Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

24 4 0
Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯƠNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH NGUYỄN AN VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH NGUYỄN AN VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS Trần Thành Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Triết học với đề tài “Vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS.Trần Thành Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, Ngày 21 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận án Đinh Nguyễn An MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chất, đặc điểm tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu hội thách thức thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến vai trị nhà nƣớc nói chung, Nhà nƣớc Việt Nam nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 20 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 29 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 29 2.1.2 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 33 2.2 Nội dung vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 57 Chƣơng 3: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIÊT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 72 3.1 Thực trạng vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 72 3.1.1 Nhà nước xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập quốc tế sở nhận thức dự báo xác hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 72 3.1.2 Nhà nước điều chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi thể chế, sách, pháp luật việc nắm bắt hội, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 78 3.1.3 Nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế, phát huy nội lực kết hợp với tranh thủ ngoại lực nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 83 3.1.4 Nhà nước đàm phán, ký kết thực hiệp định, hợp đồng kinh tế - thương mại quốc tế khu vực trình hội nhập kinh tế quốc tế 87 3.1.5 Vai trị giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái hội nhập kinh tế quốc tế 95 3.1.6 Nhà nước đấu tranh đảm bảo chủ quyền quốc gia, nâng cao vị đất nước trường quốc tế 98 3.2 Những vấn đề đặt việc phát huy vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 102 3.2.1 Khắc phục tình trạng lực dự báo Nhà nước chưa theo kịp biến đổi nhanh chóng, sâu sắc khó lường thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế 103 3.2.2 Giải có hiệu tình trạng lực, trình độ đội ngũ cán quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải hội, thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 105 3.2.3 Sớm khắc phục tình trạng hệ thống pháp luật Việt Nam cịn tồn nhiều khác biệt, mâu thuẫn với quy định, luật pháp quốc tế 109 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 114 4.1 Dự báo yếu tố tác động đến vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 114 4.1.1 Những yếu tố tác động tích cực 114 4.1.2 Những yếu tố tác động tiêu cực 118 4.2 Quan điểm phát huy vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 4.2.1 Quán triệt đường lối “chủ động tích cực” hội nhập quốc tế 123 123 4.2.2 Quán triệt phép biện chứng vật; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 125 4.2.3 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh, đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu .127 4.3 Giải pháp phát huy vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 130 4.3.1 Nâng cao lực dự báo Nhà nước kịp thời giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 130 4.3.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước với cấu hợp lý, đủ số lượng, cao chất lượng 132 4.3.3 Nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy Nhà nước, đổi phương thức quản lý nhằm phát huy nguồn lực giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 135 4.3.4 Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc phù hợp với quy định luật pháp quốc tế KẾT LUẬN 137 141 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, lôi hầu hết quốc gia, dân tộc, từ nhỏ đến lớn; từ quốc gia phát triển đến quốc gia phát triển; khơng phân biệt chế độ trị hay tơn giáo Nó tạo biến động nhanh chóng, sâu sắc, phức tạp khó lường tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, văn hóa, quân đến khoa học kỹ thuật công nghệ; từ quan hệ giai cấp, dân tộc đến quan hệ sắc tộc quan hệ tôn giáo,… Tồn cầu hóa xem xu phát triển tất yếu khách quan thời đại hội nhập quốc tế trình phù hợp với quy luật khách quan Trong hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế vừa mặt bản, trung tâm, vừa chi phối hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Ở Việt Nam, Đại hội VIII, thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu đề cập văn kiện Đảng: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Đại hội IX Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội X, Đảng ta tiếp tục phương châm “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác” Về Hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta khẳng định: 1) hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nội sinh, yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ hệ thống trị; 2) hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền đất nước; 3) chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực nước chính, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả; 4) để đủ sức hội nhập kinh tế quốc tế cần nhanh chóng điều chỉnh cấu thị trường, xây dựng đồng thị trường nước, xây dựng doanh nghiệp vững mạnh; xử lý đắn lợi ích nước ta đối tác; 5) chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia diễn đàn, tổ chức, hiệp định, chế định quốc tế cách chọn lọc với bước tỉnh táo thích hợp Vậy là, quan điểm, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nước ta rõ ràng, minh bạch, tích cực chủ động Nhờ vậy, công đổi Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo an ninh trị, cải thiện đời sống nhân dân củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh luồng “gió lành” khơng độc hại; thời ln liền với thách thức Để tiếp tục hội nhập sâu rộng hiệu quả, đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải nâng cao vai trò giải mối quan hệ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Cho đến nay, có khơng cơng trình ngồi nước nghiên cứu đề tài mang tính thời Các cơng trình phác họa tranh tổng thể, đa dạng, phong phú giới đương đại, đặc biệt xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, cơng trình chưa thực nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống, “lăng kính” triết học vai trị Nhà nước mối quan hệ với hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xuất phát từ “mảnh đất trống” nghiên cứu trước đề tài từ nhiệm vụ Nhà nước điều kiện nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, lựa chọn vấn đề Vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam làm tiêu đề luận án Tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp nhằm thực tốt vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất: Phân tích vấn đề lý luận hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế; vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai: Đánh giá thực trạng khái quát vấn đề đặt việc thực vai trò Nhà nước giải hội thách thức qua thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ ba: Dự báo nhân tố tác động đến vai trò Nhà nước thời gian tới; khẳng định quan điểm đề xuất giải pháp nhằm thực tốt vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Luận án nghiên cứu vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vai trò Nhà nước thể tất lĩnh vực đời sống xã hội; nhiên, luận án tập trung vào nghiên cứu vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế có phạm vi rộng, bao trùm tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh,… khn khổ luận án, tác giả đề cập đến hội nhập kinh tế quốc tế với tư cách mặt bản, trung tâm hội nhập quốc tế Việt Nam công đổi đất nước; đặc biệt, từ năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Những nguyên lý triết học Mác - Lênin mối liên hệ phổ biến phát triển; lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, vai trò nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Các quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước tồn cầu hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế vai trò Nhà nước giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luận án kế thừa kết số công trình khoa học nhà nước, vai trị Nhà nước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa vào phương pháp luận vật biện chứng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử - lôgic, hệ thống cấu trúc, thống kê số phương pháp khác Đóng góp mặt khoa học luận án Một là, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, đánh giá vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay; khái quát số vấn đề đặt việc thực vai trò Nhà nước Việt Nam việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Nguyễn An (2012), “ Hồ Chí Minh với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội, tr 13 - 22 Đinh Nguyễn An (2013), “Bảo vệ mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (9), tr 68 - 71 Đinh Nguyễn An (2013), “Chức nhà nước trước tác động xu toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (269), tr 83-92 Đinh Nguyễn An (2014), “Sứ mệnh giáo dục đại trước xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Giáo dục (339), tr 7-8 Đinh Nguyễn An (2014), “Góp phần nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động Cơng đoàn (554), tr 8-9 Đinh Nguyễn An (2014), “Quan điểm đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu Đảng ta trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động Cơng đồn (556), tr 6-7 Đinh Nguyễn An (2014), “ Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức điều kiện nay”, Tạp chí Thanh Niên (35), tr 9-10 Đinh Nguyễn An (2014), “ Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (10), tr 54 -56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quỳnh Anh (2007), “Bảo vệ giá trị chân vấn đề quyền người thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (4), tr 15-19 Nguyễn Thúy Anh (2001), “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (12), tr 19-23 Vũ Tuấn Anh (1994) (chủ biên), Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu tham khảo phục nghiên cứu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Trọng Bá (2003), “Tồn cầu hóa chủ nghĩa dân tộc kinh tế”, Tạp chí Cộng sản (18), tr 59-61 Hồng Chí Bảo (2010), Văn hóa người Việt Nam đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (2012) (đồng chủ biên), Quan hệ quốc tế thời đại - Những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2012), Bảo hộ thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Bình (2014), “Luật chồng luật”: Nhìn từ dự thảo Luật xây dựng sửa đổi”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (11), tr 8-10 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Khủng hoảng tài tồn cầu thách thức hội Việt Nam, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Bối cảnh nước, bối cảnh quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 - 2020, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bonnie Campbell (1998), Những thách thức toàn cầu hóa - 50 năm sau Tun ngơn nhân quyền năm 1948, UNESCO (10) 16 Nguyễn Thị Cành (2010), “Xây dựng kịch phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội (49+50), tr 46-52 17 Chu Văn Cấp (2014), “28 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Tiến trình, thành tựu giải pháp thúc đẩy”, Tạp chí Phát triển Hội nhập (14), tr 35 18 Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (38), tr 10 - 13 19 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “Hội nhập quốc tế: hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện toàn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 5-11 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Jean - Pierre Cling, Stéphane Lagrée, Mireille Razaphindrakoto, Francois Roubaud (2009), Việt Nam sau năm gia nhập WTO - Tăng trưởng việc làm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 La Cơn (2008), Tồn cầu hóa - Bắt đầu chu kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tô Xuân Dân - Nguyễn Thành Công (2006) (đồng chủ biên), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến tư đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồng Diên (2014), “Chương trình hành động Chính phủ hội nhập quốc Báo tế”, điện tử Chính phủ, (ngày 14/5), http://baodientu.chinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuongChinh-phu/Chuong-trinh-hanh-dong-cua-Chinh-phu-ve-hoi-nhap-quocte/199190.vgp 25 Nguyễn Đăng Dung (2009), Nhà nước số cộng giản đơn, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Phạm Thành Dung - Hoàng Phúc Lâm (2012) (Đồng chủ biên), Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 27 Xuân Dũng (2014), “Việt Nam có nhiều thuận lợi hội nhập quốc tế”, Báo Quân đội nhân dân điện tử, (ngày 02/6), http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/kinh-te-xa-hoi/viet-nam-dang-corat-nhieu-thuan-loi-trong-hoi-nhap-quoc-te/304543.html 28 Nguyễn Bá Dương (2010) (chủ biên), 65 năm thực mục tiêu độc lập dận tộc chủ nghĩa xã hội Nhà nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Bá Dương, Trần Hậu Thành, Lê Thị Hoài Thanh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Trần Thái Dương (2004), Chức kinh tế Nhà nước lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Hội thảo khoa học Việt - Đức, Hà Nội 32 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan (2010) (đồng chủ biên), Kinh tế Việt Nam ba năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (2007 - 2009), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 40 Ngô Đồng (2006), “Chủ động nhạy bén hội đến”, Tạp chí Tồn cảnh, kiện dư luận (192), tr 10-11 41 Bùi Xuân Đức (2010), “Vai trò, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Luật học (5), tr 12-17 42 Phạm Thị Hồng Điệp (2011), “ Hồn thiện mơi trường đầu tư kinh tế Việt Nam trình hội nhập WTO”, Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội (27), tr 24-33 43 Nguyễn Hoàng Giáp (2012) (chủ biên), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Huy Hà (2011), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam gắn với tăng cường quốc phòng nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đỗ Sơn Hải (2014), “Hội nhập quốc tế Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản (855), tr 55-59 46 Lương Việt Hải (2009), “Những tiêu chí người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (10), tr 12-17 47 Lương Việt Hải (2009), “Những tiêu chí người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế (tiếp theo hết)”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (11), tr 3-10 48 Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009) (đồng chủ biên), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồng Phước Hiệp (2007), “Việt Nam gia nhập WTO vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1), tr 2-10 50 Dương Phú Hiệp (2010) (chủ biên), Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Võ Thị Hoa (2012), Vai trò Nhà nước việc thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồng Ngọc Hòa (2007) (chủ biên), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Một số vấn đề tồn cầu hóa (tập hợp viết nhiều tác giả), Hà Nội 54 Hội đồng Lý luận Trung ương, Ban Thư ký khoa học (2007), Khi Việt Nam vào WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Vũ Dương Huân (2009) (chủ biên), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Duy Hùng (1996), Vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường - Kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hun (2001), “Tồn cầu hóa số vấn đề đặt sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (18), tr 45-50 58 Mai Lan Hương (2012), Vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Thị Lan Hương (2013) (chủ trì), Đánh giá tổng quan tình hình kinh tế xã hội Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 60 Đoàn Thị Thanh Hương (2008), Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nhằm phát triển thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 61 Trần Thị Thu Hương (2011), Vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 62 Phạm Thị Khanh (2011) (chủ biên), Kinh tế Việt Nam 2010 vượt qua suy giảm, tạo đà phát triển bền vững sau Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Trần Xuân Kiên (2005), Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XXI, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Khánh (2005), “Việt Nam tiến trình thống đất nước, đổi hội nhập”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (5), tr 2429 66 Ngô Thị Lan (2007), Vai trò Nhà nước CHXHCN Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 67 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 68 Phạm Văn Linh, Nguyễn Thế Hoàng (2011), Về điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Thái Văn Long (2006), Độc lập dân tộc nước phát triển xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Lê Vương Long (2007), “Chuẩn mực pháp lý với trình hội nhập phát triển nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1), tr 11-16 71 Hoàng Xuân Long (2002), “Chủ quyền kinh tế tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (8), tr 21-26 72 Cristina L’Homme (2002), Khi tồn cầu hóa đẩy nhanh rị rỉ chất xám, Viện Thơng tin Khoa học xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ) (46) 73 Nguyễn Thị Luyến (2005) (chủ biên), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Võ Đại Lược (2006) (chủ biên), Trung Quốc sau gia nhập WTO Thành công thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 75 Đinh Xuân Lý (2007), “Quan điểm hội nhập quốc tế giảng dạy lý luận trị trường đại học”, Tạp chí Lý luận trị (11), tr 51-54 76 Friedman L.Thomas (2005), Chiếc xe Lexus ơliu Tồn cầu hóa gì?, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 C Mác Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Mạnh (2011) (chủ biên), Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Thế Mạnh (2012), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Bài học kinh nghiệm số kiến nghị”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (192), tr 52-56 82 Phạm Bình Minh (2010) (chủ biên), Cục diện Thế giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Phạm Bình Minh (2011) (chủ biên), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Cao Vũ Minh (2012), “Bàn nghịch lý việc ban hành văn hướng dẫn thi hành luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2), tr 31-39 87 Nguyễn Vân Nam (2006), Tồn cầu hóa tồn vong nhà nước, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Ngân hàng giới (1997), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Phùng Xn Nhạ (2009), “Nhìn lại vai trị đầu tư trực tiếp nước bối cảnh phát triển Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới (154), tr 70-80 90 Nguyễn Quốc Nhật, Nguyễn Văn Ngừng (2001), Hội nhập kinh tế với vấn đề giữ gìn an ninh quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Đinh Thị Nga (2010), Hệ thống sách kinh tế nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 92 Lê Hữu Nghĩa (2003), “Tồn cầu hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản (18), tr 7-11 93 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (782), tr 46-49 94 Trần Minh Ngọc (2009), “Một số điểm bất cập quy định pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 địa điểm ngôn ngữ trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr 30-33 95 Nguyễn Thủy Nguyên (2006) (biên soạn), Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 96 Vũ Dương Ninh (2006), “Vấn đề thời tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (6), tr 13-17 97 Vũ Dương Ninh (2007) (chủ biên), Đông Nam Á - Truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 98 Bùi Đình Phong (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế để chấn hưng đất nước”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 17-21 99 Vũ Văn Phúc (2012) (chủ biên), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồng Thị Kim Quế (2002), “Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (4), tr - 101 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật đầu tư năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Đặng Đình Quý (2012), “Nhìn lại năm sau gia nhập WTO - Một số tác động đối ngoại học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (1), tr 5-14 103 Lương Xuân Quỳ (2006) (chủ biên), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 104 Lê Kim Sa (2009), “Vấn đề sách cạnh tranh q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (4), tr 34-37 105 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 106 Phương Kỳ Sơn (2005), “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học (12), tr 11 - 16 107 Nguyễn Thị Minh Tâm (2007), “Vấn đề quốc gia dân tộc trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận (7), tr 16-20 108 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức Nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Lê Mai Thanh (2014), “Hiệp định thương mại tự bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (312), tr 69-84 110 Nguyễn Thanh (2007), “Vấn đề chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 20-25 111 Nguyễn Văn Thanh (2007) (chủ biên), Thành viên thứ 150 Bài học từ nước trước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Nguyễn Vĩnh Thanh, Lê Thị Hà (2006) (đồng chủ biên), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức thương mại giới, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 113 Trần Thành (2005), “Nhận thức vận dụng quan điểm mác - xít nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 25-34 114 Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trần Thành (2009), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (11), tr 36-40 116 Hà Huy Thành, Lê Cao Đoàn (2008) (đồng chủ biên), Cơ sở xã hội nhân văn quản lý nhà nước tài ngun, mơi trường q trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Thạo (2000), “Một số vấn đề Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới”, Tạp chí Thông tin lý luận (1), tr.816 118 Nguyễn Viết Thảo (2011), “Đảm bảo mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr 31-35 119 Nguyễn Xuân Thắng (2007) (chủ biên), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Thị Hồng Diễm (2011) (đồng chủ biên), Toàn cầu hóa hội nhập phát triển bền vững từ góc nhìn triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Đinh Trọng Thịnh, Nguyễn Minh Phong (2007) (đồng chủ biên), Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên kết hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội 122 Phạm Xuân Thiên (2014), Mối quan hệ hợp tác đấu tranh hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 123 Hữu Thọ (2009), Ra biển lớn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (2011) (đồng chủ biên), Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước mơi trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Bùi Sĩ Tiếu (2007), “Phát triển khoa học, cơng nghệ, thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (774), tr 43-51 127 Trần Việt Tiến (2002), Vai trò Nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 128 Hà Q Tình (1999), Vai trị Nhà nước tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Hà Nội 129 Đặng Hữu Toàn (2006), “Tồn cầu hóa, “nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Tạp chí Triết học (5), tr 20 - 27 130 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008) (đồng chủ biên), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 131 Trần Trọng Toàn, Đinh Nguyên Khiêm (1999) (đồng chủ biên), Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê tóm tắt, Nxb Thống kê, Hà Nội 133 Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê, Hà Nội 134 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 135 Tổng Ủy ban kế hoạch (2000), Tiến đến xây dựng nhà nước với vai trò nhà hoạch định chiến lược, người đảm bảo cho lợi ích chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Mai Thị Thu (2011), “Nâng cao chất lượng công tác dự báo tầm vĩ mô đáp ứng u cầu quản lý tình hình mới”, Thơng tin & Dự báo kinh tế - xã hội (61+62), tr 8-11 137 Nguyễn Phú Trọng (2001), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 10-14 138 Trung tâm suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010 (12), Hà Nội 139 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (2014), Những ràng buộc tăng trưởng, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2014, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 140 Nguyễn Mạnh Tuân (2005), Vai trò Nhà nước phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 141 Nguyễn Anh Tuấn (2012), “Biện chứng chủ quan khách quan tư tưởng V.I Lênin”, Tạp chí Lý luận trị (10), tr 21-26 142 Nguyễn Phú Tụ, Huỳnh Công Minh (2010), “Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học công nghệ lần thứ I, tr 577-588 143 Đào Trí Úc (2005) (chủ biên), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Vũ Văn Viên (2007), “Triết học vấn đền hội nhập quốc tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (6), tr 19-26 145 Phạm Thái Việt (2008), Vấn đề điều chỉnh chức thể chế nhà nước tác động tồn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Hồ Sỹ Vịnh (2001), “Bản lĩnh văn hóa Việt Nam xu tồn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản (11), tr 34-36 ... THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế, hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 29 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 29 2.1.2 Cơ hội thách thức hội. .. nhập kinh tế quốc tế 33 2.2 Nội dung vai trò Nhà nƣớc việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 57 Chƣơng 3: VAI TRÒ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI... luận vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, đánh giá vai trò Nhà nước việc giải hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay; khái quát số vấn đề đặt việc

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan