544 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình (72tr)
Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, lợi nhuận đợc coi là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Lợi nhuận vừa là đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích đẩy mạnh sản xuất và nâng cao năng suất lao động vừa là chỉ tiêu kinh tế đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mà còn quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp nâng cao lợi nhuận luôn là một trong những giải pháp nâng cao lợi nhuận luôn là một trong những công việc quan trọng hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trờng cạnh tranh nh hiện nay các doanh nghiệp nếu muốn đứng vững thì không còn cách nào khác ngoài việc phải tìm những biện pháp hữu hiệu để tăng lợi nhuận. Những biện pháp này phải đợc nhìn nhận một cách tổng thể, phải xuất phát từ những yếu tố chủ quan và khách quan. Có nh vậy, doanh nghiệp mới thực sự tìm đợc con đờng đi đúng hớng. Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam cùng với quá trình tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, em nhận thấy trong những năm qua vấn đề lợi nhuận luôn là mục tiêu phấn đấu của Tổng công ty và luôn là vấn đề bức xúc đối với Tổng công ty. Chính vì vậy, em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Tổng công ty chè Việt Nam" cho chuyên đề thực tập của mình . Bài viết bao gồm những nội dung chính: Chơng I: Một số lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng lợi nhuận tại Tổng công ty chè Việt Nam Chơng III: Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Tổng công ty chè Việt Nam Lê Đăng Huy - TCDN 42D 1 Chuyên đề tốt nghiệp B. Nội dung Chơng 1: Một số lý luận cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp I. Lợi nhuận của doanh nghiệp 1. Khái niệm về lợi nhuận 1.1. Theo lý thuyết kinh tế Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều đối tợng quan tâm đến kết quả kinh doanh, lợi nhuận của doanh nghiệp và cũng từ đó đã tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Theo sự phát triển của nền kinh tế chính trị học, có những khái niệm về lợi nhuận khác nhau. - Các nhà kinh tế học cổ điển trớc Karl Mark cho rằng có ba loại thu nhập là: tiền lơng giành cho ngời lao động, lợi nhuận giàn cho nhà T Bản và địa tô giành cho nhà địa chủ. Theo họ nhà T Bản sẽ nhận đợc khoản thu nhập gọi là lợi nhuận, nó tỷ lệ với nhữngkhoản mà họ ứng trớcc dới dạng tiền và với lợng vốn cố định khác nhau trong hoạt động sản xuất. Họ quan niệm rằng"Cái phần trội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận" - Theo Adam Smith, lợi nhuận là "khoản khấu trừ thứ hai" vào sản phẩm của lao động - Còn theo Davit Ricardo, "Lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công" Karl mark thì khẳng định, chỉ có hai giai cấp: ngời lao động và nhà T Bản. Tơng ứng với hai giai cấp này là hai loại thu nhập: tiền lơng và giá trị thặng d - Giá trị thặng d là chênh lệch giữa giá trị mới do lực lợng lao động kết tinh trong hàng hoá. Lợi nhuận cũng nh lãi vay và địa tôchỉ là những hình thái biến tớng của giá trị thặng d. Lợi nhuận chẳng qua cũng chỉ là khoản chênh lệch giữa giá trị của hàng hoá và chi phí sản xuất T Bản chủ nghĩa. Do giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất T Bản chủ nghĩa có một khoản chênh lệch nêu sau khi bán hàng,nhà Lê Đăng Huy - TCDN 42D 2 Chuyên đề tốt nghiệp T Bản không những bù đắp đợc đủ số T Bản đã từng bỏ ra mà còn thu đợc một số tiền lời ngay bằng với giá trị thặng d, số tiền này gọi là lợi nhuận. - Các nhà kinh tế học hiện đại nh Paul A.samuelon và William D.Nordhaus lại cho rằng: Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập của một doanh nghiệp và chi phí. Nh vậy, xét về mặt lơng, các định nghĩa đều thống nhất rằng: Lợi nhuận là số thu dôi ra so với chi phí bỏ ra. 1.2. Theo góc độ kế toán Những khái niệm về lợi nhuận trên đây đợc các nhà kinh tế học xây dựng trong quá trình tìm hiểu nguồn gốc của lợi nhuận của cải, của con ngời trong ph- ơng thức sản xuất T Bản chủ nghĩa. Khi khoa học kế toán ra đời, lợi nhuận đợc nhìn theo một góc độ thuần tuý số học. Lợi nhuận của doanh nghiệp lúc này đợc tính theo từng bớc quy chuẩn theo từng hệ thống kế toán mỗi nớc. Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi toàn bộ những chi phí do bộ phận kế toán tính toán nhng tổng chi phí lúc này không tính đến chi phí cơ hội., 2. Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận Ngay khi có hoạt động sản xuất, trao đổi, mua bán hàng hoá, lợi nhuận trong kinh doanh đã là một đề tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trờng phái, nhiều nhà lý luận kinh tế. Theo sự phát triển của kinh tế chính trị học có những quan điểm khác nhau về nguồn gốc của lợi nhuận. Chủ nghĩa trọng thơng cho rằng "Lợi nhuận đợc tạo ra trong lĩnh vực lu thông. Lợi nhuận thơng nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, do sự lừa gạt mà có. Còn lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp trừ công nghiệp khai thác vàng bạc đều không tạo ra lợi nhuận" Chủ nghĩa trọng năng lại khẳng định: nguồn gốc của sự giàu có của xã hội là thu nhập trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nhng không phải là trong sản xuất tiểu nông nghiệp mà là trong sản xuất nông nghiệp T Bản chủ nghĩa. - Adam - Smith là ngời đầu tiên trong số các nhàkinh tế học cổ điển đã nghiên cứu khá toàn diện về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận. Lê Đăng Huy - TCDN 42D 3 Chuyên đề tốt nghiệp ông xuất phát từ quan điểm, giá trị trao đổi của mọi hàng hoá là do lao động sản xuất ra hàng hoá đó quyết định để từ đó đặt nền tảng cho các lý thuyết về kinh tế thị trờng. Theo A.Smith: nếu chất lợng của lao động chi phí cho việc sản xuất ra một sản phẩm nào đó càng lớn thì giá trị và giá trị trao đổi của nó cũng càng lớn . ông khẳng định giá trị của một hàng hoá có tiền lơng, địa tô và lợi nhuận. Theo A.Smith, lợi nhuận của nhà T Bảm đợc tạo ra trong quá trình sản xuất là hình thái biểu hiện khác của giá trị thặng d, tức phần giá trị do lao động không đợc trả công tạo ra. Nguồn gốc của lợi nhuận là do toàn bộ T Bản đầu t để ra trong cả lĩnh vực sản xuất và lu thông. Lợi nhuận là nguồn gốc của các thu nhập trong xã hội và cả mọi giá trị trao đổi. - Đ.Rocacđô và những ngời kế tục đã xây dựng học thuyết kinh tế của mình trên cơ sở những tiền đề và phát triển của A.Smith Đ.Ricacđô cũng hoàn toàn dựa vào lý luận giá trị lao động để phân tính chỉ rõ nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh T Bản chủ nghĩa. Đ.Ricacđô đã khẳng định: lao động là nguồn gốc của giá trị và giá trị hàng hoá sản phẩm lao động phân thành các nguồn thu nhập tiền lơng, địa tô, lợi nhuận. ông kết luận:"Lợi nhuận chính là phần giá trị lao động thừa ra ngoài tiền công; lợi nhuận là lao động không đợc trả công của công nhân. Đ.Ricacđô coi lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công giá trị hàng hoá do công nhân tạo ra luôn luôn lớn hơn tiền công, số chênh lệch đó chính là lợi nhuận. ông thấy đợc quan hệ mâu thuẫn giữa tiền lơng làm cho lợi nhuận tăng và ngợc lại tiền lơng tăng làm cho lợi nhuận giảm, còn giá trị hàng hoá không thay đổi. ông nhận thấy sự đối lập giữa tiền lơng và lợi nhuận, tức là sự đối lập lợi ích kinh tế của công nhân và các nhà T Bản. Kế thừa những nguyên lý đúng đắn, khoa học của những nhà lý luận tiền bối, C.Mác đã nghiên cứu một cách toàn diện và triệt để về nguồn gốc bản chất của lợi nhuận lao động, lấy sản xuất T Bản chủ nghĩa làm đối tợng nghiên cứu phân tích, C.Mác đã phát hiện và làm rõ toàn bộ quá trinhf sản xuất giá trị thặng d dới chủ nghĩa T Bản - điều mà các vị tiền bôi của ông cha làm đợc . C.Mác đã khẳng định: Lê Đăng Huy - TCDN 42D 4 Chuyên đề tốt nghiệp - Về nguồn gốc lợi nhuận là do lao động làm thuê tạo ra giá trị thặng d, là kết quả của lao động không đợc trả công, do nhà T Bản chiếm lấy, là quan hệ bóc lột và nô dịch lao động trong xã hội T Bản chủ nghĩa. Khi truy tìm nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận, C.Mác viết: "Giá trị thặng d đợc quan niệm là toàn bộ con đẻ của t bản ứng trớc, mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận và "giá trị thặng d (là lợi nhuận) là phần giá trị dôi ra của giá trị hàng hoá so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lợng lao động chứa đựng trong hàng hoá với số lợng lao động đợc trả công chứa đựng trong hàng hoá" Vợt trên tất cả các nhà lý luận trớc đây C.Mác đã phân tích tất cả các khía cạnh khác nhau của lợi nhuận, sự hình thành lợi nhuận và sự vận động của quy luật lợi nhuận bình quân, xuyên qua các quan hệ kinh tế là các quan hệ chính trị - xã hội của phạm trù lợi nhuận. Là nhà t tởng vĩ đại của giai cấp công nhân, sự nghiên cứu về kinh tế của C.Mác là cơ sở, là phơng tiện để vạch rõ những mâu thuẫn đối kháng đẩy chủ nghĩa t bản đến chỗ tất yếu bị diệt vong, xây dựng học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp. Lợi nhuận đợc xem nh một cực đối lập với tiền lơng trong cơ chế phân phối thu nhập t bản chủ nghĩa. C.Mác viết: giá cả sức lao động biểu hiện ra dới hình thái chuyển hoá là tiền công, nên ở cực đối lập, giá trị thặng d biểu hiện ra dới hình thức chuyển hoá là lợi nhuận. Trong doanh nghiệp t bản chủ nghĩa, để theo đuổi mục tiêu của lợi nhuận tiền trả cho việc thuê sức lao động có xu hớng giảm sút. Mác tóm tắt nh sau: "tiền công và lợi nhuận là tỷ lệ nghịch với nhau. Giá trị trao đổi của t bản, tức là lợi nhuận tăng lên theo tỷ lệ mà giá trị trao đổi của lao động tức là lao động tiền công giảm xuống và ngợc lại. Lợi nhuận tăng lên theo mức độ mà tiền công giảm xuống và giảm xuống theo mức độ tiền công tăng lên" và "lợi nhuận tăng lên không phải vì tiền công đã sụt xuống vì lợi nhuận tăng lên". Lê Đăng Huy - TCDN 42D 5 Chuyên đề tốt nghiệp 3. ý nghĩa và vai trò của lợi nhuận 3.1. ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát có vai trò vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế và với nhà nớc. Nó là chỉ tiêu đánh giá kết quả cuối cùng của đơn vị. Nếu kinh doanh có lãi, chứng tỏ doanh nghiệp tổ chức hợp lý, cải tiến kỹ thuật, chất lợng sản phẩm tốt, giảm chi phí, hạ giá thành, đầu t đúng hớng vào thị trờng mục tiêu. Điều đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp củng uy tín, gọi vốn kinh doanh, vốn đầu t phát triển sản xuất. Mặt khác, nó tạo điều kiện tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên của đơn vị mà doanh nghiệp có cơ sở để tái sản xuất mở rộng để tái sản xuất mở rộng, góp phần tăng trởng kinh tế quốc dân. Ngợc lại, nếu kinh doanh thua lỗ sẽ làm giảm thu nhập ngời lao động, doanh nghiệp không duy trì đợc sản xuất và ảnh hởng đến nền kinh tế quốc dân là điều khó tránh khỏi. Nói tóm lại lợi nhuận có tác động rất lớn đến quản lý kinh tế tài chính và chỉ đạo sản xuất kinh doanh của đơn vị. Nó là cơ sở để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, là cơ sở để lập phơng án phân phối lợi nhuận, đồng thời là căn cứ để phát triển sản xuất doanh nghiệp. Thông qua kết quả kinh doanh, nhà nớc nắm đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Từ đó có chính sách hợp lý điều chỉnh các quy chế quản lý, bổ sung các chính sách xã hội có liên quan đồng thời cũng xem xét các nguồn thu (nộp ngân sách, tính khấu hao tài sản cố định, thu các loại thuế cho hợp lý). Đối với các tổ chức kinh tế, các đối tợng có liên quan (nh ngân hàng, chủ nợ ) cũng là những đối t ợng quan tâm đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởi lẽ đó chính là cơ sở, là căn cứ để đảm bảo việc thanh toán công nợ và các quan hệ khác trong cung cấp nguyên liệu, hợp đồng kinh tế. 3.2. Vai trò của lợi nhuận Thông qua ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận ở trên ta thấy lợi nhuận doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, xã hội cũng nh ngời lao động. Lê Đăng Huy - TCDN 42D 6 Chuyên đề tốt nghiệp - Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận là mục tiêu là thớc đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lợng của quá trình sản xuất. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng. Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục, có hiệu quả, tăng chất lợng sản phẩm giảm chi phí các doanh nghiệp phải quan tâm đến ngời lao động thông qua chính sách tiền lơng, tiền th- ởng. Nguồn cơ bản để doanh nghiệp thực hiện chính sách đối với ngời lao động là lợi nhuận. Lợi nhuận là nguồn để trích lập các quỹ khen thởng, phúc lợi là nguồn để trích lập các quỹ khen thởng, phúc lợi từ đó doanh nghiệp có thể giải quyết từng bớc nhu cầu vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên . - Đối với xã hội: Doanh nghiệp là đơn vị kế toán cơ bản quyết định sự thành bại của thị trờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệu quả của nền kinh tế. Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở đó nó phản ánh hiệu quả sản xuất của nền kinh tế. Nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi về môi trờng kinh doanh, đầu t cho doanh nghiệp đầu t và phát triển. Thêm vào đó lợi nhuận có mối quan hệ với các chỉ tiêu đầu ra và chính sách quốc gia. Lợi nhuận không những có vai trò quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội. Lợi nhuận của doanh nghiệp một phần sẽ đợc chuyển vào ngân sách nhà nớc thông qua các sắc, thuế. Đây là cơ sở để tiến hành tái sản xuất mở rộng, củng cố tiềm lực quốc phòng, duy trì quản lý hành chính, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho nhân dân. Lê Đăng Huy - TCDN 42D 7 Chuyên đề tốt nghiệp II. Phơng pháp xác định và đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp 1. Phơng pháp xác định Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất - kinh doanh, là chỉ tiêu chất lợng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và cơ chế hạch toán kinh tế độc lập, phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng bao gồm ba hoạt động chính sau: - Hoạt động sản xuất kinh doanh - Hoạt động tài chính - Hoạt động bất thờng Cũng từ các hoạt động chính, lợi nhuận của doanh nghiệp thờng đợc cấu thành từ ba bộ phận sau: - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính - Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng Tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp do các lĩnh vực kinh doanh khác nhau cũng nh môi trờng kinh doanh khác nhau. Điều này đợc thể hiện nh sau: Thứ nhất: Có sự khác nhau giữa cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thờng với doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tài chính, tín dụng Với doanh nghiệp thông thờng, hoạt động sản xuất kinh doanh tách biệt với hoạt động tài chính. Do đó cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp thông thờng gồm ba bộ phận: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. Trong ba bộ phận trên, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tỉ trọng lớn nhất. Khác với doanh nghiệp thờng, lợi nhuận của doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tài chính chỉ bao gồm lợi nhuận tài chính và lợi nhuận bất thờng. Trong đó lợi nhuận tài chính chiếm tỉ trọng lớn nhất. Lê Đăng Huy - TCDN 42D 8 Chuyên đề tốt nghiệp Thứ hai: Trong các môi trờng kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp cùng loại có sự khác biệt về tỉ trọng trong các bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận của mình. Chẳng hạn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thờng cơ cấu gồm ba bộ phận. Khi nền kinh tế thị trờng phát triển đến trình độ cao, hoạt động tài chính, thị trờng chứng khoán diễn ra sôi nổi, hiệu quả thì tất yếu hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng đợc phát triển. Lúc này, tỉ trọng lợi nhuận hoạt động tài chính sẽ tăng lên. Ngợc lại, khi nền kinh tế thị trờng ở trình độ thấp, hoạt động tài chính, thị trờng chứng khoán cha phát triển, hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ rất hạn chế. Vì vậy, lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tóm lại, cơ cấu lợi nhuạn của doanh nghiệp thông thờng gồm ba bộ phận: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. 1.1. Xác định lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận do tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). Đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận. Bộ phận lợi nhuận này đợc xác định bằng công thức sau: = - Trong đó doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu. = - - Doanh thu bán hàng: có ý nghĩa đối với toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp, nó đảm bảo trang trải các khoản chi phí; thực hiện tái sản xuất và các nghĩa vụ với nhà nớc. Doanh thu bán hàng là nguồn thu chủ yếu trong tổng Lê Đăng Huy - TCDN 42D 9 Chuyên đề tốt nghiệp nguồn thu từ hoạt động kinh doanh. Đó là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho khách hàng. - Các khoản giám trừ doanh thu + Chiết khấu bán hàng: là số tiền thởng tính trên tổng doanh thu trả cho khách hàng do đã thanh toán tiền hàng trớc thời hạn quy định. + Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp hàng hoá, dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩm chất, hàng không đúng qui cách, giao hàng không đúng thời hạn + Hàng bán bị trả lại: là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ nhng bị ngời mua trả lại do ngời bán không thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết. + Các khoản thuế phải nộp: là các loại thuế theo luật định nh VAT, tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu áp dụng cho các loại hàng hoá thuộc phạm vi chịu thuế. Vậy: = - - - Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Là chi phí ứng với lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung cấp cho khách hàng trong kỳ đợc xác định bằng công thức: = + + - Giá vốn hàng bán đợc xác định: + Đối với doanh nghiệp sản xuất: = + + Đối với doanh nghiệp thơng mại = + 1.2. Xác định lợi nhuận hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Đây là bộ phận lợi nhuận đợc xác định bằng chênh lệch giữa các khoản thu chi về hoạt động tài chính bao gồm: - Lợi nhuận về hoạt động góp vốn tham gia liên doanh - Lợi nhuận về hoạt động đầu t, mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. - Lợi nhuận về cho thuê tài sản Lê Đăng Huy - TCDN 42D 10 [...]... 3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản 3.3.1 Hiệu suất sử dụng tài sản lu động Một tỷ số quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Tổng Công ty là hiệu suất sử dụng tài sản lu động Hiệu suất sử dụng tài sản lu động = Hiệu suất sử dụng tài sản lu động cho biết một đồng tài sản lu động tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu tron một năm - Năm 2002: 0,527 - Năm 2003: 0,178 Qua tính toán cho thấy hiệu. .. trờng chính của Tổng Công ty là IRAC bị giảm sút mạnh do chiến sự 3.3.2 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Để hiểu rõ hơn tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực của Tổng Công ty thì ngoài việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cần phải phân tích thêm hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng tài sả cố định tạo... giá tính hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ nguồn lực, chúng ta cần tính đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Hiệu suất sử dụng tài sản = Hiệu suất sử dụng tài sản cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu - Năm 2002: 0,486 - Năm 2003: 0,134 Năm 2002 một đồng tài sản đem lại 0,486 đồng doanh thu nhng sang năm 2003 một đồng tài sản chỉ đem lại có 0,134 đồng doanh thu Kết quả này... thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2003 bị giảm mạnh Năm 2002 một đồng tài sản cố định tạo ra đợc những 6,21 đồng doanh thu nhng sang năm 2003 chỉ tạo ra đợc 0,55 đồng doanh thu Nguyên nhân chính là do năm 2003 doanh thu giảm mạnh so với năm 2002 Trong khi đó tài sản cố định lại tăng Vì thế hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2003 giảm mạnh so với năm 2002 3.4 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản. .. trạm Cơ chế hoạt động của Tổng Công ty: - Hội đồng quản trị quản lý hoạt động, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao (theo điều kinh doanh, điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Chè Việt Nam) - Tổng Giám đốc điều hành là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty, trực tiếp điều hành hoạt động và là ngời có quyền hành cao nhất trong Tổng Công ty Tổng Giám đốc... điều kiện tiên quyết để tiến hành sản xuất kinh doanh Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong các biện pháp để nâng cao lợi nhuận và nó càng trở nên đặc biêt quan trọng trong điều kiện hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn và sử dụng vốn rất thiếu hợp lý Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết hơn về tình hình sử dụng vốn của Tổng Công ty 3.1 Vòng quay của tiền: Cho... hội Chất lợng sản phẩm là một yêu cầu quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp Nâng cao chất lợng sản phẩm, làm tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn và nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp 2 Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh, để tạo ra đợc sản phẩm hàng... 2002 Tài sản A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn I Tiền II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản lu động khác VI Chi sự nghiệp B Tài sản cố định, đầu t dài hạn I TSCĐ II Các khoản đầu t tài chính dài hạn III Chi phí XDCB dở dang IV Chi phí trả trớc dài hạn Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn III Nợ khác B Nguồn vốn chủ sở... 3.973 332.778 214.313 55.245 1.463 1.512 39.793 7.456 26.783 5554 II Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Tổng Công ty Chè Việt Nam 1 Tình hình tài sản - nguồn vốn Trớc hết ta lập bảng sau: Bảng 1: Tài sản - nguồn vốn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1 Tài sản lu động 2 Tài sản cố định A Tổng tài sản 3 Nợ phải trả Lê Đăng Huy - TCDN 42D 2002 468.652 39.793 508.445 384.948 2003... 2002 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Chè Việt Nam đợc thể hiện một cách khái quát nhất qua bảng sau: Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu 1 Doanh thu thuần 2 Giá vốn hàng bán 3 Lợi nhuận gộp 4 Doanh thu hoạt động tài chính 5 Chi phí hoạt động tài chính 6 Chi phí bán hàng 7 Chi phí quản lý doanh . công ty và luôn là vấn đề bức xúc đối với Tổng công ty. Chính vì vậy, em xin mạnh dạn chọn đề tài: " ;Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Tổng công ty. lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục, có hiệu quả, tăng chất lợng sản