1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Đề cương sáng kiến kinh nghiệm hoan

22 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận: Sinh thời Bác Hồ kính yêu đã từng nói : “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Việc quan trọng nhất trong sự nghiệp trồng người là phải chăm sóc, giáo dục các em ngay từ nhỏ để hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện. Đó chính là nhiệm vụ của ngành Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chính vì thế nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải quan tâm trang bị cho trẻ những tri thức khoa học và nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại. Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ khám phá khoa học là không thể thiếu, có tác dụng giáo dục về mọi mặt đối với trẻ như: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực. Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là công cụ của tư duy. Khi nói đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên như cỏ cây, hoa lá, chim muông… đến môi trường xã hội công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ của con người với nhau và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình, vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng. Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẽ nhanh nhạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của trẻ. Vì vậy hoạt động khám phá khoa học là một trong những nội dung cơ bản của chương trình mầm non, nó chiếm vị trí quan trọng trong việc tổ chức cho trẻ tích cực khám phá, hình thành củng cố và phát triển những tri thức cơ bản về tính chất, nguyên liệu của đối tượng mà mình muốn tìm hiểu nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức và mở rộng cho trẻ về: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng... Các năng lực hoạt động trí tuệ như: quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, suy luận. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học và làm sao để những giờ học đó trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học” để tôi và trẻ lớp tôi cùng tham gia thí nghiệm, cùng chơi, cùng trải nghiệm và kết quả đó các cháu thích học, tiết học vô cùng sinh động và đặc biệt các cháu tự tìm ra, tự khám phá ra kết quả mà các cháu vừa tìm được. 2. Cơ sở thực tiễn: Từ trước đến nay, trong trường Mầm Non vẫn dạy trẻ tìm hiểu hoặc làm quen với đối tượng. Trong thực tế, nhiều giáo viên thường chú trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngoài của các đối tượng, đa số trẻ chỉ được hỏi và trả lời, ít khi cho trẻ sờ, mó, nếm các đồ vật mà trẻ được thí nghiệm. Giáo viên ít đưa ra câu hỏi mở khích thích sự tìm tòi, khám phá của trẻ, chính vì vậy trẻ có ít trải nghiệm, ít có điều kiện để giải quyết vấn đề mà trẻ dự đoán. Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ “Khám phá khoa học” là tạo điều kiện hình thành và phát triển ở trẻ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với cuộc sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ những truyền thống của quê hương đất nước, trân trọng và giữ gìn sản phẩm lao động tự làm ra. Dựa trên đặc điểm tâm lý, nhận thức của trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo 45 tuổi nói riêng, các nhà tâm lý học, giáo dục học đã chứng minh rằng quá trình khám phá khoa học được tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Trẻ em chơi mà học,học mà chơi” là phù hợp với trẻ. Việc sử dụng trực quan, trò chơi, đàm thoại, thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích tính tích cực hoạt động, phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán...Vì vậy, việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi “Khám phá khoa học” ở lớp theo hướng đổi mới đóng một vai trò quan trọng cần thiết đối với trẻ. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

UBND THỊ XÃ SƠN TÂY TRƯỜNG MẦM NON SƠN ĐÔNG  Mét số biện pháp nân g SNG KIN KINH NGHIM cao Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chÊt tham gia hoạt động khámlỵng phá khoa học Năm thực hiện: 2018 – cho 2019 Lĩnh vực: Giáo dục trỴmẫu giáo Tên tác giả: Số điện thoại: 3-4 tuæi Trườ ng Mầm non NĂM HỌC: 2018 – 2019 Đại Đồn PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI g lµm 1/19 que văn C s lý lun: Sinh thi Bỏc H kính u nói : häc “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Việc quan trọng nghiệp trồng người phải chăm sóc, giáo dục em từ nhỏ để hình thành phát triển nhân cách cách tồn diện Đó nhiệm vụ ngành Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Chính nhiệm vụ giáo viên mầm non phải quan tâm trang bị cho trẻ tri thức khoa học nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại Trong công tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học khơng thể thiếu, có tác dụng giáo dục mặt trẻ như: Ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu bày tỏ nguyện vọng đồng thời cơng cụ tư Khi nói đến trẻ mầm non không trẻ lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên cỏ cây, hoa lá, chim muông… đến môi trường xã hội công việc người xã hội, mối quan hệ người với trẻ hiểu biết thân mình, trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu chúng Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực độ tuổi mầm non hình thành trẻ biểu tượng thiên nhiên sở khoa học sau trẻ 2/19 Vì hoạt động khám phá khoa học nội dung chương trình mầm non, chiếm vị trí quan trọng việc tổ chức cho trẻ tích cực khám phá, hình thành củng cố phát triển tri thức tính chất, nguyên liệu đối tượng mà muốn tìm hiểu nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức mở rộng cho trẻ về: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Các lực hoạt động trí tuệ như: quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, suy luận Nhận thức tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học để học trở nên thú vị, không khô khan với trẻ nên chọn đề tài “ Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4- tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học” để trẻ lớp tham gia thí nghiệm, chơi, trải nghiệm kết cháu thích học, tiết học vơ sinh động đặc biệt cháu tự tìm ra, tự khám phá kết mà cháu vừa tìm Cơ sở thực tiễn: Từ trước đến nay, trường Mầm Non dạy trẻ tìm hiểu làm quen với đối tượng Trong thực tế, nhiều giáo viên thường trọng cho trẻ tìm hiểu bề đối tượng, đa số trẻ hỏi trả lời, cho trẻ sờ, mó, nếm đồ vật mà trẻ thí nghiệm Giáo viên đưa câu hỏi mở khích thích tìm tòi, khám phá trẻ, trẻ có trải nghiệm, có điều kiện để giải vấn đề mà trẻ dự đoán Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ “Khám phá khoa học” tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm Dựa đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng, nhà tâm lý học, giáo dục học chứng minh trình khám phá khoa học tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Trẻ em chơi mà học,học mà chơi” phù hợp với trẻ Việc sử dụng trực quan, trò chơi, đàm thoại, thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích tính tích cực hoạt động, phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đốn Vì vậy, việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi “Khám phá khoa học” lớp theo hướng đổi đóng vai trò quan trọng cần thiết trẻ II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: Nhằm tìm số biện pháp gây hứng thú trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Nhiệm vụ: 3/19 Chính nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học trường mầm non III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đối tượng: - Đối tượng trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu đối tượng trẻ 4-5 tuổi áp dụng Trường mầm non nhân rộng số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường Đề tài áp dụng rộng rãi trẻ 4-5 tuổi tất trường mầm non Giả thuyết khoa học: Có việc tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học trường mầm non, làm tăng hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, khái quát, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát tự nhiên để xác định thực trạng hứng thú trẻ hoạt động khám phá khoa học trẻ 4-5 tuổi lớp B1 +Phương pháp điều tra: Khảo sát trẻ, thu thập xử lý thông tin nội dung + Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với học sinh, giáo viên, phụ huynh để bổ sung biện pháp phù hợp + Phương pháp thực hành: Lên kế hoạch, đưa nội dung nghiên cứu vào chương trình giảng dạy thực tế lớp từ rút kinh nghiệm + Phương pháp tổng hợp, phân tích: Tổng hợp phân tích kết đạt V THỜI GIAN THỰC HIỆN - Đề tài nghiên cứu từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Vận dụng vào công tác giảng dạy lớp mẫu giáo - tuổi năm 4/19 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Tâm lý học giáo dục học chứng minh trình nhận thức trẻ hình ảnh “thu nhỏ” trình nhận thức loài người Cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá khoa học có tầm quan trọng q trình giáo dục trẻ mầm non Vì thơng qua việc dạy trẻ khám phá khoa học rèn khả quan sát, so sánh, phân loại, khả ý tư duy, tưởng tượng Khám phá khoa học nhằm củng cố hố kiến thức, góp phần hình thành biểu tượng đắn vật tượng xung quanh, cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản có hệ thống giới xung quanh Mở rộng vốn hiểu biết từ giới xung quanh qua làm giàu vốn từ cho trẻ Trẻ nhận biết phân biệt, phát âm chuẩn, đồng thời phát triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc Bên cạnh việc cho trẻ khám phá khoa học góp phần giúp trẻ phát triển hồn thiện trình tâm lý, nhận thức đặc biệt cảm giác, tri giác, tư duy, ngôn ngữ ý Đồng thời góp phần quan trọng việc giáo dục tình cảm, thẫm mỹ, đạo đức cho trẻ, hình thành trẻ cảm xúc tích cực tích luỹ tri thức kinh nghiệm sống, làm sở để trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung giáo dục hoạt động vui chơi, học tập, lao động…làm tiền đề giúp trẻ học tốt mơn học khác như: Văn học, tốn, âm nhạc, tạo hình Nói đến “Khám phá khoa học” nghe cao siêu với trẻ mầm non nhắc đến hoạt động khám phá khoa học nghĩ thật nhàm chán khơ khan, thực hoạt động thật sinh động, hấp dẫn lứa tuổi trẻ ta biết lựa chọn đối tượng phù hợp với trẻ, biết vận dụng biện pháp khác nhằm thu hút ý trẻ II CƠ SỞ THỰC TIỄN Lớp lớp mẫu giáo 4- tuổi trường mầm non Sơn Đơng, mong muốn mang lại cho môi trường giáo dục tốt nhất, giúp học hứng thú học hoạt động khám phá khoa học Để thực mục tiêu đầu năm tơi tiến hành khảo sát thực trạng lớp tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Bước đầu khảo sát kết cho thấy: Tổng số học sinh khảo sát 45/45 cháu; Kết khảo sát sau: NỘI DUNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT 45 CHÁU 5/19 ST T Tốt % Chưa tốt % Kỹ quan sát,tìm đặc điểm trả lời tên gọi đặc điểm đối tượng khám phá 13 29 % 32 71% Khả so sánh, phân loại đối tượng khám phá 15 33 % 30 67 % Khả tích cực tham gia vào hoạt động 17% 38 % 28 62 % Phát lạ có thái độ hành động phù hợp 14 31 % 31 69 % 1 Thuận lợi: - Được quan tâm ủng hộ, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ - Lớp học có tương đối đầy đủ điều kiện hỗ trợ trẻ hoạt động trải nghiệm bố trí góc hợp lý cho trẻ khám phá như: góc thiên nhiên, góc khám phá khoa học… - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập có nhận thức tốt việc cho tham gia hoạt động khám phá khoa học Khó khăn: - Số lượng học sinh lớp đông - Khả suy luận, phân tích, so sánh trẻ chưa cao - Giáo viên gặp khó khăn tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học chuẩn bị đồ dùng cho trẻ khám phá, trải nghiệm Nguyên nhân - Nhận thức trẻ khơng đồng đều, số trẻ thụ động hoạt động - Học sinh lớp thuộc diện học sinh vùng nông thôn, nên vốn hiểu biết môi trường tự nhiên môi trường xã hội cháu nhiều hạn chế - Từ kết trên, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm hiểu nguyên nhân, tham gia dự số hoạt động khám phá khoa học lớp phát 6/19 với hoạt động khám phá khoa học giáo viên chưa biết vận dụng phương pháp phù hợp, hoạt động tổ chức cách khô khan, thiếu sáng tạo, chưa linh hoạt vận dụng phương pháp để gây hứng thú cho trẻ tham gia thực hành, trải nghiệm, khám phá trẻ khơng tập trung ý, chưa mạnh dạn hoạt động dẫn đến hiệu giảng dạy chưa cao - Từ thực tế bàn bạc với giáo viên lớp thống phương pháp đưa biện pháp tạo hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu - Sau số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học mà muốn chia sẻ đồng nghiệp để học khám phá khoa học đạt hiểu tối ưu III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên Giờ hoạt động trời trẻ tích luỹ thêm nhiều kiến thức tự nhiên: Mây, mưa , nắng… bầu trời thay đổi nào? Thời tiết sao? Hoặc hoạt động có mục đích “Tìm hiểu hoa cúc mặt trời” trẻ biết hoa lại có tên vậy, tơi tìm bơng hoa già có nhị kết thành hạt màu đen lấy cho trẻ xem để trẻ biết lớn lên từ hạt Sau cho trẻ tìm xem lớn lên từ hạt mọc đâu? Nếu phát bồn có cỏ cho trẻ nhổ cỏ bỏ vào thùng rác Qua hoạt động khơng cung cấp kiến thức cho trẻ mà giáo dục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ Đặc biệt tận dụng chơi hoạt động góc, chủ yếu góc phân vai - khám phá khoa học để phát huy tính tò mò khám phá trẻ Mỗi lần tổ chức lại suy nghĩ, tìm tòi hoạt động khác với mục đích cung cấp kiến thức khác làm cho trẻ khơng chán Ví dụ: Hoạt động góc bể chơi cát- nước tháng với hoạt động có mục đích là: Vật thấm nước, vật khơng thấm nước Các góc chơi: Thả thuyền, vật phun nước, câu cá, mò cua bắt ốc Nhưng tháng 10 tơi tổ chức hoạt động có mục đích khác như: Vật chìm vật nổi, gánh nước tưới cây… Hoạt động bể chơi cát sỏi: Tháng 11 hoạt cho trẻ chơi trò chơi sàng cát, đồ hình vật, chơi cắp cua bỏ giỏ, ô ăn quan, nhặt sỏi to, sỏi nhỏ xếp hình quả, hoa…Tháng tơi lại tổ chức cho trẻ chơi: Xây lâu đài cát, nhặt sỏi xếp theo ý thích 7/19 Hoạt động chăm sóc cây: Lần đầu tổ chức cho trẻ tìm hiểu cần chăm sóc, sau cho trẻ tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, hay lau cây… cho Hình ảnh :Các bạn chăm sóc Hoạt động khám phá ngày tết nguyên đán: Tôi tổ chức cho trẻ tìm hiểu ngày tết ngun đán thơng qua hoạt động như: gói bánh chưng trang trí cành đào cành mai Qua trẻ hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Hình ảnh : Các bạn lớp B1 gói bánh chưng trang trí cành đào Biện pháp 2: Sử dụng linh hoạt đồ dùng trực quan sinh động Đối với trẻ lứa tuổi mầm non đồ dung trực quan vô quan trọng trẻ Để tiết học đạt hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải biết sử dung linh hoạt đồ dùng trực quan để gây ý trẻ Tuân theo qui luật tự nhiên thân đối tượng.Tận mắt nhìn thấy đối tượng xung quanh, điều có tác dụng làm xác biểu tượng hình thành đầu óc trẻ Đối với trẻ mẫu giáo, phạm vi hiểu biết học hỏi, tìm tòi rộng giáo cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với vật có thật trẻ hoạt động tìm tòi, khám phá phát Nhờ có trực quan, trẻ nhận biết đối tượng hứng thú hơn, dễ dàng hơn, xác hơn, trực quan cần phải đảm bảo tính thẩm mỹ, đẹp, rõ ràng, khơng gây nguy hiểm trẻ Bằng dụng cụ trực quan thật hấp dẫn giáo viên, 8/19 trình tri giác đối tượng làm nảy sinh tính ham hiểu biết, khám phá phát đối tượng trẻ Việc lựa chọn đồ dùng trực quan phải phù hợp phải Ví dụ: Trong hoạt động khám phá “Trường Mầm non”, cô cho trẻ hoạt động trực tiếp nhìn vào đồ dùng đồ chơi sân trường cầu trượt, xích đu, đồ chơi góc lớp, sau dùng thủ thuật để “biến” đối tượng quan sát thành đề tài hấp dẫn, dẫn dắt trẻ từ trẻ để đến trẻ biết đồ dùng đến làm từ đâu? Chất liệu nào? Vì để ngồi trời mà không bị hỏng? Hoặc cho trẻ xem, học đồ dùng trẻ sử dụng hàng ngày nhà lớp,như: khăn lau mặt, chén ăn cơm, bàn chải đánh răng, ly nước Từ vật thân thuộc trẻ sử dụng hàng ngày, cô tạo buổi hoạt động học “Khám phá khoa học” đồ dùng trẻ, từ trẻ có ý thức sử dụng đồ dùng cá nhân Cơ kích thích trẻ tự khám phá qua sách, tranh ảnh, qua xem ti vi cho trẻ tham quan trực tiếp hình ảnh mà giáo viên muốn truyền đạt để tạo hội cung cấp, cố kinh nghiệm, làm tăng tò mò, hứng thú, hài lòng trẻ, tạo động để tạo hội cho trẻ nắm kiến thức bản, sơ đẳng môi trường tự nhiên, mơi trường xã hội gần gũi với trẻ Vì vậy, việc lựa chọn dụng cụ trực quan quen thuộc quan trọng trước tổ chức cho trẻ quan sát, cô giáo cần xác định mục tiêu, yêu cầu hoạt động học Mục tiêu cần phải đạt hoạt động, yêu cầu mức độ cần đạt mục tiêu Tuỳ theo mục tiêu yêu cầu xác định với tình hình thực tế địa phương, cô giáo nên chọn dụng cụ trực quan cho thích hợp Đối tượng cho trẻ quan sát vật thật, tranh ảnh, mơ hình hình phải đảm bảo tính sư phạm Tuỳ theo đặc điểm tâm lý trẻ lớp mà dạy, giáo cần xác định số lượng đối tượng quan sát cho phù hợp Ví dụ: Với hoạt động khám phá thực vật, cô cho trẻ quan sát phát triển xanh từ hạt - nảy mầm – non – trưởng thành – hoa kết - hạt, cho trẻ quan sát biến đổi hoa thành quả, điều kiện sống nước, ánh sáng, khơng khí, nhờ bàn tay chăm sóc người, phân bón Điều quan trọng sử dụng công cụ trực quan: Cô giáo nên đặt chỗ để tất trẻ nhìn rõ quan sát đối tượng cách dễ dàng để trẻ dễ dàng hoạt động với đối tượng Ví dụ: Trong hoạt động khám phá “Một số động vật sống rừng”: cô phát cho trẻ tranh lô tô vật Sau cô hát đặt câu đố liên quan đến động vật, trẻ có vật cầm tay, trẻ đưa vật tự giới thiệu tên, thức ăn, vận động, cách sinh sống chúng Trẻ dễ dàng hành động hoạt động với đối tượng 9/19 Hình ảnh: Các vật sống rừng Cô cần cho trẻ biết phát triển động vật từ trứng - nở (Hoặc mẹ) - con - trưởng thành - mẹ… Tuy nhiên, lưu ý giáo viên phải hình dung trước tình bất lợi xảy cho trẻ xem trực quan thật như: Con chim, mèo, gà, vịt Để quan sát với giáo cụ trực quan thêm sinh động gây hứng thú nhiều có điều kiện, cô cho sử dụng phim tài liệu phóng ngắn giới động vật lấy từ mạng loại băng đĩa Khi sử dụng loại phim tài liệu nội dung phim phải phục vụ chủ đề cho hợp lý trẻ Những hình ảnh diễn hình vi tính có sức hấp dẫn, lôi trẻ mạnh mẽ định có đóng góp đáng kể vào hiệu giáo dục mầm non Nhưng giáo viên không nên phụ thuộc q nhiều vào máy vi tính, mà phải có chuẩn bị cách dẫn dắt lời nói cho xun suốt logic Hoặc tạo cho trẻ hứng thú việc cho trẻ gieo trồng, theo dõi, chăm sóc phát triển Cùng trẻ làm đất cho vào chậu cây, cho trẻ gieo hạt, tìm nơi có ánh sáng, hướng dẫn trẻ tưới nước cho trẻ theo dõi hàng ngày để trẻ cảm nhận sâu sắc phát triển cây, sau hướng dẫn trẻ đánh dấu theo hình ảnh để trẻ nói lên cảm nghĩ Ngày lĩnh vực cơng nghệ thơng tin phát triển vơí tốc độ nhanh chóng, tơi cập nhật thơng tin từ internet để download hình ảnh, video clip ứng dụng vào dạy trẻ Trẻ xác hoá biểu tượng, hấp dẫn, hút trẻ vào hoạt động Tơi thiết kế giảng điện tử chương trình powerpoint như: dạy “Một số loại quả” thiết kế trò chơi củng cố, “Tìm hiểu bác nơng dân” tơi cho trẻ xem hình ảnh cơng việc bác có lồng nhạc Ở họat động “Trò chuyện tết ngun đán” tơi cho trẻ xem hình ảnh chợ tết, bắn pháo hoa máy tính, trẻ thích Biện pháp : Cho trẻ làm thí nghiệm Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Thật vậy, cháu hoạt động, trải 10/19 nghiệm, thử - sai cuối cháu tìm kết điều lý thú trẻ Ngày khoa học kỹ thuật có bước tiến quan trọng em thiếu nhi việc trang bị cho kiến thức bao quát xác lĩnh vực tự nhiên người cần thiết Khơng phải thí nghiệm phát minh nhiên khơng có phát minh khơng có thí nghiệm Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành lại hiệu qủa đem đến cho em hiểu biết giới xung quanh, bước em có điều kiện để suy nghĩ, khám phá bí ẩn sống Dưới số thí nghiệm tơi tiến hành kết thu tốt, trẻ hứng thú, say mê với thí nghiệm, trải nghiệm Thí nghiệm 1: Dạy khơng khí Đầu tiên cho trẻ chơi trò chơi nhỏ: Trò chơi 1: “Bịt mũi” *Cô cho trẻ bịt mũi lại hỏi trẻ: Khi bịt mũi lại có thở khơng? - Trẻ trả lời: Dạ, không thở * Vậy làm để thở được? - Trẻ trả lời: Dạ, phải thả tay thở - Cho trẻ đứng vào chỗ cô quy định, hỏi cháu: Đứng có thở khơng? - Trẻ trả lời: Dạ có *Chia trẻ nhóm nhỏ cho trẻ đứng góc khác Cơ hỏi trẻ: Các có thở khơng? - Trẻ trả lời: Dạ, thở *Cho trẻ đứng tự lớp, hỏi trẻ: Các có thở khơng? - Trẻ trả lời: Dạ có - Lúc đặt vấn đề: Chúng ta thở nhờ đâu? - Khi trẻ đưa ý kiến khác nhau, xác lại: Chúng ta thở nhờ có khơng khí + Vậy khơng khí có đâu? - Cơ kết luận: Khơng khí có xung quanh - Cơ tiếp tục đặt tình huống: Thế khơng khí có bắt khơng? Lúc có cháu nói có cháu nói khơng 11/19 - Cô hỏi tiếp: Làm để bắt không khí? Lúc cháu đưa nhiều ý kiến khác nhau: Lấy ly, lấy chai, lấy lon, lấy hộp,… để bắt khơng khí Cơ phát cho cháu túi nilon yêu cầu: “Hãy lấy bắt khơng khí vào túi” Mỗi cháu thực cách khác nhau: Nắm bắt khơng khí xung quanh bỏ vào túi, với khơng khí cho vào túi… Nhưng cháu chưa thấy túi Cơ tiếp tục gợi ý: “Các làm cách để túi phồng to lên ” cháu phát phải thổi vào túi muốn giữ túi phải xoắn hay cột túi lại Sau giải thích: Khơng khí túi đấy! Tiếp theo cô cho cháu chơi với túi khơng khí: Ví dụ: Lấy kéo cắt túi để thấy khơng khí xì ra, lấy nhọn đâm nhẹ thấy thoát Hỏi trẻ: Các thấy khơng? Cháu trả lời: Thấy mát, thầy xì xì,… Cơ chốt lại: Đó khơng khí khỏi túi bóng Tiết học sơi động vui hẳn lên, cháu biết thêm là: Khơng khí ln ln bên cạnh người, người phải có khơng khí sống, thở được… Hình ảnh: Trẻ tìm hiểu khơng khí Thí nghiệm 2: Vật chìm, vật * Mục đích - Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm tòi khám phá - Giúp trẻ phát triển khả tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu tìm tích lũy kiến thức - Rèn luyện khả phân tích, tổng hợp đánh giá vật, tượng * Chuẩn bị: - Các mẫu vật thí nghiệm xốp bitis, sỏi, miếng nhựa hình vịt, miếng sắt, miếng gỗ, bơng hố học, bơng y tế, khơ, xốp bọt biển… 12/19 Bảng thí nghiệm: Vật thí nghiệm Miếng Viên sỏi Miếng gỗ Lá Quả bóng Kết xốp khơ Vật chìm x Vật X * Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm cá nhân, trẻ cho đồ vật vào chậu nước quan sát xem vật nổi, vật chìm sau ghi lại kết vào bảng Cơ hỏi trẻ: Con vừa cho vật vào nước? Nó hay chìm? Theo lại chìm (nổi)? Đố cho bóng nhựa (viên sỏi) vào nước chìm hay nổi? sao? Bé chơi thử nghiệm vật chìm – Thí nghiệm 3: Trứng chìm – Trứng Tơi cho cháu làm thí nghiệm: đổ muối vào hai ly nước, lượng nước hai ly nhau, riêng lượng muối khác nhau, khuấy thấy trứng có nổi, chìm… Trẻ thực hiện: bỏ trứng vào hai ly nước Ly A trứng nổi, ly B trứng chìm Cho cháu tìm nguyên nhân Thử ly nước A thấy mặn quá, thử ly nước B không mặn bạn đổ vào ly A muỗng muối, đổ vào ly B muỗng muối….Từ cháu suy ra: Vì ly B muối nên trứng khơng thể lên Muốn trứng lên phải làm gì? (Cháu thỏa thuận với nhóm phải thêm muối vào ly B…) Cô hỏi trẻ: Vậy trứng nước muối có khơng? Trứng đâu không? Mở rộng: nước đường, dầu ăn…., cô tiếp tiếp tục gợi ý cho trẻ khám phá Mỗi cháu khám phá điều gì, ta cho cháu ghi kết kí hiệu mà cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vơ có nhóm reo hò ầm ĩ Với tiết học thấy vui cháu thực chủ động 13/19 làm cơng việc thí nghiệm Lại thêm lần tác động vào cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm Biện pháp 4: Đổi hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học thơng qua trò chơi Trẻ 4-5 tuổi tư chúng chủ yếu tư trực quan hành động, trẻ tri giác đồ vật, vật qua hình ảnh, vật thật tổ chức cho trẻ quan sát vật nhiều hình thức khác trẻ hứng thú học tập tiếp thu tốt hơn, kinh nghiệm thân thấy tiết học đơn cô cung cấp kiến thức cô đưa tranh cho trẻ quan sát ,đàm thoại cung cấp kiến thức cho trẻ hoat động trẻ nhàm chán, không hứng thú, trẻ không tập trung, hoạt động ta thay đổi hình thức dạy dạng qua trò chơi, ca dao câu đố, hay hình thức thi đua khen thưởng trẻ hứng thú Tùy vào dạy tổ chức hoạt động dạng hình thức khác Như với hoạt động làm quen với vật, lồi hoa, xanh tơi chuẩn bị vật thật tranh ảnh Tơi tổ chức dạng trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát tri giác vật, tượng cách tốt Như phát triển tính tò mò, chủ động, khả tích cực hoạt động lòng ham hiểu biết trẻ Trẻ mầm non “Chơi mà học, học mà chơi” Sau thời gian trò chuyện, đàm thoại với cô trẻ hoạt động, tham gia vào trò chơi hứng thú Qua đó, trẻ khơng ngồi nghe nói trả lời câu hỏi mà trẻ có hội để bộc lộ hiểu biết thơng qua trò chơi Ngồi trò chơi có tác dụng củng cố, bổ sung phát triển thêm tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tái tạo lại biểu tượng học thông qua hoạt động thực tiễn Do trò chơi củng cố hoạt động khám phá quan trọng Trò chơi phong phú đa dạng tri thức trẻ lĩnh hội sâu sắc trẻ nhớ lâu nhiêu Trong trình cho trẻ khám phá khoa học việc sử dụng trò chơi biện pháp hỗ trợ hữu hiệu giúp trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học cách sinh động, thoả mái đem lại hiệu cao Đây mối quan hệ tốt trẻ tự tìm kiếm, phát hiện, khám phá điều lạ vật, tượng xung quanh trẻ 14/19 Việc lựa chọn sử dụng trò chơi phải phù hợp với mục đích, nội dung giáo dục đặt học, hoạt động; đến giai đoạn thực chủ đề phải phù hợp với tình hình lớp phải đảm bảo tính phát triển Dựa vào đặc điểm cá nhân trẻ lớp mà lựa chọn trò chơi, phân nhóm cho cháu cho hợp lý Những trẻ chậm yếu bạn lớp giáo cần phân nhóm chơi nội dung chơi cho phù hợp Sau trẻ biết cô nâng dần độ khó để tạo tự tin cho trẻ Trò chơi sử dụng nhiều trình cho trẻ khám phá khoa học để củng cố, bổ sung mở rộng hiểu biết trẻ vật tượng xung quanh Ví dụ: Trong hoạt động khám phá “Trường mầm non” Cô cần chọn đồ chơi lớp có sẵn tổ chức cho trẻ chơi “cái túi kì lạ” từ đồ chơi gần gũi với trẻ Qua trò chơi, giúp trẻ tìm hiểu thêm tính chất, cơng dụng, màu sắc Nó đặc biệt phát triển phán đoán, suy luận trẻ Để tổ chức tốt trò chơi, giáo cần làm tốt công tác chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề, đồ chơi phải an toàn, phù hợp, bố trí thời gian chơi khơng gian chơi hợp lý Ví dụ: Trong hoạt động khám phá “Nghề nông” cô chuẩn bị đề tài sát với thực tế nơi địa phương mà có, cho trẻ tìm hiểu cách trồng lúa, ngơ Cơ tổ chức cho trẻ chơi như: Xay lúa, vẽ ngô, thi đua nhóm đóng gói nhiều gạo, nhiều ngơ nhất, tạo hưng phấn chơi trẻ nhiều Ngồi cần tạo tình mang tính hướng dẫn để kích thích trẻ chơi cách hứng thú, tích cực, tự do, tự nguyện, khơng gò bó, áp đặt Có trẻ chơi phát huy hết tác dụng trò chơi Ví dụ: Trong hoạt động khám phá về“Thế giới thực vật tìm hiểu số loại hạt” cô tổ chức cho trẻ chơi hạt nấy, cho nhóm trẻ lên tìm gắn cho hạt cây, cho trẻ vừa chơi vừa so sánh hạt lúa hạt gạo, trẻ tự tìm kiếm phát hiện, thông qua hoạt động giúp thân trẻ kiến thức khắc sâu Nhiệm vụ giáo viên hoạt động khuyến khích trẻ sáng tạo sử dụng đồ chơi, biết chơi thành thạo, sử dụng đồ chơi phù hợp với trò chơi, đặc biệt ln quan sát, theo dõi trẻ chơi để ghi nhận, động viên trẻ, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, đáp ứng nhu cầu trẻ Nhưng tổ chức trò chơi khơng nên q đà dễ làm cho trẻ mau nản, khơng hứng thú với trò chơi Ngồi biện pháp nêu cô cần tiến hành biện pháp kết hợp, nhằm 15/19 cho trẻ nắm kiến thức để sử dụng dụng cụ trực quan, dùng lời nói phù hợp đàm thoại với cô bạn, cô cần kết hợp thơ, câu đố thông qua trò chơi giúp trẻ tự khám phá đối tượng Việc kết hợp biện pháp, giải pháp làm cho hoạt động khám phá khoa học trẻ đạt hiệu cao Dưới số trò chơi tổ chức thu kết tốt: + Trò chơi 1: “ Tìm nhà cho vật’’ Sử dụng tiết: Một số vật ni gia đình (gia cầm, gia súc, vật ni nói chung) * Chuẩn bị: Một số chó, gà, bò lợn, nhà vật * Cách chơi: Trẻ ngồi theo theo nhóm, nhóm có vật chó, mèo, lợn, gà nhà chúng Nhiệm vụ bạn phải tìm nhà vật hình trước cửa nhà chúng Sau chơi xong cô nhận xét kết * Luật chơi: Thi xem nhóm chọn nhiều vật nhà Hình ảnh: Trẻ chơi tìm nhà cho vật + Trò chơi 2: “Ghép hình gà’’ Sử dụng tiết: Tìm hiểu gà * Chuẩn bị: Các chi tiết vật đầu, mình, đi, cánh, nơi ở, thức ăn…2 bảng xốp nỉ, bàn để chi tiết * Cách chơi: Chia làm hai đội,số lượng trẻ đội Khi có hiệu lệnh chơi trẻ đội chạy lên tìm chi tiết vật đội gắn lên bảng Kết thúc trò chơi đội ghép nhiều chi tiết đội thắng * Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đội ghép nhiều chi tiết đội thắng 16/19 Hình ảnh : trẻ chơi trò chơi Ghép hình gà + Trò chơi 3: “Trồng rau luống” Sử dụng giờ: Một số loại rau * Chuẩn bị: Một số loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn , luống * Cách chơi: Chia trẻ làm đội, nhiệm vụ đội phải chọn loại rau cô yêu cầu trồng vào luống rau mà cô quy định Thời gian chơi nhạc Đội trồng nhiều rau yêu cầu đội chiến thắng * Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức Loaị rau trồng sai luống khơng tính Biện pháp 5: Kết hợp cô giáo phụ huynh để đạt hiệu dạy trẻ cao Để nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học trẻ trường mầm non, từ đầu năm học chủ động ghi lại số điện thoại phụ huynh, gặp gỡ trao đổi với phụ huynh qua đón trả trẻ qua buổi họp phụ huynh để phụ huynh hiểu thêm hoạt động trẻ trường mầm non, tạo điều kiện thuận lợi cho có hội tìm tòi, trải nghiệm, khám phá khoa học lúc, nơi Ở lớp cố gắng làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh thông qua góc tun truyền lớp, trang trí hình ảnh chủ đề học cách sinh động Thường xuyên trao đổi tình hình sức khoẻ trẻ, tình hình học tập trẻ Đặc biệt qua buổi đón trả trẻ tơi trao đổi với bậc phụ huynh tình hình học tập trẻ lớp, chủ đề chủ điểm trẻ học giúp phụ huynh nắm rõ từ tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm nhà, củng cố thêm kiến thức Ví dụ: Trong hoạt động khám phá “Tết mùa xuân” Hôm tơi cho trẻ làm thí nghiệm “ Sự nảy mầm hạt” Trẻ tham gia trải nghiệm thực công việc xong thực nghiệm cần thời gian trẻ thu kết số trẻ nghỉ, thông qua trao đổi với phụ huynh, phụ huynh nắm được, từ tạo điều kiện cho trẻ thực việc gieo hạt, quan sát khác 17/19 biệt có ánh sáng đặt bóng tối nhà Khi thường xuyên hỏi thăm sản phẩm trẻ tỏ hứng thú, trẻ thực khám phá Nhận kết giúp trẻ nhớ hơn, hiểu kích thích trí ham học hỏi Hình ảnh: Phụ huynh học sinh mang kết thí nghiệm nhà đến lớp Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi lớp thiếu thốn nhiều nên tơi thường vận động bậc phụ huynh tham gia sưu tầm loại đồ dùng qua sử dụng gia đình như: Sưu tầm loại tranh ảnh vật hoa quả, số danh lam thắng cảnh để ủng hộ, có bậc phụ huynh ủng hộ cảnh, hoa số loại ăn để trồng vườn trường góc thiên nhiên -Hình ảnh 1: p/h học sinh mang sản phẩm thí nghiệm nhà đến -Hình ảnh 2: Phụ huynh tặng hoa cho lớp Hàng ngày, trước dạy tìm hiểu tơi thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh học ngày hôm nhà bậc phụ huynh trò chuyện với trẻ học cung cấp cho trẻ số kiến thức trẻ học tập tốt IV KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TRÊN Qua thời gian triển khai áp dụng đề tài (từ tháng 9/2018 đến 1/2019) lớp tuổi B1, tiến hành khảo sát 45 học sinh tuổi so sánh với kết đầu năm sau: STT NỘI DUNG Kết tổng hợp 45 cháu Đầu năm Tốt % Chưa tốt 18/19 Cuối học kì I % Tốt % Chưa tốt % Kỹ quan sát,tìm đặc điểm trả lời tên gọi đặc 13 điểm đối tượng khám phá Khả so sánh, phân loại đối 15 tượng khám phá Khả tích cực tham gia vào hoạt động Phát lạ có thái độ hành động phù hợp 29 % 32 71 % 33 % 30 67 % 17 % 38 % 28 62 % 14 31 % 31 69 % 28 26 29 27 62 % 17 38 % 58 % 19 42% 64 % 16 36% 60 % 18 40% Như so với trước thực giải pháp, phía trẻ có thay đổi tích cực dựa vào việc so sánh kết trước sau thực giải pháp thời gian Ngoài trẻ tự tin giao tiếp với với bạn lớp trường, tích cực đưa ý kiến trao đổi tham gia cá hoạt động khám phá khoa học PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Kết luận Nhờ áp dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học mà việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học lớp B1 trở nên sinh động hơn, trẻ tích cực hoạt động, mạnh dạn đưa ý kiến thân Vì hoạt động khám phá khoa học lớp đạt hiệu cao biện pháp áp dụng đại trà cho lớp mẫu giáo 4-5 tuổi khác Bài học kinh nghiệm rút áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích vào thực tế 19/19 Với biện pháp sử dụng trình giảng dạy tơi rút học kinh nghiệm sau: - Cần phải đọc kỹ, nắm vững phương pháp nội dung dạy để đưa yêu cầu cho phù hợp với hoạt động học lớp Linh hoạt, nhẹ nhàng, đặt câu hỏi có gợi mở để trẻ dễ trả lời, không nên đặt câu với nhiều từ lặp đi, lặp lại, khơng nên dùng câu hỏi “Có”, “Không” để “ ép” trẻ phải trả lời miễn cưỡng - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ, đẹp, có tính khoa học, phù hợp với đề tài Sử dụng hết công dụng đồ dùng, đồ chơi, giáo cụ trực quan - Giáo viên phải thật nhiệt tình với nhiệm vụ giáo dục mình, tận dụng thời gian để nghiên cứu tài liệu, tham khảo sách viết cách tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non tham khảo thêm loại sách khác viết đề tài khám phá khoa học - Ln lấy trẻ làm trung tâm đóng vai trò gợi mở truyền đạt - Phối hợp vận động phụ huynh ủng hộ thêm nguyên vật liệu dễ tìm - Phối hợp với cha mẹ để giao nhiệm vụ cụ thể để giúp trẻ hoàn thành học - Giáo viên cần có hiểu biết lĩnh vực khám phá - Có đổi phương pháp dạy trẻ - Ln tìm tòi, đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm thêm trò chơi áp dụng ngồi tiết học, thơ, đồng dao hay, thí nghiệm đơn giản thú vị - Làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh II Khuyến nghị Nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ thêm để giáo viên xây dựng góc làm thí nghiệm, góc thiên nhiên vui chơi học tập cho cháu khám phá khoa học, tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức buổi tham quan cho trẻ Mua sắm số dụng cụ thí nghiệm đơn giản phù hợp với đối tượng trẻ Trên số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá khoa học xin chia sẻ đồng nghiệp mong chia sẻ đồng nghiệp Sáng kiến viết 20/19 không chép sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Sơn đông, Ngày….tháng …năm 2019 XÁC NHẬN CỦA HĐKH TRƯỜNG T/M/ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH Tác giả Phùng Thị Hoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình : Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh tiễn sỹ Hồng Thị Phượng –Nxb ĐHSP- 2008 21/19 Giáo trình: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm Non – Nguyễn Ánh Tuyết – Nxb ĐHSP- 2008 - Giáo trình: Giáo dục học mầm non – Đào Thanh Âm – Nxb ĐHSP- 2007 - Chương trình giáo dục mầm non 4-5 tuổi 22/19 ... mạnh dạn đưa ý kiến thân Vì hoạt động khám phá khoa học lớp đạt hiệu cao biện pháp áp dụng đại trà cho lớp mẫu giáo 4-5 tuổi khác Bài học kinh nghiệm rút áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp... điều kiện để suy nghĩ, khám phá bí ẩn sống Dưới số thí nghiệm tơi tiến hành kết thu tốt, trẻ hứng thú, say mê với thí nghiệm, trải nghiệm Thí nghiệm 1: Dạy khơng khí Đầu tiên cho trẻ chơi trò chơi... khác trẻ hứng thú học tập tiếp thu tốt hơn, kinh nghiệm thân thấy tiết học đơn cô cung cấp kiến thức cô đưa tranh cho trẻ quan sát ,đàm thoại cung cấp kiến thức cho trẻ hoat động trẻ nhàm chán,

Ngày đăng: 11/11/2019, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w