SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG MẦM NON MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1. Lý do về mặt lý luận 1 2. Lý do về mặt thực tiễn 1 II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 1. Mục đích 2 2. Nhiệm vụ 3 III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1. Đối tượng 3 2. Phạm vi nghiên cứu 3 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 II.CƠ SỞ THỰC TIỄN 4 III. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN 4 1. Thuận lợi 5 2. Khó khăn. 5 3. Khảo sát trên trẻ 5 IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 6 1.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ. 6 2. Biện pháp 2. Sưu tầm truyện, thơ ca, hò vè, các bài hát có nội dung giáo dục về tình yêu, giữ gìn bảo vệ biển, hải đảo để dạy trẻ: 10 3. Biện pháp 3. Lồng ghép nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo quê hương cho trẻ thông qua các lĩnh vực phát triển. 11 4. Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 17 IV. KẾT QUẢ MONG ĐỢI SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 17 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 I. KẾT LUẬN 19 1. Ý nghĩa của đề tài 19 2. Bài học kinh nghiệm 19 II. KHUYẾN NGHỊ 19
Trang 1
UBND THỊ XÃ SƠN TÂY TRƯỜNG MẦM NON SƠN ĐÔNG
- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Năm thực hiện: 2018 – 2019
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Tên tác giả: Trần Thị Hường
Số điện thoại: 0988030210
NĂM HỌC: 2018 – 2019
1
Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt l îng cho trÎ 3-4 tuæi Trườn
g Mầm non Đại Đồng lµm quen víi v¨n
Trang 2MỤC LỤC
A ĐẶT VẤN ĐỀ 2
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
1 Lý do về mặt lý luận 2
2 Lý do về mặt thực tiễn 3
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4
1.Mục đích 4
2.Nhiệm vụ 4
III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.Đối tượng 4
2.Phạm vi nghiên cứu 5
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN 6
1 Thuận lợi 6
2 Khó khăn 7
3 Khảo sát trên trẻ 7
III.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 7
1.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 8
2 Biện pháp 2 Sưu tầm truyện, thơ ca, hò vè, các bài hát có nội dung giáo dục về tình yêu, giữ gìn bảo vệ biển, hải đảo để dạy trẻ: 12
3 Biện pháp 3 Lồng ghép nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo quê hương cho trẻ thông qua các lĩnh vực phát triển 12
4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giáo dục tình yêu biển đảo cho trẻ 18
IV.KẾT QUẢ MONG ĐỢI SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 19
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20
I KẾT LUẬN 20
1 Ý nghĩa của đề tài 20
2 Bài học kinh nghiệm 21
II KHUYẾN NGHỊ 21
A ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1 Lý do về mặt lý luận
Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ quốc Trách nhiệm của mỗi người dân là ra sức gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn “Các Vua Hùng đã có công dựng
Trang 3nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước” Biển đảo chính là một món quà vôgiá mà tạo hóa đã ban cho nước ta Chúng ta có thể tự hào rằng nước ta có hàngnghìn hòn đảo, quần đảo khác nhau và có ý nghĩa rất lớn đối với đất nước Vùngbiển và hải đảo Việt Nam rất giàu tài nguyên, khoáng sản và hải sản Hiện nay,vấn đề về biển đảo đang là một vấn đề rất cấp thiết mà toàn xã hội đang rất quantâm để dành chủ quyền biển, đảo quê hương Đặc biệt đối với Việt Nam: Quốchội Việt Nam đã thông qua Luật Biển, tăng cường tuyên truyền, giáo dục chocán bộ, nhân dân và đặc biệt là lớp trẻ về bảo vệ chủ quyền biển đảo của ViệtNam Một trong những nội dung của Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 Ban chấphành trung ương Đảng khóa XII đó là: “Chiến lược phát triển bền vững kinh tếbiển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo? Phải nói rằngthời gian qua cả nước dấy lên các cao trào hướng về biển đảo, nhân dân hỗ trợ
cả vật chất tinh thần cho cán bộ chiến sỹ và nhân dân ở hải đảo xa, khuyếnkhích hỗ trợ người dân ra khơi đánh cá, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo
Về quốc phòng chúng ta mua sắm vũ khí và các phương tiện kỹ thuật hiện đạitrang bị cho quân đội, để bảo vệ có hiệu quả lãnh thổ biển đảo Việt Nam
Đối với ngành giáo dục cũng đã đưa nội dung giáo dục về tài nguyên vàmôi trường biển, hải đảo vào trong chương trình giáo dục trẻ ở các cấp học Đặcbiệt, đối với lứa tuổi mầm non, nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trườngbiển, hải đảo đã được đưa vào dạy trẻ lồng ghép thông qua các hoạt động Tuynhiên, nhận thức của trẻ về tài nguyên và biển đảo còn rất mơ hồ, trẻ chưa từngđược tiếp xúc, chưa hiểu rõ hết về tên gọi cũng như vị trí địa lý, đặc điểm nổi bậtcủa các biển đảo, tài nguyên của biển đảo đối với con người Nên chúng takhông chỉ truyền đạt kiến thức mà còn phải truyền lại cho thế hệ mai sau tìnhyêu sâu sắc đối với biển đảo, đối với vùng lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc3han yêu
2 Lý do về mặt thực tiễn
Thực tế ở trường mầm non tôi công tác nói chung, lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổitôi giảng dạy nói riêng, việc cung cấp kiến thức về tài nguyên và môi trườngbiển, hải đảo những năm gần đây chưa được chú trọng Nhiều giáo viên nghĩrằng việc cung cấp kiến thức về tài nguyên và hải đảo là rất khó thực hiện Vì trẻmầm non, đặc điểm tâm sinh lý trẻ dễ nhớ mau quên Các cháu lại sinh sống ởvùng phía tây của Hà Nội cách biển rất xa Các cháu ít có cơ hội để tiếp xúc vớibiển Khái niệm về biển đảo rất xa vời với trẻ Trẻ chưa biết nhiều lợi ích to lớn
mà biển đảo mang lại cho con người Trên biển, đảo có những gì? Biển đảo cung
Trang 4cấp những tài nguyên nào? Có lợi ích như thế nào đối với con người? Tại saophải yêu mến, bảo vệ biển đảo?
Là một công dân của đất nước Việt Nam và là giáo viên mầm non đangtrực tiếp giáo dục trẻ, đặt những viên gạch đầu tiên cho những thế hệ tương laicủa đất nước Tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong công việc của mình làcần phải có trách nhiệm giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảocho trẻ mầm non một cách hệ thống, cơ bản và thiết thực, nhằm đáp ứng nhữngđòi hỏi bức thiết hiện tại cũng như sự phát triển bền vững của đất nước Bởi nếuđược trang bị đầy đủ hành trang, kiến thức, những kỹ năng bảo vệt tài nguyênmôi trường, hải đảo thì những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ là một lựclượng hùng hậu trong mọi hoạt động tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi
trường, biển, đảo Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Giáo dục tình yêu biển, đảo quê
hương cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua các lĩnh vực phát triển tại trường mầm non”
II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Mục đích
Biển là một bộ phận không thể thiếu của dân tộc Việt Nam, là chỗ dựatinh thần và vật chất cho người dân Biển luôn gắn bó chặt chẽ với mọi hoạtđộng sản xuất, đời sống của dân tộc và ngày càng đóng vai trò hết sức quantrọng Vậy chúng ta phải làm gi? Và làm như thế nào để biển luôn là nguồn pháttriển kinh tế lớn nhất Đó là những câu hỏi mà tôi thường xuyên đặt ra Tôi luônsuy nghĩ phải làm thế nào để có thể giúp cho tất cả mọi người ai ai cũng nhìnthấy những điều ấy Bản thân là một giáo viên mầm non, với vốn kiến thức nhỏnhoi tôi biết mình không thể làm được điều đó với tất cả mọi người nhưng vớilòng yêu quê hương yêu biển vô tận, tôi quyết định đem vốn kiến thức ít ỏi củamình để dạy lại cho thế hệ tương lai Chính vì vậy ngay từ đầu năm học tôimuốn nghiên cứu đề tài này, mong rằng với vốn kinh nghiệm có được của mìnhtôi sẽ giúp trẻ hiểu một phần nào về biển đảo của quê hương và cũng từ đó giúptrẻ phát triển một cách toàn diện hơn nữa
2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là tìm ra một số giải pháp giáo dụctình yêu biển, đảo quê hương thông qua các lĩnh vực phát trển cho trẻ 5-6 tuổitrong trường mầm non
III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng
Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 Trường mầm non Sơn Đông
Trang 52 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu đối với đối tượng trẻ 5 - 6 tuổi tại Trường mầmnon và được nhân rộng tại 1 số lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong trường Đề tài cóthể áp dụng rộng rãi đối với trẻ 5 - 6 tuổi trong tất cả các trường mầm non
Thời gian thực hiện: 1 năm học từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, khái quát, hệ thống hóa các tàiliệu liên quan đến đề tài
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng về việctích hợp giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi
+ Phương pháp điều tra: Xử lý thông tin về nội dung này
+ Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với học sinh, giáo viên, phụ huynh
Trang 6thói quen, kỹ năng hành động và các hành vi phù hợp với môi trường góp phầnhình thành nhân cách trẻ ngay từ khi còn nhỏ “Trẻ em hôm nay, thế giới ngàymai”, tôi tin rằng tương lai môi trường biển sẽ ít bị ô nhiễm hơn.
II CƠ SỞ THỰC TIỄN
Hiện nay ý thức bảo vệ môi trường của trẻ chưa cao Trẻ sống ở phía tâycủa tổ quốc nên biển và hải đảo còn xa lạ với đa số trẻ Tôi mong muốn trẻ biết
về đất nước Việt Nam ta có đất liền nơi trẻ sống và có cả hải đảo, vùng biển,vùng trời bao la, tươi đẹp Trẻ biết được biển đảo giàu tài nguyên thiên nhiên và
có nhiều lợi ích rất lớn Như: lợi ích cung cấp tài nguyên sinh vật biển: cá thu,tôm, mực, cua biển, ngao, ghẹ… Lợi ích về du lịch: là nơi tham quan, nghỉ mát,lợi ích về giao thông… Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nơi trẻ sống và gópphần nhỏ bé bảo vệ môi trường biển và hải đảo Là một người giáo viên mầmnon hàng ngày đang trực tiếp giáo dục, đặt những viên gạch đầu tiên cho nhữngthế hệ tương lai của đất nước Tôi nghĩ rằng mình cần phải giáo dục cho trẻ ngay
từ bậc học mầm non ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ môi trườngbiển và hải đảo Điều này vô cùng quan trọng trong đời sống của trẻ sau này, đó
là nền móng cho sự hiểu biết về đất nước, bảo vệ và phát triển bền vững biển vàhải đảo Việt Nam Nhận thức rõ trách nhiệm của một cô giáo mầm non ngay từ
đầu năm học tôi đã lựa chọn đề tài: : “Giáo dục tình yêu biển, đảo quê hương
cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua các lĩnh vực phát triển tại trường mầm non”
III THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN
Nhận thấy trẻ ở trường, lớp tôi nói riêng cũng như trẻ em trên toàn thị xãSơn Tây nói chung còn xa lạ với biển - hải đảo Tôi mong muốn trẻ biết về đấtnước Việt Nam không chỉ có đất liền nơi trẻ sinh sống mà còn có cả vùng biểnđảo bao la để trẻ yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường sống nói chung và bảo
vệ tài nguyên, môi trường biển - hải đảo nói riêng
Để thực hiện mục tiêu đó đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát thực trạngcủa lớp mình và nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
1 Thuận lợi
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường Lớpđược trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ giảng dạy, phương tiệnhiện đại như đầu đĩa, ti vi, máy chiếu…
04 giáo viên đứng lớp: các giáo viên đều có trình độ Đại học, các cô đềunắm được đặc điểm tâm sinh lý trẻ
Trang 7Bản thân là giáo viên có 16 năm kinh nghiệm trong nghề Luôn nhiệttình, năng động trong công việc, luôn tự học tập và nâng cao kiến thức chuyênmôn.
100% trẻ học đúng độ tuổi nên việc cung cấp kiến thức về biển đảo cho trẻđược thuận lợi hơn
2 Khó khăn
Sĩ số lớp đông trong đó có 2 trẻ khuyết tật Vì vậy đôi khi còn ảnh hưởngđến việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.Vốn kinh nghiệm về vấn đề tàinguyên môi trường biển, hải đảo Việt nam của trẻ chưa nhiều Khả năng chú ý
có chủ định của trẻ còn kém, mau quên Một số trẻ còn hiếu động, chưa chú ýtrong giờ học
3 Khảo sát trên trẻ
Để nắm bắt được kiến thức của trẻ về biển đảo: trẻ hiểu về tài nguyên vàmôi trường biển, hải đảo như thế nào, vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sáttrẻ lớp tôi kết quả như sau:
Khảo sát thực trạng đầu năm học 2018 -2019
Nhận biết đặc điểm nổi bật của 1 số biển, đảo
Lợi ích từ biển đảo
Ý thức bảo vệ môi
trường biển, đảo
Tình yêu biển đảo
III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Trang 81 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo cho trẻ.
Sau khi nắm bắt được khả năng nhận thức của trẻ tôi tiến hành xây dựng
kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảovào dạy trẻ Vì xây dựng kế hoạch cụ thể như vậy sẽ giúp tôi thực hiện các côngviệc một cách dễ dàng mà không bị chồng chéo Với kế hoạch đã đặt ra tôi sẽbiết được cần phải làm gì, thông qua các hoạt động nào, lĩnh vực nào Qua đóchuẩn bị bối cảnh và đồ dùng, tranh ảnh…cho các hoạt động được chu đáo vàđạt kết quả tốt hơn Chính vì vậy nên khi bắt đầu bước vào đầu năm học, tôi đãxây dựng bản kế hoạch này thật cụ thể, thật rõ ràng
- Biết quan tâm, chia sẻ, độngviên và thể hiện tình yêu, sựthương nhớ khi có người thântrong gia đình làm nghề bộđội hải quân canh gác ở nơibiển đảo xa xôi để giữ gìn vàbảo vệ Tổ Quốc
* Thông qua hoạt động học
- Khám phá xã hội: Trò chuyện vềngười thân làm bộ đội hải quân
- Văn học: đọc thơ: “Chú HảiQuân”
Tháng
11, 12
- Dạy trẻ biết nghề bộ đội hảiquân (tên gọi, dụng cụ, trangphục, công việc và ý nghĩacủa nghề đối với xã hội)
- Giáo dục trẻ biết thườngxuyên rèn luyện sức khỏegiống các chú bộ đội để bảo
- Văn học: Dạy trẻ bài thơ "Chú bộ
Trang 9đội hải quân"
- Dạy trẻ biết nghề làm muối
(tên gọi, dụng cụ, sản phẩm,
trang phục, công việc và ý
nghĩa của nghề đối với xã
hội)
* Thông qua hoạt động học:
- Khám phá khoa học: Trò chuyện
về nghề làm muối
* Thông qua hoạt động khác:
- Hoạt động chiều: Đọc thơ " Hạtmuối"
- Trò chơi: Sắp xếp quy trình làm ramuối
- Hoạt động ngoài trời: Sự hòa tancủa muối, đường
- Dạy trẻ biết nghề nuôi hải
sản: nuôi cá, tôm, nuôi trai
lấy ngọc, nghề đánh bắt cá:
câu mực (tên gọi, công việc,
dụng cụ, sản phẩm và ý nghĩa
của nghề với xã hội)
* Thông qua hoạt động học:
- Khám phá khoa học: Trò chuyện
về nghề đánh bắt cá, nghề nuôi hảisản
- Tạo hình: vẽ dụng cụ , sản phẩmcủa nghề đánh bắt cá
- Dạy trẻ biết nghề nuôi trồng
thủy sản: Rong, tảo biển (tên
gọi, công việc, dụng cụ, sản
phẩm và ý nghĩa của nghề với
- Dạy trẻ biết quan tâm và có
ý thức bảo vệ tài nguyên và
môi trường biển, đảo, biết
+ Do tràn dầu, do con người
chặt phá cây ven biển
* Thông qua hoạt động học:
- Khám phá khoa học: Trò chuyện
về nghề làm nước mắm, nghề xuấtkhẩu đồ đông lạnh: Cá, tôm, mực
* Thông qua hoạt động khác:
- Trò chuyện: Cho trẻ xem phim tàiliệu về một số nguyên nhân gây ônhiễm môi trường:
- Thiết kế những bài tập có hành viđúng sai bảo vệ môi trường trên bãibiển và cho trẻ tham gia
* Thông qua hoạt động học:
- Khám phá khoa học: Khám phá
Trang 10+ Do con người khai thác cạn
kiệt tài nguyên biển, do rác
thải từ hoạt động của nghề
- Lợi ích của động vật biển :
+ Cung cấp thức ăn giàu dinh
dưỡng như: Tôm, cá thu, cua,
ngao, mực, ghẹ…
- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ
tài nguyên biển
thế giới trong lòng đại dương
- Tạo hình: Ghép hình con vật ởbiển bé thích bằng lá cây
- Dạy trẻ biết thế giới thực
vật ở biển: rong biển, san hô,
tảo, cây đước… (Tên gọi,
hình dạng, đặc điểm… )
- Dạy trẻ biết lợi ích từ thực
vật biển: làm thuốc chữa
bệnh, làm thực phẩm chức
năng
* Thông qua hoạt động học:
- Khám phá khoa học: Trò chuyện
về các loại rong, tảo biển
* Thông qua hoạt động khác:
- Hoạt động chiều: Sắp xếp quytrình phát triển của Tảo biển
- Hoạt động góc: Nặn san hô
- Thông qua trò chơi: “Tạo thảm cỏ,vườn hoa trên bờ biển”
Tháng 3
- Dạy trẻ biết một số PTGT
trên biển: Tàu thủy, thuyền
buồm, ca nô, ghe, phà… (Tên
gọi, đặc điểm chung, tác
dụng, môi trường hoạt động)
- Dạy trẻ biết ích lợi của giao
thông biển: giúp mọi người đi
lại giữa các vùng, các nước
và vận chuyển hàng hóa…
* Thông qua hoạt động học:
- Khám phá khoa học: Trò chuyện
về các loại PTGT trên biển
- Tạo hình: Gấp, xé dán thuyền trênbiển
- Âm nhạc:
+ Dạy vận động: Em đi chơi thuyền+ Nghe hát: Bạn ơi có biết
+ Trò chơi: Ai nhanh nhất
Trang 11- Dạy trẻ có ý thức khi tham
gia giao thông trên biển
* Thông qua hoạt động khác
- Hoạt động góc: vẽ, tô màu, cắtdán tranh ảnh về giao thông trênbiển, đảo
- Hoạt động chiều: tạo hình thuyềnbuồm trên biển bằng lá cây, bẹchuối
- Thiết kế những hình ảnh đúng saikhi tham gia giao thông trên biển
Tháng 4
- Dạy trẻ biết (tên gọi, đặc
điểm, hiện tượng, tác hại) các
hiện tượng tự nhiên: cát, nước
biển, sóng biển, bão biển,
sóng thần
- Dạy trẻ ý thức, hành vi bãi
biển giữ gìn bảo vệ môi
trường và nguồn nước biển
sạch, trong lành
+ Không vứt rác thải xuống
biển
+ Không xả trực tiếp nước
thải xuống biển
+ Không làm tràn dầu ra biển
+ Không đánh bắt cá tùy tiện,
khai thác triệt để rong tảo
biển…
Tham gia thu gom rác thải…
* Thông qua hoạt động học:
- Khám phá khoa học: Trò chuyện
về các hiện tượng tự nhiên: nướcbiển, sóng biển
- Văn học: nghe kể chuyện, đọc thơ,
ca dao về biển, đảo Việt Nam
- Âm nhạc:
+ Dạy hát: Bé yêu biển+ Nghe hát: Biển hát chiều nay+ Trò chơi: “Tai ai thính” (phân biệt
âm thanh: mưa, gió, sóng biển)
* Thông qua hoạt động khác
- Hoạt động ngoài trời: tạo sóngbằng tay
- Thiết kế những hình ảnh đúng –sai, nên – không nên làm về ý thứcgiữ gìn bảo vệ môi trường và nguồnnước biển
Tháng 5
- Dạy trẻ nhận biết về biển,
hải đảo của Việt Nam: Tên
gọi, vị trí địa lí, đặc điểm nổi
bật của một số vùng biển, đảo
nổi tiếng ở Việt Nam
- Dạy trẻ biết lợi ích của biển,
- Tạo hình: Vẽ cảnh biển
- Âm nhạc: nghe, hát, múa, vậnđộng theo nhạc các bài hát về biểnđảo quê hương
* Thông qua hoạt động khác
- Hoạt động góc: tô màu, làm sách
Trang 12+Cung cấp nguồn tài nguyênnhư dầu khí, nguồn nănglượng sạch….
- Giáo dục trẻ tình yêu biểnđảo,yêu quê hương, đất nước
tranh du lịch quê em
- Thiết kế hình ảnh đúng – sai cácnguồn tài nguyên biển cung cấp chođời sống
- Trò chơi: Du lịch biển
* Kết quả: Tôi đã xây dựng bản kế hoạch lồng ghép trong các hoạt động
vào của từng tháng và chủ đề sự kiện rất chi tiết, cụ thể Nhờ đó công việc củatôi thực hiện rất nhẹ nhàng, linh hoạt và đạt hiệu quả cao
2 Biện pháp 2 Sưu tầm truyện, thơ ca, hò vè, các bài hát có nội dung giáo dục về tình yêu, giữ gìn bảo vệ biển, hải đảo để dạy trẻ:
Đối với lứa tuổi mầm non, trẻ nhanh nhớ mau quên, thơ ca đối với trẻ cóvần điệu sẽ giúp trẻ dễ nhớ và thuộc hơn, nó dễ đi vào tâm hồn của trẻ thơ Đểcung cấp kiến thức cho trẻ một cách tốt nhất, tôi đã sáng tác, sưu tầm, các bàithơ ca, hò vè có nội dung về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo để dạy trẻ.Ngoài ra, còn dạy trẻ tình yêu, lòng biết ơn các chú bộ đội hải quân đang phải xangười thân để canh gác bảo vệ nơi biển đảo xa xôi, canh giữ sự bình yên cho Tổquốc Đồng thời, giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên và biển đảoquê hương…
Khi thực hiện biện pháp này, tôi đã cố gắng tìm tòi trên các phương tiệnthông tin đại chúng như qua sách, báo, mạng, cập nhật các thông tin hàng ngày
và tôi đã sưu tầm được: Các bài thơ để áp dụng vào dạy trẻ như bài thơ: Xâynhà trên cát, Ba em làm bộ đội, Chú bộ đội hải quân…
Các bài hát để dạy trẻ hát và cho trẻ nghe hát: Bé yêu Biển lắm! Ba em là
bộ đội Hải quân, Nơi đảo xa, Gần lắm Trường Sa, Thân thương Trường Sa…
*Kết quả: Qua các bài thơ, câu truyện, bài hát mà tôi sưu tầm được để áp
dụng vào dạy, tôi thấy trẻ lớp tôi rất hứng thú, say mê, và thể hiện tình cảm, thái
độ với nội dung câu các bài thơ, bài hát, câu truyện đưa ra và giúp trẻ có tìnhyêu quê hương, yêu biển đảo tài nguyên biển quí giá của mình hơn Từ đó gópphần giúp trẻ phát triển toàn diện hơn về mặt thể chất và tinh thần
3 Biện pháp 3 Lồng ghép nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo quê hương cho trẻ thông qua các lĩnh vực phát triển.
3.1 Thông qua lĩnh vực phát triển thể chất
Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung giáo dục của các lĩnhvực được thực hiện qua các tháng, qua chủ đề sự kiện, tôi đã tích hợp nội dunggiáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo vào lĩnh vực phát triển thểchất cho trẻ 1 cách linh hoạt và phù hợp để dạy trẻ
Trang 13Ví dụ: Hoạt động: vận động
VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Tôi đã gây hứng thú cho trẻ bằng cách cho trẻ xem một đoạn video clip vềcác chú bộ đội hải quân đang canh gác trên biển và trò chuyện với trẻ về nộidung đoạn video: + Đây là ai? Các chú bộ đội hải quân đang làm gì? Vì sao chúphải đứng canh gác ở đây? Sau đó tôi dẫn dắt: Hôm nay cô sẽ tổ chức cho cáccon một chuyến du lịch biển và cùng đến thăm các chú bộ đội hải quân nhé Bâygiờ cô cháu mình cùng khởi động để có sức khỏe tốt để đến thăm các chú nào.Khởi động xong, cô giới thiệu vận động cơ bản: Các chú bộ đội hải quân đứngcanh giữ ở biển đảo xa xôi rất vất vả và vẫn còn bị thiếu lương thực Vì vậy,chúng mình cùng giúp các chú mang thật nhiều lương thực ra đảo Trường Sanhé Cô làm mẫu và cho trẻ thực hiện Trẻ thực hiện vận động xong Cô nhậnxét: Bạn nào cũng rất hào hứng và chở được nhiều bao gạo giúp các chú hảiquân… Các chú rất cảm ơn các con đấy Cô mời một trẻ giỏi lên chở bao gạocuối cùng giúp các chú Cô cho trẻ chơi trò chơi: Chuyền bóng qua đầu Hồitĩnh: chúng mình cùng tạm biệt các chú bộ đội hải quân và trở về đất liền Kếtthúc, cô nhận xét và giáo dục trẻ: Trong chuyến du lịch hôm nay cô thấy bạn nàocũng giỏi, chở được nhiều bao gạo giúp các chú hải quân ra ngoài đảo mà không
bị rơi bao gạo nào xuống biển Các chú gửi lời cảm ơn các con và chúc các conluôn chăm ngoan, học giỏi, hay ăn chóng lớn, có sức khỏe tốt để bảo vệ Tổquốc
Qua tiết học này, tôi giáo dục trẻ biết nhớ ơn những người đã và đang làmcông việc rất vất vả ở nơi biển đảo xa xôi Đồng thời, giáo dục trẻ lòng yêu nước
và ý thức bảo vệ biển đảo quê hương, bảo vệ Tổ quốc
Hay khi cho trẻ học những bài học về phát triển thể chất Tôi thường nóicho trẻ hiểu tác dụng của việc rèn luyện thể lực để có sức khỏe mai này lớn lêncác con mới có thể thực hiện được những ước mơ, nhất là những bạn sau nàymuốn làm các chú bộ đội để bảo vệ tổ quôc, biên cương, hải đảo thì cần phải rènluyện sức khỏe
3.2 Thông qua lĩnh vực phát triển nhận thức
Đây là hoạt động cung cấp kiến thức rõ nhất về vị trí địa lý, tài nguyên,ích lợi của biển hải đảo Công việc của các chú bộ đội hải quân làm nhiệm vụcanh giữ ở hải đảo xa xôi Trong các giờ hoạt động tôi cho trẻ quan sát tranh,ảnh, mô hình, các vi deo để qua đó trẻ thấy được biển, hải đảo mang lại cho conngười Lĩnh vực này tôi luôn đặt ra những câu hỏi gợi mở để kích thích khả ghinhớ, trí tưởng tượng để trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của biển đảo Biển, đảo có
Trang 14những ích lợi gì? Cung cấp những tài nguyên gì cho con người? Vì sao phải bảo
vệ biển đảo? Các con phải làm gì để bảo vệ biển đảo?
Ví dụ: Hoạt động: Tìm hiểu về biển đảo Nha trang
Sau khi trẻ quan sát biển xong, tôi đặt câu hỏi và đàm thoại với trẻ:
+ Đây là bãi biển nào? Vì sao con biết? Bãi biển này thuộc tỉnh nào? Conbiết gì về biển?Vùng biển này cung cấp những tài nguyên gì ? Ngoài bãi biểnnày con còn biết bãi biển nổi tiếng nào của Việt Nam? Con đi tắm biển con cảmthấy như thế nào?Khi được bố mẹ cho đi tham quan, tắm biển, con sẽ làm gì? Muốn giữ gìn cho biển sạch đẹp, nước biển không bị ô nhiễm, con phải làm gì? Nếu bãi biển này bị người khác lấy mất thì các con cảm thấy như thế nào? Vậylàm như thế nào để biển mãi mãi là của chúng ta…
Cô trò chuyện với trẻ về đảo: Đây là đảo gì? Tại sao lại gọi là đảo? Đảo này
có đặc điểm gì nổi bật? Các chú bộ đội hải quân đang làm gì? Vì sao các chúphải đứng canh gác đảo? Vì sao phải bảo vệ nơi đây? Sau này lớn lên con cóthích làm chú bộ đội hải quân đứng canh giữ biển đảo không? Vì sao? NếuQuần đảo Trường Sa bị các nước đến xâm chiếm thì con sẽ làm gì?
Hay trong lĩnh vực nhận thức này tôi cho trẻ trò chuyện về công việc của cácchú bộ đội Tôi cho trẻ quan sát video clip về các chú bộ đội hải quân và cho trẻnói những gì trẻ vừa quan sát được: Đây là ai? Con có nhận xét gì về chú bộ độihải quân? (trang phục, mũ, súng…) Các chú bộ đội hải quân đang làm gì? Chúđứng canh gác ở đâu? Vì sao các chú phải canh gác ở đó? Sau này lớn lên con
có thích làm nghề bộ đội hải quân không? Vì sao? Với bài học này tôi còngiáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn những người đang thầm lặng bảo vệ đất nước
ở nơi biển đảo xa xôi
Cô giáo cùng tìm hiểu về biển đảo và chú bộ đội hải quân
Ngoài trò chuyện, tìm hiểu về biển, hải đảo, công việc của các chú bộ độihải quân Tôi cho trẻ khám phá về nghề đánh bắt cá, khai thác hải sản của ngưdân Khai thác thủy hải sản sao cho hợp lý Tìm hiểu về tình trang ô nhiễm