Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
573,5 KB
Nội dung
Phần I : ĐặT VấN Đề I. LờI Mở ĐầU Ngày nay, vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đã đợc ứng dụng vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục còn rất hạn chế. Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng giảng dạy bằng cách phát huy những u thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Thực tế cho thấy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD-ĐT), công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy học,. CNTT là phơng tiện để tiến tới xã hội học tập. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hớng dẫn học CNTT nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn. Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên, nhận thức đợc rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những hớng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phơng pháp dạy học và chắc chắn sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong nhà trờng phổ thông trong một vài năm tới, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và đa CNTT vào giảng dạy thí điểm một số tiết trong năm học trong các đợt sinh hoạt chuyên đề. Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học - nhất là đối với môn Ngữ văn - vẫn còn gặp không ít những khó khăn. Chính vì thế, trong đề tài này tôi xin trình bày một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học Ngữ văn có sự hỗ trợ của CNTT mà cụ thể là Dạy học Ngữ văn bằng giáoánđiệntử để cùng trao đổi, thảo luận và đi đến những ý kiến thống nhất nhằm nâng cao chất lợng dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng trong thời gian tới. Mong nhận đợc sự động viên và góp ý của các thầy cô đồng nghiệp. 1 II. THựC TRạNG CủA VấN Đề NGHIÊN CứU: 1. Thực trạng: 1. 1. Có thể nói khó khăn lớn nhất khi thực hiện giáoánđiệntử (GAĐT) đó là trang thiết bị, phơng tiện. Mặc dù trong xu thế CNTT phát triển nh vũ bão hiện nay nhng việc trang bị những phơng tiện giảng dạy nh máy tính xách tay, máy chiếu đa chức năng (Multimedia projector) vẫn còn là một yêu cầu rất khó khăn với các nhà trờng. 1.2. Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng GAĐT vì cho rằng mất nhiều thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động trên các slide là một điều không phải dễ dàng với nhiều giáo viên. Để có một bài giảng nh thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị trong khi số tiết của mỗi giáo viên trong tuần là khá lớn, trang thiết bị còn thiếu nên giáo viên ít khi nghĩ đến điều này. Giáo viên còn ngại sử dụng GAĐT thì nhà quản lí giáo dục cũng cha mặn mà lắm với việc đầu t những trang bị đắt tiền trên cho dạy học. 1.3. Ngoài kiến thức chuyên môn, để thực hiện đợc GAĐT, giáo viên cần phải trang bị đợc cho mình những kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power Point, biết khai thác tài liệu phục vụ giảng dạy từ nhiều nguồn khác nhau nh su tầm trên Internet, từ các đĩa phim tài liệu Công việc này đòi hỏi giáo viên phải có niềm đam mê thật sự với công việc, sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ để săn tìm t liệu từ nhiều nguồn. Trong khi trình độ sử dụng máy vi tính, sử dụng các phần mềm tiện ích và khai thác thông tin từ mạng internet của đa số giáo viên còn hạn chế thì đây cũng là một trở ngại không nhỏ đến việc dạy học bằng GAĐT. 1.4. Một số giáo viên bớc đầu làm quen với việc soạn giảng bằng GAĐT nên cha có những kinhnghiệm xử lí sao cho bài giảng tốt nhất. Nhiều bài dạy đang còn quá rờm rà, xa rời nội dung hoặc làm gián đoạn bài học do sử dụng quá nhiều hiệu ứng hoặc hình ảnh, phim minh họa cho nên giờ dạy lại thiên về việc trình diễn những kỹ xảo tin học. Ngợc lại, nhiều bài giảng lại quá đơn điệu, sơ sài do đó không nâng cao đợc chất lợng giờ dạy. 2 - Nhiều trờng học trên địa bàn huyện đã đợc trang bị phòng máy vi tính, tuy nhiên hầu nh cha có trờng nào mạnh dạn kết nối internet - mặc dù giá cớc hiện nay rất rẻ - vì rất nhiều cái sợ. Vì thế không nhận thấy đợc hiệu quả của việc giảng dạy ở những địa phơng khác, giáo viên cũng không có điều kiện để tìm hiểu về kỹ năng sử dụng GAĐT Chính vì những khó khăn trên mà việc sử dụng GAĐT trong dạy học trên địa bàn huyện Hà Trung còn rất hạn chế. Với số lợng máy chiếu đa năng trong địa bàn huyện ít ỏi nh hiện nay thì việc đa số giáo viên sử dụng thành thạo GAĐT để dạy học là một mục tiêu mà cần phải một thời gian nữa mới có thể đạt đợc. 2. Kết quả (hiệu quả của thực trạng trên): Xuất phát từ những thực tế trên, trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy có một số kết quả sau: - Giáo viên rất ngại sử dụng GAĐT. Nhiều giáo viên tỏ ra bi quan khi nhắc đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học, thậm chí có ngời còn cho rằng không thể làm đợc. Chính vì thế không phát huy đợc tính u việt của GAĐT trong dạy học. - Việc vận dụng những phơng pháp dạy học mới trong những năm vừa qua cũng đã đem lại những kết quả cao, song nhìn chung chất lợng học sinh cha thật sự tốt, học sinh nhanh nhớ nhng cũng nhanh quên và trong môn Ngữ văn, các em chỉ học đợc những gì cơ bản nhất chứ cha có sự đầu t, tìm tòi những tri thức mới, cha thực sự hiểu và cảm đợc nội dung văn bản. - Rất nhiều học sinh cha đợc tiếp cận với cách học tập mới và rất hứng thú này. Có thể nói đây là một thiệt thòi của các em. Khảo sát hiệu quả từ phía HS cho thấy, nếu sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu quả mang lại dù có cao song cũng không đồng đều giữa các lớp, hứng thú học tập của học sinh cũng không cao. Đây là kết quả thu đợc từ học sinh lớp 8A, 8B trờng THCS Hà Châu sau khi học xong văn bản Bài toán dân số: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - kém 3 SL % SL % SL % SL % 8A 36 9 25 11 31 14 39 2 6 8B 37 7 19 8 22 18 49 4 11 Rõ ràng không thể phủ nhận thành công của các phơng pháp dạy học truyền thống song kết quả khảo sát nh trên là cha thực sự đồng đều. 4 Phần ii : GIảI QUYếT VấN Đề I. CáC GIảI PHáP THựC HIệN 1. Tham mu cùng Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu, đề nghị các cấp quản lí giáo dục tạo điều kiện trang bị những thiết bị cần thiết cho việc thực hiện GAĐT nh máy tính, máy chiếu đa năng (Multimedia projector). 2. Tổ chức một số buổi học tập về cách sử dụng máy chiếu, thiết lập các hiệu ứng trong PowerPoint cho giáo viên để họ có thể tự thiết kế GAĐT cho mình. 3. Tìm hiểu và nghiên cứu thêm những kỹ năng cơ bản và nâng cao trong việc sử dụng GAĐT để làm phong phú thêm những dạng bài tập khác nhau. 4. Tham gia các buổi thao giảng để thu nhận những góp ý chân thành từ đồng nghiệp, từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy theo phơng pháp mới. 5. Thăm dò và đánh giá chất lợng học sinh sau giờ học để nắm bắt đợc thực chất chất lợng của các em. Tôi nghĩ rằng, với khả năng s phạm vốn có cộng thêm một ít bồi dỡng về kiến thức tin học, các giáo viên hoàn toàn có thể thiết kế đợc bài giảng điệntử để thể hiện tốt hơn phơng pháp s phạm, góp phần đổi mới phơng pháp giảng dạy. II. các biện pháp tổ chức thực hiện Biện pháp 1: Ngoài kiến thức chuyên môn cần phải trang bị những kiến thức tin học cơ bản nhất: Mặc dù GAĐT cha đợc các trờng học đón nhận rộng rãi, cha thực sự phổ biến nhng bớc đầu nó đã tạo ra một không khí học tập và làm việc khác hẳn cách học và cách giảng dạy truyền thống. Phải chăng việc dạy bằng giáoánđiệntử sẽ giúp ngời thầy đỡ vất vả bởi vì chỉ cần click chuột? Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì ngời dạy cũng phải bỏ công tìm hiểu, làm quen với cách giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy cần phải: - Có kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính - Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint 5 - Biết cách truy cập và khai thác tài nguyên Internet. - Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt các file âm thanh đơn giản. - Biết cách sử dụng projector Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự để sử dụng GAĐT vào giảng dạy có bắt buộc phải thực hiện hết những yêu cầu trên? Câu trả lời là không. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi môn học, mỗi bài học mà có các yêu cầu khác nhau đợc đặt ra cho giáo viên. Tuy nhiên nếu đáp ứng đợc hết các yêu cầu trên thì thật tuyệt vời, các hoạt động của giáo viên trong giờ dạy sẽ rất phong phú và hấp dẫn, lại tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian chuẩn bị bài. Biện pháp 2: Khai thác và xử lý thông tin, t liệu phục vụ cho bài giảng: Từ những giáoán đợc soạn sẵn trên giấy và đợc trình bày lại trên bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc trình bày trên máy chiếu? Điều này đòi hỏi ngời thầy phải biết sử dụng PowerPoint. Đây là một phần mềm nằm trong bộ MS Office dùng để tạo các trình diễn đa dạng trên máy tính. Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ những nội dung cần thiết cộng thêm một ít định dạng về màu sắc, font chữ, thiết nghĩ giáo viên nào cũng có thể làm đợc. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự khai thác hết sức mạnh của PowerPoint cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng pháp giảng dạy mới này. Ví dụ trong tiết đọc hiểu văn bản Ông đồ- lớp 8, trong phần Tìm hiểu chung, sau khi yêu cầu học sinh trình bày những hiểu biết về tác giả, giáo viên có thể chiếu lên màn hình chân dung nhà thơ kết hợp thêm vài lời giới thiệu ngắn gọn sẽ làm cho học sinh hình dung rõ hơn về tác giả; hoặc thay vì giáo viên hay học sinh cầm sách để đọc bài thì bây giờ, trên màn hình hiện ra các khổ thơ, bên dới các khổ thơ là hình ảnh ông đồ ngồi cho chữ hoặc ngồi lẻ loi một mình giữa con phố đông đúc ngời qua lại. Giọng đọc (ngâm) thơ của nghệ sĩ nào đó đợc thay cho lời đọc của thầy, của trò. Ngời thầy chỉ cần khéo léo dẫn dắt học sinh tiếp cận vấn đề. Với hình thức giảng dạy nh thế, chắc chắn 6 học sinh đều cảm nhận đợc cái hay của bài thơ cũng nh cảm nhận đợc tình cảm, nỗi lòng của tác giả. Những t liệu minh họa cho các nội dung bài học tơng đối nhiều trên Internet. Thiết nghĩ, nếu chỉ cần bỏ chút thời gian mà có đợc những nội dung, hình ảnh cần minh họa cho bài giảng thì đó là điều rất nên làm bởi lẽ nó vừa cung cấp cho chúng ta t liệu bài giảng lại vừa giúp ta nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính. Điều này cũng đồng nghĩa với việc giáo viên cần biết cách thức truy cập Internet để lấy thông tin. Tuy nhiên, không phải hình ảnh nào chúng ta lấy từ Internet đều thỏa mãn ý muốn của chúng ta. Chẳng hạn, khi cần đoạn phim miêu tả về hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới để phục vụ cho bài Bài toán dân số, tôi có truy cập vào Website của Liên Hợp Quốc (www.un.org ), tìm đợc rất nhiều phim t liệu về nội dung này và thờng là dung lợng của một bộ phim dài khoảng 5 - 10 phút. Do vậy vấn đề đặt ra là cần phải chọn đoạn phim nào là phù hợp với nội dung bài dạy và cắt, ghép chúng sao cho chỉ ngắn khoảng 1 phút. Điều này có thể làm đợc dễ dàng trong 5 phút với sự trợ giúp của phần mềm hỗ trợ. Để có đợc những t liệu trên, giáo viên cần phải có sự su tầm và mạng internet là địa chỉ su tầm phong phú nhất. Các bạn có thể su tầm đợc rất nhiều tài liệu từ các địa chỉ nh: www.tulieu.bachkim.vn; www.dayhoc.vn; www.dayhocintel.org hoặc tìm kiếm trong www.google.com với từ khóa thích hợp Biện pháp 3: Đa các t liệu cần thiết vào bài dạy: Khi đã su tập đợc những t liệu cần thiết cần phải có sự chọn lọc cần thiết để đa vào bài giảng của mình. Không nên sử dụng quá nhiều hình ảnh t liệu mà chỉ sử dụng ở mức độ vừa phải để tránh làm phân tán sự tập trung của học sinh. Sau khi đa hình ảnh minh họa vào bài giảng, thao tác cơ bản nhất đòi hỏi ngời thầy phải nắm đợc là cách thiết lập các hiệu ứng để làm cho bài giảng sinh động, mang lại không khí học tập, giảng dạy mới mẻ. Các hiệu ứng cần đợc sử dụng một cách vừa phải để không làm ảnh hởng đến sự tiếp thu kiến thức của học sinh. Bên cạnh đó nếu giáo viên có thể sử dụng thành thạo PowerPoint thì 7 còn có thể thiết kế đợc nhiều kiểu bài tập khác nhau rất phong phú và hấp dẫn nh trò chơi ô chữ, lựa chọn đáp ánbằng việc sử dụng các hiệu ứng. Ngoài ra, việc làm này còn giúp cho giáo viên tiết kiệm đợc thời gian viết nội dung lên bảng, nội dung hiển thị đến đâu, giáo viên giảng đến đó, làm cho thời gian giảng bài nhiều hơn, các em học sinh hiểu bài sâu hơn. Để tạo đợc hiệu ứng chỉ cần chọn đối tợng cần áp dụng hiệu ứng, chọn Slide Show / Custom Animation sau đó trong mục Add Effect chọn hiệu ứng hợp lý rồi chọn cách xuất hiện và thời gian cho phù hợp với nội dung. Biện pháp 4: Làm phong phú thêm hệ thống bài tập: Khi đã biết cách sử dụng PowerPoint một cách thành thạo, giáo viên có thể dễ dàng tạo ra đợc rất nhiều các dạng bài tập khác nhau nhờ việc sử dụng các hiệu ứng ví dụ nh dạng bài tập lựa chọn, trò chơi ô chữ Trong bài Bài toán dân số tôi đã thiết kế một hệ thống bài tập trắc nghiệm phục vụ cho phần củng cố luyện tập khiến cho học sinh rất hứng thú. Một bảng gồm có 6 lựa chọn tơng đơng với 6 câu hỏi. Học sinh sẽ phải lựa chọn ngẫu nhiên mà không đợc biết trớc nội dung câu hỏi. Hình 1: Bảng câu hỏi để lựa chọn Sau khi đã chọn một câu hỏi, giáo viên click chuột vào câu mà học sinh chọn, nội dung câu hỏi và đáp án để lựa chọ mới hiện ra (thực hiện bằng siêu liên kết - Hyperlink): 8 Hình 2: Câu hỏi và đáp án Khi học sinh nêu ra đáp án lựa chọn, giáo viên click vào đáp án ấy. Nếu đáp án ấy sai thì xuất hiện tín hiệu báo sai bên cạnh đáp án kèm theo một chuỗi âm thanh, sau đó tín hiệu báo sai sẽ biến mất (dùng thủ thuật tricker): Hình 3: Đáp án sai Nếu đáp án học sinh chọn là đúng thì sẽ phát tín hiệu báo đúng kèm theo một chuỗi âm thanh, tín hiệu báo đúng sẽ xuất hiện cạnh đáp án đúng: Hình 4: Đáp án đúng Biện pháp 5: Linh hoạt khi hớng dẫn học sinh học tập Bài giảng sau khi thiết kế sẽ đợc trình chiếu lên màn hình thông qua máy chiếu. Nghĩa là giáo viên buộc phải biết cách sử dụng nó. Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc, chỉ cần một vài thao tác lắp máy chiếu với CPU của 9 Tín hiệ u báo sai Tín hiệu báo đún g máy tính hoặc kết nối với máy tính xách tay và điều chỉnh độ lớn (zoom), độ nét (sharpness) trên màn hình giáo viên chắc hẳn sẽ có một bài giảng chất lợng, học trò sẽ có không khí học thoải mái hơn. Thực tế cho thấy nhờ GAĐT mà giáo viên đã tạo ra một không khí khác hẳn so với giờ dạy truyền thống. Học sinh sẽ tập trung cao để nghe giảng và t duy nhiều hơn trong các giờ học. Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn, giáo viên thờng mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa là sẽ trình bày tất cả những gì mình nói và viết vào slide. Điều này hoàn toàn sai lầm vì nh thế học sinh sẽ cho rằng giáo viên chỉ nói những điều trong sách, không mở rộng các kiến thức ngoài, đồng thời nội dung trình chiếu sẽ rất dài, học sinh khó có thể ghi chép đầy đủ vào vở để làm tài liệu học ở nhà. Vì thế chỉ nên coi slide là nơi chỉ chứa tên bài học, các đề mục và các ý chính phục vụ cho bài giảng. Nếu slide cần hình ảnh minh họa, giáo viên nên tìm kiếm hình ảnh để chèn vào. Công đoạn đa nội dung vào giáo viên cũng nên lu ý đến số lợng chữ, mầu sắc, kích thớc trên các slide. Nhìn vào slide giáo viên có nhiệm vụ giải thích kỹ càng và mở rộng nó ra chứ không phải là đọc các dòng chữ trên slide. Nếu cha quen với cách giảng dạy này, giáo viên có thể thấy khó khăn trong việc xác định xem slide tiếp theo sẽ trình bày về vấn đề gì. Không sao, để dễ dàng làm chủ quá trình điều khiển học sinh, giáo viên có thể in ra một bản cầm tay (hand out) để vừa giảng vừa nhìn vào đó mà xác định vấn đề sẽ nói tiếp theo. Biện pháp 6: Sử dụng GAĐT không có nghĩa giáoán truyền thống bị lãng quên. Trong giáoán truyền thống chúng ta trình bày tất cả nội dung bài giảng. Vậy thì đối với GAĐT chỉ gồm một số slide, các slide chỉ chứa từ khóa, hình ảnh thì làm thế nào mà GV có thể quan sát hết các vấn đề cần đợc giảng? Để giải quyết việc này, tốt nhất giáo viên phải xây dựng cho mình một đề cơng bài giảng. Đề cơng ghi rõ số tiết dạy của môn học, tên bài giảng tơng ứng với các tiết học nội dung cụ thể sẽ đợc trình bày trong mỗi tiết học là gì? Vấn đề nào trình bày trớc, vấn đề nào trình bày sau? Vấn đề nào cần đợc trọng tâm và nhấn 10 [...]...mạnh? Dành thời gian cho từng vấn đề là bao nhiêu? Sở dĩ cần chuẩn bị kỹ lỡng nh vậy là vì nếu tiết giảng dạy đó GV cha nói hết nội dung các slide hay đã trình bày hết nhng thời gian còn thừa là đồng nghĩa với việc cháy giáoán và không đảm bảo đợc yêu cầu của bài dạy Kết hợp đề cơng này cùng một bản... thêm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giáo dục - Có biện pháp tích cực khuyến khích cán bộ giáo viên tự học tập nâng cao trình độ tin học và xây dựng ý thức vận dụng CNTT vào dạy học b Với Phòng Giáo dục và Đào tạo: - Tăng cờng các đợt tập huấn chuyên đề về GAĐT trên địa bàn huyện để học hỏi và nâng cao kỹ năng sử dụng 12 - Tham mu với các cấp quản lý, tạo điều kiện thuận lợi về trang thiết bị,... hoàn thiện hơn Hà Châu, ngày 29 tháng 03 năm 2008 13 Mục lục Trang Phần I Đặt vấn đề I Lời mở đầu: 1 II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2 1 Thực trạng 2 2 Kết quả (hiệu quả của thực trạng) 3 Phần II Giải quyết vấn đề I Các giải pháp thực hiện 5 II Các biện pháp tổ chức thực hiện 5 1 Trang bị những kiến thức tin học cơ bản 5 2 Khai thác và xử... in cầm tay một cách hợp lý chắc chắn sẽ không mắc phải sự cố này Biện pháp 7: Kết hợp giữa trình chiếu và ghi bảng: Mặc dù những nội dung cơ bản đã đợc giáo viên tóm lợc và trình chiếu trên màn chiếu, tuy nhiên nó lại không thể lu lại đợc bố cục của bài dạy bởi trong quá trình giảng dạy các slide phải đợc trình chiếu nối tiếp nhau, do đó sau khi kết thúc bài học học sinh có thể sẽ cha hình dung lại... dân số) và trờng THCS Thị Trấn (văn bản Ông đồ), sau tiết dạy, tôi đã cùng các đồng chí chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo, các đồng chí cốt cán bộ môn của các trờng trong huyện thảo luận, góp ý, rút kinhnghiệm và đi đến nhận xét thống nhất: GAĐT đã góp phần cải tiến rõ rệt chất lợng học tập của học sinh và nâng cao chất lợng nghiệp vụ của giáo viên Chất lợng khảo sát học sinh sau tiết dạy ở hai trờng . giảng nh thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị trong khi số tiết của mỗi giáo viên trong tu n là khá lớn, trang thiết bị còn thiếu nên giáo viên ít. trong các giờ học. Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn, giáo viên thờng mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa là sẽ