1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ CƠ SỞ HIỆN NAY(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH HÀ NAM).TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

28 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Hoàng Anh CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ CƠ SỞ HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH HÀ NAM) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62310301 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 Cơng trình hồn thành Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi , ngày .tháng năm Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội LHPN Việt Nam tổ chức trị - xã hội thuộc hệ thống trị, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Việt Nam, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, liên hiệp thống hành động Mục đích hoạt động Hội bình đẳng, phát triển phụ nữ; chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ Thực tế cho thấy, đội ngũ cán sở, có đội ngũ cán Hội phụ nữ có vai trị quan trọng việc thực chức làm cầu nối Đảng với nhân dân, công dân với Nhà nước Họ cán trực tiếp tuyên truyền, phổ biến, vận động tổ chức phụ nữ thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước địa bàn dân cư, giải nhu cầu tầng lớp phụ nữ, góp phần bảo đảm phát triển kinh tế địa phương, trì trật tự, an ninh, an toàn xã hội địa phương Do đó, cán Hội Phụ nữ sở phải có phẩm chất, trình độ, lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác phụ nữ hồn thành tốt cơng tác Hội Xác định vai trị quan trọng đội ngũ cán Hội sở, năm qua, Hội LHPN Việt Nam có nhiều hoạt động nâng cao chất lượng công tác cán Hội cấp sở Nổi bật công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo tiêu chuẩn chức danh, yêu cầu công việc mở rộng quy mơ, đa dạng hình thức, trọng chất lượng Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán Hội Phụ nữ cịn hạn chế như: Trình độ số cán hội sở yếu, đặc biệt cán chủ chốt cao tuổi, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ: học vấn thấp, hầu hết chưa đào tạo cách hệ thống công tác phụ nữ, kỹ tuyên truyền, vận động phụ nữ hạn chế, việc tham mưu, tổ chức hoạt động lúng túng, phương pháp làm việc thiếu sáng tạo, chưa khoa học Ngoài ra, việc tham mưu quy hoạch cán yếu, số lãnh đạo địa phương chưa quan tâm đến công tác quy hoạch cán Hội Phụ nữ; số cán nguồn có tâm lý ngại học nâng cao trình độ; chế sách cơng tác cán Hội sở chưa phù hợp… Đề tài nghiên cứu “Chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở nay” (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam) góp phần thực trạng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở; xem xét tác động yếu tố có liên quan đưa giải pháp xây dựng đội ngũ vững mạnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng yếu tố tác động tới chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở Trên sở đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hội Phụ nữ cấp sở 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở - Khảo sát, tìm hiểu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở qua số tiêu chí đánh giá Phân tích yếu tố tác động tới chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở - Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở 3.2 Khách thể nghiên cứu: cán Hội Phụ nữ sở xã/phường; hội viên phụ nữ, đại diện lãnh đạo đảng, quyền sở xã/phường thuộc huyện/thành phố tỉnh Hà Nam; lãnh đạo Hội LHPN cấp huyện, cấp tỉnh 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: luận án phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở từ số khía cạnh: trình độ chun mơn đào tạo; lực thực nhiệm vụ; phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ, nhiệt tình cơng tác; tình trạng sức khỏe bản; đồng thời tập trung đánh giá yếu tố tác động tới chất lượng cán Hội sở gồm: độ tuổi, trình độ học vấn, địa bàn, điều kiện cá nhân, sách vai trị cấp ủy đảng, quyền - Phạm vi khách thể: Nhóm cán Hội Phụ nữ sở xã/phường: phường Lam Hạ, phường Hai Bà Trưng, xã Phù Vân (thành phố Phủ Lý), xã Thanh Phong, xã Liêm Cần, xã Liêm Sơn (huyện Thanh Liêm), xã Thi Sơn, xã Đồng Hóa, xã Nhật Tân (huyện Kim Bảng); Nhóm hội viên phụ nữ; Nhóm lãnh đạo đảng, quyền sở xã/phường (Lam Hạ, Thanh Phong, Thi Sơn), lãnh đạo Hội LHPN huyện Kim Bảng, Hội LHPN tỉnh Hà Nam - Phạm vi thời gian: Tháng - năm 2016 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành phạm vi xã/phường tỉnh Hà Nam, có xã/phường tiến hành đầy đủ nhóm khách thể, trưng cầu ý kiến qua bảng hỏi vấn trực tiếp, thảo luận nhóm vấn sâu trực tiếp Ý nghĩa luận án 4.1 Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung thêm chứng thực nghiệm, tiếp tục khẳng định phát triển thêm luận điểm vốn người báo nguồn nhân lực đội ngũ cán sở lý thuyết vai trò, lý thuyết vốn người 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Bổ sung thêm góc nhìn yếu tố đo lường yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực cán sở, cụ thể với nhóm cán làm cơng tác Hội Phụ nữ; Hướng tới đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng cán Hội sở Câu hỏi nghiên cứu (1) Nội dung chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở gì? (2) Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở góc nhìn hội viên cán Hội sở? (3) Những yếu tố có tác động tới chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở? Giả thuyết nghiên cứu (1) Chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở bao gồm nội dung bản: trình độ chun mơn đào tạo, lực thực nhiệm vụ, phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ, nhiệt tình cơng tác tình trạng sức khỏe cán Hội sở (2) Cán Hội Phụ nữ sở trình nâng dần mặt chung trình độ học vấn, chuyên môn, lý luận, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công tác Hội Điểm mạnh cán Hội sở nhiệt tình, tận tụy với công việc, triển khai tương đối đầy đủ nhiệm vụ cơng tác, có sức khỏe tương đối tốt Tuy nhiên lực kỹ cơng tác cịn hạn chế Cán Hội, đặc biệt đội ngũ chi hội trưởng địa bàn khảo sát chưa hoàn toàn đáp ứng mong đợi, kỳ vọng từ phía hội viên (3) Các yếu tố chủ quan (từ phía cá nhân) yếu tố khách quan (từ chế sách cơng tác cán bộ) có tác động tới chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở Khung phân tích Trình độ chun Độ tuổi, trình độ mơn đào tạo học vấn Điều kiện gia đình: điều kinh tế, độ tuổi con, ủng hộ gia đình Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương (địa bàn) Chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở Chế độ sách; vai trị cấp ủy8.đảng, Những đóng góp luận án quyền Năng lực thực nhiệm vụ môn đào tạo Phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ, nhiệt tình cơng tác Tình trạng sức khỏe Sự tham gia, ủng hộ hội viên phụ nữ - Hệ thống hóa tài liệu phân tích vấn đề lý luận chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nữ, cán sở cán Hội Phụ nữ sở - Hệ thống hóa luận điểm lý thuyết vốn người từ góc độ cá nhân kết hợp với quy định yêu cầu cán Hội sở để đưa tiêu chí đo lường chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở - Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán Hội sở theo tiêu chí đo lường cụ thể hóa; thực thông qua đội ngũ cán Hội hội viên để có đối chiếu, so sánh phản ánh xác chất lượng đội ngũ cán Hội sở - Lần điều kieenjgia đình xem xét nghiên cứu thực tiễn nhóm đối tượng cán Hội, hội viên, nhóm cán lãnh đạo, quản lý Kết cấu luận án: cấu trúc thành phần, gồm: Phần mở đầu; Chương - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương - Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Chương - Thực trạng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở nay; Chương - Các yếu tố tác động tới chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán Hội sở; Kết luận khuyến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực Các nghiên cứu khoa học xã hội sử dụng nhiều thuật ngữ đa dạng khác chất lượng nguồn nhân lực đồng nghĩa lực lượng Nguồn nhân lực đề cập tới khía cạnh vĩ mơ vi mô Các nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng nguồn nhân lực, yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực đời sống xã hội; thông qua văn kiện Đại hội Đảng, viết, báo cáo chuyên đề tác giả Bùi Thị Ngọc Lan, Phùng Rân, Brian Becker & Barry Gerhart… Các tác giả phân tích khía cạnh góc độ khác thực trạng nguồn nhân lực bao gồm điểm mạnh, điểm yếu trình độ, lực; thuận lợi, khó khăn; chế, sách phát triển nguồn nhân lực… từ đối tượng, lĩnh vực khác Các tác giả khẳng định nước ta có nguồn nhân lực dồi lực lượng lao động trẻ, có truyền thống hiếu học, thông minh, sáng tạo, chăm chỉ…; bên cạnh cịn điểm yếu, khó khăn q trình phát triển đồng quan điểm cho trạng nguồn nhân lực nước ta nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực xem yếu tố cấu thành nội dung “quản trị nguồn nhân lực” chủ yếu tác giả nước quan tâm nghiên cứu lĩnh vực kinh tế Các tác giả quan tâm tới phân tích, đề xuất giải pháp, cách thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toàn diện sở tiếp cận khác nguồn nhân lực Phạm Thành Nghị, Nguyễn Trịnh Kiểm, Brian E Becker & Mark A Huselid Các tài liệu chất lượng nguồn nhân lực đề cập nhiều cách khác để “đo” hay cụ thể tiêu chí để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ngành nghề, lĩnh vực khác Chất lượng nguồn nhân lực chủ đề nhiều nghiên cứu, viết, đề tài hướng tới từ nhiều khía cạnh Tuy nhiên, nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán tổ chức trị - xã hội cịn thiếu vắng 1.2 Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực nữ Vấn đề vai trò nguồn nhân lực nữ đời sống xã hội, qua vai trị nguồn nhân lực nữ không xuất phát từ việc phụ nữ chiếm gần 51% dân số 48,4% lực lượng lao động mà quan trọng thể vai trò thực tế phụ nữ nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Các tài liệu phát triển nguồn nhân lực nữ, đặc biệt công tác cán nữ chưa tương xứng với phát triển lực lượng lao động nữ Các tài liệu nghiên cứu, phân tích đặc thù nguồn nhân lực nữ nhân tố tác động đến nguồn nhân lực nữ mối tương quan với phát triển chung xã hội khó khăn mà phụ nữ phải đối diện trình tham gia hoạt động xã hội, Lê Thị Thúy, Hoàng Bá Thịnh, Quách Thị Tươi, Lê Thị Quý, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Giáng Hương… Các tài liệu tập trung tìm kiếm, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế nguồn nhân lực nữ xã hội nay; đồng thời phát huy mạnh, nâng cao chất lượng nguồn lực nữ lĩnh vực đời sống xã hội Các nghiên cứu đề cập đến nguồn nhân lực nữ tổ chức trị - xã hội chưa nhiều 1.3 Nghiên cứu đội ngũ cán sở Các nghiên cứu đội ngũ cán Hội sở đề cập số vấn đề sau hai mảng gồm có: (1) thực trạng đội ngũ cán sở, (2) sách (3) giải pháp Trong tài liệu viết, tác giả thể quan điểm tiếp cận đội ngũ cán sở “là cấp gần dân nhất, tảng hành chính, cấp sở làm việc cơng việc xong xuôi” xây dựng đội ngũ cán sở phận tách rời chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các nghiên cứu chưa làm rõ giải pháp chế sách nhóm cán sở khơng hưởng lương đánh giá chất lượng đội ngũ cán sở 1.4 Nghiên cứu cán Hội phụ nữ sở Nghiên cứu đội ngũ cán Hội phụ nữ sở tiến hành số báo cáo, đề tài Hội LHPN Việt Nam tiến hành, thường tiếp cận góc độ mang tính chất khái qt chung cơng tác Hội phong trào phụ nữ Các nội dung nghiên cứu đội ngũ cán Hội sở xuất số đề tài, tài liệu Các tài liệu nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng đội ngũ cán Hội cấp sở Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào chất lượng nguồn nhân lực cán Hội sở xuất yếu tố cấu thành số đề tài cơng tác Hội phong trào phụ nữ, trọng đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán Hội, chưa có nhìn tồn diện đội ngũ cán Hội sở CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm công cụ 2.1.1 Nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực tập hợp kiến thức, kỹ năng, khả mà người tích lũy Đồng thời, chất lượng nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nguồn nhân lực Đối với ngành nghề, lĩnh vực lại có tiêu chí cụ thể để cấu thành chất lượng nguồn nhân lực, nhiên, hầu hết bao gồm yếu tố bản: trí lực, thể lực tâm lực 2.1.2 Cán Hội Phụ nữ sở Cán Hội Phụ nữ sở nghiên cứu người thực nhiệm vụ công tác Hội xã, phường, thị trấn - nơi trực tiếp thực hoạt động Hội LHPN Việt Nam Cán Hội Phụ nữ sở bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ viên BCH Hội Phụ nữ xã chi hội trưởng Trong phạm vi luận án, chất lượng cán Hội Phụ nữ sở đo từ yếu tố: Trình độ chun mơn đào tạo cán Hội sở; Năng lực thực nhiệm vụ cán Hội sở; Phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ, nhiệt tình cơng tác; Tình trạng sức khỏe cán Hội Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động cơng tác Hội với vai trị chủ trì cán Hội thơng qua nhiệt tình, u thích, tham gia ủng hộ hoạt động Hội hội viên địa bàn khảo sát 2.2 Các lý thuyết vận dụng luận án: Lý thuyết vốn người, Lý thuyết vai trò 2.3 Quan điểm Đảng, Nhà nước Hội LHPN Việt Nam xây dựng đội ngũ cán Hội sở Chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước định hướng đạo Hội LHPN Việt Nam thống quan điểm, thể quan tâm sâu sắc cán cấp sở, cán Hội Phụ nữ sở coi trọng công tác vận động, tập hợp quần chúng, vận động phụ nữ Các sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ, chương trình, đề án hoạt động Hội bước điều chỉnh, bổ sung, đẩy mạnh với mong muốn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước hướng đến bảo đảm quyền lợi tốt cho cán Hội sở 2.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu Hội LHPN tỉnh Hà Nam tổ chức trị - xã hội, có nhiệm vụ tham mưu cho Tỉnh ủy đạo, thực công tác vận động phụ Từ năm 2012 đến nay, Hội LHPN tỉnh Hà Nam liên tục nhận Bằng khen Trung ương Hội LHPN Việt Nam Về đánh giá xếp loại tổ chức Hội: 6/6 đơn vị Hội LHPN huyện, thành phố xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 99 sở Hội xếp loại vững mạnh, vững mạnh tiêu biểu 52 sở, 17 sở Hội xếp loại khá, khơng cịn sở Hội xếp loại trung bình Tính đến hết năm 2015, tổng số hội viên toàn tỉnh 155.338 người, đạt tỷ lệ 80,62% Tỷ lệ hộ gia đình có phụ nữ từ 18 tuổi trở lên có 01 hội viên: 148.305 hộ (đạt tỷ lệ 72,86%) 2.5 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát, phân tích tài liệu, vấn sâu, phonrg vấn bảng hỏi CHƯƠNG Xét tương quan đánh giá hội viên lợi ích sinh hoạt Hội theo trình độ học vấn người trả lời cho thấy hội viên có trình độ học vấn cao có xu hướng đánh giá hoạt động Hội giảm ba nội dung cung cấp thơng tin hữu ích, tăng cường vốn hiểu biết xã hội; hoạt động thú vị, bổ ích; phát huy sở thích cá nhân; cho thấy, nhóm hội viên có trình độ cao có mong đợi nhiều hoạt động Hội 3.2.2 Thực trạng thực nhiệm vụ, hoạt động chủ yếu cán Hội Phụ nữ sở 3.2.2.1 Các hoạt động triển khai buổi sinh hoạt Hội Các hoạt động cán Hội ưu tiên dành nhiều thời gian triển khai sinh hoạt Hội tuyên truyền, vận động, thuyết phục hội viên, phụ nữ việc thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, địa phương; kiến thức xây dựng sống gia đình; nắm bắt tình hình tư tưởng hội viên phụ nữ Qua khảo sát ý kiến đánh giá hội viên cán Hội hoạt động ưu tiên sinh hoạt Hội cho thấy, 9/10 nội dung hoạt động khơng có khác biệt lớn ý kiến hội viên cán Hội, có hoạt động ưu tiên sinh hoạt Hội có cách biệt nhiều tỷ lệ ý kiến hội viên cán Hội chia sẻ thông tin hội viên với nhau, tìm giải pháp tháo gỡ giúp đỡ hội viên, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Bảng 3.11: Các hoạt động ưu tiên triển khai buổi sinh hoạt Hội, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ, nhóm Hội Hoạt động ưu tiên buổi sinh hoạt Hội, Ý kiến hội Ý kiến cán câu lạc bộ, tổ, nhóm Hội viên (%) Hội (%) Trao đổi, hỏi thăm tình hình, tâm tư nguyện 69,7 74,0 vọng hội viên, phụ nữ Tuyên truyền, nói chuyện chuyên đề buổi 62,3 59,1 sinh hoạt Hội Tuyên truyền, vận động, thuyết phục hội viên, 73,0 83,7 phụ nữ thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, địa phương Tuyên truyền, hướng dẫn hội viên, phụ nữ xây 76,3 71,2 dựng gia đình, ni dạy Vận động, hướng dẫn, theo dõi hoạt động hỗ trợ 65,3 57,8 phụ nữ phát triển kinh tế gia đình Thơng báo thu chi quỹ hội 48,3 48,6 Thảo luận vấn đề, nội dung buổi sinh 27,7 28,4 hoạt Chia sẻ thông tin hội viên với nhau, giúp 45,0 58,2 đỡ hội viên, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Biểu diễn văn hóa, văn nghệ 30,3 22,1 11 10 Bình xét, thi đua, khen thưởng 18,3 17,3 3.2.2.2 Mức độ thực nhiệm vụ, hoạt động công tác Hội Từ hệ số trung bình chung thấy nhiệm vụ, hoạt động cán Hội sở, việc gặp gỡ, tìm hiểu, hỏi thăm tình hình, nắm bắt tâm tư nguyện vọng hội viên, phụ nữ hội viên đánh giá thực thường xuyên cán Hội cấp xã cán Hội cấp thôn Tiếp đến hoạt động tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ thực chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước; kiến thức xây dựng gia đình, ni dạy con, phát triển kinh tế Cụ thể, nhóm cán cấp xã đánh giá thực hoạt động tuyên truyền, vận động, hỗ trợ kiến thức cho hội viên phụ nữ xây dựng gia đình, ni dạy con, phát triển kinh tế thường xuyên nhóm cán cấp thơn Nhóm cán cấp thơn - người đa số Chi hội trưởng trực tiếp tổ chức buổi sinh hoạt Hội - đánh giá thực việc trực tiếp tuyên truyền, nói chuyện buổi sinh hoạt chi/tổ hội phụ nữ, câu lạc thường xuyên nhóm cán cấp xã Trong đó, theo đánh giá hội viên, cán Hội thực số nhiệm vụ khác hạn chế, chưa thường xuyên, tập trung nhiệm vụ liên quan tới tham gia xây dựng luật pháp, sách địa phương với hệ số trung bình nhóm cán cấp xã đạt thực mức trung bình 2,83 với việc thực tham gia góp ý, xây dựng luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ 2,82 với việc tham mưu với lãnh đạo địa phương vấn đề sách hội viên, phụ nữ So sánh giá trị trung bình đánh giá mức độ thực nhiệm vụ cán Hội với địa bàn cho thấy có khác biệt đánh giá hội viên theo địa bàn khảo sát cán cấp xã thực nội dung gặp gỡ, tìm hiểu, hỏi thăm tình hình, nắm bắt tâm tư nguyện vọng hội viên, phụ nữ (Sig = 0,005) tham mưu với lãnh đạo địa phương vấn đề sách hội viên, phụ nữ (Sig = 0,002) cán cấp thôn thực nội dung gặp gỡ, tìm hiểu, hỏi thăm tình hình, nắm bắt tâm tư nguyện vọng hội viên, phụ nữ (0,041); trực tiếp tuyên truyền, nói chuyện buổi sinh hoạt chi/tổ hội phụ nữ, câu lạc (0,027); tuyên truyền, vận động hội viên thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước (0,05); tuyên truyền, hướng dẫn hội viên, phụ nữ xây dựng gia đình, ni dạy tốt (0,011); giải đơn thư khiếu nại, tố cáo hội viên, phụ nữ (Sig = 0,012); tham mưu với lãnh đạo địa phương vấn đề sách hội viên, phụ nữ (Sig = 0,029) Trong đó, hầu hết cán Hội phường Lam Hạ đánh giá tích cực nhất, xã Thi Sơn xã Thanh Phong Kết phù hợp với thứ tự xếp loại thi đua phong trào Hội năm qua, phường Lam Hạ đánh giá đơn vị dẫn đầu, xã Thi Sơn cuối xã Thanh Phong 12 Tóm lại, thấy rằng, hội viên địa bàn khảo sát đánh giá mức độ thường xuyên thực nhiệm vụ, hoạt động cán Hội sở đa phần mức trung bình trở lên, hội viên đánh giá cao hoạt động thăm hỏi, nắm bắt tình hình tâm tư hội viên phụ nữ, tuyên truyền Việc thực hoạt động góp ý, tham mưu vấn đề sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ cán Hội sở theo đánh giá hội viên thực thường xuyên, nhóm cán Hội cấp thơn thấp nhóm cán Hội cấp xã 3.2.3 Năng lực công tác cán Hội Phụ nữ sở Trong tiêu chí đánh giá cán Hội sở, lực tổ chức thực nhiệm vụ thể thành thạo, chủ động công việc sáng tạo tổ chức hoạt động thu hút hội viên, phụ nữ cán Hội chưa hội viên đánh giá cao với giá trị trung bình đạt mức trung bình, thấp so với biến số đánh giá uy tín, khả vận động hội viên phụ nữ, tạo dựng mối quan hệ công việc Cán cấp thôn nhận đánh giá cán cấp xã lực cơng tác Có thể dễ dàng hiểu số này, so với cán cấp xã, tiêu chí lựa chọn cán cấp thơn đơn giản nhiều, chủ yếu tiêu chí “mềm” nhiệt tình, có điều kiện tham gia, tự nguyện, chưa kể cán cấp thôn đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ít: “Chỉ có 2,5% bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội từ tháng trở lên, 10% bổi dưỡng nghiệp vụ Hội tháng Chi hội trưởng cấu cứng uỷ viên BCH Hội LHPN cấp sở” Bên cạnh đó, cán Hội cấp xã nhìn chung cho tín nhiệm cộng đồng, có khả vận động tương đối tốt, tận dụng mối quan hệ tốt với ban, ngành, đoàn thể Xét tương quan đánh giá hội viên lực cán Hội mức độ tham gia sinh hoạt Hội, kết cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ tham gia sinh hoạt Hội hội viên với đánh giá họ cán Hội sở cấp xã tiêu chí: có uy tín, hội viên tín nhiệm; có khả tập hợp quần chúng, vận động hội viên, phụ nữ; có mối quan hệ tốt với ban, ngành, đoàn thể Cụ thể, hội viên tham dự sinh hoạt Hội từ - cuộc/năm có xu hướng đánh giá tích cực Bảng 3.15: Tương quan đánh giá hội viên lực cán Hội mức độ tham gia sinh hoạt Hội Nội dung đánh giá Dưới Có uy tín, hội viên tín nhiệm 3,60 Có khả tập hợp quần chúng, 3,63 vận động hội viên, phụ nữ Có mối quan hệ tốt với ban, 3,70 ngành, đoàn thể Số dự/năm (Mean) 3-4 5-6 Chung cuộc trở lên 3,99 3,59 3,62 3,82 3,94 3,53 3,81 3,80 3,95 13 3,51 3,43 3,80 Sig 0,001 0,009 0,002 Các số liệu định lượng, định tính cho thấy cán Hội cịn thiếu sáng tạo tổ chức hoạt động Đây điểm cần quan tâm để đưa giải pháp thúc đẩy cán Hội phát huy trí tuệ, lực thân, tìm kiếm hoạt động phù hợp, sáng tạo cộng đồng sở đạo chung từ cấp Các hệ số tương quan mức ý nghĩa thống kê cho phép khẳng định có tồn mối quan hệ mức độ thường xuyên tham gia sinh hoạt Hội hôi viên với đánh giá lực cán sở, song mối tương quan chưa mạnh cần nghiên cứu thêm để có lý giải nhóm hội viên tham dự lại có đánh giá thấp lực cán Hội sở cấp xã cấp thôn Như vậy, theo cách nhìn nhận hội viên lực thực nhiệm vụ, cán Hội sở địa bàn khảo sát mạnh khả vận động quần chúng, uy tín có mối quan hệ tốt, nhiên hạn chế lực sáng tạo tổ chức hoạt động, đặc biệt đội ngũ chi hội trưởng Nhóm cán Hội có đánh giá tích cực so với hội viên nhiều Mặc dù vậy, đa số hội viên hỏi cho lực cán Hội đáp ứng nhu cầu hội viên phụ nữ địa phương, hội viên tham gia từ 5-6 cuộc/năm đánh giá tích cực 3.2.4 Kỹ cán Hội Phụ nữ sở Trong nghiên cứu này, dựa lý thuyết vốn người số kỹ cần thiết thực công tác dân vận, kỹ cán Hội cụ thể hóa thành biến số sau (Bảng 3.16) Bảng 3.16: Đánh giá khả thực kỹ cán Hội sở Các kỹ Giá trị trung bình Ý kiến Ý kiến cán hội viên Hội Kỹ tổ chức hoạt động 3,56 4,02 Kỹ điều hành hội nghị, họp 3,53 3,84 Kỹ định 3,06 3,67 Kỹ xử lý, giải vấn đề công tác Hội 3,25 3,83 phong trào phụ nữ Kỹ kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động 3,10 3,71 Kỹ nói, thuyết trình 3,02 3,50 Kỹ lắng nghe 3,28 3,97 Kỹ vận động, thuyết phục 3,19 3,87 Kỹ khuyến khích, động viên 3,10 3,88 10 Kỹ viết 3,16 3,65 11 Kỹ làm việc nhóm 3,16 3,58 12 Kỹ sử dụng máy tính, sử dụng cơng nghệ thông tin 2,33 2,52 Theo ý kiến hội viên, kỹ tổ chức hoạt động kỹ điều hành hội nghị, họp cán Hội sở đánh giá mức tốt so với kỹ 14 khác, cho thấy cán Hội sở địa bàn khảo sát hội viên ghi nhận định khả tổ chức, điều hành hoạt động Tiếp theo kỹ lắng nghe khuyến khích, động viên, vận động, thuyết phục Kỹ định chưa đánh giá cao nhóm kỹ tổ chức, điều hành: “Nói chung tính đốn cán Hội cịn kém, chị em thiếu tự tin” (Nam, 51 tuổi, Lãnh đạo Đảng ủy xã) Việc định để lựa chọn giải pháp tốt nhất, hợp lý cho vấn đề phức tạp việc làm không dễ dàng cán Hội sở, mà theo chia sẻ hội viên xã Thanh Phong “ra định để đồng thuận chị em, chị em ủng hộ mà đảm bảo với quy định địa phương” địi hỏi người cán Hội phải tích lũy kinh nghiệm nhiều trình làm việc Kỹ nói, thuyết trình cán Hội chưa đánh giá cao Các ý kiến vấn sâu lãnh đạo Đảng ủy xã cho điểm yếu cán Hội sở Trong tất kỹ cán Hội sở nêu để đánh giá, kỹ sử dụng máy tính, cơng nghệ thơng tin cán Hội nhận đánh giá (với giá trị trung bình thấp hẳn) Giải thích điều có hai lý chính: thiếu khơng có máy tính, cán Hội khơng có điều kiện thực hành thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng Hội chưa có lớp dạy sử dụng máy tính khai thác tính tiện ích, tiến cơng nghệ thơng tin Tìm hiểu tương quan kỹ cán Hội với tần suất tham dự sinh hoạt Hội hội viên cho thấy, hội viên tham gia từ - từ - có đánh giá nhóm kỹ lãnh đạo, tổ chức, điều hành tích cực hội viên tham gia - trở lên Hội viên phường Lam Hạ có đánh giá tích cực mức độ đạt kỹ cán Hội so với hai địa bàn cịn lại Trong đó, có tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê hội viên địa bàn đánh giá kỹ tổ chức hoạt động (Sig = 0,041), kỹ viết (Sig = 0,012), kỹ làm việc nhóm (Sig = 0,010) Sự khác biệt lần tương đồng với kết xếp loại, đánh giá thi đua công tác Hội phong trào phụ nữ xã, phường khảo sát, đó, Hội LHPN phường Lam Hạ đánh giá đơn vị tốt Kết công tác Hội phong trào phụ nữ phản ánh phần chất lượng đội ngũ cán Hội sở triển khai, thực nhiệm vụ Bảng 3.18 Hội viên đánh giá mức độ thực kỹ theo địa bàn Các nhiệm vụ, hoạt động thường xuyên 15 Ý kiến hội viên Lam Hạ 3,76 3,59 3,16 3,37 Thi Sơn 3,42 3,44 3,05 3,20 Thanh Phong 3,52 3,57 2,97 3,18 Kỹ tổ chức hoạt động Kỹ điều hành hội nghị, họp Kỹ định Kỹ xử lý, giải vấn đề công tác Hội phong trào phụ nữ Kỹ kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động 3,17 2,99 3,15 Kỹ nói, thuyết trình 3,10 2,95 3,03 Kỹ lắng nghe 3,47 3,18 3,20 Kỹ vận động, thuyết phục 3,26 3,13 3,20 Kỹ khuyến khích, động viên 3,18 3,15 2,99 10 Kỹ viết 3,39 2,99 3,11 11 Kỹ làm việc nhóm 3,34 3,16 2,98 12 Kỹ sử dụng máy tính, sử dụng cơng nghệ 2,46 2,27 2,28 thông tin 3.2.5 Phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ, nhiệt tình cơng tác Căn văn quy định yêu cầu cán sở nói chung thực tiễn cơng tác Hội, nghiên cứu này, nghiên cứu sinh đề cập đến số phẩm chất để thực sở để “đo” chất lượng cán Hội sở (Bảng 3.19) Bảng 3.19: Đánh giá phẩm chất cán Hội sở Ý kiến hội viên Ý kiến cán Hội Cán Hội cấp: Cấp xã Cấp Cấp xã Cấp thơn thơn Gương mẫu, có ý thức tổ chức kỷ luật cao 3,92 3,78 4,56 4,21 Trung thực 3,92 3,81 4,61 4,29 Công tâm, không tham nhũng, vụ lợi 3,81 3,71 4,43 4,30 Cần cù, chịu khó 3,88 3,79 4,51 4,24 Nhiệt tình, tận tụy với cơng việc 3,94 3,81 4,56 4,24 Ghi chú: Giá trị trung bình thang đo mức độ Hội viên có đánh giá tương đối tốt phẩm chất đạo đức, tinh thần, nhiệt tình với cơng việc cán Hội sở với giá trị trung bình dao động từ 3,71 đến 3,94, cho thấy phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ, nhiệt tình cơng tác ưu điểm cán Hội sở (cấp xã cấp thơn) Trong đó, hội viên đánh giá cao phẩm chất nhiệt tình, tận tụy với công việc cán Hội Lãnh đạo địa phương ghi nhận nhiệt tình, cố gắng cán Hội sở:“Đội ngũ cán Hội nhiệt tình, nổ, chịu khó triển khai việc, chi hội trưởng khơng có nhiệt tình.”, “Cán Hội sở chủ yếu làm việc dựa nhiệt tình Đây điểm mạnh lớn họ” 16 Bản thân nhóm cán Hội thể nhiệt tình với công tác Hội qua số yêu thích cơng tác Hội 64,2% cán Hội hỏi cho biết yêu thích, 35.8% cho biết u thích cơng tác Hội - cho thấy tinh thần tự nguyện cao tham gia công tác cán Hội sở Đây yếu tố cần thiết tạo nên chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở 3.2.6 Tình trạng sức khỏe cán Hội sở Khoảng 70% cán Hội địa bàn khảo sát lứa tuổi coi trung niên Đây độ tuổi tuổi diễn thay đổi sức khỏe, đặc biệt trình lão hóa nhanh độ tuổi trước Bên cạnh đó, nguy mắc bệnh tật vấn đề sức khỏe từ sau tuổi 40 trở cao Mặc dù vậy, kết khảo sát cho thấy hầu hết cán Hội sở hỏi xã tự đánh giá tình trạng sức khỏe thân từ mức tương đối tốt trở lên Cụ thể: 13,9 tốt, 21,6% tốt, 55,8% tương đối tốt, 8,7% cho không tốt Tìm hiểu cụ thể việc có hay không vấn đề liên quan đến sức khỏe, cụ thể bệnh tật, số cán Hội hỏi, 25,5% cho biết có vấn đề sức khỏe, chủ yếu là: đau nhức xương khớp, đau dày, đau lưng, đau nhức dây thần kinh, vấn đề mắt, bệnh phụ khoa… Cụ thể, 15,4% cán Hội cho biết có bị ốm có triệu chứng mắc bệnh vịng tháng qua Ngồi ra, 68,8% cán Hội cho biết khơng có vấn đề sức khỏe, 5,8% trả lời khơng biết có vấn đề sức khỏe hay khơng Cách thức mà cán Hội khắc phục vấn đề sức khỏe chủ yếu thông qua thăm khám chữa bệnh, uống thuốc tập thể dục cải thiện sức khỏe Tuy nhiên, 41,8% cán Hội khám sức khỏe có bệnh chưa thực định kỳ tháng hay năm lần Bên cạnh việc tìm hiểu đánh giá cán Hội sức khỏe thân, hội viên địa bàn xã khảo sát cho cán Hội sở đáp ứng tương đối tốt yêu cầu sức khỏe (với giá trị trung bình 4,12 cán Hội cấp xã, 3,96 cán Hội cấp thôn) CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI 17 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ CƠ SỞ 4.1 Các yếu tố cá nhân cán Hội sở 4.1.1 Độ tuổi Mặc dù đa số cán Hội hỏi cho rằng, mức độ thực nhiệm vụ, hoạt động công tác Hội tương đối thường xuyên, bảng 4.1 thống kê mô tả giá trị trung bình độ tuổi cho thấy, nhóm cán 45 tuổi có xu hướng thực nhiệm vụ, hoạt động thường xun so với nhóm cán 46 - 55 tuổi từ 56 tuổi trở lên Trong đánh giá tình trạng sức khỏe cán Hội sở, kết nghiên cứu cho thấy, cán Hội có độ tuổi cao gặp vấn đề sức khỏe nhiều - quy luật thông thường diễn tiến sức khỏe tuổi cao sức khỏe yếu dần, nhiều chức thể bị suy giảm, có hệ thống miễn dịch, người cao tuổi dễ mắc bệnh So sánh giá trị trung bình đáng giá mức độ thực nhiệm vụ, hoạt động công tác Hội theo thâm niên cơng tác cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm số nhiệm vụ, hoạt động Tìm hiểu ảnh hưởng thâm niên công tác mức độ thực hành kỹ cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm cán có thâm niên cơng tác khác nhau, nhóm cán Hội đánh giá kỹ thuyết trình, lắng nghe, làm việc nhóm mức tốt nhóm có kinh nghiệm cơng tác Hội từ 11 - 15 năm, từ 6-10 năm 4.1.2 Trình độ học vấn Liên quan đến kỹ cán Hội sở, loạt kỹ cần thiết thuộc nhóm kỹ tổ chức điều hành, kỹ giao tiếp, kỹ bổ trợ cho công tác, kết nghiên cứu cho thấy, tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá cán Hội theo trình độ học vấn họ với số kỹ Cán Hội trình độ cao đẳng, đại học trở lên đánh giá việc thực kỹ nói, thuyết trình, làm việc nhóm, động viên, khuyến khích, định mức tích cực so với nhóm có trình độ PTTH THCS Đặc biệt, nhóm cán có trình độ cao đẳng, đại học trở lên biết có khả thực kỹ địi hỏi kiến thức, kinh nghiệm, cụ thể kỹ điều hành, xử lý, giải vấn đề, khích lệ q trình cơng tác với đối tượng cán bộ, hội viên có độ tuổi đa dạng, nhiều mối quan tâm nhu cầu khác nhau… thông qua kỹ làm việc nhóm, kỹ động viên khuyến khích Điều cho thấy, chất lượng công tác tạo thành nhiều yếu tố, có yếu tố đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ trình làm việc người lao động, trình độ học vấn thân người lao động - 18 tảng kiến thức có ý nghĩa tác động đến khả năng, kỹ làm việc họ Về sức khỏe cán Hội, kết cho thấy, cán Hội có trình độ CĐ/ĐH/SĐH có vấn đề sức khỏe chiếm tỷ lệ thấp hẳn cán Hội có trình độ THCS PTTH Điều phù hợp với thực tế khách thể khảo sát cán Hội có trình độ CĐ/ĐH/SĐH tập trung độ tuổi trẻ nhiều nên có điều kiện sức khỏe tốt Số cán Hội cho biết khám có bệnh chiếm tỷ cao nhóm trình độ THCS (52,9%), tỷ lệ cán Hội khám sức khỏe định kỳ năm lần nhóm cán có trình độ PTTH CĐ/ĐH/SĐH cao nhiều so với nhóm THCS Vẫn cịn tỷ lệ cán Hội khơng nhớ/ khơng khám sức khỏe tập trung nhóm có trình độ THCS PTTH Xét tổng thể, cán Hội có trình độ học vấn CĐ/ĐH/SĐH thực việc khám sức khỏe định kỳ tháng, năm lần tốt hai nhóm PTTH THCS 4.2 Các yếu tố điều kiện gia đình cán Hội sở 4.2.1 Điều kiện kinh tế ủng hộ gia đình Tìm hiểu điều kiện kinh tế gia đình, 100% cán Hội sở địa bàn khảo sát cho biết gia đình có điều kiện kinh tế trung bình trở lên, gần 21,6% mức trung bình khá, 37,5% Tìm hiểu sâu hơn, điều kiện kinh tế gia đình cán Hội yếu tố tác động tới kết mức độ thực số nhiệm vụ cơng tác Hội, nhóm cán Hội có điều kiện kinh tế gia đình mức có xu hướng thực thường xuyên số nhiệm vụ, hoạt động công tác Hội Lý giải thích cán có thời gian hơn, bị phân tâm lo toan kinh tế gia đình Bên cạnh đó, kết cho thấy tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm cán có điều kiện kinh tế khác với mức độ đánh giá họ nhiệt tình, lực cơng tác (bảng) Trong đó, nhóm cán Hội có điều kiện gia đình mức đánh giá tích cực hầu hết đánh giá có xu hướng tích cực tỷ lệ thuận với điều kiện kinh tế gia đình Trên thực tế, cơng tác mang tính cộng đồng, khuyến khích nhiệt tình, trách nhiệm người làm cơng tác dân vận cán Hội sở, việc thân cán Hội có điều kiện kinh tế ổn định điều kiện thuận lợi để họ yên tâm công tác Lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Hà Nam với nhiều năm phụ trách công tác cán chia sẻ:“Chi hội trưởng chịu gánh nặng lo toan đời sống gia đình làm cơng tác xã hội, kiểu làm thiện nguyện, họ phải có rảnh rang định tham gia hoạt động được” 19 Lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Hà Nam đúc kết: “Để làm Chi hội trưởng phải có hai điều kiện cần đủ Điều kiện cần thân người phải nhiệt tình, u thích hoạt động phong trào; điều kiện đủ có điều kiện đời sống tương đối tốt, mối quan hệ gia đình ổn thỏa tham gia Nhưng người đáp ứng hai điều kiện rơi chủ yếu vào đối tượng nhiều tuổi Trẻ có điều kiện kinh tế lại ham làm kinh tế, chưa đủ nhiệt tình, có tình trạng tồn chị lớn tuổi tham gia hoạt động Hội” (Nữ, 40 tuổi, Lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Hà Nam) Đây lý dẫn tới độ tuổi cán Hội sở cao 4.2.2 Độ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, độ tuổi có ảnh hưởng tới việc thực số nhiệm vụ, hoạt động u thích cơng tác cán Hội Trong số cán Hội sở địa bàn khảo sát, 4,8% có tuổi, 27,9% có độ tuổi từ - 16 tuổi Cịn lại, gần ¾ cán Hội có 16 tuổi trưởng thành, lập gia đình riêng Việc thực nhiệm vụ, hoạt động liên quan đến công tác vận động, tuyên truyền cán Hội sở có 16 tuổi nhìn chung hầu hết thấp nhóm cán Hội có lớn 16 tuổi Những phân tích yếu tố gia đình có tác động tới số báo chất lượng nguồn nhân lực cán Hội sở cho thấy, bên cạnh nhiệt tình cán Hội, yếu tố gia đình - điều kiện kinh tế ủng hộ từ thành viên gia đình, ủng hộ từ người chồng sở để cán Hội tham gia cơng tác tốt 4.3 Địa bàn: cán Hội khu vực thị, địa bàn có phong trào Hội tốt nhận đánh giá tích cực so với nơng thơn 4.4 Chế độ, sách đãi ngộ Kết nghiên cứu cho thấy, hội viên cán Hội coi trọng chế độ sách đánh giá yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu hoạt động cán Hội sở Trong đó, nhóm cán Hội đánh giá mức độ quan trọng yếu tố cao (giá trị trung bình thang đo mức độ tương ứng 4,37 4,55), cho thấy nhóm cán Hội trọng yếu tố coi yếu tố tạo động lực thúc đẩy hiệu hoạt động họ 4.5 Vai trò cấp ủy, lãnh đạo địa phương công tác Hội cán Hội Như vậy, thấy lãnh đạo địa phương địa bàn khảo sát có quan tâm, tạo điều kiện định công tác Hội đội ngũ cán sở, song tồn yếu tố hạn chế phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền, cần tăng cường tham gia cán Hội việc xây dựng, hoạch định sách địa phương; quan tâm đến đội ngũ đảng viên nữ trẻ để tạo nguồn cán 20 Tóm lại, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở cho thấy, có yếu tố thuộc cá nhân cán Hội bao gồm trình độ học vấn, độ tuổi, điều kiện gia đình thuộc khách quan chế sách, công tác cán sở, khác biệt điều kiện kinh tế - xã hội địa phương tác động tới chất lượng cán Hội Phụ nữ sở Các yếu tố không tồn độc lập mà có mối liên kết lẫn nhau, vừa có ảnh hưởng tích cực vừa có ảnh hưởng khơng tích cực tới hiệu làm việc cán Hội sở Những phân tích luận án sở để minh chứng thêm luận điểm lý thuyết vốn người đề cập, đặc biệt vấn đề liên quan tới giáo dục, sức khỏe, điều kiện gia đình Tuy nhiên, đặc thù công tác Hội Phụ nữ rõ nét vấn đề thu nhập người lao động học thuyết vốn người đề cập, nghiên cứu mở rộng tới chế khuyến khích, động viên cán tham gia cơng tác Hội sở Ngồi yếu tố trên, số yếu tố khác xem xét đến ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ cán Hội Phụ nữ sở biến động nhân diễn tương đối thường xuyên sở, mức thu nhập gia đình cán Hội hay tác động mang tính chất vĩ mô (điều kiện môi trường sống, chất lượng sống, chăm sóc dinh dưỡng…) Tuy nhiên, phạm vi luận án, yếu tố chưa đề cập cụ thể Ngoài ra, chương bốn chủ yếu sử dụng kết định lượng người hỏi cán Hội sở, mức độ đánh giá tương đối tốt hay nói lạc quan chất lượng đội ngũ cán Hội sở Bên cạnh đó, đặc thù tỉnh Hà Nam tỉnh nông, số địa bàn nâng từ xã thành phường có tỷ lệ làm nơng nghiệp cao, khác biệt phân tích đội ngũ cán Hội sở địa bàn thành thị nông thôn cần báo phân tích sâu để thấy tác động yếu tố 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, từ cách tiếp cận trình độ nguồn nhân lực chìa khóa dẫn tới thành công chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ cán Hội Phụ nữ sở trình nâng dần mặt chung trình độ học vấn, chuyên môn, lý luận, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công tác Hội Đội ngũ cán Hội sở yếu nghiên cứu, vận dụng kiến thức luật pháp sách tham gia xây dựng luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ So với đội ngũ cán Hội chủ chốt (là Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên BTV), cán chi hội trưởng ủy viên BCH chi hội trưởng nhiều hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác, lý luận, hiểu biết sách, luật pháp Từ góc độ lý thuyết vốn người, cán Hội Phụ nữ sở chưa có đủ tiềm lực tảng sẵn có đầu vào trình độ học vấn, chun mơn; hình thức đào tạo khác kinh nghiệm công tác bổ sung thêm kiến thức, kỹ công tác chưa phủ khắp đối tượng cán Hội chi hội trưởng Thứ hai, thông qua đánh giá khách quan từ phía hội viên cho thấy hội viên có ghi nhận cán Hội làm tốt nhiệm vụ bật tuyên truyển, vận động, hướng dẫn phụ nữ tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển kinh tế; thường xuyên thăm hỏi, nắm bắt tình hình hội viên Tuy nhiên, cơng việc tham mưu cho quyền địa phương giải vấn đề luật pháp, sách liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ, tham gia xây dựng luật pháp, sách hạn chế Cán Hội địa bàn khảo sát, đặc biệt nhóm cán cấp thơn chưa hoàn toàn đáp ứng mong đợi, kỳ vọng từ phía hội viên, lực cơng tác Thứ ba, điểm mạnh cán Hội sở tinh thần tự nguyện, u thích cơng tác Hội, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc Mặc dù cán Hội sở có uy tín, kết nối hội viên, cịn hạn chế lực công tác, thể thành thạo, chủ động, sáng tạo triển khai công tác, chưa đáp ứng tối đa yêu cầu công việc, đặc biệt đội ngũ cán Hội chi hội trưởng Cán Hội sở đáp ứng mức trung bình thực hành kỹ năng, trọng tổ chức hoạt động kỹ đánh giá tốt nhất, kỹ viết; nói, thuyết trình chưa đánh giá cao Cán Hội sở đáp ứng yêu cầu sức khỏe độ tuổi trung bình cao (49,2 tuổi) Thứ tư, thông qua hội viên phụ nữ, phần lớn hội viên địa bàn khảo sát tích cực tham gia sinh hoạt Hội cho thấy sức hấp dẫn từ hoạt động Hội, đồng thời đánh giá cao lợi ích mang lại tham gia hoạt động này, cho thấy ngồi chương trình lợi ích từ tổ chức đem lại, có vai trị lực cán Hội sở Hội viên có trình độ học vấn cao, có xu hướng đánh giá giảm 22 số lợi ích từ tham gia hoạt động Hội, hội viên nhiều tuổi đánh giá cao lợi ích tham gia sinh hoạt Hội Thứ năm, yếu tố cá nhân (độ tuổi, trình độ học vấn tác động tới việc thực nhiệm vụ công tác Hội, số kỹ điều kiện chăm sóc sức khỏe cán Hội sở Cán Hội có trình độ học vấn CĐ/ĐH/SĐH thực số kỹ công tác tốt nhóm khác Yếu tố thâm niên cơng tác kinh nghiệm xem xét trình đánh giá chất lượng đội ngũ cán Hội sở Thứ sáu, điều kiện gia đình có tác động định tới việc tham gia công tác cán Hội sở Trong đó, điều kiện kinh tế gia đình mức trung bình trở lên, ủng hộ thành viên gia đình điều kiện để cán làm công tác Hội tham gia thuận lợi cơng tác Ngồi ra, cán Hội có trưởng thành u thích có điều kiện tham gia hoạt động Hội nhiều Thứ bảy, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương có tác động định tới chất lượng hoạt động đội ngũ cán Hội sở Trong đó, chất lượng cán Hội sở hội viên đánh giá cao tương ứng với địa phương có phong trào Hội vững mạnh Cán Hội khu vực thị thực tích cực hoạt động động viên, khích lệ tham gia hoạt động hòa giải địa phương có điều kiện sức khỏe tốt cán Hội khu vực nông thôn Thứ tám, chế độ sách đãi ngộ cán Hội sở Đảng, Nhà nước Hội LHPN Việt Nam quan tâm, nhiên đội ngũ cán Hội chi hội trưởng, ủy viên ban chấp hành chi hội trưởng nhiều vất vả chưa hưởng chế độ phù hợp với nguyện vọng yêu cầu công tác Cấp ủy đảng, quyền địa phương ghi nhận quan tâm đội ngũ cán Hội, đặc biệt việc trẻ hóa đội ngũ cán bộ, nhiên, cần đảm bảo chế để cán Hội sở tham gia vào q trình xây dựng luật pháp sách, giám sát phản biện xã hội Khuyến nghị Đối với Đảng, Nhà nước: - Tiếp tục đầu tư nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực đội ngũ cán sở, có đội ngũ cán tổ chức trị - xã hội chuyên trách không chuyên trách - Tiếp tục tạo điều kiện triển khai thực đề án, chương trình, chiến lược ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm nâng cao lực đội ngũ cán sở - người gần dân - có cán Hội Phụ nữ sở - Tiếp tục nghiên cứu chế sách hỗ trợ đội ngũ cán sở chuyên trách không chuyên trách 23 Đối với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: - Nghiên cứu, ban hành quy định tiêu chuẩn chức danh, xây dựng khung lực vị trí chức danh cán Hội sở - Đầu tư nguồn lực, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ cơng tác Hội, trọng kiến thức pháp luật, phản biện xã hội, kết hợp lý thuyết thực hành, đảm bảo ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, sát với công việc thực tế hàng ngày cán Hội - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá, khen thưởng kỷ luật đội ngũ cán Hội sở Đối với Hội LHPN tỉnh Hà Nam: - Nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán Hội sở để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng thiết thực, phù hợp với yêu cầu cán Hội - Tiếp tục nghiên cứu, tham mưu đề xuất sách hỗ trợ phù hợp cho đội ngũ cán Hội sở không chuyên trách, tạo điều kiện khích lệ cán Hội sở n tâm cơng tác, đảm bảo lợi ích vật chất động viên tinh thần đội ngũ cán Hội sở nhằm thu hút nguồn nhân lực cán Hội ổn định đội ngũ Hội sở Bên cạnh đó, sử dụng nguồn hội phí, quỹ hội để chi thù lao cho đội ngũ cán Chi, tổ phụ nữ khơng có phụ cấp - Xây dựng mơ hình dịch vụ gia đình hỗ trợ phụ nữ nói chung, ưu tiên sách ưu tiên đội ngũ cán Hội sở để tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia cơng tác Hội Khai thác để có sách vay vốn ưu đãi cho cán Chi hội trưởng có nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế gia đình từ nguồn Hội quản lý để chị em yên tâm hoạt động gắn bó lâu dài với tổ chức Hội Đối với cấp ủy đảng, quyền địa phương - Tăng cường tạo điều kiện cho tổ chức Hội Phụ nữ tham gia q trình xây dựng luật pháp, sách, thực thi giám sát phản biện xã hội sở Đồng thời làm tốt công tác quy hoạch theo giai đoạn, năm cụ thể - Quan tâm nâng cao thể trạng sức khỏe đội ngũ cán Hội cấp sở thông qua đảm bảo 100% cán Hội sở tham gia bảo hiểm y tế, có sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đội ngũ cán Hội sở - Tạo điều kiện nguồn lực thỏa đáng để Hội thực nhiệm vụ cơng tác Hội phong trào phụ nữ, góp phần thực cơng tác trị địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Nguyễn Hồng Anh (2014), “Một số giải pháp nhằm phát huy lợi giảm thiếu hạn chế nguồn nhân lực trình thị hóa Tây Ngun”, Kỷ yếu Hội thảo “Đơ thị hố quản lý q trình thị hố phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: lý luận thực tiễn”, Tr 151 - 159 Nguyễn Hoàng Anh (2016), “Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở” (nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Nam), Thông tin Khoa học xã hội (9), tr.41-47 Nguyễn Hoàng Anh (2016), “Ảnh hưởng số yếu tố cá nhân tới chất lượng nguồn nhân lực cán Hội Phụ nữ sở”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt Tháng 9, Tr 72 - 76 Nguyễn Hoàng Anh (2016), “Chất lượng cán Hội Phụ nữ sở qua phân tích thực trạng trình độ học vấn kỹ công tác” (trường hợp tỉnh Hà Nam), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán trẻ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 ... xã Thanh Phong, xã Liêm Cần, xã Liêm Sơn (huyện Thanh Liêm), xã Thi Sơn, xã Đồng Hóa, xã Nhật Tân (huyện Kim Bảng); Nhóm hội viên phụ nữ; Nhóm lãnh đạo đảng, quyền sở xã/phường (Lam Hạ, Thanh... địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Nguyễn Hoàng Anh (2014), “Một số giải pháp nhằm phát huy lợi giảm thiếu hạn chế... Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: - Nghiên cứu, ban hành quy định tiêu chuẩn chức danh, xây dựng khung lực vị trí chức danh cán Hội sở - Đầu tư nguồn lực, nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng,

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w