Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện - Hiểu nội dung : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải vật chất không bao giờ cạn * Kể c[r]
(1)TUẦN 15 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN Hũ bạc người cha I) Mục đích , yêu cầu *Tập đọc -Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ , tiếng khó dễ lẫn : Nông dân , lười biếng , làm nằm , làng , ông lão , làm lụng Đọc trôi chảy , phân biệt đựơc lời kể chuyện với lời nhân vật - Đọc hiểu : Hiểu nghĩa từ bài : Người chăm , hũ , dúi , thản nhiên , dành dụm Nắm trình tự diễn biến câu chuyện - Hiểu nội dung : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao động người chính là nguồn tạo nên cải vật chất không cạn * Kể chuyện - Biết xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện , dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Biết theo dõi và nhận xét lời kể bạn II) Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III) Các hoạt động dạy - học Hoạt động gv Hoạt động h s A) Kiểm tra bài Một trường Tiểu học vùng cao H: Thực đọc vả trả lời câu hỏi bài ( em) B) Bài 1) Giới thiệu bài 2)Luyện đọc a.Đọc mẫu b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ *Đọc câu +Từ khó : Nông dân , lười biếng *Đọc đoạn +Từ : ( sgk ) Cha nhắm mắt / thấy bát cơm //con hày làm / và mang tiền đây // T: Giới thiệu trực tiếp T: Đọc mẫu toàn bài H: Đọc nối tiếp câu T: Kết hợp cho H luyện phát âm từ khó ( em đọc sai ) H: Đọc nối tiếp đoạn ( em) T: Hướng dẫn giải nghĩa từ sgk Hướng dẫn đọc số câu khó H: Luyện đọc theo nhóm Thi đọc nối tiếp 3) Tìm hiểu bài H: Đọc bài trước lớp ( em) - Có nhân vật : Ông lão , bà mẹ , cậu T: Câu chuyện có nhân vật nào ? trai + Ông lão là người ntn ? ( em) - Ông siêng , chăm Đoạn 1: H: Đọc thầm đoạn + Ông buồn vì trai lười biếng T: Ông lão buồn vì chuyện gì ? ( em) - 1- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net Người soạn: Trịnh (2) + Ông muốn trai siêng , chăm tự mình kiểm bát cơm Đoạn : + Tự làm , tự nuôi sống mình không phải nhờ vào bố mẹ +Ông muốn thủ xem vất vả làm Đoạn 3: + Anh xay thóc thuê lấy tiền mang Đoạn , : + Người vội thọc tay vào lửa đỏ lấy tiền , không sợ bỏng - Câu : ( đoạn ) - Câu : ( đoạn ) 4) Luyện đọc lại +Ông muốn trai trở thành người ntn ? 5) Kể chuyện a.Nhiệm vụ b Hướng dẫn H luyện kể - Bài : Thứ tự đúng là 3-5-1-2 H: Thi đọc đoạn văn ( em) 1H: Đọc truyện T: Nêu nhiệm vụ - Bài HS nêu y/c bài tập Đại diện các nhóm thi kể HS lớp nhận xét bổ sung 6) Củng cố - Dặn dò H: Đọc thầm đoạn + Em hiểu ntn là tự mình kiếm bát cơm ? ( em) + Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ? H: Đọc to đoạn T: Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm ntn ? ( em) H: Đọc đoạn , T: Khi ông lào vứt tiền vào bếp lửa người làm gì ? ( em) T: Tìm câu nói lên ý nghĩa câu chuyện này ? ( em) H: Nêu yêu cầu T: Yêu cầu H quan sát tranh H: Tự xếp tranh , đọc KQ T: Chốt lại ý kiến đúng H: Nêu yêu cầu ( em) Thi kể nhóm H: Đại diện nhóm thi đọc trước lớp T: Nhận xét tiết học - Yêu cầu H tập kể lại câu chuyện TOÁN Chia số số ba chữ số cho số có chữ số I Mục tiêu: Giúp HS” - Biết thực phép tính chia số có chữ số cho số có chữ số - Củng cố bài toán giảm số nhiều lần II Các hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng, em phép chia 85 57 86 - Gọi HS lên bảng thựchiện phép tính 12 19 14 15 27 26 14 27 24 Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga - 2Người soạn: Trịnh Thuý Nga Lop3.net (3) - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và thực phép chia Bài a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học, ghi đầu bài lên bảng b HD thực phép chia * 648 : = ? - GV viết phép tính lên bảng - Y/c HS đặt tính và tính tương tự chia số có chữ số cho số chữ số - Y/c HS nhận xét các lượt chia? * 236 : = ? - Tiến hành tương tự trên và cho HS nhận biết lượt chia thứ 2< không chia nên phải lấy 23 : - Y/c HS nhận xét các lượt chia? - GV nhấn mạnh số dư phải nhỏ số chia c Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu - Y/c vài HS nhắc lại cách chia phép chia - HS nhận xét - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài - 1,2 HS đọc - HS làm vào nháp, HS lên bảng thực - HS nhận xét – Vài HS nhắc lại các bước chia - Cả lớp ĐT 648 * chia 2, viết 2.2 nhân 6, trừ * Hạ 4, chia 1, viết 216 04 nhân 3, trừ 18 * Hạ 18, 18 chia 18 6, nhân 18, 18 trừ 18 648 : = 216 - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng số dư gọi là PT chia hết - HS làm vào nháp, HS lên bảng 236 * 23 chia 4, viết 4 20 47 nhân 20, 23 trừ 20 36 35 * Hạ 36, 36 chia nhân 35, 36 trừ 35 - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng số dư gọi là phép chia có dư - HS nêu Y/c : Tính - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài 872 375 390 218 35 75 36 65 07 25 30 25 30 32 0 - 3- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net Người soạn: Trịnh (4) Bài 2: - Y/c HS tự làm bài Tóm tắt 9h/s : hàng 234h/s :… hàng? - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Bài toán cho ta biết gì? Y/c làm gì? 32 - HS nhận xét b HS làm tương tự phần a - HS đọc đề bài - HS làm bào vào vở, HS lên bảng TT, HS giải Bài giải Tất có số hàng là: 234 : = 26 (hàng ) Đáp số 26 hàng - HS nhận xét - Y/c HS làm bài - Yc HS nhắc lại: Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? - GV nhận xét, ghi điểm C ủng c ô, dặn dò: - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS nêu Y/c bài - Cho biết số đã cho cột, Y/c giảm số đã cho lần, lần cột - HS làm bài vào vở, HS lên bảng Số đã cho 888kg 600 312 ngày Giảm lần 111kg 75 39 ngày Giảm lần 148kg 100 52 ngày - HS nhận xét - HS lắng nghe Chiều ÔN TOÁN Ôn tập .Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố lại phép tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư các lượt chia) -Củng cố vể giải toán B.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động gv Hoạt động hs I.Bài cũ: -Kiểm tra bài tập làm nhà HS -GV nhận xét và cho điểm II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu bài -HS để bài tập lên bàn -HS nhận xét -HS nêu yêu cầu bài - 4- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net Người soạn: Trịnh (5) -Gọi HS lên bảng làm bài -GV nhận xét và chốt lại kết đúng Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Goị HS chữa bài -GV nhận xét Bài 3: -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài -Yêu câu HS làm bài vào -Gọi HS chữa bài -GV nhận xét, kết luận III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -3 HS lên bảng làm bài -HS nhận xét -HS nêu yêu cầu bài -Hs lên bảng chữa bài -HS nhận xét -HS trả lời câu hỏi -HS làm bài vào -HS chữa bài Thứ ba ngày 29 thán 11 năm 2011 TOÁN Chia số cs ba chữ số cho số có chữ số (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép tính chia số có chữ số chi số có chữ số - Giải bài toán có liên quan phép chia II Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt đông gv Hoạt đông hs Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng, HS làm thêm phép chia 234 562 - Gọi HS lên bảng thực phép 117 56 70 chia 03 02 14 14 - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học, ghi đầu bài lên bảng b HD thực phép chia * 560 : = ? - GV viết phép tính lên bảng - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài - HS đọc - HS làm nháp, HS lên bảng làm, và HS nhận - 5- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net Người soạn: Trịnh (6) - Y/c HS đặt tính và thực phép tính - GV theo dõi HS chia - Y/c HS nhận xét các lượt chia? xét và nhắc lại cách chia – ĐT 560 * 56 chia 7, viết 7 56 70 nhân 56, 56 trừ 56 00 * Hạ 0, chia viết 0, trừ 0 560 : = 70 - Lượt chia thứ phải lấy 56 đủ chia cho và 5<8 Lượt chia thứ hai chia cho vì chia cho bất kì số nào lơn - Đây là phép tính chia hết * 632 : = ? ( tiến hành tương tự ) 632 * 63 chia 9, viết 9 63 90 nhân 63, 63 trừ 63 02 * Hạ 2, chia viết 0, nhân trừ 2 632 : = 90 ( dư ) - HS nhận xét các lượt chia Lượt chia cuối cùng có số dư là gọi là phép chia có dư - Y/c HS nhận xét các lượt chia - GV nhấn mạnh: Số dư phải nhỏ số chia c Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu - HS nêu Y/c bài - HS làm vào vở, HS lên bảng lần a 350 420 260 35 50 42 70 130 00 00 06 0 0 00 0 490 400 361 49 70 40 50 120 00 00 06 0 0 01 - HS nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - 6- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net Người soạn: Trịnh (7) - HS đọc đề bài - HS làm vào vở, HS lên bảng TT, HS giải Bài giải Ta có 365 : = 52 ( dư 1) Vậy năm đó có 52 tuấn lễ và ngày Đáp số 52 tuấn lễ và ngày - HS nhận xét * Bài 2: - Y/c HS tự làm bài Tóm tắt ngày : tuần lễ 365 ngày:… tuần? …… ngày? - GV nhận xét, ghi điểm * Bài 3: - Y/c HS kiểm tra chia nhẩm lại các phép tính nhận xét đúng, sai vào ô trống - HS làm vào HS lên bảng làm và thực lại phép chia sai - Phép tính : Đ - Phép tính : S ( Không chia lượt thứ 2) - HS nhận xét CC, dặn dò: - Y/c HS nhà xem lại bài và luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ Nghe viết: Hũ bạc người cha I- Mục tiêu: Rèn kỹ viết chính tả: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn từ Hôm đó quí đồng tiền bài Hũ bạc người cha 2/ Làm đúng các bài tập chính tả Phân biệt ui/uôi; s/x âc/ât II- Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp ( bảng ), tiếng chứa âm đầu dễ lẫn tiết học trước -Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động: Hoạt động gv + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Hoạt động hs a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc đoạn viết lần - Lớp theo dõi lắng nghe - 7- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net Người soạn: Trịnh (8) -GV nêu số câu hỏi để ôn bài - HS trả lời b/ Hướng dẫn cách trình bày: -Yêu cầu HS mở SGK - Đoạn văn có câu ? -Những chữ nào bài phải viết hoa ? Vì ? - Lời nói người cha viết nào ? -2 HS đọc lại đoạn viết - HS trả lời -Yêu cầu HS nêu các từ khó và viết vào bảng c/ Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết bài - Thực hành viết bảng - Viết bài vào -GV chấm đến bài Nêu nhận xét + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2, 3: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm bài vào -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi nhà viết lại cho đúng lần (Hoặc dòng với chữ viết sai 5/ Họa động nối tiếp: - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài ÔN TOÁN Ôn tập Mục tiêu: Giúp học sinh -Củng cố lại phép chia số có chữ số cho số có chữ số ( có dư các lượt chia) -Củng cố giải toán B Đồ dùng dạy học: -Phấn mầu, bảng phụ `C Các hoạt động dạy học: Hoạt động gv Hoạt động hs I Bài cũ -Kiểm tra bài tập làm nhà HS -Nhận xét và cho điểm II Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt động 2: Luyện tập: a.Bài -Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS trình bày cách tính và thực Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net -HS để bài tập lên bàn -HS lắng nghe -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -HS trình bày cách tính và thực phép tính - 8Người soạn: Trịnh (9) phép tính -Nhận xét và củng cố b Bài -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính tự làm bài -HS tự làm bài -Yêu cầu HS trao đổi để kiểm tra kết -HS so sánh kết -GV nhận xét c Bài -Yêu câù đọc bài toán -GV hướng dẫn HS làm bài -2 HS đọc đề bài toán -Yêu cầu HS lên bảng làm bài -HS suy nghĩ làm bài -GV nhận xét và củng cố -1 HS lên bảng làm bài./ III Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Chiều ĐẠO ĐỨC Quan tâm giúp đỡ xóm giềng (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu: Hàng xóm láng giêng là người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn Khi giúp đỡ, khó khăn họ giải và vơi nhẹ đi, tình cảm, tình hàng xóm láng giềng gắn bó Các em có thể quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng công việc vừa sức : rút quần áo lúc trời mưa, chơi với em bé,… Thái độ Biết tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềâng Đồng tình với biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, không đồng tình với thờ ơ, không quan tâm tới hàng xóm láng giềng Hành vi Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềngtrong sống ngày II CHUẨN BỊ Nội dung truyện”Tình làng nghĩa xóm”- Nguyễn Vân Anh- TP Nam Định- Hoạt động 3- Tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1- Khởi động (1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ (4 phút) 3- Bài Hoạt động gv Hoạt động hs Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu HS biết bày tỏ thái độ mìnhtrước ý kiến có - 9- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Thuý Nga Lop3.net Người soạn: Trịnh (10) liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm - Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa lời giải thích cho ýkiến mình Các tình huống: 1- Bác Tư sốn mình, lúc bị ốm không có bên cạnh chăm sóc Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn buổi nhà để giúp bác làm công việc nhà 2- Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừa phải thổi cơm, Huy chạy lại, xin trông bé Bi giúp bà 3- Chủ nhật nào, Việt giúp cu Tuấn cô Hạnh nhà bên học thêm môn Toán 4- Tùng nô đùa với các bạn khu tập thể, đá bóng vào quán nước nhà bác Lưu - Nhận xét câu trả lời các nhóm Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là việc làm tốt cần phải chú ý đến sức mình - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết HS có thể trả lời 1- Hằng làm là sai- Chỉ giúp hàng xóm theo điều kiện cho phép mình- Hằng có thể nói với người lớn để nhờ giúp đỡ thêm không nghỉ học 2- Huy làm là đúng- Nhờ Huy giúp đỡ bà Lan đỡ vất vả là công việc mình 3- Việt làm là đúng- Cu Tuấn học giỏi Toán làm cho gia đình cô Hạnh vui, bố mẹ Việt vui,hai gia đình gắn bó 4- Tùng làm là sai, làm ảnh hưởng đến gia đình bác Lưu hàng xóm: các bạn cò thể làm đỗ vỡ chai lọ quán,… - Nhận xét các câu trả lời nhóm khác Hoạt động 2: Liên hệ thân Mục tiêu HS biết bày tỏ thái độ mình trước ý kiến có liên quan đến việc quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại công việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng mình - Nhận xét, kết luận Kết luận: Khen HS đã biết quan tâm, giúp hàng xóm, láng mình cách hợp lí Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện”Tình làng nghĩa xóm” Cách tiến hành - GV kể (đọc) câu chuyện “Tình làng nghĩa xóm”Nguyễn Vân Anh- TP Nam Định - Yêu cầu thảo luận lớp, trả lời các câu hỏi sau: 1- Em hiểu”Tình làng nghĩa xóm”thể chuyện này nào ? - HS thảo luận cặp đôi - đến cặp đôi phát biểu - HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ mình - HS đọc lại - HS lớp thảo luận - đến HS trả lời câu hỏi - 10- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (11) Chẳng hạn: ”Tình làm nghĩa xóm” đây 2- Rút bài học gì? thể thể chổ: dù món quà cho bạn Vân nhỏ vì quý Vân mà 3- Ở khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối mẹ chị Quỳnh mang cho 2- Bài học: đừng coi thường cử chỉ,sự quan hệ tốt đẹp hàng xóm,láng giềng mình? Kết luận: Mỗi người không thể sống xa gia đình, xa giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ láng hàng xóm,láng giềng Cần quan tâm giềng giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt mối quan 3- Trông em bé hệ tốt đẹp này Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu ca dao nói tình làng xóm láng giềng TẬP ĐỌC Nhà rông Tây Nguyên I)Mục đích , yêu cầu 1)Rèn kỹ đọc thành tiếng Đọc đúng các từ ngữ : Múa chiêng , giáo, truyền lại , trống , tập trung Biết đọc với giọng kể , nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên 2) Rèn kỹ đọc - hiểu Nắm đựơc nghĩa các từ ( sgk ) Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông II) Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc - HS: SGK III) Các hoạt động dạy - học Hoạt động gv A) Kiểm tra bài ( 4' ) Nhà bố Hoạt động hs H: Đọc TL bài thơ em thích T: Chấm điểm , nhận xét bài B)Bài 1) Giới thiệu bài ( 1' ) 2) Luyện đọc ( 10' ) a Đọc mẫu b.Hướng dẫn LĐ + Giải nghĩa từ Đọc câu + Từ khó : Sgk - Đọc đoạn + Từ : sgk T: Giới thiệu trực tiếp T: Đọc diễn cảm toàn bài H: Đọc nối tiếp câu T: Kết hợp cho H luyện đọc em hay mắc lỗi T: Hướng dẫn H đọc nối tiếp đoạn H: Đọc nối tiếp đoạn T: Kết hợp hướng dần H luyện đọc + Giải nghĩa từ H: Đọc đoạn nhóm - Đọc bài - 11- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (12) - Đọc toàn bài 3) Tìm hiểu bài ( 10' ) - Đoạn : + Nhà rông phải .không vướng mắc - Đoạn : + Gian đầu dùng cúng tế H: Đọc đoạn T: Vì nhà rông phải chăn ? ( em) H: Đọc thầm đoạn T: Gian đầu nhà rông đựoc trang trí ntn ? ( em) H: Đọc thầm T: Vì nói gian là trung tâm nhà rông ? ( em) + Gian thứ dùng để làm gì ? ( em) + Em nghĩ gì nhà rông TN sau xem tranh , đọc bài giới thiệu nhà rông? - Đoạn , : + Vì gian làng + Gian thừ buôn làng + Nhà rông độc đáo / lạ mắt đồ sộ 4) Luyện đọc lại ( 8' ) H: Đọc diễn cảm toàn bài ( em) - Đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc bài T+H: Bình chọn bài hay T: Nhận xét tiết học - Yêu cầu H luyện đọc chuẩn bị bài 5) Củng cố - Dặn dò ( 2' ) ÔN TIÊNG VIẾT Ôn tập Mục tiêu: Giúp HS 1.Ôn từ hoạt động, trạng thái 2.Tiếp tục ôn tập phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động) B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YEUS: Hoạt động gv Hoạt động hs I Bài cũ -Kiểm tra bài tập làm nhà HS -Nhận xét và cho điểm II Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tìm từ ngữ đặc điểm “Bạn bè ríu rít tìm Qua đường đất rực màu rơm phơi Bóng tre mát rợp vai người Vầng trăng lá thuyền trôi êm đềm” (Hà Sơn) -HS để bài tập lên bàn -HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào -HS chữa bài - 12- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (13) -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài vào -Gọi HS chữa bài -GV nhận xét, kết luận Bài 2: Em hãy đặt câu theo mẫu câu: Ai nào? -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài vào -Gọi HS chữa bài -GV nhận xét, kết luận III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào - HS chữa bài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào -HS chữa bài Thứ tư ngày 30 tháng năm 2011 Chiều TOÁN Giới thiêu bảng nhân I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách sử dụng bảng nhân - Củng cố bài toán gấp số lên nhiều lần II Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành III Đồ dùng dạy học - Bảng nhân toán IV Các hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực phép chia - HS lên bảng, em phép tính 356 647 178 63 71 15 17 14 16 16 - GV nhận xét, ghi điểm Bài - HS nhận xét a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học, ghi đầu bài lên bảng b Giới thiệu bảng nhân - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài - 13- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (14) - GV treo bảng nhân lên bảng - Y/c HS đếm số hàng, số cột bảng - Y/c HS đọc các số hàng, cột đầu tiên bảng - Giới thiệu: Đây là các thừa số các bảng nhân đã học Các ô còn lại chính là kết phép nhân - Y/c HS đọc hành thứ - Các số vừa đọc xuất bảng nhân nào? - Như bảng là bảng nhân từ bảng đến bảng 10 c Hướng dẫn sử dụng bảng - HD HS tìm kết phép nhân: 3x4 - Tìm số hàng đầu tiên - Tìm số cột đầu tiên - Đặt thước dọc theo mũi tên gặp ô 12, 12 là tích và d Luyện tập Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS nhắc lại cách tìm tích PT bảng nhân Bài 2: - Y/c HS tự làm bài - Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa - HS quan sát x 1 2 3 4 5 10 6 12 7 14 8 16 9 18 10 10 20 3 12 15 18 21 24 27 30 4 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 30 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 - Bảng có 11 hàng, 11 cột - HS đọc hàng đầu: 1, 2,3, ,10 Cột đấu : 1, 2,3, ,10 - HS theo dõi và lắng nghe - HS đọc: 2,4,6,8,10, ,20 - Các số vừa đọc chính là kết PT bảng nhân - HS theo dõi GV làm mẫu - HS thực hành tìm kết phép nhân: 6x3 9x7 7x4 8x8 8x6 9x4 - HS nêu kết quả, lớp nhận xét - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - 14- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Người soạn: 28 Lop3.net 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (15) biết Bài 3: - Nêu dạng bài toán? - Y/c HS tự làm bài Tóm tắt - HC vàng: - HC bạc : 42 72 - HS nhận xét - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu - GV nhận xét, ghi điểm CC, dặn dò: - Vè nhà đọc thuộc bảng nhân và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS làm bài vào - Nêu miện chữa bài Thừa số 2 7 Thừa số 4 8 Tích 8 56 56 56 - HS nhận xét 10 90 10 90 - HS đọc đề bài - Bài toán giải phép tính có liên quan đến gấp số lên nhiều lần - HS làm vào vở, HS lên bảng TT, HS giải Bài giải Có số huy chương bạc là: x = 24 ( huy chương ) Tổng số huy chương và và bạc là: 24 + = 32 ( huy chương ) Đáp số : 32 huy chương - HS nhận xét CHÍNH TẢ Nghe viết: Nhà rông Tây Nguyên I- Mục tiêu: Rèn kỹ viết chính tả: 1/ Nghe – viết chính xác đoạn từ Gian đầu dùng cúng tế bài Nhà rông Tây Nguyên 2/ Làm đúng các bài tập chính tả Phân biệt ui/ươi; tìm tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x âc/ât II- Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung các bài tập lên bảng - HS: SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp ( bảng ), tiếng chứa âm đầu dễ lẫn tiết học trước - 15- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (16) -Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học Các hoạt động: Hoạt động gv + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Hoạt động hs a/ Hướng dẫn chuẩn bị: -GV đọc đoạn viết lần -GV nêu số câu hỏi để ôn bài - Lớp theo dõi lắng nghe - HS trả lời b/ Hướng dẫn cách trình bày: -Yêu cầu HS mở SGK - Đoạn văn có câu ? -Những chữ nào bài phải viết hoa ? Vì ? -2 HS đọc lại đoạn viết - HS trả lời -Yêu cầu HS nêu các từ khó và viết vào bảng c/ Hướng dẫn viết chính tả: -HS viết bài - Thực hành viết bảng - Viết bài vào -GV chấm đến bài Nêu nhận xét + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2, 3: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm bài vào -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố: -Nhận xét tiết học -GV yêu cầu HS viết bài chính tả còn mắc lỗi nhà viết lại cho đúng lần (Hoặc dòng với chữ viết sai 5/ Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS nhà chuẩn bị bài ÔN TIẾNG VIỆT Ôn tập A.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ nói: -Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đoạn hai câu chuyện tuần 12, 13 -Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 2.Rèn kĩ nghe: -Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn B.Đồ dùng dạy hoc: -Phiếu ghi tên các câu chuyện, đoạn câu chuyện C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: - 16- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (17) Hoạt động gv Hoạt động hs I.Bài cũ: - Yêu cầu HS kể tên các câu chuyện tuần 12, 13 -GV nhận xét II.Bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu tiết học 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện -GV nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tập kể theo nhóm -Gọi đại diện các nhóm lên thi kể -Gọi các nhóm kể tiếp -Yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét III.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -HS kể các câu chuyện đã học tuần 12, 13 -HS lắng nghe -HS lắng nghe -hs tập kể theo nhóm -HS thi kể theo nhóm -HS kể tiếp -HS nhận xét Thứ năm ngày tháng 12 năm 201 TOÁN Giới thiệu bảng chia I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách sử dụng bảng chia - Củng cố tìm thành phần chưa biết phép chia II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Hoạt động gv Hoạt động hs Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi số HS nêu kết phép nhân - HS nêu: x = 21 x = 45 bảng nhân x = 32 x = 42 x = 40 x = 81 - GV nhận xét - HS nhận xét Bài a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học, ghi đầu bài b Giới thiệu bảng chia - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài - Treo bảng chia lên bảng - Y/c HS đếm số hàng, số cột bảng - Y/c HS đọc các số hàng đầu tiên - HS quan sát - Có 11 hàng, 121 cột góc trái bảng có dấu bảng chia - Giới thiệu đầy là các thương số - 17- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (18) - Y/c HS đọc các số cột đầu tiên và GT đây là các số chia, các ô còn lại bảng chính là SBC - Y/c HS đọc hàng - Các số vừa đọc xuất bảng chia nào? - Vậy hàng bảng này, không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng chia, hàng thứ là bảng chia hàng cuối cùng là bảng chia 10 c HD sử dụng bảng chia - HD HS tìm thương : 12 : - Từ số cột theo chiều mũi tên sang phải đến số 12 - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng gặp số - Ta có 12 : = - Y/c HS thực hành tìm thương phép chia : 15 ; 3; 27 : 9; 64 : 8; 56 : d Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu Y/c bài - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét, ghi điểm - HS đọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - HS lắng nghe - HS đọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - HS đọc: 2,4,6,8,10, ,20 - Trong bảng chia - HS quan sát theo dõi GV làm mẫu: : 1 2 10 12 14 3 12 15 18 21 4 12 16 20 24 28 5 10 15 20 25 30 35 6 12 18 24 30 36 42 7 14 21 28 35 42 49 8 16 24 32 40 48 56 9 18 27 36 45 54 63 10 10 20 30 40 50 60 70 - HS theo dõi GV làm mẫu 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 - HS lên bảng tìm kết phép chia bảng chia - HS theo dõi nhận xét - HS thực hành tìm PT chia và kết trên SGK Bài 2: - Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ô trống - Bài toán cho biết gì? Y/c làm gì cột - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - Y/c HS dựa vào cách tìm SBC, SC, Thương để làm bài - Nhận xét Bài - Bài thuộc dạng toán gì? - Y/c HS TT và giải bài toán - HS nhận xét - HS đọc Y/c bài - HS nêu: - 18- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (19) - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu -HS làm bài vào vở, vài HS nêu miệng cách làm để tìm số điền vào chỗ trống - HS nhận xét, vài HS nhắc lại cách tìm số BC, SC - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc đề bài - Tìm các phần số, giải phép tính CC, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, luyện tập thêm và - HS làm vào vở, HS lên bảng TT, HS giải Bài giải chuẩn bị bài sau Minh đã đọc số trang là: 132 : = 33 (trang ) Minh còn phải đọc số trang là: 132 – 33 = 99 ( trang ) Đáp số: 99 trang - HS nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ các dân tộc Luyện tập so sánh I)Mục đích , yêu cầu - Mở rộng vốn từ các dân tộc : Biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta - Điền đúng các từ ngữ thích hợp gắn với đời sống đồng bào ta vào chỗ trống II)Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn BT4 - HS: SGK III)Các hoạt động dạy - học Hoạt đông gv A) Kiểm tra bài Bài , ( tuần 14 ) B) Bài 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn làm BT - Bài : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , hoa - Bài : a Bậc thang Hoạt đông hs H: Làm bài trên bảng T: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu yêu cầu BT ( em) T: Lưu ý kể tên số DT thiểu số H: Làm bài vào - Đọc KQ T+H: Đánh giá , nhận xét H: Đọc nội dung bài Tự làm bài - 19- Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Lop3.net Người soạn: (20) - Bài : + Tranh 1: Tranh so sánh với bóng Chữa bài trên bảng T+H: Chữa bài , chấm điểm ( em) H: Nêu yêu cầu bài - Bài : - Quan sát tranh vẽ a Công cha nghĩa mẹ so sánh - Nói lên cặp vật so sánh với núi Thái Sơn , nứơc nguồn chảy tranh H: Nêu yêu cầu BT 4) Củng cố - Dặn dò Tự làm bài vào Đọc bài làm ( nhiều em) T+H: Nhận xét , KL T: Nhận xét tiết học - Yêu cầu H làm BT , để ghi nhớ - Yêu cầu sưu tầm thêm ảnh nhà rông Tây Nguyên Chiều TẬP VIẾT Ôn chữ hoa L I) Mục đích , yêu cầu Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng Viết tên riêng ( Lê Lợi ) băng cỡ chữ nhỏ Viết câu ứng dụng :" Lời nói chẳng tiền mua / lòng " cỡ chữ nhỏ II) Đồ dùng dạy - học - GV: Mẫu chữ viết hoa L Các tên riêng : Lê Lợi và câu tục ngữ ? "Lời nói .nhau " - HS: VTV III)Các hoạt động dạy - học Hoạt động gv A) Kiểm tra bài - Bài nhà TV Yết Kiêu B) Bài 1)Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn viết bảng a Luyện viết chữ hoa L b Luyện viết từ ứng dụng Lê Lợi Trường tiểu học Lê LợiTrịnh Thuý Nga Trịnh Thuý Nga Hoạt động hs T: Thu bài , chấm , nhận xét cụ thể em ( em ) H: Viết bài trên bảng T: Giới thiệu trực tiếp H: Tìm chữ hoa có bài T: Viết mẫu , nêu cách viết H: Luyện viết trên bảng H: Đọc câu ứng dụng T: Giới thiệu Lê Lợi - 20Lop3.net Người soạn: (21)