1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm ở tuổi vị thành niên tại thành phố hồ chí minh hiện nay

222 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH CHI TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH CHI TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 5.03.51 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ HÀO QUANG TS TRẦN THỊ KIM XUYẾN HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Vài nét tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án 3.2 Nhiệm vụ luận án 10 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 12 5.1 Phương pháp luận 12 5.2 Các phương pháp cụ thể 13 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 15 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 15 6.2 Khung lý thuyết 15 Đóng góp luận án 16 Kết cấu luận án 16 B NOÄI DUNG CHÍNH 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỘI PHẠ M Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.1.1 Khái niệm “giá trò” 17 1.1.2 Khái niệm “định hướng giá trị” 18 1.1.3 Khái niệm “Chuẩn mực xã hội” “hành vi lệch chuẩn” 19 1.1.4 Khái niệm “hành động xã hội” 20 1.1.5 Khái niệm “Tội phạm” 21 1.1.6 Khái niệm “vị thành niên”, đặc điểm lứa tuổi vị thành niên 25 1.1.7 Khái niệm “tội phạm tuổi vị thành niên” 29 1.1.8 Khái niệm “đồng phạm” 32 1.1.9 Khái niệm “nguyên nhân điều kiện tượng tội phạm” 33 1.1.10 Khái niệm “phòng ngừa tội phạm” 33 1.1.11 Khái niệm “trật tự xã hội” “kiểm soát xã hội” 34 1.1.12 Khái niệm “Thiết chế xã hoäi” 36 1.1.13 Khái niệm “Xã hội hóa” 36 1.1.14 Khaùi niệm “dự báo tội phạm” 38 1.2 Một số lý thuyết tiếp cận nghiên cứu “lệch lạc” “tội phạm” 39 1.2.1 Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc thể học - sinh học tâm sinh lý hành vi sai lệch 39 1.2.2 Nhóm lý thuyết giải thích nguồn gốc xã hội hành vi sai lệch 42 1.2.3 Nhóm lý thuyết xung đột quan niệm nhà xã hội học Mác - xít nguồn gốc sai lệch 49 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề tội phạm 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 65 2.1 Vài nét tội phạm Việt Nam nói chung tội phạm tuổi vị thành niên nói riêng 65 2.1.1 Vaøi nét đặc điểm lịch sử 65 2.1.2 Vài nét thực trạng tội phạm 66 2.2 Thực trạng tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh 77 2.2.1 Một vài đặc điểm kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh 78 2.2.2 Thực trạng tội phạm 86 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TỘI PHẠM VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA 133 3.1 Những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm 133 3.1.1 Những nguyên nhân tác động từ môi trường bên cá nhân 133 3.1.2 Những nguyên nhân tác động từ yếu tố tâm lý, nhận thức tội phạm tuổi vị thành nieân 155 3.2 Dự báo tình hình tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh năm tới 160 3.2.1 Xu hướng phát triển tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 160 3.2.2 Các loại tội phạm xảy thời gian tới 161 3.2.3 Về phương thức thủ đoạn thực hành vi phạm tội tội phạm 163 3.3 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm 163 3.3.1 Cô sở phòng ngừa tội phạm tuổi vị thành niên 164 3.3.2 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm tuổi vị thành niên 166 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 DANH MUÏC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ST CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐƯC VIẾT TẮT T BLHS Bộ luật hình CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ nghóa xã hội NXB Nhà xuất TAND Tòa án nhân dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VTN Vị thành niên A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước giới mức độ khác Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt, đối vớ i nước lạc hậu kinh tế” [21, tr.6] Nước ta độ lên Chủ nghóa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ xã hội vốn thuộc địa, nửa phong kiến, có kinh tế nghèo nàn lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp; đất nước lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề; tàn dư thực dân, phong kiến nhiều,… Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời để phát triển Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, Đảng ta chủ trương: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [23, tr.23-24] Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, “Đảng ta chủ trương giải tốt vấn đề xã hội, coi hướng chiến lược thể chất ưu việt chế độ ta” [23, tr.33] “tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghóa xã hội” [23, tr.8] Để thực mục tiêu trên, Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải thực nhiều nhiệm vụ quan trọng, có nhiệm vụ giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Trong trình thực công đổi đất nước, thay đổi giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống nguyên nhân khác, loại tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, đặc biệt tội phạm tuổi vị thành niên (VTN) xảy mức cao với tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Những hành vi lệch chuẩn gây hậu tiêu cực, làm tổn thương không đến cá nhân mà tới cộng đồng xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân… Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phả i có tâm chăm sóc giáo dục cháu cho tốt” [50, tr.467-468] Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta quan tâm, chăm sóc, giáo dục hệ trẻ Cùng với phát triển đất nước, đời sống tầng lớp nhân dân nâng lên rõ rệt, từ trẻ em nói riêng người tuổi VTN nói chung nhận quan tâm, chăm sóc tốt Đặc biệt, từ đất nước ta thực công đổi mới, đẩy mạnh công công nghiệp hoá - đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, vấn đề lại coi trọng Thế nhưng, biến đổi sâu sắc lónh vực đời sống xã hội gia đình, nên tác động trực tiếp gián tiếp đến trẻ VTN Nhiều em thất học gia đình nghèo, nhiều em phải lao động cực nhọc môi trường đầy bất trắc để kiếm sống, có em sa vào đường phạm tội Đặc biệt, đô thị, tình hình tội phạm tuổi VTN ngày tăng cao, chiếm tỷ trọng đáng kể cấu tội phạm Ở Việt Nam, theo số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, “22,7% dân số nước ta độ tuổi VTN So với thời điểm 10 năm trước đó, dân số VTN có biến đổi lớn quy mô: từ 14,3 triệu năm 1989 đến 17,3 triệu năm 1999 Con số tương đương với dân số Australia lớn gấp lần dân số Singapore” [53, tr.11] Cùng với gia tăng dân số, hàng năm số người tuổi VTN nước ta gia tăng đáng kể Theo báo cáo Ủy ban dân số - gia đình trẻ em Việt Nam (2004), dân số nước ta có 81 triệu người Trong số ấy, có 19 triệu người tuổi VTN (chiếm 23,4% dân số) Và, phải thừa nhận rằng, đóng góp người tuổi VTN lónh vực kinh tế - xã hội đất nước không nhỏ, song nhiều nguyên nhân khác nhau, tình hình tội phạm tuổi VTN mức cao, đặc biệt đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Với vị trí trung tâm kinh tế lớn nước, vùng trọng điểm kinh tế tỉnh phía Nam, TP HCM (có đặc điểm lịch sử thủ đô chế độ Ngụy quyền Sài Gòn trước ngày 30-4-1975, nơi tập trung nhiều cư dân vùng lân cận tỉnh, thành phố nước đến làm ăn, sinh sống, học tập,…), với phát triển đa dạng lónh vực đời sống xã hội, tình hình an ninh trật tự địa bàn thành phố diễn biến phức tạp, loại tội phạm tệ nạn xã hội ngày nhiều Theo thống kê ngành tòa án nhân dân (TAND) TP HCM báo cáo Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố, năm TP HCM xét xử khoảng 8.500 tội phạm loại đưa vào sở cải tạo tập trung hàng ngàn đối tượng tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm,…) Đặc biệt tội phạm tuổi VTN ngày gia tăng có chiều hướng phát triển phức tạp với tính chất, mức độ phạm tội ngày nghiêm trọng Trung bình năm, số tội phạm tuổi VTN TP HCM chiếm từ 6% đến 8% tổng số tội phạm toàn thành phố (có năm số chiếm xấp xỉ khoảng 10%) có xu hướng chiếm tỷ lệ ngày cao cấu tội phạm Vấn đề trở thành tượng xã hội Sự gia tăng loại tội phạm nói chung tội phạm tuổi VTN nói riêng ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội Nếu trước năm 1990, tội phạm tuổi VTN tập trung 10 vào nhóm tội có mức độ nguy hiểm không lớn, như: “Trộm cắp tài sản”, “cố ý gây thương tích”, “gây rối trật tự công cộng”,… đến số loại tội phạm tuổi VTN xảy hầu khắp cấu tội phạm Nhiều vụ “cướp tài sản”, “giết người”, “cướp giật tài sản”, “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “mua bán trái phép chất ma túy”,… tội phạm tuổi VTN thực tinh vi, xảo quyệt liều lónh Đó chưa kể, 30.659 đối tượng thanh, thiếu niên nghiện ngập ma túy UBND TP HCM đưa vào cai nghiện , chữa bệnh 18 trường (trung tâm) cai nghiện Lực lượng niên xung phong Sở lao động, thương binh xã hội TP HCM quản lý Trong số ấy, có 26.804 thanh, thiếu niên nghiện ma túy khó từ bỏ có không trường hợp, trước đưa vào trường (trung tâm) cai nghiện, thanh, thiếu niên có tiền án - tiền (từng bị xử phạt hành xử phạt tù) Có thể thấy, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạ m tội tội phạm tuổi VTN TP HCM ngày nghiêm trọng Đó nỗi lo toàn xã hội Thế nhưng, nay, tượng tội phạm tuổi VTN địa bàn thành phố chưa quan tâm mức chưa có biện pháp phòng chống hữu hiệu Vấn đề này, năm qua chưa quan tâm nghiên cứu cách khoa học, vậy, tượng tội phạm tuổi VTN TP HCM xúc xã hội Để ngăn chặn phòng ngừa tội phạm tuổi VTN TP HCM có hiệu quả, vấn đề cấp bách đặt cần phải nghiên cứu, phân tích sâu sắc tình hình tội phạm tuổi VTN, tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tội phạm, sở khuyến nghị giải pháp phòng, chống tội phạm phù hợp, góp phần hạn chế, ngăn chặn đẩy lùi tội phạm, đối tượng tội phạm trẻ - tội phạm tuổi VTN Vài nét tình hình nghiên cứu Hơn 2.300 năm trước, Socrates mô tả tầng lớp thanh, thiếu niên hư hỏng: “Trẻ em yêu thích xa hoa Chúng có thái độ không tốt, coi 208 209 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC BẢNG HỎI ĐỀ TÀI: "TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY" PHIẾU KHẢO SÁT SỐ: Tên Trại (nơi khảo sát): Địa chỉ: Thời gian thực hiện: Khảo sát viên: Giám sát viên: Người nhập số liệu: MÃ SỐ Thưa bạn! Nhằm nghiên cứu tình hình tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh nay, xin phép trao đổi với bạn số thông tin có liên quan tới sống bạn Chúng cam kết: Những thông tin mà bạn cung cấp, trao đổi với qua bảng hỏi đảm bảo tính khuyết danh hoàn toàn phục vụ mục đích khoa học Xin chân thành cám ơn bạn! 210 PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Câu 1: Nhà bạn đâu?: 1 Nội thành TPHCM 2 Ngọai thành TPHCM 3 Khác Câu 2: Sở thích bạn là: 1 Đọc sách, báo, xem Tivi 2 Xem phim Video 3 Chơi thể thao 4 Sinh hoạt tập thể, nghe nhạc 5 Chơi trò chơi điện tử 6 Trò chuyện bạn bè 7 Uống rượu, uống cà phê, hút thuốc 8 Chơi đề, đánh 9 Đua xe 10 Khác ……………………………………………………… Câu 3: Trước kia, bạn sống với ai? 1 Sống với cha, mẹ 2 Sống với ông bà nội (ngoại) 3 Sống với Cô, chú, bác, cậu, dì… 4 Sống với họ hàng, bà lối xóm; 5 Sống với anh chị em ruột 6 Sống với bạn bè; 7 Sống Nhà mở, mái ấm 8 Lang thang, không giúp đỡ 9 Khác …………………………………………… Câu 4: Bạn học xong lớp mấy?: 1 Tiểu học (Cấp 1, gồm: lớp 1, 2, 3, 4, 5) 2 Trung học sở (Cấp 2, gồm: lớp 6, 7, 8, 9) 3 Trung học phổ thông (Cấp 3, gồm: lớp 10, 11, 12) 4 Khác Câu 5: Khi học, năm cuối bạn xếp loại học tập: 1 Giỏi 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu, Câu 6: Vì bạn nghỉ học? 1 Do kinh tế gia đình khó khăn, không đủ điều kiện cho học tiếp; 211 2 Do bạn bè rủ rê; 3 Do nản chí, không muốn theo học 4 Khác …………………………………………………………… Câu 7: Trước bị bắt, bạn làm nghề gì? 1 Học sinh 2 Công nhân 3 Nông dân 4 Buôn bán 5 Làm thuê 6 Không làm 7 Khác (ghi cụ thể) …………………… Câu 8: Bạn bị bắt xét xử tội gì?: ……………………………………………………………………………… Câu 9: Trước bị bắt, bạn làm gì? 1 Đi học; 2 Đi làm; 3 Ở nhà, không học không làm; Câu 10: Trước kia, lúc cần tâm sự, bạn thường tìm đến ai? 1 Cha mẹ 2 Ông bà nội (ngoại) 3 Họ hàng (cô, chú, bác, cậu, dì,…) 4 Anh chị em ruột 5 Bạn bè 6 Người lối xóm 7 Khác……………………………………………………… Câu 11: Nguyên nhân phạm tội bạn do: 1 Muốn tự hành động theo cách nghó 2 Muốn thóat khỏi gia đình 3 Bạn bè rủ rê 4 Vô tình phạm tội, bị bắt biết phạm tội 5 Chán đời 6 Bị lừa ép buộc phạm tội 7 Thích tù 8 Không biết 9 Nguyên nhân khác Câu 12: Trước vào Trại, bạn có tham gia sinh hoạ t tổ chức Đoàn thể không? (Đòan TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, ) 1 Có 2 Không 212 Câu 13: Trước bị bắt, bạn có tiền án, tiền không? 1 Đã có tiền án 2 Đã có tiền 3 Đã có tiền án, tiền 4 Chưa có tiền án, tiền Câu 14: Trước bị bắt, bạn có sử dụng chất ma túy chưa? 1 Đã sử dụng 2 Đang sử dụng 3 Không sử dụng Câu 15: Bạn thực hành vi phạm tội hay thực với người khác? 1 Một 2 Với nhóm (từ người đến người) 3 Với nhóm (từ người trở lên) Câu 16: Trước thực tội phạm, bạn suy nghó nào? 1 Lên kế hoạch từ trước 2 Không lên kế hoạch trước có hội thực 3 Vô tình thực mà hành vi phạm tội 4 Khó trả lời Câu 17: Từ bị bắt đến nay, thường lui tới thăm bạn: 1 Cha mẹ 2 Ông bà nội (ngoại) 3 Họ hàng (cô, chú, bác, cậu, dì,…) 4 Anh chị em ruột 5 Bạn bè 6 Người khác … Câu 18: Bạn thử đánh giá lại hành vi phạm tội bạn: Trước thực hành vi phạm tội, bạn có biết hành vi bị pháp luật xử phạt tù hay không? 1 Biết, nghó chưa đến mức phải tù 2 Biết, không làm chủ 3 Biết, thực 4 Không biết pháp luật xử phạt hành vi mà phạm phải 5 Khác ………………………………… Câu 19: Thông tin biện pháp xử lý người phạm pháp, bạn biết từ đâu? 1 Học Trường 2 Đọc qua văn bản, tài liệu 3 Biết qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tivi,…) 213 Câu 20: Khi bị bắt, bạn sợ điều gì? 1 Sợ bị xử oan 2 Sợ bị người xa lánh 3 Sợ lao động cải tạo sức 4 Sợ cha, mẹ anh chị em buồn 5 Sợ bị mang tiếng 6 Sợ bị trả thù 7 Khác …………………………………………………… Câu 21: Trong trại tạm giam, nhà tạm giữ, bạn sợ ai? 1 Sợ cán quản giáo 2 Sợ người bị giam 3 Khác Câu 22: Trong sống, Bạn có biết quan, tổ chức, đoàn thể giúp đỡ không? 1 Có 1a Đó quan, tổ chức nào? …………………………………………………………………………………………………………… 1b Họ giúp trường hợp nào? (ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………………………………… 2 Không PHẦN II: CÁC THÔNG TIN KHÁC Câu 23: Thái độ gia đình biết bạn phạm tội là: 1 Bình tónh khuyên bảo 2 Lúc đầu giận sau dùng lới lẽ khuyên nhủ 3 Giận dữ, đánh đập 4 Xa lánh, bỏ mặc 5 Coi chuyện bình thường 6 Khác ……………………………………… Câu 24: Trước bị bắt, bạn sống gia đình: 1 Có cha, có mẹ, sống gia đình hoà thuận 2 Cha mẹ ly dị 3 Sống với cha mẹ cha mẹ không hoà thuận 4 Mồ côi cha (sống với mẹ) 5 Mồ côi mẹ (sống với cha) 6 Mồ côi cha mẹ, sống với ông bà 7 Mồ côi cha mẹ, sống với anh chị em 7 Khác ……………………… 214 Câu 25: Tình trạng hộ gia đình bạn nào? 1 Nội Thành TPHCM (Có hộ thường trú 1a; Tạm trú 1b; Không khai báo 1c) 2 Ngoại Thành TPHCM (Có hộ thường trú 2a; Tạm trú 2b; Không khai báo 2c) 3 Khác Câu 26: Nghề nghiệp cha, mẹ bạn là: Cha 1 CB-CNV Nhà nước 2 Doanh nghiệp tư nhân 3 Buôn bán 4 Làm thuê 5 Làm nghề tự 6 Không có việc làm 7 Không rõ 8 Khác ………… Mẹ 1 CB-CNV Nhà nước 2 Doanh nghiệp tư nhân 3 Buôn bán 4 Làm thuê 5 Làm nghề tự 6 Không có việc làm 7 Không rõ 8 Khác ………… Câu 27: Trình độ học vấn cha, mẹ bạn: Cha 1 Mù chữ 2 Tiểu học (Cấp 1) 3 Trung học sở (Cấp 2) 4 Trung học phổ thông(Cấp 3) 5 Đại học, Cao đẳng 6 Trên đại học Mẹ 1 Mù chữ 2 Tiểu học (Cấp 1) 3 Trung học sở (Cấp 2) 4 Trung học phổ thông (Cấp 3) 5 Đại học, Cao đẳng 6 Trên đại học Câu 28: Trong hộ gia đình bạn, cha mẹ bạn có (kể bạn)? 1 Từ đến 2 Từ đến 3 Từ trở lên Câu 29: Theo bạn biết, ước lượng thu nhập gia đình trước bạn bị bắt: 1 Dưới 500.000 đồng/tháng 2 Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng/tháng 3 Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng/tháng 4 Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng/tháng 5 Từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng/tháng 215 6 Từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng/tháng 7 Từ 5.000.000 đồng đến triệu đồng/tháng 8 Từ 6.000.000 đồng/tháng trở lên Câu 30: Theo bạn biết, mức sống gia đình bạn là: 1 Nghèo, thiếu thốn 2 Đủ ăn 3 Khá giả, giàu có 4 Không biết Câu 31: Trong gia đình bạn, có bị xử phạt tù không? 1 Có 2 Không Câu 32: Bạn cho biết, người gia đình thân thiết bạn ai? 1 Cha 2 Mẹ 3 Ông bà 4 Họ hàng (cô, chú, bác, cậu, dì,…) 5 Anh chị em ruột 6 Bạn bè 7 Người khác … Câu 33: Hiện nay, bạn có cần giúp đỡ không? 1 Có 1.1 Vật chất (tiền bạc,…) 1.2 Tinh thần 2 Không 2.1 Vật chất (tiền bạc,…) 2.2 Tinh thần Câu 34: Theo bạn, điều quan trọng? (có thể chọn nhiều điều) 1 Có công ăn việc làm ổn định 2 Được học hành đến nơi đến chốn 3 Có nhiều tiền 4 Có nhiều bạn bè 5 Cuộc sống cần nếm trải 6 Sống cần hưởng thụ 7 Cần mái ấm gia đình hạnh phúc (dù nghèo chút được) 8 Chẳng có quan trọng 9 Khác ……………………………………… Câu 35: Sau Trại, bạn dự định làm gì? 1 Tìm kiếm việc làm để trở lại hội nhập sống đời thường 2 Tiếp tục học văn hoá 3 Học nghề để kiếm sống 4 Sẽ tiếp tục phạm tội 5 Chưa có dự định 216 6 Khác ………………… Câu 36: Bạn có tin tưởng, sau bạn trở thành người tốt, người công dân tốt, có ích cho gia đình xã hội? 1 Có, tin tưởng chắn 2 Tin tưởng, không 3 Không tin tưởng Câu 37: Xin bạn vui lòng cho biết vài nét thân? - Khi phạm tội, bạn tuổi: ……… - Giới tính: Nam 1 Nữ 2 217 PHỤ LỤC 3: ĐƯỜNG LỐI XÉT XỬ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI (Trích từ Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2000) CHƯƠNG X NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Điều 68 Áp dụng Bộ luật hình người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này, đồng thời theo quy định khác Phần chung Bộ luật không trái với quy định Chương Điều 69 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Toà án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật 218 Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội Không áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Điều 70 Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Đối với người chưa thành niên phạm tội, Toà án định áp dụng biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa sau đây: a) Giáo dục xã, phường, thị trấn; b) Đưa vào trường giáo dưỡng Toà án áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng Người giáo dục xã, phường, thị trấn phải chấp hành đầy đủ nghóa vụ học tập, lao động, tuân theo pháp luật giám sát, giáo dục quyền xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội Toà án giao trách nhiệm Toà án áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ năm đến hai năm người chưa thành niên phạm tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ Nếu người giáo dục xã, phường, thị trấn người đưa vào trường giáo dưỡng chấp hành phần hai thời hạn Toà án định có nhiều tiến bộ, theo đề nghị tổ chức, quan, nhà trường giao trách nhiệm giám sát, giáo dục, Toà án định chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn thời hạn trường giáo dưỡng 219 Điều 71 Các hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt sau tội phạm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn Điều 72 Phạt tiền Phạt tiền áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người có thu nhập có tài sản riêng Mức phạt tiền người chưa thành niên phạm tội không phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định Điều 73 Cải tạo không giam giữ Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội, không khấu trừ thu nhập người Thời hạn cải tạo không giam giữ người chưa thành niên phạm tội không phần hai thời hạn mà điều luật quy định Điều 74 Tù có thời hạn Người chưa thành niên phạm tội bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau đây: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười tám năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không mười hai năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định Điều 75 Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Đối với người phạm nhiều tội, có tội thực trước đủ 18 tuổi, có tội thực sau đủ 18 tuổi, việc tổng hợp hình phạt áp dụng sau: 220 Nếu tội nặng thực người chưa đủ 18 tuổi, hình phạt chung không vượt mức hình phạt cao quy định Điều 74 Bộ luật Nếu tội nặng thực người đủ 18 tuổi, hình phạt chung áp dụng người thành niên phạm tội Điều 76 Giảm mức hình phạt tuyên Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ phạt tù, có nhiều tiến chấp hành phần tư thời hạn, Toà án xét giảm; riêng hình phạt tù, lần giảm đến bốn năm phải bảo đảm chấp hành hai phần năm mức hình phạt tuyên Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ phạt tù, lập công mắc bệnh hiểm nghèo, xét giảm miễn chấp hành phần hình phạt lại Người chưa thành niên bị phạt tiền bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài thiên tai, hoả hoạn, tai nạn ốm đau gây lập công lớn, theo đề nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát, Toà án định giảm miễn chấp hành phần tiền phạt lại Điều 77 Xoá án tích Thời hạn để xoá án tích người chưa thành niên phần hai thời hạn quy định Điều 64 Bộ luật Người chưa thành niên phạm tội, áp dụng biện pháp tư pháp quy định khoản Điều 70 Bộ luật này, không bị coi có án tích 221 PHỤ LỤC 4: SỐ TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Từ năm 2000 đến nay) (đvt: người) Các loại tội phạm Giết người Cố ý gây thương tích Hiếp dâm (kể hiếp dâm trẻ em) Giao cấu với trẻ em Vô ý làm chết người Mua bán, đánh tráo… trẻ em Trộm cắp tài sản Cưỡng đoạt tài sản Cướp giật tài sản Cướp tài sản Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt… Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Cho vay lãi nặng Mua bán, tàng trữ ma túy Tiêu thụ tài sản… Gây rối trật tự công cộng Vi phạm an toàn giao thông Không tố giác tội phạm Không chấp hành án Hủy hoại tài sản Chống người thi hành công vụ Bắt giữ người trái pháp luật Công nhiên chiếm đoạt tài sản Chứa mại dâm, môi giới mại dâm Chiếm giữ trái phép tài sản Đánh bạc Làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả Sản xuất, buôn bán hàng cấm Sản xuất hàng giả thực phẩm Phá huỷ công trình an ninh quốc gia Khủng bố Đua xe trái phép Ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ TỔNG CỘNG Tội phạm toàn thành phố Năm 2000 35 0 146 11 131 66 14 90 1 1 0 0 0 0 530 8.686 Naêm 2001 22 15 1 98 98 53 12 125 0 10 0 2 0 0 0 0 458 8.455 Naêm 2002 27 0 66 89 40 12 58 1 0 0 0 0 1 0 321 8.405 Naêm 2003 15 35 0 51 156 63 15 31 13 0 0 0 1 0 403 8.698 Naêm 2004(9T) 37 21 0 2 243 136 0 0 0 0 0 0 0 0 477 6.618 222 So saùnh với tội phạm toàn TP 6,1% 5,42% 3,82% 4,63% 7,2% (Nguồn: Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh) ... hình tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh năm tới 160 3.2.1 Xu hướng phát triển tội phạm tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 160 3.2.2 Caùc loại tội phạm. .. 49 1.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề tội phạm 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 65 2.1 Vài nét tội phạm Việt Nam... vi phạm tội tội phạm 163 3.3 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm 163 3.3.1 Cơ sở phòng ngừa tội phạm tuổi vị thành niên 164 3.3.2 Các giải pháp phòng ngừa tội phạm tuổi vị thành niên

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w