1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm

11 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm - 1 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học I/ MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước, việc ra đời nhiều Luật và Bộ luật là một tất yếu khách quan. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bảo đã thâm nhập vào đời sống xã hội, lao động sản xuất, khối lượng thông tin khoa học tăng nhanh chưa từng có. Điều đó có được thông qua giáo dục vì giáo dục là “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Mọi thành tựu khoa học đều xuất phát từ sự giáo dục tri thức. Luật giáo dục đã qui đònh những hành vi gian lận trong thi cử, kiểm tra, tuyển sinh, giảng dạy và học tập và Nghò quyết 37/2004/QH11, ngày 03/12/2004 của Quốc hội khoá XI yêu cầu đổi mới thi đua trong giáo dục và khắc phục bệnh chủ nghóa thành tích. Đứng trước tình trạng ngành giáo dục có nhiều dư luận không hay trong thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; là một giáo viên đã mang trong lòng nhiều nhiệt huyết của một giáo sinh ra trường đã tám năm, bản thân có nhiều thôi thúc và cần phải làm điều gì đó đóng góp một ít vào ngành giáo dục mà từ lúc còn ngồi nghế nhà trường đã hằng mong ước được một lần đứng trên bục giảng, gom góp một ít kinh nghiệm, kiến thức truyền đạt lại cho thế hệ sau. Việc giúp các em học tốt bộ môn học là điều thôi thúc bản thân từ lúc mới đứng trên bục giảng nhất là môn Hoá học, vì các em mới bắt đầu học bộ môn này từ lớp 8, còn mới mẽ, xa lạ với các em. Từ những năm đầu giảng dạy kết quả ban đầu chất lượng học sinh chưa cao, tình trạng chán học, bỏ học thường xảy ra (a) Để các em học tốt bộ môn Hoá học, trước tiên cần chú ý những việc sau:  Thu tập kiến thức từ những việc tự làm, quan sát thí nghiệm và chú ý các hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống, . . .  Tự rút ra kết luận khi quan sát các hiện tượng, trả lời câu hỏi.  Trả lời câu hỏi và làm các bài tập; vận dụng vào thực tế những điều đã học để khắc sâu kiến thức.  Hệ thống lại bài học và rút ra những nội dung quan trọng (có trình bày ở SGK) (b) Một số phương pháp để các em học tốt môn hoá học  Nắm vững và vận dụng kiến thức đã học (lý thuyết)  Vân dụng kiến thức đã học vào thực hành thí nghiệm: (thực hành) Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 2 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học  Biết làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong tự nhiên và trong cuộc sống.  Có hứng thú, say mê, chủ động, rèn luyện phương pháp tư duy, suy luận sáng tạo.  Rèn luyện kỹ năng đọc sách, tìm hiểu thêm từ thực tế. Từ những điều nêu trên việc chọn đề tài “phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học” là sự tâm đắc của bản thân, không riêng cho bộ môn Hoá học mà còn là phương pháp học tốt cho tất cả các môn học khác. Nó giúp cho các em rèn luyện tích cực trong học tập có khoa học, chủ động, sáng tạo trong việc nghiên cứu học tập có hệ thống để nắm bắt kiến thức vững vàng, tạo sự yêu thích môn học và tự tin trong làm bài và các kỳ thi bằng chính khả năng bản thân và luôn hướng các em “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 3 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học II- NỘI DUNG: 1/ Tính khoa học: a) Thực trạng của vấn đề: Đối với các môn học ở bậc Trung học Cơ sở giúp cho học sinh có kiến thức cơ bản để làm nền tảng cho bậc học tiếp theo. Bên cạnh đó, đối với môn Hoá học là hoàn toàn mới lạ đối với các em, sự tiếp xúc môn học này làm cho các em ít nhiều điều bở ngỡ, một số ít các em có năng khiếu còn tìm tòi, thích thú đối với môn học mới lạ này còn đa số các em đều cảm thấy xa lạ và ngán ngại, nếu không có biện pháp thích hợp các em rất dễ chán nản, bỏ học. Các em xem môn học này là một trong những môn học khó khăn nhất giống như các môn học tiếng nước ngoài. Vì thực tế đối với các em, khi học môn học này cần phải thuộc lòng các ký hiệu hoá học, tên gọi, hoá trò . . . Các em còn lúng túng, mù mờ trong việc dự đoán các sản phẩm tạo thành trong một phương trình phản ứng hoá học. Trong những năm mới giảng dạy, ở nông thôn còn thiếu thốn điều kiện, phương tiện để các em tìm hiểu thực tế, đồ dùng dạy học không đủ chỉ có trên hình vẽ tự làm, phòng thí nghiệm thực hành chưa đảm bảo tiêu chuẩn, chưa kòp thời . . . Tất cả những khó khăn đó sẽ khó gợi sự tìm tòi, sáng tạo của các em để dẫn đến sự yêu thích môn học. Một thực tế khác, phân phối chương trình đối với môn Hoá học lớp 8 và 9 mỗi tuần chỉ có 2 tiết dạy, thời lượng cho tiết dạy như thế là chưa phù hợp với khối lượng kiến thức cần phải “tải” cho các em, vì đây là lớp “vở lòng” đối với môn Hoá. Chẳng may năm nào không thi tốt nghiệp THCS môn Hoá học thì các em sẽ bỏ hẳn môn học này, vì các em không chú trọng và cũng chẳng yêu thích bộ môn học này. Mặt khác, do phiền phức ở khâu chuẩn bò, dụng cụ, hoá chất, phòng thí nghiệm chưa đạt tiêu chuẩn an toàn, đầy đủ nên việc không thường xuyên thực hành thí nghiệm (thời lượng không đủ) khi giảng dạy làm cho các em chán nản và các em còn thiếu tính tư duy, suy luận lôgich. Từ những thực trạng nêu trên, bản thân cũng đã ứng dụng một số kinh nghiệm trong học tập khi còn là giáo sinh đã giúp các em từ sự chán nản, bỏ hẳn môn học mà có thể lấy lại niềm tin, tự chủ trong học tập, qua những lần thí nghiệm nhất là những thí nghiệm vui để gợi tính tò mò, tìm tòi và sưu tầm những đoạn phim video thực hành trong phòng thí nghiệm để các em quan sát những hiện tượng và các thao tác khi làm thí nghiệm. Kích thích sự tò mò, sáng tạo là một nghệ thuật dẫn dụ con người mà từ xa xưa đến nay các nhà khoa học lừng danh đã làm nên lòch sử cũng từ đó. Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 4 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học b) Các biện pháp tiến hành: Từ bài học mở đầu bộ môn Hoá học đã giúp các em quan sát các vật thể xung quanh chúng ta: “Ở đâu có vật thể là ở đó có chất, mỗi chất có những tính chất vật lý và tích chất hoá học nhất đònh”. . . Từ những bài học lý thuyết “vở lòng” đã dẫn các em đi đến bộ môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta; môn hoá học lớp 8 và 9 sẽ làm rõ kết luận đó và sẽ giúp các em hiểu về một môn học bổ ích, lý thú và rất gần gủi với cuộc sống. Để giúp các em học tốt môn Hoá học, trước tiên các em cần học tốt môn Toán học, Vật lý; vì hai môn này có liên quan rất nhiều đến môn Hoá học. Vì có học tốt môn Toán học, Vật lý các em mới có thể nhạy bén khi tiến hành giải các bài tập Hoá học. Nhưng vấn đề cốt lõi hơn cả là việc các em phải nắm vững lý thuyết; lý thuyết là những kiến thức hết sức cơ bản, nếu không nắm được lý thuyết thì không thể vận dụng vào bài tập, vào thực hành thí nghiệm. Việc nắm vững lý thuyết là những tính chất vật lý, tính chất hoá học của những hợp chất cụ thể, các công thức có liên quan đến thể tích khí (V khí ), nồng độ, công thức chuyển đổi giữa lượng và số mol. . . Qua đó để vận dụng vào các bài tập đònh tính, đònh lượng. Đối với giáo viên trong quá trình đứng lớp, cần nắm những phần học sinh thường vấp phải để có biện pháp uốn nắn kòp thời. Chẳn hạn, học sinh thông thường viết sai công thức hoá học; sai hoá trò; không biết cân bằng phương trình hoá học và đứng trước một dạng bài tập không đònh hướng được cách giải, thường lúng túng. . . Khi thấy các em có những “lổ hỏng kiến thức” đó cần phải hướng dẫn cách nhớ (mẹo) để các em có thể dễ dàng nhớ kỹ và nhớ lâu. Giáo viên có thể tự đúc kết những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy để có thể đưa ra cách nhớ, cách học, tóm tắt nội dung kiến thức mà các em đã học sau một bài. * Ví dụ: - Khi tìm một ẩn số x trên phương trình Hoá học ta áp dụng qui tắc tam suất (dài nhân, ngắn chia). - Đối với công thức Hoá học thì hoá trò của chất này là chỉ số của chất kia. Muốn viết đúng công thức hoá học thì phải thuộc hoá trò: * Ví dụ: cách nhớ hoá trò của kim loại, chỉ cần nhớ: - K (kali); Na (Natri); Ag (bạc) có hoá trò 1 Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 5 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học - Al (nhôm) có hoá trò 3 - Còn lại các kim loại khác đều có hoá trò là 2 Khi học bài các em cần hệ thống lại những kiến thức cơ bản. Ví dụ: Tính chất hoá học chung của axit: - Làm q tím hoá đỏ. - Tác dụng với kim loại mạnh Tính chất hoá học của axit - Tác dụng với oxit bazo - Tác dụng với bazo. - Tác dụng với dung dòch muối Đối với mỗi ý trên học sinh phải tự viết phương trình minh hoạ (nếu có) Đối với môn học mới như môn Hoá học nếu giáo viên không tận tình giảng dạy, không có phương pháp để gợi tính tò mò, ham học thì các em rất dễ sao lảng việc học từ đó dẫn đến chán nản và bỏ học. Ngoài những kến thức cần phải dạy các em, giáo viên cũng nên ứng dụng (lồng ghép) vào thực tế để các em có thể hình dung đựơc môn học cụ thể hơn, không phải trừu tượng cao siêu mà là rất gần gủi với các em trong cuộc sống. - Cần phải tóm tắc và ghi vào sổ tay bộ môn hoá, để khi cần có thể tra cứu dễ dàng. Phần nào quên thì phải tra cứu từ SGK, kể cả nhờ sự giúp đở của thầy cô. - Trước tiết học, học sinh phải chuẩn bò sẳn sàng về dụng cụ học tập( SGK, vở chép bài, vở nháp, sổ tay bộ môn, bút mực, thước kẻ…) đầy đủ sẳn sàng. Về mặt tinh thần: khi vào lớp thì phải thuộc bài, làm bài và những gì thầy cô dặn dò ở bài trước. Nghiên cứu trước bài mới, chú trọng về các phản ứng hoá học, ghi nhận những thắc mắc, chưa hiểu được để khi vào lớp có thể cùng thầy cô và bạn bè nghiên cứu giải quyết. - Trong giờ học, phải tập trung vào việc giảng bài, tự ghi bài, tham gia đóng góp với lớp khi có vấn đề đặt ra. Tham khảo SGK, ghi chú và gạch dưới những đoạn kiến thức quan trọng trong tập và trong sách. Tích cực và chủ độ cùng với giáo viên, bạn bè xây dựng một tiết học thận tốt. - Sau tiết học cần chú ý những kiến thức vừa được học, các phản ứng hoá học. Ghi vào sổ tay những tính chất, phản ứng đặc biệt cần chú ý. - Làm đầy đủ các bài tập giáo viên cho và trong SGK, sách bài tập, chuẩn bò các tư liệu theo lời giáo viên dặn dò ở cuối tiết cho tiết học tới. Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 6 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học Các em tích cực tham gia các tiết thực hành, tự làm một số thí nghiệm đơn giản với hoá chất đơn giản, tổ chức học tổ, học nhóm. Trao đổi kiến thức, tự làm một số dụng cụ làm thí nghiệm với sự giúp đở của giáo viên. Đọc sách, nghiên cứu thêm kiến thức nâng cao như các sách giúp học tốt môn Hoá; cùng nhau ôn luyện, hệ thống các kiến thức đã học từ bài đầu tiên ở lớp 8 (phải có đúc kết sau mõi chương), tự giải quyết một số khó khăn thắc mắc có sự giúp đở của giáo viên nếu không tìm ra kết quả. Việc học môn Hoá học có thể giúp ích các em trong cuộc sống, giải thích được hiện tượng trong tự nhiên, nắm rõ được thực chất của sự vật, hiện tượng, tránh sự nhầm lẩn thần bí qua các thí nghiệm vui để cho các em yêu thích môn học. Sưu tầm từ đồng nghiệp, internet, các video clip về thực hành thí nghiệm, file flash về hiện tượng mưa axit . . . để các em hiểu, gần gủi và tập làm quen các thao tác trong phòng thí nghiệm. Từ những lý thuyết nêu trên các em vận dụng vào làm các bài tập từ dễ đến khó, từ những bài tập sách giáo khoa đến những bài tập nâng cao mà giáo viên phải tự tìm và chọn lọc để các em làm. Điều quan trọng là giáo viên phải hướng dẫn cách nhận dạng các bài tập, khi đứng trước một bài tập thì cách giải quyết như thế nào, những dữ liệu mà đề bài cho là không thừa; từ những dữ liệu đó mà các em có thể suy luận logich để tìm ra cách giải đối với một bài tập khó. Hoá học là một môn học tự nhiên như môn Toán học, Vật lý nên đòi hỏi tính tư duy, sáng tạo và nhạy bén trong làm bài. * Hướng dẫn các em biết được những kiến thức cơ bản (phân biệt được nồng độ phần trăm khác với tính thành phần phần trăm), hiệu suất phản ứng của chất tạo thành hoặc chất tham gia. * Các em viết hoàn chỉnh cách phương trình phản ứng và vận dụng các bài tập: Fe 3 O 4 + 8HCl  FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Giữa oxit axit với kiềm: Tuỳ theo tỷ lệ số mol của các chất tham gia mà tạo thành các sản phẩm khác nhau:  Oxit axit với kiềm (hoá trò I): có tỷ lệ số mol giữa NaOH và Co 2 :  Oxit axit với kiềm (hoá trò II): có tỷ lệ số mol giữa Co 2 và Ba(OH) 2 Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh muốihaihợphỗnthànhTạo:2 n n 1 hoàtrungmuốithànhTạo:2 n n axitmuốithànhTạo:1 n n 2 2 2 CO NaOH CO NaOH CO NaOH 〈〈+ ≥+ ≤+ muốihaihợphỗnthànhTạo:2 n n 1 axitmuốithànhTạo:2 n n hoàtrungmuốithànhTạo:1 n n 2 2 2 2 2 2 )OH(Ba CO )OH(Ba CO )OH(Ba CO 〈〈+ ≥+ ≤+ Sáng kiến kinh nghiệm - 7 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học * Ví dụ 1: Cho 67,2 lít khí CO 2 (đktc) sục từ từ vào 800g dung dòch NaOH 2% thì thu được muối gì, nồng độ bao nhiêu %? Trước hết ta cần tính số mol NaOH và CO 2 Ta lập tỷ lệ số mol giữa NaOH và CO 2 : NaOH + CO 2  NaHCO 3 0,4 mol 0,4 mol Vậy nồng độ % của NaHCO 3 : * Ví dụ 2: Cho 16,8 lít khí CO 2 (đktc) hấp thu hoàn toàn vào 600ml dung dòch NaOH 2M ta thu được dung dòch A. Hãy tính tổng khối lượng muối trong dung dòch A? Phương trình phản ứng: CO 2 + NaOH  NaHCO 3 (1) xmol xmol xmol CO 2 + 2NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O (2) ymol 2ymol ymol Gọi x, y lần lượt là số mol của NaHCO 3 và Na 2 CO 3 Từ (1) và (2) ta có: x + y = 0,75 x = 0,3 (mol) Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh )mol(3 4,22 2,67 n )mol(4,0 40x100 2x800 n 2 CO NaOH == == muốiAxitđượcthuchỉtanên:113,0 3 4,0 n n 2 CO NaOH <≈= (%)1,4 )44x4,0(800 %100x84x4,0 %C 3 NaHCO ≈ + = muốihaihợphỗnđượcthutanên26,1 n n 1Vì 6,1 75,0 2,1 n n )mol(75,0 4,22 8,16 n )mol(2,16,0x2n 2 2 2 CO NaOH CO NaOH CO NaOH <=< == == == Sáng kiến kinh nghiệm - 8 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học x + 2y = 1,2 y = 0,45 (mol) Vậy khối lượng muối bằng: (84 x 0,3) + (106 x 0,45) = 72,9 (gram) c) Kết quả đạt được: * Sau thời gian giảng dạy chất lượng học sinh ngày càng được nâng cao, cụ thể: - Năm học 2004 – 2005: chất lượng học sinh + Giỏi: đạt 62,35% + Khá: đạt 72,84% + Trung bình: đạt 126,97% + Yếu: đạt 20,84% - Năm học 2005 – 2006: chất lượng học sinh + Giỏi: đạt 70.31% + Khá: đạt 65.86% + Trung bình: đạt 91.90% + Yếu: đạt 4.93% c.1/ Nguyên nhân thành công và tồn tại c.1.1/ Nguyên nhân thành công: - Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục, Ban Giám hiệu nhà trường, của hội Phụ huynh Học sinh. - Giáo viên luôn nhiệt tình, nhẫn nại, chòu khó học hỏi ở các thầy cô đồng nghiệp đi trước. - Giáo viên không ngừng khuyến khích, động viên tinh thần học tập của học sinh (nhất là học sinh yếu kém). - Các em có nhiều cố gắng, kết hợp đồng bộ giữa thầy và trò. - Có đầu tư soạn giảng và chuẩn bò trước những bài tập vận dụng từ dễ đến khó. c.1.2/ Tồn tại: - Nội dung ở một số bài dạy đôi khi không đủ thời gian truyền tải hết trong 45 phút, đi đôi với việc ít có tiết luyện tập cho học sinh (bài tập trong SGK). Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 9 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học - Đa số học sinh vùng nông thôn, phụ huynh học sinh ít quan tâm đến việc học tập của con em. - Một số học sinh chưa có tinh thần tự giác học tập, không có thói quen tự học ở nhà. 2/ Tính thực tiển: a) Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm đối với các em Qua thực tế, có những em xem môn Hoá học còn xa lạ, khó tiếp thu, không chú tâm trong giờ học thì giáo viên cần phải lồng ghép từng bài học vào thực tế để các em hình dung và tiếp thu những kiến thức mới được dễ dàng hơn, gần gủi hơn. Qua đó làm các yêu thích môn học và chòu khó học tập và làm bài ở nhà và chất lượng của môn Hoá học ngày càng đảm bảo và qua bồi dưỡng cho một số em học sinh giỏi đạt được kết quả (năm học 2003 – 2004 một em đạt giải C; năm học 2006 – 2007 một em đạt giải B và một em đạt giải C). b) Phạm vi áp dung: Đối với các em ở khối 8 là lớp “vở lòng” môn Hoá học nên quan tâm, đầu tư từ đầu năm học để tạo cho các em có thói quen cách học tập khoa học (không riêng môn Hoá học mà ở tất cả các môn học khác); đối với khối 9 rèn luyện cho các em kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận biết cách giải một bài tập. Có những kiến thức cơ bản ở cấp THCS thì khi bậc THPT các em sẽ vững vàng hơn, tự tin hơn trong học tập và sẽ giúp các em thích thú ở các môn học khác vì nếu các em học tốt thêm một môn học thì sẽ tạo tâm lý thoải mái, tự tin thêm. Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tư duy, khắc sâu kiến thức đồng thời phát huy tính tư duy sáng tạo, so sánh, phân tích, tổng hợp; giúp cho học sinh tự tin trong làm bài. c) Đối với bản thân, tổ chuyên môn và nhà trường: Cần trao đổi, học hỏi về chuyên môn, khi dạy lớp nên thường xuyên dự giờ để rút kinh nghiệm. Cần tăng thêm tiết đối với môn Hoá học cả khối 8 và khối 9 để các em có thời gian luyện tập nhiều hơn. Từ đó nâng cao kiến thức của các em về kỹ năng viếc công thức hoá học, viết phương trình hoá học, kỹ năng tính toán và cả thao tác thí nghiệm. d) Bài học kinh nghiệm: Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 10 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Hoá học - Theo dõi, quan tâm đến từng em sớm phát hiện những “lổ hỏng kiến thức” để kòp thời chấn chỉnh, bổ sung; đồng thời phải biết áp dụng nhiều biện pháp giảng dạy đối với từng nhóm đối tượng học sinh sao cho phù hợp. - Tìm hiểu, học hỏi và tham khảo nhiều tài liệu. - Động viên các em, nhất là những học sinh có những biểu hiện sao lãng việc học, sưu tầm tài liệu (tranh ảnh, video, sách báo. . .) cung cấp cho các em. - Đầu tư, nghiên cứu càng nhiều sẽ có những sáng kiến và rút ra nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh [...].. .Sáng kiến kinh nghiệm Hoá học - 11 - Phương pháp giúp học sinh học tốt môn III- KẾT LUẬN Để các em học tốt môn Hoá học, nhất thiết đảm bảo một số điều sau: • Đối với học sinh: - Phải chuẩn bò đủ điều kiện để tiếp thu bài và học tập trên lớp cũng như học và làm bài tập ở nhà - Chủ động tìm hiểu và học tập những kiến thức mới + ôn luyện những kiến thức cũ và có thể bổ sung,... phân tích, so sánh liên hệ hay bảng tóm tắc, thống kê Để đạt được kết qua cao trong học tập thì bản thân học sinh phải tự mình tìm kiếm kiến thức và luôn ôn luyện để không bò quên kiến thức đã học • Đối với giáo viên - Luôn tìm tòi, sưu tầm tài liệu bồi dưỡng nâng cao kiến thức, hướng dẫn những kỹ năng học tập cho học sinh - Cần phải có tình yêu thương học sinh, tận t với nghề nghiệp, luôn có phương... nghiệp, luôn có phương châm “kỹ cương, tình thương, trách nhiệm” * Viêc giảng dạy học sinh ở vùng nông thôn gặp rất nhiều khó khăn nhưng với lòng tận t với nghề, qua nhiều năm giảng dạy rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân và ngày càng phấn đấu nhiều hơn; luôn tự học để nâng cao tay nghề; còn trò cần phải phấn đấu thì kết quả mới đạt như mong muốn Bài viết có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi thiếu . có những sáng kiến và rút ra nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm -. toán và cả thao tác thí nghiệm. d) Bài học kinh nghiệm: Đat giai A vòng huyện 2-2007 Người thực hiện: Lâm Cúc Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - 10 - Phương pháp

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w