Âm nhạc Ôn tập bài hát :KHĂN QUÀNG THẮM ĐỎ VAI EM I.Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca,biết thể hiện tình cảm của bài hát -HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu,phách,nhịp và [r]
(1)TUẦN 11 Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 11 A Yêu cầu : -Đánh giá hoạt động tuần -Triển khai kế hoạt tuần tới B.Đồ dùng dạy học : -Một số hoạt động cụ thể năm trước -Một số bài hát viết thầy giáo cô giáo C Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút I Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho lớp hát - Cả lớp cùng hát II.Nội dung 10phút Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: -Lớp trưởng báo cáo b) Học tập: -Từng tổ tự đánh giá ưu khuyết -Chốt lại : điểm tổ mình tuần qua - HS phần lớn lười nhác, không -Lắng nghe chịu học bài và làm bài tập - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài - Hay nói chuyện học - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 10 -Một số em nghỉ học không có lý -Lắng nghe c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt - 15 phút đầu nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học gọn gàng - Vệ sinh sân trường làm tự giác 10phút -Hạ mặc chưa - Chưa tham gia lý trời mưa 2) Kế hoạch tuần 11:- Dạy học -Lắng nghe -Thảo luận kế hoạch tuần tới tuần11 - Tổ làm trực nhật - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục tồn tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ sáng thứ và thứ Lop3.net (2) Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I - Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải - Hiểu số từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi II - Đồ dùng dạy học: -Tranh nội dung bài SGK III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: -Nêu lại nội dung ôn tập B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: 15phút a) Luyện đọc: - Đọc nối tiếp, tìm và luyện từ khó, - Phân đoạn, hướng dẫn đọc giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm đôi, 1em đọc toàn bài - Đọc mẫu 10phút b) Tìm hiểu bài: - Đọc “từ đầu…có thì chơi điện tử” -Tìm chi tiết nói lên tính thông - Suy nghĩ trả lời, bổ sung - Suy nghĩ trả lời, bổ sung minh cậu bé Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? - Nhận xét - Suy nghĩ trả lời, bổ sung - Đọc đoạn còn lại - Vì chú bé Hiền gọi là “ông trạng thả diều” ? -Nhận xét - Một số em đọc câu hỏi - Nêu câu hỏi theo các phương án sách giáo khoa - Nhận xét - Suy nghĩ trả lời, bổ sung - Kết luận: Nói đúng ý nghĩa câu chuyện là câu tục ngữ: Có chí thì - Tiếp nối đọc đoạn nên 7phút c) Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn luyện đọc và thi luyện đọc 2phút Củng cố, dặn dò: -Truyện này giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét học - Về ôn bài, chuẩn bị bài Lop3.net (3) Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA CHO 10, 100, 1000… I - Mục tiêu: - Biết thực phép nhân số tự nhiên 10, 100, 1000…Biết thực chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng để tính nhanh II - Đồ dùng dạy học: Ghi các nhận xét SGK III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A -Bài cũ: - Hai em lên làm bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: 8phút Hướng dẫn nhân với 10, chia số tròn chục với 10 - Ghi bảng 35 x 10 - Đọc phép tính, trao đổi cách tính - Ghi SGK - Dựa vào t/chất giao hoán phép nhân - Vậy 35 x 10 = 350 - Nhận xét thừa số 35 với tích 350 - Nêu lại nhận xét SGK - 350 : 10 = ? - Trao đổi mối quan hệ 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? - Nêu nhận xét SGK - Vài em nhắc lại nhận xét - Tính nhẩm vài bài SGK 7phút Nhân với 100, 1000…hoặc chia số tròn trăm, tròn nghìn,… cho 100, 1000,… - Tương tự trên 20phút Luyện tập thực hành: Bài 1: - Đọc yêu cầu, nêu lại nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - Lần lượt trả lời phép tính - Hai em nêu lại nhận xét Bài 2: - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu câu hỏi ôn bảng đo khối lượng ? - Trả lời - Hướng dẫn mẫu - Làm vào vở, đổi chéo kiểm tra - Chữa bài 2phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Ôn, chuẩn bị bài Lop3.net (4) Khoa học: BA THỂ CỦA NƯỚC I - Mục tiêu: - Biết nước tự nhiên tồn ba thể Nhận tính chất chung nước, khác nước tồn ba thể.Thực hành chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước II - Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ SGK, số dụng cụ phục vụ bài dạy III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút I.Bài cũ: -Nêu phần bài học hôm trước -Nhận xét ghi điểm II.Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: - Trả lời câu hỏi SGK, bổ sung 10phút HĐ 1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng bạn chuyển thành thể khí và ngược lại: - Sờ vào, nhận xét - Nhận xét - Dùng khăn ướt lau bảng - Làm thí nghiệm hình 3.Trả lời - Liệu mặt bảng ướt mãi - Các nhóm làm thí nghiệm không ? - Thảo luận gì đã quan sát - Quan sát chung - Đại diện báo cáo kết quả, rút kết luận - Kết luận chung 12phút HĐ 2: Tìm hiểu tượng từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại - Đọc và quan sát hình 4, thảo luận + Nước thể lỏng khay đã biến câu hỏi thành thể gì ? Nhận xét nước thể này ? Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là - Quan sát tượng xảy để gì ? khay nước đá ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy và nói lên tượng đó - Nhận xét, nêu kết luận 10phút HĐ 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể - Nêu ví dụ nước tồn thể rắn nước: - Nước tồn thể nào ? Nêu tính chất chung nước thể đó và tính chất riêng thể - Tóm tắt lại ý chính - Tiến hành vẽ sơ đồ vào vở, trình 1phút Dặn dò: - Nhận xét học bày sơ đồ đó với bạn bên cạnh - Ôn và tập vẽ lại sơ đồ Lop3.net (5) Đạo đức: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I - Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thứcđã học thời gian qua - Biết vận dụng điều đã học để làm các bài tập - Biết vận dụng điều cho thân II - Chuẩn bị: - Tài liệu, VBT đạo đức III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ học 30phút B - Bài mới: - Các em đã học bài đạo đức nào ? - Vài em trả lời - Nhắc lại các bài đã học - Nêu bài tập bài - Làm miệng, nhận xét - Cùng lớp nhận xét - Nêu bài tập bài - Tự làm, trả lời - Nhận xét - Cùng lớp bổ sung, chốt lại - Nêu bài tập bài - Tự suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại - Yêu cầu làm bài tập bài - Tự làm - Chữa bài, nhận xét - Nhận xét, chốt lại - Yêu cầu xem lại bài tập bài - Tự làm - Trả lời miệng, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại - Nhấn mạnh lại điểm cần thiết 2phút HS C - Củng cố , dặn dò: - Nhận xét học - Áp dụng điều đã học thân Lop3.net (6) Toán: Ngày giảng : Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I - Mục tiêu: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân để tính toán II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nhận xét Kẻ bảng phụ SGK III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm - Hai em lên làm bài theo yêu cầu GV B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: 8phút So sánh giá trị hai biểu thức: - Ghi bảng: (2 x 3) x và x (3 x 4) - Hai em tính hai biểu thức, lớp làm vở, nhận xét - So sánh hai kết - Chốt lại: x (3 x 4) = (2 x 3) x 8phút Viết giá trị biểu thức vào ô trống: - Treo bảng phụ, giới thiệu cách làm - Ghi giá trị - Gọi HS tính - Nhìn bảng, so sánh kết trường hợp - Ghi kết - Phân tích số điểm - Suy nghĩ, nêu nhận xét tổng quát - Dán nhận xét, lưu ý thêm cách tính a x b x c - Đồng vài lần 20phút Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu mẫu, nhận xét - Thực phần a, b Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm - Nêu yêu cầu, làm bảng, làm tiếp - Nêu bài toán, tìm hiểu đề, giải bảng, Bài 3: giải theo hai cách - Hướng dẫn, phân tích 1phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn lại tính chất kết hợp phép nhân, giải toán 13 Lop3.net (7) Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I - Mục đích, yêu cầu: - Biết dựa vào tranh, lời kể giáo viên kể lại câu chuyện - Hiểu truyện, rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Ký - Chăm chú nghe cô giáo kể, bạn kể nhớ lại câu chuyện Nhận xét lời bạn kể, kể tiếp lời bạn II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút I.Bài cũ: -Kể chuyện tiết trước II.Bài mới: 1phút Giới thiệu truyện: - Quan sát tranh, đọc thầm các yêu - Giới thiệu truyện học hôm cầu bài 6phút Giáo viên kể chuyện: - Kể lần, giọng kể chậm rãi, nhấn - Lắng nghe giọng từ gợi cảm, gợi tả - Kể lần 1, giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký - Kể lần 2, kết hợp tranh 25phút 3.HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Nghe, đọc lời tranh - Tiếp nối đọc các yêu cầu bài tập - Theo dõi, uốn nắn 1phút - Kể theo nhóm em - Mỗi em kể toàn chuyện Trao đổi điều đã học anh Ký - Tốp ba em thi kể trước lớp theo đoạn,nói điều đã học anh Ký - Một vài em thi kể toàn câu chuyện Nói điều đã học anh Ký - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hấp dẫn Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về tập kể lại câu chuyện trên 14 Lop3.net (8) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên II - Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung bài tập - Bút đỏ, số phiếu ghi nội dung bài 2, III - Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm - Nêu ghi nhớ động từ B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm luyện tập: 10phút Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Tự gạch động từ bổ sung ý nghĩa - Hai em lên làm bài - Cùng lớp nhận xét, chốt lại bài 12phút Bài 2: - Hai em đọc tiếp nối yêu cầu bài tập - Phát vài phiếu cho HS - Đọc thầm trao đổi theo cặp - Làm bài phiếu - Gợi ý bài 2b -Cùng lớp nhận xét, chốt lời - Dán phiếu, trình bày giải đúng 10phút Bài 3: - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ tự - Dính phiếu lên bảng làm - Ba em lên thi làm bài - Lần lượt đọc truyện vui, giải thích cách sửa bài mình - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nêu tính khôi hài truyện - Suy nghĩ, nêu vui trên ? Sửa bài theo lời giải đúng 1phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Ôn , chuẩn bị bài 15 Lop3.net (9) Mĩ thuật: THMT: XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ VÀ CỦA THIẾU NHI I - Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nội dung các tranh - Làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh - Yêu thích vẻ đẹp các tranh II - Chuẩn bị: - GV: Que tranh, sưu tầm tranh phiên các hoạ sĩ - HS: SGK, sưu tầm phiên hoạ sĩ các đề tài sách báo… III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút I.Bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ H 1phút II.Bài mới: Giới thiệu bài: 13phút HĐ 1: Xem tranh * Về nông thôn sản xuất: - Bức tranh vẽ đề tài gì ? Trong -Suy nghĩ trả lời tranh có hình ảnh nào ? Bức -Quan sát tranh , lắng nghe tranh vẽ màu gì ? - Tóm tắt, nhấn mạnh số ý - Bổ sung - Giới thiệu sơ qua chất liệu tranh - Lắng nghe - Kết luận -Trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung * Tranh gội đầu - Tên và tác giả tranh ? Tranh vẽ đề tài nào ? Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh ? Màu sắc tranh thể nào ? Em có biết chất liệu để vẽ tranh này không ? - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ sung SGV - Nhận xét, bổ sung - Kết luận -Lắng nghe 18phút HĐ 2: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học, khen gợi học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh 3phút Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Quan sát sinh hoạt ngày 16 Lop3.net (10) Đia lí: ÔN TẬP I - Mục tiêu: - Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người và hoạt động sản xuất người Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ đượcddayx núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam, phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam) III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt dộng thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Tai nói Đà Lạt là thành phố du - Trả lời, nhận xét lịch nghỉ mát ? - Nhận xét ghi điểm B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: 10phút HĐ 1: Làm việc lớp - Chỉ vị trí núi Hoàng Liên Sơn, các Tây Nguyên, thành phố đà Lạt trên đồ - Nhận xét, điều chỉnh 12phút 10phút 1phút HĐ 2: Làm việc theo nhóm - Nêu công việc cần làm nhóm - Kẻ sẵn bảng thống kê và gúp HS điền đúng kiến thức HĐ 3: Làm việc nhóm đôi - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? - Thảo luận và hoàn thành câu SGK - Đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm đôi, trả lời - Bổ sung - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn , chuẩn bị bài sau 17 Lop3.net (11) Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I - Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm, giải toán II - Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi cách tính, phiếu để HS giải toán III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Hai em lên làm phép tính GV - Nhận xét, ghi điểm đưa 1phút 7phút 8phút 20phút B - Bài mới: Giới thiệu bài: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số - Ghi: 1324 x 20 = ? - Có thể nhân 1324 với 20 nào? - Có thể nhân 1324 với 10 không? - Hướng dẫn thay: 20 = x 10 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 * Viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x - Hướng dẫn cách đặt tính Nhân các số có tận cùng là chữ số o: - Ghi bảng: 230 x 70 - Hướng dẫn tương tự trên - Hướng dẫn cách đặt tính Thực hành: Bài 1: - Nhận xét 1phút - Suy nghĩ trả lời - Quan sát - Làm miệng cách tính, nhắc lại cách nhân - Nêu miệng cách tính - Nêu yêu cầu, phát biểu cách nhân, HS tự làm vào vở, nêu cách làm và kết - Phát biểu cách nhân, nêu cách làm, kết - Đọc đề toán, tóm tắt, giải phiếu Bài 2: - Nhận xét Bài 3: 18 Lop3.net (12) - Cùng lớp chữa bài Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nhân với - Ôn lại bài, làm lại bài tập Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I - Mục đích, yêu cầu: - Xác định đề tài trao đổi, nọi dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề II - Đồ dùng dạy học: - Sách truyện đọc lớp bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Công bố điểm kiểm tra GKI, nhận xét B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: 5phút Hướng dẫn phân tích đề: a) Hướng dẫn phân tích đề bài: 3phút - Đọc đề bài - Cùng lớp phân tích đề bài b) Hướng dẫn trao đổi: - Đọc gợi ý - Kiểm tra chuẩn bị trao đổi nào ? - Treo bảng phụ - Nói nhân vật mình chọn - Đọc gợi ý - Học sinh giỏi làm mẫu - Nhận xét - Đọc gợi ý - Làm mẫu trả lời các câu hỏi 10phút c)Từng cặp đóng vai thực hành trao - Chọn bạn đóng vai traođổi, thống đổi: dàn ý đối đáp - Thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý - Tiến hành đóng vai trao đổi 15phút d) Từng cặp thi đóng vai trao đổi: - Nhận xét 1phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Viết lại vào bài trao đổi lớp 19 Lop3.net (13) Lịch sử: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I - Mục tiêu: - Biết nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ộng vua đầu tiên nhà Lý - Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn vinh II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học: TG 5phút Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Bài cũ: -Đọc bài hôm trước II.Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: 5phút HĐ 1: GV giới thiệu - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược Lí Công Uẩn là viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý - Lắng nghe Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý đây - Tìm vị trí Hoa Lư, Đại La 10phút HĐ 2: Làm việc cá nhân - Đưa đồ hành chính Việt Nam - Đọc từ “Mùa xuân 1010…màu mỡ (Thăng Long) này”lập bảng so sánh theo mẫu - Trình bày, nhận xét - Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La ? - Giới thiệu thêm, giải thích từ “Thăng Long, ĐạiViệt” 15phút HĐ 3: Làm việc nhóm - Thăng Long thời Lý xây dựng nào ? - Kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường 1phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn và chuẩn bị bài (Cho cháu đời sau xâydựng sống ấm no) - Tiến hành thảo luận, trình bày 20 Lop3.net (14) Âm nhạc Ôn tập bài hát :KHĂN QUÀNG THẮM ĐỎ VAI EM I.Mục tiêu: -HS hát đúng giai điệu và lời ca,biết thể tình cảm bài hát -HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu,phách,nhịp và biét biểu diễn bài hát -Biết đọc đúng cao độ,trường độ và ghép lời ca bài TĐN số3 Cùng bước II.Chuẩn bị:-Một số động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát -Bảng phụ có bài TĐN số 3: Cùng bước -Một số nhạc cụ gõ III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A.Bài cũ: Gọi 3HS hát:Khăn quàng thắm 3HS thứ tự lên bảng hát đỏ vai em GV nhận xét cho điểm B.Bài 1phút 1.Giới thệu baìi 15phút 2.Hoạt động 1: Ôn bài hát :Khăn quàng thắm đỏ vai em GV hát lại bài hát :Khăn quàng thắm đỏ HS chú ý theo dõi vai em GV chho lớp hát lại 2lần Cả lớp thực hát lại lần Cho nhóm hát: nhóm hát ,nhóm gõ nhóm HS thực đệm theo nhịp và ngược lại GV theo dõi nhận xét uốn nắn GV hướng dẫn HS vừa và vận động theo Cả lớp chú ý theo dõi số động tác đơn giản (GV hướng dẫn cụ thể động tác) 15phút 3.Hoạt động 2:TĐN số Cùng bước GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN HS chú ý TLCH mà GV đưa số Cùng bước và đặt câu hỏi: -Trong bài tập đọc nhạc có hình nốt gì? -So sánh nhịp đầu và nhịp sau ccó chỗ nào giống ,khấc nhau? GV nhận xét ,bổ sung *GV cho HS luyện tập đọc cao độ HS luyện tập đọc cao độ GV nhận xét,giúp đỡ *GV cho HS luỵện tập tiét tấu HS luyện tập tiết tấu GV nhận xét giúp đỡ 3phút C.Củng cố ,dặn dò -Gọi HS trình bày b ài TĐN số3 Cùng bươc -Nhận xét tiết học ,giao nhiệm vụ nhà 21 Lop3.net (15) Luyện từ và câu: TÍNH TỪ I - Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nào là tính từ - Tìm tính từ đoạn văn, đặt câu với tính từ II - Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi nội dung BT.I.2, Phiếu viết nội dung BT.III.1 III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Làm bài tập 2, - Nhận xét, ghi điểm B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: 8phút Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: - Đọc nối tiếp BT 1, - Đọc thầm truyện Cậu học sinh Oác-boa trao đổi theo cặp viết vào VBT - Phát phiếu cho số em - Làm bài, phát biểu - Nhận xét - Sửa lại cho đúng Bài tập 3: - Nêu yêu cầu, suy nghĩ - Dán phiếu lên bảng - Ba em lên khoanh tròn từ nhanh - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nhẹn bổ sung ý nghĩa + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại Phần ghi nhớ: - Đọc ghi nhớ Tìm ví dụ để giải thích nội dung ghi nhớ 20phút Phần luyện tập: Bài 1: - Hai em tiếp nối đọc nội dung BT1 - Làm việc cá nhân VBT - Dán phiếu, gọi em lên làm - Ba em lên làm - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Đọc yêu cầu - Nhận xét - Nêu gợi ý - Làm việc cá nhân, ghi vào 1phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về học thuộc ghi nhớ, làm VBT 22 Lop3.net (16) Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008 Thể dục: BÀI 21 I - Mục tiêu: - Ôn và kiểm tra động tác đã học bài thể dục phát triển chung - Tiếp tục trò chơi: Nhảy ô tiếp sức II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Vệ sinh nơi tập sân trường - Phương tiện: còi, kẻ sân chơi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Phần mở đầu: - Tập hợp, báo cáo sĩ số - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Khởi động - Chọn trò chơi - Tiến hành chơi trò chơi 27phút Phần bản: a) Bài thể dục phát triển chung: - Ôn động tác bài thể dục - Hô cho lớp tập - Tập luyện - Cán lớp làm mẫu và hô cho lớp tập - Chia nhóm, nhắc nhở động tác, phân công vị trí - Tập luyện theo tổ - Mỗi lần em lên tập - Kiểm tra động tác - Nhận xet phút - Theo dõi, công bố điểm b) Trò chơi vận động: - Giới thiệu và nêu lại trò chơi: Nhảy ô tiếp sức Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn để chơi trò chơi thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết học, giao bài nhà - Tiến hành tổ chức trò chơi 23 Lop3.net (17) Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy rõ ràng câu tục ngữ Giọng đọc nhẹ nhàng , chí tình - Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ - Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ - Học thuộc lòng câu tục ngữ II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm - Hai em đọc nối tiếp truyện Ông Trạng thả diều B - Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: Luyện đọc, tìm hiểu bài: - Đọc nối tiếp 13phút a) Luyện đọc: - Giúp hiểu các từ - Luyện đọc theo cặp, đọc cá - Hướng dẫn nghỉ các câu tục ngữ nhân 10phút - Trao đổi, xếp vào nhóm - Làm bài trên phiếu, trình bày b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi - Đọc câu hỏi, trao đổi, phát biểu - Lớp, GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Nêu câu hỏi 8phút 1phút - Nhận xét, chốt bài - Nêu câu hỏi - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài - Đọc câu hỏi, suy nghĩ phát biểu - Nhẩm thuộc lòng, thi đọc thuộc câu, bài Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về học thuộc lòng bài tục ngữ 24 Lop3.net (18) Toán: ĐỀ XI MÉT VUÔNG I - Mục tiêu: - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông - Biết đọc, viết, so sánh các số đo diện tích - Biết dm2 = 100 cm2 II - Đồ dùng dạy học: - Hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông, ô có diện tích cm2 III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút I.Bài cũ: -Làm bài tập -Nhận xét ghi điểm II.Bài mới: - Lấy hình vuông cạnh 1dm đã 1phút Giới thiệu bài: chuẩn bị 12phút Giới thiệu đề-xi-mét vuông - Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông - Quan sát để nhận biết:hình vuông có cạnh dm xếp đầy 100 hình vuông diện tích cm2 - Đề-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm - Đọc lại - Giới thiệu cách đọc và viết đề-xi-mét vuông - Đọc yêu cầu, nêu miệng 1dm2 25phút 2phút 100cm2 - Ghi = Thực hành: Bài và 2: - Cùng lớp nhận xét Bài 3: - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Nhận xét, ghi điểm Bài 5: - Gợi ý theo hai hướng: + Tính diện tích hai hình, so sánh viết Đ S + Không tính diện tích các hình, cắt ghép hình để so sánh - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh vài điểm lưu ý - Nhận xét học - Đọc yêu cầu, làm bảng - Nhận xét - Đọc yêu cầu, làm vở, trên - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Làm miệng, bổ sung 25 Lop3.net (19) Chính tả: (Nhớ - viết) : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I - Mục đích, yêu cầu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài chính tả - Luyện viết đúng âm đầu dấu dễ lẫn lộn: l/s, dấu hỏi, dấu ngã II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài 2a, bài III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút I.Bài cũ: Làm bài tập II.Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: - Một em đọc khổ thơ đầu, lớp đọc Hướng dẫn nhớ - viết: thầm 18phút - Nêu yêu cầu bài - Một em đọc thuộc lòng khổ thơ - Lớp đọc thầm, chú ý từ dễ viết sai cách trình bày khổ thơ -Nhớ viết chính tả, tự dò lỗi 5phút 8phút - Quan sát, theo dõi chung - Chấm 10 bài, nhận xét chung Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Chọn bài 2b -Dán phiếu đã ghi sẵn - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - Dính phiếu đã viết sẵn - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lần lượt giải thích nghĩa câu 1phút - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm suy nghĩ - Lên thi làm tiếp sức - Em cuối cùng đọc lại đoạn thơ đã điền - Cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng - Ghi vào - Đọc yêu cầu bài tập - Đọc thầm bài, làm bài cá nhân VBT - Ba em lên thi làm bài - Đọc lại bài đã làm - Thi đọc thuộc lòng câu trên Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - HS ghi nhớ cách viết từ ngữ đã viết chính tả bài để không mắc lỗi chính tả Lop3.net (20) Khoa học: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I - Mục tiêu: - Trình bày hình thành nào Giải thích nước mưa từ đâu - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn nước thiên nhiên II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 46, 47.Sơ đồ vòng tuần hoàn nước thiên nhiên III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút I.Bài cũ: -Đọc mục bạn cần biết bài trước II.Bài mới: 1phút Giới thiệu bài: 13phút HĐ 1: Tìm hiểu chuyển thể nước thiên nhiên: * Mục tiêu: - Trình bày mây hình - Cá nhân nghiên cứu câu chuyện thành nào.Giải thích mưa đá từ đâu SGK * Cách tiến hành: Nhìn hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh - Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời - Mây hình thành nào ? - Hai em trình bày với kết - Nước mưa từ đâu ? làm việc - Phát biểu vòng tuần hoàn nước thiên nhiên 18phút 1phút - Gọi HS trình bày lại hai câu hỏi trên - Giảng mục bạn cần biết HĐ 2: Đóng vai tôi là giọt mưa: * Mục tiêu: Củng cố hình thành mây và mưa * Cách tiến hành: - Chia nhóm: Giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, hạt mưa - Hướng dẫn - Cùng lớp đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn, chuẩn bị bài - Các nhóm phân vai - Lên trình bày - Nhận xét Lop3.net (21)