1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bảo vệ Chủ quyền biển đảo Việt Nam

33 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ôn tập kiến thức bài trước.. Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng đất dưới chú[r]

(1)(2)

I- MỤC TIÊU 1 Về nhận thức

- Hiểu khái niệm, hình thành, phận cấu thành lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia

- Biết cách xác định đường biên giới quốc gia đất liền, biển không lòng đất

- Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; nội dung biện pháp xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia

2 Về thái độ

(3)

II- CẤU TRÚC NỘI DUNG, THỜI GIAN. 1- Cấu trúc nội dung.

Bài học gồm phần:

A- Lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

1- Lãnh thổ quốc gia

2- Chủ quyền lãnh thổ quốc

B- Biên giới quốc gia.

1- Lịch sử hình thành biên giới quốc gia Việt Nam 2- Khái niệm biên giới quốc gia

3- Xác định biên giới quốc gia Việt Nam

C- Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN

1- Một số quan điểm Đảng Nhà nước CHXHCNVN

2- Nội dung xây dựng quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCNVN

(4)

2- Nội dung trọng tâm học:

- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

- Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới

quốc gia Việt Nam.

(5)

3- Thời gian.

- Tổng số : 05 tiết - Phân bố :

Tiết 1: Lãnh thổ quốc gia .

Tiết 2: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, hình thành biên giới quốc gia Việt Nam

Tiết 3: Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam

(6)

III- CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên

a- Chuẩn bị nội dung.

- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có lên quan đến nội dung giảng

- Luyện tập kỹ giáo án, kết hợp tốt phương pháp dạy trình giảng; định hướng, hướng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung học

b- Chuẩn bị phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia

(7)

2 Đối với học sinh

- Ôn tập kiến thức trước.

- Đọc trước nội dung học.

(8)

IV- NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI

A- Lãnh thổ quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

1- Lãnh thổ quốc gia.

a- Khái niệm lãnh thổ quốc gia

(9)

b- Các phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.

Vùng đất

Vùng đất lãnh thổ gồm toàn

phần đất lục địa đảo, quần đảo thuộc chủ

quyền quốc gia (kể đảo ven bờ đảo

xa bờ)

Vùng nước

là toàn phần nước nằm

trong đường biên giới quốc gia

V

ùng nước gồm:

(10)

Vùng nước biên giới: bao gồm sông, hồ, biển nội địa nằm khu vực biên giới quốc gia Về bản chất vùng nước biên giới giống vùng nước nội địa nói chung, chúng nằm khu vực biên giới nên trình khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước có liên quan trực tiếp đến quốc gia có chung đường biên giới Do vậy, quốc gia hữu quan thường ký kết điều ước quốc tế quy định sử dụng, khai thác, bảo vệ nguồn nước lợi ích chung của bên.

Vùng nội thuỷ: vùng nước biển xác định bên bờ biển bên khác đường sở quốc gia ven biển

(11)

Vùng lịng đất: là tồn phần nằm vùng đất vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia

Vùng trời :: khoảng không gian bao trùm vùng đất vùng nước quốc gia

Vùng đất, vùng nước, vùng lịng đát, vùng trời thuộc chủ quyền hồn tồn, tuyệt đối đầy đủ quốc gia, trừ vùng nước lãnh hải quyền qua không gây hại

Vùng lãnh thổ đặc biệt:

Các tàu thuyền, phương tiện bay mang cờ dấu hiệu riêng biệt hợp pháp quốc gia, công trình nhân tạo, thiết bị, hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm… hoạt động nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia thừa nhận phần lãnh thổ quốc gia Các phần lãnh thổ gọi với tên khác như: lãnh thổ bơi, lãnh thổ bay…

(12)

2 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia

a)Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia:

Chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ

(13)

b) Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia:

Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia gồm:

- Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hố.

- Quốc gia có quyền tự việc lựa chọn phương hướng phát triển đất nước.

- Quốc gia tự quy định chế độ pháp lý vùng lãnh thổ quốc gia.

- Quốc gia có quyền sở hữu hồn toàn tất tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ mình.

- Quốc gia thực quyền tài phán (quyền xét xử) mọi công dân, tổ chức, kể cá nhân, tổ chức nước ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia.

- Quốc gia có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thích hợp

(14)

B- Biên giới quốc gia

1- Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam:

Tuyến biên giới đất liền: Biên giới đất liền gốm Biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Biên giới Việt Nam – Lào; Biên giới Việt Nam – Campuchia, Việt Nam đàm phán với nước tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012.

Tuyến biển: Đã đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định

(15)

2 Khái niệm biên giới quốc gia

a) Khái niệm:

Các khái niệm khác nhìn chung thể hai dấu hiệu đặc trưng.

- Một là, biên giới quốc gia giới hạn lãnh thổ quốc gia.

- Hai là, biên giới quốc gia xác định chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia lãnh thổ

(16)

B,Các phận cấu thành biên giới quốc gia:

-Biên giới quốc gia đất liền:

Biên giới quốc gia đất liền biên giới phân chia chủ quyền lãnh thổ đất liền quốc gia với quốc gia khác

Biên giới quốc gia biển:

Biên giới quốc gia biển có hai phần:

Một phần đường phân định nội thuỷ, lãnh hải các nước có bờ biển tiếp liền hay đối diện Đường xác định điều ước nước hữu quan

(17)

Biên giới lòng đất quốc gia:

Biên giới lòng đất quốc gia biên giới xác định mặt thẳng đứng qua đường biên giới quốc gia đất liền, biển xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái đất

Biên giới không:

Biên giới không:

Là biên giới vùng trời quốc gia, gồm hai phần:

(18)

3) Xác định biên giới quốc gia Việt Nam

a)Nguyên tắc xác định biên giới

quốc gia:

Các nước có chung biên giới ranh giới biển (nếu có) thương lượng để giải vấn đề xác định biên giới quốc gia

(19)

•Xác định biên giới quốc gia đất liền

- Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia đất liền:

+ Biên giới quốc gia đất liền xác định theo điểm, đường, vật chuẩn

+ Biên giới quốc gia sông, suối xác định:

Trên sông mà tàu thuyền lại được, biên giới xác định theo lạch sơng lạch sông Trên sông, suối mà tàu thuyền không lại biên giới theo sơng, suối Trường hợp sơng, suối đổi dịng biên giới giữ nguyên

(20)

- Phương pháp cố định biên giới đó, nghĩa giữ cho biên giới ln vị trí xác định, làm cho tất người nhận biết rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác bảo vệ, trì kiểm soát việc chấp hành luật lệ …

Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới : Mô tả đường biên giới hiệp ước biên giới nghị định thư phân giới cắm mốc; mô tả hình ảnh…;

Đặt mốc quốc giới: Các nước có chung biên giới theo thoả thuận số lượng, hình dáng, kích thước, chất liệu, mốc chính, mốc phụ; phương pháp đặt mốc (trực tiếp hay mốc gián tiếp), cách đánh số hiệu, mầu sắc …

Dùng đường phát quang: Nếu hai nước phát quang biên giới đường đường phát quang

(21)

* Xác định biên giới quốc gia biển:

Biên giới quốc gia biển hoạch định đánh dấu các toạ độ hải đồ, ranh giới phía ngồi lãnh hải đất liền, lãnh hải đảo, lãnh hải quần đảo Việt Nam xác định pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 và điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quốc gia hữu quan

* Xác định biên giới quốc gia lòng đất

Biên giới quốc gia lòng đất mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia đất liền biên giới quốc gia biển xuống lòng đất

Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

* Xác định biên giới quốc gia không

(22)

C- Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXNCNVN

1 Một số quan điểm Đảng Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ biên giới quốc gia

a) Biên giới quốc gia nước CHXHCNVN thiêng liêng, bất khả xâm phạm:

b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nhiệm vụ Nhà nước trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân:

c) Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp đồng bào dân tộc biên giới:

d) Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị; giải vấn đề biên giới quốc gia biện pháp hồ bình:

(23)

2 Nội dung xây dựng quản lý, bảo

vệ biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

a) Vị trí, ý nghĩa việc xây dựng quản

lý, bảo vệ biên giới quốc gia:

(24)

b) Nội dung, biện pháp xây dựng quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:

*Xây dựng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:

* Quản lý, bảo vệ đường biên giới quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm lãnh thổ, biên giới, vượt biên, vượt biển và vi phạm khác xảy khu vực biên giới:

* Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện: * Xây dựng biên phịng tồn dân trận biên phịng tồn dân vững mạnh để quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:

(25)

c) Trách nhiệm công dân:

- Mọi cơng dân Việt Nam có trách nhiệm

nghĩa vụ bảo vệ biên giới quốc gia nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây

dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật

tự an toàn xã hội khu vực biên giới

(26)

-

Thực nghiêm luật quốc phòng, luật

nghĩa vụ quân sự, luật biên giới; tuyệt đối

trung thành với tổ quốc,

(27)

* Trách nhiệm học sinh

- Học tập nâng cao trình độ nhận thức mặt, hiểu biết sâu sắc truyền thống dựng nước, giữ nước dân tộc.

- Xây dựng, củng cố lòng u nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc

- Tích cực học tập kiến thức quốc phòng - an ninh, sẵn sàng nhận hồn thành nhiệm vụ quốc phịng

- Tích cực tham gia phong trào của đoàn

(28)(29)(30)(31)(32)(33)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w