1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIẾN THỨC CƠ BẢN THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

PHẦN I: TĨM TẮT CÁC TÁC PHẨM VĂN XI LỚP 12 VỢ CHỒNG A PHỦ TƠ HỒI Tác phẩm kể đời đôi trai gái người Mèo Mị A Phủ Mị cô gái trẻ, đẹp, hiếu thảo, có tài thổi sáo Cơ bị bắt làm vợ A Sử - trai thống lý Pá Tra để trừ nợ truyền kiếp gia đình Lúc đầu, suốt tháng rịng, đêm Mị khóc, Mị định ăn ngón tự tử thương cha nên Mị khơng thể chết Mị đành sống tiếp ngày tủi cực nhà thống lí Mị làm việc quần quật khổ trâu ngựa lúc “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” Mùa xuân đến, nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại cịn trẻ, Mị muốn chơi A Sử bắt gặp trói đứng Mị buồng tối A Phủ chàng trai nghèo mồ côi, khoẻ mạnh, lao động giỏi Vì đánh lại A Sử nên bị bắt, bị đánh đập, phạt vạ trở thành đầy tớ không công cho nhà thống lí Một lần, để hổ vồ bò nên A Phủ bị thống lí trói đứng góc nhà Lúc đầu, nhìn cảnh tượng ấy, Mị thản nhiên lòng thương người đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài Sau họ thành vợ thành chồng theo cách mạng VỢ NHẶT KIM LÂN Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy lan tràn khắp nơi nước, người chết rạ, người sống dật dờ bóng ma Tràng chàng trai xấu xí thơ kệch, ế vợ, Tràng sống xóm ngụ cư Anh làm nghề kéo xe bò thuê sống người mẹ già Một lần kéo xe thóc Liên đồn lên tỉnh Tràng quen với mơt gái Vài ngày sau gặp lại, Tràng khơng cịn nhận gái ấy, vẻ tiều tụy, đói rách làm cô khác nhiều Tràng mời cô gái bữa ăn, cô gái liền ăn lúc bốn bát bánh đúc Sau câu nói nửa thật, nửa đùa, cô gái theo anh nhà làm vợ Việc Tràng nhặt vợ làm xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà Cụ Tứ ( mẹ Tràng) Lúc đầu, bà ngạc nhiên, bà hiểu ra, bà nỗi ốn, xót xa, vừa mừng vừa tủi cho thân phận nghèo khó mình, bà thương con, thương nàng dâu đói khổ Trong “bữa cơm” đón nàng dâu mới, họ có niêu cháo lỗng nồi cháo cám Tác phẩm kết thúc chi tiết vào buổi sáng hôm sau tiếng trống thúc thuế dồn dập, quạ đen bay vù mây đen Thị nói chuyện Việt Minh phá kho thóc Nhật Tràng nhớ lại hình ảnh đám người đói cờ đỏ vàng bay phấp phới hôm RỪNG XÀ NU NGUYỄN TRUNG THÀNH Mở đầu truyện cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng “tầm đại bác ”của giặc ưỡn ngực lớn che chở cho làng Xôman Sau năm lực lượng, Tnú cấp cho phép thăm làng đêm Đêm hôm đó, cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú Tnú, mồ côi từ nhỏ, dân làng Xơ man đùm bọc, anh Quyết dìu dắt Tnú Mai tham gia nuôi giấu cán cách mạng từ nhỏ Giặc bắt anh, sau năm anh lại vượt ngục Kontum trở Lúc anh Quyết hi sinh, Tnú lấy Mai Anh tiếp tục dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu Giặc nghe tin, chúng làng càn quét, khủng bố Bọn giặc bắt vợ tra để dụ bắt anh, anh lao cứu vợ anh không cứu vợ Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay anh Cụ Mết niên làng dậy giết bọn lính cứu Tnú Sau anh gia nhập lực lượng quân giải phóng Câu chuyện kết thúc cảnh cụ Mết Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH NGUYỄN THI Chuyện kể hai chị em Chiến – Việt, đứa sinh gia đình có truyền thống cách mạng chịu nhiều mát, đau thương: ba mẹ bị giết bàn tay kẻ thù Khi hai chị em Chiến – Việt trưởng thành, hai giành tịng qn Nhờ đồng tình Năm, hai nhập ngũ trận Trong trận đánh,, Việt bị thương nặng, lạc đồng đội, nằm lại chiến trường Việt ngất đi, tỉnh lại nhiều lần Mỗi lần tỉnh lại, Việt hồi tưởng gia đình, người thân yêu mẹ, Chú Năm, chị Chiến Đoạn trích kể lại lần tỉnh dậy thứ tư Việt đêm thứ hai Tuy mắt khơng nhìn thấy gì, tay chân đau buốt, tê cứng Việt tư sẵn sàng chiến đấu cố gắng tí lê phía có tiếng súng qn ta phía “là sống” Việt hồi tưởng lại việc xảy từ sau ngày má Cả hai chị em háo hức tòng quân, Chị Chiến định giành trước cho Việt chưa đủ 18 tuổi Nhờ Năm đứng xin giúp, Việt tịng qn Đêm hơm ấy, chị Chiến bàn bạc với Việt việc nhà Việt răm rắp chấp nhận đặt chị Chiến, Việt thấy chị Chiến nói giống má chừng Sáng hôm sau, hai chị em khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm Việt cảm thấy lịng “thương chị lạ” Sau ba ngày đêm, đơn vị tìm thấy Việt Anh đưa điều trị bệnh viện dã chiến; sức khoẻ hồi phục dần Anh Tánh giục Việt viết thư cho chị kể lại chiến cơng Việt nhớ chị, muốn viết thư khơng biết viết Việt cảm thấy chiến cơng chưa thấm so với thành tích đơn vị mong ước má CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA NGUYỄN MINH CHÂU Theo yêu cầu trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp ảnh cho lịch năm sau Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩ phát chụp “một cảnh đắt trời cho” – cảnh thuyền ngồi xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, anh kinh ngạc hết mức chứng kiến từ thuyền cảnh gã chồng vũ phu đánh đập người vợ dã man, đứa muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha Những ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn lần người nghệ sĩ tay can thiệp bị thương Theo lời mời chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ Phùng), người đàn bà hàng chài đến án huyện Tại đây, người phụ nữ từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, không bỏ lão chồng vũ phu Chị kể câu chuyện đời lí giải thích cho từ chối Rời vùng biển với nhiều ảnh, người nghệ sĩ có chọn vào lịch “tĩnh vật hoàn toàn” “thuyền biển” năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, người nghệ sĩ thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai nhìn lâu hơn, anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước từ tranh HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT LƯU QUANG VŨ Trương Ba, người làm vườn tốt bụng, khoẻ mạnh, giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai nên Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào thể xác hàng thịt vừa chết Trú nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp nhiều phiền tối : lí trưởng sách nhiễu, chị hàng thịt địi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ…mà thân Trương Ba đau khổ phải sống xa lạ, giả tạo Đặc biệt, thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn thân ơng.Trước nguy tha hố nhân cách phiền phức phải mượn thân xác kẻ khác,Trương Ba định trả lại thân xác cho hàng thịt chấp nhận chết ĐOẠN TRÍCH Ở SGK + Cảm thấy sống mãi, hồn Trương Ba muốn thoát khỏi thân xác anh hàng thịt thô lỗ, phàm tục + Cuộc đối thoại hồn xác Hồn Trương Ba đành bần thần nhập lại thân xác anh hàng thịt + Những người thân gia đình (vợ, cháu gái, dâu) thấy Trương Ba khác xưa, lệch lạc nhiều Đau đớn cực độ, Trương Ba lập cập đến bên cột nhà, đốt hương để gặp Đế Thích + Đế Thích thuyết phục Trương Ba chấp nhận sống nhập vào thân xác cu Tị để bảo toàn sống Trương Ba suy nghĩ, cân nhắc đưa định dứt khoát : chấm dứt diện tồn trớ trêu có tên gọi "hồn Trương Ba, da hàng thịt" + Hồn Trương Ba màu xanh vườn, điều tốt lành đời kí ức yêu thương người thân PHẦN II: HỆ THỐNG CÂU HỎI KIẾN THỨC Bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX Câu 1: Những đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 a Văn học vận đồng theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung dân tộc - Tập trung vào hai đề tài: đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Hai đề tài có gắn bó mật thiết với nhau, làm nên diện mạo riêng văn học giai đoạn b Nền văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh, vừa đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi thể phương diện sau: + Đề tài, chủ đề: Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân tộc + Nhân vật: tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc, kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng, gắn bó số phận với đất nước + Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ, hào hùng - Cảm hứng lãng mạn: + Sống thực gian khổ tràn đầy ước mơ ln hướng lí tưởng, tương lai tươi sáng dân tộc + Ca ngợi vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng với lẽ sống lớn tình cảm lớn Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai -> Cảm hứng lãng mạn sức mạnh nâng đỡ người VN vượt qua thử thách Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn => VH giai đoạn thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng Câu 2: Những chuyển biến thành tựu ban đầu văn học giai đoạn 1975 − Thơ: bật với trường ca có khuynh hướng tổng kết chiến tranh thơng qua trải nghiệm riêng nhà thơ năm trực tiếp cầm súng Đồng thời, hệ nhà thơ sau 1975 xuất ngày nhiều, bước tự khẳng định − Văn xuôi: số nhà văn bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Sau Đại hội Đảng lần VI, văn học thức đổi mới, phóng điều tra có điều kiện phát triển mạnh mẽ, số tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp, Bến không chồng – Dương Hướng) Nhìn chung, văn học giai đoạn vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Phát triển đa dạng, phong phú, đề cao cá tính sáng tạo nhà văn, đổi cách nhìn nhận, cách tiếp cận người thực đời sống BÀI TÁC GIA HỒ CHÍ MINH VÀ TÁC PHẨM “TUN NGƠN ĐỘC LẬP” Câu 1: Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh - Coi văn chương thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp đấu tranh cách mạng Nhà văn phải có tinh thần xung phong người chiến sĩ - Văn chương phải có tính chân thật tính dân tộc Nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn thực phong phú đời sống, phải giữ cho tình cảm chân thật - Người đặc biệt coi trọng mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm + Viết cho (đối tượng sáng tác) + Viết để làm (mục đích sáng tác) + Viết (nội dung sáng tác) + Viết nào? (phương pháp sáng tác) -> Nhờ có hệ thống quan điểm trên, tác phẩm văn chương Bác vừa có giá trị tư tưởng, tình cảm, nội dung thiết thực mà cịn có nghệ thuật sinh động, đa dạng Câu 2: Trình bày ngắn gọn nghiệp sáng tác (di sản văn học) Hồ Chí Minh a) Văn luận: - Nội dung: Lên án sách tàn bạo chế độ thực dân Pháp, kêu gọi người nơ lệ bị áp đồn kết đấu tranh - Nghệ thuật: Diễn đạt lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, đanh thép, súc tích; giọng điệu đa dạng; giàu tính luận chiến - Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến b)Truyện kí: - Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, chất tàn bạo, xảo trá thực dân, phong kiến tay sai nhân dân lao động nước thuộc địa, đồng thời đề cao gương yêu nước cách mạng - Nghệ thuật: Trần thuật linh hoạt, tình truyện độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo; kết hợp linh hoạt cách viết đại với cách kể truyền thống; lối trào phúng giàu chất trí tuệ; giọng văn nghiêm trang hài hước - Tác phẩm tiêu biểu: Vi hành, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu, Nhật kí chìm tàu… c) Thơ ca: - Nội dung: Tái cách chân thật mặt tàn bạo chế độ nhà tù Quốc dân đảng xã hội Trung Quốc năm 1942 – 1943; đồng thời phản ánh tâm hồn nhân cách cao đẹp người chiến sĩ cách mạng - Nghệ thuật: Thơ tuyên truyền giản dị, mộc mạc; thơ nghệ thuật thâm trầm, sâu sắc, uyên thâm, vừa cổ điển vừa đại - Tác phẩm tiêu biểu: Nhật kí tù, thơ kháng chiến chống Pháp, thơ kháng chiến chống Mĩ Câu 3: Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng: - Văn luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp Văn luận mà thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh Giọng văn ơn tồn, thấu tình đạt lí; đanh thép, mạnh mẽ hùng hồn - Truyện kí : đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng vừa có sắc bén, thâm thúy phương Đơng, vừa có hài hước hóm hỉnh phương Tây - Thơ ca: + Những thơ tuyên truyền cách mạng thường viết hình thức ca, lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dân gian đại + Những thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ hầu hết thơ tứ tuyệt cổ điển, viết chữ Hán, có hòa hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại; chất trữ tình chất thép; sáng giản dị hàm súc, sâu sắc Câu Trình bày hồn cảnh đời Tuyên ngôn Độc lập - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Nhật- kẻ chiếm đóng nước ta lúc giờđầu hàng đồng minh Ngày 19/8/1945, quyền Hà Nội tay nhân dân - Ngày 26/8/1945: Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo "Tuyên ngôn độc lập" - Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - “Tun ngơn Độc lập” đời tình vơ cấp bách : độc lập vừa mời giành bị đe dọa lực phản động, bọn đế quốc thực dân chuẩn bị chiếm lại nước ta: tiến vào từ phía Bắc quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau đế quốc Mĩ; tiến vào từ phía Nam quân đội Anh, đằng sau lính viễn chinh Pháp Lúc thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương đất “bảo hộ” người Pháp bị nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải trở lại với người Pháp Câu Giá trị, mục đích, đối tượng “Tun ngơn Độc lập” - Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử có giá trị lớn, lời tuyên bố dân tộc đứng lên xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách nước độc lập, dân chủ, tự - Giá trị văn học: + Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngôn Độc lập” vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu lực thù địch muốn tái chiếm nước ta, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân khát vọng độc lập tự cháy bỏng tác giả toàn dân tộc + Giá trị nghệ thuật: Là văn luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn - Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Nhân dân nước giới; Các lực lượng ngoại bang nhân danh đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ , Anh, Trung Quốc….) để quay lại xâm chiếm Việt Nam - Mục đích: Tuyên bố độc lập nước Việt Nam đời nước Việt Nam mới; Ngăn chặn âm mưu xâm lược bọn đế quốc, thực dân Thể nguyện vọng hịa bình, tinh thần tâm bảo vệ độc lập tự Tổ quốc BÀI: TÁC GIA TỐ HỮU Câu Những đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu * Thơ trữ tình trị: chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống trị đất nước, từ hoạt động cách mạng tình cảm trị thân, cụ thể biểu lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn * Mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn: tập trung thể vấn đề cốt yếu đời sống cách mạng, nhân vật trữ tình người đại diện cho phẩm chất giai cấp, dân tộc Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu có vận động từ tơi – chiến sĩ (Từ ấy) đến - công dân (Việt Bắc) sau nhân danh dân tộc, cách mạng Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn, thơ Tố Hữu hướng vào tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng, niềm say mê với đường cách mạng * Giọng điệu tâm tình ngào: thừa hưởng từ điệu tâm hồn người xứ Huế xuất phát từ quan niệm nhà thơ: “Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí” * Đậm đà tính dân tộc nội dung nghệ thuật biểu hiện: - Về nội dung: + Thể nét đặc sắc đất nước, người Việt Nam + Những tình cảm trị, đạo lí cách mạng tiếp nối hồ nhập với truyền thống tình cảm đạo lí dân tộc - Về nghệ thuật: + Thơ Tố Hữu đặc biệt thành công với thể thơ dân tộc (Thơ bảy chữ, thơ lục bát) + Thơ Tố Hữu sử dụng lối ví von, so sánh gần gũi với ca dao, dân ca + Thơ Tố Hữu thể thành công vẻ đẹp âm ngôn ngữ tiếng Việt Bài TÂY TIẾN (Quang Dũng) Câu Hoàn cảnh sáng tác Tây Tiến - Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập vào đầu năm 1947, hoạt động chủ yếu địa bàn miền tây Bắc Bộ - Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội, chiến đấu hoàn cảnh gian khổ thiếu thốn họ lạc quan yêu đời - Quang Dũng sống chiến đấu đoàn quân Tây Tiến từ ngày đầu thành lập Cuối 1948, chuyển sang đơn vị khác, Phù Lưu Chanh, (nhớ đồng đội mình) Quang Dũng viết thơ này, ( thơ lúc đầu có tên "nhớ Tây tiến") - Tác phẩm tiêu biểu cho thơ ca kháng chiến chống Pháp, in tập Mây đầu ô Câu Chủ đề thơ “Tây Tiến” Bài thơ ngợi ca vẻ đẹp hào hùng lãng mạn người lính Tây Tiến, thể nỗi nhớ da diết tác giả đoàn binh Tây Tiến thời hào hùng bi tráng BÀI: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Câu Xuất xứ hồn cảnh sáng tác tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Rút từ tập tuỳ bút Sông Đà (1960)- thành lao động nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc xa xôi, rộng lớn BÀI: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG Câu Phong cách sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường: - Chuyên viết bút kí, có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú, lối văn hướng nội súc tích mê đắm tài hoa Câu Trong tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011), phần nói thượng nguồn sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường ví vẻ đẹp dịng sơng với hình ảnh hai người phụ nữ, hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh ấy? - Hình ảnh hai người phụ nữ: + Cơ gái Di-gan phóng khống man dại + Người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở - Ý nghĩa hình ảnh ấy: + Về nội dung: @ Hình ảnh gái Di-gan thể vẻ đẹp vừa huyền bí, dội vừa tự do, sáng sơng Hương lịng Trường Sơn - vẻ đẹp cịn đầy tính @ Hình ảnh người mẹ phù sa tô đậm vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ sơng Hương khỏi rừng - vẻ đẹp trưởng thành mang cốt cách văn hố + Về nghệ thuật: Hình ảnh ví von đặc sắc khiến sông Hương sinh thể có hồn cốt làm bật nét đối cực tính cách sơng Hương; làm tăng chất trữ tình, chất thơ cho lời văn tùy bút BÀI: VỢ CHỒNG A PHỦ Câu Hành động Mị cởi trói cho A Phủ chạy theo A Phủ có ý nghĩa gì? - Mị lấy dao cắt nút dây mây -> Tình thương chiến thắng nỗi sợ hãi => Hành động mang ý nghĩa giải thoát cho đồng loại - Mị chạy theo A Phủ=> Mang ý nghĩa tự giải thoát, thể khát vọng sống mạnh mẽ Mị Câu 2: Chi tiết “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ có ý nghĩa gì? - Aphủ - Giọt nước mắt APhủ làm Mị nhớ lại tình cảnh Mị bị A Sử trói ->Mị thương mình, thương A Phủ căm thù cha thống lí Pá Tra -> định cắt dây cởi trói cho A Phủ - Giọt nước mắt A Phủ dòng nước mắt khổ đau, dịng nham thạch nung chảy tâm hồn đóng băng Mị, làm cho Mị thức tỉnh, giải thoát cho A Phủ tự cứu lấy BÀI VỢ NHẶT Câu Trình bày xuất xứ hồn cảnh đời truyện ngắn Vợ Nhặt Kim Lân? a Hoàn cảnh sáng tác: -Vợ nhặt viết dựa phần cốt truyện cũ tiểu thuyết "Xóm ngụ cư", viết sau cách mạng tháng dang dở lạc thảo Hòa bình lập lại (1954) dựa vào cốt truyện cũ KL viết truyện Vợ nhặt, truyện ngắn xuất sắc in tập truyện "Con chó xấu xí" (1962) b Bối cảnh xã hội truyện - Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, thực dân Pháp tăng sưu thuế, nên tháng năm 1945 nạn đói khủng khiếp xảy Chỉ vòng vài tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta chết đói Câu Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt” - Việc dựng vợ gả chồng việc thiêng liêng, có ăn hỏi, có cưới xin theo phong tục truyền thống người Việt, trò đùa - Bốn bát bánh đúc + câu nói đùa = Tràng có vợ -> Việc Tràng có vợ dễ nhặt đồ => Nhan đề gợi cảnh ngộ éo le, rẻ rúng giá trị người; Phản ánh tình cảnh thê thảm thân phận tủi nhục người nơng dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 Câu Ý nghĩa tình truyện “Vợ nhặt” - Tràng vừa nghèo vừa xấu, lại dân ngụ cư Thế mà Tràng lấy vợ, chí người đàn bà theo khơng làm vợ Tràng - Ngay lúc đói khát, người Tràng ni thân chẳng xong, mà dám lấy vợ, dám cưu mang thêm người - Việc Tràng có vợ tạo ngạc nhiên với tất người xóm ngụ cư, chí với bà cụ tứ - mẹ Tràng có lúc khơng tin điều -> Tình truyện độc đáo đau xót thấm đẫm tình người (nhờ nạn đói, Tràng có vợ Trong cảnh đói khổ người yêu thương đùm bọc lẫn nhau) Việc Tràng có vợ nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười nước mắt => Góp phần phản ánh tranh thực nạn đói số phận khốn khổ người nông dân, đồng thời thể lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Câu Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kết thúc hình ảnh: “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới ” Hãy cho biết ý nghĩa kết thúc - Ý nghĩa nội dung: + Hình ảnh “đám người đói cờ đỏ” lên tâm trí Tràng vừa gợi cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi tín hiệu cách mạng, hai nét chân thực tranh đời sống lúc + Kết thúc truyện góp phần thể tư tưởng nhân đạo Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng sống bên bờ vực chết người lao động nghèo; niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng - Ý nghĩa nghệ thuật: + Hình ảnh dùng để kết thúc truyện triển vọng sáng sủa thực tăm tối, tương lai nảy sinh tại, định đến âm hưởng lạc quan chung câu chuyện + Đây kiểu kết thúc mở giúp thể xu hướng vận động tích cực sống mơ tả tồn câu chuyện; dành khoảng trống cho người đọc suy tưởng, phán đốn Câu Trình bày ngắn gọn giá trị truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân a Giá trị tư tưởng: - Giá trị thực: + Miêu tả số phận bi thảm người nông dân nước ta 1945 + Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua tranh xám xịt thảm cảnh nạn đói 1945 + Giá trị người bị phủ nhận, đói bóp méo nhân cách người - Giá trị nhân đạo: + Cảm thông với số phận bất hạnh người nông dân nghèo + Tình nhân ái, cưu mang đùm bọc lẫn sức mạnh để người vượt qua chết + Khát vọng vươn tới sống hạnh phúc b Giá trị nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo - Kể chuyện hấp dẫn, đảo lộn trình tự thời gian, dựng cảnh ấn tượng - Xây dựng nhân vật có tính cách phong phú, miêu tả tâm lý tinh tế - Ngôn ngữ: giản dị, gần ngữ chắt lọc kỹ lưỡng BÀI: RỪNG XÀ NU Câu Trình bày nét tác giả Nguyễn Trung Thành? - Là nhà văn gắn bó với sống người Tây Nguyên suốt hai kháng chiến Sáng tác ông mang đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn, tập trung viết hai kháng chiến, đề cập vấn đề trọng đại đất nước, xây dựng tính cách anh hùng - Tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên, Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc, Rẻo cao… Câu Trình bày xuất xứ hoàn cảnh đời truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành? Truyện viết vào năm 1965, đế quốc Mĩ ạt đổ quân vào miền Nam Truyện đăng lần tạp chí Văn nghệ quân Giải phóng Trung Trung Bộ, sau đưa vào tập “Trên - Sự biến đổi người vợ nhặt sau theo Tràng nhà: vẻ chao chát, chỏng lỏn ban đầu biến thay vào hiền hậu mực, ý tứ ứng xử - Tấm lòng nhân hậu bà cụ Tứ: thương con, cảm thơng với tình cảnh dâu, trăn trở bổn phận làm mẹ, cố tạo niềm vui hoàn cảnh thê thẩm * Thể niềm tin tương lai tươi sáng người nghèo khổ, bất hạnh.Hi vọng đổi đời - Tràng lạc quan, tin tưởng vào cách mạng: hỏi suy nghĩ Việt Minh, mơ thấy cờ đỏ vàng - Bà cụ Tứ lạc quan, tin tưởng vào sống tương lai + Bà động viên, an ủi “Ai giàu ba họ, khó ba đời” + Nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau “Tràng ạ…cho mà xem” + Trong khơng khí hạnh phúc gia đình trai có vợ “Bà mẹ Tràng thấy tươi tỉnh, nhẹ nhõm khác ngày thường, mặt bủng beo u ám Bà rạng rỡ hẳn lên” - Người vợ nhặt đem đến cho gia đình Tràng mẻ, khác lạ c Kết bài: Giá trị nhân đạo tác phẩm niềm tin tưởng sâu sắc vào người lao động, vào sống, khát vọng sống mạnh mẽ họ BÀI : RỪNG XÀ NU Nguyễn Trung Thành Câu 1: Phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Mở bài: - Nguyễn Trung Thành nhà văn quân đội gắn bó với Tây Nguyên suốt hai kháng chiến, có nhiều tác phẩm thành công mảnh đất người nơi - Truyện ngắn Rừng xà nu đời năm 1965, đế quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam, câu chuyện dậy dân làng Xô man - Một thành công bật tác phẩm xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo: hình tượng xà nu Thân bài: Phân tích hình tượng xà nu a Ý nghĩa tả thực: Cây xà nu miêu tả cụ thể, gắn bó với người Tây Nguyên - Cây xà nu lên tác phẩm trước hết loài đặc thù, tiêu biểu miền đất Tây Nguyên Mở đầu kết thúc tác phẩm hình ảnh xà nu Cây xà nu, rừng xà nu dân làng Xôman, người dân Tây Nguyên núi rừng trùng điệp - Cây xà nu gắn bó thân thiết với sống người dân Tây Nguyên sinh hoạt hàng ngày, đấu tranh chống giặc, thấm vào nếp nghĩ cảm xúc Là chắn để bảo vệ làng Xô man trước đạn pháo giặc b Ý nghĩa biểu tượng: * Cây xà nu vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước: - Cây xà nu lên trang viết tranh giàu màu sắc, có hình khối, màu sắc - Qua việc miêu tả nhà văn đem lại cho tác phẩm thứ hương vị kì thú đậm màu sắc Tây Nguyên, gieo xúc cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên quê hương * Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận người Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ - Biểu tượng cho đau thương: Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đại bác kẻ thù: + Ngày hứng chịu hai lần tàn phá, hủy diệt: Làng tầm đại bác đồn giặc chúng bắn thành lệ ngày hai lần + Cả rừng hàng van không không bị thương, chỗ vết thương nhựa ứa trong, chất dầu lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết, có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão, … -> Miêu tả rừng xà nu nhà văn đặt sống người Tây Nguyên tư đối mặt với chêt, sinh tồn đứng trước họa diệt vong, gợi nghĩ đến mát đau thương mà đồng bào Tây Nguyên phải trải qua thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt - Biểu tượng cho sức sống người Tây Nguyên: Trong bom đạn chiến tranh, thương tích đầy xà nu hiên ngang vươn lên mạnh mẽ + Chúng sinh sôi nảy nở nhanh, cạnh ngã gục có bốn năm mọc lên, + Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chóng lành thân thể cường tráng, , ưỡn ngực lớn để che chở cho dân làng -> người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù, gắn bó với cách mạng - Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời: chúng phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp…, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời -> tựa người Xơ Man chân thật, mộc mạc, phóng khoáng yêu sống tự do, niềm tin son sắt vào lí tưởng Đảng - Biểu tượng cho sức quật khởi, tinh thần đồn kết dân làng Xơ Man: Cây xà nu - rừng xà nu tầng tầng lớp lớp, lớn lên bom đạn với sức sống mãnh liệt khơng ngăn cản nổi: + Khơng có mạnh xà nu đất ta, mẹ ngã, mọc, đố giết hết rừng xà nu + Đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp đến chân trời -> gợi nghĩ đến tiếp nối nhiều hệ người Tây Nguyên đứng lên đấu tranh giữ gìn xứ sở truyền thống cha ông Rừng xà nu tạo thành tường vững hiên ngang truớc bom đạn biểu trưng cho sức mạnh đoàn kết người dân Tây Nguyên khiến kẻ thù phải kiếp sợ * NT miêu tả: - Nhân hóa: hàng vạn xà nu… bị thương, chỗ vết thương…dần dần bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn Ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng - So sánh: hình nhọn mũi tên lao thẳng, cành sum suê chim đủ lông mao, lông vũ - Kết cấu vịng trịn, lặp hình ảnh: xà nu mở đầu, kết thúc nhắc đến suốt chiều dài câu chuyện (gần 20 lần: rừng xà nu, đồi xà nu, xà nu, cành xà nu, khói xà nu, nhựa xà nu, đuốc xà nu,…) - Hình tượng Ẩn dụ: xà nu tượng trưng cho người dân làng Xô man - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu, ngơn từ giàu tính tạo hình * Hình tượng rừng xà nu thể hiên ý nghĩa nhân văn cao đẹp ác phẩm Qua hình tượng nhà văn cho thấy người Tây Nguyên nói riêng dân tộc ta nói chung ln tha thiết hướng sống Kết luận : Hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trung Thành, tiêu biểu cho vẻ đẹp hào hùng, sức sống bất diệt thiên nhiên người Tây Nguyên Với hình tượng tác giả tạo nên chất sử thi, vẻ đẹp lãng mạn tác phẩm văn học thời chống Mĩ Câu 2: Cảm nhận hình tượng nhân vật Tnú “Rừng xà nu” a Mở bài: - Nguyễn Trung Thành nhà văn quân đội gắn bó với Tây Nguyên suốt hai kháng chiến, có nhiều tác phẩm thành cơng mảnh đất người nơi - Truyện ngắn Rừng xà nu đời năm 1965, đế quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam, câu chuyện dậy dân làng Xô man câu chuyện trình trưởng thành nhận thức cách mạng người thể rõ nét qua nhânvậtTnú b Thân bài: * Tnú nhân vật trung tâm truyện, khắc họa hồi tưởng anh lời kể giọng trầm bên bếp lửa cụ Mết, câu chuyện đời người kể đêm Nhờ lối trần thuật mà Tnú kết tinh vẻ đẹp người ưu tú buông làng, có nét tính cách độc đáo, giàu chất sử thi * Cuộc đời Tnú tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên từ đau thương quật khoỉư vùng lên chiến đấu * Cuộc đời đầy đau thương: “cha mẹ chết sớm”, lớn lên nhờ dân làng Xô man cưu mang, theo lời cụ Mết: " Đời khổ bụng nước suối làng ta", thân anh bị giặc bắt, tra tấn, bị đốt mười đầu ngón tay Khi có gia đình, anh tận mắt chứng kiến cảnh vợ bị giặc bắt tra đến chết mà khơng làm * Những nét tính cách: - Là người gan góc, mưu trí, táo bạo, dũng cảm: + Từ nhỏ, thấy bà Nhan anh Xút bị giết tiếp tế cho cán Tnú không sợ, làm liên lạc + Khi liên lạc, “khơng đường mịn Giặc vây ngả đường, xé rừng mà Qua sơng lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang…băng băng cá kình” + Bị bắt tra tấn, “Tnú đặt tay lên bụng nói Cộng sản này!” Học chữ thua Mai, T nú lấy đá tự đập vào đầu Bị đốt mười ngón tay, “đau cháy ruột gan Tnú cắn nát môi, không kêu van” - Luôn trung thành với cách mạng: + Ngay từ nhỏ, Tnú có ý thức lớn lên làm cán Tnú nhớ rõ: “cụ Mết nói cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn” + Bị tra gần chết, suy nghĩ anh hướng cách mạng “Tnú chết, làm cán bộ? Khơng sợ chết…chỉ tiếc khơng cầm vũ khí đứng dậy với dân làng” + Hai bàn tay, ngón cịn hai đốt, anh tình nguyện vào đội, Tnú vượt lên đau đớn, bi kịch riêng để đến trung thành với cách mạng - Là người giàu lòng yêu thương quê hương, dân làng gia đình căm thù giặc: + Ba năm xa làng “nỗi nhớ day dứt lòng anh tiếng chày”, tiếng chày nhắc anh nhớ đến người làng, nhớ mẹ, nhớ Mai…Không Kon Tum mua vải để may áo cho con, Tnú xé đơi dồ ra, làm chồng cho Mai địu Nhìn vợ bị đánh, khơng kềm lịng được, “Tnú hét lên, nhảy xổ vào bọn lính”, bất chấp ngăn cản cụ Mết… + Tnú mang ba mối thù: thù thân (đòn tra kẻ thù để lại vết sẹo lưng, 10 đầu ngón tay bị đốt); mối thù gia đình (vợ bị tra đến chết); thù buôn làng(những cánh rừng xà nu bị tàn phá, bà Nhan, anh Xút bị giết) - Hình tượng đơi bàn tay Tnú: chi tiết nghệ thuật thể tính cách, đời, số phận nhân vật + Khi lành lặn : đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho ; bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt học hay quên chữ , bàn tay đặt lên bụng cộng sản ) + Khi bị thương : chứng tích đầy đau thương, thời điểm lịng căm hận sơi trào “Anh khơng cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng” Bàn tay ngón cịn hai đốt cầm súng trả thù Đó bàn tay trừng phạt đơi bàn tay tàn tật bóp chết tên huy đồn giặc trận chiến đấu qn giải phóng => Hình tượng Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí thời đại đánh Mĩ : “chúng cầm súng phải cầm giáo” c Kết bài: Khái quát hình tượng Tnú: - Tnú nhân vật sử thi vừa có nét người bình thường vừa có phẩm chất người anh hùng lý tưởng… Câu chuyện đời đường lên Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ - Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh người Tây Nguyên nói riêng người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Con đường đến với cách mạng Tnú tiêu biểu cho đường đến với cách mạng dân tộc Tây Nguyên BÀI: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Câu Phân tích nhân vật Việt a Mở bài: - Nguyễn Thi nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Ơng có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, có khả thâm nhập vào nội tâm nhân vật, tạo nên trang viết vừa giàu chất trữ tình, vừa đầy tính thực sống động, đặc biệt thành công tác phẩm viết đất người Nam Bộ - Những đứa gia đình” tác phẩm xuất sắc ông viết đất người Nam Bộ Qua tác phẩm, Nguyễn Thi khắc họa gương mặt đẹp đẽ người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Đó người gan góc, kiên cường dường sinh để cầm súng đánh giặc Trong người ấy, có gương mặt đáng yêu lớp niên trẻ phơi phới lên đường đánh giặc trẩy hội mùa xuân, mà Việt hình ảnh tiêu biểu để lại lòng người đọc ấn tượng sâu đậm b Thân bài: * Xuất thân: Việt Chiến người gia đình có truyền thống yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, chịu nhiều mát chiến tranh, thủy chung son sắt với cách mạng * Tính cách: - Trẻ con, hồn nhiên, vô tư: + Hay giành với chị: giành phần bắt ếch hay nhiều, giành thành tích bắn tàu chiến Mỹ giành ghi tên tòng quân + Trong chị Chiến lo toan thu xếp việc gia đình Việt “lăn kềnh ván cười”, vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lịng tay” ngủ qn lúc khơng biết + Đi đánh giặc đeo ná thun + Không sợ giặc lại sợ bóng tối, sợ ma + Giấu việc có chị sợ chị - u thương, gắn bó với gia đình: + Thương má: Hình dung má qua hồi ức Việt dịu dàng, tha thiết; Chuyển bàn thờ má: nhắn nhủ, tâm với má tâm trả thù + Thương Năm, thương chị: “Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ” - Là anh chiến sĩ giải phóng gan góc, cảm: + Diệt xe bọc thép giặc + Bị thương nặng, lạc đồng đội, hồi ức đứt nối ln thường trực nung nấu việc tìm với anh em, để tiếp tục đấu tranh - Căm thù giặc sâu sắc tâm chiến đấu đến cùng: + Bị thương ln tư tìm giặc mà đánh + Thể sâu sắc qua chi tiết cảm động: chuyển bàn thờ mẹ chị Chiến + Đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má -> lời nhắn nhủ, tâm tình lời thế, lời hứa với Má + Mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai -> Ý thức rõ trách nhiệm phải cầm súng trả thù nhà c Kết bài: - Tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ chống Mĩ - Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng: miêu tả tâm lí, ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ miêu tả sinh động có tác dụng cá tính hóa nhân vật Đề Phân tích nhân vật Chiến a Mở bài: - Nguyễn Thi nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Ơng đặc biệt thành cơng tác phẩm viết đất người Nam Bộ - Với tác phẩm “Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi khắc họa gương mặt đẹp đẽ người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Đó người gan góc, kiên cường Trong người ấy, có gương mặt đáng yêu lớp niên trẻ phơi phới lên đường đánh giặc trẩy hội mùa xuân, mà Chiến hình ảnh tiêu biểu để lại lịng người đọc ấn tượng sâu đậm b Thân bài: * Xuất thân: - Chiến Việt người gia đình có truyền thống u nước, căm thù giặc, dũng cảm, khao khát chiến đấu giết giặc trả thù nhà đền nợ nước, Giàu tình nghĩa, mực thủy chung son sắt với cách mạng ( giống nhân vật Việt) * Tính cách: - Là gái lớn, tính khí cịn trẻ người chị biết nhường em, - Già dặn trước tuổi, biết lo toan, tháo vát: thay mẹ nuôi em, tính tốn xếp việc gia đình trước đội - Có nét giống mẹ từ dáng đi, giọng nói, tinh tốn việc nhà cách rạch rịi (vừa ru thằng út ngủ, vừa nói với với Việt,) chăm chỉ, gan góc có nét riêng gái lớn (thích soi gương làm dáng) - Người gái thời đại mới: có ý thức trách nhiệm với gia đình, q hương đất nuớc + Sẵn sàng bỏ ăn đề ngồi đánh vần sổ gia đình + Có lịng căm thù giặc sâu sắc, tâm lên đường đánh giặc để trả thù nhà + Quan niệm rõ ràng sôi liệt ( lời thề sắt đá: giặc cịn tao ) * Nghệ thuật: Ngôn ngữ đậm sắc thái Nam Bộ, nhân vật xuất qua điểm trần thuật từ nhân vật Việt nên chân thực sinh động c Kết bài: - Đánh giá nhân vật Chiến: tiêu biểu cho tuổi trẻ miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Bằng am hiểu sâu sắc chất của người dân Nam Bộ yêu nước, tác giả dựng nên người bình thường giản dị lại đẹp, tầm vóc sử thi phi thường người thời đại chống Mĩ cứu nước Bài CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Câu 1: Hai phát nghệ sĩ Phùng a Mở - Nguyễn Minh Châu số nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thụât ông người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tiền hạnh phúc hoàn thiện nhân cách - Chiếc thuyền xa tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tự sự, triết lí, nhà văn thành cơng xây dựng tình truyện qua hai phát người nghệ sĩ b Thân bài: * Tình truyện: Theo yêu cầu trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng tìm đến vùng đầm phá miền Trung để chụp ảnh cho lịch nghệ thuật thuyền biển * Phát thứ : Vẻ đẹp thuyền khơi - Sau nhiều ngày kiến nhẫn cơng phu săn tìm đẹp, Phùng “chộp” cảnh “đắt” trời cho “ Chiếc thuyền xa biển sớm mờ sương”, khoảnh khắc đẹp mà đời bấm máy diễm phúc gặp lần cảnh: thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có ánh sáng hồng bình minh chiếu vào, từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, - Với mắt nhà nghề, với tâm hồn tinh tế nghệ sĩ Phùng cảm nhận: Đó “một cảnh đắt trời cho” đầy thi vị, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích tranh mực tàu danh họa thời cổ → hạnh phúc người nghệ sĩ khám phá sáng tạo, rung cảm trước đẹp tuyệt điệu sống làm nên đẹp nghệ thuật - Với người nghệ sĩ, khung cảnh chứa đựng “chân lý hoàn thiện”, làm dấy lên Phùng bao xúc cảm thẩm mỹ, khiến tâm hồn anh gột rửa, lọc trở nên trẻo tinh khôi Và anh nhận thức đẹp, lãng mạn đời hài hòa *Phát thứ hai : Phát thực sống - Cảnh tượng: + Người đàn bà: cao lớn, với đường nét thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi, tái ngắt dường buồn ngủ, lưng áo bạc phếch rách rưới.Người đàn ơng: lưng rộng cong, mái tóc tổ quạ, chân chữ bát, hàng lông mày cháy nắng, hai mắt đầy vẻ độc Cả hai lên bờ đến bãi xe tăng hỏng + Người chồng hùng hổ, rút thắt lưng, quật tới tấp vào lưng người đàn bà, chị ta không kêu, không chống trả, không chạy trốn + Đứa con: giằng thắt lưng, quật lại bố để bảo vệ mẹ, bị đánh ngã dúi xuống cát → Hình ảnh xấu xí, sù sì, trần trụi, thơ mộc, gai góc đời sống, đối lập với vẻ lãng mạn khung cảnh thiên nhiên ảnh nghệ thuật.→ Phát bất ngờ, đầy nghịch lí, chứa đựng bí ẩn cuọc sống * Ý nghĩa : - Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, tác giả gửi gắm triết lí cách nhìn nhận sống người: cách nhìn đa diện, nhiều chiều để phát chất thật ẩn sau vẻ tượng - Người nghệ sĩ muốn sáng tạo tác phẩm mang vẻ đẹp đích thực phải biết nhìn nhận thấu đáo mối quan hệ nghệ thuật đời sống, quan hệ đẹp khung cảnh bên thật sống bên c Kết bài: - Đây “tình nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật Phùng phát sau cảnh đẹp mơ ngang trái, nghịch lí đời thường - Đời sống người vốn bề bộn, phức tạp Hiện thực không đơn chiều, giản đơn, toàn màu hồng mà đa chiều, phân tranh nhiều mảng sáng tối chưa dễ lí giải Nhà văn đứng xa để quan sát thấy thực mờ ảo - thuyền thấp thống biển khơi Từ địi hỏi nhà văn phải có nhìn sâu sắc, suy tư Câu Cảm nhận em nhân vật người đàn bà hàng chài a Mở bài: - Sau 1975, văn chuơng chuyển hướng khám phá trở đời thường, NMC nhà văn thời kì đổi sâu khám phá thật đời sống bình diện đạo đức Tâm điểm khám phá nghệ thuật ông nguời mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hồn thiện nhân cách - Người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu hình tượng nghệ thuật gợi nhiều suy nghĩ xúc động b Thân bài: * Người đàn bà hàng chài lên trang viết NMC người phụ nữ vơ danh, có sức ám gợi sâu sắc * Xuất thân: Vốn sinh gia đình bn bán cư ngụ vùng biển giả * Ngoại hình: + Trạc ngồi 40, thân hình “cao lớn”, “thô kệch”, “mặt đầy nốt rổ chằng chịt" , lam lũ, vất vả lo toan mưư sinh thường nhật 40 lại lên rõ → Nguyễn Minh Châu kí hoạ nên chân dung người đàn bà xấu xí, chịu nhiều thiệt thịi nhan sắc + “Khn mặt mệt mỏi”, “tấm lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng” → Một hữu nghèo, lam lũ, vất vả, nhọc nhằn * Số phận: - Cuộc sống nghèo khổ, vất vả, lam lũ - Là nạn nhân bạo hành gia đình: bị chồng đánh, ngày trận nhẹ, ngày trận nặng * Phẩm chất: - Bề cam chịu nhẫn nhục tâm hồn sâu sắc thấu hiểu lẽ đời: + Bị chồng thường xuyên hành hạ đánh đập tàn nhẫn cắn chịu đựng " khơng kêu tiếng, khơng chống trả, khơng tìm cách chạy trốn " → Chấp nhận trận đòn phần đời giống người biển chấp nhận đương đầu với sóng to , gió lớn + Giàu lịng tự trọng, vơ đau đớn bị Phùng trai chứng kiến cảnh bị chồng hành hạ " vừa đau đớn, vừa vơ xấu hổ nhục nhã " → Khóc lịng tự trọng bị tổn thương + Khi tòa án huyện, chị đem lại cho Phùng Đẩu ngỡ ngàng cảm xúc mới; thay đổi ngôn ngữ tâm ( lúc đầu rón rén, thưa gửi, van xin, lấy tự tin đổi cách xưng hô chị chú…) + Kiên không bỏ chồng, từ chối giúp đỡ chánh án Đẩu với lí thiết thực: cần có người đàn ơng để chèo chống phong ba biển động; để nuôi khơn lớn; thuyền có lúc gia đình chị sống thuận hịa, hạnh phúc - Có lịng bao dung, hi sinh chồng con: + Bao dung với người chồng vũ phu: Nếu Phùng, Đẩu, thằng Phác nhìn người chồng thủ phạm đầy độc ác tàn nhẫn cần phải lên án mắt chị, người đàn ông nạn nhân hồn cảnh khắc nghiệt cần cảm thơng chia sẻ → độ lượng với người chồng, thấu hiểu nạn nhân hoàn cảnh sống “Giá tơi đẻ đi” → Tự nhận phần lỗi mình, biện minh cho hành động vũ phu chồng + Hi sinh con: chấp nhận bị chồng đánh để giữ người đàn ông trụ cột cho gia đình, xin đưa lên bờ đánh để khỏi tổn thương - Biết chắt chiu niềm hạnh phúc bình dị đời thường, sống âm thầm kín đáo + Nâng niu trân trọng giây phút hạnh phúc hoi: “cũng có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận vui vẻ”, vui nhìn đàn ăn no + Tình thương nỗi đau thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời chị chẳng để lộ rõ rệt bên * Nhận xét chung nhân vật: - Người đàn bà không tên tuổi hình tượng điển hình cho kiếp đời, tâm hồn người phụ nữ vùng niển khác, nhiều ẩn số phương trình đời mà nhà văn cần giải đáp - Chị đáng chia sẻ, cảm thông cay đắng, khổ nhục đời thường chị đáng trọng vẻ đẹp tình mẫu tử, bao dung đức hy sinh * Nghệ thuật: + Xây dựng nhân vật mang ý nghĩa khám phá thực đời sống với nhìn đa diện nhiều chiều, hướng bi kịch cá nhân đời thường, tính cách nhân vật có vận động hợp lí + Nghệ thuật trần thuật khách quan, chân thực -> thể lịng nặng trĩu tình u thương nỗi trăn trở nhà văn sống người với bao nghịch lí, bao nhọc nhằn sinh tồn đầy khó khăn Kết bài: − Bằng tài quan tâm thương yêu sâu sắc đến người, Nguyễn Minh Châu thực thành cơng xây dựng hình tượng người đàn bà hàng chài − Nhân vật để lại cho người đọc trăn trở day dứt số phận bất hạnh, xúc động ngưỡng mộ vẻ đẹp mà người đàn bà mang (mang nét truyền thống người phụ nữ VN) BÀI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Đề : Mở đầu tuyên ngôn độc lập: Hỡi đồng bào nước! Tất người sinh có quyền bình đẵng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng câu nói có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẵng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1971 nói: " Người ta sinh bình đẵng quyền lợi; phải ln bình đẵng quyền lợi" Đó lẽ phải khơng chối cãi Hãy phân tích giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật lập luận đoạn văn a Mở bài: - Chiến tranh giới thứ kết thúc Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân nước dậy giành quyền Ngày 26/8/45chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt bắc tới Hà Nội, Người soạn tháo TNĐL Ngày 2/9/1945 Người đọc TNĐL quảng trường Ba Đình khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Là văn kiện trị có giá trị lịch sử to lớn, tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta, mở kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc ,với nghệ thuật lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục văn luận mẫu mực b Thân bài: * Nơi dung tư tưỏng: sở pháp lí nguyên lí nghĩa tun ngơn - HCM nêu lên chân lí vĩnh cữu quyền tự do, quyền sống người thừa nhận qua nhiều thời kỳ lịch sử quốc gia mà quyền họ ngược lại nguyên tắc + Đó lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ: khẳng định giá trị nhân nhấn mạnh quyền người bình đẳng, tự do, hạnh phúc + Đó ý tưởng cao đẹp tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1971 quyền người - Từ quyền người Bác suy rộng quyền dân tộc: khẳng định dứt khoát tất dân tộc giới sinh bình đẳng, có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Đây đóng góp có ý nghĩa với phong trào giải phóng dân tộc giới - HCM khẳng định: Đó lẽ phải khơng chối cãi Xác lập nguyên tắc, chuẩn mực mang chân lí mn đời để phê phán phi nhân tính, phi nguyên tắc mà bọn TD Pháp lợi dụng danh nghĩa khai hoá để xâm lược, làm sở pháp lí TNĐL Việt Nam * Nghệ thuật lập luận: chặt chẽ, đanh thép, đầy sức thuyết phục - Trích dẫn tun ngơn tạo sở pháp lí chắn, để nhắc nhở người Pháp, người Mĩ đừng ngược lại với cha ông họ làm khứ - Luận điểm suy rộng ra: thể trí tuệ sắc sảo Bác, tầm nhìn xa trơng rộng - Chiến thuật sắc bén: gậy ông dập lưng ông để thấy khôn ngoan, khéo léo Người c Kết bài: Đoạn mở đầu góp phần khẳng định Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực; tư tưỏng sâu sắc, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lí lẽ sắc bén Đề 2: Kết thúc tuyên ngôn độc lập, chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: " Nước Việt nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Dựa vào hiểu biết tác phẩm tun ngơn độc lập, phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ tư tưởng lớn Người a Mở - Chiến tranh giới thứ kết thúc Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân nước dậy giành quyền Ngày 26/8/45chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội, Người soạn tháo TNĐL Ngày 2/9/1945 Người đọc TNĐL quảng trường Ba Đình khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Là văn kiện trị có giá trị lịch sử to lớn, tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta, mở kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc , thể ý chí tâm bảo vệ độc lập tự dân tộc , đồng thời soi rõ tư tưởng lớn Người thể qua đoạn kết thúc tuyên ngôn b Thân * HCM khẳng định: Nước Việt nam có quyền hưởng tự độc lập điều phù hợp với đạo lí pháp lí Người dựa sở - Cơ sở pháp lí: nguyên lí nghĩa tuyên ngơn ( phân tích đề 1) - Cơ sở thực tiễn: Tội ác thực dân Pháp dân tộc ta 80 năm + Thực dân Pháp phản bội chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng: “lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta” + Vạch trần chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử khơng thể chối cãi Đó tội ác trị, kinh tế, văn hóa, âm mưu thâm độc, sách tàn bạo: Tội ác trị: tước đoạt tự dân chủ, luật pháp dã man, chia để trị, chém giết chiến sĩ yêu nước ta, ràng buộc dư luận thi hành sách ngu dân, đầu độc rượu cồn, thuốc phiện; Tội ác kinh tế: bóc lột tước đoạt, độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng, sưu thuế nặng nề, vô lý bần nhân dân ta, đè nén khống chế nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn cơng nhân ta, gây thảm họa làm cho triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945 - Trong vịng năm (1940 – 1945) thực dân Pháp hèn hạ nhục nhã “bán nước ta lần cho Nhật” Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị Yên Bái Cao Bằng” Sự thật có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu thực dân Pháp cơng lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương, Những luận điệu khác lực phản cách mạng quốc tế bị phản bác mạnh mẽ chứng cớ xác thực, đầy sức thuyết phục * HCM khẳng định: thật trở thành nước tự do, độc lập lẽ phải, thật lịch sử không chối cãi được, độc lập tự thành đấu tranh cách mạng bền bỉ, gan góc lâu dài dân tộc ta * Độc lập tự khát vọng, ý chí tâm người, dân tộc Việt Nam : Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu thực dân Pháp, kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự Việt Nam khẳng định tâm bảo vệ quyền độc lập, tự c Kết bài: Lời tuyên bố lời cảnh cáo nghiêm khắc với TD Pháp âm mưu tái chiếm nước ta lần nữa, đồng thời kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho độc lập tự dân tộc Soi sáng tư tưởng lớn lao HCM BÀI: NGƯỜI LÁI ĐỒ SƠNG ĐÀ Đề 1: Hình ảnh người lái đị sông Đà a Mở - Tùy bút Người lái đị sơng Đà tùy bút xuất sắc Nguyễn Tuân, in tập tuỳ bút Sông Đà (1960) - thành lao động nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc xa xơi, rộng lớn - Hình tượng người lái đị tác phẩm lên mang vẻ đẹp tiêu biểu cho người lao động Tây Bắc: dũng cảm, mưu trí, tài hoa b Thân bài: - Người lái đị có ngoại hình tố chất đặc biệt + Tuổi 70 mà thân hình trơng tráng kiện: thân hình cao to, " gọn quánh chất sừng chất mun" + Tiếng nói áo át sóng nước Ngực vai có vết chai củ nâu mà NT gọi thứ huân chương lao động siêu hạng + Tay dài nghêu sào, chân khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái, nhỡn giới cao vời vợi lúc trông bến xa sương mù - Sự trải, tay nghề điêu luyện: + Hơn 10 năm thuyền xuôi ngược sông Đà, ông thông thuộc địa hình sơng Đà thuộc bàn tay mình: Sông Đà trường ca mà ông thuộc dấu chấm, dấu phẩy + Là vị huy “cái thuyền sáu bơi chèo” chiến đấu không cân sức với thiên nhiên dội, hiểm độc (sóng, nước, đá, gió,…phân tích làm rõ) + Sóng nước hị reo vật ngửa thuyền; thạch trận với lớp trùng vi, đá ngỗ ngược, nham hiểm, dội với sức mạnh lồi thủy qi Con người nhỏ bé, vũ khí tay cán chèo - Trí dũng tuyệt vời + “Nắm lấy bờm sóng” vượt qua trận “thủy chiến” ác liệt với vịng để phục dịng sơng Vịng 1: bốn tử, cửa sinh Vòng 2: tăng thêm nhiều tử củă sinh lệch qua bờ hữu ngạn Vòng 3: bên phải, bên trái luồng chết, luồng sống giữ bon đá hậu vệ thác + Khi bị thương cố nén đau , hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, sóng nước thể quân liều mạng, đá trí, thúc gối vào bụng hông thuyền + Nắm binh pháp thần sơng, thần đá, bình tĩnh, tỉnh táo, chống trả liệt, khôn khéo thay đổi chiến thuật ,điều khiển thuyền thoát hiểm: Vượt qua lớp lớp đá nổi, đá chìm, hút nước nguy hiểm chết người, để chinh phục cửa tử cửa sinh Cưỡi lên thác ghềnh, vượt trùng vi thạch trận; đè sấn sóng gió, nắm chặt bờm sóng mà phục hãn dịng sơng - Nghệ sĩ tài hoa, phong thái ung dung: + Kĩ thuật vượt thác ông lão nâng lên thành nghệ thuật, trở thành người nghệ sĩ tài hoa thuyền vượt thác + Ơng nhìn thử thách nhìn giản dị mà lãng mạn; bình tĩnh hùng dũng lúc bị thương Sau ngày dài đọ trí thi tài với lồi thủy qi ơng ung dung đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam, nói cá anh vũ + Lúc ngừng cheo, chẳng bận tâm chuyện vượt thác chiến thắng nơi cửa ải nước, với thần sông, thần đá - Ngun nhân chiến thắng ơng lái đị: ngoan cường, mưu trí, dũng cảm, tài hoa * Nghệ thuật - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao., ngơn từ bình luận thể thao, điện ảnh, quân - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc hối hả, gân guốc, chậm rãi, trữ tình,… *Đánh giá chung nhân vật: Hình ảnh ơng lái đị cho thấy Nguyễn Tuân tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài “vang bóng thời” mà người lao động bình thường – chất “vàng mười Tây Bắc” Qua đây, nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày c Kết bài: - Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc; - Vẻ đẹp tỏa sáng lao động vẻ đẹp thiết thực, cảm hứng ngợi ca góp phần đắc lực việc khắc tạc nên hình tượng kì vĩ đầy sức sống BÀI : AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Đề 1: Vẻ đẹp sông Hương A Mở bài: - Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức u nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực; chuyên bút kí, “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” (Nguyên Ngọc); - Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng bút kí tiêu biểu cho phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường, viết Huế năm 1981, in tập sách tên Với tâm hồn phong phú, tác giả phát vẻ đẹp tiềm ẩn, huyền diệu, thơ mộng sông Hương B Thân bài: Thủy trình Hương Giang: - Ở nơi khởi nguồn: sơng Hương đẹp hoang dại, đầy cá tính, “bản trường ca rừng già”, “cơ gái Di-gan phóng khống man dại”, “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành mà khơng ý tìm hiểu sơng Hương từ nguồn cội, khó mà hiểu hết vẻ đẹp phần tâm hồn sâu thẳm dịng sơng: toát lên đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính - Đến ngoại vi thành phố Huế: + Sông Hương “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” người tình mong đợi đến đánh thức + Thủy trình sơng Hương bắt đầu xi tựa “một tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình u lãng mạn nhuốm màu cổ tích Hàng loạt động từ hình ảnh diễn tả dịng chảy sống động: “cô gái đẹp ngủ mơ màng”; “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, “vượt qua”, “đi âm vang”, “trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách” , “mềm lụa => lối hành văn bộc lộ nét lịch lãm tài hoa tác giả =>Sông Hương người gái tìm kiếm người tình nhân đích thực - Đến thành phố Huế: + sơng Hương tìm “vui hẳn lên… mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u” + Nó có đường nét tinh tế, đẹp “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”,… + Sông Hương cảm nhận với nhiều góc độ: nhìn mắt hội hoạ, sông Hương qua cách cảm nhận âm nhạc, mắt người đa tình… => Cuộc gặp gỡ Huế Sông Hương hội ngộ tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc - Trước từ biệt Huế: + Sông Hương giống “người tình dịu dàng chung thủy”: “Rời khỏi kinh thành …nó đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối…” Khúc quanh thật bất ngờ đó, tựa “nỗi vương vấn”, dường cịn có “một chút lẳng lơ kín đáo” tình u + “Như nàng Kiều đêm tình tự”, “trở lại tìm Kim Trọng” để nói lời thề trước lúc xa… =>Quyến luyến, ngập ngừng, bịn rịn không nỡ rời xa.=> Cái nhìn, cảm nhận, hành văn thật tinh tế, lãng mạn, mê đắm, tài hoa Dịng sơng lịch sử thi ca: + Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt dân tộc + Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị “một người gái dịu dàng đất nước” + Sông Hương dịng sơng âm nhạc, dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ * Nghệ thuật - Ngôn từ phong phú, gợi tình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh sử dụng cách hiệu quả… c Kết bài: Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sơng Hương; bộc lộ tình u tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương BÀI HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) Chủ đề Qua đoạn trích kịch, tác giả gửi tới người đọc thông điệp: sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn, hài hồ thể xác tâm hồn quý giá Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách Nêu ý nghĩa triết lí đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt - Cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục thắng thế, lấn át tàn phá nhân cách tâm hồn - Linh hồn thể xác hai phương diện tồn người Cuộc đấu tranh linh hồn xác thịt đấu tranh đạo đức tội lỗi, khát vọng dục vọng, tốt xấu sóng người - Con người phải có hồ hợp linh hồn thể xác, giũa nội dung hình thức để làm chủ thân nhân cách Chỉ khác quan niệm TB ĐT ý nghĩa sống * Trương Ba + Sự khập khiễng “hồn Trương Ba, da hàng thịt” giá phải trả cố gắng trì để tồn vỏ giả tạo giúp Trương Ba thấm thía hết khát vọng : “Tôi muốn trọn vẹn” + “Là tơi trọn vẹn”- dám mình, dám chịu trách nhiệm Sống thực cho người thật chẳng dễ chút → Hồn xác phải hài hồ, thống nhất, khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Sống có ý nghĩa phải sống mình, khơng sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá + Hồn Trương Ba trước bước vào giới vình cịn qua phép thử nữa, phép thử có tên “cu Tị” Trương Ba hình dung trước cảnh ơng già 60 ngụ thân xác cậu bé 10 tuổi đầy bi kịch Trương Ba khơng chấp nhận chọn chết + Lựa chọn Trương Ba tất yếu Đó lựa chọn dũng cảm Chấp nhận chết, chấp nhận hư vô để "là tơi trọn vẹn" Đó lẽ tất yếu Trương Ba thấm thía bi kịch đau đớn cảnh khơng Tất yếu Trương Ba “ngộ” nhận thức lẽ sống khơng nên sống tha hố, sống dai sống khơng cịn ý nghĩa * Đế Thích - Quan niệm sống đơn giản, sống tồn - Ích kỉ, muốn Trương Ba sống để thoả mãn thú cờ * Ý nghĩa: Mâu thuẫn quan niệm TB ĐT ý nghĩa sống góp phần tơ đậm chủ đề tác phẩm: Được sống làm người quý giá đựoc sống mình, sống trọn vẹn, hài hồ thể xác tâm hồn cịn q nhiều

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:20

w