1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

102 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 702,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NGỌC LIÊU Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án TS Triết học: MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Giới hạn vấn đề văn sử dụng 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn .15 CHƢƠNG 1: SỬ THI VÀ SỬ THI RAMAYANA CỦA ẤN ĐỘ 1.1 Vấn đề thể loại sử thi 16 1.2 Sử thi Ramayana Ấn Độ 21 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 36 2.2 Thời gian nghệ thuật sử thi Ramayana Ấn Độ 38 2.2.1 Thời gian trần 38 2.2.2 Thời gian định mệnh 43 2.2.3 Thời gian chiến tranh 58 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 62 3.2 Không gian nghệ thuật sử thi Ramayana Ấn Độ 62 3.2.1 Không gian giới trần gian 62 3.2.1.1 Không gian kinh đô 63 3.2.1.2 Không gian núi rừng .65 3.2.1.3 Không gian chiến địa 71 3.2.2 Không gian tâm linh 81 3.2.3 Không gian tình yêu 87 Kết luận 95 Tài liệu tham khảo .97 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Ý nghĩa đề tài: Trong tiến trình vận động phát triển không ngừng văn học nhân loại, văn học Ấn Độ có vị trí đặc biệt Đó văn học có bề dày truyền thống hàng ngàn năm lịch sử với thành tựu đặc sắc, trở thành di sản tinh thần chung nhân loại Từ sớm văn hoá, văn học Ấn Độ có lan toả, ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học nhiều nước giới, Đơng Nam Á khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất, rõ nét Nhiều nhà nghiên cứu phương Tây xem khu vực văn hố Đơng Nam Á “miền ngoại Ấn”, “Ấn Độ ngồi sơng Hằng” Trong tác phẩm Lịch sử cổ quốc gia Hinđu hố Viễn đơng”, G Coedes gọi khu vực Đơng Nam Á “một chung cho tồn Châu Á gió mùa lớp vécni Hinđu” Những nhận xét giàu hình ảnh phần cho thấy mức độ ảnh hưởng sâu đậm mà văn hoá, văn học Ấn Độ mang lại cho khu vực suốt nhiều kỷ Khu vực Đông Nam Á nằm đường giao lưu văn hố Đơng – Tây, từ sớm (vào khoảng đầu công nguyên) Đơng Nam Á có giao lưu, tiếp xúc tự giác với văn hoá Ấn Độ qua thương gia, nhà truyền giáo Cũng từ thực tế lịch sử đó, ngày bối cảnh thời đại, việc nghiên cứu văn hoá văn học Ấn Độ thực trở thành đòi hỏi cấp thiết, khơng để hiểu Ấn Độ mà cịn để hiểu Việt Nam yếu tố nội tại, giao lưu tiếp xúc với văn hoá, văn học nhiều nước giới, có Ấn Độ Trong kho tàng văn học Ấn Độ, có tác phẩm lại có ảnh hưởng sâu, rộng lâu bền Đông Nam Á Châu Á sử thi Ramayana, Mahabharata.Cũng Mahabharata, sử thi Ramayana coi thánh kinh người Ấn Độ, tảng đạo đức Hinđu giáo, sử thi đồ sộ nhân loại Sử thi Ramayana bao chứa thời gian dài, khơng gian kỳ vĩ, tình sử ly kỳ Vậy nên nghiên cứu thời gian không gian nghệ thuật sử thi Ramayana có ý nghĩa góp phần hiểu biết sâu hơn, toàn diện đặc trưng sử thi nói chung, sử thi Ấn Độ nói riêng Mặt khác đề tài luận văn mức độ định, góp phần bổ sung chi tiết cho công việc giảng dạy văn học Ấn Độ trường Việt Nam, tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị, hiểu biết lẫn Việt Nam Ấn Độ đương đại Mục đích nghiên cứu: Với ý nghĩa khoa học nêu trên, luận văn có mục đích làm sáng tỏ đặc điểm tạo dựng thời gian không gian nghệ thuật nhằm làm bật hình tượng người anh hùng sử thi Ramayana Lịch sử vấn đề: Các anh hùng ca (hay sử thi) đời phản ánh trình đồn kết tộc người thành cộng đồng lớn, buổi bình minh đời sống trị dân tộc - quốc gia Nó trọng đến việc thể khát vọng chiến thắng thiên nhiên lực lượng thù địch người cổ đại Ước mơ hố thân thành hình tượng nhân vật lý tưởng (nhân vật anh hùng) thiên trường ca Trong giới hạn vấn đề nghiên cứu, qua cơng trình viết sử thi Ramayana giới Việt Nam tập hợp ý kiến sau đây: 3.1 Trên giới: Nghiên cứu sử thi Ramayana có nhiều cơng trình, nghiên cứu nhiều bình diện nhiều khía cạnh khác nhau: Vào năm 30 kỷ XIX, với tác phẩm Mỹ học, Hêghen có đóng góp quan trọng cho lý luận sử thi Trong tác phẩm đồ sộ này, ông dành hẳn phần lớn chương ba- Các loại thơ - để nghiên cứu sử thi Tác giả đặc sắc hình tượng nhân vật sử thi Ấn Độ theo ông, nhân vật sử thi Ấn Độ Ramayana nói riêng có đặc điểm nửa thần linh, nửa trần tục, đậm màu sắc tôn giáo, tạo cho sử thi có tính chất “thánh kinh” Phần nhiều cơng trình hướng vào nghiên cứu thể nhân vật sử thi, mơ hình nhân vật sử thi, tính chất tâm linh tơn giáo sử thi Ấn Độ Có thể điểm qua số cơng trình viết vấn đề như: Trong “Lịch sử văn minh Ấn Độ” sử gia người Mỹ Will Durant tính chất lý tưởng cao siêu hoàn thiện nhân vật sử thi, trở thành khuôn mẫu để giáo dục, bồi bổ cho tâm hồn người đọc: Tác phẩm “diễn tả tình cảm đẹp đẽ, bổn phận cao thượng đàn ơng đàn bà có hoạ sinh độngđạt tới mức tả chân Rama Xita hồn hảo q, khó mà có thực được” Will Durant nhấn mạnh tính chất thánh thư sử thi Ramayana Đặc tính thể cụ thể nhân vật với phẩm chất siêu phàm, phi thực Từ người có thực lịch sử, bước vào sử thi Rama Xita trở thành ước mơ Ấn Độ hình mẫu đạo đức lý tưởng Trong “Hợp tuyển văn học Ấn Độ” John B Alfonso Karkala nhân vật sử thi phương tiện để tác giả phát ngơn cho thuyết nghiệp báo Karma: Vamiki “thêu dệt” nên sử thi mang dáng dấp lý tưởng, đạo đức gia đình, nghiệp báo Karma Nhà thơ mơ tả mối quan hệ gia đình lý tưởng mà trai coi lời nói cha mẹ mệnh lệnh, vợ lòng chung thuỷ với chồng, người em trai trung thành với truyền thống, không thèm muốn ngai vàng anh Do đó, nhân vật buộc phải thực cách liên tục lựa chọn đạo đức hành vi họ Bài viết Pou Saveros “Những dẫn dấu ấn Phật giáo Ramayana Cămpuchia” khảo luận sâu vấn đề chuyển đổi chiều sâu tâm linh sử thi Ramayana Ấn Độ với tư tưởng Bàlamôn sâu sắc mang tư tưởng Phật giáo với sở văn hoá xã hội Cămpuchia thời đại lúc Tác giả viết sâu phân tích tỉ mỉ để thấy văn chịu ảnh hưởng điều kiện văn hoá - xã hội Tác giả tìm thấy nét khác biệt tư tưởng tôn giáo hai văn Trong cơng trình nghiên cứu “Ramayana – Một hành trình” tác giả Ranchor Prime dành nhiều công sức ba mươi năm để nghiên cứu Ấn Độ mười lăm năm dịch sử thi Ramayana tiếng Anh Cuốn sách khảo cứu công phu sử thi Ramayana cội nguồn, chiều sâu tâm linh ảnh hưởng Ấn Độ Tác giả Richard Lannoy sách “Cây biết nói” đề cập tới sử thi Ramayana phận tách rời văn hoá xã hội Ấn Độ Tác giả trình bày hiểu biết sâu sắc Ấn Độ, tôn giáo Georges Dumézil “Huyền thoại sử thi” đưa nhận định xác đáng sử thi nói chung Mahabharata Ramayana nói riêng Ơng phân tích cấu trúc sử thi nói chung sử thi Mahabharata nói riêng ba chức sử thi dân tộc Ấn - Âu, mơ hình nhân vật sử thi Ấn - Âu (một anh hùng – phù thuỷ ông vua)…Tác giả kết cấu có nhiều thể loại văn học khiến cho dân tộc trở nên gần gũi cách họ tư Tác giả đưa lý khiến cho sử thi dân tộc chấp nhận dân tộc khác đơi sử thi có kết cấu tưởng giống lại chẳng có mối quan hệ họ hàng hết: chúng giống mặt loại hình mà thơi Tác giả David R Kinsley “Hindu giáo- tranh phối cảnh văn hố” nhận thấy độ chênh lệch hình tượng Rama hình tượng vị quốc vương quy định sách Luật thịnh hành lúc Trong sách Luật, để trì trật tự xã hội, đảm bảo công bằng, vua cần phải sử dụng rộng rãi biện pháp trừng phạt kể cách dùng đến xảo trá, tàn bạo! Rama lại khơng chấp nhận phương tiện cho dù phục vụ cho mục đích đắn Chính điều khiến cho Rama trở thành “một ơng vua vĩ đại” Hơn nữa, Rama “người bảo vệ vĩ đại” trật tự phù hợp mối quan hệ người với người Con phải lời cha, thần dân phải tuân lệnh vua “Thái độ phục tùng cách tổ chức mối quan hệ trật tự người, từ bỏ chúng thực tế, trật tự xã hội bị huỷ hoại” Bởi “một xã hội trật tự đơi với mối quan hệ trật tự cá nhân” Tác giả I D Xêbrriacôp “Khảo luận văn học Ấn Độ” nghiên cứu nhiều vấn đề sử thi Ramayana Trong tác giả đặc biệt lưu ý đến vấn đề dị Tác giả đánh giá cao giá trị cổ điển sử thi này: Ramayana từ sớm trở thành kiểu mẫu, chuẩn mực văn học để đánh giá tác phẩm văn học, trở thành tiêu chuẩn để nghệ sĩ hướng tới Trong tác phẩm “Sử thi cổ đại Ấn Độ”, nhà nghiên cứu văn học Nga P A Grinser nhấn mạnh tính chất lý tưởng nhân vật hồng tử Rama: Rama xuất giống Krisna, số hoá thân vị thần tối cao Visnu, đầu thai xuống trần để giệt trừ ác- nhân cách hố hình tượng vua quỷ Ravana…” song Rama hành động sử thi vị thần mà vị vua lý tưởng, chiến sĩ lý tưởng trước hết tuân theo quy định luật lệ, đạo đức…” Tiếp tác giả phân tích tiếp lập luận Rama: Những lời nằm hình thức bổn phận rèn luyện cá nhân người quan niệm bổn phận có tính chất chung, góp phần cho hài hoà cuối cõi trần, chống lại thuộc lợi ích cá nhân nghĩa vụ Kastrya Ở tác giả nhận thấy độ chênh lệch bổn phận Kastrya với lý tưởng phổ cập nhân vật Rama Có trường hợp bổn phận Kastrya chân lý khơng trùng hợp nhân vật cúi đầu phục tùng bổn phận không thực hành theo chân lý Trong “Văn học cổ đại Phương Đông” tác giả lại nhìn thấy nhân vật sử thi Ramayana thể tính chất bất di bất dịch phân chia đẳng cấp: “Tuy nhiên trình đến với chúng ta, truyền thuyết dã tiếp nhận hình thức Ramayana khác, chứa đựng tri thức muộn người đại diện cho tầng lớp thống trị Ấn Độ cổ đại Sử thi khẳng định tính chất bất di bất dịch phân chia đẳng cấp, lệ thuộc đẳng cấp vào đẳng cấp theo lứa tuổi địa vị (Rama tuân theo mệnh lệnh vua cha, đày cách ngoan ngoãn), phục tùng người vợ với chồng (lý giải hành vi Xita)” Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến nhân vật thần linh phản ánh phân biệt đẳng cấp bảo vệ cho chế độ đó: Trên điện thờ trội lên vị thần lớn, vị thần chúa tể Các đấng thần linh khác, sức mạnh phục tùng họ Các vị thần ngày người bảo vệ phân biệt đẳng cấp giữ gìn trật tự đạo luật, toàn hệ thống triết học, tôn giáo tạo cho người ảo giác mà khơng tồn thực giới Tác giả I S Rabinôvic sách “Bốn mươi kỷ văn học Ấn Độ” nhận xét hình tượng nhân vật sử thi Ramayana: “ Nhân vật Ramayana người giàu có tâm hồn Rama chiến binh cảm, vị vua anh minh Xita người phụ nữ, người vợ lý tưởng …Nàng yêu chồng Nhân vật làm nên kỳ tích phi thường, hùng mạnh họ khơng có giới hạn” Bên cạnh đó, tác giả I S Rabinơvic sâu tìm hiểu nguồn gốc sử thi Ramayana nhân vật sử thi thực lịch sử Theo ông tồn hình tượng nhân vật Rama gợi hồi ức mơ hồ lạc Bắc Ấn hành binh tới hịn đảo xã xơi chinh phục thổ dân mà người thủ lĩnh thổ dân ý tới Ravana Tác giả “Đại cương lịch sử văn học Ấn Độ” phân tích tính chất lý tưởng hình tương nhân vật Rama nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ khác nhau: Rama- người anh hùng lý tưởng sử thi thân tiếng đức tính: người trai ngoan ngoãn, người chồng dịu dàng, trung thành với luật định, chiến sĩ can đảm, coi trọng danh dự, người cầm quyền quốc gia anh minh, sáng suốt Nhưng ý nghĩa sâu sắc nhiều hình ảnh Rama trước hết chiến sĩ chống lại bất công mà thân thiên sử thi quỷ vương Ravana, chiến thắng quái vật ức hiếp thiên hạ Đích thực đặc tính khiến cho Rama trở thành người anh hùng nhân dân Ấn Độ yêu mến Đồng thời, hình ảnh người nữ anh hùng sử thi Ramayana công chúa Xita đến sống nhân dân, trở thành biểu tượng cho chung thuỷ người phụ nữ hy sinh quên tình yêu Mặt khác, nghiên cứu ảnh hưởng sâu rộng Ramayana khu vực Đông Nam Á, tác giả Thakur Upenda cơng trình nghiên cứu “Sử thi Ramayana Đông Nam Á” in “Một vài phương diện lịch sử văn hoá Châu Á” phần mở đầu cơng trình, tác giả nhấn mạnh ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Ấn Độ mặt văn hoá - xã hội qua nhiều vùng đất Đông nam Á cổ đại Những ảnh hưởng trực tiếp từ Ấn Độ, theo đường gián tiếp từ nước láng giềng Tác giả trình bày biến thể khác sử thi Ramayana Đông nam Á mặt văn bản: “Mặc dù sở ban đầu câu chuyện có tiếng sanskrit giữ nguyên cách bền bỉ, lướt qua hàng loạt biến thể khác chịu trách nhiệm đời khổ thơ đoạn viết lại hầu hết ngơn ngữ này, đưa lại hình thức tình khơng tìm thấy ngun tiếng sanskrit” Tác giả sâu phân tích khác biệt sử thi Ramayana nguyên với văn khác nước Đông Nam Á nguyên gây nên ảnh hưởng sâu rộng đó: Điều tốt cao quý truyền thống Ấn Độ lý tưởng xuyên suốt trước sau, phát triển nhân vật Rama, Xita, Lakmana, Hanuman nhân vật khác Rama số họ tôn lên làm vua với phẩm chất lý tưởng mà nhiều kỷ, bảo vệ thân Dharma Với quan niệm tác giả Thakur Upenda yếu tố tạo nên ảnh hưởng sâu rộng sử thi Ramayana tới văn học khu vực Đông Nam Á nhân vật Bởi hình tượng nhân vật kết tinh phẩm chất cao quý truyền thống Ấn Độ lý tưởng xuyên suốt từ khứ tới tương lai Cuốn sách “Ramayana qua mắt phương Tây” nhà nghiên cứu chuyên Thái Lan J.C Shaw cách nhìn khác từ phía phương Tây ảnh hưởng sử thi Ramayana nước khu vực Đông Nam Á Ông so sánh Ramakiên Thái Lan với sử thi Ramayana Ấn Độ thừa nhận văn Ramakiên Thái Lan có nhiều tình tiết khác với Ramayana Valmiki ông nguyên nhân triều vua Thái Lan ln viết viết lại Ramakiên, cớ, cảm hứng họ biểu lộ tài văn học mà thơi Một học giả Ấn Độ Khác H.B.Sakar “Những mối quan hệ văn hoá Ấn Độ nước Đông Nam Á” đề cập đến di dân người Ấn Độ Đông Nam Á nguyên nhân ảnh hưởng tôn giáo, ngôn ngữ văn hoá Ấn Độ vùng Đặc biệt chương 14, tác giả phân tích ảnh hưởng sử thi Ấn Độ văn học Wayang (rối bóng) Đơng Nam Á Ngay phần đầu cơng trình nghiên cứu, với tư cách nhà sử học, tác giả bước đầu đề cập đến đường xâm nhập sử thi Ramayana vào Đông Nam Á vấn đề chủ yếu mà ông quan tâm ảnh hưởng Ramayana vào văn phục vụ cho rối bóng nước Đơng Nam Á có nhiều cách thức khác để mở cánh cửa lên Thiên đường Và cổng trời ln rộng mở đón chờ người ln cố gắng, nỗ lực bổn phận 2.3 Khơng gian tình u Khác với anh hùng sử thi Mahabharata, cõi trời không toàn mối quan tâm người anh hùng sử thi Ramayana Một mặt họ hướng lên trời cao, mặt khác người anh hùng không hành động thực bổn phận trần tình yêu, nghĩa thiện, khát khao hòa hợp lớn lao Hằn sâu tâm thức người Ấn Độ đối lập xung đột trái ngược Đó khát vọng đời sống tâm linh đam mê đời sống trần người Sử thi Ramayana chứa đựng rõ nét không gian trần khơng gian vũ trụ, nhân vật anh hùng hành động, ứng xử nhằm đạt hài hịa hai khơng gian đời sống Bởi lẽ, "con người đòi hỏi thực hai nhiệm vụ trái nghịch nhau: Dharma (bảo vệ, trì, nâng đỡ giới trần gian, giới vật chất nói chung xã hội người nói riêng) Moksha (tìm kiếm hợp với Brahman tự thoát khỏi chi phối đời sống xã hội nói riêng, giới vật chất nói chung." [68, tr165 ] Những địi hỏi đối lập cố gắng dung hòa chúng tinh thần người anh hùng Ramayana thể tập trung số trường hợp sau: Hai anh em Vali Xugriva có mối thâm thù Do nóng giận, thiếu suy xét đến mù quáng, Vali nghi ngờ Xugriva giết mình, chiếm đoạt vương quốc Nên y đuổi em với lời mắng nhiếc nguyền rủa tàn tệ Suốt bao năm rịng, Xugriva ni chí trả thù Được Rama giúp đỡ, Xugriva giết chết Vali Sau chết Vali, không gian hậu chiến vang lên khúc ca khải hồn Nhưng chiến trường lịng mình, tình anh em hận thù, Xugriva lại kẻ chiến bại Y buồn bã ăn năn: "Tôi giành vương quốc, Vali bị giết, kẻ bất hạnh lại 87 thấy nhạt nhẽo Hồng hậu Tara gào khóc khơng thơi, dân chúng lớn tiếng gào la Nhà vua mất, mạng sống hồng tử Angada lâm nguy Đã tơi có đất nước để làm bây giờ? trước đây, bị lăng nhục, tơi đâm nơn nóng giận dữ, mà tơi tán thành chết anh tôi, nỗi ăn năn cay đắng giày vị tơi Tốt cho tơi lui vào núi Risyamuka để làm việc thiện Tại đấy, cách đó, tơi sống qua ngày tháng theo ý hướng giống nòi Đối với cõi trời không đáng khao khát." [65, tr55 ] Chiến thắng kẻ lăng nhục mình, bổn phận Kshatrya Xugriva hồn thành Hành động khiến địa vị xã hội, số phận thay đổi Từ kẻ bại trận, sống chui lủi, trở thành người anh hùng thắng trận Anh ta làm chủ vương quốc Vanara Cánh cửa cổng trời mở trước Xugriva, lại từ chối bước chân vào cõi trời Lúc phần thưởng trang hảo hán khơng cịn cứu cánh cho tâm hồn đau khổ Xugriva giết chết anh trai Trong quan niệm người Ấn Độ, tình u khơng hiểu bó hẹp tình yêu nam nữ Tình yêu sử thi Ramayana Rama Xita, Vali Xugriva cụ thể hố Tình u lớn, u thương hồ hợp, giải tình u theo nghĩa thực Ramayana mặt yêu cầu người thi hành bổn phận cách tuyệt đối để đạt tới trời cao, mặt khác nhấn mạnh "giải thốt", đến Cực lạc, đưa tâm hồn hịa nhập vào tình u lớn Mơi trường hàm chứa hành động khắc phục xung đột nẻo đường đến giải lịng tạo thành không gian tâm linh sâu thẳm Ramayana Nhân vật Rama ln bị giằng xé địi hỏi Bổn phận Tình yêu Trong năm lưu đày, niềm khao khát chàng có sống thản thiên nhiên tươi đẹp bên cạnh Xita 88 Khác với sử thi khác, sử thi Ramayana có tranh miêu tả thiên nhiên rộng lớn lạ thường, tương đối độc lập với tiến trình tường thuật, mang tính chất trữ tình chất thơ sâu đậm Trường đoạn miêu tả cảnh hồ Pampa chiếm chương dài trường đoạn tả mùa mưa chiếm tới 60 câu thơ Hơn câu thơ phác họa trữ tình, gợi cảm độc lập, trình bày biện pháp nhãn quan sử thi ý tới biện pháp tạo hình Những tranh thiên nhiên Ramayana thường mang nỗi lòng nhân vật, mang tâm trạng người Nhận xét điều này, P A Grinser viết: "Chính Ramayana lộ rõ qua tranh thiên nhiên nỗi lòng, nguyện vọng nhân vật sử thi Với điều tác giả Ramayana tìm kiếm khơng phải cân xứng thích hợp việc miêu tả tranh với tâm trạng người, mà sử thi, tất nhiên, tìm thấy cách song song mà thiết kế thiên nhiên cảm giác chủ quan nhân vật, bắt buộc nhận lấy nhìn họ." Lúc Gianaki chưa bị bắt cóc, hai cịn sống rừng Chitrakuta, Rama nói với nàng: "Anh tự cảm thấy vô sung sướng ngày ba lần tắm sông này, sống trái củ rừng, ăn mật với anh em, anh chẳng thèm khát Ayodhya." [64, tr215 ] Trong Ramayana, hạnh phúc Thiên đàng không quyến rũ Rama Cái mà chàng ln mong mỏi Tình yêu chân giới thực Hiện thân Tình u Xita Thiên nhiên Ramayana mà núi rừng mặt lên với trạng thái "tĩnh mịch", "thái hòa" đưa người anh hùng dần đạt đến hịa nhập vào cõi siêu Mặt khác khu vườn tình mà nồng nàn hương vị tình yêu - nguồn gốc tạo sinh tồn vũ trụ Đây khu rừng Chitrakuta, nơi Rama Xita đến sau bị trục xuất: "Cả khu rừng vang lừng tiếng gáy ngào chim cu, chim 89 bhơringara ca sĩ du dương khác rừng Hãy trông dây leo quấn quýt quanh xoài nở hoa." [64, tr216 ] Vạn vật dường say sưa tình yêu thương hòa hợp Mọi trạng thái thiên nhiên quyến rũ, mời mọc cảm xúc tâm hồn người Trên đường tìm kiếm Xita, hai anh em Rama Lakmana tới hồ Pampa mùa xuân ấm áp Chúa xuân reo rắc tình yêu lên vạn vật Chính sống đơi lứa đầm ấm mn lồi đốt cháy lên lửa khát vọng yêu đương Rama khơi gợi nỗi đau thiếu vắng Xita chàng: "Gió chuyển động khiến cho cối, cành nhánh đan mắc vào kết liền với liền dãy; đàn ong vo ve, say mùi mật hoa rừng anh khơng có Gianaki mùa xn khiến anh đau lịng thêm, tình yeu tàn nhẫn hành hạ anh khơn ngi Nghe chim cu cất tiếng ca dịu dàng để chế giễu anh Hãy nghe lũ chim Đêtynha đanglíu lo bên cạnh suối kìa! Tiếng hót du dương chúng khiến anh thêm não ruột Hãy trông, lồi chim với đầy đủ giọng ca, ríu ríu rít rừng đỗ vắt vẻo cành Kìa, nmỗi đàn bày, lũ chim người bạn tình thủ thỉ niềm hoan lạc, chẳng khác tiếng vo ve dịu dàng bày ong Cây cối lên tiếng, với giọng thầm thì, yêu đương lũ chim Đatynha tiếng gáy cu trống Mùa xuân, lửa, thiêu đốt anh đến khổ - hoa Axôka đỏ than hồng, tiếng vo ve đàn ong tiếng lửa vèo, màu đồng thau lửa! mà anh khơng cịn trơng tháy Xita nói dịu dàng, có đơi mắt xinh đẹp mái tóc dun dáng, sống có ích cho anh? " [65, tr6 ] Cảnh vật động lực thúc mãnh liệt xúc cảm Rama Và người trở thành phận tách rời khung 90 cảnh, bị lôi cảm xúc thiên nhiên Rama tâm với em trai Laksmana: "Anh sống thêm mà khơng có người đẹp - mắt bơng sen, ham mê giống hoa sen Tình u làm sống lại hình ảnh nàng tâm trí anh Anh chống cự lại giằn vặt nhức nhối mối tình si say đắm Chúa Xn khơng đem hoa thắm xanh đè nặng lòng anh." [65, tr8 ] Trong hình ảnh thiên nhiên, Rama thấy bóng dáng người vợ yêu quý chàng Cỏ hoa mang dáng dấp mỹ nữ yêu kiều công chúa Xita: "Hỡi Binoa, nói ta nghe, mi có thấy nàng gái mà ngực trịn cây, thân mềm mại trồi non nhú mặc quần áo lụa vàng không? Hỡi Maruvaka, nom mi xinh đẹp phủ đầy hoa thân quấn quýt dây leo, chắn mi biết Gianaki đâu, Gianaki mà đùi êm vỏ mi Hỡi Axôka, mi kẻ làm tiêu tan nỗi đau buồn Hãy cắt bỏ cho ta nỗi buồn đau cách cho ta biết Xita đâu Hỡi Cọ, ngực người yêu dấu ta giống trái chín mi, vui lịng nói cho ta biết mi có thấy nàng khơng Ơi Roi ơi, nói cho ta nghe chẳng hay mi có gặp nàng Xita có da giống vàng khơng? Hỡi Kacnikara hoa tô điểm, nom mi hôm đẹp vô cùng! Gianaki dịu dàng yêu mi, mi có thấy nàng khơng, nói ta biết." [64, tr332 ] Cảnh hồ Pampa qua đơi mắt Rama thấp thống hình ảnh dịu dàng Xita: "Hãy ý mà xem, cánh hoa sen nom giống mắt Xita anh, gió hây hây từ rặng thổi tới mang theo hương sen đụng tới nhị có khác thở nhẹ nhàng nàng Xita." [65, tr8 ] "Đàn nai gợi nhớ đôi mắt- linh dương nàng" [65, tr9 ] 91 "Đêm người phụ nữ bận đồ trắng mà khuôn mặt vầng trăng xinh đẹp , mắt sao, ánh trăng mềm mại áo quần cô ta." [65, tr74 ] Vào mùa mưa khung cảnh núi Malyaran chẳng khác tâm trạng chàng trai si tình Rama phải xa cách người yêu mình: " Buổi hồng rực rỡ đám mây chiều lạnh lẽo với đường viền hổ phách; vết thương bầu trời băng bó với vải rách đám mây đỏ thắm tia nắng chiều đỏ máu Cả bầu trời tình mà héo hon, tái nhợt - rải rắc ánh trời chiều đỏ đàn hương, tiếng thở dài qua gió hiu hiu thổi Mặt đất trước bị khí nóng thiêu đốt, ướt sũng trận mưa rào xối xả phả nước thở nóng hổi Xita bị nỗi đau đớn giày vò." [65, tr66 ] Bức tranh khơng gian tình u thể tương đồng sâu sắc cảnh vật tâm trạng người nhìn Bầu trời mang vết thương vết thương lịng Rama Tâm trạng tâm trạng Rama héo hon Xita Đó khơng gian xa cách mênh mông hằn tâm nhân vật anh hùng "Tình u nàng ngày đêm đốt cháy anh, lửa mà nhiên liệu xa vắng nàng Đối với anh, cảm thấy sống Gianaki cõi trần này, đủ, chẳng cần hơn." [66, tr13 ] "Anh chẳng thèm khát cõi trời hay làm vua trần vắng Gianaki, có eo lưng xinh xắn, có nước da vàng, chẳng khác gái thần." [64, tr329 ] "Anh không sung sướng dù cõi trời, khơng có Xita Anh khơng tài mà sống mà khơng có Xita." [64, tr335 ] 92 Đối với Xita vậy, nàng nói với Hanuman rừng Axơka: "Thật mà nói khơng có Rama ta chẳng thèm khát cõi trời." [65, tr188 ] Nhưng nghe tin Hanuman báo tin Xita, thay cho niềm vui sướng hạnh phúc, Rama rơi vào trạngt hái trầm tư suy nghĩ mơng lung sau giận gay gắt, trách mắng Xita Một không gian u uất xâm chiếm tâm hồn Rama Đó dấu hiệu xung đột gay gắt Tình yêu Bổn phận xã hội Với tư cách minh quân, Rama phải có trách nhiệm giữu gìn trật tự vương quốc Theo quy định truyền thống, lối sống, đời mẫu mực thân nhà vua góp phần định vào trật tự Gìn giữ lối sống sạch, với hồng tử Rama tình khơng khác phải từ chối Xita - người vợ vòng tay kẻ khác thời gian dài, gạt bỏ tình cảm riêng tư lợi ích chung cộng đồng Nhưng làm vậy, tình yêu với Xita lại bị tổn thương cách nặng nề Trong trường hợp này, Rama định hy sinh tình cảm cá nhân cho bổn phận xã hội Chính vậy, phải hy sinh lợi ích tình u vương quốc hồng tử Rama cơng chúa Xita đau khổ Tuy không gian chiến trường Lanka ngưng lặng sâu thẳm tâm hồn Rama chiến tìm kiếm hồ hợp cho tình u bổn phận, hiểu biết cá nhân hiểu biết viên mãn, linh hồn cá thể linh hồn đại ngã diễn Chỉ tới Thần Lửa chứng minh cơng chúa Xita hồng tử Rama đạt tới trạng thái thản người dành chiến thắng cuối Tâm hồn Rama Xita cộng đồng trở nên hoà đồng với hiểu biết thần linh Nếu người anh hùng sử thi Hy Lạp khao khát vòng nguyệt quế vinh quang chiến thắng Hành động anh hùng chiến trường để đạt danh tiếng cho Asin nói với mẹ: "Nhưng đây, 93 mong lừng lẫy danh thơm Dù mẹ yêu con, xin đừng tìm cách giữ chiến." [Chuyển dẫn 26] Trong sử thi Mahabharata, chết chiến trường luôn coi kết thúc xứng đáng trang Kshatrya, đạt tới danh tiếng qua chết luôn đặt Vấn đề cơng tơn giáo, nhằm mục đích đạt hạnh phúc cõi trời Ở sử thi Ramayana, nhân vật thực hành động anh hùng hành động tôn giáo để đạt danh thơm chiến trận hạnh phúc giới mai hậu: "Hoặc chết đạt tới cõi phúc, nơi mà kẻ yếu đuối hèn nhát không tới được, hưởng lạc thú nơi cư ngụ dành cho bậc anh hùng sau chết; chiến thắng dành danh tiếng bất diệt cõi trần." [66, tr129 ] Nhưng ấp ủ khát vọng Tình u rộng lớn nên họ cịn hành động liệt để giành lấy Tình u Và đích cuối mà nhân vật hướng tới Sử thi Ramayana ý miêu tả khơng gian tranh người Nó bao gồm không gian văn minh nơi đô thành giàu có tới khung cảnh thiên nhiên hoang sơ có núi cao, hồ sâu, rừng rậm Nó hàm chứa mơi trường hành hương bình an tịnh với không gian chiến trường tàn khốc, vấy máu chiến binh Người anh hùng hành động không hướng lên trời cao mà hành động thực bổn phận trần tình yêu, nghĩa thiện khát khao hịa hợp Các loại khơng gian đường nét khác để tạo nên hình tượng người anh hùng toàn diện sử thi Ramayana: giàu có, hùng mạnh vật chất, cao, tâm hồn, nồng nàn tình yêu vĩ đại siêu nhiên thần thánh 94 KẾT LUẬN Từ truyền thuyết hành binh chinh phạt phương Nam người Arian Valmiki, thi sĩ - nhà hiền triết Ấn Độ tái tạo lại thành sử thi văn chương mang đậm màu sắc tôn giáo - triết học Từ việc kể lại đời người cụ thể, Ramayana dẫn dắt tâm trí người đọc vượt lên giới hạn giới tượng vật chất hịa nhập vào giới tình u, với linh hồn đại ngã Đấng Narađa kể cho Valmiki nghe câu chuyện Ramayana khẳng định: "Bất mà đọc câu chuyện cao quý chiến công Rama, thiêng liêng kinh Vêđa, người thoát khỏi tội lỗi họ hàng đạt tới hạnh phúc thần tiên." [64, tr19 ] Thể quy phạm giáo lý Ấn Độ giáo, thời gian - không gian nghệ thuật sử thi Ramayana mở rộng vơ tận có đồng với người Trong sử thi Ramayana, trung tâm đặt vào tiến trình đấu tranh đời người thời gian khơng giới hạn vào chiến Lanka, mà mở rộng qua đời sống toàn diện người anh hùng với bốn giai đoạn Qua thời gian, họ nghiệm thu tất giá trị mà đời người cần phải đạt Và đời sống nhân vật trải qua vịng quay bánh xe ln hồi khơng dứt Ngồi thời gian trần thế, sử thi Ramayana tạo dựng thời gian vũ trụ thời gian định mệnh với cặp phạm trù Samsara - Karma (Luân hồi - nghiệp báo) Không thời gian trần mà thời gian định mệnh gắn chặt với nhân vật anh hùng tạo nên tính chất kỳ vĩ, huyền ảo, thần thánh nhân vật Việc tạo dựng thời gian trần thế, thời gian chiến trận thời gian định mệnh góp phần làm cho Ramayana trở nên hùng tráng, vừa thực vừa thần thoại hóa cao độ, mang đậm sắc tôn giáo - triết học cao siêu Ấn Độ cổ đại Không gian sử thi Ramayana trải ba chiều, mối quan hệ hữu cơ, ảnh hưởng qua lại với người anh hùng cả: 95 Bề rộng: không gian giới trần gian (kinh thành, núi rừng, chiến trường) Cả tầm cao: không gian định mệnh Cả chiều sâu: không gian tình u Trong khơng gian ba chiều, hình ảnh người anh hùng lên với diện mạo riêng biệt: vừa giàu có, hùng mạnh, vừa hịa hợp với thiên nhiên vũ trụ, vừa nồng nàn vị tha yêu thương, vừa siêu nhiên thần thánh, vừa sống trần tục, lại vừa khao khát vươn tới sống cõi vĩnh hằng, bề sâu tâm linh Vì nhân vật anh hùng lý tưởng vừa ham mê chiến cơng đồng thời khao khát hịa bình hịa hợp, vừa thể vẻ đẹp sức mạnh vật chất, tinh thần cảm trang anh hùng, vừa gương sáng chói mẫu mực cho đạo lý, cho điều thiện tình u thương hịa hợp Từng hành động, lời nói, ý nghĩ nhân vật anh hùng Rama quan hệ ứng xử với nhân vật, với vật, tượng thiên nhiên tạo thành phân đoạn thời gian không gian nghệ thuật tổng thể thời gian, không gian rộng lớn, vươn tới tầm vóc vũ trụ, gắn kết giới loài người trần với giới tâm linh, giới vĩnh để thực hành đạo pháp Dharma- tảng đạo đức chân lý xã hội Ấn Độ Thời gian - không gian phông cảnh rộng lớn tạo nên tầm vóc hồnh tráng, đồ sộ sử thi Ramayana 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO F Ănghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB thật, HN Arixtôt (1961), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hoá nghệ thuật, HN Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, HN Nguyễn Duy Cần (1997), Phật học tinh hoa, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Jean- Claude Carriere (1989), Mahabharata, thơ nhân gian, Người đưa tin UNESCO – số Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục, HN Nguyễn Đức Đàn (1996), Tư tưởng triết học đời sống văn hoá văn học Ấn Độ, NXB Văn học, HN Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Tấn Đắc (1977), Nghệ thuật Ấn Độ, Thông tin khoa học xã hội, số 11 Nguyến Tấn Đắc, Đức Ninh, Vũ Tuyết Loan, Lương Ninh, Vũ Oanh (1983), Văn học nước Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, HN 12 W Durant (1992), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Trung tâm thông tin Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hoá Ấn Độ, NXB Văn hoá, HN 14 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, NXB Khoa học, HN 15 A.JA.Gruêvích (1996), Các phạm trù văn hoá trung cổ, NXB Giáo dục, HN 97 16 V E Gusep, Mỹ học folklore, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Bản in rônêô Viện Thônh tin KHXH 17 Đỗ Thu Hà (1998), Thử so sánh Sử thi Ramayana cổ đại Ấn Độ với Riêmkê Cămpuchia, Tạp chí văn học số (trang 56 đến 65) 18 Đỗ Thu Hà (1998), Bước đầu tìm hiểu dị sử thi Ấn Độ Ramayana Inđônêxia – Sêri Rama, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (từ trang 101 đến 106) 19 Đỗ Thu Hà (2002), Vấn đề địa hoá sử thi Ramayana Ấn Độ số nước Đơng Nam Á, NXB Văn hố thơng tin, HN 20 Lê Bá Hán, TRần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, HN 21 Nguyễn Văn Hạnh (1996), Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại, Văn học nước số 22 G.F.W.Hêghen (1972), Mỹ học IVB, Nhữ Thành dịch, Bản in rônêô Viện văn học 23 Phan Thu Hiền (1997), Sử thi Mahabharata từ nhìn thể loại, TCVH số (trang 69 đến 77) 24 Phan Thu Hiền (1997), Hình tượng khơng gian – thời gian sử thi Mahabharata, Báo cáo Hội nghị người nghiên cứu trẻ- Trường ĐHSP I, 25 Phan Thu Hiền (tuyển chọn giới thiệu) (1997), Văn học Ấn Độ, Tủ sách Đại học khoa học xã hội nhân văn, TP.Hồ Chí Minh 26 Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, tập 1, Mahabharata, NXB Giáo dục 27 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, NXB Giáo dục, HN 28 Đỗ Đức Hiểu ( chủ biên) (1983), Từ điển văn học I, NXB Khoa học xã hội, HN 98 29 Đỗ Đức Hiểu ( chủ biên) (1984), Từ điển văn học II, NXB Khoa học xã hội, HN 30 Homer: Iliat Ôđixê Phan Thị miến dịch (1997), NXB Văn học 31 Cao Xuân Huy, Tư tưởng triết học Phật giáo- Bài giảng lớp đại học Hán học 65 – 68, Tài liệu đánh máy- Viện thông tin khoa học xã hội 32 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hố Ấn Độ, NXB Văn hoá, HN 33 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, NXB Giáo dục, HN 34 Phan Quang (2008), Sử thi huyền thoại Đông – Tây, NXB Văn học, HN 35 Lê Xuân Khoa (1965), Nhập môn triết học Ấn Độ, Quốc gia giáo dục, Sài Gòn 36 Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ, hôm qua hôm nay, NXB Chính trị quốc gia, HN 37 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, NXB Giáo dục, HN 38 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M’nông, NXB Khoa học xã hội, HN 39 Thích Quảng Liên (1965), Đại cương lịch sử triết học Ấn Độ, PL:2509, Sài Gòn 40 Nguyễn Thị Mai Liên (1998), Huyền thoại anh hùng ca Ramayana, Tạp chí văn hố dân gian số 41 Nguyễn Thị Mai Liên (1998), Màu sắc tôn giáo tục sử thi Ramayana, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á số 42 Nguyễn Thị Mai Liên (1998), Nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ramayana, Tạp chí văn học số 43 Vũ Tuyết Loan (1992), Mối quan hệ Riêm Kê Cămpuchia Ramayana Ấn Độ, Tạp chí văn hố dân gian số (từ trang 58 đến 64) 44 Đồn Triệu Long (1997), Ảnh hưởng tơn giáo sử thi Ấn Độ, Van hoá dân gian, số (trang 11 đến 14) 99 45 Hồng Cơng Ln (1989), Nghệ thuật cổ Ấn Độ, Mỹ thuật số (từ trang 29 đến 36) 46 Mahabharata, Cao Huy Đỉnh, Phạm Thuỷ Ba dịch (1978), NXB Khoa học xã hội, HN 47 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1990), Văn 10 (Phần văn học nước ngồi lí luận văn học), NXB Giáo dục, HN 48 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1990), Văn 10 (Phần văn học nước ngồi lí luận văn học) – Sách giáo viên, NXB Giáo dục, HN 49 S Mâylắc (1981), Vấn đề nhịp điệu không gian, thời gian nghiên cứu sáng tạo, Tạp chí văn học, số2 (từ trang 130 đến 136) 50 M Melêtinxki (1972), Về nguồn gốc sử thi anh hùng, Lê Sơn dịch, tạp chí văn học số (trang 112 đến 135) 51 R K Narayan, Ramayana – sử thi Ấn Độ, (1985) NXB Đà nẵng, (Đào Xuân Quý dịch theo Tiếng Anh Vikino Press) 52 J Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Phạm Thuỷ Ba, Lê Ngọc, Hoàng Tuý, Nguyễn Tâm dịch, NXB Van học, HN 53 Phan Ngọc (1988), Lời giới thiệu Ramayana, NXB Văn học, HN 54 Võ Quang Nhơn (1990), Qua sử thi, tìm hiểu mối quan hệ văn học nghệ thuật Đơng Nam Á Ấn Độ, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 55 Võ Quang Nhơn (1990), Sử thi mối quan hệ văn học nghệ thuật Đông Nam Á - Ấn Độ, Tạp chí văn học số (trang 59 đến trang 62) 56 Vũ Dương Ninh – Phan văn Ban - Đinh Trung Kiên – Nguyễn Công Khanh (1995), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, HN 57 Đức Ninh (1991), Nghiên cứu văn học Đông Nam Á thời gian qua hướng tới, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 58 Đức Ninh (1983), Thử bàn số nét văn học Đông Nam Á, Tạp chí văn học, số 100 59 Đức Ninh (1997), Xem xét q trình văn học Đơng Nam Á đặc điểm văn hố Đơng Nam Á , Tạp chí văn học, số 60 Đức Ninh (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Trần Thúc Việt, Võ Đình Hường (1999), Văn học nước Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 61 Phê bình – bình luận văn học: Homer, Sử thi Ấn Độ, Thơ Tagor, (1991) NXB Khánh Hoà 62 Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên) (1997), Ấn Độ xưa nay, NXB Khoa học xã hội, HN 63 P Prunton (1993), Ấn Độ huyền bí, NXB Văn học, HN 64 Ramayana I, Phạm Thuỷ Ba dịch (1988), NXB Văn học, HN 65 Ramayana II, Phạm Thuỷ Ba dịch (1988), NXB Văn học, HN 66 Ramayana III, Phạm Thuỷ Ba dịch (1988), NXB Văn học, HN 67 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm 68 Lương Duy Thứ, Phan Thu Hiền, Nhật Chiêu (1996), Đại cương văn hố Phương Đơng, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 69 Truyện cổ dân gian Ấn Độ, Cao Huy Đỉnh, Lê Sơn, Đào Phương Bình dịch (1982), NXB Khoa học xã hội, HN 70 Lưu Đức Trung (2004), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, HN 71 Lưu Đức Trung (1980), Tướng khỉ Hanuman – nhân vật huyền thoại Ấn Độ, Báo nhân dân16/ 72 Lưu Đức Trung (1982), Mùa xuân tình yêu Ấn Độ, Báo nhân dân số 73 Lưu Đức Trung, Nguyễn Văn Chính, Lê Đức Niêm, Phan Thu Hiền (1996), Giảng văn văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, HN 74 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (2001), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo dục, HN 75 Lưu Đức Trung (Chủ biên) (2003), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, NXB Giáo dục, HN 101 ... từ xã hội công xã nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu cải- hình thức xã hội có giai cấp xã hội loài người Ở vào thời điểm chưa có chỗ cho người cá nhân xuất Thay vào người cộng đồng, người chủ nghĩa. .. trường Việt Nam, tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị, hiểu biết lẫn Việt Nam Ấn Độ đương đại Mục đích nghiên cứu: Với ý nghĩa khoa học nêu trên, luận văn có mục đích làm sáng tỏ đặc điểm tạo dựng. .. nghĩa tập thể- chủ nghĩa tập thể công xã bền 28 vững, chung đặt lên trên, riêng có ý nghĩa phù hợp với quy luật chung Điều trở thành chuẩn mực đạo đức xã hội nguyên tắc để xây dựng nhân vật lý

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w