CHơng 3 giải phápnângcaohiệuquảsửdụngtàisản lu độngởcôngty Thợng Đình 3.1. Phơng hớng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của côngtygiầy Thợng Đình trong năm 204 Trong những năm vừa qua, mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn và thử thách nhng côngty vẫn đạt đợc những thành tựu nhất định. Doanh thu và lợi nhuận của côngty tăng, khoản đóng góp cho ngân sách cũng tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn côngty không ngừng đợc cải thiện. Không bằng lòng với những kết quả đã đạt đợc, tập thể cán bộ công nhân viên côngtygiầy Thợng Đình quyết tâm phát huy sức mạnh nội lực, không ngừng nỗ lực phấn đấu và tận dụng mọi tiềm năng để đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, góp phần thúc đẩy sự phát triển của côngty trong tơng lai. Để đảm bảo sự tăng trởng và phát triển của côngty trong năm 2003 cũng nh về sau này, côngty đã đề ra một số nhiệm vụ cần giải quyết ngay trong năm 2004, cụ thể là: - Giữ vững thị trờng EU, phát triển thị trờng trong nớc và tìm cơ hội xâm nhập vào thị trờng ASEAN. EU đợc coi là thị trờng truyền thống của công ty, với các bạn hàng lâu năm đến từ các nớc: Pháp, Hà Lan , Italia .Đây là thị trờng có tiềm năng lớn với sức tiêu thụ cao nên việc khai thác tốt thị trờng này có ý nghĩa sống còn đối với công ty. Bên cạnh đó, thị trờng trong nớc và thị trờng ASEAN cũng khá hấp dẫn và hiện nay thị phần của côngtyở đó là không đáng kể. Nếu xâm nhập đợc vào hai thị trờng này thì côngty sẽ có nhiều cơ hội để phát triển sản xuất kinh doanh. - Cải tiến mẫu mốt, đa dạng hoá sản phẩm. Hiện nay, các mẫu mã sản phẩm của côngty chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng từ các đối tác nớc ngoài, còn sản phẩm tiêu thụ trong nớc chủ yếu là giầy thể thao dùng trong môn bóng đá. Đây là lý do chủ yếu khiến thị phần của côngtyở thị trờng nội địa là rất nhỏ. Việc đa dạng hoá sản phẩm sẽ là một biện pháp quan trọng giúp côngty không những tăng đợc doanh thu tiêu thụ nội địa mà còn có cơ hội tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mới. - Nângcao chất lợng sản phẩm. Đây cũng đợc xem là một mục tiêu quan trọng của côngty trong năm 2004. Hiện nay, chất lợng sản phẩm của côngty luôn đợc bạn hàng đánh giá rất cao vì côngtysửdụng nguồn nguyên vật liệu nhập ngoại có chất l- ợng tốt, bên cạnh đó đội ngũ công nhân trong côngty lại có tay nghề và trình độ rất cao. Tuy nhiên, côngty vẫn đề ra mục tiêu nângcao chất lợng sản phẩm vì đây chính là một biện pháp giúp côngty tạo đợc uy tín và thơng hiệu trên thị truờng, đặc biệt là ở thị trờng EU vốn rất "khó tính". - Thực hiện tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Trớc đây côngty trực thuộc Tổng côngty da giầy Việt Nam Nhng hiện nay thì côngty đã trở thành một doanh nghiệp hoạt động độc lập, thuộc Bộ Công nghiệp. Theo nh kế hoạch thì côngty sẽ bắt đầu tiến hành cổ phần hoá vào tháng 4-2005 và đây đợc xem nh là một bớc ngoặt trong lịch sử tồn tại và phát triển của công ty. Để cụ thể hoá những mục tiêu đã nêu ra ở trên, côngty cũng đã đề ra một số chỉ tiêu tài chính cần phải đạt đợc trong năm 2004. Các chỉ tiêu này đợc xây dựng dựa trên sự nghiên cứu tình hình phát triển của côngty trong thời gian qua cũng nh những biến động trên thị trờng trong nớc và thế giới. Ta có thể xem xét các chỉ tiêu qua bảng sau: Bảng 11 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 Chỉ tiêu Đ.vị Kế hoạch Sơ CN giao năm 2004 Kế hoạch năm 2004 của Cty So với cùng kỳ (%) Kế hoạch sỏ giao (%) 1.Gia trị SXCN Tỷ .đồng 165,0 170,0 105 103 2.Doanh thu cha thuế Tỷ .đồng 131,5 137,0 103,1 104,3 3.Kim nghạch XK USD - 4,5 Tr. USD 110 - 4.Thu nhập DN Tr.đồng 900,0 900 Tr.đồng 100 100 5.Nộp ngân sách Tr.đồng 255,0 255 Tr.đồng 109 100 6.Tổng sản phẩm sản xuất Tr.đôi 5,5-5,8 105,2-110 -Giầy xuất khẩu Tr.đôi 2,2-2,5 105-119 -Giầy nội địa Tr.đôi 3,3 Tr .đôi 107,1 7.Tiêu thụ nội địa Tr.đôi 3,5Tr .đôi 107,4 8.Thu nhập (1lđ/tháng) Đồng 1 Tr. đồng 105,3 9.Gia trị đầu t Tỷ .đồng 40 Tỷ.đồng 800 (Nguồn: Công tác thực hiện kế hoạch năm 2004 của công ty) 3.2. Giải phápnângcaohiệuquảsửdụngtàisản lu độngtạicôngtygiầy Thợng đìNHCôngtygiầy Thợng Đình là một đơn vị hạch toán độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, chính vì thế những biện pháp từ phía côngty có tính chất quyết định tới hiệuquảsửdụng TSLĐ. Có thể nói trong năm 2003, côngty đã giải quyết khá tôt vấn đề nângcaohiệuquảsửdụng vốn. Để làm tôt hơn nữa trong năm 2004 này, côngty cần phải chú ý tới một số vấn đề sau và đó cũng là một số giảipháp hữu hiệu để côngtynângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ trong thời gian tới. 3.2.1. Xác địnhđúng đắn nhu cầu tàisản lu động thờng xuyên cần thiết. Xác địnhđúng đắn nhu cầu TSLĐ thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm và có hiệuquả kinh tế cao. Đặc biệt trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về TSLĐ cho hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp đề phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa thiết thực hơn. Thực trạng ởcôngtygiầy Thợng Đình cho thấy: TSLĐ chủ yếu đợc hình thành từ vốn vay mà chủ yếu là nợ ngắn hạn. Do đó việc sửdụng vốn vay này đợc xem nh là con dao hai lỡi. Mặt thuận lợi là côngty có vốn để kinh doanh và có cơ hội để tăng doanh lợi vốn chủ sở hữu( sửdụng đòn bẩy tài chính), mặt khác nó tạo nên gánh nặng nợ nần mà khi hoạt đông kinh doanh của côngty xấu đi sẽ thấy hậu quả của nó ngay vì tiền lãi phải trả rất lớn. Để sửdụng nguồn vốn này hợp lý và có hiệuquả cần xác định nhu cầu TSLĐ thờng xuyên cần thiết tối thiểu cho hoạt động kinh doanh, trong đó cần xem xét nhu cầu vốn cho từng khâu của TSLĐ. Từ đó có sự bố trí cơ cấu TSLĐ sao cho đầy đủ, hợp lý. Trên cơ sở nhu cầu TSLĐ, lập kế hoạch sửdụng TSLĐ sao cho chi phí sửdụng vốn là thấp nhất mà đ a lại hiệuquảcao nhất. Côngty có thể huy động vốn từ các nguồn nh: lợi nhuận sau thuế hàng năm, quỹ khấu hao hàng năm để bổ sung vào nguồn TSLĐ thờng xuyên. Việc dự đoán nhu cầu TSLĐ thờng xuyên sao cho là hợp lý trong từng thời kỳ lại phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau nh: Quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ; sự biến động của các loại hàng hoá trên thị trờng; chính sách chế độ về lao động, tiền lơng đối với ngời lao động trong doanh nghiệp; trình độ tổ chức quản lý sửdụng TSLĐ của doanh nghiệp trong quá trình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .Vì vậy, để có thể xác định chính xác nhu cầu TSLĐ thì côngty cần chú ý: + Qua tổng kết đánh giá phải xác định đợc quy mô kinh doanh hiện tại và dự đoán đợc quy mô kinh doanh trong những năm tới một cách sát thực nhất. + Đánh giá sự biến động của giá cả thị trờng năm qua cũng nh những năm tới trên cơ sở sự biến động về tình hình tài chính khu vực và thế giới, tình hình chính trị trong và ngoài nớc . + Hàng quý phải cập nhật những thông tin sơ bộ về tình hình kinh doanh, về các nguồn vốn đang vận động cũng nh các nguồn vốn đang ứ đọng để từ đó đa ra các giảipháp phù hợp trong công tác quản lý và sửdụng TSLĐ của côngty trong các khâu của hoạt động kinh doan 3.2.2. Tổ chức tốt công tác thanh toán và thu hồi nợ. Trong năm 2002, côngty đã làm rất tốt công tác thu hồi nợ với việc giảm nhanh các khoản phải thu. Tuy nhiên, khoản phải thu vẫn là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSLĐ của công ty. Trong điều kiện hiện nay, khi mà việc kinh doanh của côngty đang có bớc chuyển biến tích cực, doanh thu tăng đồng nghĩa với khoản phải thu cũng tăng thì việc quản lý tốt khoản phải thu có ý nghĩa quyết định tới việc nângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ của công ty. Do đó , côngty cần lu ý một số vấn đề sau: + Côngty nên thực thi chính sách tín dụng nới lỏng song phải ở trong một giới hạn an toàn, nó phải có sự hợp lý với khả năngtài chính của công ty, cũng nh có thể gia hạn nợ căn cứ vào giá trị thực tế của lô hàng và tình hình thực tế của khách hàng sao cho vừa mềm mỏng vừa có khả năng thu hồi nợ nhanh nhất. + Trớc khi ký kết hợp đồng và chấp nhận tín dụngcôngty cần phải làm tốt hơn nữa công tác thẩm định về uy tín và khả năng thanh toán của khách hàng. Cụ thể phải xem xét: khả năng thanh toán, hệ số tín nhiệm, uy tín của khách hàng trên thơng trờng, tình hình hoạt động kinh doanh và cả những yếu tố tiềm năng có thể. Nếu cha có điều kiện đi sâu thẩm định thì bắt buộc bên đối tác phải sửdụng đến các biện pháp nh đặt cọc, trả trớc một phần giá trị hợp đồng + Trong hợp đồngcôngty cần phải quy định rõ thời hạn thanh toán, phơng thức thanh toán . và yêu cầu các bên phải chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản quy định trong hợp đồng phù hợp với chế độ chính sách tài chính hiện hành. Nếu thanh toán chậm so với thời hạn quy định đối tác sẽ phải chịu phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn và phải chịu lãi theo lãi suất nợ quá hạn của ngân hàng. + Bản thân côngty cũng phải áp dụng các biện pháp để theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu nh: Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài công ty, thờng xuyên đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn, phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ( khách quan, chủ quan ) để có biện pháp xử lý thích hợp. 3.2.3. Nângcaocông tác nghiên cứu thị trờng và công tác vận chuyển hàng hoá khi mua và khi bán. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho côngty tăng lợng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm lợng hàng tồn kho, từ đó góp phần nângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ. Một số giảipháp mà côngty có thể áp dụng là: + Xây dựng kế hoạch giới thiệu sản phẩm, quảng cáo những mặt hàng của côngty đang kinh doanh, nhất là đối với phần thị trờng mà khách hàng cha quan tâm tiêu thụ những mặt hàng đó. Bên cạnh đó về giá cả, côngty có thể bán với giá hợp lý hoặc có thể bán thấp hơn một chút, thu ít lợi nhuận để thu hút khách hàng. Nếu thực hiện đợc thì côngty sẽ tăng đợc thị phần, tăng khối lợng hàng hoá tiêu thụ, từ đó sẽ làm tăng doanh thu. + Có các biện pháp khuyến khích vật chất kịp thời đối với những cán bộ tìm đợc các nguồn hàng chất lợng, giá cả rẻ, cũng nh tìm đợc các đối tác nhiều tiềm năng có nh vậy côngty mới đẩy nhanh đợc công tác tiêu thụ, từng bớc tăng thị phần, đồng thời tránh ứ đọng vốn nhằmnângcaohiệuquảsửdụng TSLĐ của công ty. 3.2.4. Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Trong kinh doanh rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào mà doanh nghiệp không thể lờng trớc, có thể do: biến động của giá cả thị trờng, bất ổn của thị trờng tài chính, lạm phát, chính trị Tất cả những nguyên nhân trên đều có thể xảy ra. Vì vậy, côngty luôn cần có các biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu trong kinh doanh thông qua một số biện pháp nh: + Định kỳ kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ các khoản vốn vật t hàng hoá, vốn tiền mặt, vốn trong thanh toán để xác định số TSLĐ hiện có của côngty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh phần chênh lệch sao cho hợp lý. + Theo dõi sát, thờng xuyên tình hình biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trờng để từ đó có các biên pháp ứng phó kịp thời, tránh tình trạng do sự biến động của tỷ giá gây ra những thiệt hại lớn cho công ty. + Những hàng hoá ứ đọng lâu ngày cần xử lý kịp thời, tìm nguồn tiêu thụ với giá cả hợp lý để thu hồi vốn, nếu bị lỗ cần tìm các nguồn khác để bù đắp kịp thời. + Côngty nên lập trích lập các quỹ dự phòng nh: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi . Có làm tốt những công tác trên sẽ giúp cho côngty giảm bớt đợc những hậu quảnặng nề do rủi ro trong kinh doanh đa lại cho công ty. 3.2.5. Chú trọng phát huy nhân tố con ngời. Nhân tố con ngời luôn đóng vai trò quyết định trong sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là những doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng ngày nay, ngời ta không chỉ cần có vốn, công nghệ mà quan trọng hơn cả là con ngời, song con ngời có sẵn về tài về đức cha đủ mà những con ngời ấy phải tạo thành một khối thống nhất thật sự vững mạnh, tạo nên sự lành mạnh của văn hoá doanh nghiệp. Để có thể khai thác tối đa nguồn nhân lực, côngty có thể sửdụng một số biện pháp sau: + Thờng xuyên đánh giá tổng kết về cơ cấu tổ chức, về trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, từ đó có các khoá học đào tạo chuyên sâu, nângcao trình độ chuyên môn, sao cho đáp ứng mọi nhu cầu mới luôn thay đổi hiện nay. + Trên nền tảng của những cán bộ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm để từng bớc đa các cán bộ công nhân viên trẻ cha nhiều kinh nghiệm để học hỏi và dần khẳng định mình cũng nh cống hiến tàinăng của mình vì sự nghiệp chung của công ty. + Công tác quản lý cán bộ cần đợc thực hiện một cách nghiêm túc, công minh, nhìn nhận, đánh giá đúng đắn những điểm tích cực và tiêu cực trong quá trình hoạt động của đội ngũ lao động trong côngty để từ đó phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực. Đội ngũ lãnh đạo trong côngty luôn phải noi gơng sáng, đi đầu trong mọi hoạt động của côngty + Trong quá trình hoạt động phải định kỳ tổng kết, từ đó kịp thời khuyến khích vật chất đối với tập thể cũng nh cá nhân có những thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho sự phát triển chung của công ty, đồng thời cũng phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm những hành vi sai trái làm cản trở sự phát triển của công ty. + Thờng xuyên có các hoạt động văn hoá văn nghệ, nghỉ mát, cử ngời của côngty tham gia các hoạt động văn hoá của đoàn thể quần chúng, từ đó tạo lên sự đoàn kết, thoải mái về tinh thần trong cán bộ công nhân viên cũng nh luôn có một không khí làm việc tập thể thoải mái tơng trợ và thật sựhiệu quả. + Cần phải đa kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vào trong chiến lợc phát triển lâu dài cuả công ty. 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị đối với côngty *Kiến nghị thứ nhất:Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp -Khi bỏ ra một lợng chi phí là côngty đã bỏ ra một lọng tiền vốn của mình.Chính vì vậy ,chi phí bỏ ra phải đúng mục đích .Chí phí quản lý DN là chi phí gián tiếp tham gia vào việc quản lý kinh doanh nh ng lai phục vụ cho chính sách bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh nên chi phí này cũng ảnh h ởng lớn tới sản xuất kinh doanh.Nhng đã chi phí thì cần p hải giảm đến mức tối thiểu thì mới thu về đợc lợi nhuận cao ,thì mới tăng đợc lợng vốn chủ của DN .Chi phí quản lý doanh nghiệp của côngty vẫn cha thục hiện tốt trong thời gian qua để giảm đợc tối thiểu các khoản mục chi phí này là phải quản lý chặt chẽ và tăng hiệuquả l àm việc của bộ phận gián tiếp. -Căn cứ vào kế hoạch tài chính năm cần tập trung dự toán các khoản mục chi phí phát sinh tại bộ phận gián tiếp theo từng quý ,cuốikỳ ,cần tổ chức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch ,từ đó đề ra các biện pháp chống lãng phí .Trong khi duyệt các khoản chi phí phát sinh cần yêu cầu có chứng từ đi kèm phải hợp lý ,hợp lẽ ,các khỏan chi p hí tiếp khách cần đợc xác định mức để hạn chế tới mức thấp nhất. *Kiến nghị thứ hai: Phấn đấu hạ thấp giá thành phẩm -Hạ thấp giá thành phẩm sẽ đem lại cho côngty nhiều lợi thế ,vừa nângcao khả năng cạnh tranh sản ph ẩm ,vừ a thúc đẩy hơn việc tiêu thụ sản phẩm .Công ty cần có các biện p háp cải tạo trong quản lý giá thành .Công ty có thẻ đầy t thêm trang thiết bị máy móc để hoàn thiện dây chuyền công nghệ ,vừa đảm bảo chất l ợng sản phẩm .vừa tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp -Đốivới VVL phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh ,việc tiết kiệm NVL vẫn luôn đoc coi trọng hàng đầu vì khoản chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.Chi ph í NVL có thể đợc tiết kiệm bằng nhiều cách nh giảm hao hụt bảo quản .giảm chi p hí vận chuyển .lựa chọn nguồn NL có giá hợp lý nh ng vẫn đảm bảo chất lợng .và tiết kiệm trong sản xuất .Công ty cần phải quản lý NVL chặt chẽ hơn từ khâu mua NVL đến đ a vào sản xuất, kiểm tra các hóa đơn mua NVL cũng nh các chứng từ XNK NVL .Ngoài ra côngty có thể thay thế một só loại NV có thể giảm giá thành mà chất lợng sản phẩm không thay đổi --Để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm côngty cấn quan tâm hơn nũa đến khâu quản lý sản xuất và tác nghiệp .Cải tiến trang thiết bị máy móc ,thiếtbị sản xuất thiết kế nơi làm việc hợp lý ,tính toán và lựa chọn số lợng đặt hàng và làm mặt hàng sao cho chi phí đặt hàng là nhỏ nhất ,lựa chọn và lên kế hoạch sản xuất cụ thể chính xác vùa để đảm bảo cung cấp kịp thời lợng hàng hóa mà thị tròng cần thiết ,vừa chánh tình trạng tồn kho qua nhiều thành phẩm để giảm thiểu chi phí tồn kho -Công ty cũng nên có những biện pháp quản lý và khuyến khích ngời lao động trực tiếp một cách hợp lý tạo điều kiện cho họ đạt năng suất cao nhất -Những lý luận chung về TSLĐ khẳng định vai trò then chốt của TSLĐ cho sụ phát triển hay thành bại của mổi DN .TSLĐ là điều kiện đầu tiên mà DN có thể hoạt động và là trung tâm chi phối mọi hoạt động của DN .Không phải DN nào cũng cóaNVL đủ lớn đảm bảo cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình .Vì vậy,huy động vốn từ các nguồn khác nhau là điều tất yếu -Tuy nhiên kết cấu nguồn huy động thế nào,phơng pháp huy động thé nào quyết định rất lớn tới hiệuquả quản lý và tổ chức vốn kinh doanh cũng nh ảnh hởng tới sxkd của DN .Do vây, các nhà lãnh đạo luôn phải sáng suốt và cải thiện khi lựa chọn phơng án huy động vốn *Kiến nghị thứ 3: Côngty nên thực hiện đa dạng hóa loại hình họat độngsản xuất và đa dạng hóa sản phâm tiêu thụ -Để tận dụng triệt để công suất máy móc,thiết bị nh hiện nay,công ty có thể đa dạng hóa hình thức sở hữu nh- :nhận gia công cho các nhà máy ,công tygiầy trong nớc .Hình thức thúc đẩy gia công có thể là gia công từng p hần hoặc gia công toàn bộ -Bên cạnh đó ,công ty có thể thực hiện đa dạng hóa sản xuất sản phẩm bằng cách bên cạnh các sản phẩm truyền thống của côngty thì côngty có thể sản xuất thêm các loại dép da với nhiều chủng loại kích cỡ Nhự vậy, từ một số định hớng kể trên có thể trong thời gian không xa côngtygiầy Thợng Đình sẽ phát triển đợc khối lợng sản xuất sản phẩm nhằm khắc phục tình trạng lãng phí công suất hoạt động của máy móc thiết bị nh hiện nay Côngty cần đầu t hơn nữa quảng cáo ,tiếp thị và chào hàng của mình trên thị trờng -Quảng cáo và tiếp thị là một trong các chính sách Marketing hiện đại đã không thể thiếu đợc trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế .Nhất là ,đối với lĩnh vực họat độngsản xuất kinh doanh của DN .Do đó, tăng cờng cho công tác quảng cáo và tiếp thị nhằm giúp cho côngty mở rộng hơn nữa đến cácđối tơngj tiêu dùng -Hiện nay, đói với thị trờng trong nớc côngty chủ yếu quảng các sản phẩm của mình qua các cuộc triển lãm ngời tiêu dùng.Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay ,quảng cáo có thể đợc tiến hành qua các kênh truyền hình và qua phơng tiện thông tin đại chúng thì nó mới thực sự thu hút đông đảo quần chúng nhân dân .Từ đó , nó m ới có sức hấp dẫn với ngời tiêu dùng ,chi ph í cho hoạt động này tơng đối lớn.Ví dụ nh :ở Mỹ ,Nhật còn ở Việt Nam thực tế lợi ích mang lại cho côngty là rất lớn Mặc dù hiện nay ,khắp các tỉnh thành phố trong cả nớc côngty đều có các đại lý ,cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm nhng khả năng nắm bắt của côngty về ngời tiêu dùng là rất thấp .Do vậy,công ty phải cử các chuyên gia của mình để đi nghiên cứu và điều tra thị trờng trong nớc để có thể thực hiện việc cải tiến mẫu mã sản phẩm theo đúng thị hiếu ngời tiêu dùng 3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nớc Thứ nhất , đề nghị cơ quan quản lý thị trờng tăng cờng chống hàng da giầy nhập lậu có hiệu quả.Vì hiện nay ,vấn đề hàng nhập lậu đã trở lên hết sức bức xúc ở nhiều nghành trong đó có nghành da giầy.Sản phẩm da giầy nhập lậu có lợi thế rất lớn chốn đợc các loại thuế và đa dạng về mẫu mã đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau nh: Trung Quốc, Thái Lan .Hàng da giầy nhập lậu cha thực sự trở lên nóng hổi nh các mặt hàng khác nhng nó sẽ làm thu hẹp thị trờng tiêu thụ của các côngty trong nớc ,đe dọa tới sự tồn tại và phát triển công ty.Nêu chúng ta không kịp thời ngăn tù bây giờ thì hiệuquả rất lớn từ đó cơ quan quản lý thị tr ờng không những phải tăng cờng ngăn cản hàng da giầy nhập lậu qua biên giới mà phải tăng cờng kiểm tra giám sát các sản phẩm da giầy đợc bày bán trên thị trờng ,hình phạt đối tợng này phải đợc nâng lên Hai là, đề nghị cơ quan quan lý tăng cờng các biện phápsản phẩm da giầy nh mẫu mã ,hàng giả Hiện nay ,không chỉ các sản phẩm da giầy nổi tiếng nh:Nike,Adidas bị làm giả mà một số hàng da giầy của côngty trong nớc cũng bị làm giả.Việc làm hàng giả, hàng nhái này gây tấc hại rất lớn đến uy tín và hình ảnh của côngty trong nớc nh: làm giàm lòng tin của nguời tiêu dùng đối với sản phẩm nội địa .Hàng giả,hàng nhái còn làm gia tăng tâm lý u chuộng hàng ngoại của ngời VN .Cho nên ,cáccơ quan chức năng cần tăng cờng cácbiện pháp quản lý thị trờng để nhanh chóng phát hiện và có các biện pháp trừng trị thích đáng ,kịp thời cho kẻ làm ăn bất chính buộc chúng phải bồi thờng cho các DN có sản phẩm bị làm giả hoặc làm nhái Ba là,đề nghị Nhà nớc có những u đãi về vốn cho công ty.Tình hình hiện nay vốn của côngty chiếm một l- ợngnhỏ so với tổng vốn ,còn lại côngty phải đi vay ở nhiều nguồn khác nhau.Điều này có thể làm tăng giá thành hàng hóa ,giảm khả năng đầu t mua sắm các thiết bị mới phục vụ sản xuất ,hiệu quả làm giảm sức cạnh tranh của côngty trên thị trờng .Do đó ,trong thời gian tới Nhà nớc cần tạo điều kiện cho côngty các khỏan tiêu dùng ổn định ,thời gian dài và lãi suất hợp lý. Kết luận Tổ chức quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngtàisản lu động là vấn đề đã đợc đề cập đến rất nhiều. Song do ý nghĩa của vấn đề này đối với công tác quản trị tài chính doanh nghiệp và do thực trạng của việc tổ chức quản lý và sửdụngtàisản lu động hiện nay nên nó vẫn đợc đặt ra và đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện. Trong những năm qua mặc dù gặp phải muôn vàn khó khăn thử thách nhng do sự cố gắng nỗ lực cùng với sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan hữu quan, Côngtygiầy Thợng Đình đã không ngừng nângcaohiệuquảsản xuất kinh doanh nói chung và hiệuquả của công tác quản lý sửdụngtàisản lu động nói riêng. Tuy nhiên công tác quản trị tàisản lu động của Côngty vẫn còn có một số tồn tại, cần đợc Côngty quan tâm khắc phục để kết quảsản xuất kinh doanh của Côngty ngày càng cao hơn nữa. Qua tìm hiểu thực tế, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu về vấn đề thực trạng và giải phápnângcaohiệuquảsửdụngtàisản lu động của Côngtygiầy Thợng Đình. Đây là một vấn đề đòi hỏi phải xem xét trên nhiều mặt. Do trình độ lý luận và thời gian thực tập có hạn nên bài viết này sẽ không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và những ngời quan tâm đến đề tài này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Hông Vân , các cô chú,anh chị trong Phòng Kế toán- Tài chính của -công tygiầy Thợng Đình cùng gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này Hà Nội 18/5/2004 Sinh viên Vũ Quang Hòa . (Nguồn: Công tác thực hiện kế hoạch năm 2004 của công ty) 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động tại công ty giầy Thợng đìNH Công ty giầy. CHơng 3 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động ở công ty Thợng Đình 3.1. Phơng hớng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của công ty giầy Thợng Đình