1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁTVIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

18 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

QUỐC HỘI KHĨA XI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Môi trường Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2006 Số: 1381/UBKHCNMT11 BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội Thực Nghị số 50/2005/QH11 Quốc hội khố 11 chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2006, Công văn số 460/UBTVQH11 ngày 28 tháng 11 năm 2005 Uỷ ban thường vụ Quốc hội Kế hoạch triển khai thực chương trình giám sát Quốc hội năm 2006, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường tổ chức giám sát việc thực sách, pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm (VSATTP) Các Đoàn giám sát Uỷ ban làm việc với Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công nghiệp, Thuỷ sản, Thương mại; giám sát địa phương: Lạng Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Tây Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hà Nội Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường xin báo cáo Quốc hội kết giám sát sau: I VỀ VIỆC BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ VSATTP Văn quy phạm pháp luật VSATTP có giá trị pháp lý cao Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 26 tháng năm 2003 Sau Pháp lệnh ban hành, Chính Phủ ban hành Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều Quyết định, Chỉ thị liên quan đến VSATTP Trên sở bộ, ngành hữu quan ban hành văn hướng dẫn, cụ thể là: Bộ Y tế ban hành 22 Quyết định, Thông tư, Thông tư liên tịch, thị; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 29 Quyết định, thị, thông tư; v.v… Trên sở Nghị định 163/2004/NĐ-CP thông tư hướng dẫn, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nước ban hành nhiều văn đạo thực VSATTP địa phương Một số địa phương thành lập Ban đạo VSATTP, đạo sở, ngành phối hợp chặt chẽ thực VSATTP Tuy nhiên, việc triển khai thực Pháp lệnh cịn chậm Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 1/11/2003, đến ngày 7/9/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 163/2004/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ngày 8/3/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 48/2005/QĐ-TTg việc thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP… Sau năm Pháp lệnh có hiệu lực, nhiều văn chưa ban hành Thông tư liên tịch Bộ Y tế Bộ Khoa học Công nghệ Việc ban hành Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm văn quy phạm pháp luật VSATTP góp phần làm chuyển biến nhận thức khơng lãnh đạo cấp, quan, tổ chức mà toàn xã hội hoạt động bảo đảm VSATTP nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người, trì phát triển nịi giống Các quan, tổ chức cá nhân có sở pháp lý để quản lý, tổ chức thực việc đảm bảo chất lượng VSATTP Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức VSATTP năm qua quan tâm trước, góp phần làm chuyển biến bước nhận thức, bước thay đổi tập quán sản xuất, thói quen tiêu dùng thực phẩm tồn xã hội Tuy nhiên, phận khơng quan, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cơng tác VSATTP, chưa có ý thức chấp hành pháp luật VSATTP Đó nguyên nhân tồn lĩnh vực VSATTP nước ta II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VSATTP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Những năm gần đây, từ Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành, công tác bảo đảm chất lượng VSATTP đạt chuyển biến bước đầu nhận thức toàn xã hội, hình thành hệ thống văn pháp luật quản lý thực phẩm, tăng cường hoạt động liên ngành, công tác tra, kiểm tra VSATTP đẩy mạnh, công tác kiểm nghiệm thực phẩm củng cố bước, số mơ hình tiên tiến quản lý VSATTP thiết lập số địa phương… Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tình hình VSATTP nước ta cịn nhiều bất cập, mức báo động Số liệu thống kê “Tháng hành động chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” tháng đầu năm 2006 cho thấy: có tới 19.636 sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm vi phạm quy định VSATTP Cả nước xảy 22 vụ ngộ độc thực phẩm với 534 người bị ngộ độc, có 14 người bị chết So với năm 2005, tình hình ngộ độc thực phẩm xảy "Tháng hành động" năm 2006 tăng cao Trong lĩnh vực nông nghiệp: Theo số liệu tra năm 2005 có tới 25% số hộ nông dân vi phạm việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Các sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, phân tán chưa kiểm sốt vệ sinh thú y cịn phổ biến; nhiều sở giết mổ hoạt động khu dân cư, hộ gia đình vào ban đêm Trong lĩnh vực thủy sản: Hoạt động kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh có hại đến sức khoẻ người tiêu dùng chưa thực nghiêm túc số sở tất công đoạn, từ nuôi trồng, đánh bắt, thu mua, vận chuyển nguyên liệu đến chế biến, làm ảnh hưởng đến chất lượng VSATTP tiêu dùng nước xuất (năm 2005 100 lô hàng thủy sản bị thị trường nhập phát vi phạm quy định VSATTP nhiễm số hóa chất cấm, EU: 85 lô, Mỹ: 46 lô, Canada: 46 lô, Hàn Quốc: 18 lô) Việc quản lý kinh doanh thức ăn đường phố, cung cấp suất ăn công nghiệp khu cơng nghiệp, khu chế xuất cịn nhiều bất cập chất lượng VSATTP Tình hình ngộ độc thực phẩm chưa kiểm soát Theo thống kê chưa đầy đủ ngành y tế, từ năm 2001 đến hết năm 2005 xảy 990 vụ ngộ độc thực phẩm với 23.201 người bị ngộ độc, có 265 người bị chết Số liệu thống kê nêu dựa theo báo cáo hành Sở Y tế tỉnh, thành phố Theo dự báo Tổ chức Y tế giới (WHO) nước ta hàng năm có triệu người bị ngộ độc tiêu chảy ăn uống VSATTP sản xuất lương thực, rau Sản lượng lương thực nước ta đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, trình sản xuất, tình trạng lạm dụng sử dụng thuốc BVTV mức cần thiết, thiếu hiểu biết tác hại thuốc BVTV, sử dụng thuốc khơng rõ nguồn gốc, vi phạm quy trình sử dụng thuốc BVTV thời gian cách ly phổ biến địa phuơng Hiện nước có 19.937ha trồng rau “an tồn”, tăng 10 lần so với năm 2001 chiếm 4,49% diện tích trồng rau Các tỉnh phía Bắc có 5.068ha, chiếm 2,75% diện tích, tỉnh phía Nam có 9.996ha chiếm 5,7% diện tích trồng rau vùng Hiện tượng tồn đọng dư lượng hóa chất độc hại, thuốc BVTV rau phổ biến mức cao Qua kiểm tra số vùng trồng rau tỉnh phía Bắc cho thấy, có: 38,9% số mẫu rau cải, 33,3% số mẫu đậu đỗ có hàm lượng NO3 vượt mức giới hạn tối đa cho phép; mẫu rau muống có 13,9% chứa hàm lượng asen vượt mức giới hạn tối đa, tất mẫu có số lượng vi khuẩn Coliform vượt mức giới hạn cho phép gấp nhiều lần Công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch chưa coi trọng, điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta, gây tổn thất lớn lương thực bị nhiễm côn trùng, nấm mốc, ảnh hưởng xấu đến chất lượng VSATTP Thực trạng gây hậu xấu đến vệ sinh an toàn nông sản thực phẩm VSATTP nuôi trồng, khai thác thủy sản Qua hoạt động kiểm soát dư lượng chất độc hại nuôi trồng thủy sản Cục Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thú y thủy sản vùng nuôi trồng thủy sản tập trung cho thấy: Năm 2001, quy mô kiểm sốt chương trình 79 vùng ni/28 tỉnh, thành phố đến năm 2005 số lượng vùng ni kiểm sốt 141 vùng ni/35 tỉnh, thành phố Chương trình kiểm sốt an tồn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ thuộc tỉnh, thành phố với tổng diện tích 33.885ha, đảm bảo 141.950 nhuyễn thể mảnh vỏ đủ điều kiện ATVSTP Các thị trường EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… công nhận kết Chương trình kiểm sốt an tồn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ Việt Nam Mặc dù việc kiểm soát chất lượng VSATTP thiết lập từ năm 1995, nguy ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản thuốc BVTV, kim loại nặng ngấm qua đất, nước, ô nhiễm sử dụng thuốc thú y tình trạng đưa tạp chất vào thủy sản, tôm diễn VSATTP chăn nuôi giết mổ gia súc, gia cầm Kết phân tích mẫu thức ăn chăn nuôi công nghiệp cho thấy hàm lượng độc tố vi nấm Aflatocxin cao gấp lần so với mức tối đa cho phép; 14,3% số mẫu bột cá nhiễm vi sinh vật gây bệnh E.Coli; 11,3% số mẫu bột thịt bột cá nhiễm Salmonella, loại vi sinh vật khơng phép có thức ăn chăn ni Hàm lượng kim loại nặng chì, asen, đồng, kẽm thức ăn chăn ni cịn cao từ 1,8-5,6 lần so với mức giới hạn tối đa cho phép Theo số liệu phân tích năm 2005 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 83 mẫu thức ăn chăn nuôi hỗn hợp đậm đặc 12 cơng ty có mẫu (11%) có thành phần hoocmơn tăng trưởng Dùng hoocmơn tăng trưởng sản xuất thức ăn chăn nuôi đáng lo ngại, chất Clenbuterol có hại cho sức khỏe người sử dụng thịt gia súc, gia cầm Việc sử dụng thức ăn chăn nuôi không bảo đảm chất lượng gây ảnh hưởng xấu đến sản phẩm chăn nuôi ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người Việc hướng dẫn quản lý sử dụng thuốc kháng sinh chăn ni cịn lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh, gây tồn dư ảnh hưởng đến tính an tồn sản phẩm động vật Về giết mổ gia súc, gia cầm, số điểm giết mổ nhiều phân tán, không theo quy hoạch nên lực lượng tra khơng đủ lực để kiểm sốt; việc kiểm tra, tra không thực thường xuyên Tại nhiều địa phương, phần lớn sở giết mổ động vật không đáp ứng yêu cầu vệ sinh thú y Cơ sở giết mổ tập trung theo mô hình cơng nghiệp có số thành phố lớn chưa đáp ứng nhu cầu cung cấp thực phẩm Kết tra việc giết mổ, vận chuyển gia súc, gia cầm 16 sở giết mổ tập trung phía Bắc sở phía Nam cho thấy chưa có chuyển biến tích cực bảo đảm VSATTP Chính quyền nhiều địa phương chưa thực quan tâm đến quy hoạch quản lý sở giết mổ tập trung; cấp, ngành chưa phối hợp chặt chẽ, quan thú y chưa thể vai trò tham mưu cho quyền xây dựng kế hoạch, quy hoạch, quản lý sở giết mổ tập trung Hiện có Thành phố Hồ Chí Minh triển khai tương đối tốt công tác này; thành phố quy hoạch 40 sở giết mổ gia súc, 52 sở giết mổ gia cầm, kiểm soát 97% số lượng gia súc, gia cầm giết mổ; công tác quản lý kiểm soát sở giết mổ chặt chẽ Hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai có quy hoạch kiểm sốt khoảng từ 50% - 73% lượng gia súc vào sở giết mổ tập trung Theo báo cáo Cục Thú y, 1450 mật ong xuất sang EU có 162,4 bị Tây Ban Nha trả lại tồn dư kháng sinh cao Điều cho thấy nhiều sở chưa thực quan tâm đến chất lượng mật ong xuất khẩu, chưa giám sát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nuôi ong mật Tại Hà Nội, kiểm tra 72 mẫu thịt, tỷ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn vi sinh vật 79,6% Tại Đà Nẵng, kiểm tra 90 mẫu thịt gà, bị, lợn thấy mẫu có Tetracycline, có mẫu vượt giới hạn cho phép với hàm lượng cao 157mg/kg; có mẫu phát thấy Cloramphenicol mẫu vượt giới hạn cho phép với hàm lượng cao 45mg/kg; có 36 mẫu phát thấy chì, có 11 mẫu vượt giới hạn cho phép với hàm lượng cao 786mg/kg; 37 mẫu có Cadimi với mẫu vượt giới hạn cho phép, hàm lượng cao 105,7mg/kg VSATTP chế biến, kinh doanh thực phẩm Hiện nước ta có hàng chục ngàn doanh nghiệp chế biến thực phẩm thuộc thành phần kinh tế hoạt động Bộ Công nghiệp quản lý ngành hàng sản xuất thực phẩm, gồm: rượu, bia, nước giải khát; dầu thực vật; sữa; bánh kẹo; tinh bột, chế biến tinh bột Bộ quản lý phận doanh nghiệp nhà nước, phần lớn doanh nghiệp địa phương quản lý Nhìn chung, sở chế biến thực phẩm lớn, doanh nghiệp liên doanh đảm bảo yêu cầu VSATTP Tuy nhiên, công tác quản lý VSATTP doanh nghiệp vừa nhỏ phức tạp, khó khăn, khơng thuộc quản lý Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản Trên thực tế, đại đa số doanh nghiệp chế biến thực phẩm quy mô vừa nhỏ chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng VSATTP lại tạo nguồn cung cấp chủ yếu thực phẩm đồ uống chế biến cho thị trường Bên cạnh đó, sở chế biến, kinh doanh thực phẩm nhỏ, thủ công, mang tính hộ gia đình chiếm đa số (khoảng gần 90%) Kết kiểm tra sở chế biến thực phẩm địa phương cho thấy tỷ lệ đạt tiêu chuẩn VSATTP chưa cao (từ 66%-76%) Hiện nhiều doanh nghiệp chế biến, kinh doanh thực phẩm sử dụng hóa chất, phụ gia ngồi doanh mục cho phép từ nguồn trôi thị trường Mặc dù Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Nghị định 163/CP quy định kinh doanh thực phẩm kinh doanh có điều kiện, thực tế cấp Giấy đăng ký kinh doanh “Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm” lại không thủ tục bắt buộc hồ sơ xin đăng ký kinh doanh, nhiều sở kinh doanh thực phẩm chưa có ý thức chấp hành quy định đảm bảo VSATTP VSATTP chợ sở kinh doanh dịch vụ thức ăn đường phố Qua khảo sát thực tế số địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội số tỉnh thành phố khác cho thấy: công tác quản lý VSATTP chợ lớn, chợ đầu mối bước đầu quan tâm Tuy nhiên, tình trạng không bảo đảm VSATTP rau quả, thực phẩm tươi sống, chế biến phổ biến quầy hàng chợ đường phố, chợ nhỏ, chợ cóc loại hình hoạt động đối tượng phức tạp, quan chức không đủ nhân lực, phương tiện để kiểm sốt Qua kiểm tra cho thấy tình trạng ô nhiễm vi sinh vật thịt điểm giết mổ, chợ, cửa hàng kinh doanh nhỏ đáng lo ngại Tỷ lệ mẫu thịt (gà, bò, lợn) không đạt tiêu chuẩn tiêu vi sinh vật (E.Coli, Coliform, Salmonella, Clostridium) Hà Nội 81,3%, Thành phố Hồ Chí Minh 32% Cùng với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, thức ăn đường phố loại hình dịch vụ phát triển nhanh đa dạng, tình trạng ô nhiễm thức ăn đường phố gây nhiều vụ ngộ độc thực phẩm, thường chiếm từ 10%-20% số vụ ngộ độc thực phẩm xảy năm Thống kê Bộ Y tế cho thấy, sở dịch vụ thức ăn đường phố vi phạm quy định VSATTP do: mua thực phẩm tùy tiện không rõ xuất sứ (88%); nước đá nhiễm E.Coli (từ 35,6%-64,7%); không bảo đảm VSATTP chế biến (49,1%-91,6%); vận chuyển, bảo quản không bảo đảm VSATTP (85%-99%); nơi bán hàng, trang thiết bị dụng cụ nấu nướng không đảm bảo vệ sinh (37%-88%) Phần lớn thực phẩm đường phố chế biến không bảo đảm vệ sinh nên nguy ô nhiễm thực phẩm cao; người chế biến khơng có kiến thức tuỳ tiện sử dụng chất phụ gia nên gây tác hại cho sức khoẻ người tiêu dùng Tình trạng sử dụng phẩm mầu, hàn the số hoá chất bảo quản độc hại phổ biến Lực lượng quản lý thị trường thuộc ngành thương mại thường xuyên kiểm tra phát nhiều mặt hàng thực phẩm phẩm chất hàng giả Từ năm 2000-2005 tịch thu xử lý khối lượng lớn hàng hóa thực phẩm khơng đảm bảo chất lượng VSATTP Điển hình ngày 17/8/2005 Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra, phát tịch thu, tiêu hủy toàn 14.000 chai rượu giả mang nhãn hiệu REMUS FINEST COGNAC VSATTP khu công nghiệp, khu chế xuất, bếp ăn tập thể Theo thống kê chưa đầy đủ ngành Y tế, năm 2005 có 26 vụ ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, với 2175 người mắc, khơng có người tử vong, có 19 vụ ngộ độc thực phẩm xảy bếp ăn tập thể khu cơng nghiệp Tình hình ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể có xu hướng gia tăng Nguyên nhân do: - Các sở chế biến suất ăn, bếp ăn tập thể không thực quy định vệ sinh sở chế biến thực phẩm; - Không thực chế độ lưu mẫu theo quy định Bộ Y tế; - Người sử dụng lao động, người phụ trách sở chế biến thức ăn thiếu trách nhiệm quản lý, giám sát chất lượng, vệ sinh an toàn khâu cung ứng chế biến thực phẩm; - Nhiều sở chế biến suất ăn công nghiệp không thực quy định kiểm soát thực phẩm đầu vào, khơng có hợp đồng cung cấp thực phẩm với đầu mối cung cấp thực phẩm đảm bảo VSATTP Điển hình vịng 10 ngày (từ 21/6-1/7/2006) khu cơng nghiệp Hịa Khánh, Thành phố Đà Nẵng xảy vụ ngộ độc tập thể với khoảng 195 công nhân bị ngộ độc; công ty may mặc xuất Daewon Đà Nẵng (100% vốn đầu tư Hàn Quốc) hợp đồng với công ty tư nhân Hiệp Thành cung cấp suất ăn công nghiệp với giá 4000 đồng/suất ăn, công ty Hiệp Thành mua thực phẩm chất lượng bán chợ vào buổi chiều ôi thiu để chế biến suất ăn cho công nhân, 195 công nhân ăn suất ăn bị ngộ độc phải cấp cứu bệnh viện Công ty Hiệp Thành bị thu hồi giấy phép kinh doanh suất ăn công nghiệp bị xử phạt theo quy định pháp luật Tại Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16/1/2006 xảy vụ ngộ độc thực phẩm trường tiểu học quận Bình Thạnh sở cung cấp thức ăn, làm cho 247 cháu bị ngộ độc (220 cháu phải vào viện cấp cứu) VSATTP nhập khẩu, gian lận thương mại hàng thực phẩm Thực phẩm nhập ngạch chủ yếu qua Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 70%-80%), cịn lại qua Hải Phịng, Đà Nẵng số thành phố khác Thực phẩm nhập đa dạng nhiều chủng loại, bao gồm nhiều mặt hàng có nguy ô nhiễm, gây ngộ độc cao như: hoa quả, phụ gia, thịt phụ phẩm gia súc, gia cầm Mặt khác, tình trạng nhập lậu gia súc, gia cầm qua biên giới, thực phẩm nhập theo đường tiểu ngạch, hàng xách tay… chưa có biện pháp để ngăn chặn khơng thể kiểm sốt (nhập lậu gà Lạng Sơn; trâu, bò An Giang, Tây Ninh số tỉnh có đường biên giới với Campuchia, Trung Quốc) Việc kiểm dịch động vật nhập qua cửa đường đường không cịn gặp nhiều khó khăn khơng có khu cách ly kiểm dịch động vật Một vấn đề quan trọng quản lý thực phẩm nhập kiểm sốt VSATTP nhập sau thơng quan Năm 2004, Viện Vệ sinh y tế công cộng tiến hành khảo sát chất lượng 31 mẫu sữa bột nhập ngoại tiêu thụ thị trường Thành phố Hồ Chí Minh theo tiêu chuẩn TCVN 5538-2002 Kết đạt tiêu chuẩn độ ẩm độ chua 70,97%; tiêu hàm lượng lipit - 40,91%; tiêu hàm lượng protit - 19,36% Như vậy, lượng đáng kể sữa không đạt yêu cầu mà tiêu thụ công khai thị trường; kết phản ánh thực tế yêu cầu kỹ thuật TCVN chưa sát với thực tế chưa rõ ràng, chi tiết III NHỮNG YẾU KÉM Công tác triển khai thực văn quy phạm pháp luật VSATTP chậm thiếu đồng từ trung ương tới địa phương Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004 quy định chi tiết số điều Pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm, bộ, ngành có thông tư hướng dẫn tương đối cụ thể, việc triển khai thực văn chưa đồng bộ, phối hợp thực ngành chưa chặt chẽ, nhiều lúng túng Tổ chức thực pháp luật VSATTP quyền địa phương, cấp huyện, cấp xã chưa quan tâm mức Ví dụ Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia VSATTP đến năm 2010 (Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg ngày 20/2/2006) quy định tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có kế hoạch triển khai thực hiện, song đến ngày 22/8/2006 có 24 tỉnh, thành phố ban hành kế hoạch địa phương Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật VSATTP hạn chế Các quan quản lý nhà nước VSATTP phương tiện thông tin đại chúng trọng đến công tác thông tin, tuyên truyền VSATTP chưa thường xuyên Nhìn chung, công tác đẩy mạnh “Tháng hành động” Kinh phí cho hoạt động cịn thiếu không cấp thường xuyên Cần cải tiến phương thức tuyên truyền, quan chức cần phối hợp với quyền cấp cung cấp thơng tin cảnh báo mối nguy hại tiêu dùng thực phẩm không bảo đảm chất lượng thực phẩm, chất phụ gia, chất bảo quản cấm hạn chế sử dụng tới khu phố, gia đình Cơng tác tra, kiểm tra chưa thực triệt để, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước VSATTP Hiệu hoạt động tra, kiểm tra hạn chế, sau đợt kiểm tra khơng có nhiều chuyển biến sở vi phạm Quy trình xử lý vi phạm VSATTP chưa đồng bộ, nhiều vụ vi phạm bị phát không xử lý triệt để Công tác tiêu huỷ thuốc BVTV nhập lậu gặp nhiều khó khăn khơng có kinh phí thiếu sở đủ điều kiện tiêu huỷ theo quy trình Việc phối hợp tra VSATTP chủ yếu thực “Tháng hành động” Chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực VSATTP thiếu cụ thể nhẹ, không đủ sức răn đe; nhiều trường hợp vi phạm pháp luật bỏ qua không xử lý Việc xây dựng phát triển sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung quy mơ cơng nghiệp, vùng thực phẩm an tồn theo quy hoạch chưa đẩy mạnh Tại nhiều địa phương có quy hoạch chưa có lộ trình, phương án cụ thể để thực Hiện có thành phố Hồ Chí Minh có quy hoạch lộ trình triển khai quy hoạch xây dựng phát triển sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung quy mô công nghiệp, vùng thực phẩm an toàn đáp ứng phần nhu cầu thực tế, đa số địa phương khác bắt đầu triển khai, đáp ứng phần nhỏ nhu cầu thực tế, chưa tạo chuyển biến thực để đáp ứng yêu cầu VSATTP Hệ thống máy quản lý nhà nước VSATTP yếu, bất cập nhân lực, phân tán chưa phối hợp đồng Hiện có nhiều bộ, ngành tham gia quản lý VSATTP phối hợp hoạt động gặp khó khăn, thiếu đồng bộ; nữa, bộ, ngành lại khơng có đơn vị chun lo việc quản lý VSATTP Hiện tại, có Bộ Y tế Bộ Thuỷ sản có quan chuyên trách quản lý nhà nước VSATTP, địa phương máy cịn yếu thiếu (có tỉnh có 1/2 người làm cơng tác quản lý nhà nước VSATTP Sở Y tế), thiếu thiết bị xét nghiệm kinh phí hoạt động Đội ngũ cán làm công tác quản lý kiểm nghiệm VSATTP thiếu yếu, đặc biệt thiếu cán kỹ thuật, chuyên gia giỏi thực hoạt động kiểm nghiệm, đánh giá tồn dư hoá chất độc hại thực phẩm Hệ thống sở kiểm nghiệm VSATTP chưa thiết lập, trang thiết bị phục vụ kiểm nghiệm chất tồn dư thiếu lạc hậu, khơng đáp ứng địi hỏi tình hình, đa dạng loại hình sản xuất thực phẩm IV KIẾN NGHỊ Đối với Quốc hội, đề nghị xây dựng Luật thực phẩm thay Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành thể đắn quan điểm Đảng Nhà nước ta nhằm bảo vệ sức khỏe người dân hệ tương lai Tuy nhiên, để khắc phục hạn chế Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, đề nghị Quốc hội cho phép soạn thảo Dự án Luật thực phẩm để quy định chất lượng thực phẩm, VSATTP, tiêu chuẩn quốc gia mức dư lượng tối đa cho phép hóa chất, thuốc kháng sinh tổng hợp, hoocmôn, tiêu chuẩn chiếu xạ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất phụ gia thực phẩm tự nhiên, phụ gia thực phẩm hỗn hợp v.v… thay cho Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm hành Đối với Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đề nghị tăng cường hoạt động giám sát, cho tái lập “Quỹ chống hành vi kinh doanh trái pháp luật”, xây dựng Pháp lệnh thức ăn chăn ni Pháp lệnh phân bón Nhằm góp phần đẩy mạnh việc thực pháp luật VSATTP, kiến nghị với Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét cho tái lập "Quỹ chống hành vi kinh doanh trái pháp luật", có pháp luật VSATTP Quỹ không lấy từ ngân sách nhà nước mà lấy từ nguồn thu xử phạt vi phạm, kho bạc nhà nước quản lý, nhằm có nguồn kinh phí để góp phần tháo gỡ khó khăn công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại (ví dụ việc thu giữ thuốc BVTV bị cấm, tràn lan thị trường, ảnh hưởng đến VSATTP mà lực lượng làm nhiệm vụ khơng có kho chứa, thiếu phương tiện, khơng có kinh phí để tiêu hủy; gia súc, gia cầm nhập lậu thuộc diện phải tiêu hủy khơng có kinh phí để xử lý v.v ) Để góp phần nâng cao chất lượng VSATTP từ khâu chăn nuôi, sản xuất đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng pháp luật thời gian tới xây dựng Pháp lệnh thức ăn chăn ni Pháp lệnh phân bón Đối với Chính phủ bộ, ngành, đề nghị tập trung đạo khắc phục mặt yếu nêu vấn đề sau đây: 3.1 Chỉ đạo tăng cường nâng cao hiệu phối hợp bộ, ngành có liên quan nhằm tiếp tục tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên để nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo tổ chức, cá nhân, người dân việc thực Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; có biện pháp thiết thực nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm thực phẩm Cần tổng kết tình hình thực Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian qua làm sở để xây dựng Luật thực phẩm; 3.2 Kiến nghị Chính phủ đạo Bộ Y tế có liên quan khẩn trương rà soát số văn pháp luật VSATTP, Nghị định 163/2004/NĐ-CP (Chương II Chương III mâu thuẫn với việc xác định thực phẩm nguy cao chưa tương đồng với giới), Nghị định 128/2005/NĐ-CP chưa đủ mạnh để răn đe trường hợp đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản, Quyết định số 50/2006/QĐ-TTg ngày 7/3/2006 ban hành bất cập triển khai thực khơng phù hợp với văn quy định khác (Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, Nghị định 163/2004/NĐ-CP, Nghị định 12/2006/NĐ-CP, Pháp lệnh Thú y Nghị định số 33/2005/NĐ-CP) Chỉ đạo rà sốt văn hướng dẫn (Thơng tư, Quy chế) số trái với Nghị định, Thơng tư liên tịch cịn chồng chéo với công việc khác; 3.3 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ cần phối hợp xây dựng ban hành thức quy định liên quan đến điều kiện vùng trồng rau sạch, thực phẩm sạch; có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển hộ trồng rau, nơng sản chuyển đổi sang mơ hình trồng rau sạch, nơng sản an tồn; 3.4 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp, Bộ Thương mại khẩn trương phối hợp trình Chính phủ quy hoạch phát triển khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung quy mơ cơng nghiệp, lộ trình xây dựng sở đến năm 2010; hướng dẫn UBND cấp tỉnh quy hoạch vùng rau an toàn kết hợp với mạng lưới tiêu thụ Cần trọng sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia đầu tư phát triển sở giết mổ gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp; hạn chế lò mổ gia súc, gia cầm tư nhân phát triển nhỏ lẻ không theo quy hoạch cách tạo sách thu hút lị mổ vào khu vực tập trung, đảm bảo vệ sinh, mơi trường có điều kiện để kiểm sốt vệ sinh thú y; 3.5 Bộ Y tế, Bộ Nội vụ phối hợp xây dựng đề xuất phương án hoàn thiện máy quản lý nhà nước VSATTP cấp địa phương theo hướng có quan chuyên trách, tinh gọn, đủ phương tiện để kiểm sốt tình hình VSATTP địa bàn; đồng thời huy động tổ chức lực lượng tham gia quản lý, kiểm nghiệm, tra VSATTP Luật tra Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm quy định, đặc biệt cấp địa phương Song song với việc ban hành đủ quy định tiêu chuẩn VSATTP, cần bố trí đủ số tra viên chuyên ngành VSATTP; 3.6 Cần bố trí khoản chi ngân sách thường xuyên hàng năm cho công tác bảo đảm VSATTP, bao gồm chi phí đầu tư nhân lực, thiết bị kiểm nghiệm, thông tin tuyên truyền từ trung ương tới địa phương, trình Quốc hội định; 3.7 Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo VSATTP để thí điểm đưa vào chương trình học cách thích hợp nhà trường, nâng cao nhận thức VSATTP cho hệ tương lai, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với HĐND, UBND cấp, đề nghị đẩy mạnh công tác quản lý VSATTP địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức VSATTP Chính quyền địa phương cấp cần tìm biện pháp đẩy mạnh công tác quản lý VSATTP từ khâu sản xuất, chế biến đến kinh doanh, cung cấp cho người tiêu dùng Quản lý nguồn gốc thực phẩm chợ cóc, chợ đường phố, đồng thời với việc lập quy hoạch phát triển chợ, tiến tới xoá chợ cóc, chợ đường phố, thị lớn Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền cho nhân dân tác hại thực phẩm không rõ nguồn gốc tới khu phố, cụm dân cư Để tạo chuyển biến nhận thức hành động người dân VSATTP, đề nghị tăng cường đầu tư cho công tác giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng, không ý thức chấp hành luật pháp lĩnh vực VSATTP mà việc làm cụ thể tham gia sản xuất, kinh doanh, chế biến, cung ứng sử dụng thực phẩm đáp ứng yêu cầu VSATTP * * * Trên báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật lĩnh vực quản lý chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm Uỷ ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường xin kính trình Quốc hội Nơi nhận : - Như trên; - Thường trực CP; - Các bộ: Y tế, KHCN, NN&PTNT, Công nghiệp, Thủy sản, Thương mại, Tư pháp, VPCP;VPQH - Hội đồng Dân tộc Các UB QH; TM UỶ BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUỐC HỘI KT Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm (đã ký) - Lưu: UBKHCNMT, VP Vũ Minh Mão 10 PHỤ LỤC (Kèm theo Báo cáo giám sát số 1381/UBKHCNMT11 ngày 21tháng 10 năm 2006 Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường) PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÁP LỆNH VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM (Tính từ tháng 7/2003 đến tháng 4/2006) I VĂN BẢN DO CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ LIÊN QUAN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ BAN HÀNH Nghị định – Nghị TT Ký hiệu văn Ngày ban hành Trích yếu nội dung 163/2004/NĐ-CP 07/09/2004 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm 175/2004/NĐ-CP 10/10/2004 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 179/2004/NĐ-CP 21/10/2004 Quy định quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hoá 46 - NQ/TW 23/02/2005 Về công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình 45/2005/NĐ-CP 06/04/2005 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 12/2006/NĐ-CP 23/01/2006 Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hố với nước ngồi 21/2006/NĐ-CP 27/02/2006 Về việc kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ Quyết định 48/2005/QĐ-TTg 08/03/2005 Về việc thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm 212/2005/QĐ-TTg 26/08/2005 Quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen 11 243/2005/QĐ-TTg 05/10/2005 Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 46NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình 43/2006/QĐ-TTg 20/02/2006 Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2010 Chỉ thị 30/2005/CT-TTg 26/9/2005 Tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm 37/2005/CT-TTg 28/10/2005 Một số biện pháp tăng cường quản lý hoá chất, kháng sinh dùng cho sản xuất, kinh doanh thực phẩm VĂN BẢN DO CÁC BỘ LIÊN QUAN BAN HÀNH Quyết định 07/2005/QĐ-BTS 24/02/2005 Về việc ban hành danh mục hoá chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản 45/2005/QĐ-BNN 25/07/2005 Ban hành danh mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch 80/2005/Qé-BTC 17/11/2005 Quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 03/2006/QĐ-BKHCN 10/01/2006 Ban hành quy định công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hoá 04/2006/QĐ-BKHCN 10/01/2006 Quy định nội dung, thủ tục công bố sản phẩm hàng hố phù hợp tiêu chuẩn, phù hợp kỹ thuật Thơng tư 19/2005/TT-BVHTT 12/05/2005 Hướng dẫn thực Pháp lệnh Quảng cáo Nghị 12/2000/NQ-CP Chính phủ cấm quảng cáo thuốc 69/2005/TT-BNN 07/11/2005 Hướng dẫn thực số biện pháp cấp bách phòng chống dịch cúm gia cầm (H5N1) 19/2005/TT-BTM 08/11/2005 Hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 10/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 08 năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 79/2005/TT-BVHTT 08/12/2005 Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 Bộ Văn hố - Thơng tin hướng dẫn thực Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 114/2005/TT-BTC 15/12/2005 Hướng dẫn kiểm tra sau thơng quan hàng hố xuất khẩu, nhập 112/2005/TT-BTC 15/12/2005 Hướng dẫn thủ tục hải quan kiểm tra, giám sát hải quan 02/2006/TT-BKHCN 10/01/2006 Hướng dẫn điều kiện thủ tục cho tổ chức thực kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá II VĂN BẢN DO BỘ Y TẾ BAN HÀNH Quyết định 5327/2003/QĐ-BYT 13/10/2003 Ban hành Quy định lấy mẫu thực phẩm bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm 6289/2003/QĐ-BYT 09/12/2003 Ban hành Quy định bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm 635/2004/ QĐ-BYT 11/5/2004 2985/QĐ-BYT 30/08/2004 Phê duyệt Dự án kiểm sốt nhiễm vi sinh vật tồn dư hoá chất (bao gồm phụ gia thực phẩm) sản phẩm thực phẩm 3616/2004/QĐ-BYT 14/10/2004 Ban hành Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm bảo quản phương pháp chiếu xạ 4282/2004/QĐ-BYT 01/12/2004 Ban hành Quy định điều kiện bảo đảm vệ sinh, an toàn sở sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa 01/2005/QĐ-BYT 07/01/2005 Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, chế biến nước giải khát Ban hành Quy chế chứng nhận danh hiệu Gia đình sức khoẻ, Làng sức khoẻ, Khu phố sức khoẻ Khu dân cư sức khoẻ 13 02/2005/QĐ-BYT 07/01/2005 Quy định quản lý chất lượng vệ sinh an tồn nước khống thiên nhiên đóng chai 11/2005/QĐ-BYT 25/03/2005 Quy định hàm lượng 3-MCPD nước tương, xì dầu, dầu hào 10 1967/QĐ-BYT 02/06/2005 Phê duyệt danh sách thành viên Ban Chỉ đạo Tổ Công tác liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm 11 3222/QĐ-BYT 05/09/2005 Quy chế làm việc Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm 12 3850/QĐ-BYT 19/10/2005 Về việc giao nhiệm vụ Cơ quan thông báo Điểm hỏi đáp Bộ Y tế hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) liên quan đến y tế 13 39/2005/QĐ-BYT 28/11/2005 Ban hành quy định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm 14 41/2005/QĐ-BYT 08/12/2005 Ban hành quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống 15 42/2005/QĐ-BYT 08/12/2005 Ban hành quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm 16 43/2005/QĐ-BYT 20/12/2005 Ban hành quy định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm 17 44/2005/QĐ-BYT 20/12/2005 Ban hành quy định giải khiếu nại lĩnh vực y tế 18 45/2005/QĐ-BYT 22/12/2005 Về việc giao Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Quảng trị trách nhiệm kiểm tra nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhập 19 01/2006/QĐ-BYT 09/01/2006 Về việc ban hành quy định chế độ báo cáo mẫu báo cáo vệ sinh an toàn thực phẩm 20 343/QĐ-BYT 06/02/2006 Về việc cho phép lưu hành 12 kit kiểm tra nhanh vệ sinh an toàn thực phẩm 21 11/2006/QĐ-BYT 09/3/2006 Ban hành “Quy chế phân cấp nhiệm vụ quản lý tham gia quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm ngành Y tế” 22 12/2006/QĐ-BYT 09/3/2006 Ban hành “Quy chế phân cấp nhiệm vụ quản lý tham gia quản lý Nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm ngành Y tế” Thơng tư liên tịch 14 01/2004/TTLT/BVH TT-BYT 12/01/2004 Hướng dẫn hoạt động quảng cáo lĩnh vực y tế 05/2004/TTLT/BTM- 17/08/2004 Hướng dẫn thực định số BTC-BGTVT252/2003/QĐ-TTg ngày 24/11/2003 BNN&PTNT-BYTThủ tướng Chính phủ quản lý bn bán BTS-NHNNVN hàng hoá qua biên giới với nước có chung biên giới 16/2005/TTLT-BYTBCN 20/05/2005 Hướng dẫn phân công, phối hợp thực chức quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 18/2005/TTLT/BYTBTM 12/07/2005 Quan hệ phối hợp việc thực chức quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 24/2005/TTLT/BYTBTS 08/12/2005 Hướng dẫn phân công, phối hợp quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản 01/2006/TTLT/BYTBNN 04/01/2006 Hướng dẫn phân công, phối hợp thực chức quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm Thơng tư 08/2004/TT-BYT 23/08/2004 Hướng dẫn việc quản lý sản phẩm thực phẩm chức Chỉ thị 05/2005/CT-BYT 08/06/2005 Về việc tăng cường công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thức ăn đường phố III THƯỜNG QUY KỸ THUẬT KIỂM NGHIỆM DO BỘ Y TẾ BAN HÀNH 4021/2003/QĐBYT 30/07/2003 Quy định đánh giá vệ sinh an toàn 20 chất phụ gia thực phẩm 1283/2004/QĐBYT 12/04/2004 Ban hành Tiêu chuẩn ngành y tế 52 TCN – TQTP 0006: 2004 – Thường quy kỹ thuật xác định metanol rượu, cồn 52 TCN – TQTP 0007: 2004 – Thường quy kỹ thuật xác định furfurol rượu, cồn 3235/2004/QĐBYT 16/09/2004 Cho phép áp dụng thực địa thử nghiệm kiểm tra nhanh chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 15 3072/2004/QĐBYT 06/09/2004 Cho phép áp dụng 12 thử nghiệm phát nhanh ô nhiễm hoá học thực phẩm 4871/2004/QĐBYT 31/12/2004 Ban hành Tiêu chuẩn ngành y tế 7.1 52 TCN – TQTP 0008: 2004 – Thường quy kỹ thuật xác định E.coli 0157 thực phẩm 7.2 52 TCN – TQTP 0009: 2004 – Thường quy kỹ thuật định danh nấm mốc Aspergillus parasiticus, Aspergillus versicolor thực phẩm 10/2005/QĐ-BYT 25/3/2005 Ban hành Tiêu chuẩn Ngành Y tế 52 TCNTQTP 0010:2005- Thường quy kỹ thuật xác định 3-Monoclo Propan-1.2 - diol (3MCPD) số loại nước chấm gia vị 31/2005/QĐ-BYT 27/10/2005 Ban hành Tiêu chuẩn ngành y tế 9.1 52 TCN-TQTP 0011:2005: thường quy kỹ thuật xác định Tert-butyl hydroquinon (TBHQ) thực phẩm phương pháp đo quang 9.2 52 TCN-TQTP 0012:2005: thường quy kỹ thuật xác định Butyl hydroxyanison (BHA) thực phẩm phương pháp đo quang 10 08/2006/QĐ-BYT 06/02/2005 Ban hành Tiêu chuẩn ngành y tế 10.1 52 TCN-TQTP 0013:2005: thường quy kỹ thuật xác định tổng số vi khuẩn Lactic thực phẩm 10.2 52 TCN-TQTP 0013:2005: thường quy kỹ thuật phân lập xác định Campylobacter thực phẩm 16 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM NĂM 2001-2005 Tình hình ngộ độc thực phẩm 2001 - 2005: Năm Số vụ Số mắc Số tử vong Số vụ hàng loạt 2001 245 3.901 63 30 2002 218 4.984 71 41 2003 238 6.428 37 42 2004 145 3.584 41 27 2005 144 4.304 53 32 Tổng 990 23.201 265 172 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm (%): 2001 2002 2003 2004 2005 Vi sinh vật 38.4 42.2 49.2 55.8 51.4 Hóa chất 16.7 25.2 19.3 13.2 8.3 Thực phẩm có độc 31.8 25.2 21.4 22.8 27.1 Không rõ nguyên nhân 13.1 7.4 10.1 8.2 13.2 17 PHỤ LỤC MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ VSATTP DO LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG ĐÃ TỊCH THU VÀ XỬ LÝ (Tính từ 2003 đến tháng 5/2006) Số TT Mặt hàng Số lượng Rượu loại 117.085 chai Bia 75.857 chai, lon Nước giải khát, nước khoáng 536.452 chai, lon Nước mắm, nước chấm Mỳ 32.413 kg Bánh kẹo 92.654 gói, hộp 50.196 kg Sữa hộp 79.916 hộp gần 7.000 kg Thịt cá hộp 18.263 hộp Tôm 41.576 kg 10 Thuốc tân dược 26.021 lọ 45.617 chai 7.000 lít Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Quốc hội khóa XI 18

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w