TÌM HIỂU PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM NHÂN THỌ

66 7 0
TÌM HIỂU PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM NHÂN THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM NHÂN THỌ I QUY ĐỊNH CHUNG Câu hỏi Luật Kinh doanh bảo hiểm có phạm vi điều chỉnh với đối tượng nào? Khách hàng công ty bảo hiểm có thuộc phạm vi điều chỉnh Luật KDBH khơng? Trả lời: - Người tham gia bảo hiểm (khách hàng) đối tượng điều chỉnh Luật KDBH - Luật KDBH có phạm vi điều chỉnh bao gồm tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm (DNBH, DN Môi giới BH, đại lý bảo hiểm) tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền nghĩa vụ lợi ích hợp pháp đáng đối tượng (Điều Luật KDBH quy định) Câu hỏi Người có nhu cầu bảo hiểm có mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm không hoạt động Việt Nam hay khơng? DNBH cần phải có đủ điều kiện để thực cam kết với khách hàng? Trả lời: - Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam - Doanh nghiệp bảo hiểm phải bảo đảm yêu cầu tài để thực cam kết bên mua bảo hiểm (Điều Luật KDBH) Nguyên tắc tham gia bảo hiểm cụ thể Nghị định 45 CP ngày 27 tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành Luật KDBH (Điều 3, Nghị định 45 CP) sau “1 Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, hoạt động môi giới bảo hiểm Việt Nam phải Bộ Tài cấp Giấy phép thành lập hoạt động theo quy định Luật KDBH Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phép hoạt động Việt Nam Không tổ chức, cá nhân phép can thiệp trái pháp luật đến quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bên mua bảo hiểm” Điều nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng mua bảo hiểm cac doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam Nhà nước quản lý chặt chẽ, bị chi phối Luật pháp hành Việt Nam Nếu xảy tranh chấp, người mua bảo hiểm đưa tồ Việt Nam xét xử Câu hỏi Sự hợp tác cạnh tranh kinh doanh bảo hiểm Luật quy định nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp khách hàng? Trả lời: Điều 10 Luật KDBH quy định nghiêm cấm cạnh tranh bất hợp pháp gây tổn hại lợi ích khách hàng "- Doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hợp tác cạnh tranh hợp pháp kinh doanh bảo hiểm - Nghiêm cấm hành vi sau đây: a) Thông tin, quảng cáo sai thật nội dung, phạm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm làm tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp bên mua bảo hiểm; b) Tranh giành khách hàng hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên khách hàng doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm khác; c) Khuyến mại bất hợp pháp; d) Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp khác" Câu hỏi Luật KDBH quy định đảm bảo Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm để vừa phát triển kinh doanh bảo hiểm vừa thực cam kết với khách hàng tham gia bảo hiểm? Trả lời: Sự đảm bảo Nhà nước sở pháp lý để thực quyền nghĩa vụ người tham gia bảo hiểm DNBH Điều Khoản Luật KDBH quy định: "Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm tổ chức kinh doanh bảo hiểm" Như quyền lợi ích hợp pháp khách hàng DNBH trình thực hợp đồng bảo hiểm Nhà nước bảo hộ Câu hỏi Doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng hợp tác quốc tế phải đảm bảo quyền lợi ích khách hàng thể nào? Trả lời: Hội nhập hợp tác quốc tế mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam đòi hỏi kết hợp hài hịa lợi ích phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Điều Luật KDBH có rõ: " Nhà nước thống quản lý, có sách mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi theo hướng đa phương hố, đa dạng hố; khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vốn vào Việt Nam tái đầu tư lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm tăng cường hợp tác với nước nhằm nâng cao hiệu kinh doanh bảo hiểm" Ngoài ra, việc hợp tác doanh nghiệp bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm nước hoạt động nhận nhượng tái bảo hiểm chịu kiểm soát chặt chẽ Chính phủ để đảm bảo quyền lợi ích đáng khách hàng II NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Câu hỏi Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm phép hoạt động KDBH quy định theo Luật Việt Nam nào? Trả lời: Điều 59 Luật KDBH quy định loại hình doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm: - Doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước; - Công ty cổ phần bảo hiểm; - Tổ chức bảo hiểm tương hỗ; - Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh; - Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngồi Riêng với cơng ty bảo hiểm có yếu tố nước ngồi, theo thơng lệ quốc tế người ta ghi tên doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn Câu hỏi Các DNBH hoạt động theo nội dung lĩnh vực để hỗ trợ cho kinh doanh bảo hiểm đồng thời mang lại nhiều tiện ích, lợi ích cho khách hàng? Trả lời: Các DNBH việc hoạt động kinh doanh bảo hiểm cịn có hoạt động khác liên quan hỗ trợ đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm Điều 60 Luật KDBH quy định: "1 Nội dung hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm: a) Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm; b) Đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất; c) Giám định tổn thất; d) Đại lý giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; đ) Quản lý quỹ đầu tư vốn; e) Các hoạt động khác theo quy định pháp luật Doanh nghiệp bảo hiểm không phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ bảo hiểm tai nạn người bổ trợ cho bảo hiểm nhân thọ." Ngoài kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, nội dung hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tốt hơn, giải bồi thường kịp thời đầy đủ đầu tư vốn nhàn dỗi từ quỹ bảo hiểm góp phần sinh lời trả thêm bảo tức cho khách hàng Câu hỏi Để đảm bảo lợi ích khách hàng việc thành lập DNBH cần có điều kiện thể lực kinh doanh bảo hiểm cấp giấy phép hoạt động? Trả lời: Điều 63 Luật KDBH quy định: "1 Có số vốn điều lệ góp khơng thấp mức vốn pháp định theo quy định Chính phủ; Có hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập hoạt động theo quy định Điều 64 Luật này; Có loại hình doanh nghiệp điều lệ phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật; 4 Người quản trị, người điều hành có lực quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm.” Những điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp bảo hiểm cấp phép hoạt động Việt Nam có đầy đủ lực thực cam kết bảo hiểm cho khách hàng Điều Nghị định 45 quy định: “1 Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải đáp ứng điều kiện sau: a) Không thuộc đối tượng bị cấm theo quy định khoản Điều 13 Luật Doanh nghiệp; b) Các điều kiện theo quy định Điều 63 Luật KDBH Doanh nghiệp bảo hiểm nước đầu tư thành lập doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh doanh nghiệp bảo hiểm nước với doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng điều kiện sau: a) Doanh nghiệp bảo hiểm nước quan có thẩm quyền nước ngồi cho phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm lĩnh vực dự kiến tiến hành Việt Nam; b) Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi hoạt động hợp pháp 10 năm theo quy định nước nơi doanh nghiệp đóng trụ sở tính tới thời điểm nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép; c) Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi có tổng tài sản tối thiểu tương đương tỷ đô la Mỹ vào năm trước năm nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép; d) Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi khơng vi phạm nghiêm trọng quy định hoạt động kinh doanh bảo hiểm quy định pháp luật khác nước nơi doanh nghiệp đóng trụ sở vịng năm liền kề năm nộp hồ sơ xin cấp Giấy phép ” Như điều kiện vốn pháp định, tiềm tài chính, kinh nghiệm kinh doanh bảo hiểm, lực quản lý điều hành điều kiện tiên nhằm đảm bảo thành lập doanh nghiệp bảo hiểm ln đảm bảo quyền lợi ích cho khách hàng Câu hỏi Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập DNBH? Trả lời: Điều 62 Luật KDBH quy định Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động : "1 Bộ Tài cấp giấy phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Việc cấp giấy phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển thị trường bảo hiểm, thị trường tài Việt Nam." Câu hỏi 10 Trong q trình hoạt động DNBH có số thay đổi Những thay đổi cần trình quan quản lý để chấp thuận nhằm đảm bảo trì quyền lợi ích khách hàng? Trả lời: Điều 69 Luật KDBH quy định: "1 Doanh nghiệp bảo hiểm phải Bộ Tài chấp thuận văn thay đổi nội dung sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Vốn điều lệ; c) Mở chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện; d) Địa điểm đặt trụ sở chính, chi nhánh, văn phịng đại diện; đ) Nội dung, phạm vi thời hạn hoạt động; e) Chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp chiếm 10% số vốn điều lệ trở lên; g) Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc); h) Chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp; Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Bộ Tài chấp thuận việc thay đổi theo quy định khoản Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm phải công bố nội dung thay đổi chấp thuận theo quy định pháp luật" Những thay đổi ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khác tất nhiên khơng Bộ Tài chấp thuận Câu hỏi 11 Việc mở Chi nhánh, VPDD DNBH quy định nào? Trả lời: Điều 11 NĐ 45 quy định: “1 Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm muốn mở Chi nhánh, Văn phòng đại diện phải đáp ứng điều kiện sau: a) Vốn điều lệ thực có phải đảm bảo theo quy định Bộ Tài chính; b) Bộ máy quản trị, điều hành hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động có hiệu quả; c) Không vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật năm liên tục trước năm nộp hồ sơ Doanh nghiệp bảo hiểm không vi phạm quy định khả tốn; d) Có hồ sơ xin mở Chi nhánh, Văn phòng đại diện theo quy định Khoản Điều này; đ) Người điều hành Chi nhánh, Văn phịng đại diện có kinh nghiệm kiến thức chuyên môn hoạt động kinh doanh bảo hiểm không thuộc đối tượng bị cấm theo quy định pháp luật; e) Có Quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện; Câu hỏi 12 Để đảm bảo việc mở Chi nhánh, VPĐD DNBH hướng tơi phục vụ khách hàng bảo vệ quyền, lợi ích khách hàng tốt hồ sơ xin mở Chi nhánh, VPĐD quy định nào? Trả lời: Điều 11 Nghị định 45 quy định: “Hồ sơ xin mở Chi nhánh, Văn phòng đại diện bao gồm: a) Đơn xin mở Chi nhánh, Văn phịng đại diện có chữ ký người đại diện có thẩm quyền doanh nghiệp, trình bày tóm tắt cần thiết, tên gọi, địa điểm, nội dung, phạm vi hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện; b) Phương án hoạt động năm đầu Chi nhánh, Văn phòng đại diện nêu rõ nhu cầu khách hàng; dự báo thị trường; nội dung, phạm vi hoạt động, sản phẩm bảo hiểm dự kiến kinh doanh; dự kiến kết kinh doanh; tổ chức máy, nhân sự; địa điểm đặt Chi nhánh, Văn phòng đại diện sở vật chất kỹ thuật; c) Giấy tờ hợp lệ chứng minh doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài phải trả lời văn việc chấp thuận từ chối chấp thuận Trong trường hợp từ chối chấp thuận, Bộ Tài phải có văn giải thích lý do.” Bộ Tài người thẩm định tính xác, đắn hồ sơ để cấp phép thành lập thêm Chi nhánh, VPĐD cho doanh nghiệp bảo hiểm Câu hỏi 13 Người đứng đầu DNBH cần đạt tiêu chuẩn gì? Tại phải đề tiêu chuẩn này? Trả lời: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi người quản lý điều hành DNBH phải có khả trình độ quản lý tốt Theo Điều 13 Nghị định 45 quy định: “1 Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải người có trình độ chuyên môn, lực quản trị, điều hành doanh nghiệp theo hướng dẫn Bộ Tài Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải cư trú Việt Nam thời gian đương nhiệm Việc bổ nhiệm, thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải có chấp thuận Bộ Tài Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn đề nghị hồ sơ hợp lệ doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Bộ Tài phải trả lời doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm việc chấp thuận từ chối chấp thuận Trong trường hợp từ chối chấp thuận, Bộ Tài phải có văn giải thích lý Bộ Tài quy định tiêu chuẩn điều kiện chức danh quản lý khác doanh nghiệp bảo hiểm.” Quy định lực chuyên môn lực quản lý điều hành người đứng đầu doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đảm bảo, trì, phát triển doanh nghiệp bảo hiểm mà giao quyền lãnh đạo đảm bảo quyền lợi ích khách hàng Câu hỏi 14 Trong Cơng ty Bảo hiểm Nhân thọ có chức vụ Actuary, Actuary có nhiệm vụ quy định pháp luật liên quan đến chức danh nào? Trả lời: Actuary chun gia tính tốn phí bảo hiểm công ty bảo hiểm, nhiệm vụ Actuary quy định rõ Điều 14 Nghị định 45 sau: “1 Chun gia tính tốn có nhiệm vụ tổ chức thực cơng tác đảm bảo an tồn tài cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Chuyên gia tính tốn có quyền độc lập chun mơn nghiệp vụ không đồng thời kiêm nhiệm chức vụ sau: a) Tổng giám đốc; b) Kế toán trưởng; c) Thành viên Hội đồng quản trị Bộ Tài quy định tiêu chuẩn việc sử dụng chun gia tính tốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.” III NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI DNBH Câu hỏi 15 Điều kiện vốn pháp định quy định để doanh nghiệp bảo hiểm vừa nâng cao lực kinh doanh vừa đảm bảo cam kết với khách hàng? Trả lời: Vốn pháp định DNBH phải đủ lớn để tăng cường khả toán cho DNBH điều kiện để DNBH phát triển công nghệ thông tin quản lý hợp đồng bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm đầu tư Theo Điều 94 Luật KDBH quy định: "1 Chính phủ quy định mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Trong trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải ln trì vốn điều lệ góp khơng thấp mức vốn pháp định." Mức vốn pháp định quy định Điều Điều NĐ 46 sau: Điều Vốn pháp định: “1 Mức vốn pháp định doanh nghiệp bảo hiểm: a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 300.000.000.000 đồng Việt Nam; b) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 600.000.000.000 đồng Việt Nam Mức vốn pháp định doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: 4.000.000.000 đồng Việt Nam.” Điều Vốn điều lệ: “1 Vốn điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm số vốn thành viên, cổ đơng góp cam kết góp thời hạn định ghi vào điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Trong trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải ln trì mức vốn điều lệ góp khơng thấp mức vốn pháp định quy định Điều Nghị định phải bổ sung tương xứng với nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bộ Tài quy định cụ thể mức vốn điều lệ bổ sung Trường hợp thay đổi vốn điều lệ, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm phải có đơn đề nghị văn giải trình gửi Bộ Tài Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn đề nghị hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài phải trả lời văn việc chấp thuận từ chối chấp thuận Trường hợp từ chối chấp thuận, Bộ Tài phải có văn giải thích lý Doanh nghiệp bảo hiểm thành lập, tổ chức hoạt động trước ngày Nghị định có hiệu lực, có số vốn điều lệ thấp mức vốn pháp định quy định Điều Nghị định thời hạn năm, kể từ ngày Nghị định 10 Câu hỏi 73 Việc phân cấp quản lý Nhà nước quản lý hoạt động KDBH Chính phủ, tỉnh nào? Trả lời:Các quan quản lý Nhà nước phân cấp rõ ràng việc thực chế độ quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm Điều 121 Luật KDBH quy định: “1 Chính phủ thống quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm; Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm; Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật; ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm địa phương theo quy định pháp luật.” Câu hỏi 74 Tổ chức tra kiểm tra hoạt động KDBH nào? Trả lời:Việc tra kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm quyền nghĩa vụ quan quản lý Nhà nước nhằm chấn chỉnh, điều chỉnh lại số vấn đề bất cập nảy sinh thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm xử phạt hành vi vi phạm tổ chức cá nhân lĩnh vực KDBH Điều 122 Luật KDBH quy định nội dung kiểm tra hoạt động KDBH sau: “1 Việc tra hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải thực chức năng, thẩm quyền tuân thủ quy định pháp luật Việc tra tài thực khơng q lần năm doanh nghiệp Thời hạn tra tối đa không 30 ngày, trường hợp đặc biệt thời hạn tra gia hạn theo định quan cấp có thẩm quyền, thời gian gia hạn không 30 ngày Việc tra bất thường thực có vi phạm pháp luật doanh nghiệp 52 Khi tiến hành tra phải có định người có thẩm quyền; kết thúc tra phải có biên kết luận tra Trưởng đoàn tra chịu trách nhiệm nội dung biên kết luận tra Người định tra không pháp luật lợi dụng tra để vụ lợi, sách nhiễu, gây phiền hà cho hoạt động doanh nghiệp tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật.” Câu hỏi 75 Nếu hoạt động sai nội dung quy định Giấy phép thành lập hoạt động, giấy phép đặt Văn phòng đại diện, Bộ Tài có chế tài nào? Trả lời: Theo Điều Nghị đinh 118 xử phạt hành hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: “1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không công bố công bố sai thật nội dung hoạt động theo quy định pháp luật có liên quan; b) Không hoạt động sau 12 tháng kể từ ngày cấp Giấy phép; c) Chậm công bố so với thời hạn quy định nội dung thay đổi chấp thuận theo quy định Điều 69 Luật Kinh doanh bảo hiểm Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi cho thuê, cho mượn Giấy phép thành lập hoạt động, Giấy phép đặt văn phòng đại diện Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Thuê, mượn, chuyển nhượng Giấy phép thành lập hoạt động Giấy phép đặt Văn phịng đại diện; b) Tẩy xố, sửa chữa Giấy phép thành lập hoạt động Giấy phép đặt Văn phòng đại diện; 53 c) Kinh doanh hoạt động không nội dung ghi Giấy phép thành lập hoạt động Giấy phép đặt Văn phòng đại diện; d) Tiếp tục hoạt động, kinh doanh bị đình hoạt động kinh doanh bị thu hồi Giấy phép thành lập hoạt động Giấy phép đặt Văn phòng đại diện Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh môi giới bảo hiểm Giấy phép; b) Nhận dịch vụ mơi giới bảo hiểm doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm nước ngồi không phép hoạt động Việt Nam cung cấp Hình thức xử phạt bổ sung Tước quyền sử dụng Giấy phép thành lập hoạt động, Giấy phép đặt Văn phòng đại diện hành vi vi phạm hành quy định điểm b khoản 1; khoản 2; điểm b điểm c khoản Điều Áp dụng biện pháp khắc phục hậu Buộc công bố nội dung hoạt động đính nội dung hoạt động cơng bố sai thật hành vi vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều này.” Câu hỏi 76 Những hành vi coi vi phạm quy định trụ sở làm việc, thành lập, giải thể doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới vi phạm bị xử phạt nào? Trả lời: Điều Nghị định 118 quy định rõ hành vi vi phạm chế tài phạt vi phạm: “1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi mở, chấm dứt hoạt động, thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính, chi nhánh, Văn phịng đại diện doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm mà chưa có chấp thuận văn Bộ Tài Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 54 doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm mà chưa Bộ Tài chấp thuận văn Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng Giấy phép thành lập hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều Áp dụng biện pháp khắc phục hậu Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều gây ra.” Câu hỏi 77 Những vi phạm quản trị, điều hành, kiểm soát bị xử phạt nào? Trả lời: Việc bổ nhiệm cán giữ chức vụ chủ chốt doanh nghiệp bảo hiểm phải Bộ Tài phê duyệt Nghị định 118 Điều quy định mức phạt việc bổ nhiệm chức vụ mà chưa chấp thuận Bộ Tài sau: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) chưa có chấp thuận văn Bộ Tài chính.” Câu hỏi 78: Những vi phạm thay đổi tên gọi, mức vốn, nội dung phạm vi hoạt động bị xử phạt thê nào? Trả lời: Thay đổi tên gọi, mức vốn nội dung phạm vi hoạt động ảnh hưởng đến nội dung hoạt động khả tài doanh nghiệp bảo hiểm, gây khó khăn cho quan chức Nhà nước việc kiểm tra giám sát hoạt động bảo hiểm Nghị định 118 Điều quy định rõ chế tài hình thức xử phạt vi phạm sau: “1 Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng việc thay đổi tên doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm mà chưa Bộ Tài chấp thuận văn 55 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng thay đổi nội dung sau mà chưa Bộ Tài chấp thuận văn bản: a) Mức vốn điều lệ; b) Nội dung, phạm vi thời gian hoạt động; c) Chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp chiếm 10% số vốn điều lệ trở lên Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi vi phạm hành gây quy định khoản khoản Điều này; b) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều này.” Câu hỏi 79 Vi phạm quy định chuyển giao hợp đồng bảo hiểm? Trả lời: Nghị định 118 Điều quy định rõ việc hành vi chuyển giao hợp đồng mà không tuân thủ quy định cụ thể sau: “1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Tiến hành việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm không đáp ứng đầy đủ điều kiện việc chuyển giao theo quy định pháp luật; b) Tiến hành việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm chưa Bộ Tài chấp thuận văn bản; c) Không công bố thông báo việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm văn theo quy định pháp luật Áp dụng biện pháp khắc phục hậu a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi vi phạm hành gây quy định khoản Điều này; 56 b) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 80 Cạnh tranh bất hợp pháp gì? Quy định Nhà nước việc nào? Trả lời: Cạnh tranh bất hợp pháp hành vi gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động thị trường bảo hiểm Nghị định 118 Điều 10 quy định rõ hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau: “1 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng cá nhân, tổ chức có hành vi sau đây: a) Thông tin, quảng cáo sai thật nội dung, phạm vi hoạt động, điều kiện bảo hiểm làm tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm khác; b) Tranh giành khách hàng hình thức ngăn cản, lơi kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên khách hàng doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm khác; c) Khuyến mại bất hợp pháp; d) Thoả thuận hạn chế cạnh tranh gây thiệt hại cho quyền lợi bên mua bảo hiểm Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải theo hình thức thủ tục pháp luật quy định hành vi vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều này; b) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 81 Ép buộc giao kết hợp đồng bảo hiểm trái luật? Trả lời: Điều 11 Nghị định 118 quy định: 57 “1 Cảnh cáo phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi ép buộc mua bảo hiểm, sử dụng dịch vụ môi giới bảo hiểm, môi giới tái bảo hiểm hình thức Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi vi phạm hành gây quy định khoản Điều này; b) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 82 Vi phạm quy định bảo hiểm bắt buộc? Trả lời: Điều 12 Nghị định 118 quy định: “1 Cảnh cáo phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm bắt buộc từ chối bán bảo hiểm bắt buộc cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua bảo hiểm bắt buộc; b) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không thực nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho hoạt động môi giới bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động Việt Nam Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 83 Vi phạm quy định tái bảo hiểm bắt buộc bị xử phạt nào? Trả lời: Điều 13 Nghị định 118 quy định: “1 Cảnh cáo phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng cá nhân, tổ chức có hành vi sau đây: 58 a) Doanh nghiệp bảo hiểm không thực nghĩa vụ tái bảo hiểm bắt buộc theo quy định pháp luật; b) Từ chối nhận tái bảo hiểm bắt buộc toàn phần theo quy định pháp luật Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 84 Tham gia bảo hiểm nước trái phép? Trả lời: Điều 14 Nghị định 118 quy định: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng cá nhân, tổ chức có hành vi sau đây: Mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi khơng có trụ sở Việt Nam doanh nghiệp bảo hiểm nước kinh doanh bảo hiểm Việt Nam trái với quy định pháp luật; Ép buộc cá nhân, tổ chức khác tham gia bảo hiểm nước trái với quy định pháp luật Câu hỏi 85 Xử phạt hành vi trục lợi việc tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm, giải khiếu nại bảo hiểm quy định nào? Trả lời:Các hành vi hình thức xử phạt hành vi quy định rõ Điều 15 Nghị định 118 quy định: “1 Cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng cá nhân, tổ chức có hành vi trục lợi để nhận tiền bồi thường, tiền bảo hiểm Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng cán bộ, nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm hay doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm có hành vi sau đây: 59 a) Yêu cầu người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm trả thù lao, hay quyền lợi vật chất khác trái pháp luật trình giải bồi thường, trả tiền bảo hiểm; b) Đồng loã với người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm để giải bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm trái pháp luật Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi vi phạm hành gây quy định khoản khoản Điều Câu hỏi 86 Những vi phạm bí mật hoạt động kinh doanh bảo hiểm quy định nào? Trả lời: Điều 16 Nghị định 118 quy định: “Cảnh cáo phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng doanh nghiệp bảo hiểm, cán bộ, nhân viên hay đại lý bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi tiết lộ bí mật, thơng tin có liên quan đến việc giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm.” Câu hỏi 87 Những vi phạm quy đinh sử dụng điều khoản, quy tắc, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm? Trả lời: Điều 17 Nghị định 118 quy định: “1 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng quy tắc, điều khoản mà chưa đăng ký với Bộ Tài hay khơng tn thủ quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, Bộ Tài phê chuẩn, ban hành; b) Doanh nghiệp bảo hiểm trả hoa hồng bảo hiểm cao tỷ lệ hay trả hoa hồng bảo hiểm không đối tượng theo quy định pháp luật; 60 c) Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thực việc tư vấn, giới thiệu cho bên mua bảo hiểm quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm chưa Bộ Tài ban hành, phê chuẩn chưa đăng ký với Bộ Tài Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi vi phạm hành gây quy định khoản Điều này; b) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 88 Những vi phạm quy định tuyển dụng, đào tạo, sử dụng hoạt động đại lý bảo hiểm quy định nào? Trả lời: Điều 18 Nghị định 118 quy định hành vi vi phạm cụ thể hoạt động đào tạo, sử dụng hoạt động đại lý bảo hiểm là: “1 Cảnh cáo phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không tuân thủ quy định đào tạo đại lý bảo hiểm, tuyển dụng, sử dụng đại lý bảo hiểm không đủ điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm, khơng có chứng đại lý, không ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm; b) Cá nhân hoạt động đại lý mà đủ điều kiện quy định Điều 86 Luật Kinh doanh bảo hiểm; c) Đại lý bảo hiểm cung cấp thông tin sai thật nhằm mục đích lừa dối bên mua bảo hiểm Áp dụng biện pháp khắc phục hậu Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi vi phạm hành gây quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 89 Vi phạm quy định vốn ký quỹ? 61 Trả lời: Điều 18 Nghị định 118 quy định xử phạt hành vi vi phạm vốn ký quỹ sau: “1 Phạt cảnh cáo hành vi sau đây: a) Không đảm bảo tiến độ góp vốn theo quy định điều lệ; b) Không nộp đủ không nộp tiền ký quỹ theo quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Khơng trì mức vốn điều lệ đóng tối thiểu mức vốn pháp định; b) Sử dụng tiền ký quỹ trái với quy định pháp luật Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc bổ sung vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định hành vi vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều này; b) Buộc bổ sung tiền ký quĩ nộp tiền ký quĩ theo qui định pháp luật; c) Buộc thu hồi số tiền ký quỹ sử dụng trái quy định hành vi vi phạm hành quy định điểm b khoản Điều này; d) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều này.” Câu hỏi 90 Thế vi phạm quy định trữ bắt buộc, trích lập, quản lý sử dụng dự phòng nghiệp vụ mức xử phạt cụ thể vi phạm này? Trả lời: Điều 20 Nghị định 118 quy định hành vi mức phạt cụ thể vi phạm quy định dự trữ bắt buộc, trích lập quản lý sử dụng quỹ dự phòng nghiệp vụ sau: “1 Phạt cảnh cáo hành vi không đăng ký phương pháp trích lập dự phịng nghiệp vụ với Bộ Tài doanh nghiệp bảo hiểm 62 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Khơng trích lập trích lập khơng đủ dự phịng nghiệp vụ theo quy định; b) Khơng tn thủ phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ đăng ký với Bộ Tài chính; c) Khơng trích lập trích lập khơng đủ dự trữ bắt buộc theo quy định; d) Sử dụng quỹ dự trữ bắt buộc, dự phòng nghiệp vụ không quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc trích lập đầy đủ dự phòng nghiệp vụ, trữ bắt buộc theo quy định pháp luật hành vi vi phạm hành quy định điểm a, b, c khoản Điều này; b) Thu hồi số tiền dự phịng nghiệp vụ, dự trữ bắt buộc sử dụng khơng theo quy định pháp luật hành vi vi phạm quy định điểm d, khoản Điều này; c) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều này.” Câu hỏi 91 Vi phạm quy định đầu tư vốn? Trả lời: Kinh doanh bảo hiểm ngành kinh doanh có điều kiện, quan Nhà nước có quy định chặt chẽ để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm có quy định chặt chẽ vốn đầu tư vốn doanh nghiệp bảo hiểm, đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm Điều 21 Nghị định 118 quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định đầu tư vốn sau: “1 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Đầu tư lĩnh vực phép đầu tư theo quy định pháp luật; 63 b) Đầu tư tỷ lệ phép vào danh mục đầu tư; c) Sử dụng nguồn vốn dự phòng nghiệp vụ để đầu tư nước ngoài; d) Sử dụng nguồn vốn đầu tư trái với quy định pháp luật Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khôi phục lại hoạt động đầu tư theo qui định pháp luật; b) Thu hồi số tiền đầu tư trái với quy định pháp luật hành vi vi phạm hành quy định điểm d khoản Điều này; c) Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản Điều này.” Câu hỏi 92 Vi phạm quy định an toàn tài hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm bị xử phạt theo quy định nào? Trả lời: Theo Điều 22 Nghị định 118 quy định: “1 Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không báo cáo kịp thời với Bộ Tài doanh nghiệp có nguy khả tốn; b) Khơng tn thủ thời hạn xây dựng thực phương án khơi phục khả tốn, củng cố tổ chức hoạt động doanh nghiệp; c) Không thực u cầu Bộ Tài việc khơi phục khả toán Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng doanh nghiệp bảo hiểm khơng trì khả tốn vào thời điểm trình hoạt động Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc khơi phục khả tốn theo quy định pháp luật hành vi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều này; 64 b) Đình hoạt động có thời hạn, thu hẹp nội dung, phạm vi, địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều này.” Câu hỏi 93 Những vi phạm quản lý thông tin, báo cáo hoạt động kinh doanh bảo hiểm hành vi cụ thể nào? Trả lời: Điều 23 Nghị định 118 quy định hành vi vi phạm quản lý thông tin sau: “Các hành vi vi phạm việc xử lý vi phạm hành chế độ kế tốn, báo cáo, cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực theo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn.” Câu hỏi 94 Các hành vi vi phạm quy định tra, kiểm tra giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền bị xử lý nào? Trả lời: Điều 24 Nghị định 118 quy định xử phạt hành vi vi phạm kiểm tra giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền sau: “1 Phạt cảnh cáo hành vi trì hỗn, lẩn tránh, khơng cung cấp tài liệu, số liệu theo yêu cầu quan tra, đoàn tra, quan nhà nước có thẩm quyền q trình tra, kiểm tra, giám sát; có thủ đoạn đối phó với tra viên, cán quan nhà nước có thẩm quyền thi hành nhiệm vụ Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Không chấp hành định xử lý quan tra, quan Nhà nước có thẩm quyền; b) Can thiệp vào việc xử lý quan tra, quan Nhà nước có thẩm quyền; c) Giấu diếm, sửa chữa chứng từ, sổ sách thay đổi tang vật bị tra; 65 d) Tự ý tháo bỏ, di chuyển có hành vi khác làm thay đổi trạng niêm phong: kho, quỹ, sổ sách, chứng từ kế toán, hồ sơ bảo hiểm tang vật bị niêm phong, tạm giữ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Đình hoạt động có thời hạn; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động hành vi vi phạm hành quy định khoản khoản Điều này.” 66 ... hiểm theo thời hạn tho? ?? thuận hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp bên có tho? ?? thuận khác; Bên mua bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo tho? ?? thuận hợp đồng... người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm theo tho? ?? thuận hợp đồng bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; đ) Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo tho? ?? thuận hợp đồng bảo hiểm theo quy định pháp luật;... mình, trừ trường hợp có tho? ?? thuận khác hợp đồng bảo hiểm Bên mua bảo hiểm không yêu cầu doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm trả tiền bảo hiểm bồi thường cho mình, trừ trường hợp có tho? ?? thuận khác hợp

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan