Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn

Một phần của tài liệu 544 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình (72tr) (Trang 43 - 46)

II. Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận

1.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn

Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý vốn và tài sản là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng với hiệu quả kinh tế cao nhất trong đó có mục tiêu lợi nhuân. Vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu t cho các loại tài sản khác nhau nh tài sản cố định, tài sản lu động. Do vậy, quản lý vốn ở đây đợc hiểu là quản lý tài sản.

1.1. Quản lý tài sản lu động

1.1.1. Quản lý dự trữ một cách hợp lý

Hàng tồn kho gồm ba loại: Nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm dở dang và thành phẩm. Ngày nay, tất các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dữ trữ có vai trò rất quan trọng để quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành bình thờng từ đó mới có thể nâng cao lợi nhuận. Do vậy, nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, nhng nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho giá thành sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng lọat các hậu quả tiếp theo. Đối với Tổng Công ty Chè Việt Nam là doanh nghiệp có uy tín trong sản xuất kinh doanh sản phẩm chè thì việc quản lý dự trữ là vấn đề đợc đặt ra rất quan trọng. Vì vậy Tổng Công ty cần phải có kế hoạch dự

trữ hợp lý. Nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số cố định mà chúng biến động không ngừng. Do đó, để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, Tổng Công ty cần phải duy trì một lợng hàng dự trữ an toàn. Lợng dự trữ an toàn còn tùy thuộc vào tình hình cụ thể, không thể trói buộc với một lợng nhất định.

Hơn nữa, để đảm bảo một lợng dự trữ hợp lý, Tổng Công ty cần phải có các biện pháp tăng doanh số bán hàng, đẩy khối lợng tiêu thụ hàng hóa lên cao, từ đó giảm thiểu những chi phí không cần thiết có thể ảnh hởng tới lợi nhuận.

1.1.2. Quản lý tốt các khoản phải thu

Khoản phải thu có tác động trực tiếp đến lợi nhuận. Việc quản lý tốt các khoản phải thu gắn liền với việc xây dựng một chính sách thơng mại hợp lý. Trong nền kinh tế thị trờng việc mua bán chịu là việc không thể thiếu. Tín dụng thơng mại sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng nhng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì:

- Tín dụng thơng mại tác động đến doanh thu bán hàng. Do đợc trả tiền chậm nên sẽ có nhiều ngời mua hàng hóa của doanh nghiệp hơn từ đó làm tăng doanh thu.

- Tín dụng thơng mại làm giảm chi phí tồn kho của hàng hóa.

- Tín dụng thơng mại làm cho tài sản cố định đợc sử dụng có hiệu quả hơn và hạn chế phần nào hao mòn vô hình.

- Khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng có thể làm tăng chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp.

- Tín dụng thơng mại làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ.

Từ những lý do trên, có thể thấy tín dụng thơng mại đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải mọi lúc, mọi nơi doanh nghiệp đều có thể áp dụng chính sách tín dụng thơng mại. Bởi lẽ, tín dụng thơng mại có thể làm doanh thu tăng nhng cũng có thể kéo theo các khoản phải thu tăng và nếu các khoản phải thu là quá lớn, không đợc xử lý đầy đủ và đúng hạn thì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và khi đó sẽ ảnh hởng tới một loạt các mục tiêu của doanh nghiệp trong đó có mục tiêu

lợi nhuận. Về vấn đề này, ta có thể thấy trong năm 2003 các khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất cao trong tài sản lu động. Chứng tỏ rằng Tổng Công ty rất linh hoạt trong việc sử dụng tín dụng thơng mại. Tuy nhiên để hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra khi cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng, Tổng Công ty phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng tức là phải xây dựng các tiêu chuẩn tín dụng hợp lý. Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt ra quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn quá thấp có thể làm tăng doanh thu nhng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao. Vì vậy khi cấp tín dụng, Tổng Công ty có thể đa ra một số tiêu chuẩn sau:

- Phẩm chất, t cách tín dụng: Tổng Công ty dựa trên cơ sở thanh toán các khoản nợ trớc đây đối với khách hàng.

- Năng lực trả nợ: Tổng Công ty căn cứ vào khả năng thanh toán và bảng dự trữ ngân quỹ của khách hàng bằng các chỉ tiêu về khả năng thanh toán nếu các chỉ tiêu này tăng so với kỳ trớc tức là khả năng thanh toán của khách hàng đã đợc cải thiện, khi đó Tổng Công ty có thể cấp tín dụng cho khách hàng.

- Vốn của khách hàng: Đây là tiêu chuẩn đánh giá về tiềm năng tài chính dài hạn. Những khách hàng vốn ít, khả năng đợc cấp tín dụng sẽ thấp hơn những doanh nghiệp vốn lớn.

- Thế chấp: Tổng Công ty sẽ xem xét khách hàng dới góc độ các tài sản riêng mà họ có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ từ đó mới đa ra quyết định có cấp tín dụng cho khách hàng hay không.

- Điều kiện kinh tế: tức là Tổng Công ty sẽ dựa vào khả năng phát triển của khách hàng, xu thế phát triển về ngành nghề kinh tế. Đối với những khách hàng mà khả năng phát triển của họ trong thời gian tới không khả quan thì Tổng Công ty không nên cấp tín dụng thơng mại.

1.2. Quản lý tài sản cố định

Khi xác định mức trích khấu hao tài sản cố định, Tổng Công ty cần xem xét các yếu tố sau:

- Tình hình tiêu thụ sản phẩm do tài sản cố định đó chế tạo ra trên thị tr- ờng.

- Hao mòn vô hình của tài sản cố định. - Nguồn vốn đầu t cho tài sản cố định.

- ảnh hởng của thuế đối với việc trích khấu hao.

- Quyết định của Nhà nớc trong việc trích khấu hao tài sản cố định.

Do đặc điểm sản xuất chè mang tính thời vụ vì vậy Tổng Công ty cần phải tận dụng, khai thác triệt để công suất thiết bị, tính năng, tác dụng sẵn có, Tổng Công ty cần có chế độ bảo quản, bảo dỡng tránh phát sinh những chi phí lớn nh lau chùi định kỳ, kiểm tra, đánh giá kỹ thuật của tài sản cố định để có những biện pháp sửa kịp thời.

Bên cạnh đó, Tổng Công ty cần tiến hành đầu t nâng cấp tài sản cố định một cách hợp lý. Đầu t tài sản cố định là một giải pháp lâu dài có tính chiến lợc nhằm nâng cao lợi nhuận của Tổng Công ty. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt thì công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh do năng suất lao động và chất lợng sản phẩm đem lại. Trong khi đó, thiết bị công nghệ của Tổng Công ty vẫn còn lạc hậu so với một số nớc cũng sản xuất chè. Do vậy, việc đầu t tài sản cố định sẽ là một trong những mục tiêu cần đạt tới trong những năm tới. Xong việc đầu t cần phải có kế hoạch và phơng án cụ thể tránh tình trạng mua phải những thiết bị cũ, lạc hậu về công nghệ...

Một phần của tài liệu 544 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình (72tr) (Trang 43 - 46)