Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HĨA VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP DÂN TỘC MƢỜNG TẠI TỈNH HÕA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HĨA VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP DÂN TỘC MƢỜNG TẠI TỈNH HÕA BÌNH Chuyên ngành: Xã hội học Mã số : 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đặng Cảnh Khanh PGS.TS Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐXH : Biến đổi xã hội BSVH : Bản sắc văn hóa CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐSXH : Đời sống xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật VHTT : Văn hóa tinh thần VHVC : Văn hóa vật chất VHXH : Văn hóa xã hội MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Kết cấu luận án PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đôi điều dẫn nhập 1.2 Về thành tựu nghiên cứu ngƣời trƣớc .13 1.2.1 Hƣớng nghiên cứu khái quát hóa 13 1.2.2 Hƣớng nghiên cứu dân tộc chí 15 1.2.3 Hƣớng nghiên cứu chuyên sâu 17 1.2.4 Những nghiên cứu biến đổi văn hóa tính cố kết cộng đồng ngƣời Mƣờng 19 1.3 Mấy nhận xét sơ định hƣớng nghiên cứu 21 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Các cách tiếp cận lý thuyết đề tài 26 2.1.1 Tiếp cận theo lý thuyết hành động xã hội (còn gọi phân tích văn hóa) Max Weber 26 2.1.2 Tiếp cận theo lý thuyết đoàn kết xã hội ý thức tập thể Émile Durkheim 31 2.1.3 Quan điểm/phƣơng pháp lịch sử 35 2.2 Định nghĩa khái niệm làm việc 36 2.2.1 Văn hóa 36 2.2.2 Biến đổi văn hóa 38 2.2.3 Tính cố kết cộng đồng 38 2.2.4 Dân tộc Mƣờng 39 2.3 Thao tác hóa khái niệm làm việc 40 2.4 Sơ đồ phân tích .42 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.5.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 43 2.5.2 Phƣơng pháp vấn sâu 43 2.5.3 Phƣơng pháp quan sát tham gia 45 2.5.4 Phƣơng pháp vấn trực tiếp bảng hỏi 45 2.5.5 Phƣơng pháp vấn chuyên gia 47 2.6 Bối cảnh kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 48 2.6.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 48 2.6.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 51 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA VẬT CHẤT VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG .57 3.1.Tập quán sản xuất tính cộng đồng 57 3.2 Văn hóa ẩm thực tính cố kết cộng đồng 62 3.2.1 Một số giá trị ẩm thực cổ truyền ngƣời Mƣờng 62 3.2.2 Thực trạng biến đổi văn hóa ẩm thực ngƣời Mƣờng thời kỳ Đổi 66 3.3 Trang phục tính cộng đồng 69 3.3.1 Trang phục truyền thống ngƣời Mƣờng 69 3.3.2 Sự biến đổi trang phục tính cộng đồng 76 3.4 Văn hố tính cộng đồng 79 3.4.1 Nhà truyền thống ngƣời Mƣờng 80 3.4.2 Thực trạng nhà ngƣời Mƣờng 91 Tiểu kết Chƣơng 96 Chƣơng BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TINH THẦN VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG .98 4.1 Nghi thức nhân, cƣới hỏi tính cố kết cộng đồng .98 4.2 Việc tang ma tính cố kết cộng đồng 105 4.3 Tục thờ cúng tổ tiên, lễ hội tính cố kết cộng đồng 112 Tiểu kết Chƣơng 119 Chƣơng BIẾN ĐỔI VĂN HĨA XÃ HỘI VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG 121 5.1 Biến đổi quan hệ gia đình, dịng họ tính cố kết cộng đồng gia đình ngƣời Mƣờng .122 5.1.1 Quan hệ gia đình, dịng họ tính cố kết cộng đồng ngƣời Mƣờng cổ truyền 122 5.1.2 Thực trạng quan hệ gia đình, dịng họ tính cố kết cộng đồng ngƣời Mƣờng 124 5.2 Tổ chức đời sống cộng đồng ngƣời Mƣờng 127 5.2.1 Mối quan hệ làng tính cố kết cộng đồng ngƣời Mƣờng cổ truyền127 5.2.2 Mối quan hệ làng tính cố kết cộng đồng ngƣời Mƣờng 138 Tiểu kết Chƣơng 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu khảo sát 47 Bảng 2.2 Nhóm tuổi ngƣời trả lời 47 Bảng 2.3 Cơ cấu nghề nghiệp ngƣời đƣợc khảo sát 47 Bảng 2.4 Cơ cấu nghề nghiệp ngƣời đƣợc khảo sát 47 Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế hộ đƣợc khảo sát 59 Bảng 3.2 Thực trạng ẩm thực truyền thống hộ đƣợc khảo sát (%) 67 Bảng 3.3 Tỷ lệ ngƣời mặc trang phục truyền thống địa phƣơng phân theo nhóm tuổi 77 Bảng 3.4 Mặc trang phục truyền thống phân theo vùng (tỷ lệ %) 79 Bảng 3.5 Thực trạng loại nhà ngƣời Mƣờng 92 Bảng 3.6 Mong muốn làm nhà phân theo nhóm tuổi 94 Bảng 4.1 Việc đăng ký kết hôn ngƣời Mƣờng Hịa Bình 101 Bảng 4.2 Khơng gian kết ngƣời Mƣờng theo nhóm tuổi (%) 102 Bảng 4.3 Về trang phục cƣới ngƣời Mƣờng Hịa Bình (%) 104 Bảng 4.4 Sự tham gia ngƣời dân vào lễ hội cổ truyền (%) 118 Bảng 5.1 Tỷ lệ hộ nhờ cậy anh, em, họ hàng, cộng đồng lúc có việc quan trọng 126 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 1: Sự vận hành văn hóa tính cộng đồng từ ngày Đổi (1986) đến (2015) 41 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hịa Bình (năm 2014) 53 Hình 1: Mâm cỗ truyền thống ngƣời Mƣờng Vang 63 Hình 2: Tục hút thuốc lào truyền thống ngƣời Mƣờng Vang 66 Hình 3: Trang phục truyền thống ngƣời Mƣờng (Sƣu tầm) 69 Hình 4: Vị trí nhà truyền thống ngƣời Mƣờng 80 Hình 5: Miếu thờ thần Đất (Thổ Cơng) ngƣời Mƣờng truyền thống 81 Hình 6: Cầu thang nhà sàn Mƣờng truyền thống Mƣờng Bi 82 Hình 7: Tiếp khách nhà sàn truyền thống ngƣời Mƣờng 87 Hình 8: Gia chủ ngồi bên cửa vóong truyền thống Mƣờng Thàng 89 Hình 9: Bếp lửa truyền thống ngƣời Mƣờng Bi Nguồn: Khảo sát thực tế năm 2013 90 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển, biến đổi quy luật tất yếu vật, tƣợng nói chung văn hóa nói riêng Trong tiến trình lịch sử, khơng có văn hóa lại khơng tiếp thu, ảnh hƣởng biến đổi tác động điều kiện kinh tế - xã hội định Các văn hóa dân tộc, tồn tại, tự thân chứa đựng tiếp nhận yếu tố văn hóa nhƣ q trình tự nhiên, có tác động mạnh điều kiện kinh tế - xã hội, sách xã hội biến đổi diễn rõ nét Vì vậy, khơng q ngạc nhiên thực tiễn, văn hóa dân tộc bị ảnh hƣởng văn hóa dân tộc để chí dẫn đến nhiều văn hóa bị mai một, sắc riêng Văn hóa dân tộc Mƣờng, dân tộc có bề dày hàng ngàn năm lịch sử đất nƣớc Việt Nam, không ngoại lệ Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, nƣớc tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế thị trƣờng, văn hóa Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc Bằng cảm quan đời thƣờng, cảm nhận đƣợc chuyển động lớn lao – chuyển động mà khơng tránh khỏi xen cài cũ, tiến lạc hậu, chí khơng thiếu đƣợc coi ngoại lai, gốc Chẳng hạn, lĩnh vực văn hóa vật chất, không chứng kiến cảnh quần jean áo pull song hành quần nhiễu áo the, khăn xếp Mà lĩnh vực khác sống nhƣ ăn uống, nhà ở, lại tập quán lao động sản xuất xảy tình trạng tƣơng tự Trong mối quan hệ ngƣời với ngƣời gia đình, họ hàng, làng bản, ngƣời ta thấy từ khn mẫu ứng xử, vai trị xã hội đến liên kết cộng đồng khơng cịn vận hành nhƣ cũ, chúng bị lai tạp ta tây, nông thôn thành thị Cũng nhƣ vậy, đời sống tâm linh, tín ngƣỡng, lễ cƣới, lễ tang, lễ hội lại làm nảy sinh tƣợng đƣợc gọi “văn hóa phong bì”, khiến nhiều ngƣời nghĩ nghi lễ cổ truyền ta bị “thƣơng mại hóa” 46 Khi xây dựng gia đình, ơng/bà làm việc số việc dƣới đây? (Chọn tất phƣơng án phù hợp) Đăng ký kết hôn Ăn hỏi Chạm ngõ Thách cƣới Xem ngày tổ chức đám cƣới Xin dâu/Đón dâu Nghỉ tuần trăng mật 47: Vợ/chồng ơng/bà ngƣời đâu ? 1.Cùng làng 2.Làng bên cạnh Cùng huyện Cùng tỉnh Khác (ghi rõ) 48: Ông/bà biết nói thành thạo ngơn ngữ dƣới ? Tiếng dân tộc Tiếng dân tộc Kinh Tiếng khác 49: Trong cộng đồng thôn/bản xã, chỗ đông ngƣời, nơi hội họp, ơng/bà thƣờng nói thứ tiếng nào? Tiếng dân tộc Tiếng dân tộc Kinh Tiếng dân tộc khác (ghi rõ) 50 Trong gia đình, ơng/bà thƣờng sử dụng ngơn ngữ ? Tiếng dân tộc Tiếng phổ thông Tiếng dân tộc khác (ghi rõ) 51 Ơng/bà có đồng ý hay khơng đồng ý nhận định sau: Đồng ý Không đồng ý Mọi ngƣời phải biết tiếng dân tộc Nên dạy tiếng dân tộc trƣờng học Chỉ cần học tiếng Kinh, không cần biết tiếng dân tộc Cả hai tiếng Xin chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình Ông/Bà! Không ý kiến Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 1 THÔNG TIN CHUNG Giới tính : Nữ Tuổi: 56 Trình độ học vấn: Đại học Nghề nghiệp : Nguyên cán Sở VHTT tỉnh Hịa Bình Tơn giáo : Khơng Tình trạng nhân: Đã kết hôn Thời gian : Bắt đầu 8h30 - kết thúc 11h30, ngày 25.8.2014 Địa bàn PV: Phƣờng Phƣơng Lâm – TP Hịa Bình Ngƣời PV : Nguyễn Thị Hằng NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU H: Xin bà cho biết đơi điều văn hóa người Mường sinh sống địa bàn tỉnh Hịa Bình? TL: Là tỉnh đƣợc coi nôi dân tộc Mƣờng với địa danh tiếng (Bi, Vang, Thàng, Động) Văn hóa Mƣờng văn hóa tộc ngƣời sớm khẳng định sắc riêng, qua lối sống, nếp sống phong tục tập quán, tín ngƣỡng truyền thống giá trị đƣợc bảo tồn phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử H: Xin bà cho biết biến đổi nói chung văn hóa Mường (ngày so với truyền thống)? TL: Khi nói đến văn hóa Mƣờng nghĩ đến văn hóa ngƣời Mƣờng từ thuở xa xƣa bây giờ, với số đặc tính gắn liền với ngƣời xã hội văn hóa Mƣờng, làm cho khác biệt với văn hóa dân tộc khác H: Được biết cơm Lam đặc sản người Mường, bắt nguồn từ nơng nghiệp trồng lúa Bà chia sẻ người Mường lại chế biến ăn đơn giản vơ hấp dẫn không? TL: Ngƣời Mƣờng rồng lúa nƣớc, lúa nƣơng Trồng lúa nƣơng nên gọi nếp nƣơng Do ngày xƣa cịn khó khăn vật dụng gia đình nhƣ nồi bà hay lên đồi, lên nƣơng nên tiện ngƣời ta mang gạo lên nƣơng ngâm với nƣớc, sau chặt ống nứa, ống luồng có sẵn rừng cho gạo vào nƣớng chín để ăn, chẳng cần phải bát, đũa, tiện H: Tôi biết từ gạo, người Mường làm nhiều ăn hấp dẫn Ngồi cơm Lam ra, cịn có loại bánh làm từ gạo, mà khơng thể thiếu ngày lễ, tết người Mường không? TL: Trong ngày lễ Tết (tết Nguyên đán, ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng thành công (19/8) Ngày Quốc khánh 2/9), bánh Uôi vật phẩm thiếu mâm cỗ gia đình ngƣời Mƣờng Hịa Bình q q mà gia chủ gửi cho gia đình khách trƣớc chia tay buổi lễ, tiệc H: Theo bà phong tục cưới người Mường có khác so với xã hội truyền thống trước khơng? TL: Nhìn chung, trƣớc cách mạng tháng Tám, lễ cƣới mƣờng Bi phải trải qua nhiều bƣớc gây tốn cho nhà trai, thời gian chờ đợi đôi nam nữ kéo dài Sau ngày hịa lập lại, cƣới gây lãng phí thời gian, cải giảm nhiều, trai gái chờ đợi kéo dài nhƣ trƣớc Lễ cƣới ngày tổ chức gọn nhẹ, chƣa hẳn giảm hết tốn kém, nhƣng nghi lễ mang màu sắc mê tín chấm dứt Truyền thống giúp đỡ nhau, hình thức vui chơi ca hát nhƣ thƣờng bọ mẹng, tục uống rƣợu cần đƣợc phát huy tăng thêm phần sinh động cƣới hôm H: Theo bà tục ăn trầu người Mường nào? Có ý nghĩa sống sinh hoạt hàng ngày? TL: Trong xã hội Mƣờng truyền thống, trầu cau vào đời sống văn hóa ngƣời Mƣờng thật sâu đậm Trầu cau có mặt tất nghi lễ đời sống ngƣời Mƣờng Trong phần dâng cơm nghi lễ ngƣời ta mời uống nƣớc ăn trầu trƣớc, mời đến cơm rƣợu Và đặc biệt lễ cƣới hỏi, trầu cau lễ vật quan trọng thiếu Trầu cau vật báo tin vui Mỗi nhà đƣợc biếu trầu cau biết nhà có em gái, cháu gái họ sửa xuất giá Qua đó, họ hàng biết để chuẩn bị quà mừng cho đám cƣới tới Những đồ mừng có thứ phải chuẩn bị lâu nhƣ rƣợu cần chẳng hạn Trong tiệc tiếp khách long trọng thƣờng cô gái Mƣờng ngƣời mời trầu mời nƣớc H: Trong lĩnh vực văn hóa, có nhiều nội dung khác Tuy nhiên, rát quan tâm đến phong tục lễ cưới người Mường Với cương vị bà có đề xuất để gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ cưới người Mường? TL: Một số đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển tục cƣới xin ngƣời Mƣờng Hồ Bình Giải pháp nhận thức: - Hôn nhân gia đình vấn đề quan trọng sống dân tộc Việc tổ chức đám cƣới, mở đầu cho sống gia đình đơi bạn trẻ hệ trọng, phải tổ chức cho vui vẻ, lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh gia đình, bảo đảm văn minh lịch sự, tiết kiệm, tránh phơ trƣơng lãng phí - Khơng cấp lãnh đạo Tỉnh Hồ Bình (từ tỉnh đến sở) mà toàn thể nhân dân dân tộc tỉnh, đặc biệt ngƣời Mƣờng càn có nhận thức đắn, sâu sắc vốn di sản văn hoá mà họ nắm giữ nhƣ trách nhiệm bảo tồn, phát triển chúng đời sống văn hoá cộng dồng Vấn đề bảo tồn sắc văn hoá Mƣờng cổ truyền cần đặt tổng thể sách đảng Nhà Nƣớc bảo tồn ơhát triển văn hoá dân tộc Việt Nam thời đại - Tạo điều kiện cho ngƣời dân, hệ trẻ mƣờng làm chủ đƣợc giá trị văn hố mà cha ơng họ để lại có ý thức bảo tồn, phát triển chúng đời sống xã hội - Cƣới xin việc hệ trọng đời ngƣời, chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống Để bảo tồn đƣợc giá trị tốt đẹp cần sớm xây dựng các, Quy định tổ chức việc cƣới xin ngƣời Mƣờng Giải pháp chế sách: Dựa vào sách nhà nƣớc bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc ngƣời, cá dân tộc ngƣời miền núi cịn nhiều khó khăn nhƣ Hồ Bình Dựa vào kết nghiên cứu để bổ sung điều chỉnh số nội dung cụ thể sách văn hố tỉnh Hồ Bình, phù hợp với thực tế tỉnh, đƣờng lối văn hoá Đảng Nhà Nƣớc Việt Nam Bổ sung nội dung cụ thể nhằm thực tốt sách bảo tồn, phát triển sắc văn hoá Mƣờng, huy động tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân vào hoạt động Thực sách bảo tồn giá trị đặc sắc văn hoá Mƣờng cổ truyền theo hƣớng kết hợp chặt chẽ văn hoá với kinh tế, với hoạt động, du lịch, mục tiêu văn hoá gắn bó chặt chẽ với mục tiêu phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, đảm bảo phát triển bền vững Xin cám ơn bà, cung cấp thông tin vô quý báu! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU THÔNG TIN CHUNG Giới tính : Nữ Tuổi: 45 Trình độ học vấn: Cao đẳng Nghề nghiệp : Cán Tôn giáo : Khơng Tình trạng nhân: Đã kết Thời gian : Bắt đầu 9h0 - kết thúc 11h30, ngày 27.8.2014 Địa bàn PV: Lạc Sơn – Hịa Bình Ngƣời PV : Nguyễn Thị Hằng NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU H: Xin chị cho biết lịch thời vụ loại trồng năm? TL: Ngày xƣa (lúa nƣơng, ngô khoai sắn nƣơng, lạc, kỹ thuật canh tác thô sơ, trồng xong đợi đến ngày thu hoạch, khơng chăm sóc gì,,), trồng (trồng ruộng, cấu đa dạng hơn, ngô, khoai, đậu tƣơng, khoai tây, lạc, cà chua giống lai suất cao, hình xen canh, thâm canh, kỹ thuật chăm bón đại) Ngày xƣa tự cung tự cấp không đủ ăn H: Lịch thời vụ địa phương diễn nào? Có khác so với trước không ạ? TL: Lịch thời vụ đa dạng hơn, ngày xƣa mùa trồng ấy, ví dụ, vụ đồng ngô, khoai, lúa nƣơng cấy dịp Tết nguyên đán (một vụ) gieo vừng thời điểm (một vụ) bỏ đó, ngơ sắn vậy, khác, “không cho đất nghỉ”) Nay thâm canh tăng vụ, đủ ăn, dƣ sản phẩm để Ngày xƣa, làm đổi cơng (thâm chí khơng phải an hem), cấy giúp, ăn bữa cơm ln Bây anh em giúp nhƣ vậy, hầu hết phải thuê,… ) kinh tế thị trƣờng thâm nhập, chí có nhiều nhà cho th khốn (trả tiền trả nông sản sau đợt thu hoạch H: Sự phân công lao động gia đình có khác so với năm trước không? TL: Xƣa phân công lao động rõ ràng trƣớc kia, ngày xƣa hay lên nƣơng, đàn ông nhà đan lát, săn bắt thú rừng, (phụ nữ hay lên nƣơng), đàn ông không cấy, đàn ông cày,…Ngƣời già nhà cơm nƣớc, trông trẻ… Ngày nay, phải làm nhƣ nhau, khơng có phân biệt nhiều nhƣ trƣớc, đàn ơng gặt cấy, làm việc nhà Do thay đổi nhận thức, truyền thông (tivi), tƣơng tác xã hội, giáo dục thay đổi nhận thức H: Vì ơng/bà giữ ngun nhà truyền thống này? So với nhà (nhà đất, nhà xây,…) có thuận lợi/hạn chế cho sinh hoạt gia đình? TL: Trƣớc có nhà sàn, ly thơi, nhà có thuận tiện khác nhau, nhà sàn phải lên bậc thang, sẽ, mát mẻ hơn, nhà xây lại thuận tiện Nếu đƣợc chọn, nhà xây kiên cố, ƣa nhà sàn hơn, nhà truyền thống ngƣời Mƣờng, gắn liền với phong tục tập quán, văn hóa H: Chị cho biết việc đứng, vị trí ngồi thành viên nhà của người Mường có đặc biệt khác với người Kinh? TL: Ngƣời cao tuổi, đàn ông ngồi cửa voong, đàn bà khơng ngồi cửa voong, cửa phụ, cịn dâu phải buồng, ăn uống khơng ngồi, làm,… Dọn cơm, dâu, bố chồng, anh chồng không ngồi với nhau, quỳ gối đƣa mâm cơm, lùi lại, không chổng mông lại, lễ phép, phân vai rõ ràng, đàn ông đàn bà, thứ bậc Bếp nhà sàn sƣởi lửa, ngƣời cao tuổi ngồi trên, dâu ngồi đằng xa,… Bây làm nhà xây, cửa sổ gần phản cửa voong, ngƣời cao tuổi ngồi gần đó, H: Con gái lớn lấy chồng có thay đổi quan niệm xã hội hay phong tục tập quán ứng xử gia đình? TL:Con gái ngày xƣa nết na lắm, đến nhà ngƣời yêu , phải ngồi khép chân lại, ngồi bên dƣới sàn, khơng đƣợc nói leo, khơng đƣợc tham gia việc đại gia đình Phụ nữ gặp ngƣời lớn tuổi ngả nón chào ngƣời lớn tuối ăn cơm không ngồi mâm phụ nữ, không ngồi với bố chồng anh chồng H: Đời sống hộ gia đình người Mường có thay đổi so với trước khơng chị? TL: Nghe nói, sống bắt đầu thay đổi từ 1990 trở lại Ngày xƣa kinh tế cịn mang tính tập thể, sở hữu chung, khơng có quan hệ bn bán, xin cho, không bán Mới thay đổi, khoảng 10 năm trở lại Năm 2000 có điện, từ có điện đƣờng, đƣờng làm thay đổi đời sồng, thay đổi văn hóa, thi mua xe may, chinh sach cho vay xoa doi giam ngheo nguời dân ạt mua xe máy, … tăng cƣờng giao lƣu, khoảng cách địa lý, mua bán sản phẩm, có điện mua ti vi, thay đổi nhận thức sản xuất, có đƣợc nhiều sách, chƣơng trình hỗ trợ cho hộ gia đình H : Chị có thường mặc trang phục truyền thống không? Thường mặc dịp nào? Tại đồng bào lại mặc trang phục truyền thống ? Theo Ơng/bà có nên trì việc mặc trang phục truyền thống ngày không?(Hay mặc dịp lễ hội?) Ngày xƣa từ ngƣời già, trẻ em, nam nữ mặc trang phục truyền thống kể ngày thƣờng Trang phục ngƣời Mƣờng tự làm từ dệt vải, khâu vá, thêu thùa thành quần áo Từ năm 1960 bắt đầu mặc trang phục ngƣời Kinh Giờ ngƣời già làng, mặc nhƣng lớp trẻ mặc trang phục truyền thống Giờ mặc ngày lễ, tết hội,…Tất nhiên trang phục truyển thống bỏ đƣợc, sắc văn hóa Nó cần lễ hội ngày quan trọng H : Chị đánh trang phục truyền thống trang ngày ? TL : Trang phục dân tộc đẹp hơn, khơng mặc cơng tác, phù hợp với hoàn cảnh, làm gọn gàng hơn,… Khi mặc trang phục mình, thấy đẹp, mềm mại, tự tin, tự hào, đâu ngƣời ta nhìn theo H: Ơng bà có tin vào thần thánh khơng? Ơng bà có thờ cúng tổ tiên khơng? Thờ cúng tổ tiên có quan trọng khơng? Vì sao? TL: Ngƣời Mƣờng có thần cây, thần đá, thờ động vật Thờ cúng ông bà tổ tiên đƣợc coi việc làm quan trọng đời sống gia đình Ngƣời Mƣờng lập bàn thờ đặt bát hƣơng bốn đời Tùy theo hoàn cảnh kinh tế gia đình mà ngƣời ta làm bàn thờ, đồ thờ to nhỏ, cầu kỳ hay đơn giản Bàn thờ đƣợc bố trí vị trí trang trọng ngơi nhà Ngồi bàn thờ thờ tổ tiên, bên trái có bàn thờ khác thờ ngƣời chết không Điều kiêng kỵ không đƣợc nằm hƣớng chân phía bàn thờ từ phía nhà Ngày giỗ ngày chôn cất, ngày chết H: Đối với ông/bà, năm, ngày lễ Tết quan trọng nhất? sao? TL: Ngày Tết Nguyên đán, ngày mùng 5/5 sáng sớm lấy gậy đánh cho sai gọi gà gọi lợn, sai đơng đầy đàn, có làm mâm cỗ, thịt gà, thịt lợn chung nhau, dậy, lấy nắm , ngày 2/9 (gần đây) H: Tại địa phương ơng/bà có phong trào xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống khơng? Theo ơng/bà có cần thiết hay khơng cần thiết phải có phong trào đó? TL: Có, nếp sống văn hóa mới, nên trì, dạy theo sách văn hóa mới, ngƣời ta khuyến khích để trì Khơng lấy lại truyền thống đƣợc nhƣ xƣa, nhà sàn, gỗ hiếm, làm nhà sàn nhiều tiền nhà xây,… Nhà nƣớc phải có sách khuyến khích giữ phong tục, tuần mặc đến hai lần mặc trang phục dân tộc H: Những cơng việc lớn gia đình, anh em họ hàng giúp nào? TL: Việc giúp đỡ, họ hàng tập trung hết đàn ông bàn bạc, đàn bà bếp núc dọn dẹp (đám ma), nhà có ngƣời tự lo, anh em có đóng góp tùy tâm, bố mẹ với trƣởng Đám cƣới: Phải nhờ anh em họ hàng giúp, ví dụ, đến ngày nhà tổ chức cho cháu, giúp 10 lít rƣợu, yến gạo nếp, xong cơng việc, lại trả lại nhƣ “có có lại” Nay có nhà chia Sản xuất: Cấy giúp (xƣa), tận nhà có ruộng, an hem ngƣời thân cận ăn cơm xong Ngày xƣa, bố mẹ đẻ ngƣời con, bố mẹ cƣới vợ cho con, anh em nhà có bố cầm tiền (ít ngƣời đàn bà cầm tiền), bố mua bán nấu nƣớng, làm ăn cầm tiền Bây giờ, lấy vợ lấy chồng sở hữu kinh tế riêng, mâu thuẫn riêng Vì kinh tế phát triển, tiền nhiều hơn, nhu cầu sống cao hơn,… H: Khi tổ chức đám cưới, gia đình ơng/bà có làm đầy đủ thủ tục trước hay khơng ? sao? Cơ dâu, rể hay mặc trang phục ngày cưới, sao? Thơng thường đồ mừng cưới ? TL: Trƣớc nhiều thủ tục lắm, bỏ bớt số bƣớc rƣờm rà Tuy nhiên, thủ tục quan trọng phả giữ nguyên Còn trang phục, nhiều bạn mặc váy cƣới ngƣời Kinh, số dâu dể mặc trang phục ngƣời Mƣờng suốt q trình lễ Nhƣng việc mặc trang phục Mƣờng lúc làm lễ điều gần nhƣ bắt buộc Cám ơn chị bớt chút thời gian để trả lời vấn! PHỎNG VẤN SÂU THƠNG TIN CHUNG Giới tính : Nam Tuổi: 72 Trình độ học vấn: Không biết chữ Nghề nghiệp : Nông nghiệp Tơn giáo : Khơng Tình trạng nhân: Góa Thời gian : Bắt đầu 13h0 - kết thúc 14h30, ngày 26.8.2014 Địa bàn PV: Mƣờng Bi – Tân Lạc – Hịa Bình Ngƣời PV : Nguyễn Thị Hằng NỘI DUNG H: Xin bác cho biết, bác sống lâu chưa ah? TL: Tơi sống từ nhỏ, từ chƣa có đƣờng H: Hiện bác với ai? TL: Tôi với thằng H: Nhà bác có anh chị tất cả? TL: Có ngƣời ngƣời lấy chồng/vợ quanh H: Xin bác cho biết người Mường thường cư trú nào? TL: Trƣớc Mƣờng hay núi cao, để tiện cho việc sản xuất kinh doanh Nhƣng xuống thấp Ngƣời Mƣờng thƣờng chọn nơi thuận tiện lại nhƣ mặt đƣờng, hay nơi không dốc để chăn ni làm nhà Việc chọn vị trí làm nhà ngƣời Mƣờng thể quan niệm tâm linh ngƣời trồng lúa H: Người Mường làm ruộng từ nào, bác có biết khơng ạ? Giờ thường trồng loại lúa gì? TL: Ngƣời Mƣờng làm ruộng từ lâu rồi, từ thời tổ tiên xa xƣa rõ Làm ruộng để ăn uống gia đình thơi, khơng bn bán Trƣớc đây, đồng bào trồng lúa nếp nhiều lúa tẻ gạo nếp lƣơng thực ăn hàng ngày, nhƣng trồng nhiều lúa tẻ lên rồi, trồng lúa tẻ trâu, bò, lợn gà H: Về làm nương rẫy, người Mường thường chọn vị trí để canh tác? TL: Ngƣời Mƣờng tránh làm nƣơng rẫy ven rừng gần cổ thụ, đƣợc coi linh thiêng - nơi ngự trị linh hồn dù đất đai có tốt đến đâu H: Theo bác, kỹ thuật canh tác người Mường có khác trước? TL: Ngƣời Mƣờng trƣớc trồng lúa chủ yếu, năm trồng vụ Nhƣng có chỗ cấy hai vụ Trâu bị vật kéo, cầy bừa Nhƣng giị có nhiều máy móc đại Có nhiều giống sai, nhiều quả, suất Sức ngƣời không cần nhiều nhƣ trƣớc H: Cịn chăn ni ạ? Giờ bác có thấy trâu bị, lợn làm chuồng gầm nhà sàn không? TL: Trâu bò tài sản lớn ngƣời Mƣờng chúng tơi, nhà giàu có nhiều trâu Trâu đƣợc nhốt dƣới gầm sàn Trâu, bò vật giá trị nhà cúng ma, hay ngƣời chết đi, nói chung ngày lễ đƣợc giết thịt, làm cỗ Còn lợn, hay dê đƣợc chăn thả, nuôi nhốt xa nhà H: Trong sống hàng ngày, người chồng người vợ thường làm (sự phân cơng lao động gia đình)? TL: Trong gia đình phụ nữ lo việc hái rau, khâu vá, lấy nƣớc… cịn đàn ơng lo viêc “kiếm kenh” cho gia đình Rất có ngƣời đàn ông hái rau ngƣời phụ nữ tham gia hoạt động săn hay cầm chài, lƣới đánh bắt cá, chí đồ, dụng cụ săn bắt nhƣ súng, nỏ , đánh bắt cá nhƣ: chài, lƣới nhiều nơi cịn cấm kỵ khơng cho phụ nữ động tay vào, họ coi rủi khơng may Khi săn bắt hay đánh cá, ngƣời đàn ông không qua đồ phụ nữ, khỏi ngõ ghét gặp phải đàn bà Việc “kiếm kenh” phụ nữ đƣợc tham gia ỏi nhƣ: mị cua, bắt ốc, xúc tơm, tép H: Theo quan niệm người Mường, người chưa phải hết không ạ? TL: Với ngƣời Mƣờng chết chƣa phải hết mà ngƣời chuyển sang giới khác, thành ngƣời mƣờng ma nên không mang bệnh tật cõi sống sang, cháu, anh em sống tổ chức chữa bệnh cho ngƣời chết, nghi thức kẹ H: Khi cha mẹ mất, tài sản thường thừa kế nào? TL: Đất cha ông thƣờng đƣợc để lại cho trƣởng, nhà khơng có trƣởng thứ đƣợc hƣởng Anh em gia đình, hiểu điều rồi, nên khơng tranh giành Cám ơn bác cung cấp thông tin! PHỎNG VẤN SÂU THƠNG TIN CHUNG Giới tính : Nữ Tuổi: 35 Trình độ học vấn: Trung học sở Nghề nghiệp : Làm ruộng Tôn giáo : Không Tình trạng nhân: Đã kết Thời gian : Bắt đầu 14h0 - kết thúc 16h10, ngày 21.8.2014 Địa bàn PV: Mƣờng Thàng – Hịa Bình Ngƣời PV : Nguyễn Thị Hằng NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU H: Chị lấy chồng lâu chưa ạ? TL: Em lấy chồng từ năm 17 tuổi (cũng phải 18, 19 năm rồi) H: Nhà chị xa không ạ? TL: Nhà Dốc ngồi kia, đƣợc H: Ngồi làm ruộng ra, chị cịn làm khác không? TL: Em nhà làm vải, thêu, làm váy áo đến phiên chợ mang bán thơi H: Trung bình lâu, chị làm xong váy người Mường mình? TL: Giờ làm nhanh trƣớc, có thêm máy móc Ngày trƣớc tồn thêu tay E làm trung bình tuần xong H: Chị có chăn ni nhiều khơng? TL: Có lợn, trâu, gà dê ngồi vƣờn Đến mùa mận, đào bứt bán thơi Nhƣng có năm, bán vƣờn ngƣời ta vào tận vƣờn bứt để chuyển xuống Hà Nội khơng thời gian hái Nhƣng bán giá không đƣợc cao H: Chị trai, gái thường kết tuổi nào? TL: Đối với ngƣời Mƣờng trƣớc đây, tuổi kết hôn thƣờng sớm, trai lấy vợ tuổi 15 đến 20 tuổi, gái lấy chồng độ tuổi 16 đến 18 tuổi Trên 25 tuổi đƣợc co lứa, 30 tuổi mà chƣa xây dựng gia đình đƣợc xem “ ế vợ, ế chồng Nhƣng 17,18 tuổi cƣới Con gái thƣờng cƣới sớm so với trai.” H: Nam nữ yêu chủ yếu tự tìm hiểu hay, bố mẹ tìm cho hay người giới thiệu ạ? TL: Muốn nên vợ, nên chồng trƣớc hết phải trải qua tiếp xúc, giao duyên Ở mƣờng Bi trai gái thƣờng có dịp gặp mặt vào ngày hội, buổi chợ phiên, đám cƣới, buổi tối thƣờng bọ mẹng, hay hơm vui uống rƣợu cần hẹn hị với dƣới gốc si vào đêm trăng sáng Hoặc trai từ làng kéo sang làng khác tìm hiểu lẫn chính, có số đơi nam nữ bố mẹ tự xắp xếp đặt ƣng báo để gia đình lo cƣới H: Các thủ tục đám cưới người Mường có khác biệt so với trước không? TL: Về hôn nhân ngƣời Mƣờng phải trải qua bƣớc định,từ yêu đƣơng tìm hiểu đến lễ tục việc cƣới xin Ngày xƣa việc dựng vợ gả chồng cha mẹ xếp đặt,con khơng có quyền lựa chọn, gái Hiện trai gái đƣợc tự tìm hiểu bạn nhau, nhân chủ yếu dựa sở tự nguyện H: Người Mường có tiêu chí việc chọn vợ, chọn chồng hay bố mẹ chọn dâu/con rể không chị? TL: Tiêu chuẩn chung theo quan niệm ngƣời Mƣờng chọn vợ chọn gái chịu khó, chăm làm ăn, nói nhẹ nhàng, biết làm công việc đồng áng, biết thêu thùa dệt vải, thành thạo công việc nội trợ lễ phép với bố mẹ, anh chị, họ hàng, làng xóm, sắc đẹp tiêu chuẩn, ngƣời Mƣờng quan niệm ngƣời vợ lý tƣởng la phải nết na, chăm làm, có câu: “Đừng tham nón rẻ mà đội trời mƣa, đừng tham ngƣời đẹp mà thƣa việc làm” Tiêu chuẩn ngƣời chồng lý tƣởng có sức khỏe, cày bừa thành thạo biết đan lát cơng cụ gia đình, biết chăm lo cho gia đình Ngƣời Mƣờng thƣờng có câu “Con trai để rào hỏng, dậu nát trai hƣ” Khi kén rể ngƣời ta cịn xem xét đến gốc gác gia đình, tránh nhà có tiếng xấu loại bệnh di truyền H: Xin chị cho biết dâu nhà chồng, cách đứng, ứng xử với gia đình chồng có khác với người Kinh khơng? TL: Tơi thấy số gia đình, dâu đƣợc ăn mâm với bố mẹ chồng, nhƣng không đƣợc ngồi ăn cơm tiếp khách bố mẹ chồng Mặc dù nhà sàn, không chia buồng, phòng nhƣ ngƣời Kinh đâu, việc chia tách gian nhà có bao thóc, hay tủ, hay hàng quần áo, nhƣng bố chồng khơng đƣợc vào phịng dâu Cám ơn chị cung cấp thông tin vơ q báu! PHỎNG VẤN SÂU THƠNG TIN CHUNG Giới tính : Nữ Tuổi: 50 Trình độ học vấn: Tiểu học Nghề nghiệp : Nông nghiệp Tôn giáo : Khơng Tình trạng nhân: Đã kết Thời gian : Bắt đầu 7h30 - kết thúc 10h30, ngày 23.8.2014 Địa bàn PV: Mƣờng Động – Hịa Bình Ngƣời PV : Nguyễn Thị Hằng NỘI DUNG H: Xin bác cho biết, năm Bác tuổi ạ? TL: 50 tuổi H: Hiện bác sống với ạ? TL: Sống với H: Ngôi nhà sống, có người? TL: 11 ngƣời H: Gia đình hệ sinh sống? TL: hệ H: Bản có hộ gia đình sinh sống? Bác có biế khơng ạ? TL: Khoảng 30 nhà H: Anh chị em, họ hàng nhà bác sống không ạ? TL: Đa số sống hết đây, có số bá sống bên đồi bên kia, sang đƣợc H: Cháu quan tâm đến hỗ trợ hàng xóm láng giềng, anh em họ hàng công việc quan trọng Xin bác chia sẻ giúp đỡ này? TL: Ngƣời Mƣờng giúp đỡ công việc hàng ngày, từ việc nhỏ Nó có từ xa xƣa, từ việc nhỏ nhƣ cấy, gặt việc quan trọng nhƣ làm nhà hay cƣới xin, tang ma, lễ tết H: Bác chia sẻ rõ việc cấy cầy, người Mường hỗ trợ nào? TL: Ngƣời Mƣờng thƣờng giúp việc đổi công Hôm ngƣời làm hộ ngƣời này, ngày mai ngƣời lại làm hộ Trong việc canh tác gia đình có ni chung trâu, ngày hơm nhà kéo, ngày mai nhà khác kéo Nếu khơng có trâu cho mƣợn Ngồi trâu, mƣợn thứ để sản xuất H: Khi đến giúp cấy, cấy người Mường có lại ăn cơm nhà gia chủ không ạ? Mỗi mùa vụ đến, ngƣời Mƣờng thƣờng hay cấy đổi công làm giúp họ thƣờng đƣợc “lấy cơng” bữa cơm chí khơng lấy mà ngƣời ta gọi “ăn bữa cơm tình cảm”, khơng tính tốn thiệt Bởi họ ln ý thức giúp đỡ lẫn ngƣời Mƣờng cộng đồng tất yếu, lúc ngƣời khác cần họ giúp cần ngƣời khác lại đến giúp H: Ngoài giúp sản xuất người Mường cịn giúp cơng việc ạ? TL: Cịn giúp việc làm nhà H: Việc giúp anh em gia đình hàng xóm láng giềng? TL: Ai giúp, giúp tự nguyện H: Xin bác nói rõ việc giúp việc làm nhà? TL:Việc dựng nhà ngƣời Mƣờng đòi hỏi nhiều cơng việc, nhiều sức lực nên họ có tục giúp đỡ Ngƣời giúp gỗ, ngƣời giúp lạt, ngƣời giúp công, giúp sức H: Sự hỗ trợ việc làm nhà có khác giúp ngày trước không ạ? Trƣớc kia, để nhận đƣợc giúp đỡ dân làng, gia đình làm nhà phải chuẩn bị lễ nhỏ mang đến nhà Lang để nhờ Lang báo cho ngƣời làng biết Mỗi gia đình cử ngƣời đến giúp Ngƣời ta phân công công việc cụ thể cho thành viên đảm nhận nhƣ xẻ gỗ, đan nứa, pha tre, đan gianh, cọ, lợp mái… Gia chủ làm nhà tuỳ vào điều kiện kinh tế mà nhận giúp đỡ khác Nhà giả ngƣời giúp ngƣợc lại Giờ giúp nhau, ăn cơm khơng ăn cơm tùy vào gia đình H: Lệ vùng giống hay khác nhau? TL: Lệ làng lại có quy định khác Nói chung, tục giúp việc làm nhà ngƣời Mƣờng nhƣ đóng góp nguyên vật liệu, lƣơng thực, thực phẩm ngày công thể quan tâm chung làng, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, đoàn kết ngƣời với H: Còn việc quan trọng khác như: cưới, tang ma ạ? TL: Nếu gia đình có ngƣời mất, sau gia đình chiêng phát tang báo hiệu gia đình có ngƣời mất, để báo hiệu cho ngƣời làng làng biết Trong việc ngƣời Mƣờng thƣờng giúp tinh thần tự nguyện Biết tin nhà có cơng việc nhà có giúp đấy: gạo, củi, vải, rƣợu, tiền…Những việc này, ngƣời tự hiểu công việc chung, công việc riêng nhà Trong đám cƣới H: Cháu thấy trang phục truyền thống người Mường đẹp, mang đậm sắc Cô cho cháu biết người Mường mặc trang phục hàng ngày hay mặc vào ngày lễ, hội hay tết? TL: Cái khó trả lời, mặc trang phục truyền thống hàng ngày hay khơng phụ thuộc vào lứa tuổi khác Bây có số thay đổi so với trƣớc H: Cơ nói rõ vấn đề không ạ? TL: Ngày trƣớc già hay trẻ, nam hay nữ mặc quần áo Mƣờng hàng ngày Hiện đa phần mặc quần áo ngƣời Kinh, lớp trẻ Cịn ngƣời già họ mặc hàng ngày Tuy nhiên dịp lễ hội, tết, cƣới…thì hầu hết ngƣời mặc quần áo Mƣờng H: Trang phục người Mường, tự làm hay mua chợ ạ? Ngày xƣa bố mẹ, ông bà tự khâu, tự dệt Bây thích đẹp hiệu may ngƣời ta làm cho Dệt từ bơng vải khơng đẹp, mua có sẵn, mẫu mã đẹp Ngày xƣa nuôi tằm, trồng dệt vải, chợ có, lại rẻ nữa, có tiền mua đƣợc thơi H:Cơ thích mặc quần áo người Mường hay người Kinh ạ? TL: Cơ thích mặc trang phục Mƣờng, thấy trang phục Mƣờng mềm mại Chẳng qua, quần áo Kinh thuận tiện Mọi ngƣời mặc giống ngƣời Kinh hết nên mặc theo Ở đâu theo Nếu làng tất ngƣời mặc váy Mƣờng mặc theo họ thơi Ăn cho mặc cho ngƣời mà Bây chợ có, quần áo lại đẹp Tự dệt nhiều công lắm, lại không đẹp Mà bà khơng trồng bơng nữa, muốn dệt khơng có mà dệt H: Theo cô việc mặc quần áo truyền thống hàng ngày, có góp phần vào việc gìn giữ truyền thống văn hóa khơng ạ? TL: Từ nhỏ, đƣợc tầng lớp cha ông truyền lại sắc văn hóa dân tộc Mƣờng thơng qua trang phục truyền thống nhƣ Bởi vậy, chúng tơi thích mặc, khơng sống hàng ngày mà đặc biệt dịp lễ tết, hay hội hè, đình đám Phải mặc để cháu sau trì sắc riêng dân tộc Mƣờng, để không bị mai Chân thành cám ơn cô bớt chút thời gian cung cấp cho cháu thông tin vô bổ ích ... lễ hội tính cố kết cộng đồng 112 Tiểu kết Chƣơng 119 Chƣơng BIẾN ĐỔI VĂN HĨA XÃ HỘI VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG 121 5.1 Biến đổi quan hệ gia đình, dịng họ tính cố kết cộng đồng gia... Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA VẬT CHẤT VÀ TÍNH CỐ KẾT CỘNG ĐỒNG .57 3.1.Tập quán sản xuất tính cộng đồng 57 3.2 Văn hóa ẩm thực tính cố kết cộng đồng. .. chất văn hóa bật ngƣời Mƣờng Từ đó, tác giả cố gắng tìm lời giải liệu có mối quan hệ tính cố kết cộng đồng biến đổi văn hóa khơng, liệu tính cố kết cộng đồng bền chặt văn hóa Mƣờng chậm biến đổi