MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
MỘTSỐGIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOCÔNGTÁCQUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPXÂYLẮPTẠI NGÂN HÀNGTMCPDẦUKHÍTOÀNCẦUCHINHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tíndụngđốivới DNXL của ngânhàngTMCPDầuKhíToànCầu – chinhánhĐàNẵng trong năm 2011: Trong cơ cấu dư nợ của chinhánh trong thời gian qua, dư nợ đốivới các DNXL luôn chiếm một tỉ trọng khá cao, chính vì thế phát triển tíndụngđốivới DNXL luôn là một nội dungquan trọng trong hoạt động tíndụng của chinhánh qua từng năm. Năm 2011, dựa vào tình hình phát triển chung của nền kinh tế cũng như tình hình phát triển thực tế của các DNXL trong những năm vừa qua, từ đó GPBank ĐàNẵngđã đặt ra mục tiêu, phương hướng phát triển tíndụng cho DNXL năm 2011: - Thực hiện tăng dư nợ tíndụngđốivới DNXL ở mức từ 20-25%, cố gắng giảm nợ xấu trong cơ cấutíndụngđốivới loại hình doanhnghiệp này xuống dưới mức 3% (năm 2010 là 3,96%). Thực hiện tốt côngtác thu nợ nhằmgiải quyết tốt nợ còn tồn đọng, nợ không đủ tiêu chuẩn nhằm làm lành mạnh hóa tíndụngđốivới DNXL. - Trong cơ cấu tỉ trọng dư nợ tíndụngđốivới DNXL, điều chỉnh tăng tỉ trọng dư nợ TDH lên mức 20-23% (năm 2010 là 18,54%) - Tích cực, chủ động tìm kiếm các khách hàng mới là các DNXL. GPBank ĐàNẵng sẽ chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, có khả năng thẩm định tốt để tìm kiếm cơ hội đầu tư, tư vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các DNXL. - Thực hiện chính sách khách hàng theo từng tiêu chuẩn khách hàng. Các khách hàng có đủ điều kiện vay vốn, có uy tín trong quan hệ tín dụng, không có nợ quá hạn khó đòi, không có lãi treo . sẽ được GPBank ĐàNẵng đáp ứng nhu cầutíndụngnhanh chóng, kịp thời với những ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay, thời hạn thu nợ. Những khách hàng có quan hệ lâu năm, đủ tín nhiệm sẽ nhận được ưu đãi tối thiểu về tỷ lệ vốn tự có, về ký quỹ đốivới các dự án vay vốn. 3.2 Giảiphápnângcao hiệu quả côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới DNXL tạingânhàngTMCPDầuKhíToànCầu – chinhánhĐà Nẵng: 3.2.1 Về côngtác nhận diện rủi ro: 3.2.1.1.Về thu thập thông tin Cán bộ tíndụng phải thu thập thông tin từ nhiều kênh, nguồn khác nhau, có khả năng chọn lọc các thông tin có hiệu quả: - Đầu tiên, cán bộ tíndụng cần nắm vững các quy định của Nhà nước và của TMCPDầuKhíToànCầu liên quan đến việc cho vay vốn để có thể nhận định nhanh chóng và chính xác khả năng cho vay đốivới nhu cầu của khách hàng - Xem xét thông tin từ phỏng vấn người vay, từ sổ sách ngânhàng để được thấy quan hệ vay trả của khách hàng. - Nắm bắt thông tin qua các phương tiện thông tin, phối hợp với trung tâm thông tintíndụng của NHNN (CIC), thông tin từ đồng nghiệp, bạn bè, GPBank ĐàNẵng cũng cần tạo lập mối quan hệ thường xuyên vớiSởCông Thương tỉnh. Đây là những tổ chức có thể cung cấp những thông tin đầy đủ nhất về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNXL. - Ngoài các kênh thông tin trên, CBTD cần phải chủ động đi khảo sát tình hình tại cơ sở của doanh nghiệp. Qua đó, ngânhàng có thể nắm bắt được thông tin về khả năng sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp, năng lực quản lý, nhu cầu hiện tạivà tương lai của khách hàngmột cách khách quan. 3.2.1.2.Đầu tư công nghệ, hiện đại hoá hệ thống thông tin trong ngânhàng GPBank ĐàNẵng cần phải triển khai côngtác hiện đại hóa ngân hàng, hoàn thiện cơ chế thông tin, báo cáo, kiểm soát, xâydựng hệ thống cảnh báo rủiro để nângcao khả năngquản lý, phát hiện kịp thời những rủiro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý thích hợp. Qua hệ thống hiện đại hoá ngân hàng, chinhánhvà các phòng giao dịch trong cùng hệ thống ngânhàng có thể thông tin nhau về tình hình hoạt động của khách hàng cùng quan hệ trong hệ thống một cách nhanh nhất. Từ đó có thể phối hợp để cho vay vàquản lý khoản vay đốivớimột khách hàng, tránh việc nhiều ngânhàng cùng cho vay mộtcông trình, dẫn đến rủiro trong hoàn trả nợ. Việc quảntrị điều hành hoạt động tín dụng, việc quản lý món vay, quản lý khách hàng được thực hiện tự động, tốt hơn và có hiệu quả hơn, thể hiện tính minh bạch hơn của hoạt động tín dụng. Với việc chuyển nợ quá hạn tự động, đến đúng thời hạn món vay, nếu khách hàng không trả được nợ không trả được lãi thì máy tính tự động chuyển món vay đó sang nợ quá hạn. Từ đó hạn chế được tình trạng cố che giấu chất lượng tín dụng. Hình thành một hệ thống thông tintíndụng hiệu quả trong nội bộ để tự thu thập thông tinvà nối mạng với hệ thống thông tintíndụng chung nhằm cung cấp 2 loại thông tin chính sau cho guồng máy quảntrịrủirotíndụng hoạt động: Một là, thông tinvà các chỉ tiêu thống kê phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và xếp loại khách hàng cũng như khoản vay; Hai là, cung cấp thông tin có liên quan về khách hàng vay (hoặc khoản vay). Nguồn thông tin từ tổ chức cho vay không đủ mà phải thu thập thông tin từ các nguồn bên ngoài. Nguồn thông tin từ bên ngoài có vai trò quan trọng trong việc đánh giá người vay một cách toàn diện. Đây chính là thông tintíndụng được cung cấp từ các cơ quan thông tintíndụng trong và ngoài nước. 3.2.1.3. Về phân tích và đánh giá khách hàng: Qua thông tin thu thập được, cán bộ tíndụng cần phân tích kỹ các chỉ tiêu nhằm đánh giá tình hình vay nợ, khả năng hoàn trả, tốc độ vòng quay bình quân vốn lưu động, tình hình tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận của doanh nghiệp. Cán bộ tíndụng cần đặc biệt chú ý đến khả năng sinh lời của phương án vay vốn và các nguồn thu khác của khách hàng. Sở dĩ như vậy là vì tính khả thi của phương án ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nếu phương án khả thi dẫn tới hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và tạo nguồn thu thì khách hàng có khả năng trả nợ khi hợp đồng tíndụng đến hạn thanh toán. Nhìn chung, việc phân tích tíndụng cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau: - Năng lực pháp lý của khách hàng như quyết định thành lập hợp pháp, đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm người đại diện hợp pháp .Thêm vào đó, cần thẩm định về năng lực quản lý doanhnghiệp cũng như tư cách, uy tín của khách hàngnhằm hạn chế rủiro ở mức thấp nhất. - Khách hàng phải chứng minh được rằng mình có đầy đủ năng lực tài chính và các điều kiện vay vốn theo quy định cụ thể đốivới từng khách hàng, từng loại cho vay để đảm bảo thu hồi nợ gốc, lãi đúng hạn. - Phương án, dự án vay vốn phải có hiệu quả và tính khả thi, đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng. - Thẩm định tài sản đảm bảo của khách hàng: Tài sản đảm bảo phải thuộc sở hữu hợp pháp của người đem thế chấp, cầm cố, không có tranh chấp, được phép giao dịch theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, CBTD cần thẩm định về giá trị của tài sản đảm bảo, tính thị trường, và tình trạng hiện tại của tài sản. Thông qua việc phân tích tình hình thực trạng của khách hàng CBTD phải đưa ra được đánh giá chung về thực trạng kinh doanh, tính hợp lý của nhu cầu vay vốn, đánh giá khả năng hoàn trả, tính khả thi của phương án vay vốn. Ngoài ra trong quá trình sử dụng vốn ngânhàng cần tăng cường kiểm tra kiểm soát việc sử dụng vốn vay, từ đó kịp thời đưa ra những giảipháp hỗ trợ, tư vấn kịp thời khi các DNXL gặp khó khăn trong quá trình sử dụng vốn. 3.2.2.Về côngtác đánh giá, đo lường rủi ro: 3.2.2.1 Hoàn thiện các mô hình đánh giá rủirotín dụng: Hiện nay, ở Việt Nam và trên thế giới, các mô hình đánh giá rủi rotíndụng ra đời ngày càng nhiều, ngày càng hiện đại hơn. Tuy nhiên, tính thực tế khi áp dụng các mô hình mới này còn phụ thuộc vào nhiều biến số kinh tế đặc trưng của mỗi nước. Ở nước ta, có hai mô hình đãvà đang được áp dụng khá phổ biến và mang lại hiệu quả tốt cho các ngânhàng thương mại đó là: mô hình định tính và mô hình điểm sốtín dụng. Ngoài ra, theo khuyến nghị của Basel II có thể dùng phương pháp đánh giá rủirotíndụng dựa trên xếp hạng nội bộ cơ bản (IRB): Theo Basel II, các ngânhàng sẽ sử dụng mô hình này dựa trên hệ thống dữ liệu nội bộ để xác định khả năng tổn thất tíndụng . Các ngânhàng sẽ xác định các biến số như: PD - Probability of Default: xác suất khách hàng không trả được nợ LGD: Loss Given Default - tỷ trọng tổn thất ước tính EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàngtại thời điểm khách hàng không trả được nợ. Thông qua các biến số trên, ngânhàng sẽ xác định EL: Expected Loss - tổn thất có thể ước tính. Với mỗi kỳ hạn xác định, tổn thất có thể ước tính được tính toán dựa trên công thức sau: EL = PD x EAD x LGD Chúng ta sẽ xem xét lần lượt ba chỉ tiêu cấu thành công thức trên. Thứ nhất, PD - xác suất không trả được nợ: cơ sở của xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được. Theo yêu cầu của Basel II, để tính toán được nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngânhàng phải căn cứ vào số liệu dư nợ của khách hàng trong vòng ít nhất là 5 năm trước đó. Những dữ liệu được phân theo 3 nhóm sau: Nhóm dữ liệu tài chính liên quan đến các hệ sốtài chính của khách hàng cũng như các đánh giá của các tổ chức xếp hạng. Nhóm dữ liệu định tính phi tài chính liên quan đến trình độ quản lý, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng tăng trưởng của ngành, . Những dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến các hiện tượng báo hiệu khả năng không trả được nợ cho ngânhàng như số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi . Từ những dữ liệu trên, ngânhàng nhập vào một mô hình định sẵn, từ đó tính được xác xuất không trả được nợ của khách hàng. Đó có thể là mô hình tuyến tính, mô hình probit . và thường được xâydựng bởi các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp. Thứ hai, EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ của khách hàngtại thời điểm khách hàng không trả được nợ. Đốivới khoản vay có kỳ hạn, EAD được xác định không quá khó khăn. Tuy nhiên, đốivới khoản vay theo hạn mức tín dụng, tíndụng tuần hoàn thì vấn đề lại khá phức tạp. Theo thống kê của ủy ban Basel, tại thời điểm không trả được nợ, khách hàng thường có xu hướng rút vốn vay tới mức gần xấp xỉ hạn mức được cấp. Do đó, ủy ban Basel II yêu cầu tính EAD như sau: EAD = Dư nợ bình quân + LEQ x Hạn mức tíndụng chưa sử dụng bình quân Trong đó, LEQ - Loan Equivalent Exposure là tỷ trọng phần vốn chưa sử dụng có nhiều khả năng sẽ được khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ. "LEQ x Hạn mức tíndụng chưa sử dụng bình quân" chính là phần dư nợ khách hàng rút thêm tại thời điểm không trả được nợ ngoài mức dư nợ bình quân. Việc xác định LEQ - tỷ trọng phần vốn rút thêm có ý nghĩa quyết định đốivới độ chính xác của ước lượng về dư nợ của khách hàngtại thời điểm không trả được nợ. Cơ sở xác định LEQ là các số liệu quá khứ. Điều này dẫn đến những khó khăn lớn trong tính toán. Ví dụ, khách hàng uy tín, trả nợ đầy đủ thường hiếm khi rơi vào tình trạng này, do đó, không thể tính chính xác được LEQ của một khách hàng tốt. Ngoài ra, mộtsố vấn đề dẫn đến sự phức tạp của LEQ có thể còn gồm: loại hình kinh doanh của khách hàng, khả năng khách hàng tiếp cận với thị trường tài chính, quy mô hạn mức tín dụng, tỷ lệ dư nợ đang sử dụngsovới hạn mức, . Thứ ba, LGD: tỷ trọng tổn thất ước tính - đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ tại thời điểm khách hàng không trả được nợ. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả được nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng không được thanh toánvà các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý vàmộtsốchi phí liên quan. Tỷ trọng tổng thất ước tính có thể tính toán theo công thức sau đây: LGD = (EAD - Số tiền có thể thu hồi)/EAD. Trong đó, số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. LGD cũng có thể được coi là 100% - tỷ lệ vốn có thể thu hồi được. Theo thống kê của ủy ban Basel, tỷ lệ thu hồi vốn thường mang giá trị rất cao (70% - 80%) hoặc rất thấp (20 - 30%). Do đó, chúng ta không nên sử dụng tỷ lệ thu hồi vốn bình quân. Theo nghiên cứu của ủy ban Basel, hai yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất quyết định khả năng thu hồi vốn của ngânhàngkhi khách hàng không trả được nợ là tài sản bảo đảm của khoản vay và cơ cấutài sản của khách hàng. Cơ cấutài sản của khách hàng được nhắc đến ở đây với ý nghĩa thứ tự ưu tiên trả nợ khác nhau của các khoản phải trả trong trường hợp doanhnghiệp phải phá sản. Trên thực tế, khimộtdoanhnghiệp phá sản, tỷ lệ thu hồi vốn từ các khoản vay của ngânhàng thường cao hơn tỷ lệ thu hồi vốn từ trái phiếu bởi ngânhàng có quyền được ưu tiên trả nợ trước các nhà đầu tư trái phiếu. Bên cạnh đó, khi kinh tế trong tình trạng suy thoái, tỷ lệ thu hồi vốn cũng sụt giảm. Ngành nghề kinh doanh cũng ảnh hưởng nhất định đến tỷ lệ thu hồi vốn: các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệpnặng thường cho tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn các khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ. Hiện nay, tồn tại ba phương pháp chính để tính LGD: Một là, Market LGD - tỷ trọng tổn thất căn cứ vào thị trường. Phương pháp này được sử dụngkhi các khoản tíndụng có thể được mua bán trên thị trường. Ngânhàng có thể xác định tỷ trọng tổn thất của một khoản vay căn cứ vào giá của khoản vay đó một thời gian ngắn sau khi nó được xếp vào hạng không trả được nợ. Giá này được tính trên cơ sở ước tính của thị trường bằng phương pháp hiện tại hóa tất cả các dòng tiền có thể thu hồi được của khoản vay trong tương lai. Hai là, Workout LGD - tỷ trọng tổn thất căn cứ vào việc xử lý các khoản tíndụng không trả được nợ. Ngânhàng sẽ ước tính các luồng tiền trong tương lai, khoảng thời gian dự kiến thu hồi được luồng tiền và chiết khấu các luồng tiền này. Việc xác định lãi suất chiết khấu phù hợp là vấn đề mấu chốt và nan giải nhất. Ba là, Implied Market LGD - xác định tỷ trọng tổn thất căn cứ vào giá các trái phiếu rủiro trên thị trường. Như vậy, thông qua các biến số LGD, PD và EAD, ngânhàng sẽ xác định được EL - tổn thất ước tính của các khoản cho vay. Nếu ngânhàng tính chính xác được tổn thất ước tính của khoản cho vay thì sẽ mang lại cho ngânhàng rất nhiều ứng dụng. Vì vậy, việc xâydựng hệ thống ước tính tổn thất tíndụng dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá nội bộ - IRB là xu thế tất yếu của các ngânhàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, việc tính toán bất kỳ chỉ tiêu nào trong số 3 chỉ tiêu PD, LGD hay EAD luôn khá phức tạp, ngânhàng nên bắt đầu nghiên cứu xâydựng lộ trình đào tạo cán bộ, đầu tư công nghệ hiện đại hơn nữa để nhằm đưa mô hình này đi vào thực tế. 3.2.3.Về côngtác kiểm soát rủi ro: 3.2.3.1.Về côngtác cán bộ và đào tạo: Dù hoạt động ngânhàng nói chung và hoạt động tíndụng nói riêng có phát triển đến mức độ nào đi chăng nữa thì yếu tố con người vẫn luôn giữ yếu tố quyết định. Con người chính là thực thể thực hiện tất cả các khâu đề ra trong quảntrịrủirotín dụng, từ đề ra giảipháp cho đến thực thi. Chính vì thế muốn nângcao hiệu quả của côngtácquảntrịrủirotíndụng thì trước hết phải nângcao trình độ chuyên môn và cả đạo đức của CBTD. Để thực hiện được điều đó, chinhánh cần thực hiện kết hợp nhiều biện pháp: - Chuyên môn hoá CBTD: Mỗi CBTD sẽ được giao phụ trách một nhóm khách hàng nhất định, có những đặc điểm chung về ngành nghề kinh doanh hoặc loại hình doanh nghiệp. Việc phân nhóm tuỳ theo năng lực, sở trường, kinh nghiệm của từng CBTD. Qua đó, CBTD có thể hiểu biết khách hàngmột cách sâu sắc, tập trung vào mộtcông việc của mình và giảm chi phí trong điều tra, tìm hiểu khách hàng, giảm sai sót trong quá trình thẩm định. - Đào tạo cán bộ: ngânhàng cần kết hợp với Đại học Kinh tế Đà Nẵng, mở các lớp đào tạo ngắn ngày cho CBTD thêm các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kĩ năng điều tra, kĩ năng phân tích, kĩ năng viết, kĩ năng đàm phán .Song song với đào tạo các kỹ năng cần xen kẻ với các lớp rèn luyện chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Để cán bộ tíndụng phải luôn luôn làm chủ được bản thân và giữ mình ở thế chủ động trong quan hệ với khách hàng. - Có cơ chế khen thưởng, đãi ngộ hợp lý đốivới các CBTD, thưởng phạt nghiêm minh: những CBTD thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thoát vốn, vi phạm cơ chế cần được xử lý nghiêm khắc, đặc biệt đốivới những CBTD có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến lợi ích của Ngân hàng. Tuỳ theo mức độ có thể áp dụng các hình thức xử lý, kỷ luật như: chuyển côngtác khác, tạm đình chỉ, sa thải .Ngoài việc nângcao trách nhiệm của cán bộ Ngânhàng phải có chế độ khen thưởng đốivới những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng. Đây là việc làm quan trọng nhằmgiải quyết tình trạng CBTD “ ngại” cho vay. Do yếu tố tâm lý cán bộ tíndụng cho rằng nếu cho vay thu nợ hàng tỷ đồng cũng không được khen tặng, tăng lương nhưng chỉ cần một phát sinh quá hạn là bị chỉ trích, xử lý và bị coi là yếu kém. 3.2.3.2. Nângcao hiệu quả của côngtác kiểm soát nội bộ ngân hàng: Côngtác kiểm soát nội bộ trong hoạt động tíndụng là mộtcông cụ vô cùng quan trọng, thông qua hoạt động kiểm soát có thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát cũng phát hiện, ngăn chặn những rủiro đạo đức do CBTD gây ra. Để nângcao vai trò của côngtác kiểm soát nhằm hạn chế rủirotín dụng, GPBank ĐàNẵng cần thực hiện mộtsố biện pháp sau: - Tăng cường những cán bộ có trình độ, đã qua nghiệp vụ tíndụng để bổ sung cho phòng kiểm soát. Và tiêu chuẩn đốivới người làm côngtác kiểm toán nội bộ cần phải có là: có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật và sự nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung về pháp luật, về quảntrị kinh doanhvà các nghiệp vụ ngân hàng; có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin; có kiến thức, kỹ năng về kiểm toán nội bộ; và có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực ngânhàng tối thiểu là 02 năm. - Trong quá trình kiểm tra hoạt động tín dụng, có thể tăng cường cán bộ làm trực tiếp từ bộ phận tíndụng hoặc thẩm định vàquản lý tíndụng cùng phối hợp kiểm tra. - Thường xuyên đào tạo, nângcao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ phòng kiểm soát. Vì hiện nay, có những cán bộ thực hiện kiểm tra mà chưa hề được đào tạo hoặc chưa có kinh nghiệm làm tín dụng. Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán bộ kiểm toán nội bộ trong quá trình tácnghiệp phải thực hiện vô tư, tránh tình trạng cả nể và chưa thực sự góp ý thẳng. - Cần quy định trách nhiệm đốivới cán bộ kiểm soát, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nângcao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động kiểm soát. - Không ngừng hoàn thiện vàđổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích của kiểm tra. - Bên cạnh đó, hệ thống kiểm soát nội bộ cần được thường xuyên tự đánh giá bởi vì việc này sẽ có tácdụng phòng ngừa rủirovà hỗ trợ đắc lực cho côngtácquản lý rủiro của ngân hàng. 3.2.3.3.Xây dựngvà thực hiện chính sách cho vay phù hợp đốivới DNXL: Các DNXL là nhóm khách hàngquan trọng, dư nợ đốivới nhóm khách hàng này luôn chiếm một tỉ trọng cao trong tổng dư nợ của chi nhánh. Chính vì vậy xâydựngmột chính sách cho vay riêng, phù hợp với loại hình doanhnghiệp này là một hướng đi đúng đắn mà chinhánh nên cân nhắc. Để xâydựngvà thực thi một chính sách cho vay phù hợp với DNXL thì chinhánh cần thực hiện kết hợp các biện pháp: Xâydựng chính sách quan hệ khách hàng, trong đó lấy mục tiêu tạo dựngmột mối quan hệ bền chặt, lâu dài với các doanhnghiệp này làm trọng tâm. Để từ đó có thể hiểu rõ hơn về nhóm khách hàng này cũng như từng khách hàng trong nhóm để có thể phục vụ tốt hơn, đồng thời nắm bắt kịp thời những thay đổi, biến động của các doanhnghiệp này nhằm phục vụ côngtácquảntrịrủiromột cách hiệu quả. Thực hiện tốt côngtác kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay đốivới các DNXL bằng các biện pháp: - Nắm vững và theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng xem việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay không? Nêu rõ nguyên nhân gây ra sai lệch. - Mô tả thực tế sử dụng vốn vay sovới các chứng từ đã xuất trình hoặc dự kiến ban đầu. - Ngânhàng phải quản lý được nguồn doanh thu của khách hàng. Trong hợp đồng tíndụng phải thỏa thuận được với khách hàng việc chuyển doanh thu và sử dụng các dịch vụ tại GPBank, qua đó vừa kiểm soát được nguồn trả nợ, vừa tăng thêm phí dịch vụ thu được. - So sánh thực tế dự án sovới dự kiến ban đầu: tình hình các yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, tình hình cơ sở vật chất, sự hiện hữu và tình trạng của tài sản thế chấp/cầm cố tại thời điểm kiểm tra. Tăng cường hoạt động tư vấn đốivới DNXL: - Ngânhàng có thể mở rộng các hoạt động tư vấn cho DNXL, tư vấn không chỉdừng lại ở mức độ giải thích các quy định và thể lệ cho khách hàng mà là cùng với họ xem xét tính hiệu quả của dự án trên cơ sở đó giúp họ lập phương án sử dụng vốn để nângcao hiệu quả sử dụng vốn vay từ ngân hàng. - Ngoài ra, ngânhàng nên tổ chức một mạng lưới thông tin để giúp đỡ các doanh nghiệp. Nhiều doanhnghiệp do thiếu thông tin hoặc thông tin không chính xác mà ký những hợp đồng bất lợi cho mình. Ngânhàng do có mối quan hệ với nhiều khách hàngvới mọi ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, có những chuyên gia thu thập và phân tích thông tin nên có thể đáp ứng nhu cầu thông tin còn thiếu cho DNXL giúp các DNXL giảm được chi phí, tránh được những những rủiro do không được thông tin chính xác. 3.2.3.4.Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay. Rủirotíndụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân rất đa dạng mà đôikhi những rủiro đó ngânhàng không thể lường trước được. Vì vậy sử dụng các công cụ bảo hiểm và áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất khirủiroxảy ra là cực kỳ quan trọng. Mộtsốgiảipháp cần thực hiện: - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trong quá trình xâydựngvà bảo hiểm công trình (đối với các dự án đầu tư). Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu này mà những tổn thất vốn vay do thiên tai gây ra đã được cơ quan bảo hiểm thanh toán, giảm thiểu đáng kể những tổn thất. - Hoàn thiện về mặt pháp lý của các tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi trong xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai khirủirotíndụngxảy ra. Qua xử lý mộtsốtài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu về tài sản không rõ ràng, không có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nên việc bán tài sản rất khó khăn (cơ quancông chứng không chịu công chứng hợp đồng, người mua e ngại…). Nguyên nhân của tình trạng này là do khách hàng ngại tốn chi phí nên không đăng ký sở hữu tài sản (đặc biệt là đốivới nhà xưởng, công trình trên đất), ngânhàng không đôn đốc khách hàng hoàn thiện các thủ tục về tài sản bảo đảm, việc đăng ký sở hữu tài sản trên đất gặp nhiều khó khăn về thủ tục…nên khá nhiều tài sản trên đất, đặc biệt là nhà xưởng, công trình xâydựng trên đất thế chấp tạichinhánh chưa có giấy tờ về sở hữu tài sản. Do đó hồ sơ bảo đảm tiền vay không đầy đủ, gây khó khăn cho quá trình xử lý tài sản thu hồi nợ. Để giảm những rủiro về mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện về thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau khi dự án hoàn thành là một điều kiệntín dụng, đồng thời thực hiện nghiêm túc côngtác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơpháp lý và thực trạng của TSĐB. 3.2.4. Về côngtáctài trợ rủi ro: Ta có thể thấy nguồn tài trợ rủiro của chinhánh hiện nay rất hạn chế, chỉ từ hai nguồn là TSĐB của khách hàngvà từ trích lập dự phòng. Do đó hiệu quả của côngtáctài trợ rủirotíndụngđốivới các DNXL nói riêng và tất cả các khoản vay nói chung phụ thuộc rất lớn vào côngtác định giá TSĐB, trong khicôngtác định giá TSĐB của các DNXL là tương đối khó khăn. Chính vì vậy đa dạng hóa nguồn tài trợ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc nângcao hiệu quả côngtáctài trợ rủi ro. Chinhánh có thể đa dạng hóa nguồn tài trợ rủiro của mình bằng việc sử dụng thêm các công cụ, biện pháp khác như: mua bảo hiểm tín dụng, bán nợ, chuyển nợ thành vốn … 3.3. Mộtsốkiến nghị: 3.3.1. KiếnnghịđốivớiNgânhàng nhà nước: Một là: Khuyến khích, tạo điều kiện cho hoạt động bảo hiểm tín dụng, mua bán các công cụ tài chính phái sinh phát triển rộng rãi nhằm phục vụ côngtácngăn ngừa và hạn chế rủirotíndụng tại các NHTM. Hai là: Đề xuất với chính phủ và các cơ quan hữu quanxâydựngmột khung pháp lý hoàn chỉnh về việc xử lý TSĐB theo hướng đơn giản hóa sao cho vừa đảm bảo tính chặt chẽ vừa tiết kiệm được thời gian vàchi phí cho các NHTM trong khâu xử lý TSĐB để tài trợ rủirotín dụng. Ba là: Nghiên cứu các công cụ đo lường và đánh giá rủiro tiên tiến đang được áp dụng hiệu quả tại các ngânhàng lớn trên thế giới để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam, góp phần nângcaocôngtác quản trịrủirotíndụngtại các NHTM 3.3.2. Kiếnnghịđốivới GPBank hội sở: Một là: Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình tíndụng cho các DNXL áp dụng cho toàn hệ thống ngânhàngTMCPDầuKhíToàn Cầu, nhằmnângcaocôngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới loại hình doanhnghiệp này. Hai là: Nhanh chóng hoàn thiện sổ tay tíndụng của hệ thống ngânhàngTMCPDầuKhíToànCầuvà đưa vào thực tiễn để nângcao tính chuyên nghiệpvà thống nhất trong toàn bộ hệ thống. Ba là: Có các chính sách hỗ trợ GPBank ĐàNẵng trong việc đào tạo, nângcao trình độ và đạo đức của CBTD. Bốn là: Tăng nguồn vốn cho đầu tư công nghệ thông tin, hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ của chinhánh cũng như của toàn hệ thống ngânhàngTMCPDầuKhíToàn Cầu. KẾT LUẬN Tíndụngđốivới DNXL chiếm một phần hết sức quan trọng trong HĐTD của GPBank ĐàNẵng nói riêng và các NHTM nói chung. Chính vì thế hiệu quả của côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới loại hình doanhnghiệp này ảnh hưởng một cách sâu rộng và mạnh mẽ đến tình hình phát triển chung của cả ngân hàng. Với mong muốn mang đến một cái nhìn cận cảnh hơn tới côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới các DNXL tại GPBank Đà Nẵng, đồng thời mạnh dạn đóng góp một vài giảiphápnhằmnângcao hiệu quả của côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới các DNXL, chuyên đề đã hoàn thành mộtsố nội dung: 1. Giới thiệu tổng quan về rủirotíndụngvàquảntrịrủirotín dụng, cung cấp một vài khái niệm vàcông cụ quảntrịrủirotín dụng. 2. Phân tích, đánh giá thực trạng côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới DNXL tại GPBank ĐàNẵnggiai đoạn 2008 – 2010. 3. Trên cơ sở các mặt còn hạn chế của côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới các DNXL tại GPBank ĐàNẵng đưa ra một vài giảiphápnhằm tháo gỡ những khó khăn, hạn chế đó. Đồng thời đưa ra một vài kiếnnghịđốivới GPBank hội sởvà NHNN nhằmnângcao hiệu quả côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới các DNXL trong hệ thống GPBank nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, quảntrịrủirotíndụngđốivới các DNXL là một mảng hoạt động rộng lớn và hết sức phức tạp. Chính vì vậy, qua chuyên đề này em chỉ mong mình có thể đóng góp một phần nhỏ bé để có thể cung cấp một cái nhìn tổng quan về côngtácquảntrịrủirotíndụngđốivới loại hình doanhnghiệp này tạimộtngânhàng cụ thể là GPBank Đà Nẵng. Do thời gian nghiên cứu và trình độ kiến thức có hạn nên chắc chắn chuyên đề còn nhiều khiếm khuyết, kính mong nhận được sự góp ý từ thầy cô và bạn đọc quan tâm để có em có thể hoàn thiện chuyên đề của mình tốt hơn. . MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU CHI NHÁNH. hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với DNXL tại ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Đà Nẵng: 3.2.1 Về công tác nhận diện rủi ro: 3.2.1.1.Về