1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối với đông nam á của chính quyền tổng thống barack obama 2009 2016

19 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HOÀNG TÚ LINH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2009 - 2016) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG NAM Á HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HOÀNG TÚ LINH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2009 - 2016) Chuyên ngành: Đông Nam Á học Mã số: 62 31 50 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG NAM Á HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC TRANG BÌA…….……………………………………………………………………………… …………… … …………………………………….………… LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………………………………… ……………………….……………… LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………….……………… MỤC LỤC…….……………………………………………………………………………… …………… … …………………………………….……………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………….…………………………………………… ………………………………….………….………… DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………… ………… … ……………………………………….………… 10 MỞ ĐẦU……….………………………………………………………………………………………………… …………… ……………………….……………… 11 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………………………… …………… ……………………….……………… 11 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………… …………… ……………………….……………… 13 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………… …………… ……………………….……………… 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………………………… …………… ……………………….……………… 14 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu…………………………… …………… ……………………….……………… 14 Đóng góp Luận án…………………………………………………………… …………… ……………………….……………… 15 Bố cục Luận án…………………………………………………………… …………… ……………………….……………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG B OBAMA 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………… …… ………….…… … 16 1.1.1 Ở nƣớc ngoài…………………………………………………………… …… ………….…… … 17 1.1.2 Ở nƣớc…………………………………………………………… …… ………….…… … 23 1.2 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài …………… 1.2.1 Những vấn đề khoa học đƣợc giải quyết… ………………… ……… ………………… … ……… 26 17 17 26 1.2.2 Những vấn đề liên quan tới luận án đƣợc tập trung nghiên cứu… … ……… 27 Tiểu kết Chƣơng 1………….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 30 Chƣơng 2: CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG B OBAMA 2.1 Cơ sở lý luận …………………………………………………………… …… ………….…… … 31 2.1.1 Học thuyết đối ngoại B Obama ………… …………… 31 2.1.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ dƣới thời B Obama……… ……… 40 2.1.3 Chính sách xoay trục châu Á quyền B Obama…………………… 43 2.2 Cơ sở thực tiễn ………….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 53 2.2.1 Tầm quan trọng Đơng Nam Á sách xoay trục Mỹ ……… 53 2.2.2 Tình hình Đơng Nam Á cuối thập niên thứ kỷ XXI………………… 54 2.2.3 Sự bất cập sách Đơng Nam Á Mỹ trƣớc 2009………………… 60 Tiểu kết Chƣơng 2………….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 62 31 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ CÁC HƢỚNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN B OBAMA 3.1 Nội dung sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống B Obama …… 63 3.1.1 Mục tiêu sách Đơng Nam Á …………….………… 63 3.1.2 Giải pháp triển khai thực sách Đông Nam Á …………………………….…………………… 64 3.2 Các hƣớng triển khai sách ………………….………………………………………………………………… … ……… 71 3.2.1 Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với ASEAN ……………….………………………… 71 3.2.2 Thúc đẩy quan hệ với quốc gia Đông Nam Á… 82 3.2.3 Can dự vào vấn đề Biển Đông ……………………………………………………………………………………… … ……… 91 3.2.4 Đối phó với Trung Quốc “trỗi dậy” ……………………………………………………… … ……… 95 3.2.5 Lôi kéo nƣớc ASEAN tham gia TPP ………………………………………… … ……… 96 Tiểu kết Chƣơng 3………….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 99 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN B OBAMA 4.1 Đánh giá sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống B Obama 100 63 100 4.1.1 Một số đặc trƣng sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống B Obama.……… ……….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 100 4.1.2 So sánh sách quyền B Obama với G W Bush………………………… 104 4.2 Thành tựu hạn chế sách Mỹ Đông Nam Á ……… 107 4.2.1 Thành tựu sách Đơng Nam Á dƣới thời Tổng thống B Obama 107 4.2.2 Hạn chế sách Đơng Nam Á dƣới thời Tổng thống B Obama 112 4.3 Tác động sách Đơng Nam Á dƣới quyền Tổng thống B Obama 114 4.3.1 Đối với Mỹ………….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 114 4.3.2 Đối với ASEAN………….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 116 4.3.3 Đối với quan hệ quốc tế Đông Nam Á………………………………………… … ……… 119 4.3.4 Đối với Việt Nam ……….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 125 4.4 Triển vọng sách Đơng Nam Á Mỹ hậu Obama………………………………… 135 4.4.1 Cơ hội sách Đông Nam Á thời hậu Obama …………………………….………… 135 4.4.2 Thách thức sách Đơng Nam Á thời hậu Obama ………….…… … ………………… … 137 4.4.3 Các kịch sách Đơng Nam Á thời hậu Obama………………………… 141 Tiểu kết Chƣơng 4……….…… … ………………… ……… ………………… … ……… 144 KẾT LUẬN ………………………………………………….……… ……………………………………………… 145 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………….………… 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….…………………………………………………….………………….……… 153 PHỤ LỤC………………………………………….……………………………………….…………………………………………………………………………… 160 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là siêu cƣờng lại sau Chiến tranh Lạnh, Mỹ muốn nhấn mạnh vị lãnh đạo toàn cầu Có thể nói, sau kiện 11/09/2001, Mỹ điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu, chuyển trọng tâm chiến lƣợc sang khu vực CA - TBD ĐNA khu vực có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng bàn cờ trị quốc tế, mắt xích trung tâm chiến lƣợc CA - TBD Mỹ, nên khu vực nằm phạm vi điều chỉnh chiến lƣợc toàn cầu Mỹ Tuy nhiên, sa lầy Mỹ Iraq Afghanistan chiến chống khủng bố làm “xao nhãng” phần ý Mỹ ĐNA Sau trở thành Tổng thống thứ 44 nƣớc Mỹ vào ngày 20/01/2009, CQ TT B Obama thực chiến lƣợc “tái cân bằng” hay gọi chiến lƣợc “xoay trục châu Á” với trọng tâm khu vực ĐNA nhằm gia tăng can dự nhiều Mỹ vào khu vực này, đảm bảo lợi ích chiến lƣợc Mỹ nơi đây, đồng thời trì ảnh hƣởng vốn có họ trƣớc sức ép cạnh tranh từ phía Trung Quốc Quan tâm đến ĐNA, CQ TT B Obama coi trọng lợi ích cốt lõi khu vực Trƣớc hết lợi ích kinh tế, ĐNA lên khu vực có tốc độ phát triển kinh tế động bậc giới với mức trung bình 4,6% (2015) 5,2% (2016), quốc gia tăng trƣởng đứng đầu Singapore Philippines [29, tr.59-63] Cùng với văn hóa đa dạng giàu sắc, dân số trẻ đông 625 triệu ngƣời (2015) [23, tr.29], giàu tài nguyên thiên nhiên, có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng bàn cờ địa trị khu vực nói riêng quốc tế nói chung Những yếu tố giúp cho ĐNA trở thành điểm hội tụ nơi tranh giành cƣờng quốc khu vực giới nhƣ EU, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Anh Họ có điều chỉnh chiến lƣợc, nhằm tăng cƣờng ảnh hƣởng, bảo vệ lợi ích ĐNA Điều trở thành nguy đe dọa đến vị số Mỹ khu vực bối cảnh trung tâm quyền lực giới dần dịch chuyển từ khu vực châu Âu - Đại Tây Dƣơng sang CA - TBD Đông Á kỷ XXI Về lợi ích chiến lƣợc, khu vực ĐNA lại trở nên quan trọng lợi ích chiến lƣợc Mỹ ĐNA không nơi Mỹ có quan hệ đồng minh truyền thống với nhiều nƣớc ASEAN nhƣ Philippines Thái Lan, có quan hệ tin cậy chặt chẽ với Singapore quan hệ tồn diện với Malaysia, Indonesia Việt Nam mà cịn khu vực địa chiến lƣợc, có khả trì kết nối quan hệ kinh tế quốc tế, đồng minh Mỹ từ Đông Bắc Á đến ĐNA, tạo cho Mỹ gọng kìm, kiểm sốt địa trị Đơng Á - CA-TBD Những lợi ích nhƣ ràng buộc lẫn Mỹ với quốc gia khu vực ĐNA, khó làm Mỹ “xao nhãng” khu vực Đặc biệt, Mỹ có lợi ích chiến lƣợc Biển Đơng, eo biển Malacca biển Andaman địa kinh tế chiến lƣợc an ninh quốc phòng Trong lợi ích an ninh quân sự, Biển Đông mắt xích trọng yếu hệ thống quân ven biển Mỹ châu Á, chạy dài từ vịnh Persic đến bán đảo Triều Tiên, nơi hỗ trợ đắc lực cho việc trì “vành đai sắt” khống chế Trung Quốc phía Đơng nhƣ trì quan hệ đồng minh chiến lƣợc Mỹ khu vực ĐNA Điều quan trọng lên nhanh chóng Trung Quốc hành động đốn họ vấn đề khu vực giới, mà điển hình vấn đề Biển Đơng, biển Hoa Đơng nhƣ ảnh hƣởng kinh tế, trị tăng nhanh Trung Quốc ĐNA, nƣớc ĐNA lục địa hình thành chế hợp tác, liên kết Đơng Á khơng có Mỹ tham gia nhƣ ASEAN+3, Hợp tác Đông Bắc Á, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có vai trị trội Trung Quốc, điều tạo thách thức lớn việc trì lợi ích chiến lƣợc, lợi ích kinh tế lợi ích giá trị Mỹ khu vực CA - TBD mà trƣớc hết ĐNA Chính vậy, CQ TT B Obama thực sách “xoay trục châu Á” với trọng tâm khu vực ĐNA nhằm đảm bảo lợi ích Mỹ nơi góp phần kiềm chế hăng Trung Quốc Biển Đông Với việc gia tăng ảnh hƣởng Trung Quốc ĐNA, CQ TT B Obama phải tính đến vai trị “lãnh đạo” Mỹ cho rằng, chiến lƣợc tổng thể châu Á không đầy đủ khơng có sách bền vững rõ ràng khu vực ĐNA, đặc biệt ASEAN Hiệp hội quốc gia ĐNA (ASEAN) tổ chức bao gồm nhiều quốc gia quan trọng CA - TBD để ý tới cạnh tranh với nhau, Mỹ nhƣờng lại coi nhẹ lợi ích khu vực có tính chất chiến lƣợc Xuất phát từ tầm quan trọng ĐNA toàn kinh tế Mỹ ổn định khu vực nhƣ chiến lƣợc an ninh toàn cầu Mỹ CQ TT B Obama có nhiều mối quan tâm lớn khu vực ĐNA ơng tìm kiếm biện pháp tối ƣu để can dự sâu vào khu vực CQ TT B Obama quan tâm đến ĐNA nhiều so với quyền trƣớc có cách tiếp cận mang tính đa chiều, xuất phát khơng từ lợi ích truyền thống dân chủ, nhân quyền, mà cịn địa chiến lƣợc, địa trị địa kinh tế Vì lẽ đó, ĐNA trở thành mảnh đất thử nghiệm tốt cho sách “sức mạnh thông minh” [108, tr 67-69] Chiến lƣợc quay trở lại ĐNA CQ TT B Obama diễn bối cảnh Trung Quốc có hành động căng thẳng thơng qua việc địi hỏi chủ quyền phi lý có hành động bành trƣớng đơn phƣơng Biển Đông việc đƣa yêu sách: đƣờng lƣỡi bị (nhằm kiểm sốt 85% vùng biển vào ngày 8/5/2009), coi Biển Đơng lợi ích cốt lõi Trung Quốc (2010), thành lập thành phố Tam Sa (7/2012) Điều góp phần làm cho tình hình trị, an ninh ĐNA khu vực Biển Đông ngày trở nên phức tạp làm căng thẳng quan hệ Trung Quốc với Mỹ khu vực thời gian tới Chiến lƣợc trở lại CA - TBD mà khu vực ĐNA “trọng tâm” Mỹ tác động trực tiếp đến Việt Nam Bởi sau hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao (28/7/1995), quan hệ Việt - Mỹ có bƣớc phát triển mạnh mẽ lĩnh vực: trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Đặc biệt, sau chuyến thăm Chủ tịch nƣớc Việt Nam Trƣơng Tấn Sang tới Mỹ (7/2013), chuyến thăm Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng (7/2015), chuyến thăm Tổng thống B Obama đến Việt Nam vào ngày 23/5/2016 gần với hy vọng quan hệ hai nƣớc nâng lên tầm “đối tác, hợp tác tồn diện” Với lý đó, tác giả cho đề tài “Chính sách Đơng Nam Á quyền Barack Obama (2009 - 2016)” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Việc nghiên cứu sách nhiệm kỳ CQ TT B Obama có tính thời cao, giúp cho giới lãnh đạo, nhà trị, học giả ngƣời dân Việt Nam, nƣớc ĐNA có nhận thức sâu sắc chiến lƣợc đối ngoại vị tổng thống thứ 44 nƣớc Mỹ khu vực, góp phần tạo nên luận chứng, sở khoa học thực tiễn vào việc hoạch định, thực thi sách đối ngoại quốc gia ĐNA Việt Nam với Mỹ siêu cƣờng số giới, đối tác trị, an ninh, quân sự, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hàng đầu khu vực kỷ XXI Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn sách ĐNA CQ TT B Obama, Luận án làm rõ đặc trƣng nội dung trình triển khai sách Luận án cịn đánh giá tác động sách Mỹ, ASEAN Việt Nam; từ đƣa số dự báo sách ĐNA Mỹ tƣơng lai Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Luận án là: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn sách ĐNA CQ TT B Obama - Phân tích mục tiêu, nội dung chính, biện pháp tình hình triển khai sách ĐNA CQ TT B Obama - Đánh giá sách ĐNA CQ TT B Obama dự báo khả điều chỉnh sách Mỹ thời hậu Obama - Làm rõ tác động sách Việt Nam khuyến nghị sách Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sách ĐNA Mỹ thời gian Tổng thống Barack Obama nắm quyền lãnh đạo nƣớc Mỹ (2009 - 2016) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: khu vực CA - TBD nói chung với trọng tâm khu vực ĐNA - Về thời gian: nghiên cứu sách ĐNA CQ TT B Obama giai đoạn từ đầu năm 2009 đến 2016 - Nội dung: tập trung phân tích sách ĐNA CQ TT B Obama hƣớng triển khai sách lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh - quân sự, đồng thời phân tích tác động sách Mỹ, ASEAN Việt Nam quan hệ Mỹ Việt số lĩnh vực chủ yếu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án đƣợc thực dựa việc vận dụng quan điểm, đƣờng lối sách Đảng cộng sản Việt Nam, phƣơng pháp tiếp cận đất nƣớc học, khu vực học để nghiên cứu sách ĐNA CQ TT B Obama Luận án sử dụng cách chọn lọc lý thuyết quan hệ quốc tế, từ phân tích sách đối ngoại Mỹ việc hoạch định sách khu vực ĐNA Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu quốc tế: Đây phƣơng pháp chủ đạo mà luận án sử dụng; theo đó, tác giả đặt sách đối ngoại Mỹ bối cảnh chung tình hình giới, xu chung quan hệ quốc tế, từ phân tích nhân tố tác động vào việc hoạch định sách ĐNA CQ TT B Obama (2009 - 2016) - Phương pháp nghiên cứu kết hợp lịch sử với logic: Vận dụng quan điểm lịch sử để nêu rõ tính kế thừa, đồng thời làm bật điều chỉnh quan điểm sách đối ngoại Mỹ quốc gia ĐNA Mặt khác, nghiên cứu trình hoạch định sách CQ TT B Obama ĐNA đƣợc đặt bối cảnh lịch sử từ năm 2009 trở lại - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Qua đem lại hiểu biết hệ thống quan điểm, khái niệm nhận định tình hình giới khu vực, hệ thống hóa đƣờng lối sách ĐNA Mỹ, đồng thời phân tích sách CQ TT B Obama quốc gia ĐNA số lĩnh vực - Phương pháp dự báo: Nêu lên xu phát triển tình hình giới năm tới dựa liệu đáng tin cậy, từ đƣa đánh giá, dự báo triển vọng việc hoạch định sách ĐNA Mỹ tƣơng lai Đồng thời, luận án đƣa khuyến nghị học kinh nghiệm Việt Nam quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ - Phương pháp thống kê so sánh: tác giả sử dụng phƣơng pháp để tổng hợp, phân tích số liệu xuất nhập từ Mỹ sang nƣớc khu vực ĐNA đối tác khác Bảng 4.1 Trong đó, phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng, tiếp cận giải vấn đề phƣơng pháp tiếp cận đất nƣớc học, khu vực học phƣơng pháp phân tích sách ngành khoa học trị Bên cạnh đó, tác giả phân tích tài liệu gốc nhƣ Chiến lƣợc an ninh quốc gia, Thông điệp Liên bang dƣới thời CQ TT B Obama qua lăng kính trƣờng phái lý luận quan hệ quốc tế Đóng góp luận án 6.1 Về mặt thực tiễn Đóng góp quan trọng mặt thực tiễn Luận án trở thành nguồn tài liệu tham khảo cán công tác lĩnh vực đối ngoại, quốc phòng an ninh làm nguồn tƣ liệu cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập sinh viên chuyên ngành trị, lịch sử quan hệ quốc tế quan hệ quốc tế 6.2 Đóng góp khoa học Luận án - Trên sở phân tích hệ thống sách ĐNA Mỹ, Luận án góp phần luận giải cách khoa học làm rõ chất sách ĐNA CQ TT B Obama lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế văn hóa-giáo dục - Luận án cung cấp thêm sở khoa học việc đánh giá chuyển dịch trọng tâm chiến lƣợc Mỹ, chiều hƣớng chiến lƣợc Mỹ tác động khu vực CA - TBD nói chung Việt Nam nói riêng - Trên sở làm rõ chuyển biến tập hợp lực lƣợng trung tâm quyền lực lớn giới, Luận án phân tích thời thách thức quốc gia ĐNA, có Việt Nam đƣa kiến nghị sách Việt Nam quan hệ với Mỹ đối tác lớn khác; làm rõ vai trị, vị trí Việt Nam sách ĐNA Mỹ - Luận án cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện sở hình thành mục tiêu, nội dung hƣớng triển khai sách quyền B Obama ĐNA có đánh giá hệ quả, tác động chúng Đồng thời, Luận án đƣa vài gợi ý cho Việt Nam quan hệ ứng xử với Mỹ bên liên quan Bố cục Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án đƣợc chia thành bốn chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Tổng quan nghiên cứu sách Đơng Nam Á Chính quyền Tổng thống B Obama; Chƣơng Cơ sở hoạch định sách Đơng Nam Á Chính quyền Tổng thống B Obama; Chƣơng Nội dung hƣớng triển khai sách Đơng Nam Á Chính quyền Tổng thống B Obama; Chƣơng Nhận xét đánh giá sách Đơng Nam Á Chính quyền Tổng thống B Obama 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Lan Anh, Lê Vân Nga (2011), “Nhìn lại sách quyền tổng thống B Obama ASEAN”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (6), tr 45-53 Triệu Anh Ba, Quốc Thiều (2008), Barack Obama - Tương lai nước Mỹ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Khổng Thị Bình, Nguyễn Vũ Tùng (2009), “Chính sách đối ngoại Mỹ hệ lụy khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng: Các góc nhìn từ giới học giả khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2), tr 37-44 Bruce W Jentleson (Bản dịch) (2009), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vƣơng Dật Châu (2004), An ninh quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cƣơng (2013),“Vài nét sách đối ngoại Tổng thống Mỹ B Obama nhiệm kỳ hai (2012-2016)”, Tạp chí Cộng sản (846), tr.32-42 Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Duyên (2010), Tác động thay đổi tình hình kinh tế - trị Nhật Bản gần lên quan hệ Nhật Bản - ASEAN vai trò Nhật Bản Đông Nam Á thập kỷ tới, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á 11 Nguyễn Thùy Dƣơng (2010), “Ý nghĩa chuyến thăm châu Á Tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (12), tr 66-68 12 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Tác động điều chỉnh chiến lƣợc tồn cầu Mỹ đến Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (6), tr 56-67 13 Nguyễn An Hà (2014), “Sự điều chỉnh chiến lƣợc Nga châu Á - Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Quan hệ quốc phòng (2), tr 24-30 14 Đỗ Sơn Hải (2013),“Khả thay đổi sách xoay trục Mỹ”, Tạp chí Thế giới tồn cảnh (18), tr 35-45 15 Đỗ Sơn Hải (2014), “Phong cách Obama qua chuyến công du châu Á”, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 27/5/2014 16 Hà Hồng Hải (2014), “Những điều chỉnh gần sách Biển Đơng Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2), tr.71-92 17 Han Sung Joo, Tonny Koh, C Raja Mohan (2008), “Tổng quan quan điểm châu Á vai trò Mỹ châu Á năm 2008”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (10), tr.45-49 11 18 Hillary Clinton (2011), “Thế kỷ Thái Bình Dƣơng Hoa Kỳ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày dịch theo Foreign Policy (10), tr 48-58 19 Vũ Lê Thái Hồng (2012), “Sức mạnh thơng minh, kỷ Thái Bình Dƣơng học thuyết đối ngoại Obama”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (1), tr.207-246 20 Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Thuật ngữ an ninh châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội 21 Học viện Quan hệ quốc tế (2004), Quan hệ Mỹ nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Hùng (2010), “Chính sách đối ngoại Mỹ nay”, Tạp chí châu Mỹ ngày (1), tr.37-44 23 Hà Mỹ Hƣơng (2007), “Nhìn lại điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2), tr.26-37 24 Nguyễn Lan Hƣơng (2012), “Mỹ trọng tâm chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng năm 2011”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (9), tr.38-47 25 Nguyễn Phú Tân Hƣơng (2014), “Quan hệ Mỹ - ASEAN dƣới thời Tổng thống B Obama”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (3), tr.219-234 26 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2011), “Việt Nam tính tốn chiến lƣợc Mỹ khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr.16-37 28 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2013), “Châu Á - Thái Bình Dƣơng hệ thống quốc tế đƣơng đại tác động tới Việt Nam (theo cách tiếp cận địa trị kinh tế)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (11), tr 54-64 29 Nguyễn Thái Yên Hƣơng, Lê Hải Bình, Lại Thái Bình (2011), Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Joann F Price (2008), Tiểu sử Barack Obama, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Trần Khánh (2006), Những vấn đề trị - kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần Khánh (2014), Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau chiến tranh Lạnh, NXB Thế giới, Hà Nội 33 Phạm Gia Khiêm, “15 năm quan hệ Việt - Mỹ”, Chuyên san kỷ niệm 15 năm quan hệ Việt-Mỹ, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (7), tr.35-47 34 Kurt M Campbell, (2010) “Nguyên tắc can dự Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (5), tr.25-30 35 Lê Linh Lan (2011), “Chuyển biến quan hệ Mỹ - Nga dƣới quyền B Obama: Nguyên nhân triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2), tr.4156 12 36 Nguyễn Văn Lan, Chúc Bá Tun (2012), “Đơng Nam Á sách đối ngoại Mỹ nay: Sự triển khai dự báo triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (1), tr.139-150 37 Phạm Hoàng Tú Linh (2012), Nhân tố dầu lửa quan hệ Mỹ quốc gia vùng Vịnh Persic, Luận văn Thạc sỹ Quan hệ quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Cù Chí Lợi (2012), “Chính sách Hoa Kỳ khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng hàm ý Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (7), tr.3-10 39 Nguyễn Đình Luân (2014),“Về chiến lƣợc lớn Mỹ tới 2025-2030”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (1), tr.73-101 40 Lê Thế Mẫu (2012), “Mỹ chủ trƣơng chuyển trọng tâm chiến lƣợc sang khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Cộng sản (841), tr.15-27 41 Lê Thế Mẫu (2011), Thế giới thập niên nhìn lại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Bình Minh (2010), Một số suy nghĩ định hướng sách đối ngoại Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Quang Minh (2014), Quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Bùi Thành Nam (2013), “Quan hệ Việt - Mỹ bối cảnh quan hệ Mỹ ASEAN”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (7), tr.21-27 46 Ninh Hồng Nga (2016), Tổng thống Obama - Ba ngày đất Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Chu Minh Ngọc (2010), Cạnh tranh Trung Quốc - Mỹ khu vực Đông Nam Á từ năm 2001 đến nay, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 48 Nguyễn Nhâm (2011), “Chiến lƣợc can dự trở lại châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (5), tr 147-158 49 Nguyễn Thu Phƣơng (2014), “Mỹ muốn khẳng định diện châu Á - Thái Bình Dƣơng”, Chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí cộng sản (278), tr.14-23 50 Nguyễn Hồng Quang (2009), “Một số đánh giá bƣớc đầu Học thuyết Obama”,Tạp chí Châu Mỹ ngày (8), tr 38-43 51 Trần Quang (2014), “Chính sách Mỹ tranh chấp Biển Đông từ 1995 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Biển Đơng (9), tr 23-37 52 Trần Quang (2014), “Đánh giá chiến lƣợc tái cân Mỹ châu Á Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Quan hệ Quốc phịng (11), tr 35-42 53 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Mỹ điều chỉnh sách kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 54 Nguyễn Thiết Sơn (2005), “Chính sách vai trị Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (1), tr.45-57 55 Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN 2001-2020, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 56 Phạm Đức Thành (2009), “Sự điều chỉnh chiến lƣợc Mỹ tác động đến khu vực Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ ngày (8), tr.6777 57 Phạm Quốc Thái (2013), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động đối sách nước Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN: Vấn đề triển vọng, NXB Thế giới, Hà Nội 59 Thomas J.McCormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Thông xã Việt Nam (2005), “Chiến lƣợc quay lại Đông Nam Á Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (94), tr 10-13 61 Thông xã Việt Nam (2009), “Vai trò an ninh Mỹ Châu Á-Thái Bình Dƣơng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (129), tr 5-10 62 Thông xã Việt Nam (2010), “Việt Nam - Hoa Kỳ: Biên niên sử mới, 1995-2010”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (7), tr 9-17 63 Thông xã Việt Nam (2016),“Chính sách đối ngoại quyền Obama nhiệm kỳ hai tƣơng lai quan hệ Trung - Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (9), tr.10-15 64 Thông xã Việt Nam (2014), “Mỹ Philippines bắt đầu tập trận thƣờng niên”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (5), tr.19-25 65 Lê Khƣơng Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Khƣơng Thùy (2014), “Điều chỉnh sách Mỹ Trung Quốc tác động đến Đơng Nam Á/ASEAN”, Tạp chí Châu Mỹ (9), tr 3-17 67 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2011), Vị Việt Nam châu Á - Thái Bình Dƣơng mối liên hệ với sách Mỹ khu vực, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Chính sách quyền Obama Trung Quốc lĩnh vực an ninh - quân sự”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (1) , tr 67-74 69 Phạm Thùy Trang (2009), “Lợi ích Mỹ Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (2), tr 54-64 70 Tạ Minh Tuấn (2009), “Quan hệ Việt - Mỹ, thách thức nhiệm kỳ Tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (4), tr 24-30 14 71 Nguyễn Vũ Tùng (2009), “Cuộc thảo luận sức mạnh khôn ngoan ảnh hƣởng tới sách đối ngoại Mỹ dƣới quyền Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (5), tr.44-45 72 Chúc Bá Tuyên (2012), “Đông Nam Á sách đối ngoại Mỹ đầu kỷ tác động đến khu vực Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (8), tr 29-37 73 Trần Nguyễn Tuyên, Nguyễn Kỳ Sơn (2010), “Điều chỉnh sách đối ngoại quyền B Obama nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (1), tr 69-82 74 Phi Uyển (2011),“Tổng thống Obama, nhìn lại nửa chặng đƣờng”, Báo điện tử Cộng sản, ngày 16/02/2011 75 Trần Thị Vinh (2012), “Đông Nam Á chiến lƣợc châu Á - Thái Bình Dƣơng Mỹ (từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 2011)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (1), tr.3-13 76 Tiếng Anh 77 Abubakar Eby Hara (2012), “Re-engagement in American Foreign Policy toward Southeast Asia: Some Responses and Perspectives from Indonesians”, Southeast Asian Journal of Social and Political Issues Vol (2), pp 117-130 78 Adam B Lowther (2013), The Asia-Pacific Century: Challenges and Opportunities, CRC Press 79 Alan Cooperman (2015), U.S Military Presence in Asia of Global Attitudes Survey, Pew Research Center Publisher, Washington D.C 80 Armitage, Richard & Nye, Joseph (2009), Commission on Smart Power: A Smarter, More Secure America, The CSIS Press, Washington, D.C 81 Art, Robert (2009), “A Grand Strategy for America”, Cornell University Press (3), pp 3-15 82 Art, Robert (2010), “The United States and the Rise of China: Implications for the Long Haul”, Political Science Quarterly (3), pp 359-391 83 Ba, Alice (2009), “Systemic Neglect? A Reconsideration of US -Southeast Asia Policy”, Contemporary Southeast Asia (9), pp 369 - 398 84 Beeson, Mark, ed (2009), Contemporary Southeast Asia, Second Edition Hampshire: Palgrave Macmillan 85 Bellacqua, James (2012), The China Factor in US-Vietnam Relations, Center for Naval Analyses, Virginia, pp 1-42 86 Bhanubhatra Jittiang (2013), The American foreign policy towards Southeast Asia in the 21st century: The second front or the containment against China, Faculty of Political Science, Chulalongkorn University, Thailand, pp 228-757 87 Bond, Christopher S and Lewis M Simon (2009) The Forgotten Front: Winning Hearts and Minds in Southeast Asia, Foreign Affairs (6), pp 52 - 63 88 Bower, Ernest (2010) “The US - ASEAN Summit Should Be Held in Washington”, Pac-Net, Vol 38 (1), pp 57-67 15 89 Catharin Dalpino (2008), Group think: The Challenge of US-ASEAN relation, The Report America’s Role in Asia, the Asia Foundation, pp 231-241 90 Carmia Colette Carroll (2012), US - ASEAN relations under the Obama Administration 2009 - 2011, Georgetown University, Washington, D.C 91 Ciorciari, John David (2009) “The balance of great power influence in contemporary Southeast Asia”, International Relations of the Asia Pacific (9), pp 157-196 92 Cloud, David S (2012), “China wary of US military moves in Asia Pacific”, Los Angeles Time (3), pp 19-30 93 Chew, Emrys (2009) US Foreign Policy and Southeast Asia: From Manifest Destiny to Shared Destiny, R School of International Studies Working Paper, pp 63-75 94 Dalpino, Catherin (2010), Southeast Asia Relations: Denouement and Delay, Comparative Connections 95 Daniel R.Russel (2013), “Resourcing the Rebalance toward the Asia Pacific region”, Southeast Asia Press (7), pp.23-30 96 Daniel R.Russel (2014), “US poicy in the East Asia and Pacific region in 2014”, Southeast Asia Press (8), pp.35-40 97 David Brewster (2012), “Asian pivot’ is really an’ Asian re-balance”, International Press (9), pp 37-45 98 David Lai and Cameron Stevens (2014), “Fixing the U.S Rebalance to Asia-Pacific”, Foreign Affairs (10), pp 62-72 99 Dick K Nanto (2009) The Global Financial Crisis: Foreign and Trade Policy Effects, CRS Report for Congress, Washington DC 100 Dosch, Jorn (2009), The US and Southeast Asia, In Mark Beeson (ed.), Contemporary Southeast Asia, Second Edition Hampshire: Palgrave Macmillan 101 Dr Ratner (2014), Rising China and the U.S Rebalancing to Southeast Asia: The US - China economic and security review commission, Center for a New American Security, Washington DC 102 Dulan, Guoji Wenti Ynajiu (2013), “On America’s TPP”, International Studies (1), pp 45-51 103 Dustin Walker (2014), “Is America’s Rebalancing Dead?, America International Relation” Los Angeles Time (5), pp.11-20 104 E J Dion (2009), The Obama Doctrine, Real Clear World, US 105 East Asian Strategic Review (2014), The United States: Asia-Pacific Rebalancing Put to the Test Chapter 7, pp 261-277 106 Fareed Zakaria (2008), The future of American Power: How America can survive the Rise of the Rest, Foreign Affairs 107 Fu Mengzi (2012), “TPP, The Adjustment of America’s Asia - Pacific Strategy and its influence on China”, China Review (7), pp 23-30 16 108 Gordon, Robert (2012), “Is US economic growth over? Faltering innovation confronts the six headwinds”, Policy Insight (63), pp.19-29 109 Henry Kissinger (2002), Does America Need a Foreign Policy? Toward a Diplomacy for the 21 century, Simon & Schuster Publisher 110 Hillary Clinton (2011), “America’s Pacific Century”, Foreign Policy Press publisher (8), pp 54-60 111 Hung Ming-Te, Tony Tai-Ting Liu (2012), “U.S foreign policy in Southeast Asia under the Obama Administration: Explaining U.S return to Asia and its Strategic Implications”, Usak Yearbook (5), pp 195-225 112 Hung Ming-Te,Lee Mei-Hsien (2011), An Analysis of Obama Administration’s Foreign Policy in Southeast Asia, Paper prepared for the International Studies Association Annual Convention, Montreal, Quebec, Canada 113 Hung Ming-Te, Tony Tai-Ting Liu (2011), “Sino-U.S Strategic Competition in Southeast Asia: China’s Rise and U.S Foreign Policy Transformation since 9/11”, Political Perspectives (5), pp 105-113 114 Ian F Fergusson, Bruce Vaughn (2011), The Trans-Pacific Partnership Agreement, Congressional Research Service, US 115 J O Moller (2011), How Asia can shape the World, ISEAS Publishing 116 Jeffrey Bader (2012), Obama and China’s Rise: An Insider’s Account of America’s Asia Strategy, Washington DC, The Brookings Institutions 117 Joel R Campbell (2012),“US Foreign Policy towards Northeast Asia”, Perceptions Journal of International Affairs (4), pp 3-26 118 John T Bennett (2013), US Foreign Policy to Refocus on Asia, The Hill, New York 119 Joseph Nye (2011), Obama’s Pacific Pivot, Project Syndicate, US State Department 120 Joseph Nye (2011), The future of power, Public Affairs, New York 121 Jürgen Haacke (2010), Playing Catch-Up: The United States and Southeast Asia, Routledge, Germany 122 Jürgen Haacke (2013), Cooperative Security in the Asia-Pacific: The ASEAN Regional Forum, Routledge, Germany 123 Kaplan, Robert D (2010) “The Geography of Chinese Power: How Far Can Beijing Reach on Land and at sea?”, Foreign Affairs (3), pp 22-41 124 Kenneth Lieberthal, (2011), The American Pivot to Asia: Why President Obama’s turn to the East Is Easier Said Than Done, Foreign Policy, US 125 Marcus Ying (2011), “The Obama Administration’s Policy Adjustments toward ASEAN”, Asia Press (3), pp 29-40 126 Mark E Manyin (2012), Pivot to the Pacific? The Obama Administration’s Rebalancing Toward Asia, Congressional Research Service, US 17 127 Mark E Manyin (2014), U.S - Vietnam Relations in 2014: Current Issues and Implications for U.S Policy, Congressional Research Service 128 Martin S Indyk, Kenneth G Lieberthal (2012), Barack Obama's Foreign Policy, Bending History Publisher 129 Mayang A Rahawestri (2010), “Obama’s Foreign Policy in Asia: More Continuity than Change Security Challenges”, Asia Studies (1), pp 109-120 130 Mohammad N Nabi (2014), “U.S pivot policy towards Asia-Pacific: Implications for the region and Bangladesh”, J S Asian Studies (3), pp 203-215 131 Nicolas Kitchen (2010), “The Obama Doctrine-Detente or Decline” European Political Sience (10), pp.27-35 132 Pamela Sodhy (2012), Malaysia - US Relations 2000 - 2011, Institute of Strategic and International Studies (ISIS) Malaysia 133 Parmar, Inderjeet, and Michael Cox, ed (2010), Soft Power and US Foreign Policy: Theoretical, Historical and Contemporary Perspectives, Oxon Routledge 134 Peter A Petri (2013), ASEAN Centrality and the ASEAN - US Economic Relationship, East-West Center Publisher, Honolulu, Hawaii, US 135 Renato Cruz De Castro (2013), “The Obama Administration’s Strategic Pivot to Asia: From a Diplomatic to a Strategic Constrainment of an Emergent China?”, The Korean Journal of Defense Analysis Vol 25 (3), pp 331-349 136 Richard C Bush (2013), “United States Policy towards Northeast Asia” SERI Quarterly (19), pp 37-43 137 Robert G Sutter (2013), “Balancing Acts: The U.S Rebalance and AsiaPacific stability”, Sigur Center for Asian Studies (15), pp.3-30 138 Sabrina Tsai (2013), Obama’s Second Term in the Asia-Pacific Region, The Project 2049 Institute, pp 3-23 139 Senate Committee on Foreign Relations (2015), Report on Obama Administrations’ Rebalance to the Asia-Pacific, Diplomatic missions of the United States in Southeast Asia 140 Spillius (2011), “China warns Barack Obama over South China Sea interference”, The Telegraph (18), pp 12-22 141 Stephen M Walt (2012), Explaining Obama’s Asia Policy, Foreign Policy Press, US 142 Stephen Walt (2011), The rise of China and America’s Asian Alliances, RSIS Colloquium, Asia Press 143 Stuart, Douglas T, William T Tow (2013), US Strategy for the AsiaPacific: Building a mutipolar balance-of-power, Adelphi paper, IISS, Oxford University Press 144 Sutter, Robert (2009), “The Obama Administration and U.S Policy in Asia”, Contemporary Southeast Asia (2), pp 189-216 18 145 Tsai, Tung-Chieh; Ming-Te, Hung ed (2011), “China’s Foreign Policy in Southeast Asia: Harmonious Worldview and its Impact on Good Neighbor Policy”, Journal Contemporary Eastern Asia, Vol 10 (1), pp.19 -28 146 U.S Department of Defense (2010), Quadrennial Defense Review Report 2010, U.S Department of Defense, Washington D.C 147 U.S White House (2010), The National Security Strategy of the United States of America, Washington D.C.:U.S 148 U.S White House (2014), The National Security Strategy of the United States of America, Washington D.C.: U.S 149 U.S White House (2015), The National Security Strategy of the United States of America, Washington D.C.: U.S 150 US Policy in Southeast Asia (2005), Fortifying the Foundation A Report and Recommendations From the Southeast Asia in the Twenty-First Century: Issues and Options for US Policy Initiative, The Stanley Foundation, USA 151 Wu Xinbo (2012) “The Obama Administration’s Asia-Pacific Strategy”, China International Studies (3), pp 79-97 19 ... VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN B OBAMA 4.1 Đánh giá sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống B Obama 100 63 100 4.1.1 Một số đặc trƣng sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống B Obama. ………... NỘI DUNG VÀ CÁC HƢỚNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN B OBAMA 3.1 Nội dung sách Đơng Nam Á quyền Tổng thống B Obama …… 63 3.1.1 Mục tiêu sách Đơng Nam Á …………….………… ... PHẠM HOÀNG TÚ LINH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐƠNG NAM Á CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG BARACK OBAMA (2009 - 2016) Chuyên ngành: Đông Nam Á học Mã số: 62 31 50 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG NAM Á HỌC NGƢỜI HƢỚNG

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w