Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH KHXH&NV-ĐHQG HCMC KHOA LỊCH SỬ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHOA LỊCH SỬ 2011 – 2015 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng Chín, 2011 TRƯỜNG ĐH KHXH&NV-ĐHQG HCMC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LỊCH SỬ Số: 03/2011 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHOA LỊCH SỬ 2011 – 2015 PHẦN I – GIỚI THIỆU Quá trình hình thành phát triển khoa Lịch Sử Trước giải phóng, Ban Sử Ban Đại học Văn khoa Sài Gòn (thành lập từ năm 1956, gồm: Ban Triết học, Ban Văn chương, Ban Sử học, Ban Địa lý, Ban Nhân văn, Ban Anh văn, Ban Pháp văn) Sau tiếp quản (30/4/1975), Ban Sử ghép với Ban Địa thành Ban Sử – Địa, ban Đại học Văn khoa – Đại học Văn khoa Thành phố Hồ Chí Minh (gồm: Ban Văn học, Ban Sử – Địa, Ban Xã hội học, Ban Anh văn, Ban Pháp văn) Ngày 30/4/1977, trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh thành lập sở hợp hai Trường Đại học Văn khoa Đại học Khoa học Ban Sử Ban KHXH (Văn, Sử, Địa lý, Anh văn, Pháp văn) 10 Ban, Khoa trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Trên sở đội ngũ cán tăng cường để tạo điều kiện cho công tác đào tạo ngành Sử có nhu cầu lớn tỉnh phía Nam, ngày 10/01/1979 Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ký Quyết định số 869/TC-TH việc “Thành lập Khoa Lịch Sử sở Bộ môn Sử học” Qua 34 năm xây dựng trưởng thành (1977 – 2011), khoa Lịch Sử có giai đoạn phát triển quan trọng: Giai đoạn 1977-1995, xây dựng phát triển đội hình trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Lịch Sử bước tập hợp, xây dựng đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu, hình thành củng cố phát triển máy tổ chức theo cấu ngành đào tạo truyền thống (Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Lịch sử Đảng, Khảo cổ học, Dân tộc học) Giai đoạn 1996-2011, xây dựng phát triển đội hình Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Lịch Sử tiếp tục củng cố phát triển môn truyền thống (ngành Dân tộc học tách thành khoa Nhân học), xây dựng thêm ngành đào tạo Lưu trữ & Quản trị văn phòng, Bảo tàng học & Di sản, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Phương pháp luận sử học Chức nhiệm vụ Khoa Đào tạo cán có trình độ đại học sau đại học chuyên ngành khoa học lịch sử Lưu trữ & Quản trị văn phòng Nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh thành phía Nam PHẦN II – KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 Thực trạng tình hình thực chiến lược trung hạn giai đoạn 2007-2010 1.1 Về công tác đào tạo Trong năm (2007-2010), Khoa Lịch sử tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đào tạo bậc đại học (gồm hệ quy, hệ chức, chương trình Cử nhân tài năng) bậc sau đại học (gồm Cao học Nghiên cứu sinh): Hệ quy: Đào tạo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Lịch sử Đảng, Khảo cổ học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bảo tàng học&Di sản, Lưu trữ & Quản trị văn phịng Bình qn năm tuyển theo tiêu mã ngành 200 sinh viên (năm học 2007-2008 tuyển 220 s/v, năm học 2009-2010 tuyển 180 s/v); tổng cộng khoảng 800 s/v; số sinh viên trường (đợt đầu) đạt khoảng 60% so với đầu vào Hệ Vừa làm vừa học: Đào tạo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Lịch sử Đảng, Lưu trữ & Quản trị văn phòng; chủ yếu chuyên ngành Lưu trữ & Quản trị văn phịng Quy mơ giảm dần từ 13 tỉnh, thành xuống tỉnh thành Cần Thơ, Đồng Nai, Khánh Hịa, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh Bình quân năm tuyển theo tiêu khoảng 80 s/v (ở thành phố Hồ Chí Minh) 100 s/v (ở tỉnh); tổng cộng khoảng 700 s/v; số sinh viên trường đạt khoảng 80% so với đầu vào Chương trình cử nhân tài (từ năm 2002): Đào tạo chuyên ngành Lịch sử Bình quân năm từ năm học 20072008 đến 2009-2010 tuyển 20 s/v số sinh viên năm thứ Nhất; tổng cộng khoảng 80 s/v; trường khoá đạt 80% so với đầu vào Cao học: Đào tạo ngành Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Lịch sử Đảng, Khảo cổ học (chủ yếu thường xuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử Đảng) Bình quân năm (2 đợt) tuyển khoảng 40 học viên; tổng cộng 180 học viên; số học viên bảo vệ luận văn tốt nghiệp hạn đạt 80% Nghiên cứu sinh: Đào tạo chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Cổ-Trung đại, Lịch sử Việt Nam Cận-hiện đại, Lịch sử Thế giới Bình quân năm (2 đợt) có NCS trúng tuyển; tổng cộng NCS chuyên ngành 15 NCS; số NCS bảo vệ luận án hạn 50% 1.2 Về nghiên cứu khoa học Trong năm (2007-2010), Khoa Lịch Sử thực hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy phục vụ địa phương đạt kết sau: Viết giáo trình, sách tham khảo (bình quân sách/năm) Tổ chức tham gia nòng cốt 12 hội thảo khoa học lớn từ cấp trường trở lên, dịp kỷ niệm ngày lễ lớn Viết công bố khoảng 160 báo cáo khoa học tạp chí, nội san, hội nghị khoa học cấp, địa phương (bình quân 40 báo cáo/năm) Sưu tầm nghiên cứu viết khoảng 40 cơng trình lịch sử địa phương (bình qn 10 cơng trình/năm) 1.3 Về hợp tác quốc tế phục vụ xã hội Chương trình hợp tác quốc tế thực khn khổ chung Nhà trường Một số hoạt động liên quan đến Khoa Lịch Sử là: Cử cán trẻ Ấn Độ kết hợp với nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử giới; cán trẻ học tiếng tu Trung Quốc; cán học NCS Trung Quốc Tiếp khách trao đổi học thuật với số học giả Việt kiều, học giả, NCS người Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật quan tâm đến Lịch sử Việt Nam khoa học xã hội nói chung Một số cán có trình độ ngoại ngữ làm việc hợp tác với học giả, sinh viên, NCS nước giảng dạy, trao đổi học thuật nghiên cứu khoa học Uy tín Khoa nhà trường tăng lên xã hội qua nhiều hoạt động nhiều cán khoa (cả cán có học hàm học vị cán trẻ) tích cực phục vụ xã hội, phổ biến kiến thức khoa học diễn đàn khoa học, diễn đàn xã hội, nói chuyện thời kênh thơng tin truyền thơng (VTV, HTV…) 1.4 Về máy tổ chức Bộ máy tổ chức Khoa Lịch Sử năm (2007-2010) xây dựng phát triển theo hướng tăng thêm số lượng nâng cao thêm chất lượng Cụ thể là: Từ số lượng 32 cán (năm học 2007-2008) tăng lên 45 cán (năm học 2009-2010); năm tăng thêm 30%, có số giảng viên có trình độ TS từ nơi khác chuyển số sinh viên hệ quy giữ lại làm cán giảng dạy; số cán trẻ (tuổi 40) 50% Đến năm học 2009-2010, Khoa có đội ngũ PGS, 19 TS, 18 ThS; số cán có học hàm học vị từ TS trở lên đạt 42% (19/45); số GVC 33% (15/45); số cán có 10 năm kinh nghiệm giảng dạy 33% (15/45) Ban chủ nhiệm khoa có người (1 PGS.TS TS, ThS) Có Bộ mơn, mơn có PGS-TS làm Trưởng mơn, Bộ môn khác TS làm Trưởng Bộ môn Hội đồng Khoa học&Đào tạo Khoa có 17 người Khoa có đầy đủ tổ chức đồn thể trị (Chi bộ, Cơng đồn, Đồn TNCS, Chi hội CCB, Chi hội Hội KHLS) Nhận xét, đánh giá, học kinh nghiệm Trong năm qua, Khoa Lịch Sử tiếp tục phát triển quy mô đào tạo, đẩy mạnh hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trường nhu cầu xã hội tỉnh phía Nam Đã có nhiều cải tiến quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học tổ chức sinh hoạt Khoa Số lượng cán năm tăng lên nhanh từ nhiều nguồn, có nhiều người có học vị; nguồn phát triển quan trọng từ sinh viên giỏi giữ lại khoa làm CBGD Tuy nhiên có số cán nhận giữ lại chậm đáp ứng yêu cầu Bài học kinh nghiệm phải: Xây dựng củng cố tinh thần đoàn kết, thân ái, tương trợ, ủng hộ lẫn sinh hoạt công tác thực nhiệm vụ; giữ vững nguyên tắc làm việc theo quy chế Mạnh dạn phát triển đội ngũ, tin cậy cán mạnh dạn giao việc giao nhiệm vụ cụ thể cho cán để rèn luyện nhanh cán trẻ PHẦN III – KẾ HOACH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHOA LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Cơ hội thách thức phát triển Khoa Cơ hội: Trong năm tới (2011-2015) có nhiều thuận lợi chủ quan khách quan bước đường xây dựng phát triển Khoa ĐHQG trở thành trường trọng điểm, ưu tiên phát triển; trường ĐH KHXH & NV trường lớn khoa học xã hội nhân văn phía Nam; Khoa Lịch Sử khoa lớn chủ công Nhà trường Đội ngũ cán khoa đơng có nhiều người có học vị đào tạo bản, có lực phát triển nhanh, đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác giảng dạy, nghiên cứu điều kiện chế quản lý, tuyển dụng cán Nhà trường Đại học Quốc gia ngày thơng thống Điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thuận lợi cho đời sống cán bộ, điều kiện vật chất yếu tố khách quan tác động tích cực đến ngành, nghề, người, từ điều kiện khả cống hiến đội ngũ cán Khoa tốt Thách thức: Tuy nhiên khó khăn trước mắt tới không nhỏ không dễ khắc phục Số cán đến tuổi nghỉ hưu nhiều, đội ngũ cán kế cận chậm phát triển, làm ảnh hưởng đến việc tăng nhanh chất lượng đào tạo, ảnh hưởng đến kinh nghiệm chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học Yêu cầu phát triển Nhà trường ĐH KHXH & NV ĐHQG ngày cao, vươn theo tiêu chuẩn quốc tế khu vực, lực đội ngũ cán Khoa chậm đáp ứng (nhất ngoại ngữ giao lưu quốc tế), phận khơng có khả đáp ứng tuổi tác điều kiện mưu sinh Điểm mạnh: Đội ngũ cán bổ sung chủ yếu từ Khoa Sử ngày đông số lượng, đào tạo ngày nâng cao chất lượng, ngày trẻ hoá Một số cán kinh qua kháng chiến, nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có lực nghiên cứu khoa học, có uy tín khoa học ngồi trường, có lực quản lý, phát huy vai trò đầu tàu Khoa Chương trình đào tạo cấu tổ chức đào tạo chuyên ngành Khoa trải qua 35 năm xây dựng có nề nếp ổn định, có tính truyền thống cao, có khả cập nhật tốt Điểm yếu: Trình độ ngoại ngữ nói chung cán Khoa thấp, kể cán trẻ, khả giao lưu hợp tác quốc tế yếu; trình độ sử dụng vi tính khơng đồng đều, số cán lớn tuổi Cán trẻ nói chung thiếu lửa nhiệt tình hệ trẻ thời kỳ CNH-HĐH, chậm bộc lộ lực thực tiễn hoạt động xã hội công tác chuyên môn Thiếu cán đầu đàn số ngành, mỏng đội ngũ cán có học hàm (LSĐ, LSTG, LT&QTVP) Dự báo tình hình phát triển khoa Lịch Sử giai đoạn 2011 – 2015 Khoa Lịch Sử năm tới (2011-2015) khoa lớn trường ĐH KHXH & NV mạnh đội ngũ cán đơng, trẻ, đào tạo quy, có số du học ngắn hạn Khoa Sử đơn vị đứng vững hai chân giảng dạy nghiên cứu khoa học với chất lượng cao có uy tín ĐHQG địa khoa học tin cậy xã hội tỉnh phía Nam Kế hoạch xây dựng phát triển Khoa 2007 – 2012 3.1 Kế hoạch tổng quát Xây dựng Khoa Lịch Sử năm tới (2011-2015) thành khoa lớn trường ĐH KHXH & NV gồm mã ngành đào tạo (Lịch sử Lưu trữ & Quản trị văn phịng) gồm chương trình đào tạo cử nhân, chương trình đào tạo Thạc sĩ, chương trình đào tạo Tiến sĩ Xây dựng thêm ngành đào tạo (Lịch sử Hành cơng) Trung tâm (Trung tâm Sử liệu Nam bộ) Nhiệm vụ chức chủ yếu Khoa Lịch sử: Đào tạo cán khoa học trình độ cử nhân ngành Lịch sử, Lưu trữ&QTVP, Thạc sĩ Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Lịch sử Nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng phục vụ xã hội tỉnh phía Nam 3.2 Quan điểm đạo giải pháp Phát triển thêm số lượng cán giảng dạy, tăng tỷ lệ cán có học hàm học vị (từ TS trở lên) lên 45%, rèn luyện nhanh đội ngũ cán trẻ để tạo nhanh đội ngũ cán kế cận Điều chỉnh cập nhật nhanh chương trình đào tạo bậc từ đại học đến sau đại học theo hướng tinh gọn thực tế, nâng cao tính hàn lâm khoa học đồng thời tăng cường kỹ ứng dụng thực hành Quy chế hoá hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, lấy thực chất nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học làm mục tiêu hàng đầu Mở hướng trao đổi hợp tác quốc tế tạo sở cho việc nâng cao uy tín khoa học Khoa bên ngồi, thiết thực góp phần vào việc bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán trẻ, đội ngũ kế cận 3.3 Nhiệm vụ lĩnh vực cụ thể A NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Mục tiêu: Đào tạo cán trình độ cử nhân có khả giảng dạy nghiên cứu ứng dụng chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Khảo cổ học, Bảo tàng học&Di sản, Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lưu trữ & QTVP Giải pháp: Điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo cử nhân theo hướng tinh gọn, cập nhật, thực tiễn, lấy hệ quy làm chuẩn Thường xuyên chấn chỉnh công tác giáo vụ, lấy công tác giáo vụ làm trọng tâm hoạt động đào tạo Tăng cường thực quy chế đào tạo, quy chế sinh viên tất hệ đào tạo Ổn định tiêu đào tạo chung hệ quy cho ngành Khoa (cả mã ngành) hàng năm 200 sinh viên (140 Lịch sử, 60 Lưu trữ) B NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Mục tiêu: Đào tạo cán khoa học trình độ Thạc sĩ Tiến sĩ có khả nghiên cứu độc lập khoa học có kỹ ứng dụng cao chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Đảng CSVN, Lịch sử giới, Khảo cổ học, Lưu trữ học Giải pháp: Xây dựng ổn định chương trình đào tạo cao học theo hướng tinh gọn, linh hoạt, cập nhật, có tính ứng dụng cao, chương trình ngành Lịch sử Đảng CSVN ngành Lưu trữ học Tăng cường mở rộng đội ngũ giảng dạy hướng dẫn có học hàm, học vị Tăng cường quản lý việc thực quy chế đào tạo sau đại học Tăng cường sinh hoạt học thuật cho cán trẻ kết hợp với sau đại học Nâng cao yêu cầu chất lượng nghiên cứu luận văn, luận án học viên cao học NCS Chỉ tiêu bình quân chung cho ngành Khoa hàng năm 50 HVCH, NCS (45 HVCH, NCS) C NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục tiêu: Nghiên cứu khoa học ứng dụng nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương Giải pháp: Hợp tác với địa phương nghiên cứu lịch sử địa phương, bồi dưỡng nguồn nhân lực Mỗi môn đăng ký 1-2 đề tài/1 năm nghiên cứu khoa học cấp trường trở lên (cá nhân, nhóm nghiên cứu) Khoa đề xuất làm nòng cốt hội thảo khoa học liên quan đến ngành đào tạo, liên quan đến kiện lớn lịch sử ngành, lịch sử dân tộc Mỗi cán giảng viên năm học phải hồn thành cơng bố báo cáo khoa học/1 năm học (lấy làm tiêu chí chủ yếu đánh giá hồn thành nhiệm vụ năm học) Xúc tiến đề án thành lập Trung tâm Sử liệu Nam D NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ Mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán Khoa đến năm 2015 54 người gồm 50 cán giảng dạy cán chuyên trách-văn phịng, có 45% có học hàm học vị, 10 gồm: 5-8 PGS, 23-25 TS, 25-27 ThS–NCS Trong năm đội ngũ tăng thêm người Các thành viên Ban chủ nhiệm Khoa Trưởng môn có trình độ từ TS trở lên Bình qn mơn có từ 8-10 cán bộ, số cán có học hàm, học vị 30% Bộ mơn có đào tạo sau đại học phải có PGS TS Giải pháp: Tăng cường tiếp nhận cán có học hàm học vị phù hợp với chuyên ngành (ưu tiên LSĐ, LT, LSTG) Tăng cường đẩy cán trẻ (ở tất môn) học sau đại học, bồi dưỡng ngoại ngữ nước Thực nghiêm quy định Nhà trường Chỉ thị Hiệu trưởng hậu tuyển dụng Giữ lại năm 1–2 NCS (từ sinh viên giỏi từ môn chuyển thẳng cao học, ưu tiên sinh viên hệ cử nhân tài năng) Sử dụng NCS HVCH hoạt động khoa học Khoa, Bộ mơn Cán có trình độ PGS trở lên E HỢP TÁC QUỐC TẾ, PHỤC VỤ XÃ HỘI Mục tiêu: Tăng cường khả trao đổi khoa học với nhà khoa học quan khoa học ngành sử nước; Tăng cường đội ngũ cán bộ, sinh viên trao đổi học thuật bồi dưỡng, học tập nước ngoài; Tham gia số hội thảo quốc tế khu vực liên quan đến Lịch sử văn hoá Việt Nam Tăng cường tham gia hoạt động học thuật liên quan đến lịch sử trị-xã hội, phát huy vai trị đội ngũ học giả giảng viên ĐHQG TpHCM Giải pháp: Từng bước tìm kiếm xây dựng kế hoạch hợp tác với đối tác nước liên quan đến giảng dạy nghiên cứu ngành Lịch sử; mạnh dạn thiết lập mối quan hệ với cá nhân quan khoa học nước có điều kiện 11 Tăng cường tìm kiếm học bổng ưu tiên cho cán trẻ nước bồi dưỡng ngoại ngữ học sau đại học, khuyến khích cán trẻ du học Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học sẵn sàng tham gia hoạt động học thuật liên quan đến lịch sử trị-xã hội thành phố đất nước PHỤ LỤC (Các bảng kèm theo) Ngày 18 tháng Chín, 2011 TRƯỞNG KHOA PGS-TS HÀ MINH HỒNG 12 DANH SÁCH CÁN BỘ KHOA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2011 – 2012 STT BỘ MÔN LSVN HỌ VÀ TÊN HH, HV GHI CHÚ Hà Minh Hồng PGS-TS Trưởng khoa, Trưởng Bộ mơn, Phó Bí thư C.bộ 2 Trần Thu Lương PGS-TS Phó giám đốc 3 Phạm Thị Ngọc Thu 4 Đỗ Thị Hà ThS 5 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ThS NCS 6 Lưu Văn Quyết ThS NCS, Du học 7 Nguyễn Thị Hồng Nhung ThS 8 Phạm Thị Phương ThS 9 Thái Vĩnh Trân TS Phó khoa Giáo vụ Giáo vụ 10 PPLSH 10 Trần Thuận TS Trưởng Bộ môn 11 LSTG Đỗ Thị Hạnh TS Trưởng Bộ môn 12 Nguyễn Ngọc Dung PGS-TS 13 Nguyễn Thị Phương Hảo ThS 14 Phan Văn Cả ThS 15 Triệu Thị Nhân Hậu Nguyễn Đình Thống TS 17 Võ Thị Hoa TS 18 Dương Kiều Linh TS 19 Đỗ Bình Định ThS Bí thư C.bộ, Phó khoa 20 Nguyễn Thanh Hải ThS Tư liệu 21 Nguyễn Thị Phương ThS NCS 22 Nguyễn Lệ Thủy ThS Quản lý sv Ngô Quang Định TS 24 Phạm Ngọc Trâm TS 25 Trần Hùng TS 26 Nguyễn Trinh Nghiệu TS 27 Đặng Thị Bích Phượng 16 23 LSĐCSVN TTHCM NCS Giáo vụ Trưởng Bộ môn Trưởng Bộ môn ThS 13 28 Hùynh Bá Lộc Đặng Văn Thắng PGS-TS 30 Phạm Đức Mạnh PGS-TS 31 Võ Thị Ánh Tuyết ThS 32 Hà Thị Kim Chi Phí Ngọc Tuyến TS 34 Hồ Sơn Diệp TS 35 Phạm Thị Ngọc Thảo ThS Nghiêm Kỳ Hồng TS 37 Phan Đình Nham TS 38 Lê Văn In TS 39 Đỗ Văn Học ThS 40 Nguyễn Văn Báu ThS 41 Mai Thanh Xuân ThS 42 Hoàng Quang Cương 43 Nguyễn Thị Ly Đảng vụ 44 Nguyễn Văn Thỏa Giáo vụ 45 10 Phạm Nguyễn Phương Quỳnh Giáo vụ Cù Thị Thanh Thủy Văn phòng 47 Võ Thị Xuân Hương Giáo vụ chuyên trách 48 Cao Kỳ Xương Nghỉ ốm 29 33 36 46 KCH BTH&DS LT&QTVP VP-TL ThS Đoàn khoa Hội KHLS Tư liệu Trưởng Bộ mơn Trưởng Bộ mơn Phó khoa, NCS 14 BẢNG NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO KHOA LỊCH SỬ THEO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 2011 – 2015 Năm học Số sinh viên Số sinh viên Số Số Tổng cộng quy VLVH HVCH NCS Năm học 2011 – 2012 800 800 120 12 1722 Lịch sử 600 50 120 12 782 Lưu trữ 200 750 Năm học 2012 – 2013 800 800 130 15 1745 Lịch sử 600 70 120 15 805 Lưu trữ 200 730 10 Năm học 2013 – 2014 800 800 140 18 1758 Lịch sử 600 100 125 18 843 Lưu trữ 200 700 15 Năm học 2014 – 2015 800 800 150 20 1770 Lịch sử 600 100 130 20 850 Lưu trữ 200 700 20 950 940 915 920 15 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHOA LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 2011 – 2015 Bộ mơn Đội ngũ có NH 2011-2012 NH 2012-2013 NH 2013-2014 NH 2014-2015 + CN ThS TS PGS + CN ThS TS PGS + CN ThS TS PGS + CNThS TS PGS + CNThS TS PGS Lịch sử Việt 10 Nam (3) Lịch sử Thế giới 2 10 (3) (2) (3) 10 (3) (2) (3) 4 2 10 (3) (3) (3) 2 10 (3) (3) (3) (3) (3) 2 3 8 4 2 2 Lịch sử ĐCSVN Khảo cổ hoc Tư tưởng HCM 6 6 Bảo tàng học &Di sản 3 2 2 (4) (4) (4) (4) (4) (4) (4) (4) Phương pháp luận (4) Lưu trữ & QTVP 10 VP-TL Tổng cộng 47 11 18 19 (3) 3 10 10 2 48 23 20 (3) (2) (3) 5 11 3 50 25 20 (3) (2) (3) (3) (3) (3) 12 3 52 27 20 (4) 54 26 24 (3) (3) (3) (3) (3) (Số ngoặc kiêm nhiệm, không tham gia tổng cộng) 16 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ KHOA LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 2011 – 2015 Stt Cán cử đào tạo bồi dưỡng Chuyên ngành Hiện Năm Năm Năm Năm Ngoại 2012 2013 2014 2015 ngữ Nơi đào tạo Nguyễn Văn Báu LT-QTVP ThS NCS NCS NCS TS Anh T.nước Phan Văn Cả LSTG ThS NCS NCS NCS TS A-P N.ngoài Hoàng Quang Cương LT-QTVP CN ThS NCS NCS NCS Anh T.nước Hà Thị Kim Chi KCH CN ThS NCS NCS NCS Anh T.nước Triệu Thi Nhân Hậu LSTG CN ThS NCS NCS NCS Anh N.ngoài Đỗ Thị Hà LSVN ThS ThS NCS NCS NCS Anh T.nước Nguyễn Thị P.Hảo LSTG NCS NCS NCS NCS TS A-P N.ngoài Đỗ Văn Học LT-QTVP NCS NCS NCS NCS TS Anh T.nước Huỳnh Bá Lộc LSVN ThS NCS NCS NCS TS A-P N.ngoài 10 Nguyễn Thị Ly LT-QTVP CN ThS NCS NCS NCS Anh T.nước 11 Nguyễn Thị A.Nguyệt LSVN NCS NCS NCS NCS TS TQ T.nước 12 Nguyễn Thị H.Nhung LSVN ThS NCS NCS NCS TS A-P N.ngoài 13 Đặng Thị B.Phượng LSĐ ThS NCS NCS NCS TS Anh T.nước 14 Nguyễn Thị Phương LSĐ NCS NCS NCS NCS TS Anh T.nước 15 Phạm Thị Phương LSVN ThS ThS NCS NCS NCS Anh N.ngoài 16 Lưu Văn Quyết LSVN NCS NCS NCS NCS TS TQ N.ngoài 17 Phạm Nguyễn P.Quỳnh LT-QTVP CN ThS NCS NCS NCS A-P N.ngoài 18 Phạm Thị Ngọc Thảo KCH ThS ThS NCS NCS NCS Anh N.ngoài 19 Nguyễn Văn Thỏa LT-QTVP CN ThS NCS NCS NCS Anh T.nước 20 Nguyễn Lệ Thủy LSĐ ThS ThS NCS NCS NCS Anh T.nước 21 Thái Vĩnh Trân LSVN CN ThS NCS NCS NCS Anh N.ngoài 22 Võ Thị Ánh Tuyết KCH ThS ThS NCS NCS NCS Anh N.ngoài 23 Mai Thanh Xuân LT-QTVP ThS ThS NCS NCS NCS Anh T.nước 24 Cù Thị Thanh Thủy LT-QTVP CN CN ThS ThS ThS T.nước 25 Võ Thị Xuân Hương Luật CN CN ThS ThS ThS T.nước 17 18 ... luyện nhanh cán trẻ PHẦN III – KẾ HOACH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHOA LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Cơ hội thách thức phát triển Khoa Cơ hội: Trong năm tới (2011-2015) có nhiều thuận lợi chủ... LT&QTVP) Dự báo tình hình phát triển khoa Lịch Sử giai đoạn 2011 – 2015 Khoa Lịch Sử năm tới (2011-2015) khoa lớn trường ĐH KHXH & NV mạnh đội ngũ cán đơng, trẻ, đào tạo quy, có số du học ngắn... hoạch xây dựng phát triển Khoa 2007 – 2012 3.1 Kế hoạch tổng quát Xây dựng Khoa Lịch Sử năm tới (2011-2015) thành khoa lớn trường ĐH KHXH & NV gồm mã ngành đào tạo (Lịch sử Lưu trữ & Quản trị văn