1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nhân tố tác động đến quan hệ dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

153 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trịnh Minh Thái NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trịnh Minh Thái NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 62 22 85 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Khôi PGS.TS Ngô Thị Phượng XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Phan Thanh Khôi PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Phan Thanh Khôi PGS.TS Ngô Thị Phượng Đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Trịnh Minh Thái LỜI CẢM ƠN Bản luận án hoàn thành với nỗ lực học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn, giúp đỡ, động viên từ thầy cô, đồng nghiệp, gia đình bè bạn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phan Thanh Khôi PGS.TS Ngô Thị Phượng, hai người thầy hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin, tư liệu quý báu giúp đỡ tơi q trình thực luận án, q trình nghiên cứu khoa học nói chung Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà nghiên cứu Trường, thầy giáo cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người bảo, góp ý, gợi mở cho tơi ý tưởng khoa học, động viên, khích lệ tơi hồn thành luận án Tơi gửi lời tri ân tới gia đình, bè bạn, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ, chia sẻ, gánh vác cơng việc, tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Trịnh Minh Thái MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 14 1.2 Đánh giá chung kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 17 1.2.1 Đánh giá chung kết công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 17 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 19 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 20 2.1 Quan niệm dân tộc quan hệ dân tộc di sản lý luận C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin 20 2.2 Quan niệm dân tộc, quan hệ dân tộc tồn cầu hóa tài liệu nghiên cứu đại 33 2.2.1 Dân tộc 33 2.2.2 Quan hệ dân tộc 39 2.2.3 Tồn cầu hóa 43 2.3 Quan niệm chung nhân tố tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa 50 2.3.1 Quan niệm nhân tố địa kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa 51 2.3.2 Quan niệm nhân tố địa trị bối cảnh tồn cầu hóa 55 2.3.3 Quan niệm nhân tố địa văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 62 Tiểu kết chương 64 Chƣơng THỰC TRẠNG NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 66 3.1 Nhân tố địa kinh tế tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa 66 3.1.1 Tồn cầu hóa kinh tế 66 3.1.2 Tác động tồn cầu hóa kinh tế đến quan hệ dân tộc 71 3.2 Nhân tố địa trị tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa 80 3.2.1 Tồn cầu hóa trị 80 3.2.2 Tác động tồn cầu hóa trị đến quan hệ dân tộc 89 3.3 Nhân tố địa văn hóa tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa 96 3.3.1 Tồn cầu hóa văn hóa 96 3.3.2 Tác động tồn cầu hóa văn hóa đến quan hệ dân tộc 99 Tiểu kết chương 108 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA ĐẾN QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƢỚNG 109 4.1 Tác động nhân tố đến quan hệ Việt Nam với dân tộc giới 109 4.1.1 Tác động nhân tố địa kinh tế đến quan hệ Việt Nam với dân tộc giới 109 4.1.2 Tác động nhân tố địa trị đến quan hệ Việt Nam với dân tộc giới 113 4.1.3 Tác động nhân tố địa văn hóa đến quan hệ Việt Nam với dân tộc giới 115 4.2 Một số giải pháp mang tính định hướng phát triển quan hệ Việt Nam với dân tộc giới 119 4.2.1 Định hướng phát triển quan hệ Việt Nam với dân tộc thơng qua sách kinh tế 119 4.2.2 Định hướng phát triển quan hệ Việt Nam với dân tộc thơng qua sách đối ngoại 125 4.2.3 Định hướng phát triển quan hệ Việt Nam với dân tộc thông qua sách văn hóa 130 Tiểu kết chương 135 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Bắt đầu từ Hiệp ước Westfalen (1648), hệ thống trị giới đại cấu thành đơn vị dân tộc (nation, khác với ethnie - tộc người, sắc tộc mà tổng thể xác định cấu thành dân tộc (thí dụ, dân tộc Việt Nam cấu thành từ 54 tộc người anh em) nhà nước tương ứng đại diện; ngày hệ thống bao gồm khoảng 200 nhà nước dân tộc (nation state) Tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội, cố kết lồi người, làm cho khơng nhà nước dân tộc tồn biệt lập Do vậy, tương lai, triển vọng, đường đạt tới lý tưởng cộng sản chủ nghĩa dân tộc (hiểu theo nghĩa nhà nước dân tộc) có quan hệ mật thiết với vận động chung loài người, hệ thống giới, quan hệ qua lại thành tố cấu thành hệ thống (các nhà nước dân tộc khác) Vì vậy, lý luận đường lên chủ nghĩa cộng sản phải xuất phát từ tính chất, nội dung xu hướng vận động nhà nước dân tộc quan hệ qua lại mật thiết với tất nhà nước dân tộc khác tác động sâu rộng tồn cầu hóa lĩnh vực đời sống xã hội nhà nước dân tộc Trong công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ mối quan hệ mật thiết dân tộc Việt Nam với dân tộc khác giói điều kiện tồn cầu hóa Nghị số 37-NQ/TW Bộ Chính trị (2014) cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 khẳng định nhiệm vụ giới lý luận: “Làm rõ mối quan hệ, kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại; xây dựng quốc phịng tồn dân với xây dựng an ninh nhân dân; độc lập dân tộc với hội nhập quốc tế; vấn đề an ninh truyền thống, an ninh phi truyền thống Dự báo xu lớn khu vực giới, thời cơ, thuận lợi thách thức tác động tới công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [32, tr.4] Thêm vào đó, cần nhận thấy phương diện chủ quan toàn cầu hóa Đúng tồn cầu hóa mang tính khách quan, tất yếu, bắt nguồn từ xu hướng vận động chung loài người, trước hết từ trình kinh tế điều kiện “cách mạng cơng nghiệp 4.0”, song q trình tồn cầu hóa diễn thông qua hoạt động người cụ thể Từ cuối kỷ XX, bước nhảy vọt chất phát triển toàn giới bắt đầu diễn ra, chúng định danh tồn cầu hóa theo nghĩa từ Nội dung tồn cầu hóa cho thấy hệ thống lợi ích tồn cầu có chất thống nhất, vượt lên nhà nước dân tộc Từ nay, nhận thức đời sống kinh tế, trị văn hóa dân tộc đòi hỏi phải xuất phát từ phân tích cấp độ tồn giới Xét từ góc độ chủ quyền quốc gia, vấn đề phương diện thể toàn cầu hóa Nó khơng đơn giản thực kinh tế mới, mà trước hết hệ tư tưởng, mà kết sinh từ sách có mục đích rõ ràng chủ thể cụ thể Nói cách khác, tồn cầu hóa hồn tồn khơng mang tính tất yếu theo nghĩa biểu thị q trình liên kết tất dân tộc thành toàn thể thống bắt buộc tất chúng phải tham gia vào dòng chảy chung lịch sử tồn nhân loại, mà cịn chức “chính sách tồn cầu hóa” Tồn cầu hóa trước hết kết hàng loạt định hoạt động trị diễn từ cuối kỷ XX Như vậy, nhân tố bên nhà nước dân tộc định đường lịch sử nó, cách tiếp cận tồn cầu với vận động lịch sử lên chủ nghĩa cộng sản nhà nước dân tộc cho phép biểu thị đặc thù lịch sử đường lên chủ nghĩa cộng sản cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI Cách tiếp cận đặc biệt cần thiết cho việc hoạch định chiến lược phát triển nhà nước ta điều kiện tồn cầu hóa nhằm mục tiêu “độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” Nghiên cứu đường lên chủ nghĩa xã hội điều kiện đòi hỏi phải tính đến tác động tồn cầu hóa lĩnh vực hoạt động nhà nước dân tộc Phương diện nội dung nguyên tắc lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh lịch sử đầu kỷ XXI đòi hỏi giới lý luận cần quan tâm nghiên cứu Để có giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc phát triển thịnh vượng, lên chủ nghĩa xã hội thành cơng, cần phải hiểu hướng tác động tồn cầu hóa đến quan hệ nhà nước dân tộc xu hướng biểu chúng đến quan hệ dân tộc Việt Nam với dân tộc khác Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn vấn đề Những nhân tố tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích luận án: Trên sở phân tích tồn diện nhân tố tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, luận án đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển quan hệ Việt Nam với nhà nước dân tộc giới * Nhiệm vụ luận án: - Làm sáng tỏ sở lý luận để đạt tới mục đích luận án nhờ đưa định nghĩa khái niệm công cụ luận án: dân tộc, quan hệ dân tộc, tồn cầu hóa; - Phân tích tác động nhân tố đến quan hệ qua lại dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa; - Đề xuất số giải pháp định hướng quan hệ phát triển Việt Nam với dân tộc giới góp phần giữ vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ định hướng lên chủ nghĩa xã hội đất nước ta bối cảnh tồn cầu hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu luận án: Sự tác động nhân tố đến quan hệ dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa * Phạm vi nghiên cứu luận án: Tập trung vào tác động nhân tố kinh tế, trị, văn hóa đến quan hệ nhà nước dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa định hướng chiến lược quan hệ Nhà nước ta với nhà nước dân tộc khác giới giai đoạn Tiểu kết chƣơng Tóm lại, thấy từ quan niệm vật lịch sử khẳng định định hướng đề cập nêu gắn liền với việc phát triển qua bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế nội dung có ý nghĩa định, đột phá thúc đẩy mối quan hệ dân tộc Việt Nam với dân tộc khác giới bối cảnh tồn cầu hóa Bởi lẽ, lệ thuộc kinh tế trước sau tất yếu dẫn đến lệ thuộc trị, văn hóa, khoa học công nghệ Đồng thời, điều cho thấy việc triển khai tổng thể đồng 03 nhóm giải pháp cho thấy chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta thời gian qua phần thể hiệu quan hệ với nhà nước dân tộc Đứng trước thách thức sách tồn cầu hóa nước đế quốc, cần phải có định hướng chiến lược tỉnh táo khoa học tất lĩnh vực hoạt động sống xã hội nhằm mục tiêu “độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” Chúng ta phải xây dựng kinh tế dựa nguồn lực nội sinh với hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Tiếp theo, chủ quyền dân tộc ưu tiên hàng đầu, nhà nước ta phải chủ thể tất diễn mảnh đất Việt Nam Trong lĩnh vực khoa học - công nghệ, phải phát huy tối đa nguồn lực trí tuệ dân tộc ta, sở khoa học tích lũy sau nhiều năm Trong lĩnh lực văn hóa, dân tộc ta có truyền thống văn hóa vơ phong phú, có nhiệm vụ bảo tồn phát triển dựa sở tiếp thu tinh hoa văn hóa chung nhân loại 135 KẾT LUẬN Nhân loại bước vào thiên niên kỷ thứ ba có tay khơng phương tiện vật chất - kỹ thuật để giải vấn đề toàn cầu, dường vấn đề tồn cầu khơng chưa giải thỏa đáng mà chí cịn trở nên gay gắt hơn, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa diễn với quy mơ tốc độ ngày tăng Mỗi dân tộc cần ý thức rõ trách nhiệm tồn phát triển loài người Giải vấn đề chung nhân loại, dân tộc phải nhau, phải sát cánh bên nhau, trước tiên phải có ý thức chung tính cấp bách, tính chất sống cịn nhiệm vụ này, mối liên hệ khăng khít với số phận Tâm có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biết, thể tiền đề quan trọng cho việc tạo dựng tương lai tươi sáng nhân loại Tồn cầu hóa q trình hợp loài người dựa số chuẩn tắc (giá trị) chung Tất nhiên xu hướng chung, mang tính tất yếu, khách quan, lẽ bắt nguồn từ q trình phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động quốc tế Chính vậy, để phát triển bảo vệ “vị thế” diễn đàn quốc tế, quốc gia dân tộc, với tư cách thành viên cộng đồng lồi người, thơng qua nhà nước mình, cần phải hội nhập vào đại gia đình nhân loại, tham gia vào q trình tồn cầu hóa Tuy nhiên, C.Mác khẳng định “Hệ tư tưởng Đức”, lịch sử xã hội lồi người diễn khơng theo cách khác thông qua hoạt động sống người, chủ thể theo đuổi mục đích thân Do vậy, tồn cầu hóa cần nhận diện nhận thức từ phương diện chủ thể với mục đích chủ quan Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc gia dân tộc xét từ góc độ quan hệ với quốc gia dân tộc khác phương diện kinh tế, trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, sinh thái, v.v Chỉ có tính đến nội dung trị tồn cầu hóa, nhận thức rõ hình thức - tồn cầu hóa theo tinh thần chủ nghĩa tân tự do, tồn cầu hóa phương thức thực hóa chất đế quốc chủ nghĩa tư đại - chủ nghĩa đế quốc văn hóa 136 Các công ty xuyên quốc gia thâu tóm điều hành tất huyết mạch yếu kinh tế giới Dưới chiều “tự hóa”, tất cơng ty xun quốc gia nỗ lực cách phá tan hàng rào dân tộc để lộng hành, điều hành kinh tế dân tộc cách có lợi cho mục tiêu chúng lợi nhuận Nhà nước dân tộc đứng trước nguy đánh chức đại diện cho lợi ích dân tộc chủ thể bình quyền với dân tộc khác Tất mục đích tiến lên chủ nghĩa xã hội “vương quốc tự do”, xã hội công bằng, dân chủ văn minh đạt được, thân chủ quyền, quyền tự dân tộc bị xâm phạm Nhận thức chất đế quốc chủ nghĩa tư đại tư nghiệp đồn (các cơng ty xuyên quốc gia) tiến hành chiêu “toàn cầu hóa” phải trở thành tiền đề lý luận quan trọng để quốc gia dân tộc hoạch định sách quan hệ quốc tế thật khoa học, tỉnh táo, khôn ngoan nhằm mục tiêu chủ nghĩa xã hội Tham vọng âm mưu sở hữu quyền lực kinh tế toàn cầu chủ nghĩa tư đại cịn thực thơng qua biện pháp trị nhằm làm suy yếu vơ hiệu hóa quyền lực trị nhà nước dân tộc Dưới chiêu “dân chủ hóa”, “tự hóa”, lực đế quốc rắp tâm mua chuộc, lật đổ hàng loạt chế độ trị kiên định đường lối độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chính bối cảnh trị giới nay, cần giữ vững lập trường chủ nghĩa yêu nước, độc lập dân tộc để đối phó với mối nguy hiểm đe dọa chủ quyền quốc gia Nhà nước đại diện Điều trước hết hết có can hệ với lĩnh vực đời sống xã hội mà nhà nước phải có bổn phận hồn thành - an sinh xã hội, an ninh cá nhân, sắc văn hóa dân tộc, v.v Tính chất gay gắt vấn đề sinh từ toàn cầu hóa đưa tới kết luận rằng, bất hịa xung đột xã hội tự thân chúng khơng điều tồi tệ mà đe dọa thân tồn hành tinh Những thực đại cho thấy nhà nước dân tộc bị lâm vào nguy hủy diệt Phải điều có nghĩa khước từ lợi ích riêng tư mang tính nguyên tắc bắt buộc để ngăn chặn nguy hủy diệt loài người Thực tế 137 kỷ XX thuyết phục ý định thủ tiêu khác biệt lợi ích dẫn tới khơng phải khác khơng tự hoàn toàn Tuy nhiên, phá sản ý đồ tiêu chuẩn hóa, đánh đồng loạt tất người hồn tồn khơng nên trở thành minh biện cho việc nhảy sang phía đối lập - tách biệt lợi ích riêng tư thờ tha thân Sự vắng mặt thái độ tôn trọng lẫn tối thiểu có nghĩa phá vỡ sở thể đời sống xã hội Hồn tồn khơng thiết phải yêu nhau, thiếu tin tưởng tối thiểu khơng thể có hành động chung nào, biện pháp hữu hiệu Tính tồn cầu văn minh giới đại khẳng định làm tăng cường luận điểm Tồn cầu hóa địi hỏi dân tộc phải ý thức trái Đất nhà chung nhân loại Sự phát triển dân tộc làm cho phận loài người người phụ thuộc lẫn Bất kỳ hành động đáng kể điểm hành tinh kéo theo hậu điểm khác xa nơi Mặc dù dân tộc có thích hay khơng họ bị đặt vào quan hệ phụ thuộc lẫn Sự phụ thuộc mệnh lệnh quan hệ xã hội đại cấp độ liên nhà nước dân tộc Sự phụ thuộc dân tộc hồn tồn khơng có nghĩa lồi người biến thành đám đông không phân biệt Ngược lại, loài người tập hợp chủ thể (dân tộc) đa dạng, có đặc điểm cá biệt Do vậy, phụ thuộc dân tộc độc lập, tôn trọng thân đối tác khác, dũng cảm tun bố lợi ích biết tính đến lợi ích người khác Vả lại coi lợi ích người khác điều quan trọng mà không khước từ lợi ích mình, khát vọng giá trị Một phương diện quan trọng nhận thức quan hệ dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa nhận thức tầm quan trọng việc quan tâm tới tổ quốc mình, đến thịnh vượng phát triển Đương nhiên, khơng thể thói ích kỷ dân tộc Khi tư cách tồn cầu, khơng nên cho có quan tâm tới Tổ quốc mình, thân cơng dân, phủ xã hội quốc gia tự khơng làm việc làm Đặc trưng cho giới đại, phụ thuộc lẫn dân tộc lý giải theo nghĩa dường cộng đồng giới nỗ lực đưa dân tộc khỏi khủng 138 hoảng đưa theo đường phát triển thịnh vượng Như vậy, tính tồn cầu q trình đại khẳng định tính thời chủ nghĩa yêu nước giá trị phổ biến Sống thập niên văn hóa hịa bình, cần sức xây dựng tổ quốc trở thành quốc gia phát triển thịnh vượng đồng thời, ln tích cực hợp tác với quốc gia việc bảo vệ nhà chung hành tinh 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Minh Thái (2009), “Chủ nghĩa dân tộc vấn đề quan hệ dân tộc giới đại”, Tạp chí Triết học (8), tr.68-75 Trịnh Minh Thái (2010), Nhà nước phúc lợi chung lý luận cánh tả phương Tây đại, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế “Cơ sở lý luận cánh tả nhìn từ quan điểm mác-xít, NXB Lao động, Hà Nội, tr.402-429 Trịnh Minh Thái (2011), “Chủ nghĩa Mác với vấn đề toàn cầu giá trị chung nhân loại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (4), tr.255-262 Trịnh Minh Thái (2011), “Nhất thể hóa văn hóa vấn đề dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (2), tr.76-84 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alvin Toffler (1997), Làn sóng thứ ba, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2012), Chủ nghĩa xã hội thực độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2012), Giá trị bền vững sức sống chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Hữu Bình (1998), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (2003) (đồng chủ biên), Góp phần nhận thức giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1999) (chủ biên), Tồn cầu hóa quyền cong dân Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bruce W.Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Mỹ: Động lựa chọn kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 11 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 12 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 13 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 16, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 14 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 15 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 45, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác, Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 46-phần II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 18 Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi 19 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002) (đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nữu Tiên Chung (2012), Dự báo chiến lược kỷ XXI, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 21 La Cơn (2008), Tồn cầu hóa bắt đầu chu kỳ mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Bế Viết Đẳng (1996) (chủ biên), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 37-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 142 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 38 Phạm Văn Đức (chủ biên) (2007), Tồn cầu hóa bối cảnh Châu Á - Thái Bình Dương, số vấn đề triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Fareed Zakaria (2009), Thế giới hậu Mỹ, NXB Tri thức, Hà Nội 40 Geogre F.Mc.Lear (2010), Con người, dân tộc văn hóa: chung sống thời đại tồn cầu hóa, 41 Geogre Friedman (2010), 100 năm tới, dự báo cho kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Geogre Friedman (2013), Thập niên - Đế quốc cộng hòa giới thay đổi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Vũ Minh Giang (Chủ biên) (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1997) (chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp (2013) (chủ biên), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 H.R.Hemmer, K.Bubl, R.Kruege, H.Marienburrg (2002), Toàn cầu hóa với nước phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Đỗ Thanh Hà (2004), “Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc thiểu số giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản (8), tr.49-52 143 48 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Hà Văn Hiền - Phạm Hồng Chương (Đồng chủ biên) (2014), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng suy thoái kinh tế tồn cầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Vũ Hiền - Ngô Mạnh Lân (1995): Vấn đề dân tộc, giai cấp, nhân loại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Văn Hiền (2014), Việt Nam giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 PGS.TS Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên) (2017), Cách mạng công nghiệp 4.0 Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 54 Trần Đình Hoan (Chủ biên), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Học viện ngoại giao (2011), Đường lối, sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hội đồng lý luận Trung ương (2005), Vững bước đường chọn, tái lần thứ nhất, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hội đồng lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hội đồng lý luận Trung ương (2011), Dân chủ nhân quyền - giá trị toàn cầu đặc thù quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Hội đồng Quốc gia (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 60 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 61 Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Kim Lai (2004), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 GS.TS Vũ Dương Huân (2018), Về sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2012), Giải phóng, đổi mới, phát triển chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Đinh Thế Huynh (2015) (chủ biên), 30 năm đổi phát triển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 J.Goldsmith (1997), Cạm bẫy phát triển: hội thách thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam: Dẫn liệu nhân học, tộc người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Lê Thế Mẫu (2009), Thế giới góc nhìn, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2011), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020 75 Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2012), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 76 Vũ Viết Mỹ (2001), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa dân tộc đoàn kết dân tộc”, Tạp chí Triết học (5), tr.16-20 77 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 145 79 Vũ Dương Ninh (2015), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 - 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Xuân Phách (2002), Một số vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn nay, NXB Thống kê, Hà Nội 81 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Lê Khả Phiêu (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI”, Tạp chí Cộng sản (11), tr.3-7 83 Phùng Hữu Phú, Đinh Xuân Dũng (2014), Văn hóa - sức mạnh nội sinh phát triển, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 84 Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chính (2015) (đồng chủ biên), Hội nhập kinh tế quốc tế - 30 năm nhìn lại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Phạm Ngọc Quang - Trần Đình Nghiêm (Chủ biên) (2001), Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2004), Hợp tác Á - Âu vai trị Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Mai Thị Q (2009), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Quyết, Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoài Anh (2008), Phong trào chống mặt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Robyn Meredith (2009), Voi Rồng - Sự lên Ấn Độ, Trung Quốc ý nghĩa điều tất chúng ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Joseph E Stiglitz (2008), Vận hành tồn cầu hóa, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 George Soros (2009), Nhìn tồn cầu hóa, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 146 93 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2015), Chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận từ công đổi mới, NXB Lý luận trị, Hà Nội 94 Trịnh Minh Thái (2009), “Chủ nghĩa dân tộc vấn đề quan hệ dân tộc giới đại”, Tạp chí Triết học (8), tr 68-75 95 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc Lexus ơliu hay Tồn cầu hóa gì?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 Thomas L.Friedman (2007), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử giới kỷ 21, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 98 Thực sách dân tộc, vấn đề giải pháp (2004), Kỷ yếu hội thảo Tạp chí Cộng sản - Uỷ ban Dân tộc, Hà Nội 99 Tồn cầu hóa văn hóa địa phương phát triển (2014), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 100 Tồn cầu hóa góc nhìn khác (2005), NXB Chính trị Quốc gia 101 Nguyễn Phú Trọng (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 102 Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn (2016), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, T.24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, T.25, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, T.26, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, T.38, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, T.41, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, T.45, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, T.48, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 111 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 112 Việt Nam Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa (2017), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 113 Viện Thơng tin Khoa học xã hội (2000), Khu vực hóa tồn cầu hóa - Hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa - biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 115 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 116 A.Touraine (2016), “Modernity and Identity”, International Journal of Social Science, N.118, PP.451 117 D Anthony (1991), National Identity, London 118 D.Bell (1960), The End of Ideology, New York 119 D.Bell (1973), The Coming of Post - Industrial Society, New York 120 D.Bell (1976), The Cultural Contradictions of capitalism New York 121 H.R Wicker (1997), Rethniking Nationalism and Ethnicity The Struggle for Meaning and Order in Europe, Oxf 122 Huntington (1993), The Clash of Civilizations 123 International Bank for Reconstruction and Development (IBRD) or World Bank (2017), World Development Report 124 J.Brecher (2015), Global Visions: Beyond the New World Order, Boston, PP 208 125 K Jakovets (2001), Sự tương tác văn minh khu vực bối cảnh tồn cầu hố, Viện Quốc tế P Sorokin & N.Kondratiev, Matxcova 126 L.Panitch (2014), Globalization and the State, Socialist Register 127 M.Albrow (2014), Globalization Knowledge and Society 128 M.Carnoy (2016), The New Global Econmy in the information Age: Reflection on our Changing Wold, PA 148 129 Norman Eindgiel (1909), Ảo tưởng vĩ đại, Viện Quốc tế P Sorokin & N.Kondratiev, Matxcova 130 P.Dicken (2012), Global Shift The Internationalisation of Economic Activity, London 131 Paul Hirst , Grahame Thompson (2016), Globalization in Question: The International Economy and the Possibilities of Governance 132 Pitirim Sorokin (1959), Social and Cultural Dynamics, New York 133 R.Brubaker (1996), Nationalism Reframed, Nationhood and the National Question in the New Europe Cambridge 134 R.Burbach, O.Nunez, B.Kagarlitsky (2017), Globalisation and its Discontents London, p.307 135 R.G.Suny (1993), The Revenge of the Past Nationalism, Revolution and the Collapse of the Soviet Union, Stanford 136 R.Robertson (2014), Globalization: Social Theory of Global Culture New York, p.68 137 Rushworth M Kidder (2015), Reinventing the Future: Global Coals for 21 st Century, Cambridge (Mass.), p.55 138 Th.H.Eriksen (1993) Ethnicity and Nationalism Anthropological Perspectives, London 139 The Economist (2017), A Survey of the World Economy: The Future of the State, p.20 140 V.Tishkov (1997), Ethnicity, Nationalism and Conflict in and after the Soviet Union, The Mind Aflame, London 141 World Bank (2017), The State in a changing world, New York, p.208, 457-460) 149 ... chung nhân tố tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa 50 2.3.1 Quan niệm nhân tố địa kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa 51 2.3.2 Quan niệm nhân tố địa trị bối cảnh tồn cầu hóa. .. 3.2 Nhân tố địa trị tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa 80 3.2.1 Tồn cầu hóa trị 80 3.2.2 Tác động tồn cầu hóa trị đến quan hệ dân tộc 89 3.3 Nhân tố. .. 66 3.1 Nhân tố địa kinh tế tác động đến quan hệ dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa 66 3.1.1 Tồn cầu hóa kinh tế 66 3.1.2 Tác động tồn cầu hóa kinh tế đến quan hệ dân tộc

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w