Quan niệm về giải thoát trong phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống người việt nam hiện nay

264 34 0
Quan niệm về giải thoát trong phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ H Ộ I VÀ NHÂN VÃN NGUYỄN T H Ị TOAN QUAN NIỆM VỂ GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Đ ố i VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY C huyên ngành: CN D V BC& CN D V LS M ã so :62 22 80 05 LUẬN ÁN T IẾ N S ĩ T R IẾ T H Ọ C NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN HÙNG HẬU TS NGUYỄN HÀM GIÁ H Nội - 2006 M ỤC LỤC Trang M Ở Đ Ầ U C h n g Q uan n iệ m giải thoát P hật giảo 10 1.1 N hữ ng tiền đề, điều kiện hình thành quan niệm giải thoát Phật g iáo 12 1.2 Phạm trù giải thốt- hạt nhân tơn giáo- triết học Án Độ cổ đại Phật g iáo 18 l Q uan niệm giải thoát Phật giáo nguyên thuỷ 23 1.4 Sự phát triển quan niệm giải thoát Phật giáo Tiểu thừa Đ ại th a K ết lu ậ n c h n g 57 74 C h n g Q uan n iệm giải thoát P hật giáo Việt N a m ảnh h n g n ó đời sống n g u i Việt N a m lịch s 2.1 Tổng quan Phật giáo Việt N am 2.2 Q uan niệm giải thoát Phật giáo Việt Nam lịch sử 75 75 85 2.3 Ả nh hưởng quan niệm giải thoát đời sống người Việt N am lịch sử 108 Kết lu ậ n c h n g 122 C h o n g A n h h n g quan niệm giải thoát đời sống n g i Việt N a m n a y 124 3.1 Xu hướng phát triển Phật giáo V iệt N am biến đổi tinh thần giải thoát 124 3.2 Ả nh hưởng hai m ặt quan niệm giải tới bình diện đời sống người Việt Nam n a y 142 3.3 M ột số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan niệm giải thoát 179 K ết lu ậ n c h n g 195 KẾT LU Ậ N 197 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân loại bền bỉ đấu tranh cho khát vọng mang tính nhân văn cao cả- khát vọng tự Khát vọng phản ánh học thuyết xã hội thành tư tưởng giải phóng người Phương Tây lý, hướng ngoại tìm đường giải phóng đấu tranh chinh phục tự nhicn chống áp xã hội mà tiêu biểu học thuyết giải phóng người chủ nghĩa Mác- Lênin Phương Đơng cảm, hướng nội tìm giải từ khai phóng lực tâm linh chiều sâu tâm thức người mà tiêu biểu quan niệm giải thoát Phật giáo Trong thời kỳ cận- đại, lịch sử có xu hướng thiên đường thứ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khơng thể có giải phóng triệt để người khơng tâm vươn lên cởi trói cho khỏi lệ thuộc vào giới hạn thân nỗ lực tự thân Trong lịch sử triết học nhân loại, có tôn giáo- triết học khai thác sâu sắc khía cạnh coi cứu cánh tồn giáo lý mình, Phật giáo Cách 2500 năm, Phật Thích Ca Mâu Ni chọn giải làm mục đích tối hậu toàn giáo lý Phật giáo, “nước biển khơi cổ vị mặn” Quan niệm giải thoát xuyên suốt giáo lý đạo Phật, tạo thành nét đặc sắc tôn giáo- triết học Quan niệm giúp cho Phật giáo trở thành “tôn giáo phi tôn giáo”, không tha hoá, vong thân người mà trái lại, chừng mực định cịn giải cho người khỏi tha hoá, vong thân kết tinh thăng hoa giá trị tâm linh cao người Nghiên cứu quan niệm giải thoát Phật giáo giúp hiểu sâu đa dạng cách thức, COI1 đường giải phóng người học thuyết xã hội Sự kết hợp giải thoát hướng nội giải phóng hướng ngoại hồn thiện đường đạt tới khát vọng tự nhân loại Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ đại, nhân loại đạt thành tựu vĩ đại việc tạo văn minh vật chất đồ sộ song lại rơi vào nghịch lý khó khắc phục: người vừa chủ thể vừa nô lệ văn minh vật chất mà họ tạo dựng; ỉ bế tắc, cô đơn ngày tăng song hành tăng trưởng kinh tế; khoảng cách người với người ngày giãn rộng khoảng cách người vũ trụ ngày rút ngắn lại Sự cô đơn hữu, khoảng trống tâm linh khiến người quay về, đối diện với Khát vọng giải thực gặp gỡ khát vọng giải thoát Phật giáo- “khát vọng khắc phục tha hoá phương diện ý niệm” Trong bối cảnh đó, quan niệm giải thoát Phật giáo trở thành “phần bù” giới thực tại, góp phần giải toả nỗi đau khổ tinh thần, bù đắp phần cô đơn, trống trải, lập lại trạng thái cân định cho đời sống người Việc nghiên cứu quan niệm thực trạng xã hội đại giúp có thêm sở để giải thích hồi sinh Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung giai đoạn Hiện nay, Việt Nam thời kỳ đổi với ảnh hưởng có tính chất hai mặt chế thị trường bão tồn cầu hố, với nguy nghịch lý giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Sự hồi sinh Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung tất yếu khách quan, phản kháng "định mệnh" tiến trình tồn cầu hố với nguy diệt vong văn hoá quốc gia chậm phát triển Mặt khác, khó khăn đời sống vật chất, thiếu hụt đời sống tâm linh khiến cho người Việt Nam có xu hướng tìm với Phật giáo- tơn giáo truyền thống có khả bù đắp tinh thần cho người chừng mực định Với phương châm "Đạo pháp- dân tộc chủ nghĩa xã hội", Phật giáo hành dân tộc tiến trình bảo vệ dựng xây Tổ quốc Tuy nhiên, "điểm nóng" tơn giáo lời cảnh tỉnh đường hội nhập phát triển Những mặt trái tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng cần khắc phục "bù đắp thực" cho người Vì vậy, việc nghiên cứu Phật giáo với tâm điểm quan niệm giải thoát giúp có hiểu biết sâu sắc giá trị văn hoá dân tộc nhân loại để có thái độ đối xử, kế thừa đắn, góp phần xây dựng thành cơng xã hội Việc nghiên cứu Phật giáo quan niệm giải Phật giáo góp phần nàng cao hiệu công tác nghiên cứu giảng dạy triết học Những kết nghiên cứu vận dụng vào trinh giảng dạy giúp người học có nhìn tồn diện, hệ thống lịch sử triết học thời hiểu sâu sắc triết học Mác- Lênin dòng chảy chung văn minh nhân loại Đối với công tác nghiên cứu, việc chắt lọc hạt nhân hợp lý quan niệm giải thoát Phật giáo để làm giàu thêm cho tư tưởng giải phóng người lịch sử tư tưởng nhân loại, thiết nghĩ điều hữu ích để đáp ứng tốt cho thực tiễn cách mạng Với nhũng ý nghĩa thiết thực trên, chọn đề tài “Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam ” cho luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 V ề Phật giáo nói chung, tơn giáo- triết học lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Có khối lượng đồ sộ cóng trình nghiên cứu tổng quan Phật giáo hay khía cạnh khác Phật giáo, nước ngồi, có chun gia nghiên cứu Phật giáo bác sĩ Kimura Taiken với tác phẩm ba: “Nguyên thuỷ Phật giáo tư tưởng luận ”, “Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận", “Đại thừa Phật giáo tư tưởng lu ậ n ”; D.T.Suzuki với ba tập “Thiền luận” (quyển thượng, trung, hạ), “Cốt íuỷ đạo P hật”, “Huyền học đạo Phật Thiên C húa”; F.I Scherbatsky với ‘Tuyển tập Phật giáo”; K.S.Dhamananda với “Nhìn Phật giáo qua khoa học”, “Đạo Phật sống đại ”, “Đạo Phật mắt nhà trí thức Tưởng Duy Kiều với “Đại cương triết học Phật giáo” Trong nước có cơng trình nghiên cứu chun sâu Phật giáo nhà Phật học Nguyễn Văn Chế với “Những vấn đề bân Phật giáo Việt Nam ”, Trí Khơng với “Phật pháp bản”, Thích Thiện Hoa với “Phật học phổ thơng”, Thích Quảng Liên với “Tư tưởng Phật giáo”, Thích Thiện Siêu với “C/ỉi? nghiệp đạo Pliật”, ‘V ô ngã Niết Bàn”, Thu Giang Nguyễn Duy Cần với “Phật học tinh hoa”, Minh Chi với “Các vấn đê Phật học”, Nguyễn Đăng Thục với “Lịch sử triết học phương Đông” (một phần tập viết Phật giáo Ấn Độ tập viết Phật giáo Trung Quốc), Đoàn Trung Cịn với “Các tơng phái đạo P hật” 2.2 Về quan niệm giải Phật giáo, hạt nhân Phật giáo nên tất tác phẩm viết Phật giáo đề cập tới vấn đề mức độ khác Ở nước ngồi, bật có tác phẩm ba Kimura Taiken Trong tác phẩm “Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận” (Ban Tu thư, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn, 1969), ơng dành tồn chương để viết vấn đề giải thoát Tác giả nguồn gốc quan niệm giải thoát, phân chia thành bốn loại quan niệm giải thoát:“ Thứ nhất, giải thoát nhờ nơi nhân cách thần; thứ hai, giải thoát nơi tinh thần độc lập cá nhân; thứ ba, giải thoát phủ định ý chí sinh tồn; thứ tư, giải tự kỷ thể thực vũ trụ” [210, tr 149] Rải rác tác phẩm ba này, Kimura Taiken phân tích phát triển quan niệm giải thoát lịch sử triết học An Độ mà Phật giáo kế thừa phát triển quan niệm tới đỉnh cao Tác giả điểm qua kế thừa phát triển quan niệm giải thoát Phật giáo qua giai đoạn Phật giáo nguyên thuỷ, Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Walpola Rahula với tác phẩm “Tư tưởng Plìật học” (Ban Tu thư, Đại học Vạn Hạnh, Gài Gòn, 1974) tập trung phân tích nội dung “Tứ diệu đế” Phật giáo nguyên thuỷ để làm rõ quan niệm đường thoát khổ Phật giáo Pabongka Rinpoche với tác phẩm “Giải lịng tay" (Nxb TP Hồ Chí Minh, 1995) phân tích tỉ mỉ phương pháp hành Thiền để giải thoát Nhà nghiên cứu Tưởng Duy Kiều (Trung Quốc) tác phẩm “Đại cương triết học Phật giáo” (Nxb Thuận Hoá, Huế, 1996) dành trang (từ trang 83 đến trang 91) để trình bày khái quát thực chất, xuất phát điểm, nội dung, hình thức giải Ở Việt Nam, Nghiêm Xuân Hồng có tác phẩm “ Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Đ ộ ” (Nxb Quan điểm, Sài Gịn, 1966), trình bày q trình phát triển tư tưởng giải triết học Ấn Độ từ kinh Veda đến Phật giáo Thiện cẩm với “Quan niệm giải tlioút Phật giáo cũ” (Nxb Đa Minh, Sài Gòn, 1970) từ góc độ tơn giáo để phân tích quan niệm giải Phật giáo ngun thuỷ Dỗn Chính với tác phẩm “Tư tưởng giải thoát triết học Ân Đ ộ ” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) phân tích, so sánh, làm rõ phát triển tư tưởng giải thoát kinh Veda, kinh Upanishad, sáu hệ thống triết học thống ba hệ thống triết học khơng thống thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo Trong tác phẩm này, tác giả dành riêng phần (từ trang 162 đến trang 177) để phân tích tư tưởng giải Phật giáo- đỉnh cao tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ đại Hoàng Thị Thơ tác phẩm “Lịch sử tư tưởng Thiền từ Veda Ân Độ đến Thiền tông Trung Q uốc” (Nxb Khoa học xã hội, 2005) trình bày điểm xuyết vai trị Thiền- hình thức giải tự chứng Phật giáo Trung Quốc với đánh giá: “Đóng góp thật Thiền học Phật giáo khai thác triệt để tư tưởng thâm sâu giáo lý gốc thể sáng tạo triết lý giải thoát, hướng nội- bình đẳng- giải thần quyền- trung đạo độc đáo Phật học vào tư duy, nghệ thuật, phong tục, tập quán ” [232, tr.228] Tựu trung lại, cơng trình nghiên cứu học giả nêu tạm xếp thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất, nghiên cứu quan niệm giải thoát Phật giáo đặt tiến trình hình thành, phát triển tơn giáo- triết học Ấn Độ cổ đại Nhóm thứ hai, nghiên cứu tư tưởng Phật giáo hệ thống kinh điển Phật giáo mà quan niệm giải thoát nằm đan xen, rải rác tư tưởng Nhìn chung, chưa có cơng trình chuyên biệt nghiên cứu quan niệm giải thoát Phật giáo cách tồn diện có hệ thống (căn ngun, mục đích, đường giải thốt), đặt tiến trình phát triển qua giai đoạn Phật giáo nguyên thuỷ, Tiểu thừa Đại thừa Mặt khác, phương pháp tiếp cận góc độ tiếp cận khác nên việc luận giải vấn đề phong phú nhiều điểm chưa thống Chẳng hạn, phần lớn nhà nghiên cứu mácxít cho quan niệm giải thoát Phật giáo bi quan, yếm thế, nhận định nhà nghiên cứu Trần Văn Giàu: “Thuyết giải thoát Phật giáo diệt dục điều ngược lại với nhân tính nhân sinh nữa, việc tìm bất sinh khơng gọi yếm lại mở đường cho yếm thế'’ [77, tr 486] Trái lại, nhà nghiên cứu bậc cao tăng lại đưa quan niệm ngược lại Walpola Rahula sau phân tích "Khổ đ ể ' kết luận: “Phật giáo hoàn toàn đối lập với thái độ, tư tưởng buồn sầu, phiền muộn, u ám xem trở ngại cho thực chân lý” [188, tr.43] 2.3 Về quan niệm giải thoát Phật giáo Việt Nam, nhà Phật học Việt Nam cơng trình đề cập tới vấn đề mức độ khác Có thể phân chia cơng trình thành ba nhóm: Nhóm thứ nghiên cứu Phật giáo Việt Nam gốc độ lịch sử, có tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thích Mật Thế (Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội, 1942), hai tập “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang (Nxb Văn học, Hà Nội, 1992), “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thích Minh Tuệ (Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1993), “Lịch sử Phật giáo Việt N a m ” Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (Nxb Khoa học xã hội, 1988), “Lịch sử Phật giáo Việt Nam ” Lê Mạnh Thát (Nxb Thuận Hố, Huế, 1999) Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Nhóm thứ hai nghiên cứu Phật giáo góc độ tơn giáo học, bật có “Tư tưởng Pliât giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh (Nxb Khoa học xã hội, 1999) Nhóm thứ ba nghiên cứu Phật giáo Việt Nam góc độ triết học có “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” PGS TS Nguyễn Hùng Hậu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) Bên cạnh đó, cịn số luận án tiến sĩ báo khoa học Phật giáo Phật giáo Việt Nam đăng tạp chí Triết học, Tơn giáo, Phật học GS TS Nguyễn Hữu Vui, GS Hà Vãn Tấn, TS Hoàng Thị Thơ, TS Lê Hữu Tuấn, TS Phạm Văn Sinh Ranh giới nhóm tương đối, cơng trình đề cập tới ba góc độ: Lịch sử, tôn giáo triết học Trong công trình nghiên cứu kể trên, tác giả đề cập tới vấn đề giải thoát đan xen với quan điểm Phật giáo Việt Nam Tác giả Nguyễn Hùng Hậu vói tác phẩm “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam ” từ việc phân tích giới quan, nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam rút kết luận: “Đóng góp Phật giáo Việt Nam tìm đường vừa tương đối cụ thể, thiết thực, rõ ràng, vừa tương đối ngắn, để tới giác ngộ” [95, tr.397] 2.4 Về ảnh hưởng quan niệm giải đối vói đời sống người Việt Sam nay, số chuyên đề, viết đãng tạp chí, sách báo số luận án tiến sĩ nhiều có đề cập tới vấn đề chuyên đề “Phật ịiúo Việt Nam, vấn đề đặt ” GS Nguyễn Tài Thư, viết "Ảnh hưởng Phật giáo tư phong cách ứng xử người Việt Nam n a y” PGS TS Nguyễn Hùng Hậu , luận án “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Plìật giáo đời sống tinh thẩn Việt Nam ” (1999) Lê Hữu Tuấn, luận án “Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam ” (2004) Đặng Thị Lan, “Ảnh hưởng đạo đức Phật ịiáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” (2004) Tạ Chí Hồng Tuy nhiên, luận án chủ yếu nói ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tới đạo đức người Việt Nam, có đề cập tới tinh thần từ bi áỷ xả giải thoát Nhiều tăng ni, phật tử có viết đứng lập trường lơn giáo, nghiêng góc độ bênh vực, ngợi ca ảnh hưởng tích cực Phật giáo (trong có tinh thần giải thốt) đời sống người Việt Nam Các nhà vật lập trường mácxít lại khách quan việc ảnh hưởng tiêu cực bên cạnh ảnh hưởng tích cực Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu Phật giáo, chưa có nột cơng trình nghiên cứu chuyên biệt quan niệm giải thoát Phật páo qua giai đoạn ảnh hưởng đời sống người Việt Nam, cặc biệt thời đại ngày Mặt khác, ý kiến luận giải đa dạng nhiều mâu thuẫn Mặc dầu vậy, cơng trình tài liệu quý ịiẳ cho chuyên khảo quan niệm giải Phật giáo Từ bình diện triết học, sở kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu trước đó, cồng thời khảo cứu trực tiếp kinh điển Phật giáo, san lấp phần ì hoảng trống đề tài "Quan niệm giải thoát Pliật qiáo ảnh tưởng I1Ó đời sống người Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - M ục đích: Nghiên cứu phát triển quan niệm giải thoát Phật giáo qua giai đoạn lịch sử, thấy khúc xạ quan niệm giải thoát Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng đời sống người Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp mang tính định hướng để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan niệm - N hiệm vụ: + Nghiên cứu phát triển quan niệm giải thoát Phật giáo qua giai đoạn: Phật giáo nguyên thuỷ, Tiểu thừa, Đại thừa khúc xạ quan niệm Phật giáo Việt Nam + Làm rõ ảnh hưởng quan niệm giải thoát đời sống người Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực quan niệm - Phạm vi nghiên cứu: Hai nhiệm vụ giải ba chương: Chương tập trung phân tích quan niệm giải thoát Phật giáo Ấn Độ mà trọng tâm Phật giáo nguyên thuỷ Từ quan niệm gốc bàn tiếp tới khúc xạ Việt Nam Chương 2, bàn vé khúc xạ quan niệm giải thoát Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng đời sống người Việt Nam lịch sử Đây cầu nối, bước đệm chương [ chương Chương tập trung làm rõ ảnh hưởng quan niệm giải thoát đời sống người Việt Nam (tính từ năm 1986 ) Có thể tiếp cận vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Góc độ lịch sử triết học, tơn giáo học, triết học Trong luận án này, tác giả dừng việc tiếp cận vấn đề góc độ triết học Cơ sử lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận án nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo - Co' sở thực tiễn: Luận án dựa tư liệu du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam, biến đổi đời sống người Việt Nam trị, ù a ) đức, lâm linh trình bay minh chứnẹ rõ ràn ¡í, sáng lỏ, Lự 1li J V ii C ỉ¡1 ii '-'Ol th u J LĨc íi n Ü Từ m a i vãn íỉìo u t đố nêu dược lý aiài xác đáng, luận án di đêm x.k định m ộ t số íiiai pháp n h ằ m phát h u y ảnh hirởna tích cực, hạn chế unhi hưưim liêu cực quan niệm giải t hoát dối với đời sống người Việt iNaim Trong v ấ n d e này, tác g i ả có n h ữ n g đề x u ất k h cụ thể, thicết th ực từ đời s ố n g , lổ chức, hoạt đ ộ n g c ủ a Ph ậ t g iá o đ ế n c c tác đ ộ n g xã hộii t h e o tin h th ần đổi Đ ó n h ữ n g ưu đ i ể m lớn kết q u ả n g h i ê n cứui tác giả Níồi luận án, tác giả đ ã c n g b ố n h i ề u c n g trình có liên q i u a n tới c h ủ đ ề n ụ h i ê n cứu tạp c h í c h u y ê n n g n h T h n h tích nslhiiên cứu k h o a h ọ c n y c tác giả x ứ n g đ n g đư ợc đ n h giá cao II Về số nhược điểm, hạn chê Đồ tài nội d u n g n g h i ê n cứu c ủ a l u ậ n án n y liên q uan trực tiếp tới (đặc trưng tư d u y , lối số ng , tí-nh c c h c ủ a p h n g Đ ô n g , nói rộng vfun h o p h n g Đ ô n g , có Phậ t g iáo T c giả đưa m ộ t so s n h khĩáũ q u t p h n g Đ ô n g so với p h n g T â y d u y c ả m - h n g nội - trực giiácc V ề c bản, đ i ề u n y đ ú n g Song, t r o n d u y c ả m trực giác t â m linihi c ủ a p h n g Đ ô n g k h ô n g v ắ n g b ó n g d u y lý trừu tượ ng khj tr o n g hìmỉh thức t h ă m t h u ý c ủ a triết lý n h â n sinh; c ũ n g n h vậy, hư n g nội k h ô n g pliiaũ nẻo đ n g d u y nhấ l tinh t h ầ n p h n g Đ ô n g P h n g Tày tr on g khìi d u y lý h n g n g o i c ũ n g k h ô n g phải k h ô n g h n g nội, k h ô n g tự ý thiứíc sâu xa tơi b a n n g ã để sớ m h ì n h th n h k h ẳ n g đ ịn h cá nhân T c giả c ầ n lưu ý tới mối q u a n hệ để tron g trình bầy lập lu ¡ậm dư ợ c c h ặt c h ẽ , th o ả d n g T rí tuệ p h n g Đ ô n g p h o n g c c h tư d u y p h n g Đ ô n g sâu sắc, thiáun Irẩm, vừa u y ê n bác vừa tinh tế G iá o lý k i n h đ iể n Ph ậ t giáo n h víậy/, triết h ọ c t h ế giới q u a n triết lý - n h â n sin h quan V ấ n đề n h ậ p t h ế Ih iện dai hoá xu hướng biên đối Phật ci áo có liên quan lới vấn đồ t h ế tục h ( ’ú, cua tịn Líiáo tron" bối canil thê íĩiới đươnu đại Những biên đổi từ tzóc nhìn văn hố cán đươc lý giai bình luậin thêm vé tiếp biến văn ¡10Ú Vấn đề giải có ý nghĩa giải phóng ch iề u sâu vâm dề tự giai thốt, tự giải phóng T ín h triệt đ ể c ủ a k h n g phải kết lhợp h n g n g o i với h n g nội tro ng h n h đ ộ n g giải th o t m kết hợp") lỊĨải tlioát x ã hội q trình ỹcỉi p h ó n g x ã hội với tự tỊÌcỉi pilcóme nhân cách bằnơ nỗ lực c h ủ q u a n tự g iác N ó có the phải kế t hợp c ả n ỗ lực bên tr o n g c ủ a c h ủ thể với liê n kết xã hội nhíữrng n ỗ lực b ê n n g o i tro n g c u ộ c đời trần t h ế c h ứ k h ô n g phải hư ảo Tácc giả cần phàn tích k ỹ luận đề để thấy sức sống triển vọnơ, ý nghĩa xã hiội Phật giáo gắn với đời sông x ã hội cộng đồng dân tộc Hồi sinth Phật gi áo k h ô n g tách rời phát triển xã hội c h ấn h n g dân tộc M ộ t số n h ậ n đ ị n h d iễ n đạt c ần c h ú ý c h o chặt chẽ, hợp lý, hỢịp logic hơn: t r 2 : n g h i ê n cứu triết h ọ c p h ậ t g iáo p h n g diện: the: luận n h â n s i n h q u a n ? t r : đổ tới N iế t bàn phải q u a y lưng lại với ân tlnế " i a n (diệt d ụ c ) , đ iề u q u ả k h ó th ực h iện ? tr„51: c o n đườn g giải thcốít c o n d n g vư ơn tới thiệ n , m ỹ ? tr.75: giải th o át luận phật g i í o d iệt dục, c h a p h ù hợ p với b ả n tín h c o n ng ười? t r : tơn g iáo có qiuain hệ m ậ t thiết với đ o đức ? tr.123: k h ô n g có đ ả n g c ấp tr on g m u cù ng đỏ.', nước m c ù n g m ặ n ( chín h H C h í M i n h c ũ n g có ý tư n g này, phê phán đicẻiu có p h ầ n k h i ê n c ỡ n g c h ín h trị), tr.183: h iện nay, t h ế hệ trẻ có xu hướng tìm với Phật g iá o n h iều h n người già? t r : tự giải phióm g khỏi m ọi h ì n h th ức tha h o cà thể x c lẫn tâ m h ồn ? L iệ u có tha ho)ái thể xá c k h ô n g ? hay tha h o th a h o g iá trị n h â n cách, chất nạ; II rời? T r o n g l u ậ n n c ò n đ ỏ i c h õ trùng l ặ p v ẽ lời, vổ ý v t r í c h d ẫ n ỉ1■'ỉ' ' 11 co pnan t!ii n IKH u mo CỊLiu Ịo n g cuc vun C1C lcnìì vcu Cỉỉ ìỉiin 1ÝỈ1 UỈ q u i l Ịy i ưạ n ĩII Kết luận Những nhược điểm, hạn chế nêu trôn nhỏ so với ưu điểrrri! kết nghiên cứu tác giả luận án L u ậ n án h o n t h n h tốt m ụ c tiê u, n h i ệ m vụ vạ ch ra, m ộ t cônig; t r ì n h có giá trị, đ p ứng m ộ t c c h xu ấ t sắ c yêu cầu c h ất lượng m ộ t luậin án tiến sĩ .3 T c g iả lu ận án x ứng đ n g c ô n g n h ậ n h ọ c vị Tiến sĩ triết học;, c h u y ê n n g n h C N D V B C - C N D V L S Bản t ó m tắt l u ậ n án phù h ợ p với nội d u n g l u ậ n án H N ội, ngày tháng 11 năm 2006 N gư òị p h ả n biện H o n g C h í Bảo GS.TS Triết học Xác nhận chữ ký GS.TS Triết học Hồng Chí Bảo, Giảng viên cao cấp, llý viên thường trực chuyên trách Người nhận xét: GS, TS Lè Viiỉi Quang Chức trách H ội đồng: P h ả n biện Tổng bien tập Tạp chí Giảo dục lý luận CTQS Cấp giá trịt đề thi: À thiết Clì { 1'ri!:>i :■íl'.o m ột tơn giáo lớn, có số lượn«; tín đổ khổng lồ, có vai trị lởn; ìi!.\')n.; uởi sống văn hố - tinh thần ca cỳc quc gi.a cng nh cụnỗ ng :h; !:vớ ’ Trong xung (ỉột dân tộc, sắc tộc, lỏn giáo đarní chúm; mÌMiỉiỉ Sĩ‘:\J :;ốiig dạo Phật khả n ă n hoà hỢD giáo lý, tín đổ với các: !ỷ ihuyốl hành vi iôn giáo khác M ặt khác, lác động nhiều tháu: !i i! iứ J đui với dân tộc, cộng đồng nhàn, loại, Phật giáo đan ụ; m>' í >:ự gíUii V* linh thán, sự.tiếp nhiên liệu đổ thắp tiếp niẻm tin vào thiọn t!.Ư" 'ir; ! V lình hình đáy biến độnẹ phức tạp vN'i Ví VỊ Việt N a m , Phật giáo với tín đồ cỉơng đảo, lâu đời dã ĐảriiỊ Cô:-n::: s;-p Vịộ! Nam, dân tộc Việt Nam đấu tranh đổ giành độc lập, lự đo cho nh;áiii d:.[) YV Curức, cỏ đ ó n g góp dáns ghi n h ậ n vào nghiọp ■¿[■'.II pruóu-g dfui LỌC xày d ự ng đất nước, phát triển văn h o d â n tộc hồn ihiộn com ngưíY Vi.;,; Nam Hiệ n nay, giáo lý đ o Phật, tổ chức Phật giáo hon ỉ dỏmII' củ: :.'•>! 'liáo n y hướng vé người, lấy điều thiên va giai tho-.i; com 'iiíì i !:¡m mục tiêu Đó biểu hiên sinh độn ; việc Ph ật giáo ho» t.!ỏũ‘; CÙ dar ‘V : thực d ữ vững độc lập dân tộc phát triển xã hội theo định • • • c « «M Từ c:.c ỉv trơn, việc nghiên cứu có hệ thống, có chiều sâu góc đọ triíếtt học !ý thuyết cứu tron2 tơn giáo phân tích khoa học ảnh hưởng CH-a rổ ri ĩ': Lfời í>ố!ig văn hố tinh thẩn nhan dân Việt Nam vừa có ý i í:;: V cao i.Wh:' vừa mang ció ven cal! ban lau dài Kết cm:' H'jhien CIO.’ iỉiict ílìiíc i r o n ^ lillaII iiìLV SUÜ V - ' 1’ ’? t t ' v i p *7 C Ị] ‘ ¿ Ì { V * ì 'p ( ' } • ' ■ 1101.1 Mì:;.i g ;;u) [.lull ' ; * Ạ T> V ■ ' V luận án, kết cấu ít!ân án vũ í n ẹ chương, ! dung vì; phuưc':'!-: pỉiá Lp n g h i ê n c ứ u 1p h ù h 1p v i c h u yJ ê n n ^c? n h c h ủ n.íihĩa d u yJ v â t b iê n i ' I c s_ chnúv; v chủ n g h ĩa d u v vật lịch sử, m ã s ố 22 80 T ro n g nội dung phìr t r ọ n g tâm củ a luận án c ù ng với p h n g p h p n g h iê n cứu làm bật tư í tu ớn ‘ĩ ụiải tr o ng Phạt giáo ảnh h ng gắn với hình thành, phẳi trien, ihích ứn g tron g h o n cảnh c h u n g t h ế giới V iệ t N am Đó Vj;\ q u ả p h n g p h p n g h i ê n cứu c ủ a lịch sử - logic, logic - lịch sử, n s g h i ò n cứu triết học tơn giáo tư tưởng Lịn giáo m a n g ý n g h ĩa triết học fr o n g n hững n ă m g ầ n có k h n h i ề u c n g trình k h o a học, luận vãn, iuậận ’In nghiên cứu Ph ậ t giáo Việt N a m vai trị đời sống dán tộoe sonn; chưa có n h n g h iê n cứu sàu nghiên cứu qu an niệm "Giai tlicối" ảnh hưở ng c đến đời sống người Việt N a m N ế u xót phạm vi I liv;i

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 QUAN NIỆM VỂ GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO

  • 1.1. NHỮNG TIỀN ĐỀ, ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH QUAN NIỆM VỀ GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO

  • 1.1.1. Môi trường tự nhiên

  • 1.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội

  • 1.1.3. Đặc điểm tư duy Ấn Độ

  • 1.2. PHẠM TRÙ GIẢI THOÁT- HẠT NHÂN CỦA TÔN GIÁO- TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ PHẬT GIÁO

  • 1.3. QUAN NIỆM VỀ GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ

  • 1.3.2. Nguyên nhân nỗi khổ đời người

  • 1.3.3. Đích giải thoát- Niết Bàn

  • 1.3.4. Con đường giải thoát

  • 1.4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN NIỆM VỀ GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO TIỂU THỪA VÀ SSAIJ THỪA

  • 1.4.1. Quan niệm về giải thoát của Phật giáo Tiểu thừa

  • 1.4.2. Sự phát triển quan niệm về giải thoát trong Phật giáo Đại thừa

  • Chương 2 QUAN NIỆM VỀ GIẢI THOÁT TRONG PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT NAM TRONG LỊCH

  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

  • 2.1.1. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam

  • 2.1.3. Các tông phái Phật giáo Việt Nam

  • 2.2. QUAN NIỆM VỀ GIẢI THÍCH CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan