Giáo án giảng dạy Tuần 17 Khối 3

20 10 0
Giáo án giảng dạy Tuần 17 Khối 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện tập chung Ôn về từ chỉ đặc điểm -Ôn tập câu:Ai thế nào - Dấu phẩy An toàn khi đi xe đạp Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội Dành cho địa phương tự chọn Biết ơn thương binh liệt sĩ T2 Hình [r]

(1)TUẦN 17 Từ ngày 28/12/2009 đến 01/01/2010 Thứ/ Tiết Môn Tên bài dạy ngày Chào cờ Toán Tính giá trị biểu thức (tt) Thứ hai Tập đọc Mồ côi xử kiện 28/12 TĐ-KC Mồ côi xử kiện Thứ ba 29/12 Thứ tư 30/12 Thứ năm 31/12 Thứ sáu 1/01/201 Thể dục Toán Chính tả Tập đọc Bài tập rèn luyện tư bản.TC: Chim tổ Luyện tập Nghe viết: Vầng trăng quê em Anh đom đóm Toán LT & Câu TNXH Mỹ thuật Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả Tập viết Luyện tập chung Ôn từ đặc điểm -Ôn tập câu:Ai nào - Dấu phẩy An toàn xe đạp Vẽ tranh: Đề tài chú đội Dành cho địa phương tự chọn Biết ơn thương binh liệt sĩ (T2) Hình chữ nhật Nghe viết: Âm thành phố Ôn chữ hoa N Toán Tập làm văn TNXH Thủ công Hình vuông Viết thành thị nông thôn Ôn tập học kì I Cắt, dán chữ Vui vẻ Lop3.net (2) TUẦN 17 CHIỀU Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Đạo đức : BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 2) I Mục tiêu: - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ dịa phương việc làm phù hợp với khả - GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ nhà trường tổ chức II Đồ dùng dạy học: - Một số bài hát chủ đề bài học III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Vì chúng ta - Vì thương binh, liệt sĩ là người phải biết ơn và quan tâm, giúp đỡ đã hy sinh xương máu để giành độc lập gia đình thương binh, liệt sĩ ? tự do, hoà bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn cấc thương binh và gia đình liệt sĩ - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Xem tranh và kể - Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo người anh hùng luận theo các gợi ý - Chia nhóm, phát cho nhóm tranh (ảnh): Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng - Yêu cầu Các nhóm quan sát và thảo luận theo gợi ý : + Người tranh (ảnh) là ? + Em biết gì gương chiến đấu, hy sinh anh hùng liệt sĩ đó ? + Hãy hát bài hát đọc bài thơ người anh hùng liệt sĩ đó ? - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, thảo luận các nhóm khác nhận xét bổ sung Lop3.net (3) - Yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét, tóm tắt lại gương chiến đấu, hy sinh các anh hùng liệt sĩ đã nêu trên Nhắc nhở HS học tập theo gương đó * Hoạt động 2: Báo cáo kết sưu tầm - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết - Đại diện các nhóm lên trình điều tra tìm hiểu bày trước lớp kết điều tra, tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương - Yêu cầu lớp trao đổi nhận xét và bổ - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung sung có - GV kết luận Chúng ta nên tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS múa, - Lần lượt em lên múa, hát hát, đọc thơ theo chủ đề thương binh, bài hát có chủ đề gương liệt sĩ, liệt sĩ bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ - Cho HS xung phong hát, múa, đọc tuổi thiếu nhi … thơ - Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương * KL chung: Thương binh , liệt sĩ là - HS chú ý nghe người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó việc làm thiết thực Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại bài - GV nhận xét học Dặn dò: Về nhà cần thực tốt điều đã - HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau học Xem trước bài sau “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế” Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Lop3.net (4) Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY - CHIỀU Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Ôn Toán: BÀI TẬP VỀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I Mục tiêu: - Cho HS củng cố và rèn kĩ tính giá trị biểu thức có dạng : Chỉ có phép cộng, trừ ; có nhân, chia ; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ; biểu thức có dấu ngoặc - Áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu > ; < ; = - GDHS lòng yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - VBT Toán lớp - Tập - Vở buổi chiều III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Tính giá trị biểu thức 80 – ( 30 + 25 ) = 80 – 15 36 : x = x = 65 = 45 - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện tập: - Gọi HS nêu lại các quy tắc tính giá trị biểu thức Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm bài tập - HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài 57 + 39 x = 57 + 197 259 – (75 + 25) = 259 – 100 = 252 = 159 63 – 49 : = 63 – (72 + 9) : = 81 : = 56 =9 527 – 49 x = 527 – 294 315 – ( 136 – 52) = 315 – 84 = 233 = 231 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Lop3.net (5) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài 235 + 50 x > 429 < 636 : (15 – 9) = 106 = 96 : : = 96 : : 25 x : < 49 : x > - HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống) - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài a, 32 + 24 : = S b, 32 + 24 : = 35 Đ c, 72 : x = 48 Đ d, 72 : x = 12 S - HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập ( Viết biểu thức tính giá trị biểu thức đó) - HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài a, 65 cộng với tích và b, 72 trừ hiệu 13 và 65 + x = 65 + 36 72 – (13 – 5) = 72 – = 101 = 64 c, 18 nhân với tổng và d, 56 chia cho tích và 18 x ( + 5) = 18 x 56 : ( x 2) = 56 : = 144 =7 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Bài 4: Bài toán: Có 245 kg gạo, người ta đã bán 91 kg Số còn lại đóng vào túi Hỏi túi có bao nhiêu kg gạo ? - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? ( Bài toán cho biết có 245 kg gạo, người ta đã bán 91 kg Số còn lại đóng vào túi) - Bài toán hỏi gì ? ( Bài toán hỏi túi có bao nhiêu kg gạo ?) - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài Lop3.net (6) Bài giải: Số gạo còn lại sau bán là: 245 – 91 = 154 (kg) Số lượng gạo túi là: 154 : = 22 (kg) Đáp số: 22kg - Chấm bài - GV nhận xét chung bài làm HS Củng cố: - Gọi HS nêu lại các quy tắc tính giá trị biểu thức - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà ôn lại cách tính giá trị biểu thức và xem trước bài sau “ Luyện tập chung” Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Hoạt động tập thể: VĂN NGHỆ CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI I Mục tiêu: - Cho HS thấy số bài hát ca ngợi các chú đội - HS tỏ lòng biết ơn các chú đội đã ngày đêm canh gữi bầu trời bình yên cho Tổ quốc II Đồ dùng dạy học: - số bài hát ca ngợi các chú đội III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Giới thiệu bài: * Chương trình biểu diễn Văn nghệ chào mừng chú đội - Trong tháng 12 các em có biết ngày kỉ niệm lớn nào không? Đó là ngày nào ? ( Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 tháng 12) - GV: Các chú đội là người đã không quản ngày đêm canh giữ bình yên cho Tổ quốc Để tỏ lòng biết ơn các chú đội, đã có nhiều các nhạc sĩ đã sáng tác bài hát ca ngợi các chú đội - Các em có biết bài hát nào ca ngợi các chú đội không ? - HS nêu các bài hát mà mình biết Lop3.net (7) - Gọi số HS biểu diễn các bài hát ca ngợi các chú đội - Bài hát các em vừa hát ca ngợi các chú đội, chúng ta thấy các chú đội các nhạc sĩ ca ngợi qua nhiều bài hát Vậy qua các em có biết bài thơ bài văn nào ca ngợi các chú đội không - Vì các chú đội lại các nhạc sĩ, các nhà văn ca ngợi không ? - Để tỏ lòng biết ơn các chú đội chúng ta phải làm gì ? ( Chúng ta phải quý trọng, kính yêu các chú đội) - Đúng để tỏ lòng kính yêu các chú đội chúng ta phải học thật giỏi, thuộc thật nhiều bài hát, bài thơ ca ngợi các chú đội Củng cố: - Cho HS hát bài hát ca ngợi chú đội - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà chúng ta sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi chú đội Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY -Tiết 2: Tập đọc: ANH ĐOM ĐÓM I Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: lan dần, làn gió mát, rộn rịp, làn gió mát,long lanh, - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ khổ thơ - Hiểu nội dung: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động ( trả lời các câu hỏi SGK ,thuộc 2-3 khổ thơ bài) - GDHS lòng yêu thích môn Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài thơ SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em nhìn bảng nối tiếp kể lại - em lên tiếp nối kể lại các đoạn đoạn câu chuyện “Mồ Côi xử kiện" câu chuyện Lop3.net (8) - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc mẫu bài thơ * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc em dòng thơ GV sửa lỗi phát âm - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi, GV giới thiệu - Lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu trước lớp Luyện đọc các từ: lan dần, làn gió mát, rộn rịp theo gợi ý GV - Gọi HS đọc khổ thơ trước lớp - Nối tiếp đọc khổ thơ trước - Nhắc nhớ HS ngắt nghỉ đúng các lớp dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng các từ ngữ gợi tả bài thơ - Giúp hiểu nghĩa từ ngữ và địa danh - Tìm hiểu nghĩa từ (HS đọc bài ( mặt trời gác núi , cò bợ …) chú giải) - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài - Cả lớp đọc đồng bài thơ c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời lớp đọc thầm khổ thơ đầu - Lớp đọc thầm khổ thơ đầu + Anh đom đóm lên đèn đâu ? - Anh lên đèn gác cho người ngủ yên + Tìm từ ngữ tả đức tính anh - Anh “ chuyên cần” Đom Đóm ? - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ và bài - HS đọc khổ thơ và thơ + Anh Đom Đóm thấy cảnh gì - Thấy chị cò bợ ru con, thím vạc lặng đêm ? lẽ mò tôm bên sông + Tìm hình ảnh đẹp anh Đom - Tự nêu lên các ý kiến riêng mình - HS khác nhận xét bổ sung Đóm bài ? - Qua bài Anh Đom Đóm muốn nói với - Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống chúng ta điều gì ? các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động d) Học thuộc lòng bài thơ : - GV đọc lại bài thơ Hướng dẫn HS đọc - Lắng nghe GV đọc - Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ, - Đọc câu bài theo hướng bài thơ dẫn GV - Mời em thi đọc nối tiếp khổ thơ - em đọc tiếp nối khổ thơ Lop3.net (9) - Mời lần em thi đọc thuộc lòng bài - 2HS thi đọc thuộc lòng bài thơ thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt - Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc hay Củng cố: - Nội dung bài thơ nói gì ? - Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn nhà học bài và xem trước bài sau - HS nhà ôn lại các bài tập đọc và ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học thuộc lòng đã học để chuẩn bị ôn học để chuẩn bị ôn cuối kì I cuối kì Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức dạng - GDHS tính cẩn thận làm toán II Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài tập chép sẵn vào bảng phụ III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị - 2HS lên bảng làm bài 123 x ( 42 – 40 ) = 123 x biểu thức: 123 x (42 - 40) = 246 (100 + 11) x ( 100 + 11 ) x = 111 x = 999 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp thực làm vào Lop3.net (10) - Gọi 2HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng giải bài - em thực trên bảng, lớp nhận xét bổ sung 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150 21 x : = 63 : =7 40 : x = 20 x = 120 - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào - HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung 15 + x = 15 + 56 = 71 201 + 39 : = 201 + 13 = 214 90 + 28 : = 90 + 14 = 104 564 – 10 x = 564 – 40 = 524 - Nhận xét bài làm HS Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào và đổi kiểm - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi tra chéo bài - HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung để kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng giải bài 123 x ( 42 – 40 ) = 123 x = 246 (100 + 11) x = 111 x = 999 72 : (2 x 4) = 72 : =9 64 : ( : ) = 64 : = 32 Lop3.net (11) - Nhận xét bài làm HS Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi để kiểm tra bài - em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ - Gọi HS lên bảng giải bài sung * 86 – ( 81 – 31 ) = 36 Vậy 36 là giá trị biểu thức: 86 – (81 - 31) * 90 + 70 x =230 Vậy 230 là giá trị biểu thức 90 + 70 x * 142 – 42 : = 121 Vậy 121 là giá trị biểu thức 142 – 42 : * 53 x ( 17 – 12) = 280 Vậy 280 là giá trị biểu thức 53 x ( 17 – 12) * (142 – 42 ) : = 50 Vậy 50 là giá trị biểu thức ( 142 – 42 ) : - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 5: - Gọi HS bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng giải bài - HS đọc bài toán - Bài toán cho biết: người ta xếp 800 cái bánh vào các hộp, mối hộp cái, sau đó lại xếp các hộp vào thùng, thùng hộp - Có bao nhiêu thùng bánh ? - HS làm bài vào - HS lên bảng giải Bài giải: Mỗi thùng có số bánh là x = 20 ( bánh ) Số thùng xếp là: 800 : 20 = 40 ( thùng ) Đáp số: 40 thùng - Nhận xét bài làm HS - Chấm số Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: - Dặn nhà học và làm bài tập Xem Lop3.net (12) trước bài sau “ Hình chữ nhật” Tiết 4: - HS nhà học bài và xem trước bài sau Tập viết: ÔN CHỮ HOA N I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N, Viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng - GDHS rèn chữ viết gữi II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà HS - Yêu cầu HS nhắc lại từ câu ứng dụng tiết trước - Yêu cầu HS viết trên bảng các chữ hoa - GV nhận xét đánh giá Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Yêu cầu tập viết vào bảng các chữ vừa nêu * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng Hoạt động trò - Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi - Lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi giới thiệu - Các chữ hoa có bài: N, Q - Lớp theo dõi và thực viết vào bảng - HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền Lop3.net (13) - Giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng … - Yêu cầu HS viết trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ưng dụng - Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp tranh vẽ - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa ( Đường, Nghệ, Non ) là chữ đầu dòng c) Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết chữ N dòng cỡ nhỏ; chữ : Q, Đ : dòng - Viết tên riêng Ngô Quyền dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần - Nhắc nhớ HS tư ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d/ Chấm chữa bài: - GV chấm từ 5- bài HS - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà viết bài và học thuộc từ và câu ứng dụng Xem trước bài sau - Lắng nghe - Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền - 1HS đọc câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ - Lớp tập viết trên bảng con: Đường, Nghệ, Non - Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn GV - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nhắc lại nội dung bài - HS nhà viêt bài và xem trước bài sau Lop3.net (14) CHIỀU Ôn luyện đọc - viết: MỒ CÔI XỬ KIỆN – ANH ĐOM ĐÓM I Mục tiêu: - Luyện đọc bài tập đọc: Bài Mồ Côi xử kiện và bài Anh Đom Đóm - Yêu cầu biết đọc phân biệt lời nhận vật và lời dẫn chuyện Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và các khổ thơ - Hiểu nội dung bài tập đọc Ca ngợi thông minh Mồ Côi; Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động - Luyện viết Bài: Anh Đom Đóm bài II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt - Tập Vở ghi chiều III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Goi Hs lên kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện - Gọi HS nêu nội dung bài: Ca ngợi thông minh Mồ Côi - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc: Bài Mồ Côi xử kiện: - GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS lại cách đọc bài - Gọi HS đọc nối đoạn GV theo dõi uốn nắn HS - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài theo nhóm GV nhận xét, cho điểm - Gọi HS nhắc lại nội dung bài (Ca ngợi thông minh Mồ Côi) Bài Anh Đom Đóm: - GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS lại cách đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS lại cách đọc bài - Gọi HS đọc nối đoạn GV theo dõi uốn nắn HS - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài theo nhóm GV nhận xét, cho điểm - Gọi HS nhắc lại nội dung bài: Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động * Luyện viết: Anh Đom Đóm - GV đọc bài lớp theo dõi - Gọi HS đọc lại bài - Bài thơ có khổ thơ ? ( khổ thơ) - Mỗi dòng thơ có chữ ? ( chữ) Lop3.net (15) - Trong bài thư có chữ nào phải viết hoa ? Vì phải viết hoa chữ đó? (Đầu dòng thơ phải viết hoa, ngoài còn danh từ riêng như: Đóm, Vạc, Cò Bợ, Hôm.) - Cho HS nêu số các từ dễ lẫn viết bài - GV đọc bài HS viết vào - GV chấm bài, nhận xét bài viết HS Củng cố: - HS nhắc lại nội dung gời học - GV nhận xét học Dặn dò: - Về nhà luyện viết và ôn lại các bài tập đọc đã học để chuẩn bị ôn thi cuối kì I Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ôn luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY I Mục tiêu: - Tìm các từ đặc điểm người vật (BT1) - Biết đặc câu theo mẩu Ai nào? Để miêu tả đối tượng (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp câu (BT3) - GDHS yêu thích học tiếng việt II Đồ dùng dạy học: - Vở ghi chiều III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tìm từ đặc điểm nhân vật bài Anh Đom Đóm bài thơ cùng tên: chuyên cần chăm chỉ, tốt bụng … - GV nhận xét, cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài: ( Gạch từ đặc điểm đoạn văn sau) - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài Lop3.net (16) - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đáp án: Gần trưa, mây mù tan Bầu trời sáng và cao Phong cảnh rõ rệt Trước bản, rặng đào đã chút hết lá Trên cành khẳng khiu đã lấm lộc non và lơ thơ cánh hoa đỏ thắm đầu mùa Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu: ( Viết vài câu có mô hình Ai - Thế nào? để tả vật sau a, Một bông hoa hồng vào buổi sớm b, Cô giáo ( thầy giáo) dạy lớp em c, Mẹ em d,Một ngày hội trường em Hãy tham khảo các từ đặc điểm ngoặc để đặt câu.( nghiêm, hiền, nhộn nhịp, dịu dàng, chăm chỉ, rực rỡ, tươi thắm, tận tuỵ) - Yêu cầu HS dựa vào các từ tham khảo để đặt câu - Gọi HS khá làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm mình GV nhận xét, bổ sung Câu a: Sáng sớm vườn, em thấy bông hồng nở.Cánh hoa tươi thắm Dưới ánh mặt trời, màu hoa càng thêm rực rỡ Câu b: Cô giáo em hiền và dịu dàng Cô giống người mẹ hiền Khi gặp học sinh hư, cô nghiêm Câu c: Mẹ em cô tiên dịu dàng và chăm Câu d: Ngày khai giảng trường em đông vui, nhộn nhịp Khắp sân trườngcờ và hoa rực rỡ sắc màu Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài (Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn sau) - HS làm bài vào - Gọi HS chữa bài a, Lá ngô rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà b, Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe c, Hồ Than Thở nước xanh, êm ả, có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều d, Giữa Hồ Gươm là Tháp Rùa tường rêu cổ kính, xây trên gò đất cỏ mọc xanh um - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn - GV nhận xét học Lop3.net (17) Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán: HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc) - GDHS yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập Hoạt động trò - 2HS lên bảng làm bài 15 + x = 15 + 56 = 71 201 + 39 : = 201 + 13 = 214 - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : * Giới thiệu hình chữ nhật: - Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD - Mời 1HS lên bảng đo độ dài cạnh dài, cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra góc - Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng + Hãy nêu nhận xét số đo cạnh dài AB và CD; số đo cạnh ngắn AD và BC ? - Ghi bảng: AB = CD : AD = BC + Em có nhận xét gì góc HCN - Cả lớp theo dõi - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát, lắng nghe GV giới thiệu - 1HS lên bảng đo, lớp theo dõi + Hình chữ nhật ABCD có cạnh dài AB CD và có cạnh ngắn AD BC + góc HCN là góc vuông Lop3.net (18) - Kết luận: Hình chữ nhật có góc vuông, có cạnh dài nhau, cạnh ngắn - Gọi nhiều HS nhắc lại - Nhắc lại kết luận: Hình chữ nhật có góc vuông, có cạnh dài nhau, cạnh ngắn + Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp + Khung cửa sổ, cửa vào, bảng lớp, học có dạng hình chữ nhật ? c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập: Trong các hình đã cho, hình nào là hình chữ nhật, hình nào không là hình chữ nhật ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét - Nhận xét chung bài làm HS bổ sung + Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU + Các hình ABCD và EGHI không phải là hình chữ nhật Bài 2: - em đọc đề bài - Gọi HS nêu bài tập - Cả lớp thực dùng thước đo độ dài - Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh các cạnh hình chữ nhật - HS nêu kết đo trước lớp, lớp HCN bổ sung - Mời số HS nêu kết đo trước Ta có : cạnh AB = CD = 4cm và cạnh lớp AD = BC = 3cm ; MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi HS đọc bài - 1HS nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có hình vẽ và tính độ dài các cạnh - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Một em lên bảng vẽ hình, lớp nhận xét bổ sung: Lop3.net (19) A M B 1cm N 2cm D 4cm C Các HCN có hình là ABNM, MNCD, ABCD -Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = cm MD = NC = 2cm … - Yêu cầu HS đổi để kiểm tra bài - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 4: - Cả lớp thi vẽ hình - Trò chơi thi vẽ hình - Hướng dẫn HS thi vẽ hình Củng cố: - Cho HS xem số mô hình, yêu cầu - HS trả lời nhận biết hình chữ nhật - GV nhận xét học Dặn dò: - Dặn nhà học và làm bài tập Và xem - HS nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài trưứoc bài sau “ Hình vuông” sau Tiết 2: Thể dục: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang - Biết cách 1- hàng dọc theo nhịp, vượt chướng ngại vật thấp, chuyển hướng phải trái đúng, thân người tự nhiên, chơi và tham gia chơi các trò chơi - GDHS rèn luyện thể lực II Địa điểm phương tiện: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III Các hoạt động dạy học: Lop3.net (20) Nội dung và phương pháp dạy học 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Kiểm tra số kĩ đội hình đội ngũ đã học - GV nhận xét, đánh giá - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập - Chơi trò chơi : “Kéo cưa lừa xẻ.” - Ôn bài thể dục phát triển chung x nhịp 2.Phần bản: * Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, dều theo - hàng dọc: - GV điểu khiển hô cho lớp ôn lại các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng,đi theo - hàng dọc - Các tổ luyện tập theo khu vực đã qui định, yêu cầu HS tập làm huy ít lần * Ôn vượt chướng ngại vật thấp , chuyển hướng trái , phải - GV điều khiển để HS ôn lại nội dung từ -3 lần, nội dung vượt chướng ngại vật và chuyển hướng vòng trái, vòng phải theo đội hình hàng dọc em cách từ – m - GV chia lớp tổ để luyện tập - GV đến tổ nhắc nhớ động viên HS tập - Các tổ thi đua biểu diễn lần - Chọn tổ nào tập đẹp tuyên dương * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - HS thực chơi trò chơi - Giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi - Nhắc nhớ đảm bảo an toàn luyện tập và chơi 3.Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò HS nhà thực lại Lop3.net Đội hình luyện tập     GV GV (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan