyết thực nghiệm, mặt khác mâu thuẫn với Bức tranh khoa học Điều tÊt u dÉn ®Õn viƯc thay ®ỉi Bøc tranh khoa học cũ đời quan niệm giới Mối t-ơng tác qua lại Bức tranh khoa học giới sơ đồ lý thuyết khoa học đà đ-ợc phân tích trình nghiên cứu lịch sử phát triển vật lý học, thiên văn học sinh học cần điểm lại số tình tiêu biểu trình phát triển để làm sáng tỏ vai trò Bức tranh khoa học giới hình thành phát triển lý thuyết khoa học Vào năm 30 - 40 kỷ XIX, sinh häc c¸c t- t-ëng vỊ sù tiÕn hãa cđa giới sinh vật đà đ-ợc l-u tâm cách đặc biệt Học thuyết Đacuyn đời loài đà khẳng định nguyên lý tiến hóa tảng tri thức sinh học, dẫn đến b-ớc ngoặt có tính cách mạng sinh học Trong Bức tranh sinh vật giai đoạn đà tập hợp đ-ợc hệ thống biểu l-ợng cá thể riêng lẻ loài nh- đơn vị cấu trúc trình tiến hóa Mối quan hệ t-ơng tác cá thể đ-ợc thể cạnh tranh sống đấu tranh sinh tồn Khi đà xác định cá thể sở hữu khả di truyền tất dấu hiệu mà cá thể sở hữu đ-ợc di truyền Sự thay đổi giới sinh vật đ-ợc triển khai trình chọn lọc tự nhiên Bức tranh giới sinh học liên hệ chặt chẽ với nội dung thuyết tiến hóa Đacuyn đ-ợc xây dựng mô hình trình tiến hóa (Sơ đồ nguyên lý) hàm chứa khái niệm nh-: loài, di truyền, biến dị, chọn lọc tự nhiên xây dựng lên loạt quy luật thĨ vỊ sù tiÕn hãa Theo thut tiÕn hãa Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động đ-ờng giữ lại tích lũy biến dị có lợi cho thể sinh vật điều kiện sống mà gặp phải tất giai đoạn đời Kết cuối thể sinh vật trở nên hoàn thiện hơn, phù hợp với môi tr-ờng xung quanh Bằng cách tìm hiểu thay đổi loài 87 Đacuyn cho khả h-ớng tới biến dị thể sinh vật đ-ợc di truyền nh- dấu hiệu tích cực khác Sơ đồ lý thuyết Đacuyn đà giải thích đ-ợc nhiều liệu thực nghiệm đ-ợc phản ánh vào Bức tranh sinh vật d-ới hình thức hình ảnh trình tiến hóa loài Đồng thời trình phát triển học thuyết, gặp phải nhiều mâu thuẫn Ví dụ: Khi làm thí nghiệm truyền máu thỏ đen cho thỏ trắng, Ph.Galtơn không phát dấu hiệu thay đổi hệ Việc thừa nhận sù di chun liªn tơc sÏ cho ta kÕt ln dấu hiệu có lợi bị lu mờ hệ hoàn toàn bị biến Có nghĩa dấu hiệu có lợi không đ-ợc di truyền lại cho đời sau, từ suy rằng, cá thể xem nh- đơn vị trình tiến hóa đà xuất mâu thuẫn sơ đồ lý thuyết Đacuyn chọn lọc tự nhiên, đà khẳng định việc củng cố giữ lại dấu hiệu có lợi hệ Bức tranh sinh học mà Đacuyn phát triển, cá thể đơn lẻ đ-ợc coi nh- đơn vị trình tiến hóa Mâu thuẫn đ-ợc giải cách thay đổi Bức tranh sinh vật Chính mâu thuẫn đà đặt vấn đề làm sáng tỏ chế di truyền việc xác định lại cấu trúc đơn vị trình di truyền Đến l-ợt vấn đề đà dẫn đến việc đ-a giả thuyết khoa học cuối đ-a tới cách mạng sinh học Cuộc cách mạng thứ liên quan đến học thuyết Menđen việc cải tổ Bức tranh sinh vật së c¸c quan niƯm míi vỊ thùc thĨ vËt chÊt mang chế di truyền gen Cuộc cách mạng thứ hai diễn vào kỷ thứ XX liên quan với việc đ-a vào Bức tranh sinh học quan niệm quần thể với t- cách đơn vị trình tiến hóa với việc xây dựng lý thuyết tiến hóa tổng hợp Với ý nghĩa quần thể đóng vai trò vật mang ph-ơng án gen khác chúng tỏ có lợi cho thể sinh vật đ-ợc giữ lại đ-ờng chọn lọc tự nhiên Trong di truyền học quần thể sau ng-ời ta đà chứng minh đ-ợc dấu hiệu riêng lẻ đ-ợc chọn lọc, dấu hiệu làm thay đổi trình phát triển 88 diễn quần thể Khi cá thể, mà quần thể khái niệm di truyền học Từ đây, hình thành khả thống nhÊt thut tiÕn hãa víi di trun häc ®Ĩ cho đời thuyết tiến hóa tổng hợp sinh học Vai trò định h-ớng gợi mở Bức tranh khoa học giới hình thành phát triển lý thuyết khoa học đ-ợc thể hiƯn râ sù ph¸t triĨn cđa vËt lý häc Vào cuối kỷ XIX Bức tranh vật lý nguyên tử - ête đà bắt đầu bộc lộ mâu thuẫn tr-ớc t-ợng vật lý nh- t-ợng phóng xạ, t-ợng phản cực ánh sáng v.v Sự đời loạt phát minh vật lý học đà làm cho ngành khoa học chuyển từ thời kỳ cổ điển sang đại mét Bøc tranh vËt lý míi ®êi Bøc tranh t-ơng đối - l-ợng tử Trong tranh loạt t-ợng giới vật chất đ-ợc hình thành có liên quan với đại l-ợng vật lý quy luật chi phối t-ợng vi mô gắn với vận động với vận tốc cực lớn gần với vận tốc ánh sáng, điểm số quan điểm bản, ®· thay ®ỉi hoµn toµn so víi Bøc tranh vËt lý tr-ớc đây: Quan điểm khối l-ợng Khối l-ợng bất biến mà thay đổi theo vận tốc; khối l-ợng l-ợng hoàn toàn tách biệt, khối l-ợng biểu thị l-ợng l-ợng có khối l-ợng Không gian thời gian tuyệt đối, bất biến độc lập mà gắn liền với vật chất thc tÝnh cđa vËt chÊt, nã cịng thay ®ỉi phơ thuộc vào vận tốc chuyển động vật mang Bức tranh l-ợng tử t-ơng đối bao gồm t-ợng vật lý học cổ điển chúng đ-ợc coi nh- tr-ờng hợp giới hạn mà vận tốc chuyển động vật thể nhỏ so với vận tốc ánh sáng Chính Bức tranh vật lý l-ợng tử t-ơng đối đà đặt cho vật lý học nhiệm vụ phải xây dựng mô hình lý thuyết để giải thích t-ợng vật lý giới vi mô đại vĩ mô Vật lý học đại đà vạch đ-ợc yếu tố tạo nên vũ trụ từ hạt nhỏ lực liên kết chúng lại Xây dựng lên mô hình chuẩn, bao gồm 12 hạt (gồm hạt lepton hạt Quac) tr-ờng t-ơng tác tr-ờng hấp dẫn, tr-ờng điện từ, tr-ờng t-ơng tác yếu, tr-ờng t-ơng 89 tác mạnh Ngay từ A.Anhstanh xây dựng lên thuyết t-ơng đối, ông đà nghĩ ®Õn viƯc x©y dùng mét lý thut tr-êng thèng nhÊt Mặc dù vật lý học ch-a biết t-ơng tác yếu mạnh Các nhà vật lý cho loại tr-ờng có thống Gần đà có số thành công việc xây dựng lý thuyết thống loại tr-ờng điện từ ,yếu mạnh, tr-ờng hấp dẫn nằm bên thống Chính Bức tranh l-ợng tử- t-ơng đối đà đặt vấn đề xây dựng mô hình lý thuyết để giải thích t-ợng mối quan hệ thể hạt tr-ờng, có nghĩa hạt tr-ờng biểu khác mét thùc thĨ nhÊt Mèi quan hƯ b¶n thĨ đ-ợc phát số kiện sau: nghiên cứu t-ợng xạ Plăng cho xạ nhiệt thực chất sóng điện từ Nó đ-ợc phát hấp thụ cách gián đoạn theo l-ợng riêng biệt gọi l-ợng tử l-ợng; Qua t-ợng quang điện A.Anhstanh đ-a quan niệm ánh sáng sóng điện từ bao gồm hạt đ-ợc gọi Phôton Từ suy rằng, tr-ờng có tính gián đoạn - đặc điểm mà tr-ớc đ-ợc cho có loại hạt Nghiên cứu giới hạt vi mô lại xác nhận hạt cã tÝnh chÊt sãng cã thĨ lan trun kh«ng gian, thuộc tính mà từ tr-ớc đến đ-ợc coi có tr-ờng Phân tích số kiện sinh học vật lý học đà cho ta thấy ngành khoa học tự nhiên này, Bức tranh khoa học giới chuyên ngành giai đoạn phát triển, mà ch-a hình thành lý thuyết khoa học hoàn thiện đà đóng vai trò lý thuyết Nó định h-ớng nghiên cứu giải thích t-ợng khoa học đ-ợc thu thập Đồng thời đặt nhiệm vụ lý thuyết ph-ơng pháp cần thiết để giải nhiệm vụ 3.3 Bøc tranh khoa häc thÕ giíi ®iỊu kiƯn có tác động t-ơng hỗ ngành khoa học Trong giai đoạn phát triển tri thức khoa học, với gia tăng mối tác động t-ơng hỗ ngành khoa học, thay đổi sở tìm 90 tòi khoa học bắt đầu chi phối hoạt động nghiên cứu, dựa liệu bên phát triển tri thức, chí đ-ợc điều chỉnh kiện Việc thay đổi vị trí thứ bậc ngành khoa học đặc điểm khoa học đại Ngày vật lý học chiếm vị trí lớn số ngành chủ đạo khoa học tự nhiên Một số ph-ơng h-ớng nhận thức nguyên lý có ảnh h-ởng đến lĩnh vực khoa học khác Ví dụ thảo luận cách thức khuynh h-ớng việc lý thuyết hóa sinh học đại, nhiều nhà khoa học đà l-u ý cần phải xây dựng biểu t-ợng chất sống tr×nh tiÕn hãa sinh vËt cho chóng cã thĨ biểu đạt đ-ợc đặc điểm cấu trúc hệ thống sinh học, đồng thời bảo đảm đ-ợc việc sử dụng cách mô tả cấu trúc toán học Chừng biến t-ợng chất sống trình tiến hóa sinh vật nội dung Bức tranh sinh vật, việc cần phải làm phát triển biến đổi tranh để thiết lập sở cho việc toán học hóa sinh học Để làm đ-ợc việc nhà nghiên cứu sinh học tích cực sử dụng ý t-ởng tiếp thu đ-ợc từ tranh vật lý đại Bức tranh khoa học K.Kh.Ôtđinhtơn trình sinh học nh- vận động hệ thống sinh vật không gian đặc thù đ-ợc hình thành d-ới tác động mô hình vật lý lý thuyết quan điểm tranh vật lý đại Tiếp theo Ôtđinhtơn, G.Patti đà dự định đ-a tri thúc l-ợng tử vào nghiên cứu hệ thống sinh vật xem xét phân tử prôtêin nucleôtit nh- cấu trúc l-ợng tử vi mô Việc sử dụng nguyên tắc mô tả học l-ợng tử nghiên cứu t-ợng sinh học phức tạp nghĩa tất t-ợng sinh học coi nh- t-ợng vật lý hay hoá lý, mà sinh học cần phải ®-ỵc xem nh- mét bé phËn cđa vËt lý häc theo quan điểm V.Vaiscôp Việc sử dụng tri thức vật lý đà giúp nhà sinh học giải thích đ-ợc nhiều t-ợng sinh vật Ví dụ: Srôtđinhgơ dựa nguyên lý vật lý l-ợng tử đà đ-a ý t-ởng tồn mà gen ý t-ởng đà lôi nhà vật lý học lẫn nhà sinh học nh- F.Oatsơn, Cric, họ đà 91 dựa vào ý t-ởng Srôtđinhgơ mà tìm cách cấu trúc nhiễm sắc thể từ phân tử ADN Đặc điểm phát triển khoa học không vật lý học đà trở thành khoa học xây dựng lên tảng lý thuyết cho toàn tri thức tự nhiên tạo dựng đ-ờng nét cốt lõi Bức tranh khoa học giới, mà hình thành kênh tri thức, thông qua sinh học tác động lên vật lý học Đây không ảnh h-ëng cơc bé cđa mét sè ý t-ëng n¶y sinh liên ngành sinh học vật lý, mà chuyển giao vào vật lý từ sinh học mô hình chuẩn mực giải thích mang tính chiến l-ợc việc tìm tòi khoa học Ví dụ nh- t- t-ëng vỊ tÝnh toµn vĐn vµ tÝnh hƯ thèng cđa đối t-ợng sinh học đ-ợc xây dựng vào nửa cuèi cña thÕ kû XX Cho phÐp xem xÐt theo ph-ơng thức đặc điểm mối t-ơng tác hạt vĩ mô vật lý học l-ợng tử Khái niệm tính toàn vẹn bắt đầu đ-ợc nhà vật lý xem xét nh- khái niệm tảng, từ mà thiết lập lại cấu trúc khái niệm học l-ợng tử đại D.Bom G.Stapp đà có ý định điều chỉnh lại tranh vật lý theo quan điểm tính toàn vẹn Theo G.Stapp, Bức tranh khoa học giới cần phân biệt để loại bỏ mô hình học dựa nhận thøc thÕ giíi nh- lµ mét cÊu tróc tõ tËp hợp phần tử phân bổ cách xác không gian thời gian Bức tranh cần phải đ-ợc định hình theo kiểu liên quan đến giả thuyết trật tự cấu trúc cao đặc tr-ng cho giới Từ cách tiếp cận xuất khả xem xét đối t-ợng vi mô nh- hình thành cục bộ, t-ơng đối, đ-ợc quy định mức cấu trúc toàn diện vũ trụ Các nhà nghiên cứu cho để thực b-ớc chuyển lên mức độ tri thức vật lý tr-ớc tiên cần phải l-u tâm đến tính toàn vẹn thc tÝnh cđa nã nh- tÝnh trËt tù vµ sù cân đối đ-ợc xem nh- nguyên lý tảng ChÝnh nhê hƯ thèng kh¸i niƯm cđa vËt lý häc loại bỏ đ-ợc hạn chế t- học tồn quan niệm nội dung riêng lẻ 92 Nh- ý t-ởng tính toàn vẹn đ-ợc xây dựng sinh học, thông qua Bức tranh sinh học đà đ-a vào Bức tranh khoa học chung, sau hội nhập vào ngành khoa học gần với sinh học đ-ợc sử dụng ngành khoa học Những ý t-ởng ®· ®-ỵc sư dơng réng vËt lý l-ỵng tư đà mở đ-ờng cho tiến lý thuyết hạt bản, góp phần hình thành Bức tranh vật lý giới Xem xét thâm nhập tác dụng khái niệm từ ngành khoa học vào ngành khoa học khác để hình thành biểu t-ợng Bức tranh khoa học chuyên ngành cần phải dựa số nguyên tắc sau: Thứ nhất, hình thức tổng hợp tri thức cao (Bức tranh khoa häc vỊ tù nhiªn; Bøc tranh khoa häc chung giới) phải đ-ợc định h-ớng trình cấy ghép nguyên lý lĩnh vực khoa học vào lĩnh vực khoa học khác nh- ch-ơng trình nghiên cứu tổng thể khoa học Những ch-ơng trình nghiên cứu tổng thể xác định chiến l-ợc thay đổi ch-ơng trình nghiên cứu hẹp đặc thù Bức tranh khoa học chuyên ngành vỊ thÕ giíi cđa lÜnh vùc khoa häc riªng biƯt Thø hai: chÝnh sù thay ®ỉi cđa Bøc tranh khoa học chuyên ngành d-ới ảnh h-ởng quan điểm xâm nhập từ ngành khoa học cận kề đảm bảo việc tổng hợp tri thức Bức tranh khoa học chuyên ngành khác hội nhËp cđa chóng vµo Bøc tranh khoa häc vỊ tù nhiên Bức tranh khoa học chung giới Với chuyển đổi qua lại ph-ơng h-ớng nhận thức Bức tranh khoa học từ ngành qua ngành khác diễn thay đổi hình ảnh đối t-ợng khoa học Trong trình nghiên cứu đối t-ợng khoa học phân loại yếu tố tạo nên cấu trúc đối t-ợng ấy, đồng thời làm rõ yếu tố mối quan hệ chung đối t-ợng khoa học khác Từ ngành khoa học xây dựng khái niệm, nguyên lý cấu thành hạt nhân Bức tranh khoa học chuyên ngành, không đ-ợc sử dụng ngành khoa học mà v-ợt khỏi khuôn khổ chuyên ngành riêng, trở thành khái niệm nguyên lý chung 93 Sự xuất khái niệm khoa học chung đặc điểm thực trạng khoa học liên quan với khuynh h-ớng liên kết tri thức khoa học đại Các khái niệm khoa học chung đồng thời yếu tố Bức tranh khoa học chuyên ngành đảm bảo cho việc liên kết chóng mét Bøc tranh khoa häc chung vỊ thÕ giới Trong giai đoạn phát triển nay, điều khiển học có vai trò mối t-ơng tác qua lại khoa học việc hình thành hệ thống khái niệm chúng Là khoa học trung gian, điều khiển học thực vai trò liên kết, thúc đẩy liên hệ qua lại khoa học tự nhiên, xà hội kỹ thuật Cùng với sù ®êi cđa ®iỊu khiĨn häc ®· xt hiƯn loạt khái niệm khoa học chuyên ngành phạm trù triết học mà có đặc điểm khoa học chung Ví dụ khái niệm Thông tin Điều khiển học đ-ợc coi ngành khoa học khả tiếp nhận, l-u giữ, truyền bá xử lý thông tin máy móc, thể sống xà hội Khái niệm thông tin điều khiển học có xuất xø tõ khoa häc x· héi, nh-ng viƯc sư dơng khái niệm điều khiển học đà phong phú thêm nội dung Nhất đ-ợc sư dơng sinh häc vµ khoa häc x· héi T-¬ng tù nh- vËy, viƯc sư dơng sinh häc, vật lý học khoa học khác, khái niệm Tính bền vững đà đem lại cho nội dung làm cho trở thành khái niệm khoa học chung Là sản phẩm trình liên kÕt diƠn khoa häc, c¸c kh¸i niƯm khoa học chung đồng thời làm tăng thêm trình liên kết thông qua lan truyền chúng từ ngành khoa học sang ngành khoa học khác Chúng tạo dựng khung đặc thù, sở hình thành Bức tranh khoa học giới chung Trong tổng thể khái niệm nguyên lý khoa học chung tách khái niệm, nguyên lý đóng vai trò tảng xây dựng nên cèt lâi cđa Bøc tranh khoa häc chung vỊ thÕ giới giai đoạn phát triển lịch sử nhận thức Trong giai đoạn phát triển khoa học không khái niệm lý thuyết hệ thống điều khiển học phản ánh khách thể nh- 94 hệ thống phức tạp, mà loạt khái niệm lý thuyết tiến hoá có liên quan đến quan niệm khách thể nh- hệ thống phát triển Tác động t-ơng hỗ ngành khoa học thời đại ngày đà hình thành chiến l-ợc tìm kiếm lý thuyết thực hành khoa học mới, đ-ợc biểu t- t-ởng chủ nghĩa tiến hoá Những t- t-ởng đòi hỏi xem xét đối t-ọng nghiên cứu nh- hệ thống phát triển phức tạp đ-ợc xác định mức độ thứ bậc biểu theo quy mô phát triển ý t-ởng xem xét tiến hoá đối t-ợng đ-ợc đ-a vào Bức tranh khoa học giới thông qua sinh học, thiên văn học lý thuyết hệ thống đà ngày ảnh h-ởng đến ngành khoa học khác Lý thuyết tiến hoá thiên văn học đại đặt cho vật lý học loạt vấn đề Nếu nh- xem đối t-ợng nghiên cứu vũ trụ học đối t-ợng vật lý học ý t-ởng "Vụ nổ lớn" phát triển tất khách thể cấu tạo nên vũ trụ đòi hỏi phải nghiên cứu đối t-ợng vật lý với xuất sứ chúng Điều có nghĩa giai đoạn phát triển Bức tranh vật lý cần phải đ-a vào quan niệm tiến hoá đối t-ợng nghiên cứu vật lý học Xu h-ớng tổng hợp Bức tranh khoa học chuyên ngành thành Bức tranh khoa học chung giới sở ý t-ởng tiến hoá đòi hỏi phải vận dụng nguyên lý phép biện chứng vật nh- sở ph-ơng pháp luận việc nghiên cứu khoa học Việc trang bị cho nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên công cụ ph-ơng pháp luận biện chứng vật đà đ-ợc Ph.Ăngghen V.I.Lênin coi điều kiện thiếu để đảm bảo cho tiến khoa học có sở tổng hợp đ-ợc Bức tranh khoa học chuyên ngành thành Bức tranh khoa học chung giới vai trò định h-ớng nghiên cứu khoa học đ-ợc thùc hiƯn 95 KÕt ln ViƯc nghiªn cøu Bøc tranh khoa học giới phát triển qua giai đoạn phát triển khoa học tự nhiên cho phép đến nhận xét sau: Phạm trù Bức tranh khoa học giới công cụ khái niệm quan trọng việc phân tích ph-ơng pháp luận khoa học đà đ-ợc xây dựng phát triển triết học vật biện chứng Nó đ-ợc xem nh- hình thức khái quát tri thức khoa học d-ới dạng hình ảnh, quan niệm thực khách quan, bé phËn cÊu thµnh cđa thÕ giíi quan khoa häc Bức tranh khoa học giới vai trò đ-ợc biểu rõ ràng việc phân tích tình sau phát triển khoa học: Trong trình khách thể hoá tri thức khoa học đ-a tri thức khoa học vào thực tiễn nghiên cứu vào văn hoá; thay đổi tảng khoa học thời kỳ cách mạng khoa học hình thành chiến l-ợc nghiên cứu khoa học mới; Trong trình tổng hợp tri thức khoa học lĩnh vực riêng biệt trình kết hợp tri thức ngành khoa học với sở ý tới đặc thù lĩnh vực Trong công trình nhà khoa học tự nhiên đà cần thiết phải sử dụng khái niệm Bức tranh khoa học giới để phân tích tính quy luật phát triển khoa học Họ xác định Bøc tranh khoa häc nh- mét thµnh tùu cđa thÕ giới quan khoa học, đ-ợc quy định văn hoá thời đại Các nhà khoa học tự nhiên đ-a cách phân loại Bức tranh khoa học giới; Cách tiếp cận với việc làm sáng tỏ vai trò Tuy nhiên việc phân tích nhà khoa học tự nhiên chất vai trò Bức tranh khoa học giới th-òng mang tính mô tả lặp lại vấn đề mà vào thời gian đà đ-ợc đề cập khu«n khỉ cđa triÕt häc vËt biƯn chøng Lần với hình thức khái quát hƯ thèng, Bøc tranh khoa häc thÕ giíi vµ vai trò đà đ-ợc phân tích tác phẩm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lªnin Hä xem Bøc tranh khoa häc thÕ giíi nh- hình 96 thức lôgic để phản ánh thực tiễn khách quan; Họ đà đ-a cách phân loại Bức tranh khoa học giới đặc điểm biến đổi chúng giai đoạn cách mạng khoa học kỹ thuật; Vạch tính biện chứng tuyệt đối t-ơng đối phát triển Bức tranh khoa học; Làm sáng tỏ vai trò quan điểm triết học việc khái quát tổng hợp lên Kế tục quan niệm vËt biƯn chøng vỊ Bøc tranh khoa häc thÕ giới nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin Các nhà triết học vật biện chứng Xô Viết đà phát triển phạm trù Bức tranh khoa học giới công trình nghiên cứu Tr-ớc hết họ đà khẳng định đ-ợc rằng, Bức tranh khoa học giới hình thức đặc thù việc tổng hợp hệ thống hoá tri thức, mà việc hệ thống hoá tri thức đà tạo nên ảnh h-ởng phạm trù nguyên lý triết học lên lý thuyết khoa học tự nhiên; Đ-a dấu hiệu, theo phân biệt Bức tranh khoa học lý thuyết khoa học; Làm sáng tỏ vị trí Bức tranh khoa häc thÕ giíi cÊu tróc tri thøc khoa học phân tích mối liên hệ với sơ đồ lý thuyết thực nghiệm; Tiếp tục phân tích sở để phân loại Bức tranh khoa học giới; Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò Bức tranh khoa học giới đối víi nhËn thøc khoa häc lý thut vµ thùc nghiƯm Tìm hiểu lịch sử phát triển số ngành khoa häc tiªu biĨu nh- vËt lý häc, sinh häc thiên văn học Bức tranh khoa học chuyên ngành t-ơng ứng với thời kỳ phát triển ngành khoa học cho phép nhận định rằng, ngành khoa học cần phải sử dụng phạm trù Bức tranh khoa học giới Trong việc phân tích phát triển cđa tri thøc khoa häc Bøc tranh khoa häc chuyªn ngành ứng với thời kỳ phát triển ngành khoa học đà khái quát tổng hợp đ-ợc quan niệm giới đ-ợc xây dựng sở thành tựu khoa học đà đạt đ-ợc dựa vào nguyên lý triết học thời kỳ Trong trình nhận thức khoa học, Bức tranh khoa học chuyên ngành đóng vai trò định h-ớng gợi mở, vai trò đà đ-ợc phát huy hai tình 97 nhận thức: mà khoa học ch-a xây dựng đ-ợc mô hình lý thuyết cụ thể để giải thích kiện; Khi quy luật lý thuyết đ-ợc hình thành sơ đồ lý thuyết để giải thích đ-ợc xây dựng; tình ®ã Bøc tranh khoa häc thÕ giíi thĨ hiƯn m×nh nh- ch-ơng trình nghiên cứu, định h-ớng cho việc xây dựng lý thuyết khoa học cụ thể hình thành kiện thực nghiệm Vai trò đà đ-ợc phân tích tìm hiểu t- liệu vỊ sù ph¸t triĨn cđa vËt lý häc, sinh häc thiên văn học Việc tiếp cận với Bức tranh khoa học giới nh- ch-ơng trình nghiên cứu đòi hỏi phải làm rõ cấu thay đổi hình thành ch-ơng trình nghiên cứu giai đoạn cách mạng khoa học Việc cải tổ Bức tranh khoa học giới đ-ợc thực kết thay đổi mang tính cách mạng khoa học Những thay đối diễn hai nhóm nguyên nhân bản, là: Thứ nhất, phát minh khoa học bên lĩnh vực mà việc giải thích hịên t-ợng đ-ợc phát minh thực mâu thuẫn với nguyên lý quan niệm Bức tranh khoa học chuyên ngành tồn tại; thứ hai tác động lên Bức tranh khoa học thay đổi quan sát thực tế diễn lĩnh vực khoa học gần cận Giai đoạn phát triển đại khoa học đ-ợc đặc tr-ng tăng nhanh mối tác động t-ơng hỗ ngµnh khoa häc, nã chøng tá r»ng mèi quan hƯ t-ơng hỗ ngành đà bắt đầu chi phối hoạt động nghiên cứu Cầu nối ngành giai đoạn phát triển ngành đà Bức tranh khoa học giíi 98 ... 3: 57 Vai trò ph-ơng pháp luận Bức tranh khoa học giới trình nhận thức khoa học 81 3.1 Vai trò Bức tranh khoa học giới trình nghiên cứu khoa học thực nghiệm 81 3.2 Vai trß cđa Bøc tranh khoa häc... thiên văn giới, để xác đinh ảnh h-ởng thành tựu khoa học đại đến trình phát triển Bức tranh khoa học giới Xác định vai trò ph-ơng pháp luận Bức tranh khoa học giới nhân thức khoa học, vai trò gợi... triết học khoa học tự nhiên; Xác định vai trò ph-ơng pháp luận Bức tranh khoa học giới, gợi mở, dịnh h-ớng cho tìm tòi khoa học nhà nghiên cứu Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận,