Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU DUNG NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM TRONG TIỂU THUYẾT CỦA WILLIAM THACKERAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU DUNG NGHỆ THUẬT CHÂM BIẾM TRONG TIỂU THUYẾT CỦA WILLIAM THACKERAY Chuyên ngành: Văn học Anh Mã số: 62.22.30.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Huy Bắc HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .9 1.1 Châm biếm - Cơ sở lý thuyết tổng quan 1.2 Các khuynh hướng nghiên cứu tiếp cận tiểu thuyết W.Thackeray 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 20 Tiểu kết .36 Chương SỰ PHA TRỘN CHÂM BIẾM CỦA CÁC THỂ LOẠI 38 2.1 Kiểu châm biếm người đầu trị sân khấu bình diện lời 41 2.1.1 Châm biếm cách dẫn truyện 42 2.1.2 Giọng tung hứng người đầu trò 46 2.2 Châm biếm mang phong cách tranh biếm họa .50 2.3.1 Bức biếm họa xã hội .52 2.2.2 Chân dung nhân vật biếm họa 58 2.3 Châm biếm ngịi bút phê bình 62 2.3.1 Giễu nhại tiểu thuyết 63 2.3.2 Nhại tự trào nhà tiểu thuyết 67 2.3.3 Giễu nhại nhân vật diện tiểu thuyết 69 2.4 Châm biếm theo phong cách phóng sự, báo chí 75 2.4.1 Tinh thần luận chiến với tư tưởng tiến tích cực 75 2.4.2 Lời châm biếm đưa đẩy tự 78 Tiểu kết .81 Chương KIỂU NHÂN VẬT MẶT NẠ HAY “CON RỐI DIỄN TRÒ” 83 3.1 Nhân vật mặt nạ - rối, kế thừa phát triển 84 3.1.1 Nhân vật mặt nạ, khái niệm cội nguồn văn hóa 84 3.1.2 Kiểu nhân vật rối, khái niệm cội nguồn văn hóa 86 3.2 Kiểu nhân vật mặt nạ - rối Thackeray 89 3.2.1 Kiểu nhân vật mặt nạ - rối xấu xa 91 3.2.2 Nhân vật mặt nạ - rối hài hước 98 3.3 Mặt nạ tác giả hay “diễn trò” 101 3.3.1 Tác giả người đầu trò sân khấu, nhà đạo diễn kịch 103 3.3.2 Người kể đeo mặt nạ, xưng “Tôi” 106 Tiểu kết 114 Chương BÌNH LUẬN NGOẠI ĐỀ MANG MÀU SẮC CHÂM BIẾM 116 4.1 Châm biếm mang màu sắc trí tuệ 117 4.1.1 Triết lí nhan đề tiểu thuyết .118 4.1.2 Lập luận, lí lẽ theo nguyên tắc “lột mặt nạ” 121 4.1.3 Lối châm biếm bác học – cội nguồn văn học hài hước Anh kỉ XVIII 124 4.1.4 Triết lý suy tưởng 131 4.2 Châm biếm mang màu sắc trữ tình 136 4.2.1 Nhận thức xót xa người 136 4.2.2 Trữ tình chiêm nghiệm đời 139 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Người ta nhớ đến William Thackeray nhà tiểu thuyết thực tiếng nước Anh Đương thời, nhà nghiên cứu ca ngợi tài ông kết tinh đỉnh cao Hội chợ phù hoa - tranh biếm họa xã hội Anh xây dựng nên nhân vật điển hình tính cách Song quan điểm góc tiếp cận trước tiểu thuyết thực, ơng khó vượt qua đỉnh cao Charles Dickens xây dựng tranh toàn cảnh rộng lớn xã hội Anh với đầy đủ tầng lớp Về số lượng sáng tác, ông phải nhường lại vị trí số trước khối lượng tác phẩm đồ sộ người bạn văn thời Những điều tôn vinh giá trị bậc văn tài W.Thackeray thời trước chưa đủ, không làm cho người ta hình dung phong cách nghệ thuật ông cách sắc nét Một nhà văn vượt qua quy luật băng hoại thời gian, tồn lâu dài lịng bạn đọc có lẽ phong cách độc đáo, riêng biệt Tôi sáng tạo Mặc dù W Thakeray hẳn nhà văn thực sánh ngang tầm cỡ với Dickens mặt chinh phục đông đảo độc giả thời tác phẩm ơng có sức hấp dẫn độc đáo riêng Ở đó, văn ơng in dấu ấn nhìn sắc sảo, tinh tế hoạ sĩ biếm họa kết hợp với lời bình luận sâu sắc nhà phê bình cảm hứng trữ tình mãnh liệt nhà văn tha thiết với đạo đức, với Đẹp Bằng trang viết thấm đẫm chất hài hước châm biếm sâu cay nghệ thuật miêu tả tâm lí sắc sảo, có sức lơi bạn đọc, ơng đóng góp cho văn học Anh sắc thái riêng biệt mà nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào gọi tên “một lối viết đầy sức gợi, ẩn ý” “chất uy-mua độc đáo, kết hợp trí tuệ trái tim” Chủ nghĩa thực tác phẩm ông mang “màu sắc” khác: Bagehot gọi “chủ nghĩa thực lạnh lùng nghiêm khắc khiêm nhường” Thackeray có lối nói duyên dáng, hấp dẫn riêng đặc biệt tư châm biếm chi phối cách tổ chức văn nghệ thuật, thể cảm hứng mỉa mai, đả kích mãnh liệt xã hội quý tộc, tư sản Anh đương thời 1.2 Mỗi tác phẩm sinh thể nghệ thuật độc đáo nhà văn Nhà văn nhào nặn chất liệu từ thực đời sống mà sáng tạo nên giới nghệ thuật sinh động, gợi cảm Các nhà nghiên cứu đề cập tới tiểu thuyết ông thường lấy Hội chợ phù hoa làm dẫn chứng, nhiều tiểu thuyết tiếng khác ông ý Anh bàn đến chủ đề học thuật Việt Nam Các sách hay chuyên luận viết văn học Anh hay chủ nghĩa thực, có dịp giới thiệu điểm đến danh tiếng ông Khi bàn tiểu thuyết thành công ông lúc nhà nghiên cứu tập trung vào nghệ thuật xây dựng tính cách điển hình nhân vật tranh thực đời sống thượng lưu Từ sở nghiên cứu thực tế đó, chúng tơi mong muốn xoay góc nhìn sang cách tiếp cận khác: qua nghệ thuật châm biếm ông để hiểu cách tổ chức nghệ thuật độc đáo tác phẩm Luận án có sở đánh giá xác đáng ưu sức lôi mạnh mẽ tiểu thuyết Thackeray, đặc biệt hình tượng người kể chuyện xưng “tơi” thành phần bình luận nhà văn tăng cường tiểu thuyết Đây vấn đề quan tâm đánh giá Bởi văn học sáng tạo đổi không ngừng Khi văn học đại ngày đặt cấp thiết vấn đề đổi kỹ thuật viết, nhận thấy tiểu thuyết Thackeray đời kỷ XIX không lỗi thời Theo thời gian, tác phẩm chứng tỏ sức hấp dẫn cưỡng cách viết có dun thể nỗ lực tìm tịi đổi tiểu thuyết ơng Vì lựa chọn đề tài chúng tơi thiết nghĩ có tính chất khoa học tính thực tiễn cập nhật 1.3 Hiện trường đại học Việt Nam, giáo trình Văn học Anh có lựa chọn tác giả C.Dickens W.Thackeray, người ta thường chọn C.Dickens Hướng nghiên cứu W Thackeray nước theo lối mòn chủ nghĩa thực, khuynh hướng tiếp cận nhà nghiên cứu giới tác phẩm ơng có nhiều đánh giá, nhìn nhận lại Một số trường đại học nước ngoài, đặc biệt Mỹ, ngành văn học giới thiệu tác giả văn học hài hước Anh kỉ XVIII chủ nghĩa thực kỉ XIX, bàn Thackeray chuyên luận nghệ thuật hài, nghệ thuật châm biếm Vì việc nghiên cứu đề tài sở cho giảng dạy hướng dẫn sinh viên nghiên cứu nhiều góc độ tác phẩm ơng với nhìn khách quan, cơng đóng góp nhà văn Anh lỗi lạc Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Nghệ thuật châm biếm, khảo sát từ tiểu thuyết William Thackeray Luận án chúng tơi phân tích lí giải tượng độc đáo bật tiểu thuyết ơng ngịi bút châm biếm Nó khơng phải hình thức bề mặt câu chữ, mà sâu sắc bắt nguồn từ kiểu tư châm biếm tác giả, chi phối mạnh mẽ đến cách tổ chức nghệ thuật tiểu thuyết Nó làm cho giới nghệ thuật ơng có đời sống riêng biệt, mang màu sắc khác lạ từ người kể chuyện đến nhân vật bình luận ngoại đề Chính điều khiến số nhà nghiên cứu, độc giả thời quy kết ông mâu thuẫn, không kiên định trước sau người kể chuyện, nhân vật, giọng điệu có tính chất giễu nhại, lững lờ nước đôi hay lan man cách dẫn chuyện Từ phản biện thúc tơi tìm hiểu sâu sắc nhà văn thực vĩ đại mà người ta nghĩ tiểu thuyết ông dừng lại kỉ XIX 2.2 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu rõ giá trị nét độc đáo ngòi bút châm biếm chủ đạo tiểu thuyết nhà văn William Thackeray dựa hai vấn đề “chìa khóa giải mã” bản: Thứ nhãn quan nhà văn nhìn đời sân khấu lớn, hội chợ phù hoa mà người rối ngụp lặn đua chen dòng may rủi, đeo đuổi theo danh vọng, tiền tài, tiếng tăm hay địa vị xã hội Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm Thackeray góc độ để thấy tầm vóc triết lý tiếng cười mang ý nghĩa triết học mà nhà văn kế thừa phát huy truyền thống hài hước châm biếm văn học Anh kỉ XVIII Thực cách tư nghệ thuật độc đáo: tư châm biếm tạo nên tính chỉnh thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Thackeray Cơ sở thứ hai để chúng tơi nét khác biệt ngịi bút châm biếm ơng tiếng cười châm biếm ông không ảnh hưởng nhiều tiếng cười dân gian bình dân, mà mang đặc trưng uy mua kiểu trí thức, hàn lâm, uyên bác nên tiếng cười dí dỏm, hóm hỉnh vừa ý nhị, nhẹ nhàng, hài hước ẩn đằng sau câu chữ vạch trần không khoan nhượng, phê phán sâu cay Cách thể văn chương ông dù có nguồn gốc phong cách carnaval show trình diễn nghệ thuật rối đường phố tốt lên vẻ đẹp un bác, trí tuệ Từ chúng tơi cụ thể hóa triển khai vấn đề nghiên cứu qua phần: Ngòi bút châm biếm chi phối cách xây dựng kiểu nhân vật “con rối diễn trò” Trong tiểu thuyết ông tiếng cười châm biếm sắc sảo, lơi đầy sức gợi pha trộn từ nhiều kiểu giọng châm biếm ngành nghệ thuật khác Cuối châm biếm chi phối cách tạo dựng bình luận ngoại đề chủ ý nghệ thuật đặc biệt, hòa hợp màu sắc triết lí trữ tình màu sắc châm biếm, khác với kiểu giọng trữ tình ngoại đề truyền thống Phạm vi nghiên cứu năm tiểu thuyết đánh giá tiêu biểu Thackerey Các dẫn chứng luận án từ bốn tiểu thuyết nguyên tiếng Anh thực chuyển ngữ sang tiếng Việt Trong tiểu thuyết Hội chợ phù hoa sử dụng dịch dịch giả Trần Kiêm (in lần thứ năm, có sửa chữa), Nxb Văn học, 2006 - Lucky of Barry Lyndon, (1844), Oxford University Press, 1999 - The History of Pendennis: His Fortunes and Misfortunes, his Friends and his Greatest Enemy (1848- 1850), Oxford University Press, 1999 - The History of Henry Esmond, (1852), Oxford University Press, 1991 - The Newcomes (1855), Oxford University Press, 1995 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp, trọng phương pháp sau: - Phương pháp thi pháp học thi pháp học lịch sử: Luận án tập trung vào vấn đề cốt lõi nghệ thuật tiểu thuyết: thể loại, nhân vật, người kể chuyện Tiểu thuyết Thackerey không kế thừa nhân vật, cốt truyện, biểu tượng, motif… từ nhà văn trước mà có phát triển, biến đổi, làm mới, đối thoại Vận dụng phương pháp này, hướng đến nhiệm vụ khái quát vận động, phát triển hình thức tự châm biếm tiến trình lịch sử văn học cách tân tiểu thuyết Thackerey - Phương pháp văn hóa – lịch sử: Phương pháp đặt tiểu thuyết Thackerey mối quan hệ ngoại tại, quan hệ với sáng tác văn học Anh, lịch sử Anh châu Âu Bởi lẽ, nghệ thuật châm biếm kết nối tìm thấy lịch sử văn học nhân loại - Phương pháp phê bình tiểu sử: Nghiên cứu tiểu thuyết Thackerey mối quan hệ với đời nhà văn góp phần bổ sung số thông tin tiền đề, nhân tố ảnh hưởng tới tư tưởng nhà văn - Phương pháp phê bình xã hội học: Thackerey nhà văn thực Tác phẩm ông tranh chân thực xã hội đương thời Phương pháp sử dụng để đối chiếu với vấn đề xã hội đương thời Từ đó, chúng tơi tiếp cận sâu vấn đề thuộc nguồn gốc nghệ thuật châm biếm tiểu thuyết Thackerey - Phương pháp phân tích văn bản: Đây sở để luận án khai thác vận dung dẫn chứng, thực chứng cho vấn đề nghiên cứu Ngoài chúng tơi có vận dụng phương pháp loại hình học vấn đề tự học để triển khai làm rõ kết nghiên cứu luận án Đóng góp luận án Đây luận án Tiến sĩ nghiên cứu nét độc đáo ngòi bút châm biếm khảo sát tiểu thuyết tiêu biểu Thackeray đối tượng chuyên biệt Chúng khẳng định sâu sắc nét khác biệt ngịi bút châm biếm Thackeray ơng khơng sử dụng đơn giản thủ pháp Châm biếm trở thành tư nghệ thuật tiểu thuyết, chi phối mạnh mẽ cách tổ chức hình thức nghệ thuật tác phẩm, từ thể cố gắng tìm tịi Thackeray đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết Anh Ở chúng tơi nhìn nhận, đánh giá nghệ thuật châm biếm Thackeray chỉnh thể nghệ thuật thống Luận án tổng hợp, giới thuyết số khái niệm nghiên cứu nghệ thuật châm biếm, sở lí thuyết để soi rọi vào tiểu thuyết William Thackeray, để thấy tầm vóc triết lý, tiếng cười mang ý nghĩa triết học mà nhà văn kế thừa phát huy truyền thống hài hước châm biếm văn học Anh kỉ XVIII Tiếng cười châm biếm ông không chịu ảnh hưởng tiếng cười dân gian bình dân, mà mang đặc trưng châm biếm kiểu trí thức, hàn lâm, un bác nên tiếng cười dí dỏm, hóm hỉnh vừa ý nhị, hài hước vừa thâm thúy, sâu xa Cũng qua nghệ thuật châm biếm, chúng tơi nhìn nhận Thackeray thể tinh thần giải thiêng thời đại Victoria, vốn yêu cầu người khắt khe khn khổ Các nhà văn thời kì cố tơ vẽ đua thể tinh thần chung, gương mặt chung giống Thackeray khác, ông coi tiểu thuyết theo tinh thần nghiêm trang mà xem trị chơi cấu trúc, câu chữ góc độ hài hước giễu nhại, coi nhân vật rối diễn, đóng vai diễn trịn vai sân khấu nghệ thuật đời, coi nhà văn người có mắt thấu suốt nghìn đời mà nhỏ bé, giới hạn nên câu chuyện họ lững lờ nước đôi thực trôi chảy, ơng khơng có kết định, khơng viên mãn, trịn đầy Qua nghệ thuật châm biếm, nhận định tiểu thuyết thực phẩm dang dở cuối đời Bouvard Pécuchet thể quán quan niệm nghệ thuật sống người hoàn toàn bế tắc bi đát Con người bị lừa dối tự lừa dối, luôn thất bại vỡ mộng Mọi khát vọng ảo tưởng Con người sống tốt đẹp hay sống xấu xa chung kết thúc mà Guy de Maupassant, người học trò xuất sắc tiếp nhận Flaubert phần bi quan hồi nghi quan niệm nghệ thuật sống người Một phương pháp so sánh thử để hiểu nỗi đau nhà văn Tuy nhiên giúp khẳng định, Thackeray không tiêu cực Với lĩnh nhà báo mang tinh thần tích cực, nhà phê bình khách quan ơng ln thể tìm tịi giải pháp để thức tỉnh nhận thức bạn đọc, thay đổi giá trị đạo đức, niềm tin mà giai cấp sức mạnh quyền đồng tiền tự thiết lập áp đặt lên xã hội Chính giá trị sâu sắc từ nội dung đến nghệ thuật, bình luận ngoại đề Thackeray mang vẻ đẹp riêng, giàu màu sắc ngôn ngữ, đa sắc thái giọng điệu sâu lắng hàm ý sâu xa Ở có giọng triết lý, suy tư hướng nội, có tính tranh biện, thể tâm tình chia sẻ trải nghiệm cá nhân Nó cịn chứa đựng vẻ đẹp đầy chất thơ chất trữ tình, gieo hồi ức bâng khuâng tâm tưởng bạn đọc Từ nhà văn xoay góc nhìn tiểu thuyết cổ điển vốn mang tính hướng ngoại sang góc nhìn hướng nội tiểu thuyết đại Bằng tầm vóc triết học châm biếm, Thackeray hướng người đọc tới chuyển biến thay đổi nhận thức, nhân sinh quan Đối với ông nghệ thuật châm biếm phát huy cao độ “không làm mê đắm tim mà hướng tới lí trí, trí tuệ cách tự hơn” Nhà văn đặt phận cao tiểu thuyết phải thức tỉnh người, kích thích phê phán họ giúp họ cải tạo xã hội tốt đẹp Người ta thấy ông rao giảng, thuyết lý đạo đức nhiều nên cho Thackeray thiên lệch vai trị nhà tiểu thuyết thực chất ơng trò chuyện, tranh luận bạn đọc Dụng ý nghệ thuật Thackeray viết tiểu thuyết tái hiện, mục đích hướng tới khơng độ rung động cảm xúc mà khơi dậy hoạt bát, sắc bén trí tuệ bạn đọc “Chúng ta đọc khâm phục chất tinh tế nhân hậu ông tự trước phù hoa kiêu hãnh trí tuệ siêu việt mình, cuối kính trọng tim” [20,125-126] 145 Tiểu kết Trong kết cấu trần thuật tiểu thuyết, bình luận ngoại đề thuộc thành phần lời tác giả, vai trị nằm chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Bình luận ngoại đề trở thành tượng đáng ý tiểu thuyết Thackeray, chúng chiếm số lượng đáng kể tiểu thuyết Hơn nữa, vấn đề quan tâm nghiên cứu không vẻ đẹp mà tiếng nói Thackeray trực tiếp tâm tình bạn đọc Chọn tư châm biếm phương thức chủ đạo cách thể tác phẩm, Thackeray có cách thể đối tượng tổ chức văn nghệ thuật riêng Ngay bình luận ngoại đề, giọng hài hước giễu cợt, ơng hạ bệ vẻ hào nhống bên ngồi, bóc tách thực trần trụi vấn đề phản ánh chân thực trạng người đời sống Trên bình diện lời, bình luận ngoại đề trào phúng phê phán mà đặc biệt kết hợp nhiều màu sắc tưởng đối lập với nó, tính triết lí trữ tình Ở mảnh đất đầy tiềm ấy, Thackeray có dịp thể chất giọng người trầm tĩnh, trải, bộc lộ rõ nhìn độ lượng cảm thơng lịng u thương rộng mở nhà văn Thay bút pháp phân tích tế nhị, tươi tắn trẻ trung pha chút ranh mãnh, tinh quái triết lý bình luận ngoại đề tạo thâm trầm mà ý nhị, có sắc thái khiêm tốn nhún nhường tinh tế, duyên dáng Ở nhà văn có trào lộng hóm hỉnh đầy chất nhân hậu, trầm lắng suy tư Chính tính suy tư hướng nội bình luận ngoại đề tạo chất thơ cho tiểu thuyết Nhìn nhận góc độ khác, đổi hình thức tiểu thuyết, việc tăng cường yếu tố bình luận ngoại đề góp phần làm “lỗng” yếu tố cốt truyện Cốt truyện khơng cịn chặt chẽ theo hệ thống lôgic nhân trước nữa, có mặt bình luận ngoại đề khơng tạo tính chất kịch tính trước Từ đó, bình luận ngoại đề góp phần làm rạn nứt cấu trúc khép kín tiểu thuyết, phá vỡ kiểu cấu trúc dramatique tiểu thuyết cổ điển Cũng bình luận ngoại đề, nhà văn thỏa sức chia sẻ tâm tình bạn đọc Trong đối thoại người kể chuyện xưng “Chúng tôi”, “tôi” “bạn đọc” làm sống dậy cảm giác tại, xâm nhập thời gian đối thoại vô số mảnh tin tức, thời trò chuyện Thủ pháp khiến cho nhà văn hoà nhập cách tự nhiên vào truyện kể, tăng cảm giác diễn trước mắt Nhà văn tạo bầu khơng khí dân chủ tự do, thoải mái cởi mở Hình thức trần thuật theo dấu hiệu tiểu thuyết đại 146 KẾT LUẬN Lựa chọn đề tài “Nghệ thuật châm biếm tiểu thuyết William Thackeray”, mong muốn định vị đánh giá vai trò văn tài Thackeray văn học Anh Từ phân tích, kiến giải số tiểu thuyết tiêu biểu, triển khai làm rõ nét khác biệt nghệ thuật châm biếm, tìm hiểu tinh thần giải thiêng thời đại khát vọng sáng tạo, thể nghiệm đổi tiểu thuyết Thackeray qua phương diện sau: Luận án tổng hợp, giới thuyết số khái niệm tư liệu nghiên cứu nghệ thuật châm biếm làm sở tảng lí thuyết soi rọi vào tiểu thuyết Thackeray, hiểu rõ đóng góp ơng kĩ thuật xây dựng hài, mỉa mai châm biếm dòng chảy văn học giới Luận án số nét riêng biệt nhìn nhận kế thừa phát triển Thackeray dòng chảy văn học trào phúng Anh kỉ XVIII - XIX Dân tộc có tính hài có nguồn mạch cội rễ văn hóa hài Người Anh có truyền thống hài hước, ưa châm biếm Thackeray gương mặt tiêu biểu Tiếng cười châm biếm Thackeray không chịu nhiều ảnh hưởng tiếng cười dân gian, mà mang đặc trưng humour kiểu trí thức, hàn lâm, uyên bác nên tiếng cười vừa dí dỏm vừa châm biếm sâu cay Dù xây dựng ngịi bút châm biếm có cội nguồn văn hóa carnaval trị chơi nghệ thuật đường phố, cách thể ơng thể tính trí tuệ nhà văn uyên bác Tuy nhiên văn chương ông không hàn lâm, xa vời mà gần gũi, thực tế Nhà văn lên người bạn đồng hành vui vẻ dí dỏm, thúc đẩy tinh thần ham hiểu biết phản biện, nâng tầm trí tuệ bạn đọc Từ tầm vóc triết học hài, tiểu thuyết Thackeray hướng người đọc tới chuyển biến thay đổi nhận thức, nhân sinh quan Mỗi nhà văn có quan điểm thẩm mỹ riêng văn chương Quan niệm chi phối cách thể người xây dựng giới nghệ thuật Thackeray xem đời sân khấu lớn, hài kịch, trò diễn tiếng cười dài Chúng ta thấy ông nhà tiểu thuyết có nhìn thực người cách tỉnh táo phong cách châm biếm độc đáo Quan niệm tiến ông nhà văn khơng thể có phán xét cuối sống trơi chảy khơng biết rẽ ngả Kế thừa kết nghiên cứu từ tác giả trước, luận án chọn cách tiếp 147 cận Thackeray góc độ nghệ thuật châm biếm, lối viết mà Thackeray thường xuyên sử dụng để nhận chân giá trị sống Cách làm không nhiều nhà văn sử dụng Riêng với Thackeray, châm biếm không đơn kĩ thuật mặt hình thức mà thâm nhập vào tư nghệ thuật, chi phối mạnh mẽ đến cách tổ chức tiểu thuyết Nó làm cho giới nghệ thuật ơng mang màu sắc khác lạ từ góc độ kết hợp ngòi bút châm biếm nhiều thể loại tiểu thuyết, kiểu nhân vật mặt nạ rối, kiểu người kể chuyện tư duy, trải nghiệm bình luận ngoại đề mang màu sắc châm biếm Tiểu thuyết Thackeray, thế, mang tính dân chủ, bình đẳng xây dựng cấu trúc tiểu thuyết mở Nghệ thuật châm biếm ơng cịn khơi dậy từ mạch nguồn tinh thần giải thiêng thời đại Victoria Văn học thời kì gắn bó mật thiết với triết học mỹ học châu Âu Ơng khơng chạy theo vấn đề triết học hay khuôn mẫu nghệ thuật mà thời nhà văn, nghệ sĩ đua thể Với ngịi bút châm biếm ơng khơi dậy tinh thần nhận thức sống nhiều chiều, nhiều góc độ khác Thậm chí, ngịi bút lộn trái chất vật, tượng để đánh giá, bàn luận dù méo mó, hài hước đáng cười phản ánh quy luật đời sống nói lên cần nói Nghệ thuật châm biếm Thackeray kết tinh tuyệt vời tư nhà thực tư nghệ sĩ thấm đẫm óc hài hước tài châm biếm Tiểu thuyết ông khám phá thể chân thật, sâu sắc đời sống xã hội Những tranh biếm họa xã hội, biếm họa nhân vật người kể chuyện đạt đến đỉnh cao nghệ thuật châm biếm Ông dựng lên giới, xã hội đương thời mang màu sắc bi hài kịch Với ông tiểu thuyết “quầy bán thuốc mê”, nhà văn đặt phận cao tiểu thuyết phải thức tỉnh người, kích thích tư phê phán, phản biện vấn đề bạn đọc, từ cải tạo xã hội tốt đẹp Thackeray muốn thức tỉnh người dân Anh thời khỏi giấc ngủ tự mãn u mê Màu sắc thực châm biếm ơng cịn có nguồn gốc sâu xa tình yêu lớn lao dành cho người lĩnh lớn nhà hiền triết Hiện thực sống ông không tô vẽ mà lạnh lùng, khách quan Nhà văn vốn không tin vào nhìn tốt đẹp mức, mà nhìn nhận trung thực vốn có Thackeray thường suy nghĩ, phân tích sống đơn giản thời điểm thực tại, điều nhỏ nhặt kèm thứ lớn lao, tính cách tốt đẹp thứ tủn mủn vặt vãnh xấu xí, may mắn song hành bất hạnh Đây 148 tảng mặt tư tưởng, định hình nên phong cách châm biếm tiểu thuyết Thackeray Hiện thực tiểu thuyết ơng cịn pha trộn màu sắc ln lí, giáo huấn Có lẽ trái tim ơng nhân hậu, phóng khống, dịu dàng, đầy quan tâm tinh tế nên muốn đối thoại trao đổi nhiều với bạn đọc luân lí lẽ đời văn bình luận ngoại đề Tính đối thoại, giàu cá tính sắc điệu nét bật giọng điệu châm biếm ông Thông thường, cảm hứng châm biếm cho thiên giọng đả kích, phê phán chiều Thackeray tạo màu sắc đa dạng phong phú cho châm biếm, pha trộn nhiều sắc thái châm biếm thể loại vừa mang màu sắc triết lí, trữ tình bình luận ngoại đề Ở luận án khai thác sâu hình tượng người kể chuyện độc đáo, đầy cá tính sắc sảo ông Người kể chuyện không đứng cao bạn đọc mà ln trị chuyện tâm tình với nhiều chất giọng khác biến hóa linh hoạt với nhiều vai diễn Giọng điệu phức tạp đa màu sắc: lúc hài hước vui vẻ, lúc châm chọc giễu nhại, lúc hùng biện lí lẽ, tranh luận đối thoại với bạn đọc, lúc lại thủ thỉ giãi bày, lúc da diết suy tư, đau đớn đời kiếp người, giới phù hoa nơi nhân Giọng điệu đối thoại đa dạng nhiều sắc thái thể cởi mở, chân thành, dân chủ bình đẳng tư đổi tiểu thuyết Qua đổi kĩ thuật tiểu thuyết Thackeray, nhận thấy tốt lên ơng dáng vẻ đại tinh thần dân chủ sâu sắc, thể phá vỡ độc tôn người kể chuyện, xoá bỏ đơn điệu giọng điệu, điểm nhìn tác phẩm Dân chủ cách đối thoại với bạn đọc, nhà văn trao cho bạn đọc điểm nhìn riêng, khơi gợi tính trí tuệ, óc phê phán, phát huy tầm hiểu biết họ Kiểu nhân vật mặt nạ - rối chân dung tự họa người kể chuyện tự biếm sau sản phẩm đặc biệt mà nhà lý luận hậu đại gọi pastiche - tự giễu nhại - mô thức nghệ thuật hậu đại Nhà văn dùng “mặt nạ tác giả” để cơng nhiên đùa cợt tính khn sáo văn học đại chúng; đồng thời giễu cợt tiếp nhận thụ động độc giả” [154] Màu sắc đại thể cách tổ chức đối thoại xâm nhập vào mạch trần thuật đặc biệt rõ nét cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ông: ẩn dụ qua nhan đề tác phẩm, người kể chuyện, qua cách xây dựng nhân vật thành rối, qua lời văn nhại bình luận ngoại đề Hiệu nghệ thuật giúp cho độc 149 giả hiểu giới khơng cịn tuyệt đối thống Trong thời đại, trở thành lững lờ, nước đôi, giới bị phân mảnh nên khơng cịn tiếng nói độc quyền Tiểu thuyết trở thành nơi mà vô số tiếng nói ý thức tồn độc lập, va chạm cọ xát với Ở kỷ XIX, Thackeray có dự cảm thiên tài Khơng thể phủ nhận tiểu thuyết Thackeray số nhược điểm hạn chế cá nhân thời đại Về sức khái quát thực chinh phục độc giả, ơng nhường lại vị trí cho Dickens, tính cách mạng thể loại, phương thức tự làm nên hình dáng tiểu thuyết Anh vinh dự thuộc Thackeray Ơng có cách tân định kiểu nhân vật mặt nạ, người kể chuyện nghệ thuật châm biếm Đó nỗ lực không ngừng, tâm huyết nhà văn, cảm quan nhạy bén thiên tài ngôn từ Nhà văn tạo nên sức hút riêng mình, châm biếm cách triết lý, phân tích lí lẽ, biện luận mang đặc trưng hài người Anh kỷ XVIII-XIX Người ta đọc tiểu thuyết nhớ đến Thackeray người thời theo kiểu “ôn cố tri tân” Sự trẻ trung kỹ thuật tiểu thuyết so với thời tầm tư tưởng tiên tiến trước thời đại, người ta gọi tên ông: Mãi Thackeray đỉnh cao Hội chợ phù hoa! 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Dung (2009), “Người kể chuyện khơng tồn tri tiểu thuyết Hội chợ phù hoa William Thackeray”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (2), tr.110-116 Nguyễn Thị Thu Dung (2010), “Lời bình luận ngoại đề Hội chợ phù hoa William Thackeray”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (5), tr.33-41 Nguyễn Thị Thu Dung (2017), “Châm biếm - Tư nghệ thuật độc đáo W.Thackeray”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (62), tr.36-43 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Albérès, R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỉ XX 1900 1959 (Vũ Đình Lưu dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Aristotle (1962), Thi học, thi nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội Alexander, Michael (2006), Lịch sử văn học Anh quốc, Cao Hùng Lynh dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới, tập - Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Bakhtin, M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bakhtin, M (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin, M (2006), Sáng tác F Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Barthes, R (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Barthes, R (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (Sưu tầm giới thiệu) (2004), Phê bình - Lí luận văn học Anh - Mĩ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2003), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9), tr.56-62 15 Benac, Henry (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ kỷ XVIII- XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Chevalier J, Gheerbrant A (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 18 Compagnon, A (2006), Bản mệnh lý thuyết (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Minh Chính (2002), Văn học phương Tây giản yếu, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 152 20 Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Nguyễn Linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: William Makepeace Thackeray, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường – Charles Dickens, Nxb Đại học Sư phạm,TP Hồ Chí Minh 22 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học Phương Tây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2009), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2002), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây: tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết - khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học (3), tr.44-46 28 Fielding, Henry (2001), Tom Jones đứa trẻ vô thừa nhận, Trần Kiêm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Fitzgerald, F.S (1985), Gatxbi vĩ đại, Hoàng Cường dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học đại phương Tây – tiếp nhận ứng dụng, Tài liệu lưu hành nội bộ, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ – phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo 34 35 36 37 dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Khánh Hoan (1974), Khái niệm ngôn ngữ thi pháp Anh, Nxb Sài Gòn Đỗ Khánh Hoan (1969), Lịch sử văn học Anh Quốc (từ 1798 đến ngày nay), tập 2, Nxb Sài Gòn-sáng tạo Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 153 38 Ilin I.P Tzurganova E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ 20 (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Jahn, Manfred (2005), Trần thuật học: nhập môn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), tài liệu dạng thảo 40 Kariagin (1972), Chủ nghĩa thực phê phán đại nghệ thuật sân khấu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Kundera M (1998), Tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Khrapchenco, M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Khrapchenco, M B (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 44 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Phương Khánh (2009), “Nghệ thuật châm biếm tiểu thuyết Gasby vĩ đại F.Scott Fitzgerald”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng (3),tr 113- 120 46 Lotman Iu.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Lyotard J.F (2008), Hoàn cảnh Hậu đại (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, 49 50 51 52 53 54 55 56 Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Gia Lâm (1997), “Những chuyển biến tư nghệ thuật văn xi Nga cuối kỉ XIX”, Tạp chí Văn học (11), tr.45- 51 Nhiều tác giả (1991), Phê bình bình luận văn học: Balzac, Hugo, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập tác phẩm William Shakespeare,Nxb Sân khấu, Hà Nội Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Mạc Ngôn (2007), Sống đoạ thác đày, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hữu Ngọc (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngoài, Nxb Văn hoá, Hà Nội 154 57 Hữu Ngọc (2000), Hồ sơ văn hoá Mỹ, NXB Thế giới 58 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học, vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Pospelov, G.N (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Pospelov, G.N (chủ biên) (1971), Những vấn đề phát triển lịch sử văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực Phương Tây kỷ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004) Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập: Những cơng trình lý luận phê bình văn học Tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Thackeray, William (1998), Hội chợ phù hoa, (Tập 1,2), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Thắng (2012), Nhân vật tác phẩm Franz Kafka, Luận án Tiến sĩ Lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Todorov, Tz (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 69 Todorov, Tz (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 Todorov, Tz (2008), Nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 71 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Thành Thống (1997), Lịch sử văn học Anh trích yếu, Nxb Trẻ, Thành 73 74 75 76 77 phố Hồ Chí Minh Phùng Văn Tửu (1997), Louis Aragon, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội X M Pêtơrôp (1986), Chủ nghĩa thực phê phán Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Vương Thu Vinh (biên soạn) (1986), Balzac bàn văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bôrix Xuskov (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm 155 mới, Hà Nội II TIẾNG ANH 78 Arthur Ed (1992), Thackeray: Vanity Fair, The Macmillan Press ltd, Hong Kong 79 Axson, Stockton (2016), Approaches and Reactions in Six Nineteenth-Century Fictionists, Palala Press 80 Booth, Wayne (1974), A Rhetoric of Irony, University of Chicago Press 81 Benjamin, Lewis Saul (1961), Some espects of Thackeray, Penguin books, London 82 Brander, Laurance (1959), Thackeray, London, New York: Longmans Green, p.57 83 Catalan, Zelma (2009), The Politics of Irony in Thackeray’s Mature Fiction: Vanity Fair, The History of Henry Esmond, The Newcomes, St Kliment Ohridski University Press 84 Celci, David, Lord (1934), Early Victorian novelists: Essays in Revaluation, Penguin books, London 85 Doris Lessing, The Cambridge guide to literature in English, Cambridge Univercity press 86 Dodds, John (1941), W.Thackeray: A critical Portrait, New York: Oxford 87 David Daiches (1969), The penguin companion to English literature, Mc GrawHill Book Company, Printed in Great Britain 88 Elizabeth Biwen (1994), English Novelists, The Romance of English Literature, 89 ed W.J.Tuner, New York, pp.250 Elwin, Malcolm (1932), Thackeray: A Personality , London: Academy Books, Print Fasick, Laura (1992), “Thackeray's Treatment of Writing and Painting”, Nineteenth-Century Literature, Vol 47 (1) , pp.72-90 91 Fisher Judith L (2011), Critical Contexts: Vanity Fair: A History of Criticism, Salem Press, pp.76-93 92 Ghent Dorothy Van (1992), The Omniscient Author Convention and the 90 93 94 95 96 Compositional Centre, in Pollard, The Macmillan Press ltd, Hong Kong Head, Dominic (2006), The Cambridge Guide to Literature in English, Cambridge University Press Harden Edgar F., (2000), Thackeray the writer from Pendennis to Denis Duval, Macmillan Press Ltd Jack P Rawlins (1974), Thackeray’s Novels: a fiction that is True, University of California Press Khalid Rifa’t Al-Udayli (2009), “Thackeray’s Creative Art as a Novelist: 156 Analytical Study”, International Journal of Humainity and Social science, English literature, Mu’tah University, Jordan 97 Loof Bourow, John (1964), Thackeray and the form of fiction, Priceton, U.Press, pp.236 98 Legouis and Cazamian (1971), History of English Literature, Published by J M Dent & Sons Ltd London 99 Latif Shalabi, Ibrahim Abdel, (2017), “William Thackeray: A Study of His Technique and Style”, International Journal of Humanities and Social Science Vol (1) 100 Nguyễn Kim Loan (chủ biên) (1998), History of English literature, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 101 Miller,J.Hills (1968), The form of Victorian Fiction, Notre Dame and London, U.of Notre Dame Press 102 Matthews, Roy T and Mellini, Peter (1982), Vanity Fair, Great Britain, Scolar Press, James Price Publishing Ltd; USA, Berkeley and Los Angeles, the University of California Press 103 Matt Macguire, M A Candidate, Anglia Ruskin, The Retreated Narrator: Thackeray's Showman in Vanity Fair,University in Cambridge, England 104 Pietka Rachel (2010), Thackeray’s Vanity Fair, The Explicator, Taylor & Francis Group, pp.239 – 241 105 Pantůčková, L W.(1972,) M Thackeray as a Critic of Literature Brno Press 106 Reed, John R., Dickens and Thackeray Punishment and Forgiveness, Athens, Ohio University Press 107 Rogers, Henry Nelson (1971), Three novels of William Makepeace Thackeray - a critical analysis, Language and Literature, Rice University 108 Roscoe, W C (1995), Thackeray’s Art and Morality: National Review, Taylor & Francis Ltd Pp.265-285 109 Ray, Gordon N (1952), The buried life: A study of Relation between Thackeray’s 110 111 112 113 fiction and his personal history, Cambridge Harvard U.Press Sutherland, John (1990), Vanity Fair – A Novel Without Hero, Oxford University Press Stephen, Leslie (1995) Thackeray’s Writings: An Historical and Critical Essay, The Works of William Makepeace Thackeray, Taylor & Francis Ltd London, pp.358-383 Sutherland, J A (2014), Thackeray at Work, Bloomsbury, London Sanders, Andrew (1984), Introduction The Memoirs of Barry Lyndon, Esquire, 157 by WM Thackeray, Oxford World's Classics, Oxford U.Press, 114 Saintbury,George(1931), A consideration of Thackeray, London, Oxford.U Press 115 Saintsbury, George (1936), English Novel, J.M Dent& Sont Limited Press 116 Stepeson,Nathaniel (1913), The Spiritual Drama in the life of Thackeray, New York Goerge H.Doren Co 117 Stewart, David.H (1963), Thackeray’s mordern Detractors, Papers of Michigan Academic of Sciencee, Arts and letter, XLVIII, pp.629-638 118 Thackeray, William (1998), VanityFair, Wordsworth Classics London 119 Thackeray, William (1972), The History of Pendennis, Penguin Classics London 120 Thackeray, William (2006), The History of Henry Esmond Penguin Classics London 1972 121 Thackeray, William (1984), The Memoirs of Barry Lyndon, ed Andrew Sanders Oxford World's Classics Oxford and New York, Oxford University Press, 122 Thackeray, William (1995), The Newcomes, Oxford University Press 123 Tyson,Nancy J (1989), “Thackeray and Bulwer: Between the Lines in Barry Lyndon”, English Language Notes, Oxford Uni Press pp 53-56 124 Tilloston, Geoffery (1954), Thackeray the Novelist, Cambridge University Press, London 125 Torster, Eva Beach (1947), The Literary Relationship of Thackeray and Fielding, JEGP, XLVI, pp.383-394 126 Trollope, Anthony (1906), Thackeray, London, New York: Macmillan and Co, p.216 127 Nguyễn Chí Trung (2000), English literature, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Vann, J Don (1844), “The Luck of Barry Lyndon: A Romance of the Last Century”, Victorian Novels in Serial, New York: Modern Language Association 129 Victor, R.Kennedy, Picture as metaphors in Thackeray’s illustrated novels, Derpartment of English, University of Toronto, pp.135-147 130 Wethered, H.N (1938), On the Art of Thackeray, London: Conmans Press 131 William J Long, (2012), The Victorian Age (1850-1900) of English Literature‚ Its History and Its Significance http://www.readcentral.com 132 Williams Ioan.M (1992), “The Role of the Narrator”, In Pollard, Arthur Ed Thackeray: Vanity Fair, The Macmillan Press Ltd, Hong Kong 133 Ward, A.W & Waller, A R (2000), Cambridge History of English Literature, New York Press 158 III TÀI LIỆU INTERNET 134 Barry, Shane, “Tình cảm tơi q tình cảm nồng ấm”, Linh Lan dịch, nguồn:Tmo, https://giaitri.vnexpress.net 135 Croxton, Carol Royalty (1978), “Thackeray’s use of irony in characterizing women in his major novels”, http://cardinalscholar.bsu.edu 136 Crisp, Mollie Elizabeth (2017), “Satire and Sympathy in the NineteenthCentury Realist Novel: Austen, Thackeray, Dickens, and Eliot”: https://oatd.org/oatd/ 137 Lý Trực Dũng, “Biếm họa, chứng nhân lịch sử”, http://tiasang.com.vn/-vanhoa/biem-hoa-mot-chung-nhan-lich-su-5292 138 Gordon E Slethaug, “Các lí thuyết chơi/sự chơi tự do”, Hải Ngọc dịch Nguồn: Encyclopedia of Contemporary Literary Theory – Approaches, Scholars and Terms, Irena R Markaryk (ed), University of Toronto Press 1995, trang 145- 149 http://phebinhvanhoc.com.vn 139 Hà Huy Khoái, “Con rối-cuộc đời”, http://tiasang.com.vn 140 Hồng Trọng Linh, “Tiểu thuyết Carnaval hóa Hồ Anh Thái nhìn từ hình tượng nhân vật nghịch dị”, nguồn http://tapchisonghuong.com.vn 141 Mann, Thomas, “Bàn nghệ thuật tiểu thuyết”, Hoài Anh dịch, dẫn nguồn: trieuxuan.info 142 Mạc Ngôn, “Diễn từ Nobel Mạc Ngôn” (Storyteller), Nguyễn Hải Hoành dịch, http://www.vanhoanghean.com.vn 143 Trần Trọng Nghĩa (2011),”Đời nhiều hội chợ phù hoa”, http://vnca.cand.com.vn 144 Rontree, Mary Elizabeth (2004) Satire and parody in the fiction of Thomas Love Peacock and the early writings of William Makepeace Thackeray, 18151850 PhD thesis, University of Gloucestershire; http://www.glos.ac.uk/Pages/Reseearch/Research Repository 145 Lê Thị Thanh Tâm (2008), “Ngành văn học số đại học Mỹ: Yếu tố cá tính hóa quốc tế hóa chiến lược xây dựng chương trình”, nguồn: htttp://www.vanhaiphong.com 146 Nguyễn Thị Tịnh Thi (2011), “Hình thức trần thuật kiểu tác giả tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Sơng Hương (268); http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c241/n8539/Hinh-thuc-tran-thuat-kieutac-gia-trong-tieu-thuyet-cua-Mac-Ngon.html 159 ... tới giá trị bật tiểu thuyết Tính đến chưa có luận án nghiên cứu chuyên biệt nghệ thuật châm biếm tiểu thuyết ông cấp Tiến sĩ Việt Nam Nghiên cứu Thackeray nghệ thuật châm biếm tiểu thuyết ông, tài... đầy Qua nghệ thuật châm biếm, nhận định tiểu thuyết thực Thackeray có cách thể độc đáo, màu sắc thực thể ngòi bút châm biếm có hấp dẫn riêng Sự đổi kĩ thuật tiểu thuyết tạo cho tiểu thuyết ông... giá nghệ thuật châm biếm Thackeray chỉnh thể nghệ thuật thống Luận án tổng hợp, giới thuyết số khái niệm nghiên cứu nghệ thuật châm biếm, sở lí thuyết để soi rọi vào tiểu thuyết William Thackeray,