Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH TUẤN BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐƠ THỊ HĨA (Nghiên cứu trường hợp phường Định Cơng xã Minh Khai, Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI, 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH TUẤN BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VÙNG ĐƠ THỊ HĨA (Nghiên cứu trường hợp phường Định Công xã Minh Khai, Hà Nội) CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC VĂN HÓA MÃ SỐ: 62.31.65.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÂM BÁ NAM TS ĐÀO THỊ MINH HƢƠNG HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Cơ sở đào tạo Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập chương trình nghiên cứu sinh khóa 2008 - 2012 hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn cán UBND nhân dân hai địa bàn Luận án nghiên cứu (phường Định Công, quận Thanh Xuân xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình điền dã, khảo sát thu thập tư liệu viết Luận án từ năm 2008-2012; bạn sinh viên năm thứ (khóa 29) khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền giúp thực vấn bảng hỏi định lượng năm 2011 Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lâm Bá Nam TS Đào Thị Minh Hƣơng tận tình hướng dẫn tơi việc định hướng nội dung nghiên cứu, phương pháp tiếp cận nghiên cứu, thu thập tư liệu ý tưởng khoa học để tơi hồn thành tốt Luận án nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 Nghiên cứu sinh Nguyễn Đình Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Biến đổi văn hóa cộng đồng dân cư vùng thị hóa” (Nghiên cứu trường hợp phường Định Cơng xã Minh Khai, Hà Nội) viết Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 Tác giả viết Luận án Nguyễn Đình Tuấn Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nghiên cứu luận án Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án Đóng góp luận án Nguồn tài liệu luận án Bố cục luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 18 1.2.1 Một số khái niệm 18 1.2.2 Một số lý thuyết nghiên cứu biến đổi văn hóa 26 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƢƠNG 2: BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI Ở PHƢỜNG ĐỊNH CÔNG VÀ XÃ MINH KHAI - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI VĂN HĨA 2.1 Sơ lƣợc q trình hình thành phát triển Hà Nội 36 36 2.1.1 Phát triển đô thị Hà Nội trước thời kỳ Đổi 36 2.1.2 Phát triển đô thị Hà Nội từ 1986 đến 39 2.2 Biến đổi kinh tế - xã hội phƣờng Định Công xã Minh Khai 41 2.2.1 Định Công Minh Khai trình hình thành phát triển 41 2.2.2 Định Cơng Minh Khai q trình thị hóa 51 CHƢƠNG 3: BIẾN ĐỔI VĂN HĨA Ở PHƢỜNG ĐỊNH CƠNG VÀ XÃ MINH KHAI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 68 3.1 Biến đổi quan hệ gia đình, họ hàng cộng đồng 68 3.1.1 Biến đổi quan hệ gia đình 68 3.1.2 Biến đổi quan hệ họ hàng 78 3.1.3 Biến đổi quan hệ hàng xóm, láng giềng 3.2 Biến đổi số giá trị nhân gia đình 3.2.1 Trong nhân 82 92 92 3.2.2 Trong quan niệm số giá trị trai 101 3.3 Biến đổi phong tục cƣới xin, tang ma 105 3.3.1 Biến đổi tổ chức cưới xin 106 3.3.2 Biến đổi tổ chức tang ma 109 3.4 Biến đổi tổ chức lễ hội sử dụng thời gian rỗi vào giải trí 113 3.4.1 Biến đổi tổ chức lễ hội 113 3.4.2 Biến đổi sử dụng thời gian rỗi vào giải trí 119 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 127 4.1 Những kết nghiên cứu 127 4.2 Kiến nghị 133 4.3 Gợi mở hướng nghiên cứu 136 KẾT LUẬN 137 Danh mục công trình cơng bố tác giả 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 151 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ dân số nội thành Hà Nội từ 1990-2011 40 Bảng 2.2 Loại nhà tắm hộ gia đình hai địa bàn nghiên cứu sử dụng 10 năm trước 59 Bảng 2.3 Phương tiện sinh hoạt gia đình 10 năm trước 60 Bảng 2.4 Dân số Định Công từ 2001 - 2011 62 Bảng 2.5 Đánh giá tình trạng thanh, thiếu niên mắc vào tệ nạn xã hội so với 10 năm trước 65 Bảng 3.1 Số hệ sống gia đình 10 năm trước Định Công Minh Khai 69 Bảng 3.2 Đánh giá người dân mối quan hệ gia đình so với 10 năm trước 71 Bảng 3.3 So sánh hoạt động dịng họ Định Cơng Minh Khai so với 10 năm trước 78 Bảng 3.4 Mức độ nhờ giúp đỡ họ hàng gia đình có việc lớn 10 năm trước Bảng 3.5 Mức độ nhờ hàng xóm giúp đỡ gia đình có cơng việc quan 82 89 trọng Bảng 3.6 Khoảng tuổi kết hôn lần đầu trước năm 2002 từ 2002 đến Định Công Minh Khai 93 Bảng 3.7 Nơi vợ/chồng kết hôn lần đầu 97 Bảng 3.8 Đánh giá người trả lời giá trị trai 105 Bảng 3.9 Nhận định việc tổ chức đám cưới so với 10 năm trước 106 Bảng 3.10 Nhận định việc tổ chức tang ma so với 10 năm trước 109 Bảng 3.11 Mức độ sử dụng thời gian rỗi 10 năm trước vào hoạt động ngồi gia đình 122 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Loại nhà 10 năm trước 57 Hình 2.2 Mục đích sử dụng tiền bán đất hộ gia đình 64 Hình 3.1 Mức độ xem tivi thành viên gia đình 10 năm trước 75 Hình 3.2 So sánh hai địa bàn nghiên cứu đánh giá mối quan hệ hàng xóm, láng giềng so với 10 năm trước 83 Hình 3.3 Đánh giá tính gắn kết cộng đồng so với 10 năm trước hai địa bàn nghiên cứu Hình 3.4 Tuổi kết trung bình thành thị, nơng thơn kết 91 94 luận án Hình 3.5 Tiêu chí chọn bạn đời người kết hôn trước năm 98 2002 từ 2002 đến Hình 3.6 Đánh giá tổ chức đám cưới so với 10 năm trước hai địa bàn nghiên cứu 109 Hình 3.7 Đánh giá tổ chức đám tang so với 10 năm trước hai địa bàn nghiên cứu 113 Hình 3.8 Mức độ thường xuyên (hàng ngày) sử dụng thời gian rỗi vào việc giải trí thơng qua truyền thơng 10 năm trước 120 Hình 3.9 So sánh kết khảo sát hai địa bàn nghiên cứu mức độ thường xuyên (hàng ngày) sử dụng thời gian rỗi vào việc giải trí thơng qua truyền thơng 121 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1 Mong muốn sống độc lập người dân 70 Hộp 3.2 Khả thích nghi với thay đổi sinh hoạt 77 người dân Hộp 3.3 Cảm nhận người dân quan hệ hàng xóm, láng giềng 88 Hộp 3.4 Thay đổi tiêu chí lựa chọn người bạn đời 99 Hộp 3.5 Thay đổi quan niệm số 102 Hộp 3.6 Câu chuyện giá trị trai 103 Hộp 3.7 Người lớn tuổi với điều cấm kỵ lễ hội làng 118 Hộp 3.8 Sử dụng thời gian rỗi “shopping” người dân vùng thị hóa 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Đơ thị hóa quy luật tất yếu trình phát triển xã hội diễn tất quốc gia giới Q trình thị hóa thường diễn theo hai giai đoạn, giai đoạn đô thị hóa theo chiều rộng thị hóa theo chiều sâu Đơ thị hóa theo chiều rộng diễn quốc gia có cơng nghiệp phát triển Tại có tăng lên số lượng thị, mở rộng lãnh thổ đô thị gia tăng dân số Cịn thị hóa theo chiều sâu diễn nước có công nghiệp phát triển quốc gia hầu hết trải qua giai đoạn thị hóa theo chiều rộng Đơ thị hóa theo chiều sâu ý đến chất lượng tiêu chuẩn sống, tính đa dạng kiểu mẫu văn hóa nhu cầu hưởng thụ cư dân thị… Việt Nam nằm nhóm nước có cơng nghiệp phát triển, đó, thị hóa nước ta chủ yếu diễn theo chiều rộng có đặc trưng riêng Việt Nam Ở Việt Nam, từ cuối năm 90 trở lại đây, q trình thị hóa diễn ngày rộng quy mơ nhanh tốc độ Q trình thị hóa nhanh làm nhiều vùng nông thôn trở thành đô thị mở rộng lãnh thổ nhiều đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng… Đơ thị hóa diễn kéo theo biến đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội từ cấu tổ chức xã hội, phương thức sản xuất, cấu nghề nghiệp, phân bố dân cư đời sống văn hóa người dân vùng thị hóa Về thực chất trình dẫn đến thay đổi cấu tổ chức xã hội nông thôn sang tổ chức xã hội đô thị, từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu sang hoạt động phi nông nghiệp từ khuôn mẫu đời sống văn hóa nơng thơn sang văn hóa thị Những tác động thị hóa tạo nên tranh đa dạng vùng thị hóa Cùng với tốc độ thị hóa nước, q trình thị hóa Hà Nội năm gần diễn cách nhanh chóng Q trình khiến nhiều khu vực ven đô chuyển thành nội đô nhiều làng xã trở thành phố phường Q trình thị hóa mặt có tác động tích cực làm thay đổi mặt CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP Ảnh 9: Khơng cịn đất canh tác, nhiều hộ gia đình chuyển sang xây nhà trọ cho thuê, xã Minh Khai - NCS, 2011 Ảnh 10: Nhà trọ cho thuê, phường Định Công - NCS, 2011 169 Ảnh 11: Khơng cịn đất canh tác, nhiều hộ gia đình chuyển sang kinh doanh ăn uống, xã Minh Khai - NCS, 2011 Ảnh 12: Người dân làng Phúc Lý, xã Minh Khai chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hoa, - NCS, 2012 170 Ảnh 13: Người phụ nữ làng Nguyên Xá, xã Minh Khai bán nước, - NCS, 2011 Ảnh 14: Thay đi làm đồng, ngày người dân làm đồng xe máy, xã Minh Khai - NCS, 2011 171 CHỦ ĐỀ 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI Ảnh 15: Phát triển dịch vụ xã hội, xã Minh Khai - NCS, 2011 Ảnh 16: Phát triển dịch vụ xã hội, phường Định Công - NCS, 2011 172 CHỦ ĐỀ 4: DI TÍCH Ảnh 17: Khung cảnh bên ngồi đình thơn Hạ, phường Định Cơng - NCS, 2012 Ảnh 18: Đình làng Ngọa Long, xã Minh Khai - NCS, 2011 173 Ảnh 19: Đình Phúc Lý, xã Minh Khai tu sửa - NCS, 2012 174 Ảnh 20: Đình Thơn Trại, phường Định Cơng - NCS, 2011 Ảnh 21: Đền thờ tổ nghề kim hoàn, phường Định Công - NCS, 2012 CHỦ ĐỀ 5: LỄ HỘI Ảnh 22: Đình Ngun Xá, xã Minh Khai đón nhận di tích lịch sử văn hóa, - NCS, 2012 175 Ảnh 23: Tế lễ hội thôn Hạ, phường Định Công - NCS, 2012 Ảnh 24: Tế lễ hội làng Phúc Lý, xã Minh Khai - NCS, 2012 176 Ảnh 25: Lễ rước thánh đình Văn Trì, xã Minh Khai - NCS, 2012 Ảnh 26: Mâm lễ dòng họ Nguyễn Đăng, thơn Văn Trì, xã Minh Khai - NCS, 2012 177 Ảnh 27: Mâm lễ gia đình thơn Thượng, phường Định Cơng - NCS, 2012 Ảnh 28: Ngoài việc ghi tên vào sổ, người cơng đức cịn ghi nhận giấy cơng đức - NCS, 2012 178 Ảnh 29: Danh sách cháu học giỏi treo lễ hội thôn Hạ, phường Định Công - NCS, 2012 Ảnh 30: Trao phần thưởng cho em đạt thành tích cao học tập lễ hội thôn Thượng, phường Định Công - NCS, 2012 179 Ảnh 31: Chọi gà lễ hội làng Văn Trì, xã Minh Khai - NCS, 2012 Ảnh 32: Trị chơi đập niêu lễ hội thôn Hạ, phường Định Công - NCS, 2012 180 Ảnh 33: Thụ hưởng lộc sau rước thánh đình Văn Trì, xã Minh Khai - NCS, 2012 Ảnh 34: Các mâm cỗ chuẩn bị cho người dân thụ lộc sau lễ tế kết thúc, đình thơn Thượng, phường Định Cơng - NCS, 2012 181 CHỦ ĐỀ 6: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ảnh 35: Các cụ thôn Hạ, phường Định Công tham gia lễ hội thôn - NCS, 2012 Ảnh 36: Trẻ em gia đình chùa thắp hương đầu năm mới, phường Định Công - NCS, 2012 182 Ảnh 37: Câu lạc thơ người dân thôn Thượng, phường Định Công - NCS, 2012 Ảnh 38: Người dân phường Định Công tham gia thể thao - NCS, 2012 183 ... tính văn hóa trước văn hóa Ở đây, biến đổi văn hóa vùng thị hóa diễn có tiếp xúc văn hóa nơng thơn với văn hóa thị Sự tiếp xúc dẫn đến thay đổi thích nghi với giá trị văn hóa thị cộng đồng dân cư. .. nói, cộng đồng khái niệm dùng để dân cư sống vùng lãnh thổ định Cộng đồng dân cư sử dụng luận án nhằm dân cư sống phường/xã 23 Cộng đồng dân cư vùng thị hóa: Là tập hợp dân cư sinh sống vùng. .. như: biến đổi xã hội, biến đổi văn hóa, cấu chức năng, cấu trúc văn hóa vào nghiên cứu biến đổi văn hóa tác động q trình thị hóa Bổ sung ý tưởng cho việc nghiên cứu biến đổi văn hóa, biến đổi văn