1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

30 TÌNH HUỐNG HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 493,73 KB

Nội dung

30 TÌNH HUỐNG HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI Tình 1: Ơng A cư trú Mỹ xin quốc tịch Việt Nam Hiện tuổi cao nên muốn trở Việt Nam sinh sống xin trở lại quốc tịch Việt Nam Xin hỏi cách thức nộp, thụ lý hồ sơ trả kết giải việc quốc tịch pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định cách thức nộp, thụ lý hồ sơ trả kết giải việc quốc tịch sau: Người xin trở lại, xin quốc tịch Việt Nam giải việc khác quốc tịch trực tiếp nộp hồ sơ gửi hồ sơ qua hệ thống bưu đến quan có thẩm quyền thụ lý hồ sơ theo quy định Luật Quốc tịch Việt Nam Nghị định này, không ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ Trường hợp người xin trở lại, xin quốc tịch Việt Nam giải việc khác quốc tịch cư trú quốc gia vùng lãnh thổ Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước (sau gọi Cơ quan đại diện) nộp hồ sơ Cơ quan đại diện kiêm nhiệm Cơ quan đại diện thuận tiện Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải trực tiếp nộp hồ sơ Sở Tư pháp, nơi người cư trú Yêu cầu giải việc quốc tịch cho người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật người giám hộ người thực Trường hợp pháp luật quy định giấy tờ phải nộp người yêu cầu giải việc quốc tịch nộp giấy tờ chụp từ chính, chứng thực từ cấp từ sổ gốc Nếu nộp chụp từ phải có để đối chiếu; người tiếp nhận hồ sơ kiểm tra, đối chiếu với ký xác nhận đối chiếu Trường hợp hồ sơ gửi qua hệ thống bưu giấy tờ phải chứng thực từ cấp từ sổ gốc; Đơn, Tờ khai, Bản khai lý lịch phải chứng thực chữ ký theo quy định pháp luật Người thụ lý hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ giấy tờ hồ sơ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ hướng dẫn bổ sung, hồn thiện Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ người thụ lý hồ sơ ghi vào Sổ thụ lý cấp Phiếu thụ lý hồ sơ theo mẫu quy định cho người nộp hồ sơ Trường hợp hồ sơ gửi qua hệ thống bưu người thụ lý hồ sơ gửi Phiếu thụ lý cho người nộp hồ sơ qua hệ thống bưu 2 Cơ quan thụ lý hồ sơ lập danh mục đầy đủ giấy tờ hồ sơ, kèm danh sách người yêu cầu giải việc quốc tịch theo mẫu quy định Đối với hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam, quan thụ lý hồ sơ có trách nhiệm phân loại thành hồ sơ miễn xác minh nhân thân theo quy định Điều 30 Luật Quốc tịch Việt Nam hồ sơ phải xác minh nhân thân Trường hợp miễn xác minh nhân thân thời hạn giấy tờ bảo đảm cho nhập quốc tịch nước phải cịn 120 ngày, kể từ ngày thụ lý hồ sơ; trường hợp phải xác minh nhân thân thời hạn phải cịn 150 ngày, kể từ ngày thụ lý hồ sơ Kết giải việc quốc tịch trả trực tiếp gửi qua hệ thống bưu cho người yêu cầu Người yêu cầu trả kết qua hệ thống bưu phải nộp chi phí trả kết qua hệ thống bưu Việc trao Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam thực theo quy định Như vậy, ơng A quy định nêu để nộp hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam Tình 2: Mẹ anh Vinh định cư Úc muốn xin hồi hương Việt Nam Anh Vinh chuẩn bị hồ sơ cho mẹ anh xin trở lại quốc tịch Việt Nam Xin hỏi trường hợp giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có quốc tịch Việt Nam gồm loại giấy tờ gì? Trả lời: Khoản Điều 24 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có giấy tờ sau đây: a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam; b) Bản Giấy khai sinh, Hộ chiếu giấy tờ khác có giá trị thay thế; c) Bản khai lý lịch; d) Phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam cấp thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền nước cấp thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú nước Phiếu lý lịch tư pháp phải phiếu cấp khơng q 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ; đ) Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có quốc tịch Việt Nam; e) Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam Khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định người quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 26 Luật Quốc tịch Việt Nam có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam trở lại quốc tịch Việt Nam, thuộc trường hợp sau đây: a) Xin hồi hương Việt Nam; b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ cơng dân Việt Nam; c) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đ) Thực đầu tư Việt Nam; e) Đã quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi, khơng nhập quốc tịch nước Khoản Điều 15 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có quốc tịch Việt Nam theo quy định điểm đ khoản Điều 24 Luật Quốc tịch Việt Nam giấy tờ sau: a) Giấy tờ chứng minh Chủ tịch nước cho quốc tịch bị tước quốc tịch Việt Nam; b) Giấy tờ quan, tổ chức có thẩm quyền Việt Nam cấp, xác nhận, có ghi quốc tịch Việt Nam giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam trước người Như vậy, giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có quốc tịch Việt Nam loại giấy tờ theo quy định nêu Tình 3: Chị Hà sống Đức làm hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam Trong thành phần hồ sơ có yêu cầu giấy tờ xác nhận việc làm thủ tục nhập quốc tịch nước Xin hỏi trường hợp giấy tờ xác nhận việc người xin quốc tịch Việt Nam làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngồi gồm loại giấy tờ gì? Trả lời: Điều 11 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định giấy tờ sau có giá trị chứng minh người có quốc tịch Việt Nam: Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh rõ quốc tịch Việt Nam phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam cha mẹ; Giấy chứng minh nhân dân; Hộ chiếu Việt Nam; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi nuôi trẻ em người nước ngoài, uyết định cho người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm ni Khoản Điều 28 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định hồ sơ xin quốc tịch Việt Nam bao gồm: a) Đơn xin quốc tịch Việt Nam; b) Bản khai lý lịch; c) Bản Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân giấy tờ khác quy định Điều 11 nêu trên; d) Phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải phiếu cấp khơng q 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ; đ) Giấy tờ xác nhận việc người làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngồi, trừ trường hợp pháp luật nước khơng quy định việc cấp giấy này; e) Giấy xác nhận không nợ thuế Cục thuế nơi người xin quốc tịch Việt Nam cư trú cấp; g) Đối với người trước cán bộ, công chức, viên chức phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam nghỉ hưu, việc, bị miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức giải ngũ, phục viên chưa q năm cịn phải nộp giấy quan, tổ chức, đơn vị định cho nghỉ hưu, cho việc, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức giải ngũ, phục viên xác nhận việc thơi quốc tịch Việt Nam người khơng phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam Khoản Điều 18 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định Giấy tờ xác nhận việc người xin quốc tịch Việt Nam làm thủ tục nhập quốc tịch nước quy định điểm đ khoản Điều 28 Luật Quốc tịch Việt Nam giấy tờ quan có thẩm quyền nước ngồi xác nhận bảo đảm cho người nhập quốc tịch nước ngồi; trường hợp người xin thơi quốc tịch Việt Nam có quốc tịch nước ngồi nộp Hộ chiếu giấy tờ nhân thân có dán ảnh quan có thẩm quyền nước ngồi cấp để chứng minh người có quốc tịch nước ngồi Như vậy, chị Hà quy định nêu để đảm bảo hồ sơ quy định Tình 4: Anh Trường vợ sống Pháp Anh Trường xin quốc tịch Việt Nam vợ anh Trường giữ quốc tịch Việt Nam Xin hỏi trường hợp Con trai anh (10 tuổi) xin quốc tịch Việt Nam với anh hồ sơ anh Trường có phải nộp văn thỏa thuận có đủ chữ ký cha mẹ việc xin quốc tịch Việt Nam cho không? Trả lời: Khoản Điều 18 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định Bản Giấy khai sinh người chưa thành niên quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ giấy tờ hợp lệ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ Trường hợp người cha người mẹ quốc tịch Việt Nam mà chưa thành niên sinh sống người thơi quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ phải nộp văn thỏa thuận có đủ chữ ký cha mẹ việc xin quốc tịch Việt Nam cho Văn thỏa thuận chứng thực chữ ký; người đứng đơn xin quốc tịch Việt Nam cho phải chịu trách nhiệm tính xác chữ ký người Trường hợp cha, mẹ chết, bị lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân văn thỏa thuận thay giấy tờ chứng minh cha, mẹ chết, bị hạn chế lực hành vi dân 5 Như vậy, quy định nêu trên, trường hợp người cha người mẹ quốc tịch Việt Nam mà chưa thành niên sinh sống người thơi quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ phải nộp văn thỏa thuận có đủ chữ ký cha mẹ việc xin quốc tịch Việt Nam cho Văn thỏa thuận chứng thực chữ ký; người đứng đơn xin quốc tịch Việt Nam cho phải chịu trách nhiệm tính xác chữ ký người Tình 5: Tơi lập gia đình, sinh sống Thụy Điển từ năm 2007 Tôi nhập quốc tịch Thụy Điển hộ chiếu Việt Nam hết hạn năm 2010 Xin hỏi trường hợp muốn giữ quốc tịch Việt Nam phải làm nào? Trả lời: Tại khoản Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi, bổ sung Luật số 56/2014/ H13 ngày 24/06/2014 có quy định cụ thể sau: Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người có quốc tịch Việt Nam ngày Luật có hiệu lực người có quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày Luật có hiệu lực (01/7/2009) cịn quốc tịch Việt Nam Người Việt Nam định cư nước chưa quốc tịch Việt Nam mà khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 11 Luật Quốc tịch (Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh khơng thể rõ quốc tịch Việt Nam phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam cha mẹ; Giấy chứng minh nhân dân; Hộ chiếu Việt Nam; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam; Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam; Quyết định công nhận việc nuôi nuôi trẻ em người nước ngoài; uyết định cho người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm ni) đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước ngồi để xác định có quốc tịch Việt Nam cấp Hộ chiếu Việt Nam Đối chiếu với quy định nêu cho thấy, bạn người Việt Nam định cư nước trước ngày 01/7/2009, có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, nhiên giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam (Hộ chiếu Việt Nam) bạn hết hạn nên bạn cần đăng ký với quan đại diện Việt Nam Thụy Điển để xác định có quốc tịch Việt Nam cấp Hộ chiếu Việt Nam theo quy định Tình 6: Trường hợp đặc biệt xin trở lại quốc tịch Việt Nam đồng thời xin giữ quốc tịch nước phải đáp ứng điều kiện trình Chủ tịch nước xem xét? Trả lời: Khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định người trở lại quốc tịch Việt Nam phải thơi quốc tịch nước ngồi, trừ người sau đây, trường hợp đặc biệt, Chủ tịch nước cho phép: a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam; b) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 14 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định người xin trở lại quốc tịch Việt Nam thuộc trường hợp quy định khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam, đáp ứng đầy đủ điều kiện sau coi trường hợp đặc biệt để trình Chủ tịch nước xem xét việc cho trở lại quốc tịch Việt Nam mà quốc tịch nước ngồi: Có đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật Quốc tịch Việt Nam Việc xin giữ quốc tịch nước người trở lại quốc tịch Việt Nam phù hợp với pháp luật nước ngồi Việc thơi quốc tịch nước ngồi dẫn đến quyền lợi người nước có quốc tịch bị ảnh hưởng Khơng sử dụng quốc tịch nước ngồi để gây phương hại đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân; xâm hại an ninh, lợi ích quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam mà muốn giữ lại quốc tịch nước ngồi phải đáp ứng điều kiện theo quy định nêu đồng thười phải có giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Tình 7: Anh Dũng sinh sống nước ngồi thơi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước lại khơng nhập quốc tịch nước ngồi Anh Dũng muốn xin trở lại quốc tịch Việt Nam Xin hỏi trường hợp anh Dũng phải nộp giấy tờ gì? Trả lời: Khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định người quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều 26 Luật Quốc tịch Việt Nam có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam trở lại quốc tịch Việt Nam, thuộc trường hợp sau đây: a) Xin hồi hương Việt Nam; b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ cơng dân Việt Nam; c) Có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; d) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đ) Thực đầu tư Việt Nam; e) Đã quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, khơng nhập quốc tịch nước ngồi Khoản Điều 15 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam quy định giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định điểm b, c, đ, e khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam giấy tờ sau đây: a) Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam theo quy định điểm a khoản Điều 10 Nghị định này; b) Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có cơng lao đặc biệt đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam việc trở lại quốc tịch Việt Nam có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định nộp giấy tờ tương ứng; c) Giấy tờ chứng minh việc thực đầu tư Việt Nam theo quy định; d) Trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam lý thơi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi, khơng nhập quốc tịch nước ngồi phải có giấy tờ quan có thẩm quyền nước ngồi cấp xác nhận rõ lý không nhập quốc tịch nước ngồi Trong trường hợp khơng nhập quốc tịch nước lỗi chủ quan người phải có văn bảo lãnh người cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, kèm theo đơn người tự nguyện cư trú Việt Nam Như vậy, trường hợp anh Dũng muốn xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải có giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định nêu Tình 8: Xin hỏi trường hợp quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 35 Luật uốc tịch Việt Nam quy định quốc tịch chưa thành niên cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam sau: Khi có thay đổi quốc tịch nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam cha mẹ quốc tịch chưa thành niên sinh sống với cha mẹ thay đổi theo quốc tịch họ Khi cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam quốc tịch Việt Nam, có thỏa thuận văn cha mẹ Trường hợp cha mẹ nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam chưa thành niên sinh sống với người có quốc tịch Việt Nam, cha mẹ không thỏa thuận văn việc giữ quốc tịch nước người Sự thay đổi quốc tịch người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi theo quy định khoản khoản Điều phải đồng ý văn người Tình 9: Pháp luật quy định việc thông báo nhập, trở lại, quốc tịch, tước quốc tịch, hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam? Trả lời: Điều 24 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật uốc tịch Việt Nam quy định: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận uyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ Tư pháp gửi văn thông báo kèm uyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thụ lý hồ sơ, để tổ chức lễ trao uyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam Việc trao uyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam thực theo quy định Điều 12 Nghị định Việc thông báo uyết định cho trở lại, cho thôi, tước quốc tịch, hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam thực sau: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận uyết định cho trở lại, cho thôi, tước quốc tịch, hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ Tư pháp gửi thông báo kèm uyết định cho người trở lại, quốc tịch, bị tước quốc tịch, bị hủy bỏ uyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, đồng thời gửi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thụ lý hồ sơ để theo dõi, quản lý, thống kê việc giải quốc tịch Trường hợp hồ sơ xin trở lại, xin thôi, tước quốc tịch Việt Nam thụ lý Cơ quan đại diện, sau nhận thơng báo Bộ Tư pháp, Cơ quan đại diện có trách nhiệm thông báo cho người thôi, trở lại quốc tịch, bị tước quốc tịch Việt Nam kết giải việc quốc tịch tương ứng Cơ quan đại diện thu hồi Hộ chiếu Việt Nam, Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân người quốc tịch, bị tước quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật có liên quan Người thơi quốc tịch, bị tước quốc tịch, bị hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam có trách nhiệm phối hợp với quan Công an để làm thủ tục xóa đăng ký thường trú, nộp lại Hộ chiếu Việt Nam, Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân theo quy định pháp luật có liên quan Người nhập, trở lại quốc tịch Việt Nam, có u cầu đăng ký cư trú, cấp Hộ chiếu Việt Nam, Chứng minh nhân dân, Căn cước cơng dân theo quy định pháp luật có liên quan Tình 10: Xin hỏi trình tự, thủ tục đăng ký để xác định người Việt Nam sống nước ngồi có quốc tịch Việt Nam pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 29 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật uốc tịch Việt Nam quy định trình tự, thủ tục đăng ký để xác định có quốc tịch Việt Nam sau: Người yêu cầu xác định có quốc tịch Việt Nam lập 01 hồ sơ, bao gồm Tờ khai theo mẫu quy định, kèm theo ảnh 4x6 chụp chưa tháng giấy tờ sau đây: a) Giấy tờ nhân thân người Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thơng hành, giấy tờ có giá trị lại quốc tế giấy tờ xác nhận nhân thân có dán ảnh quan có thẩm quyền cấp; b) Giấy tờ quy định khoản Điều 28 Nghị định 9 Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý hồ sơ, Cơ quan đại diện có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, trực tiếp tra cứu có văn gửi Bộ Ngoại giao để đề nghị Bộ Tư pháp tra cứu quốc tịch; thời hạn 10 ngày làm việc, Bộ Tư pháp tiến hành tra cứu có văn trả lời Bộ Ngoại giao Nếu có để xác định người có quốc tịch Việt Nam khơng có tên danh sách người quốc tịch, bị tước quốc tịch, bị hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam ghi vào Sổ đăng ký xác định có quốc tịch Việt Nam Trường hợp người yêu cầu cấp Hộ chiếu Việt Nam Cơ quan đại diện làm thủ tục cấp Hộ chiếu cho họ thông báo cho họ đến Cơ quan đại diện để làm thủ tục cấp Hộ chiếu, nhận hồ sơ qua hệ thống bưu Việc cấp Hộ chiếu thực theo quy định pháp luật có liên quan Đối với trường hợp yêu cầu đăng ký để xác định có quốc tịch Việt Nam mà khơng u cầu cấp Hộ chiếu Việt Nam sau ghi vào Sổ đăng ký xác định người có quốc tịch Việt Nam, Cơ quan đại diện cấp cho họ trích lục theo mẫu quy định Nếu sau người có yêu cầu cấp Hộ chiếu Việt Nam, Cơ quan đại diện thực cấp Hộ chiếu cho họ theo quy định pháp luật có liên quan Trong thời hạn quy định khoản Điều này, khơng có đủ để xác định có quốc tịch Việt Nam, Cơ quan đại diện gửi văn Bộ Ngoại giao đề nghị Bộ Tư pháp tra cứu gửi Bộ Công an đề nghị xác minh Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận đề nghị, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an tra cứu, xác minh có văn trả lời Bộ Ngoại giao Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận kết tra cứu, xác minh, Bộ Ngoại giao thông báo cho Cơ quan đại diện để hoàn tất việc xác định người u cầu có hay khơng có quốc tịch Việt Nam Nếu khơng có sở để xác định có quốc tịch Việt Nam, quan thụ lý hồ sơ trả lời văn cho người yêu cầu biết Tình 11: Chị Dương người Việt Nam sinh sống mang quốc tịch Pháp Xin hỏi trường hợp chị Dương muốn xin xác nhận người gốc Việt Nam trình tự, thủ tục pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 33 Nghị định số 16/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật uốc tịch Việt Nam quy định trình tự, thủ tục cấp Giấy xác nhận người gốc Việt Nam sau: Người yêu cầu cấp Giấy xác nhận người gốc Việt Nam lập hồ sơ, gồm Tờ khai theo mẫu quy định, kèm ảnh 4x6 chụp chưa tháng giấy tờ sau đây: a) Giấy tờ nhân thân người Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, giấy tờ cư trú, thẻ tạm trú, giấy thơng hành, giấy tờ có giá trị lại quốc tế giấy tờ xác nhận nhân thân có dán ảnh quan có thẩm quyền cấp; 10 b) Giấy tờ cấp trước để chứng minh người có quốc tịch Việt Nam giấy tờ để chứng minh sinh người có cha mẹ ơng bà nội, ơng bà ngoại có quốc tịch Việt Nam Trường hợp khơng có giấy tờ nêu tùy hồn cảnh cụ thể, nộp giấy tờ nhân thân, quốc tịch, hộ tịch chế độ cũ miền Nam cấp trước ngày 30 tháng năm 1975; giấy tờ quyền cũ Hà Nội cấp từ năm 1911 đến năm 1956; giấy bảo lãnh Hội đoàn người Việt Nam nước ngồi nơi người cư trú, xác nhận người có gốc Việt Nam; giấy bảo lãnh người có quốc tịch Việt Nam, xác nhận người có gốc Việt Nam; giấy tờ quan có thẩm quyền nước ngồi cấp ghi quốc tịch Việt Nam quốc tịch gốc Việt Nam Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý hồ sơ, quan thụ lý hồ sơ có trách nhiệm xem xét, kiểm tra thông tin hồ sơ với giấy tờ người yêu cầu xuất trình đối chiếu với sở liệu, tài liệu liên quan đến quốc tịch Nếuthấy có đủ sở để xác định người có nguồn gốc Việt Nam, quan thụ lý hồ sơ ghi vào Sổ cấp Giấy xác nhận người gốc Việt Nam; người đứng đầu quan ký cấp Giấy xác nhận người gốc Việt Nam theo mẫu quy định cho người u cầu Nếu khơng có sở để cấp Giấy xác nhận người gốc Việt Nam, quan thụ lý hồ sơ thông báo văn cho người yêu cầu biết Tình 12: Tơi có người trai em ruột nhận làm nuôi định cư Mỹ Nay tơi muốn làm di chúc để lại tồn nhà đất Việt Nam cho cháu có khơng? Việc tơi có quốc tịch Mỹ, thơi quốc tịch Việt Nam, gây khó khăn cho việc hưởng thừa kế? Trả lời: Theo Điều 624 Bộ luật Dân 2015, di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Dù nào, ý nguyện cuối người để lại di chúc tơn trọng thực Vì vậy, dù người thừa kế người Việt Nam định cư nước ngồi hay người nước ngồi, pháp luật nước ta ln công nhận, miễn di chúc hợp pháp Tuy nhiên, trai bà quốc tịch Việt Nam Căn theo quy định Luật Nhập cảnh, xuất cảnh cảnh cư trú người nước Việt Nam 2014 bà người nước ngồi Điều Luật Đất đai 2013 quy định, người nước ngồi khơng đối tượng Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai Do vậy, di sản thừa kế bất động sản, cụ thể quyền sử dụng đất nhà gắn liền với quyền sử dụng đất, trai bà hưởng giá trị nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Theo đó, bà hồn tồn lập di chúc để lại tồn tài sản cho trai Nhưng trai bà hưởng giá trị mà không trực tiếp sở hữu nhà quyền sử dụng đất Giá trị di sản thừa kế mà bà hưởng chuyển nước theo quy định Pháp lệnh Ngoại hối 11 Tình 13: Tơi có chồng người Nhật, sinh sống Nhật năm Theo kế hoạch năm vợ chồng Việt Nam sinh sống Hiện muốn mua đất đồng sở hữu với chồng tơi, tơi cơng dân Việt Nam chồng tơi người nước ngồi khơng có thị thực (mỗi năm lần 15 ngày miễn thị thực) có mua khơng? Nếu cần điều kiện gì? Trả lời: Điều Luật uốc tịch 2008 quy định: uốc tịch nước ngồi quốc tịch nước khác khơng phải quốc tịch Việt Nam ……… Người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước Như trường hợp bạn người Việt Nam định cư nước chồng bạn người nước Điều Luật Đất đai năm 2013 quy định: Người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất Đai, bao gồm: Tổ chức nước gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định pháp luật dân (sau gọi chung tổ chức); … Người Việt Nam định cư nước theo quy định pháp luật quốc tịch; Như trường hợp bạn công dân Việt Nam định cư nước ngồi có quyền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013 Điểm b khoản Điều Luật Nhà năm 2014 quy định điều kiện công nhận quyền sở hữu nhà người Việt Nam định cư nước sau; Đối với người Việt Nam định cư nước ngồi thơng qua hình thức mua, thuê mua nhà thương mại doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau gọi chung doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại phép bán để tự tổ chức xây dựng nhà theo quy định pháp luật Như trường hợp bạn mua nhà quyền sử dụng đất gắn liền với nhà Việt Nam Tình 14: Anh Nam người có quốc tịch Việt Nam kết với chị Anna Kiều có quốc tịch Mỹ, vợ chồng sống làm việc 12 Mỹ Anh Nam muốn đưa vợ sống làm việc Việt Nam để đoàn tụ gia đình Xin hỏi trường hợp vợ chồng anh cần chuẩn bị hồ sơ nào? Pháp luật quy định thủ tục giải cho thường trú? Trả lời: Điều 41 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam quy định người nước đề nghị cho thường trú làm thủ tục quan quản lý xuất nhập cảnh Hồ sơ xin thường trú bao gồm: - Đơn xin thường trú; - Lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền nước mà người cơng dân cấp; - Cơng hàm quan đại diện nước mà người công dân đề nghị Việt Nam giải cho người thường trú; - Bản hộ chiếu có chứng thực; - Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện xét cho thường trú; - Giấy bảo lãnh người nước ngồi có cha, mẹ, vợ, chồng, công dân Việt Nam thường trú Việt Nam bảo lãnh Thủ tục giải thường trú quy định sau: - Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ trưởng Bộ Công an xem xét, định cho thường trú; trường hợp xét thấy cần phải thẩm tra bổ sung kéo dài thêm không 02 tháng - Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh có trách nhiệm thông báo văn kết giải cho người xin thường trú Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người nước xin thường trú - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo quan quản lý xuất nhập cảnh, Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người nước xin thường trú thơng báo người nước ngồi giải cho thường trú - Trong thời hạn 03 tháng kể từ nhận thông báo giải cho thường trú, người nước phải đến quan quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi xin thường trú để nhận thẻ thường trú Tình 15: Năm 2017, chị A anh T lấy có đăng ký kết Năm 2018 anh T làm ăn nước ngồi khơng có liên hệ với vợ Việt Nam Hiện chị A muôn ly hôn địa anh T nước Xin hỏi trường hợp chị A g i đơn đến T a án nhân dân nơi anh T cư trú cuối c ng Việt Nam để yêu cầu giải việc ly hôn không? Trả lời: Theo quy định Điều 39 Bộ luật Dân 2015 Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014 vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn Việc xác định địa người bị kiện, Điều Nghị 04/2017/N HĐTP có quy định sau: 13 “… c) Nếu người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người nước ngoài, người Việt Nam cư trú nước ngồi nơi cư trú họ xác định vào tài liệu, chứng người khởi kiện cung cấp theo tài liệu, chứng quan có thẩm quyền cấp, xác nhận, ” Tại Công văn số 253/TANDTC-PC ngày 26/11/2018 TAND tối cao hướng dẫn việc giải vụ án ly có bị đơn người Việt Nam nước ngồi khơng rõ địa quy định trường hợp người Việt Nam nước xin ly hôn với người Việt Nam nước cung cấp địa nơi cư trú cuối Việt Nam bị đơn mà không cung cấp địa bị đơn nước ngồi, thơng qua thân nhân họ không cung cấp địa chỉ, tin tức bị đơn cho Tòa án khơng thực u cầu Tịa án thơng báo cho bị đơn biết để gửi lời khai cho Tịa án coi trường hợp bị đơn cố tình giấu địa chỉ, từ chối khai báo, từ chối cung cấp tài liệu cần thiết Nếu Tòa án yêu cầu đến lần thứ hai mà thân nhân họ không chịu cung cấp địa chỉ, tin tức bị đơn cho Toà án khơng chịu thực u cầu Tịa án thơng báo cho bị đơn biết thi Tòa án đưa vụ án xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung Sau xét xử, Tòa án cần gửi cho thân nhân bị đơn án định để người chuyển cho bị dơn, đồng thời tiến hành niêm yết công khai bán án, định trụ sở Uy ban nhân dân cấp xã nơi bị đơn cư trú cuối nơi thân nhân bị đơn cư trủ để đương sử dụng quyền kháng cáo theo quy định pháp luật tố tụng Như trường hợp chị A quyền u cầu khởi kiện ly với anh T Tình 16: Chị Hoa sống nước Mỹ có th xanh Năm 2017, chị Hoa thành phố Nha Trang tỉnh Khánh H a làm giấy đăng ký kết hôn với chồng người Việt Nam Hiện chồng chị sống Việt Nam Xin hỏi trường hợp chị Hoa muốn xin ly Việt Nam có khơng? Nếu thủ tục ly hôn nào? Trả lời: Chị Hoa công dân Việt Nam thường trú M chồng chị Việt Nam, Trường hợp việc ly hôn xác định ly có yếu tố nước ngồi Vì chị Hoa nước chồng Việt Nam nên hai người xem khơng có nơi cư trú chung Do đó, vụ việc ly chị Hoa giải theo pháp luật Việt Nam Khoản Điều 127 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “1 Việc ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam 14 Việc giải tài sản bất động sản nước ngồi ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.” Theo điểm a, khoản 1, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tịa án có thẩm quyền giải ly Tịa án nhân dân cấp tỉnh (trường hợp Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa) Hồ sơ ly hôn gồm giấy tờ sau: Giấy chứng nhận kết (Bản gốc, khơng có gốc thay quan nhà nước nơi thực việc đăng ký kết hôn cấp); Giấy khai sinh chung (Bản có cơng chứng chứng thực); Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu hai bên (Bản chứng thực); Hộ (bản chứng thực); Đơn xin ly hôn bên không thường trú Việt Nam làm thực hợp pháp hóa lãnh chuyển cho bên thường trú Việt Nam ký Về tài sản chung chung hai bên tự thỏa thuận giải hay yêu cầu tòa giải nêu rõ mong muốn đơn xin ly hôn Theo quy định pháp luật Việt Nam tài sản chung thời kỳ nhân s chia đơi, có xét thêm yếu tố khác Nếu có tranh chấp tài sản mà tài sản bất động sản nước ngồi giải theo pháp luật ly nước Tình 17: Bố tơi chết năm 2016, tài sản bố đứng tên gồm nhà số đất nông nghiệp Do bố chết không để lại di chúc, anh chị em chưa thỏa thuận việc phân chia tài sản (do có người định cư nước chưa thống nhất) Xin hỏi trường hợp có tranh chấp tài sản thì Tịa án giải quyết? Trả lời: Khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này; b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này; c)Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật Khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định khoản Điều Điểm a, khoản 1, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: 15 Tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định khoản khoản Điều 35 Bộ luật Căn quy định trên, việc tranh chấp thừa kế tài sản tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án (Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Nhưng trường hợp có yếu tố nước nên thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tình 18: Tơi có đất tỉnh Hưng Yên muốn bán cho bạn tơi người Canada gốc Việt, bạn tơi có quốc tịch Canada Xin hỏi trường hợp bạn mua mảnh đất tơi khơng? Trả lời: Khoản Điều Luật Quốc tịch quy định người Việt Nam định cư nước sau: “Người Việt Nam định cư nước công dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài nước ngoài” Trong trường hợp bạn bạn xác định người Việt Nam định cư nước Điều 169 Luật Đất đai năm 2013 quy định trường hợp người gốc Việt Nam định cư nước nhận quyền sử dụng đất trường hợp sau: - Người Việt Nam định cư nước nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế - Người Việt Nam định cư nước thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam theo quy định pháp luật nhà nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua hình thức mua, thuê mua, nhận thừa kế, nhận tặng cho nhà gắn liền với quyền sử dụng đất nhận quyền sử dụng đất dự án phát triển nhà ở; - Người Việt Nam định cư nước nhận quyền sử dụng đất thông qua việc Nhà nước giao đất Đối chiếu với quy định bạn bạn quyền sở hữu nhà Việt Nam, nhiên việc nhận quyền sử dụng đất thông qua hình thức mua, thuê thuê mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Do trường hợp này, bạn bạn nhận quyền sử dụng đất Tình 19: Trường hợp người Việt Nam định cư nước ngồi khơng nhập cảnh vào Việt Nam mà tặng cho thừa kế nhà Việt Nam giải nào? Trả lời: Theo quy định khoản Điều Nghị định số 99/2015/NĐ-CP người Việt Nam định cư nước ngồi khơng nhập cảnh vào Việt Nam mà tặng cho thừa kế nhà Việt Nam khơng công nhận quyền sở hữu nhà Trường hợp giải theo quy định khoản 2, 3, Điều 78 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP, cụ thể: 16 - Ủy quyền cho cá nhân, tổ chức khác cư trú, hoạt động Việt Nam bán tặng cho nhà - Việc bán, tặng cho nhà thực có giấy tờ theo quy định sau đây: + Có hợp đồng tặng cho, giấy tờ thừa kế nhà lập theo quy định pháp luật nhà pháp luật dân Việt Nam; + Có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà bên tặng cho, bên để thừa kế theo quy định Luật Nhà Điều 72 Nghị định số 99/2015/NĐ-CP (chứng minh điều kiện nhà tham gia giao dịch trường hợp khơng bắt buộc phải có Giấy chứng nhận); + Có văn ủy quyền bán tặng cho nhà lập theo quy định pháp luật dân ủy quyền cho người khác bán, tặng cho nhà - Trình tự, thủ tục mua bán, tặng cho nhà thực theo quy định Luật Nhà Nghị định 99/2015/NĐ-CP - Trường hợp số đối tượng thừa kế nhà có người thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam người không thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam bên thừa kế phải thống phân chia tài sản nhà theo trường hợp sau đây: + Các bên thống đề nghị quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận nhà cho người thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam; + Các bên thống thực tặng cho bán nhà cho đối tượng thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam để hưởng giá trị Tình 20: Ơng nội tơi chết năm 1980, có để lại nhà, khơng có di chúc Ơng tơi có 02 người bố (đã chết năm 2010) tơi (đã chết năm 2018) Bố tơi có người - nhà ông để lại Cơ tơi có 02 người con, có người nước ngồi Cả bố tơi cô sinh sống Việt Nam chết Xin hỏi trường hợp có tranh chấp tài sản thừa kế có xác định có yếu tố nước ngồi hay khơng thời hiệu khởi kiện tính nào? Trả lời: Để trả lời cho câu hỏi nêu trên, trước hết phải nghiên cứu quy định pháp luật việc xác định trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngồi, cụ thể sau: Khoản Điều 663 Bộ luật Dân năm 2015 Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 tranh chấp dân có yếu tố nước tranh chấp dân phát sinh từ quan hệ dân có yếu tố nước Những tranh chấp thường liên quan đến bên chủ thể người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, tài sản nước Như vậy, tranh chấp thừa kế tài sản, trường hợp thừa kế có yếu tố nước bao gồm: Người để lại tài sản người nước người Việt Nam định cư nước ngoài; người thừa kế tài sản người nước người Việt Nam định cư nước ngoài; để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ thừa kế theo pháp luật nước tài sản thừa kế nước 17 Khoản 1, khoản Điều 680 Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết nơi có bất động sản Theo quy định nêu trên, trường hợp bạn hỏi người để lại tài sản người Việt Nam, tài sản thừa kế Việt Nam nên s áp dụng pháp luật Việt Nam để giải Hàng thừa kế thứ ơng nội bạn có cha bạn cô bạn, 02 người chết, vậy, bạn 02 người cô bạn (trong có 01 người nước ngồi) người thừa kế vị hưởng phần di sản thừa kế ông nội bạn để lại cho bố bạn Trường hợp này, có 01 người cô bạn người hưởng thừa kế vị nước ngoài, vậy, vụ án tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, theo quy định pháp luật yếu tố nước ngồi áp dụng để tính thời hiệu thừa kế trường hợp người hưởng thừa kế (giao dịch người Việt Nam nước tham gia từ trước ngày 01/7/1991) theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao Công văn số 91/TANDTC-KHXX ngày 28/6/2011 Tòa án nhân dân tối cao việc áp dụng Nghị số 1037/2006/N -BTVQH11 ngày 27/7/2006 Ủy ban Thường vụ uốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 người Việt Nam định cư nước tham gia Trường hợp bạn hỏi không thuộc trường hợp áp dụng để tính thời hiệu thừa kế theo quy định nêu mà áp dụng để xác định thẩm quyền giải tranh chấp tài sản thừa kế có yếu tố nước Khoản Điều 623 Bộ luật Dân năm 2015 quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế tài sản bất động sản sau: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể thừa thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người quản lý di sản đó” Như vậy, ông nội bạn năm 1980, thuộc trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/9/1990, thời hiệu khởi kiện di sản thừa kế bất động sản thực theo quy định Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể “Thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10/9/1990” Đối chiếu với quy định pháp luật hành, trường này, thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản ông nội bạn (chết năm 1980) s tính từ ngày 10/9/1990, đến ngày 10/9/2020 s đủ 30 năm Sau ngày 10/9/2020, người thừa kế khơng cịn quyền khởi kiện u cầu chia di sản thừa kế, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác Tình 21: Xin hỏi hành vi bị nhiêm cấm xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam? Trả lời: Điều Luật Xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019 quy định hành vi bị nghiêm cấm gồm: 18 Cố ý cung cấp thông tin sai thật để cấp, gia hạn, khôi phục báo giấy tờ xuất nhập cảnh Làm giả, sử dụng giấy tờ xuất nhập cảnh giả để xuất cảnh, nhập cảnh lại, cư trú nước Tặng, cho, mua, bán, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, nhận cầm cố giấy tờ xuất nhập cảnh; hủy hoại, tẩy xóa, sửa chữa giấy tờ xuất nhập cảnh Sử dụng giấy tờ xuất nhập cảnh trái quy định pháp luật, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước Lợi dụng xuất cảnh, nhập cảnh để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Việt Nam, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức tính mạng, sức khỏe, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tổ chức, môi giới, giúp đỡ, chứa chấp, che giấu, tạo điều kiện cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; qua lại biên giới quốc gia mà không làm thủ tục theo quy định Cản trở, chống người thi hành công vụ việc cấp giấy tờ xuất nhập cảnh kiểm soát xuất nhập cảnh Nhũng nhiễu, gây phiền hà, tự đặt thêm loại giấy tờ, phí, lệ phí, kéo dài thời hạn giải thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh; cản trở công dân thực quyền nghĩa vụ theo quy định Luật Cấp giấy tờ xuất nhập cảnh không thẩm quyền, không đối tượng; không ngăn chặn theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam 10 Hủy hoại, làm sai lệch, làm lộ thông tin Cơ sở liệu quốc gia xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam; khai thác thông tin Cơ sở liệu quốc gia xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam trái quy định pháp luật 11 Thu giữ, không cấp giấy tờ xuất nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh, giải xuất cảnh trái quy định pháp luật Tình 22: Quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam việc xuất nhập cảnh đươc pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều Luật Xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019 quy định quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam việc xuất nhập cảnh sau: Công dân Việt Nam có quyền sau đây: a) Được cấp giấy tờ xuất nhập cảnh theo quy định Luật này; b) Người từ đủ 14 tuổi trở lên có quyền lựa chọn cấp hộ chiếu có gắn chíp điện tử hộ chiếu khơng gắn chíp điện tử; c) Được xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định Luật này; d) Được bảo đảm bí mật cá nhân, bí mật gia đình Cơ sở liệu quốc gia xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định pháp luật; 19 đ) Yêu cầu cung cấp thơng tin xuất cảnh, nhập cảnh mình; u cầu cập nhật, chỉnh sửa thông tin Cơ sở liệu quốc gia xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam, giấy tờ xuất nhập cảnh để bảo đảm đầy đủ, xác; e) Sử dụng hộ chiếu để thực giao dịch thủ tục khác theo quy định pháp luật; g) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện, yêu cầu bồi thường theo quy định pháp luật Công dân Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành quy định pháp luật Việt Nam xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam pháp luật nước đến nước ngoài; b) Thực thủ tục đề nghị cấp giấy tờ xuất nhập cảnh, gia hạn hộ chiếu, khôi phục giá trị sử dụng hộ chiếu theo quy định Luật này; c) Sử dụng giấy tờ xuất nhập cảnh quan có thẩm quyền Việt Nam cấp để xuất cảnh, nhập cảnh; d) Chấp hành yêu cầu quan, người có thẩm quyền việc kiểm tra người, hành lý, giấy tờ xuất nhập cảnh làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh; đ) Nộp lệ phí cấp giấy tờ xuất nhập cảnh theo quy định pháp luật Người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 14 tuổi thông qua người đại diện hợp pháp thực quyền nghĩa vụ theo quy định Luật Tình 23: Anh Hà chị Dung sinh sống làm việc Pháp Cuối năm anh chị dự định kết hôn tình hình dịch bệnh khơng Việt Nam để đăng ký Xin hỏi trường hợp anh Hà muốn đăng ký kết nước ngồi trình tự đăng ký kết Cơ quan đại diện pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 25 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình quy định trình tự đăng ký kết Cơ quan đại diện sau: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ lệ phí, Cơ quan đại diện có trách nhiệm: a) Thực vấn trực tiếp trụ sở Cơ quan đại diện hai bên nam, nữ trình tự, thủ tục quy định Điểm a, Điểm b Khoản Điều 23 Nghị định này; b) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hơn; trường hợp nghi vấn có khiếu nại, tố cáo việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết giả tạo, lợi dụng việc kết để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, kết mục đích trục lợi khác xét thấy có vấn đề cần làm rõ nhân thân bên nam, bên nữ giấy tờ hồ sơ đăng ký kết Cơ quan đại diện xác minh làm rõ; 20 c) Nếu xét thấy bên nam, nữ đáp ứng đủ điều kiện kết hôn, không thuộc trường hợp từ chối đăng ký kết hôn quy định Điều 26 Nghị định này, người đứng đầu Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, Cơ quan đại diện có văn thơng báo cho hai bên nam, nữ, nêu rõ lý từ chối Trường hợp xét thấy có vấn đề cần xác minh thuộc chức quan hữu quan nước, Cơ quan đại diện có văn nêu rõ vấn đề cần xác minh, gửi Bộ Ngoại giao để yêu cầu quan hữu quan xác minh theo chức chuyên ngành Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn Bộ Ngoại giao, quan hữu quan nước thực xác minh vấn đề yêu cầu trả lời văn gửi Bộ Ngoại giao để chuyển cho Cơ quan đại diện Lễ đăng ký kết hôn tổ chức thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người đứng đầu Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn Lễ đăng ký kết hôn tổ chức trang trọng trụ sở Cơ quan đại diện Khi tổ chức lễ đăng ký kết hai bên nam, nữ phải có mặt Đại diện Cơ quan đại diện chủ trì lễ, u cầu hai bên khẳng định tự nguyện kết hôn Nếu hai bên đồng ý kết đại diện Cơ quan đại diện ghi việc kết hôn vào Sổ đăng ký kết hôn, yêu cầu bên ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn, Sổ đăng ký kết hôn trao cho bên vợ, chồng 01 Giấy chứng nhận kết hôn Giấy chứng nhận kết có giá trị kể từ ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn theo nghi thức quy định Khoản Điều Việc cấp Giấy chứng nhận kết hôn từ Sổ đăng ký kết hôn Cơ quan đại diện thực theo yêu cầu Trường hợp có lý đáng mà hai bên nam, nữ yêu cầu gia hạn thời gian tổ chức lễ đăng ký kết hôn quy định Khoản Điều gia hạn ngày tổ chức lễ đăng ký kết hôn không 90 ngày, kể từ ngày người đứng đầu Cơ quan đại diện ký Giấy chứng nhận kết hôn Hết thời hạn mà hai bên nam, nữ không đến tổ chức lễ đăng ký kết Giấy chứng nhận kết khơng giá trị, Cơ quan đại diện lưu Giấy chứng nhận kết hôn hồ sơ Trường hợp hai bên muốn kết với phải làm lại thủ tục đăng ký kết từ đầu Tình 24: Tơi vợ tơi người có quốc tịch Việt Nam Hiện làm việc sinh sống Mỹ Chúng tơi đăng kí kết hôn Mỹ vào năm 2014 theo thủ tục đăng kí kết Mỹ Hiện chúng tơi muốn quay trở Việt Nam sinh sống Xin hỏi trường hợp giấy đăng ký kết hôn tơi vợ có cơng nhận Việt Nam không? Trả lời: Điều 34 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định điều kiện ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn công dân Việt Nam giải quan có thẩm quyền nước ngồi nước ngồi sau: 21 Việc kết công dân Việt Nam với với người nước ngồi giải quan có thẩm quyền nước nước ghi vào Sổ hộ tịch thời điểm kết hôn, bên đáp ứng đủ điều kiện kết hôn không vi phạm điều cấm theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam Nếu vào thời điểm đăng ký quan có thẩm quyền nước ngồi, việc kết khơng đáp ứng điều kiện kết hôn, không vi phạm điều cấm theo quy định Luật Hơn nhân gia đình, vào thời điểm yêu cầu ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn, hậu khắc phục việc ghi kết hôn nhằm bảo vệ quyền lợi cơng dân Việt Nam trẻ em, việc kết hôn ghi vào Sổ hộ tịch Như vậy, trường hợp việc đăng ký kết hôn bạn M s có giá trị pháp lý Việt Nam Sở Tư pháp ghi vào Sổ hộ tịch Tình 25: Tơi vợ người Việt Nam sinh sống Bỉ Năm 2020, chúng tơi có đăng ký kết Bỉ Hiện vợ chồng dự định Việt Nam sinh sống Xin hỏi trình tự, thủ tục ghi việc kết hôn theo pháp luật Việt Nam thực nào? Trả lời: Điều 35 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định trình tự, thủ tục ghi kết hôn sau: Hồ sơ ghi kết hôn hai bên kết hôn nộp quan có thẩm quyền theo quy định Khoản Điều 48 Luật Hộ tịch, gồm giấy tờ sau đây: a) Tờ khai theo mẫu quy định; b) Bản Giấy tờ chứng nhận việc kết quan có thẩm quyền nước ngồi cấp; c) Ngoài giấy tờ quy định Điểm a b Khoản này, gửi hồ sơ qua hệ thống bưu cịn phải nộp giấy tờ hai bên nam, nữ quy định Khoản Điều Nghị định này; công dân Việt Nam ly hôn hủy việc kết quan có thẩm quyền nước ngồi phải nộp trích lục việc ghi vào Sổ hộ tịch việc ly hôn hủy việc kết hôn theo quy định Khoản Điều 37 Nghị định Thời hạn giải ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Phòng Tư pháp tiếp nhận hồ sơ Trường hợp cần xác minh thời hạn giải không 10 ngày làm việc Thủ tục ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn thực theo quy định Khoản Điều 50 Luật Hộ tịch quy định sau đây: a) Nếu thấy yêu cầu ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn đủ điều kiện theo quy định Điều 34 Nghị định, Trưởng phòng Tư pháp ghi vào sổ báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký cấp trích lục hộ tịch cho người yêu cầu 22 b) Nếu thấy yêu cầu ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 36 Nghị định này, Trưởng phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để từ chối Tình 26: Xin hỏi trường hợp việc kết hôn công dân Việt Nam giải nước bị từ chối ghi vào sổ hộ tịch việc kết hôn? Trả lời: Điều 36 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định trường hợp sau bị từ chối ghi vào sổ kết hôn: Yêu cầu ghi vào sổ việc kết hôn bị từ chối thuộc trường hợp sau đây: a) Việc kết hôn vi phạm điều cấm theo quy định Luật Hơn nhân gia đình b) Cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh nước Việt Nam Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp huyện từ chối ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hơn, Phịng Tư pháp thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu Tình 27: Thủ tục ghi vào Sổ hộ tịch việc ly hôn, hủy việc kết hôn giải nước quy định nào? Trả lời: Điều 37 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định thủ tục ghi vào Sổ hộ tịch việc ly hôn, hủy việc kết hôn giải nước sau: Bản án, định ly hôn, hủy kết hôn, văn thỏa thuận ly có hiệu lực pháp luật giấy tờ khác cơng nhận việc ly quan có thẩm quyền nước cấp (sau gọi giấy tờ ly hôn) mà không vi phạm quy định Luật Hơn nhân gia đình ghi vào Sổ hộ tịch Công dân Việt Nam ly hơn, hủy việc kết nước ngồi, sau nước thường trú làm thủ tục đăng ký kết quan có thẩm quyền Việt Nam phải ghi vào Sổ hộ tịch việc ly hôn, hủy kết hôn giải nước (sau gọi ghi ly hôn) Trường hợp nhiều lần ly hôn hủy việc kết làm thủ tục ghi ly hôn gần Trên sở thông tin thức nhận được, Bộ Tư pháp đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp danh sách án, định ly hôn, hủy kết hôn cơng dân Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi giải thuộc trường hợp có đơn yêu cầu thi hành Việt Nam có đơn u cầu khơng cơng nhận Việt Nam Tình 28: Thẩm quyền ghi việc ly hôn nước pháp luật quy định nào? Trả lời: 23 Điều 38 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định thẩm quyền ghi ly nước ngồi theo quy định Khoản Điều 48 Luật Hộ tịch quy định sau đây: Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đăng ký kết hôn ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn trước thực ghi ly hôn Trường hợp việc kết hôn ghi việc kết hôn trước thực Sở Tư pháp việc ghi ly hôn Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú công dân Việt Nam thực Trường hợp việc kết hôn trước đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã việc ghi ly hôn Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp thực Trường hợp công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam việc ghi ly Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú trước xuất cảnh công dân Việt Nam thực Cơng dân Việt Nam từ nước ngồi thường trú Việt Nam có yêu cầu ghi ly hôn mà việc kết hôn trước đăng ký quan đại diện quan có thẩm quyền nước ngồi việc ghi ly hôn Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi công dân Việt Nam thường trú thực Công dân Việt Nam cư trú nước ngồi có u cầu ghi ly hôn để kết hôn mà việc kết hôn trước đăng ký quan đại diện quan có thẩm quyền nước ngồi việc ghi ly Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi tiếp nhận hồ sơ kết thực Tình 29: Vợ chồng anh An sinh sống làm việc Đức Năm 2021, anh chị làm thủ tục ly hôn Đức Hiện anh An muốn Việt Nam để thực ghi việc ly hôn Xin hỏi thủ tục ghi ly hôn giải nước quy định nào? Trả lời: Điều 39 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định thủ tục ghi ly hôn sau: Hồ sơ ghi ly hôn gồm giấy tờ sau đây: a) Tờ khai theo mẫu quy định; b) Bản giấy tờ ly có hiệu lực pháp luật Thủ tục ghi ly hôn thực theo quy định Khoản Điều 50 Luật Hộ tịch quy định sau đây: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định Khoản Điều này, cơng chức làm cơng tác hộ tịch Phịng Tư pháp kiểm tra hồ sơ Nếu việc ghi ly hôn không vi phạm quy định Khoản Điều 37 không thuộc trường hợp đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp theo quy định Khoản Điều 37 Nghị định Trưởng phịng Tư pháp ghi vào sổ báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký cấp trích lục hộ tịch cho người yêu cầu Trường hợp cần xác minh thời hạn giải không 10 ngày làm việc 24 b) Nếu yêu cầu ghi ly hôn vi phạm quy định Khoản Điều 37 thuộc trường hợp đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp theo quy định Khoản Điều 37 Nghị định Trưởng phịng Tư pháp báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện để từ chối c) Nếu việc kết hôn trước đăng ký Ủy ban nhân dân Cấp xã Sở Tư pháp sau ghi ly hơn, Phịng Tư pháp gửi thơng báo kèm theo trích lục hộ tịch cho Ủy ban nhân dân cấp xã Sở Tư pháp để ghi tiếp vào Sổ hộ tịch; đăng ký quan đại diện gửi Bộ Ngoại giao để thông báo cho quan đại diện ghi tiếp vào Sổ hộ tịch Tình 30: Tơi có người nhà công dân Việt Nam chết Trung Quốc làm thủ tục mang tro cốt Việt Nam Xin hỏi trường hợp phải khai t quan nào? Trả lời: Khoản Điều 53 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định việc đăng ký hộ tịch cho công dân Việt Nam cư trú nước sau: “Cơ quan đại diện thực đăng ký việc hộ tịch theo quy định Điều Luật cho công dân Việt Nam cư trú nước ngoài, việc đăng ký khơng trái pháp luật nước tiếp nhận điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” Điều Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP ngày 30/6/2016 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh Việt Nam nước quy định: “1 Cơ quan đại diện thực đăng ký việc hộ tịch theo quy định Điều Luật Hộ tịch, đăng ký lại khai sinh, kết hôn, khai tử theo quy định pháp luật; cấp trích lục hộ tịch từ Sổ hộ tịch; cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân Việt Nam cư trú nước Đối với nước mà Việt Nam có từ hai Cơ quan đại diện trở lên thẩm quyền đăng ký hộ tịch thuộc Cơ quan đại diện khu vực lãnh mà người yêu cầu cư trú Đối với nước chưa có Cơ quan đại diện việc đăng ký hộ tịch thực Cơ quan đại diện nước kiêm nhiệm Cơ quan đại diện thuận tiện nhất” Khoản Điều 11 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP quy định: “1 Cơ quan đại diện khu vực lãnh nơi cư trú cuối người chết thực việc đăng ký khai tử cho công dân Việt Nam chết nước ngồi Trường hợp khơng xác định nơi cư trú cuối người chết Cơ quan đại diện khu vực lãnh nơi người chết nơi phát thi thể người chết thực việc đăng ký khai tử” Như vậy, vào quy định trên, đối chiếu với trường hợp người nhà bạn quan có thẩm quyền đăng ký khai tử cho người nhà bạn cư trú chết Trung uốc Cơ quan đại diện Trung uốc khu vực lãnh nơi cư trú cuối người chết Trong trường hợp không xác định nơi cư trú cuối người chết Cơ quan đại diện khu vực lãnh nơi người chết nơi phát thi thể người chết thực việc đăng ký khai 25 tử Do đó, bạn cần thực thủ tục đăng ký khai tử cho người nhà Cơ quan đại diện khu vực lãnh nơi cư trú cuối người chết (hoặc Cơ quan đại diện khu vực lãnh nơi người chết nơi phát thi thể người chết) theo quy định Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP ... hợp thừa kế có yếu tố nước ngồi bao gồm: Người để lại tài sản người nước người Việt Nam định cư nước ngoài; người thừa kế tài sản người nước người Việt Nam định cư nước ngoài; để xác lập, thay... người bạn (trong có 01 người nước ngoài) người thừa kế vị hưởng phần di sản thừa kế ông nội bạn để lại cho bố bạn Trường hợp này, có 01 người cô bạn người hưởng thừa kế vị nước ngoài, vậy, vụ án tranh... chuyển tài sản cho người khác sau chết Dù nào, ý nguyện cuối người để lại di chúc tơn trọng thực Vì vậy, dù người thừa kế người Việt Nam định cư nước hay người nước ngoài, pháp luật nước ta công nhận,

Ngày đăng: 11/07/2022, 02:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w