1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

Giáo án Toán 5 tuần 1 đến 8

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan hình trong SGK trang 90, 91 và các loại hoa sát các hình trong SGK trang 90 [r]

(1)KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Rễ cây I Mục tiêu: - Kể số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ cũ II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; trò chơi; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình SGK trang 82, 83 Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2HS: - em trả lời nội dung câu hỏi + Nêu chức thân cây cây - Lớp theo dõi nhận xét + Nêu ích lợi thân cây - Nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước : Thảo luận theo cặp : - Từng cặp ngồi quay mặt với - Yêu cầu cặp quan sát các hình 1, 2, quan sát tranh , , , , , , 7 trang 82, 83 và mô tả đặc điểm rễ sách giáo khoa trang 82 và 83 cọc rễ chùm, rễ phụ, rễ củ tranh và nói cho nghe tên và đặc điểm loại rễ cây có các hình Bước 2: Làm việc lớp - Mời số em đại diện số cặp lên - Một số em đại diện các cặp trình bày đặc điểm rễ cọc , rễ chùm lên mô tả đặc điểm và gọi tên và rễ phụ , rễ củ loại rễ cây - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung * Hoạt động : Làm việc với vật thật * Bước 1: - Chia lớp thành hai nhóm - Phát cho nhóm tờ bìa và băng - Các nhóm thảo luận dán các loại rễ dính cây mà nhóm sưu tầm vào tờ bìa - Yêu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các và ghi tên chú thích đặc điểm loại rễ đã sưu tập lên tờ bìa viết lời loại rễ vào phía các rễ vừa ghi chú bên các loại rễ gắn Bước 2: - Mời đại diện nhóm giới Lop3.net (2) thiệu sưu tập các loại rễ nhóm mình trước lớp - Nhận xét, khen ngợi nhóm sưu tầm nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Đại diện các nhóm lên và giới thiệu sưu tập các loại rễ cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (3) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Rễ cây ( t t ) I Mục tiêu: - Nêu chức rễ dời sống thực vật và ích lợi rễ đời sống người II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; trò chơi; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình sách trang 84, 85 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức bài “ rễ cây tiết 1“ - 2HS trả lời câu hỏi: Kể tên số cây - Gọi học sinh trả lời nội dung có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết theo gợi ý: thảo luận + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Rễ SGK trang 82 cây đâm sâu xuống đất hút các chất + Theo bạn vì không có rễ , cây dinh dưỡng , nước và muối khoáng để không sống được? nuôi cây và giữ cho cây không bị đổ vì + Theo bạn, rễ cây có chức gì ? không có rễ thì cây chết Bước 2: Làm việc lớp - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhận xét và kết luận: SGK * Hoạt động 2: Quan sát Bước 1: Làm việc theo cặp - Quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 80, - Yêu cầu em ngồi quay mặt vào và 81 sách giáo khoa vào rễ cây có các hình - Các cặp trao đổi thảo luận, sau đó 2, 3, , trang 85 sách giáo khoa cho biết số em đại diện lên đứng trước lớp đố rễ đó dùng để làm gì ? Bước : Hoạt động lớp -Lần lượt em này hỏi câu em trả - Cho HS thi đua đặt câu hỏi và đố lời sang câu khác lại đổi cho Lop3.net (4) việc người sử dụng số loại rễ cây để làm gì ? - Giáo viên nêu kết luân: sách giáo khoa Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều câu thì cặp đó thắng - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (5) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Lá cây I Mục tiêu: - Biết cấu tạo ngoài lá cây - Biết đa dạng hình dạng, độ lớn và màu sắc lá cây II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; trò chơi; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình sách trang 86, 87 Giấy khổ A0 và băng keo Sưu tầm các lá cây khác 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - KT hai em: - 2HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu + Nêu chức rễ cây ? GV + Một số rex cây dùng để làm gì ? - Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước : Thảo luận theo cặp - Yêu cầu quan sát các tranh 1, 2, 3, - HS thảo luận theo cặp trang 86 và 87 và các lá sưu tầm nói cho nghe và mô tả màu sắc, hình dạng kích thước lá quan sát - Hãy đâu là cuống lá phiến lá …? Bước : Làm việc lớp - Mời số em đại diện số cặp lên - Một số em đại diện các cặp trình bày màu sắc, hình dạng và lên mô tả hình dáng, màu sắc, phận lá phận lá cây - GV kết luận: sách giáo khoa - Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật có Bước 1: - Chia lớp thành nhóm - Phát cho nhóm tờ giấy A0 và băng dính - Y êu cầu hai nhóm dùng băng keo gắn các - Các nhóm thảo luận dán các loại lá Lop3.net (6) loại lá cây có hình kích thước và hình dạng tương tự lên tờ giấy A viết lời ghi chú bên các loại lá Bước : - Mời các thành viên vào bảng và giới thiệu trước lớp đặc điểm tên gọi loại lá - Khen ngợi các nhóm sưu tầm nhiều và giới thiệu đúng Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học cây mà nhóm sưu tầm vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích đặc điểm loại lá vào phía các lá cây vừa gắn - Từng nhóm cử đại diện lên đứng trước vào tờ giấy và giới thiệu cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (7) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Khả kì diệu lá cây GD kĩ sống I Mục tiêu: - Nêu chức lá cây đời sống thực vật và ích lợi lá đời sống người - Biết quá trình quang hợp lá diễn ban ngày ánh sáng mặt trời, còn quá trình hô hấp cây diễn suốt ngày đêm II Giáo dục kĩ sống - Tìm kiếm kĩ và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị lá cây cây, đời sống động vật và người - Kĩ làm chủ thân: có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hành vi sống: Không bẻ cành, lá, làm hại với cây - Kĩ tư phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại cây III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Quan sát; thảo luận, làm việc nhóm IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh ảnh SGK trang 88, 89 2/- HS: Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra em - em trả lời nội dung câu hỏi - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Thảo luận Bước 1: Thảo luận theo cặp - Yêu cầu cặp dựa vào hình SGK - Các cặp ngồi xoay mặt vào với trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để quan sát hình sách giáo khoa trang 88 để đặt câu hỏi và trả lời với + Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp + Lá cây quang hợp hấp thụ khí các thụ khí gì và thải khí gì ? bon níc và thải khí ô xi, quá trình này + Quá trình quang hợp xảy điều xảy vào ban ngày Ngược lại kiện nào ? quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí ô - xi + Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và và thải các bon - níc, quá trình này thải khí gì ? xảy vào ban đêm Lop3.net (8) + Ngoài chức quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức gì ? Bước 2: Làm việc lớp - Mời số cặp trình bày kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét chốt lại ý đúng + Vậy lá cây có có chức nào ? * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bước : - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận dựa vào thực tế sống và hình sách giáo khoa trang 89 để: + Nêu ích lợi lá cây ? + Kể tên số lá cây dùng để gói bánh, làm thuốc, để ăn, làm nón, lợp nhanh[ Bước 2: - Mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học + Ngoài lá cây còn tham gia vào việc thoát nước - Lần lượt số cặp trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung: Lá cây để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà, làm phân bón … - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (9) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Hoa GD kĩ sống I Mục tiêu: - Nêu chức hoa đời sống thực vật và lợ ích hoa đời sống người - Kể tên các phận hoa - Kể tên số loài hoa có màu sắc hương thơm khác II Giáo dục kĩ sống - Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên ngoài số loài hoa - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đời sống thực vật, đời sống người các loài hoa III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Quan sát và thảo luận tình thực tế; trưng bày sản phẩm IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình SGK trang 90, 91 Sưu tầm các loại hoa khác mang đến lớp 2/- HS: Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Khả kì diệu lá - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu chức lá cây đời cây” - Gọi học sinh trả lời nội dung sống cây - Nhận xét đánh giá + Nêu ích lợi lá cây Bài mới: - Lớp theo dõi nhận xét a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan hình SGK trang 90, 91 và các loại hoa sát các hình SGK trang 90 và 91 sưu tầm và thảo luận các câu hỏi sau: kết hợp với số loại hoa sưu tầm và thảo luận các câu hỏi + Nói màu sắc bông hoa đó phiểu + Trong bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm và bông hoa nào không có hương thơm ? + Hãy đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa? Lop3.net (10) Bước : Làm việc lớp - Mời đại diện số nhóm lên trình bày màu sắc, hình dạng và phận lá - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Bước 1: - Chia lớp thành nhóm - Phát cho nhóm tờ giấy A0 và băng dính - Yêu cầu nhóm dùng băng keo gắn các loại hoa có mùi hương tương tự theo tiêu phân loại nhóm hoa lên tờ giấy A0 vẽ thêm bông hoa khác vào bên cạnh bông hoa thật viết lời ghi chú bên các loại hoa Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và tự đánh giá so sánh với nhóm khác - Khen ngợi các nhóm sưu tầm nhiều * Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Hoa có chức gì ? + Hoa thường dùng để làm gì ? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Đại diện các nhóm lên mô tả hình dáng, màu sắc, mùi hương và phận hoa - Lớp lắng nghe va nhận xét bổ sung có - Các dãy nhóm trao đổi thảo luận dán các loại hoa mà nhóm sưu tầm vào tờ giấy A0 và ghi tên chú thích đặc điểm loại hoa vào phía các hoa vừa gắn - Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm Các nhóm tự đánh giá so sánh và bình chọn nhóm thắng + Hoa là quan sinh sản cây + Hoa dùng để trang trí, dùng để ăn, dùng làm nước hoa - Hoa dùng để trang trí nhứ hoa cúc, hồng, mai, đào, dùng để ăn nhứ hoa lí, hoa chuối, hoa sen - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (11) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Quả GD kĩ sống I Mục tiêu: - Nêu chức đời sống thực vật và ích lợi đời sống người - Kể tên các phận thường có - Kể tên số có hình dáng, kích thước mùi vị khác II Giáo dục kĩ sống - Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên ngoài số loài - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức và ích lợi với đời sống thực vật và dời sống người III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Quan sát và thảo luận thực tế; trưng bày sản phẩm IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình SGK trang 92, 93 Sưu tầm số thật 2/- HS: Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Hoa“ - 2HS trả lời câu hỏi: - Gọi học sinh trả lời nội dung + Nêu đặc điểm và chức hoa - Nhận xét đánh giá + Hoa dùng để làm gì ? cho ví dụ Bài mới: - Lớp theo dõi nhận xét a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm - Các nhóm thảo luận - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các Chỉ vào hình để nêu tên và đặc điểm hình SGK trang 91, 92 và các loại loại : cam hình trứng kích sưu tầm và thảo luận các câu hỏi sau: thước nhỏ có màu xanh chín có màu + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng vàng Chuối hình thuôn dài nhỏ màu xanh chín màu vàng Dưa hấu tròn độ lớn loại ? to màu xanh chín màu xanh sẫm, + Trong số loại đó em đã ăn loại nào ? Hãy nói mùi vị cam có vị chua mùi thơm, chuối vị có mùi thơm, dưa hấu mát, ít đó ? có mùi … + Hãy vào hình vẽ và nói tên - Chỉ vào hình để nêu tên phận phận Ta thường ăn phận nào Lop3.net (12) quả? Bước 2: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát và giới thiệu mình sưu tầm theo gợi ý: + Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn + Bóc vỏ, quan sát bên có phận nào ? Chỉ phần ăn Nếm thử và cho biết mùi vị đó ? Bước 2: - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Bước 1: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: - Bóc vỏ quan sát bên để nêu đặc điểm bên - Học sinh nếm và trả lời vị loại - Đại diện các nhóm lên báo cáo đặc điểm loại mà nhóm mình quan sát kĩ - Từng cặp quan sát các hình 92 và 93 sách giáo khoa và dựa vào thực tế sống để nêu ích lợi - Đại diện số cặp trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Quả thường dùng để làm gì ? Nêu ví + Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức dụ? ăn, làm si rô, làm mứt, kẹo bánh, phân + Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại bón … nào dùng để ăn tươi còn loại nào dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức gì? + Hạt có chức trì nòi giống Bước 2: cho cây - Mời đại diện các nhóm trình bày kết - Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng thảo luận - GV kết luận, ghi bảng - Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (13) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Động vật I Mục tiêu: - Biết thể động vật gồm phần đầu, mình và quan di chuyển - Nhận đa dạng động vật hình dạng, kích thước và cấu tạo bên ngoài - Nêu ích lợi tác hại động vật đố với người - Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài số động vật II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; trò chơi; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình SGK trang 94, 95 Sưu tầm các loại động vật khác mang đến lớp 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Quả“ - 2HS trả lời câu hỏi: - Gọi học sinh trả lời nội dung + Nêu đặc điểm - Nhận xét đánh giá + Nêu ích lợi Bài mới: - Lớp theo dõi nhận xét a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các - Các nhóm quan sát các hình hình SGK trang 94, 95 và các hình SGK, các hình vật sưu tầm và vật sưu tầm và thảo luận các câu thảo luận các câu hỏi phiếu hỏi sau: + Bạn có nhận xét hình dáng, kích thước các vật ? + Chỉ các phận vật ? + Chọn số vật hình giống và khác cấu tạo bên ngoài ? Bước : Làm việc lớp - Mời đại diện số nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết kết thảo luận thảo luận - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Bước 1: Lop3.net (14) - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu em vẽ vật mà em yêu thích viết lời ghi chú bên Sau đó nhóm dán tất các hình vẽ vào tờ giấy lớn Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên vào bảng giới thiệu trước lớp đặc điểm tên gọi loại động vật - Nhận xét đánh giá Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nhóm trưởng điều khiển bạn vẽ và tô màu vật mà mình thích, ghi chú tên vật và các phận thể trên hình vẽ Sau đó trình bày trên tờ giấy lớn - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (15) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Côn trùng GD kĩ sống I Mục tiêu: - Nêu ích lợi tác hại số côn trùng người - Nêu số phận bên ngoài côn trùng trên hình vẽ vật thật - Biết côn trùng là động vật không có xương sống, chân có đốt, đa số là có cánh II Giáo dục kĩ sống - Kĩ nằn làm chủ thân: Dảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động, thực hành giữ vệ sinh môi trường, VS nơi ở; tiêu diệt các loài côn trùng gây hại III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; thuyết trình; thực hành IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Các hình SGK trang 96, 97 Sưu tầm các loại côn trùng thật tranh ảnh mang đến lớp 2/- HS: Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "động vật" - 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm - Gọi học sinh trả lời nội dung chung các loại động vật - Nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình SGK trang 96, 97 và các hình - Các nhóm quan sát các hình vật sưu tầm và thảo luận các câu SGK, các hình vật sưu tầm và hỏi sau: thảo luận các câu hỏi phiếu + Hãy đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) côn trùng có hình ? Chúng có chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? + Bên thể chúng có xương sống không ? Bước : Làm việc lớp - Mời đại diện số nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết kết thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc thảo luận Lop3.net (16) điểm côn trùng) + Côn trùng có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Côn trùng là động vật không có xương sống Chúng có chân và phân thành các đốt - vài nhắc lại KL - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (17) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Tôm - Cua I Mục tiêu: - Nêu ích lợi tôm, cua đời sống người - Nói và các phận bên ngoài tôm, trên hình vẽ vật thật II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; trò chơi; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh ảnh sách trang 98, 99 Sưu tầm ảnh các loại động vật khác mang đến lớp 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Côn trùng" - 2HS trả lời câu hỏi: - Gọi học sinh trả lời nội dung + Nêu đặc điểm chung các loại côn - Nhận xét đánh giá trùng + Kể tên côn trùng có lợi và tên côn trùng có hại ? Bài mới: - Lớp theo dõi nhận xét a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các - Các nhóm quan sát các hình hình SGK trang 98, 99 và các hình SGK, các hình vật sưu tầm và tôm, cua sưu tầm và thảo luận các câu thảo luận các câu hỏi phiếu hỏi sau: + Chỉ và nói hình dáng kích thước chúng ? + Bên ngoài thể tôm và cua có gì bảo vệ ? Bên thể chúng có xương sống hay không ? + Hãy đếm xem cua có tất bao nhiêu chân và chân chúng có gì đặc biệt ? Bước : Làm việc lớp - Mời đại diện số nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết kết thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung điểm ) + Tôm, cua có đặc điểm gì chung ? Lop3.net (18) - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Tôm cua thường sống đâu ? + Tôm và Cua có ích lợi gì người ? + Kể tên số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ? Bước 2: - Mời đại diện số nhóm lên báo cáo kết trước lớp - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học + Là động vật không có xương sống Bên ngoài bao phủ lớp vỏ cứng Chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt - em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ - Các nhóm thảo luận - Đại diện số nhóm lên lên báo cáo trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (19) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tự nhiên & xã hội Cá I Mục tiêu: - Nêu lợi ích cá đời sống người - Nói tên và các phận bên ngoài cá trên hình vẽ vật thật - Biết cá là động vật có xương sống, sống nước thở mang Cơ thể chúng có vẫy, có vây II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm; trò chơi; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh ảnh sách trang 100, 101 Sưu tầm ảnh các loại cá mang đến lớp 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Tôm - Cua" - 2HS trả lời câu hỏi: - Gọi học sinh trả lời nội dung + Nêu đặc điểm chung tôm - cua - Nhận xét đánh giá + Nêu ích lợi tôm - cua Bài mới: - Lớp theo dõi nhận xét a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Khai thác nội dung bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm - Các nhóm quan sát các hình - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các SGK, các hình vật sưu tầm và hình SGK trang 100, 101 và các hình thảo luận các câu hỏi phiếu cá sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói hình dáng kích thước chúng ? + Bên ngoài thể cá này có gì - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết bảo vệ ? Bên thể chúng có thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung xương sống hay không ? + Cá sống đâu ? Chúng thở gì và di + Bên ngoài bao phủ lớp vẩy chuyển gì ? Bên có xương sống Cá sống Bước : Làm việc lớp nước, di chuyển nhờ vây và đuôi - Mời đại diện số nhóm lên trình bày - em nhắc lại KL Lớp đọc thầm ghi kết thảo luận nhớ - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Bước 1: - Các nhóm thảo luận Lop3.net (20) - Chia lớp thành nhóm - Đại diện số nhóm lên lên báo cáo - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn sau: nhóm thắng + Kể tên số loài cá sống nước và + Cá nước : cá chép, rô, lóc, chạch, nước mặn và em biết ? lươn, trê,… + Cá có ích lợi gì người ? + Cá nước mặn : Trích, nục, thu, ngừ, Bước 2: … - Mời đại diện số nhóm lên báo + Ích lợi cá người là cung cáo kết trước lớp cấp thức ăn có chứa nhiều chất dinh - Khen ngợi các nhóm giới thiệu đúng dưỡng Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:15

Xem thêm:

w