de thi hsg li 8 vật lý 8 trần thị thanh phương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

3 13 0
de thi hsg li 8 vật lý 8 trần thị thanh phương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính vận tốc trung bình của thuyền trong suốt thời gian cả đi lẫn về, biếtb. vận tốc thực của thuyền là 12km/h, vận tốc của nước là 6km/h.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: VẬT LÝ LỚP

Năm học: 2013 - 2014

Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm):

Một thuyền chạy từ bến A sang bến B trở bến A dịng sơng a Tính vận tốc trung bình thuyền suốt thời gian lẫn về, biết

vận tốc thực thuyền 12km/h, vận tốc nước 6km/h

b Vận tốc trung bình thuyền thay đổi nước chảy nhanh, chảy chậm

Câu 2 (3 điểm): Một thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung bình nước biển 10300N/m3

a Tính áp suất độ sâu

b Cửa chiếu sáng áo lặn có diện tích 0,016m2 Tính áp lực nước

tác dụng lên phần diện tích

Câu 3: (3 điểm)

Một vật treo vào lực kế, nhúng chìm vật vào bình tràn lượng nước tràn tích 200cm3.Khi lực kế 15,8N Biết trọng

lượng riêng nước 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật b) Vật có khối lượng ?

Câu 4: (2,0 điểm)

Tia sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ vào bàn, nghiêng với mặt bàn góc α=600 Cần phải đặt bàn gương phẳng để hắt tia sáng

ra ngồi cửa sổ theo phương nằm ngang

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM

THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ BẬC THCS NĂM HỌC 2013 - 2014

Câu 1: (2 điểm)

a Gọi S quảng đường AB Vn vận tốc nước

V vận tốc thực thuyền

- Thời gian thuyền xi dịng từ A đến B: t1= S

V+Vn (0,25đ)

- Thời gian thuyền ngược dòng từ B đến A: t2= S

V −Vn (0,25đ) - Thời gian lẫn thuyền:

t=t1+t2= S

V+Vn+

S V −Vn=

2 VS V2− V

n

2 (0,5đ) - Vận tốc trung bình thuyền lẫn về:

Vtb=2S

t =

V2−Vn2

V =

12262

12 =9 km/h (0,5đ) b Từ công thức: Vtb=V

2− V

n

2

V

- Khi nước chảy nhanh Vn lớn suy Vtb giảm (0,25đ)

- Khi nước chảy chậm Vn nhỏ suy Vtb lớn (0,25đ)

Câu 2:( 3đ)

Tóm tắt: 0,5 đ h=36m, d=10300N/m3

S=0,016m2

a) p=? F=? Giải:

a Áp suất tác dụng vào người thợ lặn độ sâu 36m

ADCT: p=d.h 0,5 điểm Thay số:

P = d h = 10300 36 = 370800 N/m2. 0,75 điểm

b Áp lực tác dụng lên phần diện tích cữa chiếu sáng áo lặn là:

ADCT :pF

S -> F=p.S 0,75điểm

(3)

F = P S = 370800.0,016=5932,8N Câu 3: (3 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Tóm tắt đổi đơn vị 0,5 điểm

a - Thể tích lượng nước tràn thể tích vật: V vật = V nước tràn = 2.10-4m3

- Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật: FA = d.V = 10000.2.10-4 = 2(N)

0,5điểm 0,5điểm b - Trọng lượng vật:

F = P – FA=> P = F + FA

P = 15,8 + = 17,8 (N) - Khối lượng vật :

P = 10.m => m = P/10 = 1,78 (Kg)

0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm

Câu 4: (2 điểm)

Người ta muốn tia sáng mặt trời sau phản xạ gương qua cửa sổ, theo hướng OR Song song mặt bàn (0,5đ)

Pháp tuyến ON phân giác góc SOR, nên góc NOR = 300 (0,5đ)

Gương đặt vng góc với ON nên phải nghiêng với mặt bàn góc

600 (0,5đ)

`

Hình vẽ S

N

R

O α 60 30

0

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan