Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 282 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
282
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Mục tiêu - Tiểu môđun Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ để dạy học Tiếng Việt Tiểu học, giúp cho sinh viên có lực tổ chức trình chiếm lĩnh tiếng mẹ đẻ trường học cho học sinh tiểu học Kiến thức Sinh viên có hiểu biết về: - Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Đặc điểm học sinh tiểu học trình chiếm lĩnh tiếng Việt trường tiểu học - Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp dạy học Tiếng Việt trường tiểu học Kĩ Sinh viên có kĩ dạy học Tiếng Việt, bao gồm: - Kĩ tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ học sinh tiểu học - Kĩ phân tích mục tiêu, tìm hiểu chương trình, SGK tài liệu dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Kĩ thiết kế dạy Tiếng Việt, tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Kĩ đánh giá kết học tập Tiếng Việt học sinh - Kĩ phân tích, đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt Tiểu học Thái độ Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm, thái độ: - Yêu quý tiếng mẹ đẻ - Có ý thức rèn luyện lực tiếng mẹ đẻ cho học sinh - Yêu mến, đồng cảm với học sinh tiểu học II Giới thiệu tiểu mô đun STT Tên chủ đề Những vấn đề chung phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học Phương pháp dạy học Học vần Phương pháp dạy học Tập viết Phương pháp dạy học Chính tả Phương pháp dạy học Tập đọc Phương pháp dạy học Luyện từ câu Phương pháp dạy học Tập làm văn Phương pháp dạy học Kể chuyện III Tài liệu thiết bị để thực tiểu mơ đun Chương trình Tiểu học Nhà xuất Giáo dục, 2005 Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, Nhà xuất GD, 2005 Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, Nhà xuất GD, 2005, 2006 Sách tập Tiếng Việt 1, 2, 3, Nhà xuất GD, 2005 Vở Tập viết 1, 2, 3, Nhà xuất GD, 2005 Mẫu chữ viết trường tiểu học Nhà xuất GD, 2005 Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt Các băng hình dạy học chương trình Tiếng Việt Ban đạo đổi chương trình giáo dục phổ thơng Vụ Giáo dục Tiểu học, 2005 Băng hình dạy học tiếng Việt Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, 2005 Chủ đề Những vấn đề chung phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Hoạt động Phân tích đối tượng, nhiệm vụ phương pháp dạy học Tiếng Việt Thông tin - Khái niệm “quá trình dạy học” - Khái niệm “phương pháp” - Hệ thống khoa học thuộc sư phạm học (GT Lớ lun dy hc) S- phạ m học (Giá o dơc häc) LÝln d¹ y häc LÝln d¹ y học đạ i cơng Líluận tr- ờng học Líluận giá o dục Líluận y học môn X Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Khái niệm đối tượng khoa học - Quan điểm triết học động lực phát triển (GT Triết học) Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ Định vị phương pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống khoa học sư phạm Nhiệm vụ Phân tích đối tượng phương pháp dạy học Tiếng Việt Nhiệm vụ Mô tả nhiệm vụ phương pháp dạy học Tiếng Việt Đánh giá hoạt động 1 Phương pháp dạy học Tiếng Việt gì? Phân tích đối tượng phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Phân tích thực tế dạy học để làm rõ dạy học lấy học sinh làm trung tâm tiếng Việt Nêu phân tích nhiệm vụ phương pháp dạy học Tiếng Việt với tư cách ngành khoa học, với tư cách môn học trường sư phạm Hoạt động Phân tích sở khoa học phương pháp dạy học tiếng Việt Thông tin - Bản chất xã hội ngơn ngữ, chất tín hiệu ngơn ngữ (Phần dẫn luận giáo trình Tiếng Việt) - Quá trình nhận thức (Giáo trình Triết học, Tâm lí học) - Hoạt động ngôn ngữ (Đại cương Ngôn ngữ học - Giáo trình Ngữ dụng học) - Quá trình dạy học (Giáo trình Lí luận dạy học đại cương) - Đặc điểm tâm lí ngơn ngữ học sinh lứa tuổi tiểu học Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ Thảo luận nhóm, phân tích làm rõ triết học Mác - Lênin chi phối việc dạy học Tiếng Việt Nhiệm vụ Thảo luận nhóm, phân tích làm rõ sở ngơn ngữ học, văn học phương pháp dạy học Tiếng Việt Nhiệm vụ Đọc tài liệu làm rõ nguyên tắc Giáo dục học chi phối việc dạy học Tiếng Việt Nhiệm vụ Đọc tài liệu, tìm ví dụ để làm rõ hiểu biết tâm lí học, tâm lí ngữ học chi phối việc dạy học Tiếng Việt Nhiệm vụ Thực hành theo nhóm, dựa vào sở khoa học để phân tích, đánh giá việc dạy học tiếng Việt (một điểm chương trình, SGK, tình dạy học, tập tiếng Việt cụ thể) Đánh giá hoạt động Trình bày sở khoa học phương pháp dạy học Tiếng Việt Giải thích chứng minh phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nguyên tắc lí luận dạy học theo đặc trưng riêng Chỉ số lỗi sử dụng tiếng Việt HS tiểu học kết luận sư phạm Dựa vào khoa học, phân tích, bình giá điểm chương trình, SGK tình dạy học, tập tiếng Việt cụ thể Hoạt động Xác định điểm cần lưu ý dạy học tiếng Việt tiểu học Thông tin - Các giai đoạn phát triển tâm lí trẻ em Những đặc điểm học sinh tiểu học, đặc biệt giai đoạn phát triển lời nói trẻ em tiểu học (GT Tâm lí học, “Tâm lí học sinh tiểu học” - Nguyễn Khắc Viện - Nghiêm Chưởng Châu - Nguyễn Thị Nhất, NXB GD) - Sự khác ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, hội thoại độc thoại (Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học tr 170, 173, 122, 92; Đại cương ngôn ngữ học - Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán - NXB GD; Phần dẫn luận GT Tiếng Việt) - Khái niệm chuẩn ngơn ngữ chuẩn văn hố lời nói (Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học tr 53, 56) Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ Thảo luận nhóm để xác định đặc điểm học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp chi phối trình dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ Thảo luận nhóm để đề xuất điểm cần lưu ý tiến hành hoạt động dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ (Làm việc cá nhân) phân tích tình dạy học để làm rõ đặc thù phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Đánh giá hoạt động Phân tích làm rõ việc cần thực để bảo đảm thành công học sinh học Tiếng Việt ngày đầu đến trường Cần phải ý để giáo dục học sinh tiểu học ý thức “Chuẩn ngơn ngữ” “Chuẩn văn hố lời nói”? Thực hành nêu nhiệm vụ anh (chị) giao cho học sinh thực để hình thành em ý thức kĩ quan sát ngơn ngữ, tự điều chỉnh ngơn ngữ Hoạt động Tìm hiểu mơn học Tiếng Việt trường tiểu học Thông tin Vị trí mơn Tiếng Việt trường Tiểu học (Chương trình Tiểu học - NXB GD tr 8) Mục tiêu giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở (theo Điều 23 Luật Giáo dục 1998) Mục tiêu môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm: a) Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư b) Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi c) Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa d) Chương trình Tiếng Việt Tiểu học (Chương trình Tiểu học NXB GD trang - 26) e) Chuẩn trình độ tối thiểu mơn Tiếng Việt Tiểu học f) Một số vấn đề đổi đánh giá môn Tiếng Việt TH - Nguyễn Thị Hạnh - NXB GD trang 22 - 56) g) Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ Đọc tài liệu, xác định vị trí mơn học Tiếng Việt trường tiểu học Nhiệm vụ Đọc tài liệu, phân tích mục tiêu mơn học Tiếng Việt trường tiểu học chương trình Nhiệm vụ Thảo luận nhóm phân tích sở xây dựng chương trình Tiếng Việt tiểu học nguyên tắc để biên soạn SGK Nhiệm vụ Thực hành mô tả, phân tích tài liệu dạy học mơn Tiếng Việt chương trình Đánh giá hoạt động Tại nói Tiếng Việt mơn học trung tâm trường tiểu học? Phân tích mục tiêu chương trình Tiếng Việt tiểu học mới, có đối chiếu với chương trình Tiếng Việt cải cách giáo dục Thực hành phân tích mục tiêu mơn học thể phân môn, nội dung dạy học, tập cụ thể Giải thích xây dựng chương trình nguyên tắc biên soạn SGK Tiếng Việt Phân tích, mơ tả chương trình Tiếng Việt (chương trình khung, chương trình chuẩn, chương trình chi tiết chương trình phân mơn hay mạch kiến thức, kĩ Tiếng Việt lớp) Mơ tả việc trình bày học phân môn SGK, số đề mục, kí tự cách thức trình bày học cụ thể SGK Đọc SGK, phát phần, nội dung chưa hiểu rõ để tìm lời giải đáp nhóm Phát phần, tập SGK dự đoán học sinh khó thực đề xuất cách xử lí Hoạt động Phân tích vận dụng nguyên tắc dạy học Tiếng Việt tiểu học Thông tin - Khái niệm nguyên tắc dạy học lí luận dạy học, để đề nguyên tắc dạy học, vấn đề phân loại nguyên tắc dạy học lí luận dạy Tiếng Việt (GT Lí luận dạy học) - Triết học Mác - Lê nin chức xã hội ngôn ngữ (giao tiếp, tư duy), trình nhận thức (GT Tiếng Việt phần Dẫn luận; GT Triết học) - Những kiến thức hoạt động giao tiếp, cấu trúc giao tiếp, mối quan hệ ngôn ngữ tư (GT Tiếng Việt phần Dẫn luận; GT Dụng học - Đỗ Hữu Châu - NXB GD) Nhiệm vụ hoạt động Nhiệm vụ Đọc tài liệu, thuyết trình hệ thống phân loại nguyên tắc dạy học Nhiệm vụ Phân tích nội dung nguyên tắc đặc trưng dạy học Tiếng Việt tiểu học Nhiệm vụ Phân tích, đánh giá thực tiễn dạy học góc độ nguyên tắc dạy học (các cấp độ mục tiêu, chương trình, SGK, nội dung học, tập, cách thức tổ chức thực tập) Nhiệm vụ Mô tả, phân tích trích đoạn dạy để làm rõ vận dụng nguyên tắc đặc trưng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Đánh giá hoạt động Xác định để đề nguyên tắc dạy học tiếng mẹ đẻ nêu tên gọi hệ thống nguyên tắc theo Phân tích để làm rõ nội dung nguyên tắc đặc trưng dạy học Tiếng Việt Tiểu học, lấy thực tế dạy học (chương trình, SGK, tổ chức lên lớp) để làm rõ vận dụng nguyên tắc Thực hành vận dụng - Chọn nội dung dạy học Tiếng Việt (ví dụ: Nêu tên dạy Luyện từ câu) thiết kế soạn cho bảo đảm nguyên tắc giao tiếp (hoặc tư duy) - Thực hành tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh học Tiếng Việt Dự học trích đoạn học Tiếng Việt phân tích, đánh giá để làm rõ nguyên tắc dạy học Tiếng Việt vận dụng Hoạt động Phân tích vận dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Thông tin - Khái niệm phương pháp, biện pháp dạy học lí luận dạy học 24 Quả tim khỉ 25 Sơn Tinh Thủy Tinh 26 Tôm cá 27 Ôn tập 28 Kho báu 29 Những đào 30 Ai ngoan thưởng 31 Chiếc rễ đa trịn 32 Chuyện bầu 33 Bóp nát cam 34 Người làm đồ chơi 35 Ôn tập Những câu chuyện học góp phần quan trọng hình thành trẻ nhận thức đắn giới xung quanh trách nhiệm thân em, từ chuyện lớn lao quan hệ ngưòi với thiên nhiên (con người biết chinh phục thiên nhiên phải biết sống hòa hợp với thiên nhiên: Ơng Mạnh thắng Thần Gió), bảo vệ mơi trường (chim chóc, hoa cỏ có sống riêng chúng, đừng làm hại chúng: Chim sơn ca bơng cúc trắng), đồn kết dân tộc (các anh em đất nước ta chung gốc: Chuyện bầu) đến tình cảm gia đình (biết quan tâm đến ông bà: Sáng kiến bé Hà; biết lời cha mẹ: Sự tích vú sữa; anh em phải yêu thương, đùm bọc nhau: Câu chuyện bó đũa, Hai anh em), bạn bè (bạn tốt người dám hi sinh bạn: Bạn Nai Nhỏ; kẻ giả dối, bội bạc khơng có bạn: Quả tim khỉ; không nên đùa ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái: Bím tóc sam); đức kiên trì, nhẫn nại (kiên trì nhẫn nại thành cơng: Có cơng mài sắt có ngày nên kim), 3.3 Bài học kể chuyện lớp Kể chuyện lớp gắn bó chặt chẽ với phân môn Tập đọc lớp 3, kể chuyện học 0,5 tiết, kể lại câu chuyện HS học tập đọc đầu tuần Các học Kể chuyện lớp phân bố theo tuần sau: Học kì I: Cậu bé thơng minh Ai có lỗi? Chiếc áo len Người mẹ Người lính dũng cảm Bài tập làm văn Trận bóng lòng đường Các em nhỏ cụ già Ôn tập 10 Giọng quê hương 11 Đất quý đất yêu 12 Nắng phương Nam 13 Người Tây Nguyên 14 Người liên lạc nhỏ 15 Hũ bạc người cha 16 Đôi bạn 17 Mồ côi xử kiện 18 Ơn tập Học kì II: 19 Hai Bà Trưng 20 lại với chiến khu 21 Ông tổ nghề thêu 22 Nhà bác học bà cụ 23 Nhà ảo thuật 24 Đối đáp với vua 25 Hội vật 26 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 27 Ôn tập 28 Cuộc chạy đua rừng 29 Buổi học thể dục 30 Gặp gỡ Lúc-xăm-bua 31 Bác sĩ Y-éc-xanh 32 Người săn vượn 33 Cóc kiện trời 34 Sự tích Cuội cung trăng 35 Ôn tập So với lớp 2, câu chuyện học lớp có nội dung rộng tình tiết phức tạp Bên cạnh truyện tình cảm gia đình, thầy trị, bạn bè, làng xóm, HS học gương chiến đấu anh hùng liệt sĩ lịch sử, gương lao động nhà khoa học, nghệ sĩ, vận động viên thể thao, tình hữu nghị dân tộc, công chinh phục thiên nhiên bảo vệ môi trường Qua câu chuyện này, HS có vốn từ phong phú, đa dạng hơn, hiểu biết lực suy nghĩ em nâng lên mức cao hẳn lớp 3.4 Các dạng học Kể chuyện lớp 4, lớp 4, có ba dạng học kể chuyện: kể chuyện nghe thầy cô kể lớp; kể chuyện nghe, đọc; kể chuyện chứng kiến, tham gia Kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp thực tuần thứ chủ điểm tuần học Trong trường hợp này, câu chuyện (có độ dài khoảng 500 chữ) in SGV, trình bày thành tranh tranh kèm lời dẫn giải ngắn gọn SGK Câu chuyện thầy, cô kể cho HS nghe, HS kể lại Bên cạnh mục đích chung rèn kĩ cho HS, kiểu cịn có mục đích rèn kĩ nghe nhiều có thêm điểm tựa để nhớ truyện tranh minh họa gợi ý tranh Kiểu kể lại câu chuyện nghe, đọc kể chuyện yêu cầu HS phải tự sưu tầm sách báo đời sống ngày (nghe người thân kể) để kể lại Kiểu trước có TLV Bên cạnh mục đích chung rèn kĩ nói cho HS, kiểu kể lại câu chuyện nghe, đọc ngồi kể chuyện cịn có mục đích kích thích HS ham đọc sách Kiểu kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia yêu cầu HS kể chuyện người thật, việc thật có sống xung quanh mà em biết, thấy, có em nhân vật câu chuyện Kiểu trước có TLV Các kể chuyện chứng kiến tham gia đa dạng chúng gắn với chủ điểm sách Bên cạnh mục đích rèn luyện kĩ nói, kiểu kể chuyện chứng kiến, tham gia cịn có mục đích rèn cho HS thói quen quan sát, ghi nhớ So với câu chuyện lớp 2, chuyện lớp 4, có độ dài lớn hơn, tình tiết phức tạp hơn, nội dung sâu sắc Những câu chuyện nói phẩm chất tốt đẹp mà người cần phải rèn luyện gắn với chủ điểm học tập Các học Kể chuyện lớp phân bố theo tuần học sau: Học kì I: Kể chuyện nghe thầy kể lớp (Sự tích hồ Ba Bể) Kể chuyện nghe, đọc (Đọc thơ Nàng tiên ốc kể lại) Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện lòng nhân hậu) Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Một nhà thơ chân chính) Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện tính trung thực) Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện lòng tự trọng) Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Lời ước trăng) Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí) Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân) 10 Ôn tập 11 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Bàn chân kì diệu) 12 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện người có nghị lực) 13 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện thể tinh thần kiên trì, vượt khó) 14 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Búp bê ai) 15 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em) 16 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện có liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh) 17 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Một phát minh nho nhỏ) 18 Ôn tập Học kì II: 19 Kể chuyện nghe thầy kể lớp (Bác đánh cá gã thần) 20 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện người có tài) 21 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện người có khả sức khỏe đặc biệt mà em biết) 22 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Con vịt xấu xí) 23 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác) 24 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện việc em (hoặc người xung quanh làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp) 25 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Những bé không chết) 26 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện nói lòng dũng cảm) 27 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia) 28 Ôn tập 29 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Đôi cánh ngựa trắng) 30 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện du lịch hay thám hiểm) 31 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia) 32 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Khát vọng sống) 33 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện tinh thần lạc quan yêu đời) 34 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện người vui tính mà em biết) 35 Ôn tập Các học Kể chuyện lớp phân bố theo tuần học sau: Học kì I: Kể chuyện nghe thầy kể lớp (Lí Tự Trọng) Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện anh hùng, danh nhân nước ta) Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước người mà em biết) Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai) Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện ca ngợi hịa bình chống chiến tranh) Kể chuyện chứng kiến tham gia (Chọn hai đề: Kể câu chuyện em chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước/Nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh) Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Cây cỏ nước Nam) Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên) Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể câu chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác) 10 Ôn tập 11 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Người săn nai) 12 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường) 13 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Chọn hai đề: Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường/ Kể hành động dũng cảm bảo vệ môi trường) 14 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Pastơ em bé) 15 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc nhân dân) 16 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình) 17 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh) 18 Ôn tập Học kì II: 19 Kể chuyện nghe thầy kể lớp (Chiếc đồng hồ) 20 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh) 21 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Chọn đề sau: Kể việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hóa / Kể việc làm thể ý thức chấp hành luật giao thông/ Kể việc làm thể lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ) 22 Kể chuyện nghe thầy kể lớp (Ơng Nguyễn Khoa Đăng) 23 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện người góp sức bảo vệ trật tự an ninh) 24 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường) 25 Kể chuyện nghe thấy kể lớp (Vì muôn dân) 26 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam) 27 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Chọn hai đề sau: Kể câu chuyện sống nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam/ Kể kỉ niệm thầy giáo giáo em, qua thể lịng biết ơn em với thầy cơ) 28 Ơn tập 29 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Lớp trưởng lớp tôi) 30 Kể chuyện nghe, đọc (Kể phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài) 31 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Kể việc làm tốt bạn em) 32 Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp (Nhà vô địch) 33 Kể chuyện nghe, đọc (Kể câu chuyện nói gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội) 34 Kể chuyện chứng kiến tham gia (Chọn hai đề sau: Kể câu chuyện em biết gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi/ Kể lần em bạn lớp chi đội tham gia công tác xã hội) 35 Ôn tập III Tổ chức dạy học Kể chuyện Các bước rèn luyện kĩ kể chuyện cho học sinh Tiểu học 1.1 Tập cho học sinh kể số chi tiết đoạn câu chuyện 1.1.1 Bước chuẩn bị a Giúp học sinh nắm vững, hiểu có cảm xúc câu chuyện kể Nhờ em tự tin, mạnh dạn chủ động Đây nhân tố quan trọng định thành công học sinh tham gia kể chuyện b Tạo cho học sinh tâm muốn kể chuyện cho cô, cho bạn nghe, không ngượng ngùng, rụt rè Điều có ý nghĩa quan trọng học sinh Tiểu học em cịn nhỏ, chưa quen giao tiếp trước đám đông, thiếu tự tin Lời động viên giáo, khơng khí thi đua tổ, nhóm, trang trí bố trí lớp học gợi khơng khí câu chuyện cách thức có hiệu tạo tâm mong muốn tham gia kể chuyện tiết học 1.1.2 Bước tập kể phần câu chuyện Học sinh Tiểu học nhỏ tuổi, khả ghi nhớ, khả ý có hạn chế Vì lúc đầu nên để em tập kể phần câu chuyện Tập kể số chi tiết, tình tiết quan trọng, tập kể đoạn câu chuyện Khi tập kể đoạn, dung lượng ngắn, học sinh có điều kiện tập vận dụng kĩ thích hợp với nội dung đoạn truyện Giáo viên dành thời gian giúp học sinh luyện tập kĩ Đối với lớp lớp 3, giáo viên nên hướng dẫn em cách nhấn giọng, đổi giọng, kéo dài giọng kể, hướng dẫn em sử dụng vài động tác điệu (nét mặt, cử tay ) minh họa cho diễn biến đoạn truyện Lên lớp trên, giáo viên hướng dẫn em luyện cách mở đầu câu chuyện, luyện cách ngừng nghỉ cách nghệ thuật để gây hứng thú (hồi hộp, mong chờ ) cho người nghe; luyện cách sử dụng hình ảnh minh họa, đồ dùng dạy học Khi dạy học sinh tập kể đoạn, giáo viên khơng gị ép em rập khn theo cách kể thầy, nên để em tự kể theo giọng điệu riêng, theo cách thể riêng, xuất phát từ cách cảm, cách hiểu Chỉ em quên không kể được, giáo viên gợi ý hướng dẫn thêm 1.1.3 Bước tập kể toàn câu chuyện Đây bước luyện tập mức độ cao So với cách kể đoạn, cách kể tồn truyện địi hỏi người kể phải có trí nhớ tốt, chủ động cách kể Song cho phép người kể sáng tạo thể khả lớp 3, thường cuối tiết học, giáo viên cho một, hai học sinh kể lại toàn truyện Lên lớp 5, trình độ kể học sinh tốt, phần tập kể phần câu chuyện thu ngắn lại, thời gian chủ yếu dành cho việc tập kể toàn câu chuyện bước này, học sinh cần luyện tập theo hai yêu cầu: kể kể hay Để kể đúng, em cần nắm vững nội dung câu chuyện Để kể hay, em phải luyện tập nhiều để đạt trình độ thành thục (Xem Nguyễn Trí – Sđd, tr.184-185) Tổ chức dạy tiết Kể chuyện lớp 12 câu chuyện kể trong phần Luyện tập tổng hợp biên soạn lại từ truyện ngắn cho đọng, hàm súc, có độ dài từ 120 –280 chữ Các văn truyện không đưa SGK mà in SGV SGK có tranh minh họa cho nội dung chuyện HS nghe thầy cô kể, quan sát tranh nói tranh Để tiến hành kể chuyện, GV khơng có nghệ thuật kể chuyện mà cịn phải biết cách tổ chức học để sau nghe GV kể, HS nhớ nội dung chuyện, có nhu cầu, có kĩ có điều kiện kể dù nhiều trước lớp 2.1 Các biện pháp sử dụng Kể chuyện lớp 2.1.1 Trực quan hình vẽ Hệ thống tranh vẽ Kể chuyện lớp vừa có tác dụng minh họa cho lời kể thầy cô, vừa hình thức cố định lại “kí tự” nội dung truyện Vì vậy, sử dụng HS nghe kể chuyện HS nhìn vào tranh mà kể (nhìn tranh – kể) Vì vậy, GV phải biết khai thác tranh minh họa với mục đích làm cho HS hiểu câu chuyện, nhớ câu chuyện Sau kể chuyện lần 1, GV kể chuyện lần kết hợp giới thiệu hình ảnh tranh Học sinh rèn kĩ nghe Khi chuẩn bị giáo án, GV cần chuẩn bị nội dung cho lời giới thiệu cho dễ hiểu Khi HS kể lại đoạn câu truyện theo tranh, lời giới thiệu hình ảnh tranh thầy giáo gợi ý để em kể cách dễ dàng, tự nhiên, không rập khuôn câu chữ theo câu chuyện nghe Lời kể giáo viên phương tiện “trực quan” hữu hiệu 2.1.2 Biện pháp luyện theo mẫu - Để thực biện pháp luyện theo mẫu, GV phải có khả tạo mẫu, tức biết kể chuyện Lời kể thầy cô vừa phương tiện trực quan biện pháp dạy học trực quan, vừa đích, mẫu hình lí tưởng mà HS hướng tới Khi kể chuyện, cần lưu ý “kể chuyện” khác với “đọc truyện” Thứ nhất, mặt âm thanh, “kể” “nói”, ngữ điệu thấp hơn, tự nhiên Thứ hai, kể phải hướng đến người nghe nói nghĩ Cịn đọc, đọc thuộc lòng, hướng văn để tái văn đọc, nên nét mặt thường căng thẳng, không tự nhiên - Quan niệm “mẫu” kể chuyện có khác “mẫu” đọc thành tiếng Kể kể lại câu chuyện có sẵn, có yếu tố “sáng tạo”, khơng từ ngữ âm giọng điệu Vì vậy, nói lời kể thầy mẫu khơng có nghĩa HS phải cố nhớ, học thuộc để nhắc lại lời kể Lời kể có khn mẫu chung HS lại “đúc” thành câu chuyện khơng hồn tồn giống 2.1.3 Thực hành giao tiếp Thực hành giao tiếp kể chuyện thực hành luyện nói, luyện kể Biện pháp đòi hỏi GV phải tạo điều kiện cho HS trình độ khác nhiều thực hành nói nội dung câu chuyện kể chuyện Để tạo hứng thú cho em giúp HS dễ dàng nhớ lại chuyện, tổ chức trị chơi kể chuyện, ví dụ trị chơi “xì điện” (một người kể chừng câu chuyện, “xì điện” để người kể tiếp câu, kể tiếp đoạn), trò chơi rung chuông (GV vờ kể sai để HS rung chuông báo hiệu sai kể lại cho đúng), trò chơi kể chuyện tiếp sức 2.2 Tổ chức bước dạy học Kể chuyện Các bước dạy kể chuyện phải giúp HS sau nghe thầy cô kể, nắm nội dung câu chuyện dựa vào trí nhớ, vào tranh minh họa SGK, vào câu hỏi tranh, kể lại đoạn câu chuyện Trong tiết Kể chuyện, HS thực hai hoạt động chính: nghe GV kể kể cho bạn, thầy nghe Quy trình thực dạy kể chuyện lớp gồm bước sau: - Giới thiệu bài; - GV kể chuyện; - HS tập kể đoạn dựa theo tranh câu hỏi gợi ý; - HS kể toàn câu chuyện (nếu SGK yêu cầu); - GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện Tổ chức dạy Kể chuyện lớp 2, Kể chuyện thực hành, tổ chức dạy kể chuyện thực chất tổ chức thực hành tập kể chuyện Sau vào xem xét kiểu dạng tập kể chuyện lớp 2, 3, sở xây dựng điều cần lưu ý thực chúng 3.1 Các kiểu dạng tập Kể chuyện lớp 2, lớp 3, kĩ nghe kể rèn luyện chương trình bố trí nghe kể tháng (ở lớp 2), hai tuần kết hợp với tiết TLV (ở lớp 3) Giờ kể chuyện có dạng kể lại chuyện học, đọc Tiết Kể chuyện hai lớp gắn với truyện đọc đầu tuần Học sinh học đọc truyện tiết (hoặc 1,5 tiết) nhớ hiểu truyện, có khả kể lại câu chuyện tiết (hoặc nửa tiết) dễ dàng Như vậy, lớp 2, 3, có dạng kể chuyện tập để thực Kể chuyện lại phong phú, đa dạng Dựa vào độ khó tính độc lập làm việc HS, tập kể chuyện đọc lớp 2, chia thành nhiều kiểu dạng 3.1.1 Kể chuyện theo tranh dạng tập dựa vào điểm tựa để kể có kèm tranh vẽ Căn vào trật tự tranh đưa kể, dạng chia thành kiểu: a Kể theo thứ tự tranh Ví dụ 1: Dựa vào tranh, kể lại đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực” (TV2, tập 1) Ví dụ 2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn câu chuyện “Cậu bé thông minh” (TV3, tập 1) b Sắp xếp lại tranh bị đảo lộn thứ tự cho với nội dung câu chuyện, sau kể lại Ví dụ : Xếp lại thứ tự tranh sau theo nội dung câu chuyện “Ơng Mạnh thắng Thần Gió)” (TV2, tập 2) 3.1.2 Kể theo lời gợi ý loại tập mà điểm tựa để kể dàn ý câu hỏi Ví dụ: Kể lại đoạn câu chuyện “Phần thưởng” theo gợi ý: a) Các việc làm tốt Na b) Điều băn khoăn Na (TV2, tập 1) 3.1.3 Dựa vào dung lượng lời kể, tập chia thành kiểu: a Kể lại đoạn; b Kể lại toàn câu chuyện 3.1.4 Kể theo vai: Dựa vào vai người kể chuyện, tập chia thành kiểu: a Kể theo lời tác giả; b Thay lời tác giả lời Loại tập dùng cho văn truyện gốc mà tác giả xưng “tơi” Ví dụ: Kể lại đoạn câu chuyện “Bài tập làm văn” lời em M: “Một lần, cô giáo giao cho lớp Cô-li-a đề văn ” (TV3, tập 1) c Kể theo lời nhân vật truyện Ví dụ: Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện “Nhà ảo thuật” lời Xô-phi Mác (TV3, tập 2) 3.1.5 Kể chi tiết truyện theo tưởng tượng Đây loại tập địi hỏi tính sáng tạo cao HS khơng thay đổi lời kể mà cịn sáng tạo tình tiết, tình tiết nhỏ Ví dụ: Em mong muốn câu chuyện “Sự tích vú sữa” kết thúc nào? Hãy kể lại đoạn cuối câu chuyện theo ý (TV2, tập 1) 3.1.6 Phân vai dựng lại câu chuyện Đây dạng tập phân cho HS vai nhân vật truyện để nói lời hội thoại Loại tập kích thích hứng thú kể chuyện HS Ngoài dạng tập trên, Kể chuyện tập yêu cầu HS nhận xét, đánh giá nội dung câu chuyện 3.2 Những điểm cần lưu ý thực tập Kể chuyện lớp 2, Để thực tập trên, GV cần hướng dẫn HS lưu ý điểm sau: 3.2.1 Thực tốt hai bước: chuẩn bị cho việc kể thực hành kể chuyện a Giúp HS nắm vững câu chuyện cần kể học tập đọc: ý nghĩa chung câu chuyện, diễn biến câu chuyện, tình tiết chính, nhân vật với hành động, lời nói, suy nghĩ b Giúp HS xác định giọng kể lựa chọn ngơn từ kể chuyện Mỗi câu chuyện cần có giọng điệu kể riêng HS cần phân biệt lời kể tác giả lời nhân vật, phải biết lựa chọn tình tiết thú vị, quan trọng để nhấn mạnh, phải sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp với lời kể 3.2.2 Tạo cho HS có tâm tự tin, điều kiện để kể cách tự nhiên với giọng kể điệu thích hợp, kích thích HS sáng tạo kể chuyện: biết sử dụng từ ngữ để kể, bước đầu biết tưởng tượng để thêm tình tiết cho câu chuyện 3.2.3 Tổ chức thực tập theo hai bước sau: a Giúp HS nắm vững yêu cầu tập SGK Trong trường hợp cần thiết, GV HS làm mẫu phần tập b Tổ chức cho HS thực u cầu tập hình thức thích hợp (kể chuyện nhóm, kể chuyện trước lớp, thi kể chuyện tiếp sức, phân vai dựng lại câu chuyện ) 3.3 Quy trình dạy Kể chuyện lớp 2, Các kể chuyện lớp dạy theo quy trình sau: I Kiểm tra cũ Nội dung kiểm tra thường GV mời hai HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện học tiết kể chuyện theo yêu cầu SGK II Dạy a) Giới thiệu GV nêu mục đích, u cầu tiết học nêu tình để gợi dẫn câu chuyện kể tiết học b) Hướng dẫn kể chuyện bước này, GV hướng dẫn HS: - Thực luyện tập kể chuyện (độc thoại) theo SGK; khuyến khích HS kể lời mình; nghe để kể nối tiếp chuyện nhận xét lời kể bạn - Hướng dẫn HS phân vai dựng lại câu chuyện, kể có sáng tạo (theo yêu cầu SGK) Mỗi gặp dạng tập khó, GV cần giúp HS nắm yêu cầu, thực hành làm mẫu phần tập (Ví dụ: mời một, hai HS giỏi kể hay dựng lại câu chuyện theo yêu cầu SGK) c) Củng cố, dặn dò (lưu ý HS nội dung, ý nghĩa câu chuyện, cách kể chuyện; nêu yêu cầu thực hành kể chuyện nhà) Vì kể chuyện khơng phải trình diễn nghệ thuật kể chuyện GV mà thực hành nói HS nên GV cần tăng cường tổ chức kể chuyện theo nhóm để tạo điều kiện cho HS thực hành kể chuyện (Xem Hồng Hịa Bình, Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 2002, trang 77-79) lớp 3, thời lượng học có 0,5 tiết nên kể chuyện bước hướng dẫn kể chuyện Tổ chức dạy Kể chuyện lớp 4, Bài kể chuyện lớp 4, gồm ba dạng sau: - Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp; - Kể chuyện nghe, đọc; - Kể chuyện chứng kiến, tham gia 4.1 Những điểm lưu ý dạy Kể chuyện lớp 4, 4.1.1 Giờ kể chuyện phải giúp cho tất HS rèn luyện kĩ kể chuyện Giờ học không nên tập trung vào số em giỏi 4.1.2 Phải tổ chức tốt tâm kể chuyện cho HS Trong Kể chuyện, GV phải hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau Với loại kể chuyện nghe, đọc, HS phải sưu tầm truyện, GV giúp HS tìm câu chuyện phù hợp với chủ điểm GV yêu cầu HS đọc kĩ câu chuyện tìm để nhớ, thuộc chuyện Với kiểu kể chuyện chứng kiến, tham gia, GV cần khơi gợi vốn sống HS để em tìm nội dung kể thích hợp người sống xung quanh 4.1.3 Trên lớp, GV tổ chức cho HS kể chuyện nhóm trước để em tập dượt 4.1.4 Trong HS kể chuyện, GV cần đứng đối diện với HS, dùng ánh mắt, cử động viên, khích lệ giúp đỡ kịp thời em gặp khó khăn Khi tổ chức cho lớp nhận xét lời kể HS, GV cần hướng em ưu điểm bạn GV cần khen ngợi cách kịp thời thành công, tiến dù nhỏ HS 4.2 Quy trình dạy Kể chuyện lớp 4, 4.2.1 Dạy kể chuyện nghe thầy cô kể lớp a Để dạy kiểu này, GV cần ý điểm sau: - GV phải thuộc truyện, hiểu truyện, làm cho lời kể phương tiện trực quan, in dấu ấn lòng HS, giúp em nhớ truyện, có cảm xúc câu chuyện, có nhu cầu kể lại - GV biết kết hợp lời kể với phương tiện trực quan khác để HS dễ dàng ghi nhớ b Quy trình dạy kiểu sau: - Kiểm tra cũ - Giới thiệu mới: GV giới thiệu truyện lời, kết hợp với đồ dùng trực quan giới thiệu băng hình - HS nghe kể chuyện: + GV kể lần 1, HS nghe + GV kể lần 2, HS nghe kết hợp nhìn hình minh họa - HS tập kể chuyện: + Kể đoạn nối tiếp nhóm; + Kể câu chuyện nhóm; + Kể câu chuyện trước lớp - HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Nói nhân vật chính; + Nói ý nghĩa câu chuyện - Củng cố, dặn dò 4.2.2 Dạy kể chuyện nghe, đọc, chứng kiến, tham gia Hai kiểu có quy trình dạy học sau: - Kiểm tra cũ - Giới thiệu mới: GV giới thiệu yêu cầu kể chuyện tiết học - HS tìm ví dụ phù hợp với yêu cầu đề (theo gợi ý SGK) - HS tập kể chuyện: + Kể nhóm; + Kể trước lớp - HS trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện: + Nói nhân vật chính; + Nói ý nghĩa câu chuyện - Củng cố, dặn dò TÀI LIỆU THAM KHẢO (CHỦ ĐỀ 8) Chương trình Tiểu học NXB GD, H., 2002 SGK, SGV Tiếng Việt Tiểu học lớp – lớp 5, NXB GD, 2002, 2003, 2004, 2005 Hồng Hịa Bình Dạy văn cho học sinh Tiểu học NXB GD, 1997 Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện NXB GD, 2000 Chu Huy Dạy Kể chuyện trường Tiểu học NXB GD, 2000 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng Văn miêu tả kể chuyện NXB GD, 1996 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB GD, H.1999 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí Phương pháp dạy học tiếng Việt (chuyên luận) NXB ĐHQG Hà Nội, H., 1999 Nguyễn Trường Phát Thi pháp văn học dân gian NXB GD, 2000 10 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, 3, NXB GD H., 2003, 2004, 2005 11 Nguyễn Trí (Chủ biên) Hỏi đáp sách Tiếng Việt NXB GD, 2002