Chương I. §4. Hai đường thẳng song song

131 4 0
Chương I. §4. Hai đường thẳng song song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bíc ®Çu biÕt vËn dông c¸c tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc vµo gi¶i bµi tËp lËp c¸c tØ sè b»ng nhau vµ t×m mét thµnh phÇn cha biÕt trong tØ lÖ thøc.. - HS linh ho¹t khi vËn dông tÝnh chÊt cña tØ[r]

(1)

Chơng I: số hữu tỉ số thực Soạn: 16/ 8/2015

Giảng:18/8/2015 (7D,C)

Tiết 1: Tập hợp Q số hữu tỉ

I Mơc tiªu:

- HS biết đợc số hữu tỉ sốviết đợc dới dạng a

b víi a,b số nguyên b khác

- Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, biểu diễn số hữu tỉ nhiều phân số so sánh số hữu tỉ Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ tập hợp số NZQ

- Häc sinh cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c biĨu diƠn sè hữu tỉ trục số

II Chuẩn bị GV

+ Tinh gi¶n: ?3; ?4 + Bỉ sung: Không

III Tiến trình dạy:

1 n định tổ chức:( ) ’ 7C 7A 2 Kiểm tra cũ: Khụng

3 Tiến trình tổ chức cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khỏi động (2 )

- GV giới thiệu chơng trình đại số giới thiệu sơ lợc chơng I

- GV nªu yêu cầu sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức phơng pháp học tập môn toán

- HS ghi lại yêu cầu để thực hin

HĐ2: Số hữu tỉ (12)

Mc tiờu: Học sinh phát biểu đợc khái niệm số hữu tỉ, bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ tập hợp số

NZQ.

- GV : Cho học sinh đọc thầm (SGK – T4) mục thời gian 2’ Sau u

cÇu häc sinh viết số

1 4; 0, 2;0;2

3

thành ba phân số

- HS: Tự đọc thầm mục (SGK – T4) thực yêu cầu giáo viên

? Có thể viết số thành ph©n sè b»ng nã?

- HS: Có thể … vơ số phân số - GV thơng báo: lớp ta biết: Các phân số cách viết khác số, số đợc gọi số hữu tỉ

? Vậy số hữu tỉ đợc viết dới dạng ntn? - GV: Chuẩn xác khái niệm nh SGK Gọi học sinh đọc lại khái niệm SGK

- GV: HS thực hiện’

?1 & ?2 (SGK – T5) Ba nhãm viÕt vµo giÊy

1 Sè h÷u tØ.

- Ta cã:

4 12

4

1

   

1

0,

5 10 0

0

1 7 14

2

3 3

 

    

   

 

   

C¸c sè

1 4; 0, 2;0;

3

số hữu tỉ

*Kh¸i niƯm (SGK – T5)

- Tập số hữu tỉ đợc kí hiệu Q

?1 C¸c sè

1 0,6; 1, 25;1

3

(2)

- HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo viên, đạt diện nhóm nộp kết quả, nhóm khác quan sát kết máy chiếu bổ sung

? Sè tù nhiªn b có số hữu tỉ không? Vì sao?

- HS: Víi b N th× b Q , v×

b b

1

? Em có nhận xét mối quan hệ ba tËp hỵp sè N, Z, Q?

- GV: Giới thiệu sơ đồ máy chiếu - GV: Học sinh lên bảng làm SGK - HĐ3: Biểu diễn số hữu tỉ trục số (10)

Môc tiêu:

- HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- HS biu din đợc số hữu tỉ trục số GV: Yêu cầu cá nhân học sinh làm ?3 SGK -T5 vào học sinh lên bảng thực

- GV: Cho học sinh đọc thầm ví dụ sau trình bày bớc biểu diễn số

5 4trªn trục số GV thao tác biểu diễn bảng cho lớp quan sát

? Để biểu diễn số hữu tỉ

3

ta làm nh thÕ

nµo?

? Em h·y viÕt

3

dới dạng mẫu số dơng

? Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần

? §iĨm biĨu diƠn sè

3

 đợc xác định nh

thÕ nµo?

- HS: học sinh trả lời miệng sau học sinh lên bảng biểu diễn c lp v vo v

HĐ4: So sánh số hữu tỉ (10)

Mục tiêu:

- Học sinh biết cách so sánh số hữu tỉ

- Học sinh so sánh đợc hai số hữu tỉ - GV: Hỏi trực tiếp ?4

- HS: Học sinh đứng chỗ trả lời miệng lớp theo dõi nhận xét

? Muốn so sánh hai phân số ta làm nh nào?

3

0,6 ; 1, 25 ;1

5 3

  

?2 Số nguyên a số hữu tỉ v× a a

1

+) Mèi quan hệ ba tập hợp số N, Z, Q

Bµi tËp 1(SGK -7)

2

3 N; Z; Q; Z; Q;

3

N Z Q

         

 

2 Biểu diễn số hữu tỉ trục số. ?3

a/ VÝ dô 1:

b/ VÝ dô 2:

Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi điểm x

3 So sánh hai số hữu tỉ.

?4 Ta cã:

2 10 12 ;

3 15 15

  

 

Vì 10 12 15 nên

10 12 15 15

 

(3)

- GV: Thông báo cách so sánh hai số hữu tỉ SGK - T6 Cho học sinh tự đọc thầm VD1, VD2 SGK - T6, làm ví dụ tơng tự

- HS: học sinh lên bảng thực học sinh làm ví dụ, học sinh dới lớp làm vào sau nhận xét bổ sung \

Cho học sinh tự đọc thông tin SGK - T7 ? Thế số hữu tỉ dơng, Thế số hữu tỉ âm? Số có phải số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm hay không?

* Lu ý: Qua nhận xét ta thấy VD2 trả lêi lu«n

4

5

GV: Yêu cầu học sinh trả lời trùc tiÕp ?5

H§5: Cđng cè (7 )

- GV Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niện số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ

- GV Yêu cầu học sinh làm tập 2, 3a SGK - T7,

- HS: học sinh đồng thời lên bảng học sinh làm ý, học sinh dới lớp làm vào sau nhận xét làm bạn bảng

- GV chèt

- Trên trục số, hai điểm hữu tỉ khác có điểm hữu tỉ có vơ số điểm hữu tỉ hay   

a) VD1: So sánh hai số hữu tỉ 0,5và

3

Ta cã:

1

0,5 ;

2 6

  

   

Vì nên

3 6    hay 0,5   

b) VD2: So s¸nh hai số hữu tỉ Ta cã:

4 19

3 ;0

5 5

  

V× 19 và 5

nên 19 5   hay  

* NhËn xÐt (SGK - 7)

?5 C¸c sè

; ;

là số hữu tỉ ©m

c¸c sè

;

là số hữu tỉ dơng

Số

0

2 không số hữu tỉ dơng, không số hữu tỉ âm.

4 Luyện tập: Bài (SGK - 7)

a) Các phân số biểu diễn số hữu tỉ

4

là:

15 24 27 ; ; 20 32 36

   b) 3 4   

Bµi (SGK - 78)

a) Ta cã:

2 22 21

x ; y

7 77 11 77

  

Vì 22 21và 77 0 nªn

22 21 77 77

 

(4)

b) Ta cã:

18 18 216 25 25 300

 

Vì -216 <-213 300 > nªn 216 213 18 213 300 300 25 300

  

  

IV Híng dÉn häc sinh tù häc ( 3p) 1.Híng dÉn häc bµi cị:

- Số hữu tỉ số đợc viết dới dạng ntn? ĐK? Cách biểu diễn số hữu tỉ trục số

- §Ĩ so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh nào?

- Làm tập: 3bc,4 (SGK - 8); 1;2;4 (SBT – 5) Híng dÉn chn bÞ bµi míi

+ Ơn tập quy tắc: - Cộng trừ phân số, Viết dạng tổng quát? - Quy tắc “chuyển vế” học lớp

- TÝnh chÊt cđa phÐp céng ph©n sè + ? Muèn céng, trõ hai sè h÷u tØ ta làm nh nào?

Soạn: 18/8/ 2015 Giảng: 20/8/2015

TiÕt 2: Céng, trõ sè h÷u tØ

I Mơc tiªu:

- Học sinh phát biểu đợc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; phát biểu đợc quy tắc “chuyển vế” Q

- Học sinh thực thành thạo phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh đúng, biết áp dụng quy tắc “chuyển vế” thành thạo

- Häc sinh cã tính cận thận, xác, khoa học giải toán

II Chn bÞ cđa GV

+ Tinh giản: Không

+ B sung: Bi dng tìm x, đề viết lên bảng phụ

III Tiến trình dạy:

1 n nh t chc(1 ) 7C: 7D

2 KiĨm tra bµi cị(7’)

- Số hữu tỉ số đợc viết dới dạng ntn? Cho ví dụ Với x = ; ( , , ; 0)

a b

y a b m Z m

m m Em hày hoàn thành công thøc sau: x+ y = x- y =

- Làm tâp 3(SGK- 8) ý b,c

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

HĐ1: Khởi động(1 )

- GV: Ta biết: Mọi số hữu tỉ viết đợc dới dạng phân số

 

a

a, b Z, b

(5)

HĐ2:Cộng, trừ hai số hữu tỉ (15 ) Mục tiªu:

+ Học sinh phát biểu đợc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.

+ Học sinh làm thành thạo các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ. ? Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nào?

- HS: Để cộng, trõ hai sè h÷u tØ ta cã thĨ viÕt díi dạng phân số, áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số

- GV: Em hÃy nhắc lại tính chất phép cộng phân số?

tính chất phép cộng số hữu tỉ

- GV cho học sinh đọc VD (SGK – T9), làm ví dụ tơng tự.- GV yêu cầu học sinh lm ?1

- học sinh lên bảng thực hiƯn, häc sinh díi líp lµm bµi vµo vë - GV yêu cầu học sinh làm tiếp (SGK - T10)

- học sinh lên bảng thực Học sinh làm câu a, b; Học sinh làm câu c, d Học sinh dới lớp nửa làm câu a, b; nửa làm c©u c, d

- Sau nhận xét làm bạn - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) HĐ3: Quytắc chuyển vế (11 )“ ” ’ Mục tiêu:

+ Học sinh phát biểu đợc quy tắc chuyển vế Q.

“ ”

+ Học sinh áp dụng quy tắc chuyển vế thành th¹o.

“ ”

? em nhắc lại qui tắc “chuyển vế” học lớp

- 1, học sinh phát biểu qui tắc chuyển vÕ”

- GV: Trong Q, ta còng cã qui t¾c “chun vÕ”nh vËy

- GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK

häc sinh lªn bảng ?2 tập (SGK) ý a,c

1 Céng, trõ hai sè h÷u tØ.

Víi

a b

x , y (a, b, m Z, m 0)

m m

   

, ta cã:

a b a b x y

m m m

   

a b a b x y

m m m

   

*VÝ dô: a)

5 25 19 10 20 20 20

  

   

b)

5 12

2

6 6

6

  

 

        

?1.

a)

2 10 0,

3 15 15 15

  

     

b)  

1 1 11

0, 0,

3   3  3 15 15 15  

Bµi 6(SGK - 10)

a)

1 21 28 80 84 84 12

     

    

b)

8 15 18 27 9

  

    

c)

5 5

0,75

12 12 12 12 12

  

      

d)

7 49 53 11

3,5

2 14 14 14 14

 

         

2 Quy t¾c chun vÕ“ ” * Quy t¾c(SGK - 9)

Víi x, y,z Q: x y z    x z y 

(6)

Sau chia sẻ với häc sinh díi lớp

GV: Cho học sinh đọc ý (SGK - T9)

GV: chốt: Trong Q, ta có tổng đại số, đổi chỗ số hạng, đặt dấu ngoặcđể nhóm số hạng cách tùy ý nh tổng đại số Z

HĐ4: Luyện tập củng cố (6 )’ - GV: Cho học sinh hoạt động nhóm giải tập 10 (SGK – T10) phút

Nhóm 1,5,7 làm cách 1; nhóm 2,4,8 làm cách

- Sau phút, đại diện nhóm lờn TB chia s

Để thực cách làm ta dựa sở nào?

HS cht li cách l m nhanh nhà ất

?2. a) x   x   x  b) x 7  x   29 x 28

Bài (SGK-10) Tìm x, biÕt

1 ) 4 12 a x x x      ) 7 21 21 c x x x x          VËy 12 x VËy 21 x

*Chó ý(SGK - 9)

Bµi 10(SGK - 10)

C1: A =

36 30 10 14 15 6 6 6 16 16 16

                          =

35 31 19 15

6 6 2

 

    

C2:A =

2

6

3 3

       

=

6 3

3 3 2

                    = 1

2

2

   

IV Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1.Híng dÉn häc bµi cị:

+) Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm nào? +) Phát biểu qui tắc chuyển vế Q

(7)

- Ôn tâp: Quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số học lớp

- ? Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm nh nào? Ngày soạn: 22.8.2015

Ngày giảng: 25.8.2014 (7D,C)

Tiết Nhân, chia số hữu tỉ

I Mục tiêu:

- HS phỏt biểu đợc quy tắc nhân chia số hữu tỉ; phát biểu đợc khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ

- Học sinh làm thành thạo phép toán nhân, chia số hữu tỉ nhanh - Học sinh có tính cẩn thận, xác tính tốn

II Chn bÞ cđa GV

1 Nội dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bỉ sung: TÝnh chÊt cđa phÐp nh©n sè hữu tỉ

2.Đồ dùng:

Phim ghi tính chất phép nhân số hữu tỉ

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) ’ 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7 )

1) Muèn céng trõ hai sè hữu tỉ x, y ta làm nh nào? Viết c«ng thøc TQ TÝnh

1 1

1 0,75

2

         

   

 (§S:

23 8) 2) Phát biểu quy tắc chuyển vÕ”

T×m x biÕt:

11 2 x 12

 

   

  (§S:

3 20

) 3)Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1:Khởi động(1 )

- GV: Ta biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ, nhân ,chia số hữu tỉ ta làm nh no?

HĐ2: Nhân hai số hữu tỉ (10 ) Mơc tiªu:

+ HS phát biểu đợc quy tắc nhân chia số hữu tỉ

+ HS làm thành thạo phép toán nhân, chia số hữu tỉ nhanh đúng. - GV: Muốn nhân số hữu tỉ ta làm nh nào?

- häc sinh tr¶ lêi

- GV: H·y phát biểu quy tắc nhân phân số?

- häc sinh ph¸t biĨu - GV: Víi

a c x , y

b d

 

, hÃy hoàn thành công thức: x.y

- HS lên bảng hoàn thành công thức - áp dơng tÝnh (phÇn vÝ dơ)

- học sinh đứng chỗ trả lời phần ví dụ

1.Nh©n hai sè h÷u tØ

* Víi

a c x , y

b d

 

, ta cã: a c a.c x.y

b d b.d

 

(8)

- GV: Phép nhân phân số có tính chất gì? Viết công thức tổng quát - học sinh đứng chỗ trả lời, giáo viên chuẩn xác kiến thức, treo bảng phụ ghi tính chất phép nhân lờn bng

GV: Yêu cầu học sinh làm tập 11 (SGK - 22) phần a, b, c

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vào

HĐ3: Chia hai số hữu tỉ (8 ) Mục tiêu:

+ HS phát biểu đợc quy tắc chia số hữu tỉ

+ HS làm đợc phép toán chia số hữu tỉ nhanh đúng.

- GV: Víi  

a c x , y y

b d

  

áp dụng quy tắc chia phân số, hÃy viết công thức chia hai số hữu tỉ

- học sinh lên bảng hoàn thành công thức: x : y 

GV: Cho học sinh đọc ví dụ (SGK -11), làm ví dụ tơng tự

- học sinh đứng chỗ trả lời ming, giỏo viờn ghi bng

- GV:Yêu cầu học sinh lµm ? (SGK -11)

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới lớp làm vào vở, sau theo dõi, nhận xét làm bạn

H§4: Chó ý (2 )

+ HS phát biểu đợc khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.

+ HS tìm đợc ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ.

- GV: Gọi học sinh đọc phần ý - GV: Thế tỉ số số hữu tỉ x, y (y 0 )? Cho ví dụ

HĐ5: Luyện tập củng cố (12 )’ - GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm tập 12 (SGK - 10) Sau 2’ giáo viên yêu cầu nhóm trình bày lên giấy , nhóm cũn li theo dừi nhn xột

- GV:Yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp 13 (SGK – 12) Hs lên bảng làm

HS TB: làm ý a,c HS K,G:lµm ý b,d)

5 18 15

)

6 13 13 13 13

  

   

* TÝnh chÊt: Víi x, y,z Q +) Giao hoán: x.y y.x +) Kết hợp: x.y z x y.z    +) Nh©n víi sè 1: x.1 1.x x 

+) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: x y z  x.y x.z

Bµi 11 (SGK - 12)

 21 21 a)

7 7.8

 

 

15 24 15 b)0,24

4 100 10

  

 

   2  7

c)

12 12 6

 

 

 

 

    

2 Chia hai sè h÷u tØ

* Víi  

a c

x , y , y b d

  

, ta cã:

a c a d a.d

x : y :

b d b c b.c

  

* VÝ dô:

3 2 0,6: :

2 10 15

               ?

2 35 49 a)3,5 4,9

5 10 10

            

5 5 b) :

23 23 46

 

 

* Chó ý: (SGK - 11)

Víi x, y Q, y 0 

TØ sè cđa x vµ y ký hiƯu lµ x : yhay x y *VÝ dô: (SGK - 11)

(9)

- GV: Lu ý häc sinh rót gän tríc

tÝnh  

5 5 a)

16 8 4 5 5

b) :8 : : 16 2

   

   

  

    

Bµi 13 (SGK 12)

    12 25 12 25

a)

4 4.5.6 15 71

2

 

 

 

   

  

 

 

  38 19 b)

21 16 16

     

 

   

11 33 11 16 c) :

12 16 12 33 15

 

 

 

 

7 45 15 d)

23 18 23 6 . 23 11

23 6

    

    

   

 

 

 

 

   

  

IV Híng dÉnhäc sinh tù häc( )1.Híng dÉn häc bµi cị:

? Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ x y ta làm nh nào? Viết TQ? - Tỉ số hai số hữu tỉ x y đợc kỳ hiệu ntn?

- Bµi tËp 11d, 16 (SGK – 12+13); 10, 11.14 (SBT – 8+9) 2 Híng dÉn chn bÞ mới

- Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên

? Th no l giỏ trị tuyệt đối số nguyên? Viết công thức xác định?

? Có nhận xét cách xác định dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân?

- Lµm ? ; ?3(SGK 13+14)

Ngày soạn: 25.8.2015

Ngày giảng: 28 8.2015( 7C)

Tit : Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân chia số thập phân

I Môc tiªu:

- Học sinh phát biểu đợc khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- HS xác định đợc giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, biết cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- HS có ý thức vận dụng tính chất phép tính số hữu tỉ để tính tốn hợp lý

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n: ?1;?3

+ Bỉ sung:

(10)

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) ’ 7A: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì? + Tìm 2007 ; 15 ;

+ T×m x biÕt 2,5 x 1,3 VÏ trơc sè, biểu diễn số hữu tỉ

2 2; 2; ;

3

 

trục số Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1 )

- GV: Ta biết giá trị tuyệt đối số nguyên a khoảng cách từ điểm a đền điểm trục số Tơng tự nh GTTĐ số nguyên, GTTĐ số hữu tỉ x đợc phát biểu nh nào?

HĐ2: GTTĐ số hữu tỉ (10 )MT: +Học sinh phát biểu đợc khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ.

+ HS xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

- GV: Tơng tự nh GTTĐ số nguyên, GTTĐ số hữu tỉ x đợc phát biểu nh nào?

- học sinh đọc lại định nghĩa(SGK - 13) ? Dựa vào định nghĩa tìm:

2 ; 2,5 ;

3

-

?1 (SGK - 13) HS chuẩn bị nhà - học sinh lên bảng điền vào bảng phụ, sau đú chia sẻ với HS lớp

- GV: VËn dơng kÕt qu¶ ?1b , hÃy hoàn thành công thức:

x

  

- học sinh lên bảng điền

? áp dụng công thức hÃy tìm:

2

?; 2,5 ?; ?

3

- GV: Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp 17 (SGK - 15)

1 Giá trị tuyệt đối số hữu t.

* Định nghĩa: (SGK - 13) * Kí hiƯu: x

?1

a) NÕu x 3,5 th× x 3,5 NÕu

4 x

7

 

th× x

7

b) NÕu x 0 th× x x

NÕu x 0 th× x 0

NÕu x 0 th× x x

* Ta cã:

x neu x x

x neu x

 



 

* VÝ dô:

( )

2 2

; 2,5 2,5 2,5;

3 3

-= - =- - = =

Bµi 17 (SGK - 15)

1) a) § b) S c) §

2)

1

a) x x

5

(11)

- GV: Hãy so sánh x 0; x & x- ; x x Từ nêu nhận xét

- GV: Yªu cầu học sinh làm ? (SGK -14)

- học sinh lên bảng thực v iu hnh chia s

HĐ3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (13 )

MT: + HS biết cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

HS tr lời kết ?3 làm nhà ?3

   

a) 3,116 0, 263 2,853 b) 3,7 2,16 7,992

 

? Nêu cách làm?

- GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (SGK -14) ví dụ

? Có nhận xét cách xác định dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân?

H§4 Cđng cè(9 )

? Muèn céng, trõ, nh©n, chia sè thập phân ta làm nhữ nào?

HS lµm bµi 18 (SGK – 15)

Bµi 19 (SGK – 15)

HS th¶o luËn nhóm bàn (2)

- Đại diện nhóm trỡnh bày chia sẻ với c¸c nhãm kh¸c

HS chốt cách làm nhanh

- Nếu thêi gian cho hS lµm ý a);d)

b) x 0,37 x 0,37 c) x x

2

d) x x

3

  

  

  

* NhËn xÐt:

x Q :

  x 0; x x ; x x

?2

1

a)x x

7

-= Þ = c)x 31 x 31

5

=- Þ =

1

b)x x

7

= Þ = d)x 0= Þ x =0

2 Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n

(SGK - 14)

* VÝ dơ: (SGK - 14)

Bµi 18 SGK - 15

   

 

a) 5,17 0, 469 5, 639 b) 2,05 1,73 0,32 c) 5,17 3,1 16,027 d) 9,18 : 4, 25 2,16

  

  

  

 

Bµi 19( SGK 15)

a) Cách làm Hùng: Cộng số âm với để đợc (- 4,5) cộng tiếp với 41,5 để đợc kết 37

Cách làm Liên: Nhóm cặp số hạng có tổng số nguyên đợc (- 3) 40 cộng hai số để đợc 37 b) Nên làm theo cách Liên cách nhanh

(12)

   

     

 

a)6,3 3,7 2,4 0,3 6,3 2,4 3,7 0,3 8,7 4,7

 

 

    

      

   

   

      d) 6,5 2,8 2,8 3,5

2,8. 6,5 3,5  2,8 10 28

   

      

IV Híng dÉn häc sinh tù häc (4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Học thuộc định nghĩa, cơng thức xác định GTTĐ số hữu tỉ

- HiĨu vµ làm thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia sè thËp ph©n - BT 21, 22 (SGK - 15 +16); 24, 25, 27 (SBT - 12)

2 Híng dẫn chuẩn bị mới:

- Ôn tập tính chất phép cộng, phép nhân số hữu tỉ - ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ x y ta lµm nh thÕ nµo? - Giê sau mang máy tính bỏ túi

Ngày soạn: 28 82015 Ngày gi¶ng: 31.8.2015(7D)

TiÕt 5: Lun tËp

I Mơc tiªu:

- Học sinh đợc ơn tập quy tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ

- Học sinh so sánh đợc hai số hữu tỉ, thực thành thạo phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.HS vận dụng tính chất phép tính số hữu tỉ tính nhanh giá trị biểu thức,vận dụng quy tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ, tìm x HS sử dụng đợc máy tính bỏ túi làm số phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

- HS có tính cẩn thận, xác làm tập

II Chuẩn bị GV

1 Nội dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bổ sung: Bài 28(SBT-8)

2.Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chức(1 ) ’ 7D ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra bi c(7)

- Định nghĩa GTTĐ số hữu tỉ Nêu công thức tính GTTĐ số hữu tỉ x - Bài tập: Tìm x Q biÕt:

a) x 5, b) x

4

vµ x 0

c) x 0

vµ x 0 d) x 535

36



3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1 )

Tiết học ngày hơm vận dụng tính chất phép tính số hữu tỉ để tính giá trị biểu thức sử dụng quy tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ vào giải số tập tìm x

H§2: Lun tËp (32 )

(13)

c¸c phÐp tÝnh: Céng, trõ, nhân, chia các số hữu tỉ

+ HS vËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp tÝnh vỊ sè hữu tỉ tính nhanh giá trị của biểu thức ;

- HS làm tập 28 (SBT - 8) Cho biết yêu cầu gì? ? Hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc? - học sinh đứng chỗ phát biểu qui tắc dấu ngoặc, trả lời miệng phần a - học sinh lên bảng thực phần c, d

- HS lµm bµi 24 (SGK - 16)

? Hãy nêu thứ tự thực phép tính? ? Muốn tính nhanh biểu thức cho ta cần vận dụng kiến thức nào?

Ta thùc hiƯn biĨu thøc nµo tríc?

- học sinh lên bảng thực v chia s

Dạng2: So sánh số hữu tỉ MT:

+ Học sinh so sánh đợc hai số hữu tỉ ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh nào?

VËn dông tÝnh chÊt: Nếu x y y z x z HÃy so sánh.

4 a)

5và 1,1

b) 500 vµ 0, 001

13 c) 38vµ 12 37  

- häc sinh lªn bảng thực (học sinh làm phần a, b học sinh làm phần c) Dạng3: Tìm x

MT: HS vận dụng công thức xác định GTTĐ số hữu tỉ tìm x

- Làm đợc số dạng tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối

- GV: Cho häc sinh lµm tập 25 (SGK - 16) bổ sung câu c

c) x 1,5  2,5 x 0

Bài 28(SBT - 8): Tính giá trị biểu thức sau bỏ dấu ngoặc

a) A3,1 2,5   2,5 3,1  3,1 2,5 2,5 3,1 0   

b) C 251.3 281 3.251 281    251.3 281 3.251 281    1

d)

3 3 D

5 4

   

       

   

3 3 4

    

Bµi 24(SGK 16) TÝnh nhanh:

   

a) 2,5.0,38.0, 4  0,125.3,15 8  

   

   

2,5.0, 0,38 8.0,125 3,15 0,38 3,15 0,38 3,15 2,77

                                

b) 20,83 0, 9,17 0, : : 2, 47.0,5 3,53 0,5

0, 20,83 9,17 : 0,5 2, 47 3,53 0, 30 : 0,5.6 :

                              

Bµi 23(SGK 16)

a) 4 1,1 5 1,1          b) 500 500 0,001 0,001          c) 13 13 3839 Ta cã:

13

13 12 39

12 12 12 38 37 37 37 36

                

(14)

x1,5 0 vµ 2,5 x 0

Víi x1,5 0 víi 2,5 x 0  x – 1,5 =  2,5 - x =

 x = 1,5  x = 2,5

VËy x = 1,5 vµ x = 2,5

- học sinh lên bảng làm câu a, b (mỗi học sinh làm câu)

GV cht cách tìm x, dấu giá trị tuyệt đối

Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.

MT: HS sử dụng đợc máy tính bỏ túi làm số phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

- GV: Y/c học sinh nhà đọc hớng dẫn sử dụng SGk - T16 máy SHARP TK-340 máy thông thờng - GV: Đa hình nội dung tập 26 SGK lên bảng, yêu cầu học sinh sử dụng máy tính tính bỏ túi loại FX500MS FX570MS làm theo hớng dẫn Sau dùng máy tính bỏ túi để tính câu a, c (Yêu cầu học sinh viết qui trình ấn nút)

a) x 1,7 2,3

x 1,7 2,3 x x 1,7 2,3 x 0,6

- =

é - = é =

ê ê

Û Û

ê - =- ê

=-ë ë

VËy x14, x2 0,6

3

b) x x

4

     

3

x x

4 12

3 13

x x

4 12

 

  

 

   

    

 

VËy

5 13 x , x

12 12

 

 

Bµi 26(SGK 16)

   

a) 3,1597  2,39 Ên nót:

  1579   39

KÕt qu¶: 5,5497

c)( 0,5).( 3,2) ( 10,1).0,2   

Ên nót:

     

( x ) SHIFT STO M ( 10 x ) M

RCL M

 

KÕt qu¶: 0, 42 IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )

1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Học thuộc định nghĩa, công thức xác định GTTĐ số hữu tỉ

- HiĨu vµ lµm thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân,chia số thập phân máy tính bỏ túi

- Làm bµi tËp: 28;31,34 (SBT 12+13 ) Nhãm B1 lµm bµi 32;33(SBT- 13) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n số tự nhiên a? Viết dạng tổng quát? - Muốn nhân,chia hai luỹ thừa có số ta làm nh nào? Viết dạng tổng quát?

- Thùc hiƯn lµm ?2; ?3

(15)

TiÕt 6: Luü thõa cña mét sè hữu tỉ

I Mục tiêu:

- Hc sinh phát biểu đợc khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết quy tắc tính tích thơng hai luỹ thừa số, qui tắc tính tính luỹ luỹ thừa

- HS vận dụng đợc qui tắc việc tớnh tớch thương hai lũy thừa cựng số tính luỹ luỹ thừa

- Rèn tính cẩn thận vận dụng công thøc tÝnh

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n: ?2; ?3

+ Bổ sung: Bài tập 49(SBT) 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) ’ 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Cho a N Luỹ thừa bậc n a gì? Viết công thức tổng quát Cho ví dụ? - Muốn nhân chia hai lũy thừa số ta làm nh nào? Viết công thức TQ? - Viết kết sau dới dạng luỹ thừa:

5

5 ; 13 :13 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung học

HĐ1: Khởi động(1 )

Ta biết luỹ thừa bậc n số tự nhiên a tích n thừa số thừa số a luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, quy tắc tính tích thơng hai luỹ thừa số, qui tắc tính luỹ luỹ thừa đợc phát biểu nh nào?

H§2: L thõa víi sè mị tù nhiªn (8 )

MT: + Học sinh phát biểu đợc khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.

+ HS làm đợc phép tính nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

- GV: Tơng tự nh luỹ thừa bậc n số tự nhiên, em định nghĩa luỹ thừa bậc n n N, n 1   số hữu tỉ x? Viết công thức TQ? Em đọc ký hiệu xn

- GV: Giíi thiƯu c¸c qui íc x1x;  

0

x 1 x 0

1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.

* Định nghÜa(SGK T17)

 

n

n th s

x x.x x x Q, n N, n

õa è

144424443   

*Quy íc:

1

x x

x 1(x 0)

*

n n

n

a a a a a.a a a

b b b b b.b b b

 

  

 

(16)

? NÕu viÕt số hữu tỉ dới dạng

a

a, b Z, b

b   th×

n

n a

x b

   

  đợc tính

nh thÕ nµo?

- Häc sinh lên bảng thực ?1 (SGK - 17) v àchia sẻ với bạn lớp

? Lòy thừa bậc chẵn , bậc lẻ số âm số nh nào?

HĐ3: Tích th¬ng cđa hai l thõa cã cïng c¬ sè (7 )

MT: + HS phát biểu đợc quy tắc tính tích thơng hai luỹ thừa số, qui tắc tính luỹ luỹ thừa.

+ HSvận dụng đợc qui tắc trên trong tớnh toỏn.

HÃy viết công thức tính nhân chia hai lịy thõa cïng c¬ sè ?

? T¬ng tù, víi x Q; m, n N  th×

m n

x x đợc tính nh nào?

? T¬ng tù, víi x Q; x 0;m n   th×

m n

x : x đợc tính nh nào?

- GV: Với điều kiện x, m, n phép chia x : xm nthực đợc? - HS: x 0, m n 

- GV: Cho häc sinh trả lời ? SGK Cho HS làm tập 49 SBT 16 Giải thích?

HĐ4: Luü thõa cña luü thõa (9 )MT: + HS biÕt qui t¾c tÝnh tÝnh l cđa l thõa.

+ HS vận dụng đợc qui tắc trên trong tính tốn.

GV: u cầu học sinh trả lời ?3 làm nhà

VËy:

n n n

a a

b b

 

 

 

?1 TÝnh:

 2  3

2

2

3

3

;

4 16 5 125

 

  

   

   

   

   

   

2

2 1 1

0,5 ; 0,5

2

   

         

   

 

0

9,7

2.Tích thơng hai luỹ thừa cïng c¬

Víi x Q , ta cã:

? a) 3  2  3   35 243   5 3  2

b) 0, 25 : 0, 25   0, 25 0,0625

Bµi tËp 49 (SBT 16)

a) B ; b) A ; c) D ; d) E

3 Luü thõa cña luü thõa

?3

 2 3  3

2

6

2 64

a) 2

2 64

 

   

 

m n m n

x x x 

 

m n m n

(17)

Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè mị cđa lũy thừa vế trái số mũ lũy thừa vÕ ph¶i?

? Khi tÝnh l thõa cđa mét luỹ thừa ta làm nào? Nêu công thức tổng qu¸t?

- GV: Yêu cầu học sinh làm ? - GV: Đa đề lên bảng phụ, học sinh làm việc cá nhân, sau học sinh lên bảng điền vào bảng phụ Dựa sở mà em làm đợc nh vậy?

H§5: Lun tËp cñng cè(8 )

- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 27 SGK - 19

- học sinh lên bảng, học sinh dới lớp làm vào vở, sau theo dõi, nhận xét

- GV: Cho học sinh làm 28 SGK - HS: Hoạt động nhóm phút sau nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

Em cã nhËn xÐt g× vỊ lịy thừa bậc chẵn số hu tỉ âm? lũy thừa bậc lẻ số hữu tỉ âm?

- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 31 SGK - 19

- GV: Hớng dẫn học sinh viết 0,25 d-ới dạng luỹ thừa vd-ới số 0,5 vận dụng qui tắc luỹ thừa luỹ thừa để tính

  5 10 10 10 10

1 1

2 4 1024

b)

1

1

2 1024

1 2                                                         

* TQ: Víi x Q ta cã:  

n

m m.n

x x

? 3 a) 4                   

 4  8 b) 0,1   0,1

 

Bµi 27 (SGK 19).

   

4 3

2

1 1 729

;

3 81 4 64

0, 0,04; 5,3

                            

Bµi 28 (SGK 19).

2

4

1 1

;

2

1 1

;

2 16 32

                                 

* NhËn xÐt:

- Luü thõa bËc chẵn số âm số dơng

- Luỹ thừa bậc lẻ số âm số âm

Bài 31 (SGK 19)

     

     

8

8 16

4

4 12

a) 0, 25 0,5 0,5 b) 0,125 0,5 0,5

           

(18)

- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x, qui tắc tích thơng hai luỹ thừa số, qui tắc tính luỹ luỹ thừa Dạng TQ?

- §äc mơc “Cã thĨ em cha biÕt”

- BTVN: 29, 30;31 (SGK - 19 +20); 44; (SBT – 15,16) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

? Cho biÕt c«ng thøc tÝnh lịy thõa cđa mét tÝch? Lịy thõa cđa mét th¬ng học lớp 6?

- Lµm ?1; ?3;(SGK – 21)

Ngµy soạn 2015 Ngày giảng: 10 2015

TiÕt 7: L thõa cđa mét sè h÷u tØ(tiÕp theo) I Mơc tiªu:

- Học sinh phát biểu đợc hai qui tắc tính luỹ thừa tích luỹ thừa thơng

- Häc sinh sử dụng thành thạo qui tắc vào tính to¸n

- RÌn lun tÝnh tích cực, chia sẻ tho lun nhúm,tớnh cẩn thận, khoa học giải toán

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n: ?1 ; ?3

+ Bỉ sung: 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7D: ……… 7C……… 2 Kiểm tra c(8)

- HS1: Định nghĩa viết công thức l thõa bËc n cđa sè h÷u tØ x Công thức tích thơng hai luỹ thừa c¬ sè, l cđa l thõa?

1)TÝnh  

0

3

1

; ; 0,

2

   

 

   

    2)T×m x, biÕt:

3

1 3

a)x : ;b) x

2 4

     

  

     

     

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1 )

? TÝnh nhanh tÝch  

3 3

0,125

nh nào? - GV: Để trả lời câu hỏi ta cần biết công thức tính luỹ thừa mét tÝch

H§2: L thõa cđa mét tÝch (10 )

MT: - Học sinh phát biểu đợc qui tắc tính luỹ thừa tích.

- Học sinh sử dụng đợc qui tắc trên vào tính tốn.

1 Luü thõa cña mét tÝch

(19)

Cho học sinh đứng chỗ trả lời ?1 SGk – 21

? Qua vÝ dơ trªn, em cã nhËn xÐt g× vỊ lịy thõa cđa mét tÝch?

- HS: Luü thõa cña mét tÝch b»ng tích luỹ thừa

- HS hoàn thiện công thøc  

n

x.y 

- GV: Lu ý học sinh áp dụng công thức theo hai chiều,

- Vận dụng làm ?

råi cho häc sinh lµm bµi 36a,c(SGK – T22) Viết 254 dới dạng lũy thừa số 5?

HĐ3: Luỹ thừa thơng (11 )

MT: - Học sinh phát biểu đợc qui tắc tính luỹ thừa thơng.

- Học sinh sử dụng đợc qui tắc trên vào tính tốn.

GV: Cho học sinh đọc kết ?3 SGK – 21

HS díi líp theo dâi chia sẻ ?

? Qua vÝ trªn, em cã nhËn xÐt g× vỊ lịy thõa cđa mét th¬ng?

- HS: L thõa cđa mét th¬ng b»ng thơng luỹ thừa

Viết công thức tổng quát?

Yêu cầu vận dụng công thức làm ? ?5 tập ?4; ta vận dụng công thức theo chiều nào?

- học sinh lên bảng thùc hiƯn, häc sinh d-íi líp chia sẻ

a)

 2  

2 2 2 2

2.5 10 100

2.5 5 4.25 100

           3

1 3 27 b)

2 512

   

   

    

3

1 . 27. 27 64 512

       

     

VËy:

3 3

1 3. . 4

     

     

     

* Ta cã c«ng thøc:  

n n n

x.y x y ?

     

5

5

3 3 3

1

a) 3 1 3

b) 1,5 1,5 1,5.2 27

   

   

     

   

Bài 36(SGK- 22)

Viết tích sau dới dạng luỹ thừa số hữu tỉ:

8 8

4

4 8 8

a)10 20

c)25 5 10

  

2 L thõa cđa mét th¬ng

?3 Tính so sánh:

3

a) 2 2 3 3 27

     

    

 

 23 3  = 27  VËy:

 3 2 3 3         

b) Ta cã:

5

5

5

5

5

10 100000 3125

2 32 10 10 2 10 5 3125

2                         

(20)

H§4: Lun tËp - cđng cè (10 )

VËn dơng lµm ?5 SGK – 22 ta dựa sở nào?

Vậy ta trả lời đợc câu hỏi đầu học cha?

- GV: Đa đề 34 SGK - 22 lên phim yêu cầu học sinh kiểm tra lại đáp số sửa chỗ sai (nếu có)

- Học sinh làm việc cá nhân 2’, sau phát biểu ý kiến

? ta học đợc công thức tớnh v ly tha no?

GV chốt công thức tính lũy thừa đa lên hình

- GV: Yêu cầu HS đọc đề 35 SGK thừa nhận tính chất: Với a 0, a 1  Nếu am an m n

GV: Chốt kiến thức, lu ý học sinh vận dụng tính chất để giải dạng tốn tìm thừa số cha biết

 

n n

n

x x

y y y

 

 

   

?

2

2

72 72

3 24 24

 

     

 

   

3

3

7,5 7,5

3 27 2,5

2,5

  

    

 

?5 a) 0,125 8 3 0,125.83 13 1

  

 4  4  4 b) 39 :13  39 :13  3 81

Bµi 34 (SGK 22)

a) Sai v×:      

2

5 5

   

b) §óng

c) Sai v×:      

10 5

0, : 0,  0,

d) Sai v×:

4

2

1

7

    

  

    

   

 

 

e) §óng

f) Sai v×:

   

10

10 30

14

8 2 16

2

8

2  2 2 

Bµi 35 (SGK 22)

m m

1 1

a) m

2 32 2

     

    

     

     

VËy m =

n n

343 7

b) n

125 5

     

              

VËy n =

* TÝnh chÊt:

Víi a 0, a 1  , nÕu am an th× m n

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x, cơng thức tính lũy thừa tích, Lũy thừa thơng

- Bµi tËp: 36, 37 (SGK - 22); 51.53 (SBT - 17 ) Nhãm B làm 52, 57(SBT-18) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

(21)

Ngày soạn: 6.9.2015

Ngày giảng: 14.9.2015(7A)

Tiết 8: Luyện tập I Mơc tiªu:

- HS đợc ơn tập qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thơng

- HS vận dụng đợc qui tắc vào giải tập tính giá trị biểu thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số cha biết,

- HS cã tÝnh tÝnh cÈn thËn, khoa häc làm

II Chuẩn bị GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bổ sung:

2 Đồ dùng: Bảngtổng hợp ghi công thức tính luỹ thừa

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra ( 15’)

Đề đề kiểm tra

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động( )

Sau vận dụng qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, tÝnh luü thõa cña luü thõa, luü thõa cña mét tích, luỹ thừa thơng giải tập tính giá trị biểu thức, viết dới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số cha biết

H§2: Lun tËp (25 )

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức MT: + HS đợc ôn tập qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cơ số, tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa của một thơng.

+ HS áp dụng đợc qui tắc trên vào giải tập tính giá trị biểu thức, viết dới dạng luỹ thừa. - GV: Cho học sinh làm tập 40 SGK-23

? HÃy nêu cách thực phép tính?

2 học sinh lên bảng thực phần a, c (mỗi học sinh thực phần)

- Phần c) biến đổi biểu thức đa dạng áp dụng công thức lũy thừa thơng

HS díi líp lµm bµi vµo vë råi theo

Bµi 40 (SGK-23): TÝnh: a)

2 2

3 13 169 14 14 14 196

     

    

     

     

c)

4

4 4

4 5 4

5 20 20 20.5 1 25 25 25.4 25.4 25.4 100

 

   

 

1 1

100 100

(22)

dâi, nhËn xét làm bạn

- GV: Cho học sinh lµm bµi tËp 37d SGK-22

- GV: H·y nêu nhận xét số hạng tử?

- HS: Các số hạng tử chứa thừa số chung 2.3

Dựa sở để thực phép tính?

- HS lµm bµi 41 SGK - 23

? H·y nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh?

Thùc hiƯn phép tính dấu ngoặc

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới líp lµ vµo vë

- HS díi líp nhËn xét làm bạn

? Viết biểu thức sau dới dạng

n

a a Q, n N 

Dạng 2: Tìm số cha biết.

MT: + HS đợc ôn tập qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cơ số, tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa của một thơng.

+ HS áp dụng đợc qui tắc trên vào giải so sánh hai luỹ thừa, tìm số cha biết.

- GV: Híng dÉn HS lµm câu a - Còn cách làm khác không? - HS: a)

4 n n C 2 2 n n           n

n

C 16 2 2 n n          

- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 46 (SBT – T10)

- Hớng dẫn: Biến đổi biểu thức số dới dạng luỹ thừa

- 1HS đứng chỗ trình bày miệng dới hớng dẫn GV

(NÕu hÕt thêi gian th× híng dÉn vỊ nhµ bµi 46)

Bµi 37d (SGK-22):

Tính giá trị biểu thức sau:  

 

3 3

3

3 2 3 3

3

2.3 2.3 3.6

d)

13 13

2 3.2 3 8.3

13 13

3 27.13 27 13 13                      

Bµi 41(SGK 23):TÝnh:

2

2

2 12 16 15

a)

3 12 20

17 17 17

12 20 12 400 4800

                                         

3 3

1 1

b)2 : : : :

2 6 216

2 216 432

                           

Bµi 38(SGK 22) a) 227 =  

9

3

2 8

; 318 =  

9

2

3 9

b) V× < nªn 89 < 99 hay 227 < 318

Bài 42 (SGK - 23)

Tìm sè tù nhiªn n, biÕt:

n n n n 16 a) 2 16 2 2 n         

VËy n 3

                n n

n

n

3

b) 27

81

3 81 27 3

3 n                 

VËy n 7

(23)

n a)2.16

4 n 2.2 2

5 n 2 2 n

 

  

  

  

mµ n N

 

n 3;4;5

 

VËy n3;4;5

n

b)9.27 243 n 3 3

5 n 3 n

 

  

  

 

VËy n 5

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Lµm bµi tËp: 45, 46; 5.3, 6.6; (SBT – T15; 16.18,19), Nhãm B bµi 47; 6.8

- Híng dÉn bµi 47 (SBT – T11):

a) Biến đổi biểu thức 87  218 dạng 14k với k Z .

2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Ôn tập quy tắc luỹ thừa, xem lại dạng tập

- ? Thế tỉ số hai số a b, định nghĩa phân số nhau? ? So sánh hai tỉ số

15 20vµ

13,5 18

Ngày soạn: 15.9 2015 Ngày giảng: 17.9 2015

TiÕt 9: TØ lƯ thøc I Mơc tiªu:

- Học sinh phát biểu đợc định nghĩa tỉ lệ thức, biết đợc tính chất tỉ lệ thức

- Nhận biết đợc tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức Bớc đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập lập tỉ số tìm thành phần cha biết tỉ lệ thức

- HS linh ho¹t vËn dơng tính chất tỉ lệ thức vào lập tỉ số tìm thành phần cha biết tØ lƯ thøc

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh giản:

+ Bổ sung:

2 Đồ dùng: Bảngtổng hợp ghi công thức tính luỹ thừa

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

(24)

b) So sánh hai tỉ số 15 20và

13,5

18 ; Ta cã

15 ; 20

13,5 135 135 : 45 18 180 180 : 45

  

15 13,5 20 18

 

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

HĐ1: Khởi động(1 )

- Từ kết kiểm tra, GV giới thiệu đẳng thức

15 20vµ

13,5

18 lµ mét tØ lƯ thøc. ? VËy tØ lệ thức gì?

- GV: Để hiểu rõ thÕ nµo lµ tØ lƯ thøc, tÝnh chÊt cđa tØ lệ thức học hôm

HĐ2: §Þnh nghÜa(10 )

MT: + Học sinh phát biểu đợc nào là tỉ lệ thức

+ So sánh đợc tỉ số hai số Nhận biết đợc tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức

- GV: Cho HS đọc ví dụ SGK 1’rồi làm ví dụ tơng tự

GV: đẳng thức

9 13,5

12 18 lµ mét tØ lƯ thøc. ? VËy tØ lƯ thøc lµ g×?

- HS: Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số

? Qua c¸c vÝ dơ mét c¸ch tỉng qu¸t em h·y ph¸t biĨu tØ lệ thức gì, điều kiện? - HS: ĐN tỉ lƯ thøc

a c b d §iỊu kiƯn: b,d 0 HS lµm ?1(SGK - T24)

? Muốn biết hai tỉ số cho có lập đợc tỉ lệ thức không ta làm nh nào?

- HS: So sánh hai tỉ số đó, hai tỉ số lập đợc tỉ lệ thức Nếu hai tỉ số khác khơng lập đợc tỉ lệ thức

- HS lªn bảng thực hiện, HS dới lớp làm vào

- GV: Cho HS lµm bµi tËp:

1 Định nghĩa

*Ví dụ: So sánh hai tỉ số 15 20vµ

13,5 18 Ta cã:

15 ; 20

13,5 135 135 : 45 18 180 180 : 45

  

15 13,5 20 18

 

Ta nãi:

15 13,5

20 18 lµ mét tØ lệ thức. * Định nghĩa(SGK T24) Tỉ lệ thức

a c

bd hc a : b c : d

+ Các số hạng tỉ lệ thức: a,b,c,d + Ngoại tỉ(số hạng ngoài): a,d + Trung tØ(sè h¹ng trong):b,c

?1 (SGK – T24) a) Ta cã:

2 1

: 2 4

5 10 : 4 : 8

4 1 5 5

: 5 10

  

 

 

 

VËy hai tØ sè

: vµ

4 :

5 lập đợc tỉ lệ thức

(25)

a) Cho tØ sè 1,

3,6hãy viết tỉ số để hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức b) Cho ví dụ tỉ lệ thức

- HS: a)

1, 1, ; ; 3,6 3,

 

b)

2 ;

 

H§3: TÝnh chÊt(16 )

MT: HS biết đợc cỏc tớnh cht ca t l thc.

-Bớc đầu biÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc vào giải tập lập tỉ số tìm thành phần cha biết tỉ lệ thøc

Khi cã tØ lÖ thøc a c

b dmµ a, b,c,d Z;

b,d 0 thì theo định nghĩa phân số bằng

nhau ta cã ad bc tính chất còn

ỳng với tỉ lệ thức nói chung khơng? - HS: Đọc ví dụ SGK – T25 để biết cách chứng minh:

18 24

18.36 27 27 36  

? Để chứng minh 18.36 27.24 , SGK đã

lµm nh thÕ nµo?

- HS: Nhân tỉ số tỉ lệ thức cho với 27.36 tích hai số hạng dới - GV: Tơng tự nh em làm ?2 ? Ngợc lại, có ad bc (a, b,c,d 0 ) ta suy đợc tỉ lệ thức

a c bdhay không?

- GV: Yêu cầu HS xem cách lµm cđa SGK

18 24 18.36 24.27

27 36

  

- HS: Đọc ví dụ (SGK – T25) để biết cách CM

- GV: Tơng tự nh em làm ?3 - HS thực hiện: chia hai vế đẳng thức cho bd ta có ad bc 

 1

a c b d

? T¬ng tù tõ ad bc (a, b,c,d 0 ) lµm thÕ

1 1 :

2

2 12 36 12

2 : :

5 5 5 36

  

   

  

   

1 :

2

 

2 :

5

Vậy hai tỉ số cho không lập đợc tỉ lệ thức

2.TÝnh chất

a) Tính chất 1(Tính chất tØ lÖ thøc)

?2(SGK - T25) Ta cã

a c

b d nhân hai tỉ số cđa tØ lƯ thøc nµy víi tÝch bd ta cã:

a c

.bd bd ad bc

b d   (§PCM)

* TÝnh chÊt 1:

a c

b d  ad bc

b) TÝnh chÊt 2:

?3(SGK – T25)

Ta có ad bc(a, b,c,d 0)  Chia hai vế đẳng thức cho tích bd ta đợc:

(26)

nào để có

 2  3  4

a b d c d b

; ;

c d b a c a

- HS: + chia hai vế đẳng thức cho cd ta có

 2

a b c d

+ chia hai vế đẳng thức cho ab ta có

 3

d c b a

+ chia hai vế đẳng thức cho ac ta có

 4

d b c a

? Cã nhËn xÐt g× vị trí ngoại tỉ trung tỉ cđa c¸c tØ lƯ thøc (2),(3),(4)so víi tØ lƯ thøc (1)?

- vài HS trả lời

- GV chốt lại đa tính chất

- GV: Tổng hợp hai tính chất tỉ lệ thức: Với a, b,c,d 0 , có đẳng thức ta suy đẳng thc cũn li

- GV: Đa lên máy chiếu nội dung bảng tóm rắt (SGK T26) giả thÝch cho HS

H§4: Lun tËp, cđng cè(7 )

GV: Cho HS lµm bµi tËp 47a(SGK -T26)

- HS đứng chỗ trả lời miệng, GV ghi bảng

- GV: Cho HS lµm bµi 46(SGK – T26) ? Trong tØ lƯ thøc, mn t× ngoại tỉ ta làm nh nào?

- HS: Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ biết

? Trong tỉ lệ thức, muốn tìm trung tỉ ta làm nh thÕ nµo?

- HS: Muốn tìm trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ biết

* TÝnh chÊt 2:

NÕu ad bc(a, b,c,d 0) ta có tỉ lệ thøc:

 1

a c ; b d

 2  3  4

a b d c d b

; ;

c d b a c a

Bµi 47a(SGK T26)

a)

9 42 63 42 6.63 9.42 ; ;

6 63 42 63

    

Bµi 46(SGK T26)

    x

a) x.3,6 27 27 3,6

27 x

3,6 x 1,5

   

 

 

VËy x=1,5

   

 

b) 0,52 : x 9,63:16,38 x 9,63 0,52 16,38

0,52 16,38 x

9,63 x 0,91

 

   

 

 

VËy x = 0,91 IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )

1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Tỉ lệ thức gi? Cho biết số hạng tỉ lệ thức? Nêu tính chất tỉ lệ thức? Muốn tìm số hạng tØ lƯ thøc ta lµm nh thÕ nµo?

- Bµi tËp 44,45,48(SGK –T26) - Híng dÉn bµi 44:

12 32 12 100 10 1, : 3, 24 :

10 100 10 324 27

2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

(27)

? Muốn tìm số hạng ô vuông ta phải tìm NT, TT tỉ lệ thức HÃy nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ tỉ lệ thức?

Ngày soạn: 19 9.2015 Ngày giảng: 21 2015

Tiết 10: Lun tËp I Mơc tiªu:

- HS đợc ơn lại định nghĩa, hai tính chất tỉ lệ thức

- HS biết nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết tỉ lệ thức; lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích thành thạo

- HS cã tÝnh cÈn thận tính toán, có tinh thần hợp tác nhóm

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung:

2 Đồ dùng: Bảng phụ tổng hợp tính chất tỉ lệ thức, nội dung tập 50 (S

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7C: ……… 7D: 2 Kim tra bi c(7)

Định nghĩa tỉ lệ thức Viết dạng tổng quát hai tính chất tỉ lệ thức Chữa tập 46 (SGK - 26) phần b, c

Bài 46 (SGK - 26)

b) 052 : x 9,36 :16,38 0, 25.16,38

x 0,91

9,36

 

  

VËy x 0,91

1

4 x 1 7

4

c) x 1, 61:

7 1, 61 4 8

2

17 161 119

x 2, 23

4 100 23 50

  

   

VËy x 2,38

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1:Khởi động(1 )

Sau vận dụng định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức giải hệ thống bi sau:

HĐ2: Luyện tập (32 phút). Dạng 1: NhËn d¹ng tØ lƯ thøc.

MT: - HS đợc ôn lại định nghĩa tỉ lệ thức.

- HS biết nhận dạng tỉ lệ thức thành thạo.

- GV: Cho học sinh làm tập 49 (SGK - 26)

? Muốn biết hai tỉ số cho có lập đợc tỉ lệ thức hay không ta làm nào?

- HS: Cần xét hai tỉ số cho có hay khơng Nếu tỉ số nhau, ta lập đợc tỉ lệ thức, tỉ số khác ta không lp c t l thc

- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm câu a, b học sinh khác làm vào v chia s

HS chốt cách làm

Bµi 49 (SGK - 26)

a)

3,5 350

3,5 14 5, 25 525

14 5, 25 21 21

  

 

  

(28)

+ Sau nhận xét câu c giáo viên yêu cầu học sinh dới lớp lần lợt rõ số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ t l thc lp c

Dạng 2: Tìm số h¹ng cha biÕt cđa tØ lƯ thøc.

MT: - HS đợc ơn lại định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức.

- HS t×m sè hạng cha biết tỉ lệ thức thành thạo.

- GV: Yêu cầu học sinh đọc kết tập 50 (SGK - 27) nhà

Cho biết tên tác phẩm tiếng Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn(1228-1300) vị anh hùng dân tộc đồng thời danh nhân quân giới

GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 69 (SBT -13)

? Từ tỉ lệ thức cho, ta suy điều gì? - HS:    

2

x  15 60

? H·y t×m x?

- häc sinh lên bảng làm câu b, học sinh dới lớp làm vào

Dạng 3: Lập tỉ lệ thøc

MT: - HS đợc ơn lại tính chất thứ của tỉ lệ thức.

- HS biết lập tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích thành thạo.

- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 51 (SGK - 28)

? Từ số cho, suy đẳng thức tích

3 393 262 393 b)39 : 52 :

10 10 10 262 21

2,1: 3,5

35

  

 

3

39 : 52 2,1: 3,5 10

 

Vậy hai tỉ số cho không lập đợc tỉ lệ thức

6,51 651 3.217 c)

15,19 1519 7.217 7

Vậy hai tỉ số cho lập đợc tỉ lệ thức

 

2 14 3

7 : :

3 14

9 0,9 : 0,5

5

 

    

 

  

 

 

7 : 0,9 : 0,5

   

Vậy hai tỉ số dã cho không lập đợc tỉ lệ thức

Bµi 50 (SGK - 27) N :14

Y : H : 25

¥: 1

3

C :16 B :

2

I : 63

U : ¦ : -0 ,

L : 0,3

£ : ,

T :

B I N H T H Ư Y ế U L Ư C

(29)

- HS: 1,5.4,8 2.3,6

? Từ đẳng thức đó, viết tất tỉ lệ thức có đợc?

HS chia sẻ cht cỏch vit

- GV đa nội dung tập 52 (SGK - 28) lên máy chiếu

- học sinh đứng chỗ trả lời miệng - GV: Chốt lại kiến thức: Trong tỉ lệ thức ta đợc hoán vị ngoại tỉ với nhau, hoán vị trung tỉ với

   

2

x 60

a) x 15 60 900 15 x

x 30

     

 

VËy x130; x2 30

2

2 x 16

b) x

8

x 25 25

25

16

x x

25

  

    

   

VËy

4

x ; x

5

 

Bµi 51 (SGK - 28)

Từ 1,5.4,8 2.3,6 7, 2 Ta lập đợc tỉ lệ thức sau

1,5 3, 1,5 ;

2 4,8 3,6 4,8 4,8 3,6 4,8

;

2 1,5 3,6 1,5

 

 

Bµi 52 (SGK - 28)

Tõ tØ lƯ thøc a c

b d víi a, b, c 0 ta cã thÓ

suy ra: a d A

c b

a d B

bc d c

C

b a

a b D

d c Chän C

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Ơn lại tính chất tỉ lệ thức, dạng tập làm. Bài tập 53 (SGK - 28); 62; 64; 66; 70 (SGK – 19,20) Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- ViÕt d¹ng TQ tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng Thực ?1(SGK 28)

Ngày soạn: 20 2015 Ngày giảng: 24 2015

Tiết 11: Tính chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau I Mơc tiªu:

- Học sinh viết đợc tính chất dãy tỉ số

- Bớc đầu biết vận dụng tính chất để giải tốn chia theo tỉ lệ, tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số

(30)

II Chuẩn bị GV

1 Nội dung tinh giản, bỉ sung

+ Tinh gi¶n: ?1, chøng minh tØ lệ thức + Bổ sung: Bảng phụ VD bổ sung 2 Đồ dùng: ƯDCNTT

III Tiến trình dạy häc

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Nêu định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức Từ tỉ lệ thức:

2

4 6 H·y so s¸nh c¸c tØ sè

  vµ

2

 với tỉ số tỉ lệ thức đã

cho

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(2 )

- GV: Sử dụng kết phần kiểm tra đặt vấn đề vào

H§2: TÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau (22 )

MT: + Học sinh phát biểu đợc tính chất của dãy tỉ số nhau, biết cách chứng minh tính chất này.

+ Bớc đầu biết vận dụng vận dụng tính chất để giải tốn tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ. - Cho học sinh ghi nội dung ?1

Tõ TLT a c

b d tơng tự em viết tỉ s bng hai t s ó cho?

Đây lµ tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng

SGK chứng minh tính chất t-ờng minh yêu cầu HS nhà đọc SGK tìm hiểu

GV lu ý HS sù t¬ng øng vỊ dÊu số hạng với số hạng dới

Tõ TLT

4 10 em viết nhanh tỉ số hai tỉ số cho? GV chốt: Nh dựa vào tính chất dãy tỉ số ta dễ dàng viết đợc tỉ số tỉ số cho

Tõ d·y tØ sè b»ng

a c e b  d f

Hãy viết tỉ số dãy tỉ số cho? ( Thảo luận nhóm 2’)

1 TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau

?1 Ta cã:

2 3 6

 

  

 

* TÝnh chÊt:

Tõ tØ lÖ thøc a c bd Suy

a c a c a c b d b d b d

 

  

 

b d 0, b d 0    

*Chøng minh: (SGK – 28, 29)

(31)

YC học sinh lên điều hành thảo luận HS:

a c e a c c e b d f b d d f

   

  

   

- GV: Lu ý tính tơng ứng dấu (+,-) thứ tự số hạng tỉ số GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGK -29)

GV khai th¸c VD nhiỊu c¸ch viÕt kh¸c giải thích

? Ngoi t s m SGK viết em viết tiếp tỉ số tỉ số cho?

Chèt: Trong mét d·y cã tØ sè b»ng ta cã thĨ sư dơng tÝnh chÊt nµy víi tØ sè

BT trắc nghiệm đa lên hình để cng c phn tớnh cht

Yêu cầu học sinh lµm bµi tËp 54 (SGK -30)

Để tìm đợc giá trị x,y tỉ lệ thức ta vận dụng kiến thức nào?

- học sinh lên bảng thực sau xin ý kiến chia sẻ

? Khi ta nói số a, b, c tØ lƯ víi c¸c sè 2; 3;

YC học sinh đọc VD SGK

Trong số tập thục tế ngời ta cho số a,b,c tỉ lệ với số 2,3,5 viết dới dạng a:b:c = 2:3:5 viết chúng dới dạng dãy tỉ số để vận dụng tính chất vào việc giải tập ?2(SGK) ? Làm để dùng dãy tỉ số thể câu nói

? Nếu cho số học sinh ba lớp 135 học sinh, liệu ta tính đợc số HS lớp khơng?

Dựa sở đề tính đợc?

áp dụng phần ta đẽ dàng làm đợc 57(SGK)

H§3: Chó ý (9 phót)

MT: + HS nêu đợc khái niệm số tỉ lệ. + Bớc đầu biết vận dụng tính chất tính chất dãy tỉ số để giải các toán chia theo tỉ lệ, tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) v t.

- GV: Yêu cầu học sinh làm bµi tËp 57 (SGK - 30)

- học sinh đọc to đề bài, tóm tắt đề - GV: Hãy dùng dãy tỉ số để thể câu nói: Số viên bi ba bạn

Tõ d·y tØ sè b»ng

a c e b  d f ta suy

a c e a c e a c e b d f b d f b d f

   

   

   

(giả thiết tỉ số có nghĩa)

* VD: (SGK - 29)

Bµi 54 (SGK -30)

Ta cã x y

3 5 vµ x y 16 

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

x y x y 16 5

   

Tõ x

2 x 2.3     Tõ

y

2 y 2.5 10     VËy x 6; y 10 

2 Chó ý:

Khi cã

a b c

2  3 5 ta nãi a, b, c tØ lƯ víi 2; 3; Ta viÕt a:b:c = 2:3:5

? Gäi sè häc sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lợt a, b, c  

*

a, b,c N

ta cã: a b c

8  9 10

Bµi 57 (SGK - 30)

Gọi số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lợt a, b, c Điều kiện

*

a, b, c N , ta cã: a b c 44  

(32)

tØ lƯ víi c¸c sè 2; 4; …

- HS:

a b c  4

- GV: Hãy vận dụng tính chất dãy tỉ số để tìm a, b, c?

- học sinh trình bày miệng, giáo viên ghi bảng

tỉ lệ với 2;4;5 nên ta có:

a b c  4

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã:

a b c a b c 44 4 5 11

 

    

 

Suy a 4.2 8;b 4.4 16;c 4.5 20    Vậy số viên bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lợt là: viên, 16 viên, 20 viªn

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Học thuộc tính chất dãy tỉ số nhau? đọc phần chứng minh - Làm tập 55;56, 58, 60 (SGK - 30 + 31); 74, 75 (SBT - 22) Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- ¤n tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau, «n tËp tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc TiÕt sau LT Ngày soạn: 26.9.2015

Ngày giảng: 28.9.2015

Tiết 12: Số thập phân hữu hạn

Số thập phân vô hạn tuần hoàn- L m trịn s

I Mơc tiªu:

- Học sinh nhận biết đợc số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn, điều kiện để phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn HS khẳng định đợc số hữu tỉ số có biểu diễn thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngợc lại.Học sinh biết làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn

- Hiểu rõ vận dụng thành thạo qui ớc làm tròn số, sử dụng thuật ngữ nêu bài.HS xác định đợc phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hồn

- HS cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c làm toán

II Chuẩn bị GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh giản: Không

+ Bổ sung: 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ:Trong

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khi ng(1)

? Thế số hữu tỉ? VÝ dô

- GV: Ta biết số 1,5;  0,75 số hữu tỉ Số 0,3232 có phải số hữu tỉ khơng? Bài học hơm cho ta câu trả lời

H§2: Số thập phân vô hạn tuần hoàn (16 phút)

(33)

MT: + HSnhận biết đợc số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn.HS viết đợc phân số dới dạng số thập phân.

HS khẳng định đợc số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn ngợc lại - GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK - 32 ? Có cách khác khơng?

Giới thiệu số thập phân hữu hạn Cho học sinh đọc ví dụ (SGK - 32) Hãy viết phân số

1 1 19 ; ; ;

9 99 999 11díi d¹ng sè thập phân, chu kì viết gọn lại

GV chốt lại: Một phân số viết dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

?có cách để nhận biết đợc phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn khơng?

HS đọc nhận xét( SGK) HS thực ?

Thảo luận nhóm sau chia sẻ

? Cách để kiểm tra xem phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn ntn?

+ Xét xem phân số tối giản hay cha? Nếu cha phải rút gọn đến tối giản + Điều kiện thứ mẫu dơng

+ Sau xét mẫu phân số xem chứa ớc nguyên tố dựa theo kết luận để kết luận

H§3: Làm trịn số (23 phót)

MT: + Học sinh có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiƠn.

Đa hình (SGK - 35) lên máy chiếu, yêu cầu học sinh đọc

- VD1: TLCH ngời ta làm tròn số 4,3; 4,9 đến hàng đơn vị nh nào? ? Vậy để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm nh nào?

- HS: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần số

- Mét häc sinh làm ?1 , học sinh

HĐ3: Qui ớc làm tròn số (12 phút)

MT: + Hiểu rõ biết vận dụng qui

VD1: Viết ph©n sè

13 13 ; 20 125

dới dạng số thập phân

13 0,65; 13 0,104 20 125

 

VD2: ViÕt ph©n sè 18

dới dạng số thập phân Ta có: 0,3888 18  

Sè - 0,3888 lµ sè TPVHTH ViÕt gän: -0,3888 0,3 8   Sè -0,3 8 có chu kì * Chú ý: SGK - 33

*      

1 1

0, ; 0, 01 ; 0, 001 9 99 999 

  19

1, 72 11

2 NhËn xÐt.

(SGK- T33) ? Cho c¸c ph©n sè

1 13 17 ; ; ;

4 50 125 14

viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn - Các phân số

5 11 ; 45

viết đợc dới dạng số TPVHTH

1 13 17

0, 25; 0, 26; 0,136

4 50 125

  

   

7 11

0,5; 0,8 ; 0,

14 45

   

* KL: (SGK - 34) Bµi 65 (SGK - 34)

3

0,375; 1,

8

 

Bµi 66 (SGK - 34)

   

1

0,1 ; 0, 45

6 11    ;   0, 

II Làm tròn số VD1: ( SGK)

?1 5, 45 ; 4,54 ; 4,55 ; 5,86 VD2: 53800 54000 (Tròn nghìn) 53400 53000 (Tròn nghìn)

(34)

c lm trũn s, sử dụng thuật ngữ nêu bài.

+ Có ý thức vận dụng qui ớc làm tròn số đời sống hàng ngày. Cho học sinh đọc mục (SGK - 36) phút Sau TLCH: Hãy nêu qui ớc làm trịn số

Đa bảng phụ ghi qui ớc làm tròn số lên bảng, lu ý học sinh ý đến chữ số chữ số bị bỏ làm tròn số, cho học sinh làm ví dụ t-ơng tự

- GV: Cho học sinh làm ?2

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới lớp làm vào vë

- HS: NhËn xÐt v chia sà ẻ

GV: Cho häc sinh lµm bµi 76 (SGK -37)

- học sinh lên bảng, học sinh làm tròn số theo yêu cầu, học sinh dới lớp làm vào vở, sau nhận xét

sè thËp ph©n thø 3)

0,76567 0,766 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)

2 Qui ớc làm tròn số:

+ TH1:(SGK - 36)

VD: 27,3298 27,3 (làm tròn đến chữ số

thËp ph©n thø 1)

3543 3540 (Trßn chơc)

+ TH2:(SGK - 36)

VD: 0,3691 0,37 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

2386 2400 (Tròn trăm)

?

a)79,3826 79,383 (Làm trịn đến chữ số

thËp ph©n thø 3)

b)79,3826 79,38 (Làm tròn đến chữ số

thËp ph©n thø 2)

c)79,3826 79,4 (Làm trịn n ch s

thập phân thứ 1)

Bài 76 (SGK - 36)

76 324 753 76 324 750 (Trßn chơc)

76 324 753 76 324 800 (Tròn trăm)

76 324 753 76 325 000 (Tròn nghìn)

3695 3700 (Tròn chục)

3695 3700 (Tròn trăm)

3695 4000 (Trũn nghỡn)

IV.Hớng dẫn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cò:

- Cách để kiểm tra xem phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn ntn? Học thuộc bài, nắm vững hai qui ớc làm tròn số Để dễ nhớ, dễ ớc lợng, dễ tính tốn với số có nhiều chữ số( kể số TPVHTH, ngời ta thờng làm nh nào?

- BT 68, 69 (SGK - 34); 85, 87, 88, (SBT - 15) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Học thuộc nhận xét để nắm vững điều kiện để phân số viết đợc d-ới dạng phân số TPHH số TPVHTH lu ý xét điều kiện phân số phải tối gin

(35)

Ngày soạn: 30.9.2015

Ngày gi¶ng: 1.10 2015 TiÕt 13: Lun tËp

I Mơc tiªu:

- HS sử dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức tìm đợc thành phần cha biết tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số giải toán chia tỉ lệ, tìm hai số biết tổng (hiệu)và tỉ

- HS vận dụng đợc điều kiện để phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn vào giải tập

- HS cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c làm toán có tinh thần hợp tác nhóm

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bỉ sung: 2 §å dïng:

III TiÕn trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(8’)

- Viết dạng tỉng qu¸t tÝnh chÊt dÃy tỉ số Giải tập 75(SBT- T14) ? Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân

? Nêu quy ước làm trịn số

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1’)

Chơi trò chơi( Truyền bút)

HĐ2: Luyện tập(31)

Dạng 1: Tìm x c¸c tØ lƯ thøc.

MT: + HS đợc ơn lại tính chất bản của tỉ lệ thức.

+ HS sử dụng thành thạo tính chất cơ bản tỉ lệ thức tìm đợc thành phần cha biết tỉ lệ thức.

- GV: Hãy xác định trung tỉ, ngoại tỉ tỉ lệ thức?

H·y nêu cách tìm ngoại tỉ

.x

   

 , từ tìm

x?

- Tơng tự, giáo viên hớng dẫn học sinh làm câu c

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới lớp làm vµo vë

- HS díi líp chia sẻ

GV: NhËn xÐt, sưa sai (nÕu cã)

D¹ng 2: To¸n chia tØ lƯ

MT: + HS đợc ơn lại tính chất dãy tỉ số nhau.

+ HS sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số giải toán về chia tỉ lệ, tìm hai số biết hiệu tỉ. - GV: học sinh đọc 64 SGK - 31

Để giải tập ta dựa vào sở

bài 60 (SGK 3)

1 a) x : :

3

      

1 2 x .1

  1x :

3

 

1 35 x 12

  x 35 1:

12

 

35 35

x x x

12 4

     

VËy

3 x

4

1 8.0,02

c)8 : x : 0,02 x

4

1

.x 0,08 x 0,08 :

4

x 0,08.4 x 0,32

 

  

   

   

   

VËy x 0,32

Bµi 64 SGK - 31

Gäi sè häc sinh cña khối 6, 7, 8, lần lợt là: a, b, c, d  

*

a, b,c, d N

(36)

nµo?

NÕu gäi sè häc sinh cđa c¸c khèi 6, 7, 8, lần lợt là: a, b, c, d

*

a, b,c, d N

ta cã ®iỊu g×?

- học sinh khác lên bảng trỡnh b y.à GV: Theo dõi, giúp đỡ hs hạn chế GV chốt lại cách giải

+ Gọi số cần tìm đại diện cho chữ ( ĐK cho số cần tìm)

+ Thiết lập mối quan hệ đại lợng biết đại lợng cần tìm để lập dãy tỉ số

+áp tính chất dãy tỉ số để tìm số cần tìm

+ KÕt luận

Dạng 3: Viết phân số thơng dới dạng số thập phân

MT: HS thành thạo viết phân số hoặc thơng dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngợc lại.

HS dựng mỏy tớnh thc làm tập 69 70(SGK)

Dạng 4: áp dụng qui tắc làm tròn số để -ớc lợng kết phép tính , để tính giá trị biểu thức

Bµi 81 (SGK - 31)

- GV: Yêu cầu học sinh đọc to đè bài, sau nêu u cầu tốn

- HS: §äc thÇm vÝ dơ (SGK - 39)

- HS: Lµm bµi tËp 81 SGK häc sinh lên bảng thực

HS lm cỏch HS làm cách HS chốt cách làm

b d 70 

Vì số học sinh khối 6, 7, 8, tØ lƯ víi c¸c sè 9, 8, 7, nªn ta cã:

a b c d 9  8

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã

a b c d b d 70 35 8

     

Suy ra: a 35.9 315  ; b 35.8 280 

c 35.7 245  ; d 35.6 210 

VËy sè học sinh khối 6, 7, 8, lần lợt 315; 280; 345; 210học sinh

Bài 70 (SGK - 35)

32 124 31

0,32 ; 0,124

100 25 1000 250

 

    

128 32 312 78

1,28 ; 3,12

100 25 100 25

    

Bµi 69 (SGK - 34)

a) 8,5 : 2,8 ; b)18, : 3,11 6     

   

c) 58 :11 5, 27 ; e)14, : 3,33 4, 264  Bµi 73 (SGK - 36)

Làm trịn đến chữ số thập phân thứ 7,923 7,92; 50, 401 50, 40 

17, 418 17, 42; 0,155 0,16 

79,1364 79,14; 60,996 61,00 

Bµi 81 (SGK - 37)

a) A 14,61 7,15 3, 2  

1

c A 15 11   

2

c A 10,66 11 

b) B 7,56.5,173

1

c B8.540

2

c B 7,56.5,173 39,10788 39   c) C 73,95 :14, 2

1

c C 74 :14 5 

2

(37)

d)

21,73.0,815 D

7,3

1

22.1

c D

7

 

2

21,73.0,815 17, 70995

c D

7,3 7,3

2, 42602

 

 

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Häc thc tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau, tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc. - HiĨu râ kÕt ln vỊ quan hƯ gi÷a sè hữu tỉ số TP

- Luyn thnh tho cách viết phân số dới dạng số TPHH VHTH ngợc lại - Thực hành đo đờng chéo ti vi gia đình em, kiểm tra lại phép tính

- Tính số BMI ngời gia đình, sau đánh giá thể trạng ngời

- Bµi tËp: 75,78,79(SGK - 38); 79, 80, 83 (SBT - 14) 2 Híng dÉn chuÈn bị mới

+ Cho hình vuông AEBF có c¹nh 1m

Hình vng ABCD có cạnh AB đờng chéo hình vng AEBF a/ Tình SABCD?

b/ TÝnh AB?

+ Đọc trước số vụ t Khỏi nim cn bc hai

Ngày soạn: 29.9.2015 Ngày giảng: 10.2015

Tiết 13: Luyện tËp I Mơc tiªu:

- HS vận dụng đợc điều kiện để phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn vào giải tập

- HS thành thạo viết phân số dới dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn ngợc lại So sánh đợc số thập phân vơ hạn tuần hồn HS sử dụng máy tính bỏ túi tính tốn

- HS cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c làm toán có tinh thần hợp tác nhóm

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bổ sung: 2 Đồ dùng:

III Tiến trình d¹y häc

(38)

? Nêu điều kiện để phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn Làm tập 68a (SGK - 34)

Phát biểu kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân Làm tập 68b (SGK - 34)

Bµi tËp 68b (SGK - 34) b)

5 14

0, 625; 0,15; 0,

8 20 35

   

;      

14 15

0, 36 ; 0, 81 ; 0, 18

11 22 22

  

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1’)

Giời học hôm củng cố điều kiện để phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn qua hệ thống tập sau

H§2: Luyện tập(31)

Dạng 1: Viết phân số thơng dới dạng số thập phân

MT: - HS c ôn lại điều kiện để một phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tun hon.

- HS thành thạo viết phân số thơng dới dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn ngợc lại.

GV: Cho häc sinh lµm bµi 69, 71 (SGK -34, 35)

- GV: Lu kết bảng để sử dụng làm tập phần sau

Bµi tËp 85, 87 (SBT - 15)

- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm phút viết vào giấy

- Sau nhóm nộp kết kiểm tra Các nhóm lại chian s v nhn xột, giáo viên cht

Dạng 2: Viết số thập phân dới dạng phân số

MT: - HS thành thạo viết số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn dới dang phân số.

Bài 69 (SGK - 34)

a) 8,5:3 2,8 ; b)18,7 : 3,11 6     

   

c) 58:11 5, 27 ; e)14,2:3,33 4, 264 

Bµi 71 (SGK - 35)

     

1 1

0, ; 0, 01 ; 0, 001  99  999 

{ n ch s 0 

n ch s

1

0, 00 01 999

÷ è

÷ è 

14444244443

Bµi 85 (SBT - 15)

Các phân số cho dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác nên viết đợc dới dạng số TPHH

4 3

16 ;125 ; 40 5; 25 5   

7 2 11

0,4375; 0,016; 0,275

16 125 40

  

14

0,56 25



Bµi 87 (SBT - 15)

(39)

- HS lên bảng TB bi 70(SGK)

? Muốn viết số thập phân hữu hạn dới dạng phân số ta nh nào?

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh díi líp lµm bµi vµo vë

GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 88 (SBT -15)

- HS: Đọc thầm ví dụ

- GV: Cho học sinh sử dụng kết 71 (SGK - 35) để làm tập

- GV híng dÉn câu a, câu b, c học sinh tự làm (2 học sinh lên bảng làm câu b, c)

- Bµi tËp 89 (SBT - 15)

- GV: Đây số TPVHTH mà chu kì khơng bất đầu sau dấu phẩy Ta phải biến đổi để đợc số TP có chu kì bắt đầu sau dấu phẩy làm tơng tự

bµi 88 (SBT - 15)

- GV: Híng dÉn häc sinh làm câu a theo mẫu, phần lại học sinh tự làm - học sinh lên bảng làm c©u b, c

giản, mẫu có chứa thứa số nguyên tố khác nên viết đợc dới dạng số TPVHTH

6 2.3; 3;15 3.5;11 

   

5

0,8 ; 1,

6

 

   

7 3

0, ; 0, 27

15 11

 

Bµi 70 (SGK - 35)

32 124 31

0,32 ; 0,124

100 25 1000 250

 

    

128 32 312 78

1, 28 ; 3,12

100 25 100 25

    

Bµi 88 (SBT - 15)

    34

0, 34 34.0, 01 34

99 99

  

   

0, 5.0,

9

  

    41

0, 123 123.0, 001 123

999 333

  

Bµi 89 (SBT - 15)

   

0, 0,

10 10 45

  

      

0,1 1, 0,

10 10

   

1 1 11 11

10 10 90

 

     

 

       0,1 23 1, 23 0, 23

10 10

   

1 23 122 61

10 99 10 99 495

 

  

 

 

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- HiĨu râ kÕt ln vỊ quan hƯ gi÷a số hữu tỉ số TP

- Luyện thành thạo cách viết phân số dới dạng số TPHH VHTH ngợc lại - Bài tập: 86,89, 90, 92 (SBT - 15)

2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

(40)

Ngày soạn:4.10.2014

Ngày giảng:6.10.2014 (7C,A)

Tiết 15: Làm tròn số I Mục tiêu:

- Học sinh biết làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn - Hiểu rõ vận dụng thành thạo qui ớc làm tròn số, sử dụng thuật ngữ nêu

- Có ý thức vận dụng qui ớc làm tròn số đời sống hàng ngày

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bỉ sung:

2 §å dïng: MCĐN

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7A: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Ph¸t biĨu kÕt ln vỊ quan hệ số hữu tỉ số thập phân - Chữa tập 91 (SBT - 15)

Bài 91 (SBT - 15) Chøng tá r»ng:

a) 0, 37 0, 62 1

Ta cã: 0, 37 0, 62  37.0, 01 62.0, 01 

1 37 62

37 62

99 99 99 99

    

b) 0, 33 1  

Ta cã:    

1 0, 33 33.0, 01 33 .3

99

  

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1phút)

- GV: TØ sè % học sinh giỏi trờng là: 71,0588235 %

- GV: Ta thấy tỉ số % học sinh giỏi trờng số thập phân vơ hạn Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn ngời ta thờng làm tròn số Vậy làm tròn số nh nào? Nội dung học hôm trả lời câu hỏi

H§2: VÝ dơ (12 phót)

MT: + Häc sinh cã kh¸i niƯm vỊ làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn sè trong thùc tiƠn.

-h díi líp lµm bµi vµo vë

- VD2, VD3 giáo viên cho học sinh đọc thầm làm ví dụ tơng tự

- VD3: GV hỏi: Vậy giữ lại chữ số thập phân kết

- HS : Gi lại chữ số thập phân kết - Cho học sinh đọc mục (SGK - 36) phút Sau TLCH: Hãy nêu qui -ớc lm trũn s

- HS: Đọc sách, nêu qui ớc làm tròn số

1 Ví dụ

VD1:

4,3 4

4,9 5

4,3 4,9 5,4 5,8

4,5 6

(41)

- GV: Đa bảng phụ ghi qui ớc làm tròn số lên bảng, lu ý học sinh ý đến chữ số chữ số bị bỏ làm trịn số, cho học sinh làm ví dụ tơng tự -

- GV: Cho häc sinh lµm ?

- học sinh lên bảng thực hiƯn, häc sinh d-íi líp lµm bµi vµo vë

- HS: NhËn xÐt

H§4: Lun tËp cđng cè (8 phút)

- GV: Yêu cầu học sinh làm bµi tËp 73 (SGK - 36)

- học sinh lên bảng thực (mỗi học sinh làm ý), học sinh dới lớp làm vào sau theo dõi, nhận xét

- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 74 (SGK – 36+37)

- GV: Lu ý học sinh cách tính điểm tbm nh sau:

- HS: Tính điểm trung bình môn toán học kì bạn Cờng theo công thức

- HS tính nhanh nêu kết quả, häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- GV: Cho học sinh làm 76 (SGK - 37) - học sinh lên bảng, học sinh làm tròn số theo yêu cầu, học sinh dới lớp làm vào vở, sau nhận xét

?1 5, 45 ; 4,54 ; 4,55 ; 5,86

VD2: 53800 54000 (Tròn nghìn) 53400 53000 (Tròn nghìn)

VD3: 0,7654 0,765 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)

0,76567 0,766 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)

2 Qui íc làm tròn số:

+ TH1:(SGK - 36)

VD: 27,3298 27,3 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1)

3543 3540 (Trßn chơc)

+ TH2:(SGK - 36)

VD: 0,3691 0,37 (làm tròn đến chữ s thp phõn th 2)

2386 2400 (Tròn trăm)

?

a)79,3826 79,383 (Làm tròn đến chữ

sè thËp ph©n thø 3)

b)79,3826 79,38 (Làm trịn đến chữ số

thËp ph©n thø 2)

c)79,3826 79,4 (Làm tròn đến chữ số

thËp phân thứ 1)

Bài 73 (SGK - 36)

Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 7,923 7,92; 50, 401 50, 40 

17, 418 17, 42; 0,155 0,16 

79,1364 79,14; 60,996 61,00 

Bµi 74 (SGK - 36)

(42)

7 10 7 8.3 7,3 15

        

Bµi 76 (SGK - 36)

76 324 753 76 324 750 (Trßn chơc)

76 324 753 76 324 800 (Tròn trăm)

76 324 753 76 325 000 (Tròn nghìn)

3695 3700 (Tròn chục)

3695 3700 (Tròn trăm)

3695 4000 (Tròn nghìn)

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Häc thc bµi, nắm vững hai qui ớc làm tròn số

Để dễ nhớ, dễ ớc lợng, dễ tính toán với số có nhiều chữ số( kể số TPVHTH, ngêi ta thêng lµm nh thÕ nµo?

- BT 75, 77 (SGK - 37); 93, 94, 95 (SBT - 25) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi; nhóm chuẩn bị thớc dây thớc cuộn Ngày soạn: 6.10.2014

Ngày giảng:9.10.2014 Tiết 16: Luyện tập

I Mơc tiªu:

-HS vận dụng thành thạo qui ớc làm tròn số, sử dụng thuật ngữ

- Vận dụng qui ớc làm trịn số vào tốn thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày

- Có ý thức vận dụng qui ớc làm tròn số đời sống hàng ngày

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bỉ sung:

2 §å dïng: MTBT

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chức(1 ) 7A: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Em nêu qui íc làm tròn số? - Chữa tập 94 (SBT - 16)

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động (1 phút)

Giêi häc h«m cđng cố vận dụng qui ớc làm tròn số qua hệ thống tập sau

HĐ2: Luyện tập (32 phót)

(43)

để ớc lợng kết phép tính

Bài 77 (SGK - 37): GV cho học sinh đọc ví dụ mẫu tập 77 phút, sau TLCH:để ớc lợng kết phép nhân 6499.384 SGK làm nh nào? - GV: Để ớc lợng kết phép tính, ta làm nào?

Dạng 2: áp dụng qui tắc làm trịn số để tính giá trị biểu thức

- Bµi 81 (SGK - 31)

- GV: Yêu cầu học sinh đọc to đè bài, sau nêu u cầu tốn

- HS: §äc thÇm vÝ dơ (SGK - 39)

- HS: Lµm bµi tËp 81 SGK häc sinh lên bảng thực

Bài 102 (SBT - 17)

- GV: Tổ chức trò chơi cho học sinh Tên trị chơi: “Thi tính nhanh” Mỗi đội học sinh, học sinh làm dòng Mỗi đội có bút dạ, chuyền tay lần lợt; ô đợc điểm; thời gian thi phút

- HS: Thi đội nam đội nữ - GV: Nhận xét, thống báo kết Dạng 3: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tế

- Bài 78 SGK: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách tính đờng chéo hình ti vi 21inh; thực phép tính; làm trũn kt qu

Bài 79 SGK GV yêu cầu học sinh nêu công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

- GV: Cho HS c mc: “Có thể em cha biết” vận dụng tính số BMT Từ đánh giá thể trng ca mỡnh

- GV: Nhắc nhở ăn uống, sinh hoạt rèn luyện thân thể học sinh

a) 495.52 500.50 25000 

b) 82,36.5,1 80.5 400 

c) 6730 : 48 7000 : 50 140 

Bµi 81 (SGK - 37)

a) A 14, 61 7,15 3, 2  

1

c A 15 11   

2

c A 10,66 11 

b) B 7,56.5,173

1

c B8.540

2

c B 7,56.5,173 39,10788 39   c) C 73,95 :14, 2

1

c C 74 :14 5 

2

c C 73,95:14,2 5,2077 5  

d)

21, 73.0,815 D

7,3

1

22.1

c D

7

 

2

21,73.0,815 17, 70995

c D

7,3 7,3

2, 42602

 

 

Bµi 102 (SBT - 17)

Phép tính Ước lợng kết quả Đáp sốđúng

7,8.3,1:1,6 6,9.72 : 24 56,9,9 :8,8 0,38.0, 45 : 0,95

8.3 : 12

7.70 : 20 24,5

60.10 : 66,7

0, 4.0,5 :1 0, 2

15,1125 20,

63

0,18

Bµi 78 (SGK - 38)

Đờng chéo hình ti vi 21in tính cm lµ:

 

21.2,54 53,34 53 cm  Bµi 79 (SGK - 38)

Chu vi mảnh vờn là: 10, 234 4,7 29,868 30

Diện tích mảnh vờn là:

 2

(44)

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Thực hành đo đờng chéo ti vi gia đình em, kiểm tra lại phép tính

- Tính số BMI ngời gia đình, sau đánh giá thể trạng ngời

- BT 80 (SGK – 38) bµi 96, 99, 104, 105 (SBT - 16, 17) 2 Híng dÉn chuẩn bị mới:

- Tiết sau mang m¸y tÝnh bá tói

- Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân Cho hình vng AEBF có cạnh 1m

Hình vng ABCD có cạnh AB đờng chéo hình vng AEBF a/ Tình SABCD?

b/ Tính AB?

Ngày soạn: 2.10.2015 Ngày giảng: 10.2015

Tiết 17: Số vô tỉ khái niệm bậc hai

I Mục tiªu:

- HS biết tồn số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn từ nêu đợc khái niệm số vô tỉ phát biểu đợc bậc hai số không âm

- HS sử dụng thành thạo kí hiệu ; Tìm đợc CBH số phơng - HS có tính xác, cẩn thận giải tốn

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: b i toán mở đầu + Bổ sung: BT bổ sung 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

H×nh vuông AEBF có cạnh 1m

Hỡnh vuụng ABCD cú cạnh AB đờng chéo hình vng AEBF a/ Tình SABCD?

b/ TÝnh AB?

Gi¶i:

a/ Diện tích hình vuông AEBF là:

1.1 = 1m2

Diện tích hình vuông ABCD lần diện tích hình vuông AEBF nên diện tích hình vuông ABCD lµ:

2.1 = 2m2

b/ Gọi x(m) độ dài cạnh AB Điều kiện: x > Ta có: x2 = 2

(45)

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1’)

- GV: ĐVĐ có số hữu tỉ mà bình ph-ơng khơng? Để trả lời câu hỏi học hơm

HĐ2: Số vô tỉ (8 phút)

MT: - Tìm hiểu tốn liên quan đến diện tích hình, từ HS có khái niệm về số vơ tỉ.

- HS cã tÝnh chÝnh x¸c, cÈn thËn khi giải toán.

? Có số hữu tỉ bình phơng không? (không)

- GV: Thông báo kết tìm x nh SGK - 40

- GV: Đa giá trị x lên hình, hỏi: ? Em có nhận xét thành phần TP số x?

- HS: Phần TP số x chu kì

- GV: Những số thập phân mà phần thập phân chu kì nh đ-ợc gọi TPVHKTH Ta gọi số nh số vô tỉ

? Thế sè v« tØ?

- HS: Số vơ tỉ số viết đợc dới dạng số TPVHKTH

? Số vô tỉ khác số hữu tỉ nh nào? - HS: Số vô tỉ số viết đợc dới dạng số TPVHKHTH, số hữu tỉ số viết đợc dới dạng số TPHH VHTH

- GV: Giíi thiệu hợp số vô tỉ kí hiệu I NhÊn m¹nh:

Sè TPHH

Sè THVHTH

Số TPVHKTH số vô tỉ

HĐ3: Khái niệm bậc hai (16)

MT: - HS phát biểu đợc căn bậc hai số khơng âm.

- HS biÕt sư dơng kÝ hiƯu . - HS cã tÝnh chÝnh x¸c, cẩn thận khi giải toán.

- Sử dụng kết câu hai phần kiểm tra Yêu cầu học sinh tÝnh thªm  

2

2 ;

 

  

 

- GV: Ta thÊy  

2 2

2 4;

  

ta nãi vµ - lµ bậc hai

? Tơng tự 4vµ

3

lµ bậc hai

1.Số vô tỉ

Xét toán: (SGK)

Ta có: x2 = 2

Ngời ta tính đợc:

x = 1,41421356237359504880…

* Số vô tỉ số viết đợc dới dạng số TPVHKTH

VÝ dơ: 1,4142135623… lµ sè vô tỉ * Tập hợp số vô tỉ kí hiệu I

2 Khái niệm bậc hai

* NhËn xÐt: 22 = 4; (-2)2 = 4

(46)

sè nµo? - HS:

3 4vµ

3

lµ bậc hai 16 ? Số bậc hai số nào? - GV: Tìm x biÕt x2 1

- HS: Kh«ng cã sè x bình phơng -1 x2 x

- GV: Nh số âm bậc hai

? Thế bậc hai số a không âm?

- HS: Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 a

- GV: Tìm xăn bậc hai cña

16; ; 16 25 

- GV: Chỉ cố số dơng số có bậc hai Số âm bậc hai ? Mỗi số dơng a có bậc hai? Số có bậc hai? - GV: Giíi thiƯu kÝ hiƯu a vµ  a a 0   nh (SGK – 41)

? Có bạn viết 255 Bạn viết hay sai?

HS: Sai v× 25=

GV yêu cầu HS đọc ý (SGK – 41)

- GV: Cho học sinh làm tập sau (Đề đa lên bảng phụ)

HS thảo luận nhóm(2 phút)

1HS lên điều hành, HS dới lớp chia sẻ GV: Quay lại tập kiểm tra (SGK - 40) Cãx2  2 x 2; x

- Nhng x>0

nªn x VËy AB m 

- GV: Cho häc sinh lµm ?2 (SGK - 41) - HS lên bảng, HS viết giÊy

- GV: KiĨm tra kÕt qu¶ cđa vài học sinh

* Định nghĩa: (SGK tr40)

Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a

Ký hiệu : ( Cn bc hai)

Ví dụ: Căn bậc hai 16 - Căn bậc hai

Căn bậc hai 25 lµ

3 5 vµ

-3

* Số dơng a có hai bậc hai hai số đối nhau: số dơng kí hiệu a số âm kí hiệu - a

* Số có bậc hai số 0, ta viết 0

* Chú ý: Không đợc viết 255 Bài tập:

Kiểm tra cách viết sau có khụng a) 36

b)Căn bậc hai 64 S Thiếu: Căn -8

 2 c) 4 4

S v×  

2

4 16

  

d) 0,010,1 §

4 e)

25 5 S v×

4 25 5 f ) x 9  x 3 S v×

2

x  9 x 9 81

(47)

H§4: Lun tËp cđng cè (8 phót)

- HS lµm bµi 82 (SGK - 41)

Làm việc cá nhân phút (làm giÊy trong)

- GV: Thu bµi cđa 3, häc sinh kiĨm tra, c¸c häc sinh kh¸c theo dâi nhËn xÐt

Bµi 83( SGK- 41) TÝnh

1 HS lên bảng thực

HS dới lớp nhận xét , chia sẻ

Nếu thời gian HS lµm bµi 85(SGK-41)

Bµi 82 (SGK tr 41)

a/ Vì 52 = 25 nên 25=

b/ Vì 72 = 49 nên 49=

c/ Vì 12 = nên 1= 1

d/ V×

2

2

    

  nên

4

Bài 83( SGK- 41) TÝnh

36 6 ; - 16 4 ;

9 25 5;

2

3 3 ;  

2

3

 

Bµi 85 (SGK tr 42)

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

? Thế số vô tỉ? Số vô tỉ khác số hữu tỉ nh nào?? Ví dụ số vô tỉ? ? Thế bậc hai số a không âm? Những số có bËc hai? - BTVN: 83, 84, 86 (SGK - 41 + 42); 106, 107,108;110 (SBT - 28)

2 Híng dẫn chuẩn bị mới:

Đọc mục Có thĨ em cha biÕt”; giê sau mang m¸y tÝnh bá tói

- Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, kết luận quan hệ số hữu tỉ số thập phân - Biểu diễn số sau trục số: 0; 1;-1,-2; 2; 3; -3 ;

3

;

3; 0,3; 3,(3)

Ngày soạn: 2.10.2015 Ngày giảng: 5.10.2015

Tiết 18: Sè thùc I Mơc tiªu:

- HS biết đợc số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ; biết đợc biểu diễn thập phân số thực Hiểu đợc ý nghĩa trục số thực

- Thấy đợc phát triển hệ thống số từ N Z Q R x 16 0.25 0,062

5 (-3)

2 (-3)

(48)

- RÌn tÝnh cÈn thËn tính toán; biểu diễn số vô tỉ trục số

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra bi c(6)

- Định nghĩa bậc hai số a không âm? - Tính

4 0,09 64; 0,81; ;

49 121

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung hc H1: Khi ng (1phỳt)

Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực Tập hợp số thực số nh học hôm ta nghiên cứu

HĐ2: Số thùc (19 phót)

MT:

- HS biết đợc số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ; biết đợc biểu diễn thập phân số thực

- ThÕ nµo lµ sè hữu tỉ, số vô tỉ? Cho ví dụ - HS: Tr¶ lêi miƯng

1 VD : ;0, 25

2

số hữu tỉ 2; số vô tỉ

GV: Cho học sinh làm ?1 (SGK - 42) ? Cách viết x R cho ta biết điều gì?

- Khi viết x R , ta hiĨu x lµ sè thùc

? x số nào?

+ x số hữu tỉ số vô tỉ

Cho häc sinh lµm bµi 87 (SGK- 44)

- GV: Cho häc sinh lµm bµi 88 (SGK- 44) - học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vào

- Học sinh díi líp nhËn xÐt

- GV: Víi hai số thực x, y ta có x = y, hc x>y, hc x<y

? Mn so sánh hai số thực x ,y ta làm nh nào?

- HS: Ta viết chúng dới dạng số thập phân, so sánh hai số thực nh so sánh hai số hữu tỉ dới dạng số thập phân

1 Số thực

* Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực

VÝ dô:

2

3; ;3,15; ; 5;

 

số thực

* Tập hợp số thùc kÝ hiÖu: R

?1 Khi viÕt x  R ta hiĨu r»ng x lµ mét sè thùc

Bµi 87 (SGK- 44)

3  Q;  R;  I; -2,53  R; 0,2(35)  I; N  Z; I  R

Bµi 88 (SGK- 44)

a/ hữu tỉ vô tỉ b/ Sè TPVHKTH

?2 (SGK - 43)

(49)

- GV: Cho học sinh làm ? (SGK - 43) ( Hoạt động nhóm phút)

- học sinh lên bảng thực điều hành học sinh dới lớp nhận xét, chia sẻ

- GV: Giíi thiƯu: Víi sè a, b d¬ng NÕu a > b th× a  b

? So sánh 13

HĐ3: Trục số thực(11)

MT:

- Hiểu đợc ý nghĩa trục số thực.Thấy đợc phát triển hệ thống số từ N Z Q R

Ta biết biểu diễn số hữu tỉ trục số Vậy muốn biểu diễn số vô tỉ 2trên trục số ta làm nh nào?

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK( phút) xem hình 6b (SGK- T44) để biết cách biểu diễn số 2trên trục số

? Để biểu diễn số 2trên trục số SGK lm nh th no?

- HS lên bảng biểu diễn số trục số (GV vẽ sẵn trôc sè)

- GV cho HS đọc thông tin (SGK - 44) - GV giải thích: Trục số cịn đợc gọi trục số thực

- GV ®a hình lên hình hỏi: Trên trục số có biểu diễn số hữu tỉ nào?

HS: Các số hữu tỉ: 4; 3; 4,5; -3 5; 2

1 3; 0,3; 4,1(6); số vô tỉ: 2,

GV yêu cầu HS đọc ý (SGK – 44) HS đọc ý

H§4: Cđng cè: (4 phót)

- GV: TËp hỵp sè thùc bao gồm số nào?

HS: Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vô tỉ

- GV: Vì nói trục số trục số thực? HS: Nói trục số thực điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số

b/ -0,(63) vµ 11

Ta cã: 11

= -0,636363 = - 0,(63) VËy -0,(63) =

7 11

* Với a, b hai số thực dơng: NÕu a > b th× a  b

VÝ dụ: So sánh 13 Ta có = 16

Vì 16 > 13 nên 16 13hay 4 13

2 Trôc sè thùc

* Trục số đợc gọi trục số thực

* Chó ý: (SGK - 44)

Bµi 89 (SGK - 45) a/ Đ

b/ S số 0, số vô tỉ không số hữu tỉ âm, không số hữu tỉ dơng

(50)

- GV cho HS lµm BT 89(SGK - 45) IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Hớng dẫn học cũ:

Tập hợp số thực bao gồm số nào? Vì nói trục số lµ trơc sè thùc? - BT 90; 91; 92(SGK - 45); 117, upload.123doc.net ; 119 (SBT - 30)

2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Ôn cách biểu diễn số hữu tỉ trục số -Ôn tập Đ 11, 12 (SGK)

Ngày soạn:10.10.2015 Ngày giảng: 12.10.2015

TiÕt 19: Lun tËp I Mơc tiªu:

- HS so sánh đợc số vô tỉ ; thực phép tính,thấy đợc rõ quan hệ tập hợp số học N, Z, Q, I, R

- HS có kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x tìm bậc hai dơng số

- HS thấy đợc phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bổ sung: BT bỉ sung 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7d: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(6’)

- Nờu khỏi niệm số thực ? Cho ví vụ số hữu tỉ, số vô tỉ? - Nêu cách so sánh hai số thực? Chữa tập 91 (SGK - 45) 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động(1 phút)

§Ĩ cđng cè kiÕn thøc kỹ số thực, so sánh số thực thực phép toán tập hợp R tiết học ngày hôm luyện giải số dạng tập

HĐ2: Luyện tập (34 phút)

MT: - HS so sánh đợc số vô tỉ ; thực phép tính ,thấy đợc rõ hơn quan hệ tập hợp số đã học N, Z, Q, I, R

Bµi 91 (SGK - 45)

(51)

- HS có kĩ so sánh số thực

Dạng 1: So s¸nh c¸c sè thùc

- GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân làm 92 (SGK - 45)

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới lớp chia sẻ

Dạng 2: Tính giá trÞ cđa biĨu thøc

MT: HS cã kÜ thực phép tính, tìm x tìm bËc hai d¬ng cđa mét sè

GV: u câu học sinh hoạt động cá nhân làm 120 (SBT - 20)

- học sinh lên bảng thùc hiƯn, häc sinh díi líp lµm bµi vµo vë, råi nhËn xÐt bæ sung

- GV: NhËn xÐt, sưa sai (nÕu cã)

? Em h·y nªu thø tự thực phép tính?

- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm 95 (SGK - 45)

- GV: Đa bài 129 (SBT - 21) lên hình, học sinh thảo luận nhóm

- GV: Gäi nhãm nêu kết quả, nhóm khác có ý kiến chia sẻ

Dạng 3: Tìm x

? Hóy nờu phơng pháp chung để giải dạng tốn tìm x?

- GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới lớp làm vào Và giỳp hc sinh yu

Dạng 4: Toán tËp hỵp sè

? Giao cđa hai tËp hỵp gì?

Bài 92 (SGK - 45)

Sắp xÕp c¸c sè thùc:

3, 2; 1; ; 7, 4; 0; 1,5

  

a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

3, 1,5 7,

       

b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn GTTĐ chúng

1

0 1,5 3, 7,

       

Bµi 120 (SBT - 20)

        

A 5,85  41,3  0,85

 

       

5,85 41,3 0,85

   

 5,85 41,3 0,85 41,3

     

0 41,3 41,3

  

        

B 87,5 87,5  3,8 0,8 

 

       

87,5 87,5 3,8 0,8

   

 87,5 87,5 3,8 0,8 3

       

        C  9,5  13    8,5 

9,5 13 8,5

   

9,5 8,5 13 5 18 18

      

Bµi 95 (SGK - 45)

1 62

B 1,9 19,5 :

3 75 25

   

     

   

10 19 39 13 62 12

:

3 10 75 75

   

     

   

19 39 50 19

3 13 75 3

   

     

   

38 27 65 65

6 9

   

Bµi 129 (SBT - 21)

a)X 144 12  Chän B

b)Y 25 9  16 4  Chän

c)Z 36 81   121 11  Chän C Bµi 93 (SGK - 45): T×m x

 

a)3, 2.x 1, x 2,7 4,9

3, 1, x  4,9 2, 7

(52)

- HS: Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp

? H·y t×m Q I; R I? - HS: Q I ; R I I

? Các em đợc học tập hợp số rồi?

- HS: N, Z, Q, I, R

x3,8  

b) 5,6 x 2,9x 3,86   9,8

5,6 2,9 x  9,8 3,86

2,7x 5,94

 

x 2,2

Bµi 94 (SGK - 45)

a) Q I 

b) R I I IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )

1 Híng dÉn häc bµi cị:

? Hãy nêu mối quan hệ tập hợp số học? ( NZQR; I  R)

- BTVN: 95, 96, 97 (SGK - 49); 121, 126, (SBT - 31) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Chuẩn bị ôn tập chơng I, làm câu hỏi ôn tập chơng I (SGK - 46), lm cỏc cõu hi t n

- Đọc bảng tổng kết chơng I (SGK - 47 + 48) - Giời sau ôn tập chơng I

Ngày soạn: 12.10.2015 Ngày giảng: 16.10.2015

Tiết 20: Ôn tập chơng I

I Mục tiªu:

- Học sinh hệ thống đợc tập hợp số học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ, qui tắc phép toán Q

(53)

- Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học giải toán.HS thấy đợc phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R, sỏng tạo , linh hoạt hoạt động nhúm

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bổ sung: BT bỉ sung 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(3’) Trong q trình ơn tập

Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung ôn tập HS 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động( 1phút)

Chúng ta học xong chơng I số hữu tỉ, để nhớ lại kiến thức chơng tiết học hôm ôn lại

HĐ2: Quan hệ tập hợp N, Z, Q, R (7 phót)

MT: - Học sinh hệ thống đợc các tập hợp số học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định GTTĐ số hữu tỉ, qui tắc các phép toán Q

- GV: Hãy nêu tên tập hợp số học mối quan hệ tập hợp số đó?

- HS: Nêu tên tập hợp số N, Z, Q, R mối quan hệ tập hợp số

- HS lên bảng vẽ sơ đồ ven, yêu cầu học sinh lấy ví dụ số học để minh hoạ

- GV: Gọi học sinh đọc cỏc bng cũn li SGK - 47

HĐ3: Ôn tËp vỊ sè h÷u tØ( 15 phót)

MT: - Học sinh nhớ lại định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định GTTĐ của số hữu tỉ, qui tắc phép tốn Q

HS th¶o ln nhóm trả lời câu hỏi

(4 phút)

Định nghĩa số hữu tỉ? Thế số hữu tỉ dơng? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ?

? Số hữu tỉ không số hữu tỉ d-ơng, không số hữu tỉ âm? (Số 0)

1 Quan hệ tập hỵp N, Z, Q, R

NZQR; IR Q I 

2 Sè h÷u tØ

a) Định nghĩa: Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng phân số

 

a

víi a, b Z, b b

b) GTT§ cđa số hữu tỉ

* Định nghĩa: (SGK - )

 

   

x nÕu x x =

(54)

- Nêu cách viết khác số

h÷u tØ

2 2 4

?

3 3 6

 

 

       

 

  ?

? Thế GTTĐ số hữu tỉ? ? Nêu qui tắc xác định GTTĐ số hu t x?

HS lên bảng điều hành nghi kết nhóm lên bảng

Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ? GV chốt cho häc sinh lµm bµi tËp 101 (SGK - 49)

GV: HÃy nêu qui tắc thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa?

GV: Treo bảng phụ phép tính Q lên bảng (đã viết sẵn vế trái, yếu cầu học sinh lên điền nội dung thích hợp vào vế phải)

HĐ4: Luyện tập (20phút)

MT: HS thực thành thạo các phép tính Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể) tìm x, so sánh hai số hữu tỉ

Bài 96 (SGK - 48)

- học sinh lên bảng làm câu a, b; Sau học sinh khác lên bảng làm câu c, d Học sinh dới lớp, tổ làm câu câu, theo dõi, nhận xét làm bạn

Bµi 97 (SGK - 49)

- häc sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác dới lớp lµm bµi vµo vë, råi theo dâi nhËn xÐt, chia sẻ

-

Bài 101 (SGK - 49)

a) x = 2, x = 2, 5± b) x = -1,

 

v ì x x mà -1,2 < nê n khơng có giá trị x thoả mãn đề

c) x 0,573 2   x  2 0,573

x 1, 427 x 1, 427

   

1

d) x x

3

     

1

x x

3

1

x x

3

 

  

 

   

  

 

 

1

2

x ; x

3

 

VËy

c) C¸c phÐp tÝnh Q (SGK - 48)

Bµi tËp 96 SGK - 48

4 16

a) 0,5

2321 23 21

4 16

1 0,5

23 23 21 21

   

     

   

1 0, 2,5

   

3 3 1

b) 19 33 19 33

7 7 3

 

    

 

   

3

14

    

3

1 1 1

c) 9

3 27 3

   

       

   

   

1 5

d) 15 : 25 :

4 7

1

15 25 : 10 14

4

   

   

   

   

     

      

     

Bµi 97 (SGK - 49)

     

a) 6,37.4 25 6,37 4.25 

6,37.100 637

(55)

Bµi 99 (SGK - 49)

? HÃy nêu thứ tự thực phép tính?

học sinh lên bảng thực

Bµi 98 (SGK - 49)

- häc sinh lên bảng thực hiện, học sinh dới lớp làm vµo vë, råi nhËn xÐt, gãp ý

- GV: NhËn xÐt, sưa sai (nÕu cã)

Bµi bỉ sung: T×m x, biÕt:

a)

4

x  

b)

15 12x 5x

 

2HS lên bảng thực

      

b) 0,125 5,3 8   0,125.8 5,3   5,3   5,3

  

Bài 99 (SGK - 49): Tính giá trị cđa biĨu thøc

   

3 1

P 0,5 : :

5

   

         

   

 

1 1

:

2 12

 

      

 

11 1 11 1

10 3 12 30 12

 

     

22 20 37 60 60

 

 

Bµi 98 (SGK - 49): T×m y, biÕt: 31

b) y : 8 33

64 y 33    y 11    a)

x  

1 5 x x x         Hc x 

Víi

1 x 

 x= -

1

x =

9 5 Víi x 

11

d) y 0, 25

12

 

11 y

12

(56)

x= - -

1

x =

1

5

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn häc bµi cũ:

- Làm thành thạo phép toán Q

- Làm tập 99 ;102 (SGK - 49 + 50); 130; 133, 135 (SBT – 31) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Tiếp tục làm câu hỏi ôn tập chơng I –(từ câu đến câu 10) (SGK - 46) - Đọc bảng tổng kết chơng I (SGK 47 + 48)

Ngày soạn: 17.10 2015 Ngày giảng: 19.10 2015

Tiết 21: ôn tập chơng i

I Mục tiêu:

- HS nhớ lại tính chất cđa tØ lƯ thøc, tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè nhau; khái niệm số vô tỉ, số thực, bËc hai

- HS tìm đợc số cha biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, giải tốn tìm số, chia tỉ lệ, thực phép tính R,

- RÌn lun tÝnh cÈn thËn tính toán, làm việc khoa học

II Chuẩn bị GV

1 Nội dung tinh giản, bổ sung + Tinh giản: Không

+ Bổ sung: BT bổ sung 2 Đồ dùng:

III Tiến trình d¹y häc

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(3’) Trong q trình ơn tập

Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung ôn tập HS 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung bi hc

HĐ1: Ôn tập tỉ lệ thức, d·y tØ sè b»ng (23 phót)

MT: - HS nhớ tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau - HS tìm đợc số cha biết tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số nhau, chia tỉ lệ HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (4 phút)

? ThÕ nµo lµ tØ sè cđa hai sè hữu tỉ a b với b ? Ví dụ

? Tỉ lệ thức gì? Phát biểu tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc?

? H·y nªu d¹ng TQ thĨ hiƯn tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng

3 TØ lÖ thøc, d·y tØ sè nhau

a) Tỉ lệ thức: * Định nghĩa * TÝnh chÊt

- TÝnh chÊt (TÝnh chÊt tỉ lệ thức)

Nếu a c

bdth× a.d b.c

- TÝnh chÊt 2: NÕu a.d b.c và a, b, c, d

thì ta cã c¸c tØ lƯ thøc: a c a b d c d b

, , ,

bd c d b a c a

b) TÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng a c e a c e a c e

b d f b d f b d f

 

      

(57)

- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 133 (SBT - 22)

- học sinh lên bảng thực hiƯn, häc sinh díi líp lµm bµi vµo vë, råi nhËn xÐt

- GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 102 (SGK - 54)

- GV: Híng dÉn học sinh phân tích toán

C1:

a b c d

b d

 

 a b b c d d

  

 a b c d

C2:

a b c d

b d

 

 a b c d b b  d d

a c

1

b  d 

a b c d - Khai thác cách giải kh¸c:

a b c d - Hs cã thĨ xÐt tÝch (a + b)d vµ b(c + d)  ®pcm

Bµi 103 (SGK tr 50)

? BiĨu thức cho biết gì? Yêu cầu gì? ? HÃy nêu cách giải tập này? học sinh nêu hớng gi¶i

GV lu ý HS đặt điều kiện cho phù hợp với thực tế

1 học sinh lên bảng thực hiện, HS dới lớp làm vào vở, sau nhận xét

- Gv nhËn xÐt, sưa sai (nếu có)

HĐ2: Ôn tập bậc hai, sè v« tØ, sè thùc(20 phót)

MT: - HS nhớ lại khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai

- HS thực thành thạo c¸c phÐp tÝnh R

a c e a e b d f b f

  

  

  

(giả thiết số tỉ số có nghĩa)

Bài 133 (SBT - 22) Tìm x tỉ lÖ thøc sau

   

a)x : 2,14  3,12 :1,

   

1, 2x 2,14 3,12

   

 2,14 3,12   x 1,     x 5,564    

b) : x : 0,06  12 

 

1

2 x 0,06 12

  

 

2

x 0,06 :

3 12

  

8 12 48 x x

3 50 25 625

 

   

Bµi 102 (SGK - 50)

a) Ta cã:

a c a c

1

b  d b  d a b c d

b d

Cách 2: Đặt

   a c

k a bk,c dk b d

b k a b bk b

) k

b b b

d k c d dk d

) k

d d d

                           

a b c d

b d

 

Bµi 103

Gọi số tiền lãi tổ đợc chia lần lợt là: x, y ( đồng) (Đ/K: x > 0, y > 0)

ta cã x+y=12800000

V× hai tỉ chia l·i víi theo tØ lƯ 3:5 nªn:

x y 5

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã:

x y x y 12800000

1600000 5

   

Suy ra: x = 3.1600000 = 4800000( đồng) y = 5.1600000 = 8000000(đồng)

(58)

- ThÕ nµo lµ bậc hai số a không âm? Tìm bậc hai 2; 25; -25

- Thế số vô tỉ? Cho ví dụ? - Số thực gì?

GV nhn mnh: Tt c số học: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ số thực

- Bài 105 (SGK tr 50)

2 HS lên bảng thực hiện, HS dới lớp làm vào

- GV cho HS làm tập bổ xung (đề bi a lờn mn hỡnh)

Yêu cầu HS thứ tù thùc hiÖn phÐp tÝnh + HS tÝnh 196,  

2 2

2 21 , 25, HS tÝnh nhanh tæng:

5 5 14 84 204 374 - Tơng tự phần a

4/ Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực a/ Căn bậc hai:

b/ Số vô tỉ: c/ Sè thùc:

Bµi 105 (Sgk tr 50)

a/ 0,01 0, 25 0,1 0,5  0, b/

1 1

0,5 100 0,5.10

4 2

  

Bài bổ sung: Tính giá trị biểu thức sau cách hợp lý:

a/  

2

5 25

A

204 374 196 2 21

    

5 5

14 84 204 374

5 5

1

14 84 204 374

5 5

1

2.7 7.12 12.17 17.22 1 1 1 1

2 7 12 12 17 17 22 1 10 12

1

2 22 22 22 11

    

 

      

 

 

      

 

 

          

 

 

       

 

b/

3

1 1

49 49

B

64 4 7 343

  

     

 

1 1

7 49 343 4 49 343

1 1

1 1

7 49 343

1 1

4

7 49 343

   

  

  

 

 

  

 

 

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dẫn học cũ:

- Làm thành thạo phÐp to¸n Q

- Làm tập sau135  139 (BT - 33 + 34) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- ễn lý thuyết dạng tập làm, sau kiểm tra tiết

- Ôn lại phần đại lợng có tỉ lệ thuận học tiểu học Em nêu số ví dụ đại lợng tỉ lệ thuận? Thực làm ? 1(sgk- 52)

KiĨm tra ngµy5/11/ 2014

TiÕt 22: KIĨm tra 45 phót

(59)

* KiĨm tra viƯc:

- Thực phép tính Q, R HS vận dụng đợc tính chất phép tớnh tớnh nhanh, hp lý

- Giải toán tìm thành phần cha biết x

- Gii bi toán chia tỉ lệ Bài toán liên quan đến thực tế - Kĩ trình bày học sinh

* Rèn luyện tính cẩn thận, xác, lập luận chặt chẽ giải tốn Thói quen làm nghiêm túc tự giác độc lập suy nghĩ

II Ma trận đề ( Trong đề kiểm tra )

III Đề + đỏp ỏn ( Trong đề kiểm tra )

Đề I

PhầnI. Trắc nghiệm (2,0điểm)

Câu1:(1,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng:

1 C¸c sè 0,5;

1 10 12 ; ;

2 20 24

 đợc biểu diễn trục số bởi:

A Mét ®iĨm nhÊt C Ba ®iĨm B Bèn ®iĨm D Hai ®iĨm

2 Cách viết sau đúng:

A. √36=±6 B √36=6 C √36=6 D.

(60)

3 Víi mäi sè h÷u tØ x,y; víi mäi số n nguyên dơng, ta có:

A (x.y)n = xn.yn B (x:y)n = xn.y C (x:y)n = xn.yn D (x:y)n =

x.yn

4 Lập đợc tỉ lệ thức từ bốn số sau: 2; 4; 9; 18 (mỗi số tỉ lệ thức đợc viết lần)

A.8 B C 12 D 10 Câu 2: (1,0 điểm) Hãy đánh dấu "X" vào ô trống mà em chọn:

Câu Nội dung Đún

g Sai

1

Với m= phân số 5.m

viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn

2 Số vô tỉ số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn

3 Kết làm trịn số sau đến chữ số thập phân thứ 9,547 9,5

4

x2m: xm 1 x3m 1 (x0 ; m N)

PhầnII Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Thực phép tính sau: a)

3

1 2

  

  

  b) 13

2 2

: 33 :

7

 

   

   

   

c)

2

1 1

0,36

3

  

 

  

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x, biÕt :

a) 1,2.x + 2,8.x – 3,5 = - 11,5 b)

3

7- x 0,8 =

14 c) (2x+1)2 = 25

Câu 3: (2,0điểm)

a) T×m hai sè x vµ y biÕt r»ng : 5x = 7y x + y = 144 b) Tìm c¸c sè x,y,z biÕt r»ng:

x y z

 

vµ 3z – 2y = -15

Câu 4: (1,5điểm)

Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 90 m tỉ số hai cạnh 2: Tính diện tích mnh t ny

Câu 5: (0,5 điểm)

(61)

§Ị II

PhầnI. Trắc nghiệm (2,0điểm)

Cõu1:(1,0 im) Khoanh trũn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng:

1 C¸c sè 0,6

3 12

; ; ;

5 20

 đợc biểu diễn trục số bởi:

A Mét ®iĨm nhÊt C Ba ®iĨm B Bèn ®iĨm D Hai ®iĨm

2 Cách viết sau đúng:

A. 648 B 648 C - 64 8 D.

36 18

 

3 Víi mäi sè h÷u tØ x,y; víi mäi sè n nguyên dơng,ta có:

A (x.y)n = xn.y B (x: y)n = xn.yn C (x.y)n = x.yn D (x y)n =

xn.yn

4 Lập đợc tỉ lệ thức từ bốn số sau: 2; 3; 24; 16 (mỗi số tỉ lệ thức đợc viết lần)

A.4 B 10 C D 10 Câu 2: (1,0 điểm) Hãy đánh dấu "X" vào ô trống mà em chn:

Câu Nội dung Đún

g Sai

1

Víi m =2 th× ph©n sè 5.m

viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn

2 Sè thực tập hợp gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

3 Kt làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai 86,2370 86,24

4

x2m m 1.x  x3m 1 (x0 ; m N)

PhầnII Tự luận (8,0 điểm)

Câu 1: (2,5 ®iĨm) Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau: a)

3

2

  

  

  b) 12

5

: 32 :

6

 

   

   

   

c)

2

1 1

0,16

4

  

 

  

Câu 2:(1,5 điểm) Tìm x, biết

a) 1,8.x + 3,2.x – 2,5 = - 12,5 b)

(62)

Câu 3 :( 2,0điểm)

a) Tìm hai số x y biÕt r»ng : 3x = 5y vµ x + y = 136 b) Tìm số x,y,z biết rằng:

x y z

 

vµ 3x – 2z = -25

Câu 4 : (1,5điểm)

Mt miếng đất hình chữ nhật có chu vi 70 m tỉ số hai cạnh 4:3 Tính diện tích mảnh đất

Câu 5: (0,5 điểm)

Tìm x,y để C = -18 - 2x  3y9 đạt giá trị lớn

IV Biểu điểm, đáo án

C©u

§Ị I §Ị II

Điểm

1 Phần trắc nghiệm: Mỗi ý cho

0,25®

1

D B A B

1

C C D A

2

1

S S § S

1

§ S § §

PhÇn Tù luËn:

1 a) b) c) a) b)

1 1 1

4

2 2

     

   

     

2 2 2 3 13 : 33 : 13 33

7 7 2 3

13 33 20 30 7 2

                                    

1 1 1

3 0,36

3 9

1 1 5

                

1,2.x + 2,8.x – 3,5 = -11,5 4x = -11,5 + 3,5 4x = -8

x = - : x = -2

1 27 9

3

2 8

3. 

 

  

     

5 5

6 6

5

6 4

4 5

12 : 32 : 12 32 5

12 32 20 25

                                    

1 1 1

8 0,16

4 16

1 1 5

                 1,8.x + 3,2.x – 2,5 = -12,5

5x = -12,5 + 2,5 5x = - 10

x = - 10 : x = -2

(63)

c)

   

2

2 25

x x

   

+ 2x + =  2x =  x =

+ 2x + = -  2x = -  x =

-3

VËy x1 = ; x2 = -3

3

7 x 0,8 = 14

3 | x 0,8|

7 14 |x 0,8 |

14

   

  

 x+ 0,8 =  14 Tìm đợc x1 =

51 70

; x2 = 61 70

2 32 36

x x

   

+ 2x - =  2x =  x =

+ 2x - = -  2x = -  x = - 1

2

VËy x1 =

1

2 ; x2 = - 1

8 - x 0,6 = 16

x 0,6 = 8-

5 16  | x + 0,6| =

6 16 16  | x + 0,6| =

1 16 tìm đợc x1 =

43 80

; x2=

53 80  0,25 0,25 0,25 0,25 a) b)

Ta cã: 5x = 7y x y

 

¸p dơng tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng ta cã

x y 5=

x y 144 12 12

 

Tìm đợc x = 84 ; y= 60

¸p dơng tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng ta cã

3 25 14 14 x y z x z xz

      

 

Tìm đợc x = 15 ; y= 20 ; z = 35

Gi¶i:

Gọi độ dài hai cạnh mảnh đất hình chữ nhật a,b(m) (a,b> 0)

Ta cã: 3x = 5y x y

 

¸p dơng tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng ta cã

x y 3=

x y 136 17

 

Tìm đợc x = 85 ; y= 51

¸p dơng tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng ta cã

3 15 15 10 10 x y z z y zy

      

 

Tìm đợc x = 30 ; y= 75 ; z = 45

Gi¶i:

Gọi độ dài hai cạnh mảnh đất hình chữ nhật a,b(m) (a,b> 0)

(64)

V× tØ sè hai cạnh 2:3 nên ta có:

a b

mà chu vi mảnh đất hình chữ nhật 90(m)

a+ b = 90 : = 45

¸p dơng tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng ta cã

45 3 a b a b

   

Suy a = 18 ; b = 27

Vậy diện tích mảnh vờn hình chữ nhật 18 27 = 486 (m2)

Ta cã 2x 0 víi x

3y9 0 víi y

 2x  3y9 0 víi x,y

-18 - 2x  3y9 18 víi x,y

Hay C  - 18 víi x,y

C= -18 

2 2 6 0 2 6 9

3

x y

x x x

y y

y x y

    

       

     

  

   

 

   



VËy MaxC= -18  x= vµ y = -3

Vì tỉ số hai cạnh 4:3 nªn ta cã:

a b

mà chu vi mảnh đất hình chữ nhật 70(m)

a+ b = 70 : = 35

¸p dơng tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng ta cã

35 4 a b a b

   

Suy a = 20 ; b = 15

Vậy diện tích mảnh vờn hình chữ nhật 20 15 = 300 (m2)

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25

Ngày soạn: 21.10 2015 Ngày giảng: 23.10.2015

Chơng II: Hàm số đồ thị

(65)

I Mơc tiªu:

- HS biết đợc công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lợng tỉ lệ thuận; nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay khơng.Tìm đợc số ví dụ thực tế hai đại lợng tỉ lệ thuận

- Biết đợc tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận

- Biết tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tơng ứng hai đại lợng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lợng biết hệ số tỉ lệ giá trị tơng ứng hai đại lợng

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n: ?1

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ………

2 KiĨm tra bµi cị(2’) NhËn xÐt bµi lµm kiĨm tra mét tiÕt cña häc sinh

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

HĐ1: Khởi động( phút)

Giới thiệu kiến thức chơng II

H§2: §inh nghÜa: (13phót)

MT: - Tìm đợc số ví dụ thực tế về hai đại lợng tỉ lệ thuận

-Phát biểu đợc định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận

- Biết đợc công thức hai đại lợng tỉ lệ thuận

Yêu cầu HS trả lời kết ?1 làm nhà

2 HS đứng chỗ trả lời miệng câu a, b

- Em hÃy cho biết công thức có điểm gièng nhau?

HS: Các cơng thức có điểm giống đại lợng đại lợng nhân với số khác không GV giới thiệu: Quãng đờng đợc s(km) tỉ lệ thuận với thời gian t(h) vật chuyển động với vận tốc

V(km/h) không đổi

- Khối lợng m(kg) tỉ lệ thuận với thể tích V(m3) kim loi ng cht cú

khối lợng riêng D(kg/m3)

Mét c¸ch tỉng qu¸t:

Nếu đại lợng y liên hệ với đại lơng x theo công thức: y = k.x (k ≠ 0) đại lợng y đại lợng x có quan hệ với nh nào?

HS đọc định nghĩa (Sgk 52) - GV: Cho HS làm ?2

? Bµi toán cho biết gì? Yêu cầu gì?

1/ Định nghÜa.

?1 a/ s = 15t b/ m = DV

* Định nghĩa: (SGK tr 52)

?2

(66)

? y x liên hệ với công thức nào? Vì sao?

? H·y tÝnh x theo y?  KÕt luËn

GV: nÕu y tØ lƯ thn víi x theohƯ sè tØ lƯ k th× x tØ lƯ víi y theo hệ số tỉ lệ bao nhiêu?

HS: k

GV: Gọi HS đọc ý (Sgk 52) GV cho HS làm ?3

H§3: TÝnh chÊt: (19phót)

MT: - Biết đợc tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận.

- Vận dụng đợc tính chất hai đại l-ợng tỉ lệ thuận để tìm giá trị đại lợng

GV treo bảng phụ ghi nội dung ?4 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi ?4( Thảo luận nhóm (2 phút) ? Hãy xác định hệ số tỉ lệ y x? ? Hãy tìm giá trị y2, y3, y4?

- GV giải thích giá trị tơng øng y1 vµ

x1, y2 vµ x2, …

? Có nhận xét tỉ số hai giá trị t-ơng ứng

3

1

1

y y y y

, , , x x x x

- GV: Qua ?4 em có nhận xét tỉ số hai giá trị tơng ứng hai đại lợng tỉ lệ thuận?

- HS: Tỉ số khơng đổi

? Có nhận xét tỉ số hai giá trị đại lợng với tỉ số hai giá trị tơng ứng đại lng kia?

HĐ4: Luyện tập (5phút) Bài SGK - 50

- học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu đề

? Hãy tìm tỉ số tỉ lệ k đại lợng y đại lợng x?

- HS: BiÓu diƠn y theo x råi t×m k kÕt ln

- GV: Mn chøng tá z tØ lƯ thn víi x ta cần công thức liên hệ z x ? z liên hệ với y công thớc nào? Vì sao?

? y liên hệ với x công thức nào? Vì

3 k  nªn

y x x y

5

  

 x tØ lƯ thn víi y theo hƯ sè lµ

* Chó ý: (SGK - 52)

?3

Cét a b c d

ChiÒu cao (mm) 10 50 30 Khèi lỵng (tÊn) 10 50 30

2/ TÝnh chÊt:

?4 a/ Vì y x hai đại lợng tỉ lệ thuận nên y1 = kx1 mà x1 = 3, y1 = nên

6 = k.3

6

k

3

  

VËy hÖ sè tØ lÖ k =

b./ Vì y x hai đại lợng tỉ lệ thuận nên

y2 = kx2 = 2.4 =

y3 = kx3 = 2.5 = 10

y4 = kx4 = 2.6 = 12

c/

3

1

1

y

y y y

( k 2) x x x x  

TÝnh chÊt: (SGK - 53).

- Nếu y x hai đại lợng có tỉ lệ thuận

3

1

1

y y y

x x x 

1

2

x y x y ,

1

3

x y x y ,

2

3

x y x y , …

Bµi (SGK - 53)

a/ Vì x y hai đại lợng tỉ lệ thuận nên y = kx (k0) mà x = tì y = 4  = k.6  k =

4 3

(67)

sao?

? z liªn hƯ với x công thức nào? Vì

sao? kết luËn c/ Khi x = th×

2 y

3

 

Khi x = 15 th×

y 15 10

 

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Nêu định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận? - BTVN 3; (SGK - 53); 1, (SBT - 42,43)

Bµi (SGK - 54) (Híng dÉn)

V× z tØ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ k nªn z = k.y (1) V× y tØ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ h nªn y = h.x (2) Tõ (1) vµ (2) suy z = k.(h.x) = (k.h).x

 z tØ lƯ thn víi x theo hƯ số tỉ lệ k.h 2 Hớng dẫn chuẩn bị míi:

Thùc hiƯn ?1;?2(SGK- 55)

- Học kỹ để nắm vững định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 27.10.2015

Ngµy gi¶ng: 29.10.2015

Tiết 24: Một số toán đại lợng tỉ lệ thuận

I Mơc tiªu:

- HS nhớ lại định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận để giải toán đại lợng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ

- Giải đợc số dạng toán đơn giản đại lợng tỉ lệ thuận

- Thấy đợc ứng dụng toán học vào thực tế đời sống Từ thêm u thích mơn tốn

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n: ?2

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận? Làm BT4 (SGK – 53)

- Phát biểu tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, nêu công thức tổng quát? 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động (1 phút)

Tiết trớc học hai đại lơng tỉ lệ thuận để củng cố định nghĩa tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận ta vận dụng vào việc giải số toán thực tế

HĐ2: Bài toán (15phút)

MT:

(68)

chia tØ lÖ.

GV đa đề lên hình, HS đọc đề

? BT cho ta biết gì? Yêu cầu gì?

Yêu cầu học sinh đọc lời giải SGK ( phút) nêu cách làm ?

? Khối lợng thể tích chì hai đại lợng có quan hệ với nh nào? - HS: hai đại lợng tỉ lệ thuận

GV chốt lại bước giải toán

GV cho HS làm ?1 HS hoạt động nhúm

Đại diện nhóm lên bảng TB chia sẻ - GV kiĨm tra bµi lµm cđa mét sè nhóm để rút kinh nghiệm

- GV chốt: Để giải tập trên, ta phải nắm đợc m V hai đại lợng tỉ lệ thuận sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải

- GV cho HS đọc ý (SGK - 55)

HĐ3: Bài toán 2: (7 phút)

- GV gọi HS đọc nội dung toán yêu cầu ?2 (SGK - 55)

1 HS lên bảng thực trỡnh by v chia s

HS iu hnh cht cỏch gii

1 Bài toán (SGK - 54) Giải:

Gọi khối lợng hai chì lần lợt m1(g) m2(g)

§iỊu kiƯn m2 > m1 >

Ta cã: m2 - m1 = 56,5(g)

Vì khối lợng thể tích chì hai đại lợng tỉ lệ thuận với nên ta có:

1

m m 12 17

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

1 2

m m m m 56,5 11,3 12 17 17 12

   

Suy ra: m1 = 11,3.12 = 135,6

m2 = 11,3.17 = 192,1

Vậy hai chì có khối lợng lần lợt là: 135,6(g) 192,1(g)

?1 Gọi khối lợng hai kim loại lần lợt m1(g) m2(g) §iỊu kiƯn m2 >

m1 >

Ta cã: m2 + m1 = 222,5(g)

Vì khối lợng thể tích hai kim loại đồng chất hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có:

1

m m 10 15

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

1 2

m m m m 222,5 8,9 10 15 15 10

   

Suy ra: m1 = 8,9.10 = 89

m2 = 8,9.15 = 133,5

Vậy khối lợng hai kim loại đồng chất lần lợt là: 89(g) 133,5(g)

* Chú ý: (SGK - 55). 2 Bài toán 2:

?2 Giải:

Vì số đo góc A, B, C tam giác ABC lần lợt tØ lƯ víi 1, 2, nªn ta cã:

µ µ µ

A B C 2 3

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng tacã:

µ µ µ µ µ µ

0

(69)

H§4: Lun tËp - Cđng cè:(10 phót)

- Bµi (SGK - 55)

? Muốn biết x y có phải hai đại lợng tỉ lệ thuận ta làm nh nào?

HS: TÝnh c¸c tØ sè

3

1

1

y y y y

, , , ,

x x x x so sánh tỉ số Nếu tất tỉ số có giá trị k x y hai đại l-ợng tỉ lệ thuận Ngợc lại x y hai đại lợng tỉ lệ thuận

- Bµi (SGK - 55)

GV gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề

biĨu diƠn y theo x ?

TÝnh chiều dài cuộn dây? GV cht cỏch gii

Suy ra: A 1.30µ  300

µ µ

0

0

B 2.30 60 C 3.30 90

 

 

Vậy số đo góc tam giác ABC là: 300, 600 vµ 900

Bµi (SGK - 55)

a/ Ta cã:

9 18 27 36 45 2     Vậy y x hai đại lợng tỉ lệ thuận b/ Ta có:

12 24 60 72 90    

Vậy y x hai đại lợng tỉ lệ thuận

Bµi (SGK - 55)

a/ Vì m dây nặng 25g nên y = 25x b/ Đổi 4,5kg = 4500g

Vì y = 25x nªn x =

y 4500 180 25 25 Vậy cuộn dây dài 180m

Cách khác:

a/ Vì khối lợng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có:

x y

y 25x 25  b/ Ta cã:

x 4500 4500

x 180(m)  25   25 

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị:

- Nêu định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, - Làm tập: 7, 8, 11(SGK - 56), 8;9 10 (BT - 65) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới:

- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, xem lại toán hai đại lợng tỉ lệ thun ó lm, tit sau luyn

Ngày soạn: 30 10.2015 Ngày giảng: 11.2015

Tiết 25: Lun tËp

I Mơc tiªu:

- HS làm thành thạo toán đại lợng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ

- HS sử dụng thành thạo tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận tớnh chất dãy tỉ số để giải toán.HS thấy đợc ứng dụng tốn học thực tế

- HS có thói quen đọc kỹ đề bài, tự nghiên cứu, linh hoạt sáng tạo làm

II Chn bÞ cđa GV

(70)

+ Tinh giản:

+ Bổ sung: BT bổ sung 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7\C: ……… 2 Kiểm tra cũ(8’)

Định nghĩa, tính chất hai đại lợng có tỉ lệ thuận? Nêu công thức tổng quát ? Chữa (SGK tr 56)

Bµi (SGK - 56)

Gäi số trồng chăm sóc lớp 7A, 7B, 7C lần lợt x, y, z (cây) Điều kiÖn x, y, z  N* Ta cã: x + y + z = 24

Vì số trồng chăm sóc lớp tỉ lệ với sè HS nªn ta cã: x y z

3228 36

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã: x y z x y z 24

32 28 36 32 28 36 96

 

    

 

Suy

x 32

 

;

y 28

 

;

z 36

Vậy số trồng chăm sóc lớp 7A, 7B, 7C lần lợt (cây); 7(cây) c©y

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1:Khởi động( 1phút)

Tiết học hôm lại nhớ lại kiến thức hai đại lơng tỉ lệ thuận (định nghĩa tính chất) hai đại l-ợng tỉ lệ thuận ta vận dụng vào việc giải số tốn thực tế

H§2: Lun tËp:(31 phót)

MT - HS làm thành thạo toán cơ đại lợng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ.

- HS sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số để giải toán.

Bài (SGK - 56): GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề

GV: Muốn biết bạn nói ta phải làm nh nào?

(Phải tính khối lợng đờng dùng để làm mứt dâu)

Khối lượng dâu đường có mối quan hệ với nào?

hs lên bảng TB

Bµi (SGK - 56) Bài giải:

Gi s ng cn dựng làm mứt x (kg) ( x > 0)

Vì khối lợng dâu đờng hai đại lợng tỉ lệ thuận nên ta có:

2 2,5 3.2,5

x 3,75  x   

(71)

Bµi (SGK - 56)

1 HS đọc đề bài, phân tích đề nêu hớng giải toán

GV lu ý HS đặt điều kiện cho phù hợp với nội dung toán thực tế

HS lên bảng vận dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x, y, z chia sẻ với hs dới lớp

HS chốt bước giải

- Khai thác tốn: Bài tốn phát biểu đơn giản nào?

HS điều hành chốt bước làm

Bµi 10 (SGK - 56)

HS1 đọc đề bài, phân tích đề

Sau giáo viên yêu cầu HS lên bảng giải tập

GV nhËn xÐt, söa sai nÕu cã

- Khai thác tốn: Tính chu vi tam giác biết cạnh tam giác tỉ lệ với 2; 3; v:

a/ Cạnh thứ ngắn cạnh thứ hai 5cm

b/ Tng di cạnh thứ hai thứ 35cm

HS lên bảng thực hiên làm ý a) ,b)

Bài (SGK - 56) Bài giải:

Gi lợng Niken, kẽm đồng cần tìm lần lợt x, y, z (kg) (x, y, z > 0) Ta có: x + y + z = 150

Vì khối lợng Niken, kẽm, đồng lần l-ợt tỉ lệ với 3; 4; 13 nên ta có:

x y z  4 13

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

x y z x y z 150 7,5 13 13 20

 

    

 

Suy ra: x = 3.7,5 = 22,5

y = 4.7,5 = 30; z = 13.7,5 = 97,5 Vậy khối lợng Niken, kẽm đồng cần tìm lần lợt là: 22,5kg, 30kg, 97,5kg

Bài 10 (SGK - 56) Bài giải:

Gi độ dài ba cạnh tam giác lần lợt là: a, b, c (cm) Điều kiện a, b, c > Ta có: a + b + c = 45

Vì cạnh tam giác tỉ lệ với 2; 3; nªn ta cã

a b c  3

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

a b c a b c 45 4

 

    

 

Suy ra: a = 2.5 = 10

b = 3.5 = 15; c = 4.5 = 20

Vậy độ dài cạnh tam giác lần lợt là: 10cm; 15cm; 20cm

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn häc bµi cị

- Ơn lại dạng tốn làm đại lợng tỉ lệ thuận - BT: 12, 13, 14, 15 (SBT -66)

(72)

- Ơn lại phần đại lợng có tỉ lệ nghịch học tiểu học Em nêu số ví dụ đại lợng tỉ lệ nghịch? Thực lm ? 1(sgk- 56)

Ngày soạn: 3.11.2015 Ngày giảng: 11.2015

Tiết 26: đại lợng tỉ lệ nghịch

I Mơc tiªu:

- HS nêu đợc công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lợng tỉ lệ nghịch, nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ nghịch hay khơng; hiểu đợc tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch

- HS tìm đợc hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lợng biết hệ số tỉ lệ giá trị tơng ứng đại lợng

- Thấy đợc ứng dụng thực tế đời sống

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n: ?1

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 §å dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Phát biểu định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận Nêu công thức? - Nhắc lại khái niệm hai đại lợng tỉ lệ nghịch học tiểu học?

- Hai đại lợng tỉ lệ nghịch hai đại lợng liên hệ với đại lợng tăng (hoặc giảm) lần đại lợng giảm (hoặc tăng) nhiêu lần 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Khởi động: (1 phút)

ở tiểu học học đại lợng tỉ lệ nghịch để mô tả hai đại lợng tỉ lệ nghịch cơng thức khơng tiết học hơm ta nghiên cứu HĐ2: Định nghĩa: (10 phút)

MT HS nêu đợc công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lợng tỉ lệ nghịch, nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ nghịch hay không.

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đại lợng tỉ lệ nghịch học tiểu học Cho ví dụ

Ví dụ: Chiều dài chiều rộng hình chữ nhật có diện tích khơng đổi hai đại

(73)

lợng tỉ lệ nghịch

Cho HS bỏo cỏo kết ?1 (SGK - 56) ? Các công thức có đặc điểm giống nhau?

Các cơng thức có điểm giống đại lợng số chia cho đại lợng

- GV giới thiệu định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ nghịch (SGK - 57)

- GV nhÊn mạnh công thức y = a x hay xy = a

- GV cho häc sinh lµm ?2

? NÕu y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ số tỉ lệ a x tỉ lệ nghịch với y theo hƯ sè tØ lƯ nµo?

- GV cho học sinh đọc ý (SGK - 57) ? Điều khác với hai đại lợng tỉ lệ thuận nh nào?

NÕu y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ k th× x tØ lƯ nghÞch víi y theo hƯ sè tØ lƯ

1 k

H§3: TÝnh chÊt: (12 phót)

MT - HS nêu đợc tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch.

- HS tìm đợc hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lợng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng đại lợng kia.

Cho HS lµm ?3 (SGK - 57) Th¶o ln nhãm ( phót)

Đại diện nhóm lên bảng trình bày chia sẻ với học sinh lớp

? Bit y x đại lợng tỉ lệ nghịch với Vậy chúng liên hệ với nh nào?

HS: y = a

x hay xy = a ? T×m hƯ sè tØ lƯ a?

Yêu cầu HS tìm y2, y3, y5 Giải thích

- HS tr¶ lêi

- GV: Em cã nhận xét tích x1y1,

x2y2, x3y3, x5y5? Gi¶i thÝch?

- GV: Cho HS đọc (SGK – 57) sau phần ?3 HS TLCH Có nhận xét về:

+ Tích hai giá trị tơng ứng ca hai i

l-?1a/ Diện tích hình chữ nhật

S = xy = 12

12 y

x

b/ Lợng gạo y bao

500 y

x

c/ VËn tèc cđa vËt lµ:

16 v

t

* Định nghĩa:

NÕu y = a

x hay xy = a (a hằng số khác 0) y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ a

?2

Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hƯ sè tØ lƯ -3,5 nªn y =

3,5 3,5 x

x y

 

 

 x tØ lƯ nghÞch víi y theo hƯ sè tØ lƯ -3,5

* Chó ý: (SGK - 57) 2/ TÝnh chÊt:

?3 a/ Vì y x hai đại lợng tỉ lệ nghịch với nên:

x1y1 = a  a = 2.30 = 60

VËy hÖ sè tØ lƯ a = 60

b/ Vì y x hai đại lợng tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ 60 nên

60 y

x

Suy ra:

2

60 60

y 20

x

  

3

60 60

y 15

x

  

5

60 60

y 12

x

  

c/ NhËn xÐt:

x1y1 = x2y2 = x3y3 = x5y5 = 60

* TÝnh chÊt: (SGK - 58)

(74)

ợng tỉ lệ nghịch

+ T s hai giá trị đại lợng với tỉ số hai giá trị tơng ứng đại lợng (hai số nghịch đảo nhau)

+ 1,2 HS nêu nhận xét, sau giáo viên chốt kiến thức

Cho HS đọc tính chất (SGK - 58)

? So sánh với tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận?

GV đa bảng so sánh tính chất hai đại l-ợng tỉ lệ thuận, nghịch

HĐ4: Luyện tập củng cố: (10phút) - Bài 12(SGK - 58)

1 HS đọc đề, xác định yêu cầu đề Tìm hệ số tỉ lệ a?

BiĨu diƠn y theo x?

TÝnh gi¸ trÞ cđa y x = 6, x = 10

Bµi 13(SGK - 58)

- GV: Căn vào cột bảng ta tính đợc hệ số tỉ lệ a?

Căn vào cột thứ 6: Biết x = 4, y = 1,5 ta tính đợc a = 4.1,5 =

- GV: Từ công thức xy = hÃy tìm giá trị cha biết x, y điền kết vào bảng

- Bài 14(SGK - 58)

- GV yêu cầu HS đọc đề, tóm tt bi

- HS: Để xây nhà:

35 CN xây xong nhà 168 ngày

28 CN xây xong nhà x ngày

ỏp dng tớnh chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch lập thành tỉ lệ thức ?

? Theo em cßn cã cách giải khác không ?

- GV cht lại bớc giải BT đại l-ợng tỉ lệ nghịch

1

2

x y , x y

3

3

y x

, x y

Bµi 12 (SGK - 58)

a/ Vì x y hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên xy = a x = y = 15 nên a = 8.15 = 120

VËy hÖ sè tØ lƯ a = 120 b/ V× xy = 120

120 y

x

 

c/ Khi x = th×

120

y 20

6

 

Khi x = 10 th×

120

y 12

10

 

Bµi 13 (SGK - 58)

Vì y x hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên xy = a mà Khi x = y = 1,5  a = 4.1,5 =

 xy =

6

x , y

y x

  

Ta cã b¶ng sau:

x 0,5 1,2 -3

y 12 -5 -2 1,5

Bài 14 (SGK - 58) Bài giải

Gọi x (ngày) thời gian xây xong nhà ĐK: x >

Vì suất làm việc công nhân nh nên thời gian làm việc tỉ lệ nghịch với số công nhân

Do ta có: 35 x 35.168

x 210

28 168   28 

Vậy 28 cơng nhân xây ngơi nhà hết 28 ngày

(75)

Phát biểu định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch (so sánh với đại lợng tỉ lệ thuận?

- BT15 (SGK - 58) 18, 19, 20, 21 (BT - 66+67) 2 Híng dẫn chuẩn bị mới:

- Hc thuc định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch Viết dạng TQ? - Đọc hiểu nội dung tập thực tế liên quan đến đại lợng t l nghch

Ngày soạn: 8.11.2015 Ngày giảng: 10.11.2015

Tit 27: mt s bi toỏn đại lợng tỉ lệ nghịch

I Mơc tiªu:

- HS vận dụng đợc định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch để giải toán đại lợng tỉ lệ nghịch

- HS làm đợc cỏc dạng tập đại lơng tỉ lệ nghịch v thấy đà ợc mối quan hệ toán học thực tế đời sống

- HS có thói quen cẩn thận, tự nghiên cứu bài, linh hoạt, sáng tạo làm

II ChuÈn bị GV

1 Nội dung tinh giản, bổ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy häc

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C ……… 2 Kiểm tra cũ(7’)

- Phát biểu định nghĩa tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch - Chữa 15 (SGK - 58)

Bµi 15 (SGK - 58)

a/ Tích xy số (số máy cày cánh đồng) nên x y tỉ lệ nghịch với

b/ x + y số (số trang sách) nên x y không tỉ lệ nghịch với Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1:Khởi động: (1 phút)

(76)

h«m chóng ta cïng hhau nghiªn cøu

HĐ2: Một số tốn đại lợng tỉ lệ nghịch (24 phút)

MT: - HS vận dụng đợc định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch để giải toán v i lng t l nghch.

1 Bài toán

- GV đa đề toán lên hình ? Đề cho biết gì? Yêu cầu BT gì?

- GV híng dÉn HS phân tích tìm cách giải Gọi vận tốc cũ, vận tốc lần lợt v1, v2 Thời gian t¬ng øng víi

các vận tốc t1, t2 (h)

Tóm tắt đề bài, lập TLT Từ tìm v2

- GV nhấn mạnh: v t hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên

2 1

v t v t

- GV thay đổi nội dung toán: Nếu v2 = 0,8v1 t2 bao nhiêu?

HS: NÕu v2 = 0,8v1 th×

1

2

t v

0,8 t v 

2

6 hay 0,8

t 

6

t 7,5

0,8

 

Bài toán 2:

- GV đa đề lên hình, u cầu HS tóm tt bi toỏn

Nêu hớng giải toán?

- GV: Gọi số máy đội lần lợt x, y, z, t ta có điều gì?

HS: x + y + z + t = 36

- Các đội làm công việc nh nhau, máy có suất nên số máy số ngày hồn thành cơng việc có quan hệ với nh nào? HS: Số máy số ngày hồn thành cơng việc hai đại lợng tỉ lệ nghịch - Theo tính chất hai đại lợng tỉ lệ nghịch ta có tích nhau? (4x = 6y = 10z = 12t)

- Hãy biến đổi tích thành dãy tỉ số nhau?

HS:

x y z t 1 1 10 12

  

- GV: Có cách biến đổi khỏc khụng?

1/ Bài toán 1: (SGK - 59) Gi¶i:

Gọi vận tốc cũ, vận tốc ôtô lần lợt v1, v2 (km/h); thời gian ôtô từ A đến B

víi vËn tèc v2 lµ t(h)

Ta cã: v2 = 1,2v1

2

v 1, v

 

Vì vận tốc thời gian vật chuyển động quãng đờng hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên ta có:

2

v

6

1, t t v   1, 

Vậy: Nếu với vận tốc ơtơ từ A n B ht gi

2/ Bài toán 2: (SGK - 59) Gi¶i:

Gọi số máy đội lần lợt x, y, z, t ĐK: x, y, z, t  N*.

Ta cã: x + y + z + t = 36

Vì máy có suất khối lợng cơng việc đội nh nên số máy làm việc số ngày hồn thành cơng việc hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên ta có: 4x = 6y = 10z = 12t

4x 6y 10z 12t 60 60 60 60

   

x y z t 15 10

   

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng nhau, ta cã:

x y z t x y z t 36 15 10 15 10 36

  

     

(77)

Tìm BCNN(4, 6, 10, 12), chia tích cho BCNN

1 HS lên bảng vận dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x, y, z, t Rồi trả lời

HS dới lớp làm vào sau nhận xét làm bạn

- Khai thác tốn: phát biểu toán đơn giản nào?

(Chia số 36 thành phần với tỉ lệ 4, 6, 10, 12 Hoặc chia số 36 thành phÇn víi tØ lƯ

1 1 , , , 10 12)

- GV chèt: Qua BT2 ta thấy mối quan hệ toán tỉ lệ thuận toán tỉ lệ nghịch:

- Nếu y tỉ lệ nghịch với x y tØ lƯ thn víi

1 x

- GV yêu cầu HS làm ?

HĐ3: Củng cố (9 phót) Bµi 16: (SGK - 60)

GV chèt: Để xét xem x y có tỉ lệ nghịch với không ta phải xét tất tích xy

NÕu x y1 1x y2   x yn n x y tỉ lệ

nghịch Nếu x1.y1 khác

x y không tỉ lệ nghịch với

? Nêu hớng giải tập?

Trớc hết ta phải làm gì? ( XĐ hệ số tỉ

Suy ra: x = 15; y = 10; z = 6; t =

Vậy số máy bốn đội lần lợt 15, 10, 6, (máy)

? a/ Vì x y tỉ lệ nghịch nên a x

y

Vì y z tỉ lệ nghịch nên b y

z

Suy ra:

a a

x z

b b z

 

 x tØ lƯ thn víi z theo hƯ sè tØ lƯ a b

b/ x y tỉ lệ nghịch nên a x

y

y z tỉ lệ thuận nên y = bz Suy ra:

a

x xz ab bz

  

VËy x vµ z tØ lƯ nghịch theo hệ số tỉ lệ ab

Bài 16: (SGK - 60)

a/ Ta cã:

1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120 Suy ra: x y hai đại lợng tỉ lệ nghịch

b/ Cã:

2.30 60

2.30 5.12,5 5.12,5 62,5

 

 

Vậy x y không tỉ lệ nghịch với

Bài 17: (SGK - 61)

(78)

lÖ a)

- Dïng c«ng thøc; x = 16

y , 16 y

x

để tìm giá trị tơng ứng x y điền vào bảng

= a( a 0)

Mµ x = 10 y = 1,6

nên a = 10.1,6 = 16 nªn xy = 16 Suy ra: x =

16 y ,

16 y

x

Ta cã b¶ng sau:

x -4 -8 10

y 16 -4

2

3 -2 1,6

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn häc bµi cị

Cần ý giải toán đại lợng tỉ lệ nghịch + Xác định tơng quan tỉ lệ nghịch hai đại lợng

+ áp dụng tính chất tỉ số giá trị hai đại lợng tỉ lệ nghịch - BTVN: 18, 19, 20 (SGK - 61), 25, 26, 27 (SBT - 70)

2 Hớng dẫn chuẩn bị míi

- Xem lại BTVN, biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang toán TLT - Ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng t l nghch

Ngày soạn: 14.11.2015 Ngày giảng: 16.11.2015

TiÕt 28: Lun tËp

I Mơc tiªu:

- HS vận dụng định nghĩa, tính chất đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch vào giải dạng toán thực tế chuyển động; suất ;

- HS vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số để giải toán - HS đợc mở rộng vốn sống thơng qua tập có nội dung thực tế: tập suất, tập chuyển động,

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

(79)

Đề đề kiểm tra

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Luyện tập(27 phút)

MT: HS vận dụng t/c hai đại l-ợng TLN; t/c tỉ lệ thức ; t/c của dãy tỉ số giải tốn thực tê

Bµi 19 (SGK - 61)

Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề GV: Với số tiền số mét vải mua đợc có quan hệ nh với giá tiền 1m vải?

HS: hai đại lợng tỉ lệ nghịch HS lập tỉ lệ thức, tìm x, trả lời

GV(lu ý): Cã thĨ coi giá tiền m vải loại I tơng ứng với 100%; m vải loại II 80%

Bµi 21 (SGK - 61)

GV yêu cầu HS đọc đề

? Bài tốn có đại lợng tham gia? HS: Có hai đại lợng: Số máy số ngày hồn thành cơng việc

- Số máy số ngày hoàn thành công việc quan hệ với nh nào? Vì sao?

HS: hai đại lợng tỉ lệ nghịch Sau giải thích

- GV yêu cầu HS lập dãy tỉ số từ tích Sau HS lên bảng vận dụng tính chất dãy tỉ số để tìm x, y, z trả lời; HS dới lớp làm tập vào GV theo dõi, giúp đỡ HS hạn chế, HS dới lớp nhận xét làm bạn

- Bµi 34 (SBT - 47)

GV đa đề lên hình, HS đọc đề bài, phân tích đề bài, xác định dạng tốn

GV lu ý HS đổi đơn vị cho phù hợp ? Vận tốc thời gian có quan hệ với nh nào? Vì sao?

Bµi 19 (SGK - 61) Gi¶i:

Gọi giá vải loại I a đồng giá vải loại II

85 a

100 đồng /m; x(m) số vải loại II mua đợc Điều kiện: x >

Vì với số tiền mua vải nên số mét vải mua đợc giá tiền 1m vải hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch nên ta có:

85 a

51 100 85 51.100

x 60

x  a 100  85 

Vậy với số tiền để mua đợc 51m vải loại I mua đợc 60m vải loại II

Bµi 21 (SGK - 61)

Gọi số máy đội lần lợt x, y, z máy (x, y, z  N*).

Vì đội thứ nhiều đội thứ hai hai máy nên x - y =

Vì đội làm khối lợng cơng việc nh máy có suất nên số máy số ngày hồn thành cơng việc hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch

Do ta có: 4x = 6y = 8z 4x 6y 8z x y z 24 24 24

     

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã: x y z x y

4 6

    

Suy ra: x = 6, y = 4, z =

Vậy số máy ba đội theo thứ tự 6, 4, máy

Bµi 34 (SBT - 47)

§ỉi giê 20 = 80 giê 30 = 90

Gäi vËn tèc TB cđa c¸c xe theo thø tù lµ v1,

v2 m/phót (v1 > v2 > 0) Ta cã: v1 - v2 = 100

(80)

1 HS lên bảng tìm v1, v2 tr¶ lêi

* GV chốt lại: (Đa lên hình): Để giải tốn đại lợng tỉ lệ thuận đại lợng tỉ lệ nghịch ta phải: - Xác định quan hệ đại l-ợng

- Lập đợc dãy tỉ số (hoặc tích nhau) tơng ứng

- áp dụng tính chất tỉ lệ thuận, tính chất dãy tỉ số để giải

* Bµi tËp bỉ sung:

a/ Cho biÕt y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè 0,8 vµ x tØ lƯ nghÞch víi z theo hƯ sè 0,5 H·y chøng tá r»ng x tØ lƯ thn víi z T×m hƯ sè tØ lƯ

b/ Cho biÕt y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ 3, x tØ lƯ thn víi z theo hƯ sè tØ lƯ

1

3 H·y chøng tá r»ng y tØ lÖ nghịch với z Tìm hệ số tỉ lệ

HS thảo luận nhóm phút; nửa lớp làm câu a; nửa lớp l;àm câu b giấy

- GV kiĨm tra kÕt qu¶ sè nhãm

tốc thời gian hai đại lợng tỉ lệ nghịch, ta có:

1

2

v 90 v v v 80  8 8

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

1 2

v v v v 100 100 9

   

Suy ra: v1 = 900, v2 = 800

VËy vËn tèc TB cña xe thø nhÊt lµ 900m/phót, vËn tèc TB cđa xe hai lµ v2 =

800m/phót

Bµi tËp bỉ sung:

a/ Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ sè tØ lƯ 0,8 nªn

0,8 y (1)

x

- Vì x tỉ lệ nghịch víi z theo hƯ sè 0,5 nªn 0,5

z (2) x

- Tõ (1) vµ (2)

0,8

y z

0,5 5 z

  

VËy y tØ lÖ thuËn víi z theo hƯ sè tØ lƯ b/ Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tØ lƯ nªn

3 y (3)

x

V× x tØ lƯ thn víi z theo hƯ sè tØ lƯ 3nªn x =

1 3z =

z 3 (4)

Tõ (3) vµ (4)

3 y

z z

  

VËy y tØ lÖ nghÞch víi z theo hƯ sè tØ lƯ IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(2 )

1 Híng dÉn học cũ

Làm BT: 20, 22, 23(SGK – 61,62); 27, 28, 30 (SBT – 46,47)

- Hớng dẫn 23 (SGK) Gọi x số vòng quay đợc bánh xe nhỏ phút Vì thời gian, số vịng quay chu vi bánh xe hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên:

x 25 60.5

x 150

60 10 2

    

(81)

- Ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch (định nghĩa, tính chất)

Ngày soạn: 25.11.2015

Ngày giảng: 27.11.2015( 7C,D)

Tiết 29: Hàm số

I Mục tiêu:

- HS nêu đợc khái niệm hàm số qua số ví dụ cụ thể

- Nhận biết đợc đại lợng có phải hàm số đại lợng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, cơng thức ).Tìm đợc giá trị tơng ứng hàm số biết giá trị biến số

- HS thấy đợc mối quan hệ toán học đời sống

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 §å dïng:

III TiÕn trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ: Thơng qua giờ

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1 Khởi động( 1phút)

Trong thực tiễn toán học ta thờng gặp đại lợng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lợng khác để hiểu đợc số ví dụ hàm số , khái niệm hàm số tiết học ngày hôm ta nghiên cứu

H§2: Mét sè vÝ dơ vỊ hµm sè(15')

MT: HS thấy đợc mối liên hệ toán học thực tê

- GV: đa bảng ví dụ1 lên hình, hỏi:

Trong bảng với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ng ca y?

HS:chỉ có giá trị tơng ứng y GV: Có giá trị x ứng với hai giá trị y không? (Không)

- GV thông báo:

y hµm sè cđa x

Ta biểu diễn giá trị x,y sơ đồ ven

GV vẽ sơ đồ ven biểu diễn đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x

1/ Mét sè vÝ dơ vỊ hµm sè.

Ví dụ 1: Các giá trị tơng ứng hai đại l-ợng x y đợc cho bảng sau:

x -2 -1

y 1

* NhËn xÐt:

+Đại lơng y phụ thuộc vào thay đổi đại lợng x

+ Với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y

Ta nãi y lµ hµm sè cđa x

x Y -2-

4 1 -2

(82)

- Cho HS đọc ví dụ (SGK - 63), cho HS làm ?1

Hỏi: Với giá trị V ta xác định đợc giá trị m? (…chỉ giá trị m)

m có phải hàm số V không? V× sao?

(Có, m phụ thuộc vào V theo công thức m = 7,8V với giá trị cảu V ta xác định đợc giá trị m)

- VÝ dô 3: GV giảng tơng tự ví dụ

HĐ3: Khái niệm hµm sè (25 phót)

MT: HS phát biểu đợc khái niệm hàm số thơng qua ví dụ nhận biêt đựơc hàm số( cho bảng hoặc cơng thức)

- GV: Qua ví dụ trên, cho biết đại lợng y đợc gọi hàm số đại lợng x?

1, HS tr¶ lêi

- GV chuẩn xác khái niệm, gọi HS đọc khái niệm (SGK)

- GV lu ý HS: Để y hàm số x cần có điều kiện sau:

+ x y nhận giá trị số

+ Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x + Với giá trị x khơng thể tìm đợc nhiều giá trị tơng ứng y

- GV giới thiệu ý (SGK - 63) HS đọc ý (SGK - 63)

- GV cho HS làm tập 24 (đa đề lên hình):

? Hãy đối chiếu với điều kiện hàm số; cho biết y có phải hàm số x khơng?

? Cho biÕt gi¸ trị hàm số x = 4; x = 2?

? Đại lợng y có phải hàm số ca x không bảng giá trị tơng ứng cđa chóng lµ:

VÝ dơ 2: (SGK - 63): m = 7,8V ?1

V(cm3) 1 2 3 4

m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 m lµ hµm sè cđa V

VÝ dơ 3: (SGK - 63): t =

50 v

?2

v 10 25 50

T 10 20

t lµ hµm sè cđa v

2/ Khái niệm hàm số.

* Khái niƯm hµm sè: (SGK - 63)

* Chó ý: (SGK - 63)

Bµi 24: (SGK - 63)

Ta thấy x y nhận giá trị số, đại l-ợng y phụ thuộc vào đại ll-ợng thay đổi x với mối giá trị x có giá trị tơng ứng y nên y hàm số x

a/

X 4 16

Y -2

b/

X -2 -1

Y 1 1

(83)

Bµi 25: (SGK - 64)

TÝnh f(

2) ; f(1) ; f(3) ; f(-1)

a/ y hàm số x với x = có hai giá trị tơng ứng y lµ -2 vµ

b/ y lµ hµm sè cđa x (hµm h»ng): y =

Bµi 25: (SGK - 64)

Cho y = f(x) = 3x2 + 1

f(

2) = (

2)2 + =

1

4 + = 1 f(1) = 3.12 + = 4

f(3) = 3.32 + = 27 + = 28

f(-1) = 3.(-1)2 + = 4

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn häc bµi cị

- Nêu cách cho hàm số? lấy ví dụ hàm số cho công thức - Để y hàm số x cần có điều kiện sau:

+ x v y u nhận giá trị số

+ Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x

+ Với giá trị x khơng thể tìm đợc nhiều giá trị tơng ứng y BTVN : 26, 27, 28 (SGK - 64); 35,36 ,37 ( SBT – 73)

2 Hớng dẫn chuẩn bị mới

- Nắm vững định nghĩa hàm số, cách cho hàm số? (bằng bảng, công thức) - Các điều kiện y l hm s ca x

Ngày soạn:28.11.2015

Ngày giảng: 30.11.2015(7C,D)

Tiết 30: Luyện tập

I Mơc tiªu:

- HS vận dụng đợc khái niệm hàm số để xác đinh y có phải hàm số x hay không?

- HS nhận biết đại lợng có phải hàm số đại lợng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).Tìm đợc giá trị tơng ứng hàm số theo biến số ngợc lại

- HS cẩn thận tính tốn, có thói quen quan sát, phát đặc điểm tốn

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: BT bỉ sung 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ: ( 7phút):

Khi đại lợng y đợc gọi hàm số đại lợng x? Các cách cho hàm số? Để y hàm số x cần có điều kiện nào?

Lµm bµi tËp 26 (SGK - 64) bµi 26 (SGK - 64)

Cho hµm sè: y = 5x –

x -5 -4 -3 -2

5

(84)

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1 Khởi động( 1phút)

Để vận dụng đợc khái niệm hàm số để xác đinh y có phải hàm số x hay khơng đại lợng có phải hàm số đại lợng hay không tiết học hôm luyện giải số dạng tập

H§2: Lun tËp: (33 phót)

MT: HS sử dụng k/n hàm số xác đinh đợc hàm số;tinh giá tri của x biêt giá tri y ngợc lại

- GV đa đề 27 (SGK - 64) lên hình

- HS lần lợt đứng chỗ trả lời miệng

- HS díi líp nhËn xÐt, bỉ sung - GV sưa sai (nếu có)

Khai thác bt:

? Hàm số cho công thức nào?

15

a / y ; b / y x

 

 

 

 

- Bµi 28: (SGK - 64)

GV yêu cầu HS lên bảng thực chia sẻ với HS dới lớp

- Bài 29: (SGK - 64)

GV yêu cầu HS lên bảng thực chia sẻ với HS dới lớp

GV chèt l¹i kiÕn thøc

Bµi 30 (SGK - 64)

- GV cho HS thảo luận nhóm phút sau yêu cầu nhóm báo cáo kết Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

? Làm để biết khẳng định đúng?

(TÝnh f(-1), f(

2), f(3) đối chiếu với kết cho đề bài)

bµi 27 (SGK - 64)

a/ Đại lợng y hàm số đại lợng x ta thấy x y nhận giá trị số, y phụ thuộc vào biến đổi x với giá trị x có giá trị tơng ứng y

b/ Ta thấy x y nhận giá trị số Khi x thay đổi với giá trị x có giá trị tơng ứng y

VËy y lµ hµm h»ng (y = 2)

Bµi 28: (SGK - 64)

Cho hµm sè: y = f(x) = 12

x a/ f(5) =

12 2

5  5 ; f(-3) = 12

4 3

b/

x -6 -4 -3 12

f(x)= 12

x -2 -3 -4 12

5

Bµi 29: (SGK - 64)

Cho hµm sè y = f(x) = x2 – 2

Ta cã:

f(2) = 22 - = - =

f(1) = 12 - = - = -1

f(0) = 02 - = - = -2

f(-1) = (-1)2 - = - = -1

f(-2) = (-2)2 - = - = 2

Bµi 30: (SGK - 64)

Cho hµm sè: y = f(x) = - 8x

a/ Vì f(-1) = - 8.(-1) = nên a/ b/ Vì f(

1

2) = -

2 = -3 nên b/ đúng c/ f(3) = - 8.3 = - 23  25 nên c/ sai

(85)

- Bµi 31 (SGK - 64)

- GV: BiÕt x tÝnh y nh nào?

- HS: Thay giá trị x vào công thức y =

3

2x råi thùc hiÖn phÐp tÝnh. - GV: BiÕt y, tÝnh x nh thÕ nµo? - HS: Tõ y =

2

3x  x =

2y, làm nh

- HS tính kết nháp, lên bảng điền vào bảng

*Bµi bỉ sung:

(GV đa đề lên hình)

? Trong sơ đồ sau, sơ đồ biểu diễn hàm số?

- GV: GT: t¬ng øng víi -2,

Lu ý HS: Tơng ứng xét theo chiều từ x đến y

Bµi 40 (SBT - 48)

- GV đa đề lên hình

HS thảo luận nhóm 2', său báo cáo kết Có giải thích lí ? GT bảng B, C, D y hàm số x? Hàm số bảng C có điểm đặc biệt?

(Hµm số bảng C hàm hằng)

Cho hàm sè: y = 3x

x -0,5 -3 4,5

y

3

 -2

Bµi bỉ sung:

Sơ đồ a) khơng biểu diễn hàm số với gía trị x ta xác định đợc hai giá trị tơng ứng y

Sơ đồ b) hàm số ứng với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y

Bµi 40 (SBT - 48)

Chọn A Vì bảng A, y khơng phải hàm số x ứng với giá trị x, chẳng hạn x=1 xác định đợc hai giátrị tơng ứng y

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn häc bµi cị

- Khi đại lợng y hàm số đại lợng x?

- Có cách cho hàm số? Ví dụ? (Bằng bảng, sơ đồ, cơng thức) - Học kĩ bài, nắm vững định nghĩa, điều kiện để y hàm số x - BT: 38, 39, 42, 43 (tr 73- SBT)

2 Híng dÉn chuẩn bị mới

- Gi sau chun b thớc thẳng, êke, giấy kẻ vng - Ơn tọa độ địa lý học lớp

? Mỗi địa điểm đồ đợc xác định my s l nhng s no?

Ngày soạn: 30.11.2015

Ngày giảng: 3.11.2015( 7C,D)

Tit 31 mt phẳng toạ độ

(86)

- HS thấy đợc cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng

- HS biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng Biết xác định điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ

- Thấy đợc mối liên hệ toán học thực tiễn để ham thích tốn học

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh giản:

+ Bổ sung: 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… 2 Kiểm tra cũ: ( 7phút):

Cho hµm sè y = f(x) = 15 x

a/ H·y điền giá trị hàm số y = f(x) vào bảng:

x -5 -3 -1 15

y

b/ TÝnh f(-3), f(6)?

c/ y x hai đại lợng có quan hệ nh nào? 3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Đặt vấn đề: (5 phút)

- GV cho HS đọc ví dụ SGK tr 65 trả lời câu hỏi:

? Mỗi địa điểm đồ đợc xác định số số nào?

- HS: hai số kinh độ vĩ độ - GV cho HS đọc ví dụ SGK tr 65, kết hợp quan sát hình 15 SGK tr 67 trả lời câu hỏi:

? Em h·y cho biÕt trªn vÐ số H1 cho ta biết điều gì?

- HS: Chữ H số thứ tự dãy ghế -dãy H, số số thứ tự dãy ghế -ghế số - GV: Cặp gồm chữ số nh xác định vị trí chỗ ngồi rạp ngời có vé

HĐ 3: Mặt phẳng toạ độ: (12 phút)

MT: HS biêt vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy; trục hoành ; trục tung; gốc toạ độ O - GV yêu cầu HS đọc mục (SGK - 66), trả lời câu hỏi:

+ Thế mặt phẳng toạ độ Oxy? + Trục trục tung, trục trục hoành?

+ Điểm gốc toạ độ?

- GV hớng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy - GV gọi HS đọc ý (SGK - 66)

? Có nhận xét hệ trục toạ độ Oxy mà bạn HS vừa vẽ nh sau:

1/ Đặt vấn đề

a/ VÝ dô 1: (SGK - 65)

b/ VÝ dô 2: (SGK - 65)

2/ Mặt phẳng toạ độ:

(SGK - 66) Ox: Trục hoành Oy: Trục tung O: Gốc toạ độ

* Chó ý (SGK - 66)

0 x

2 I

(87)

+ Ghi sai c¸c trơc Ox, Oy

+ Đơn vị dài trục toạ độ không

+ Vị trí góc phần t thứ I, III đúng, vị trí góc phần t cịn lại sai

? Phải sửa lại hệ trục tọa độ nh cho đúng?

HĐ 3: Tọa độ điểm mặt phẳng toạ độ: (16 phút)

MT: HS biêt cách đọc toạ độ điểm; biêt vẽ điểm mp toạ độ. - GV lấy điểm P vị trí tơng tự H.12 (SGK - 66) thực thao tác nh SGK – 66, giới thiệu toạ độ điểm P kí hiệu P(1,5; 3)

- GV nhấn mạnh: Khi viết, đọc toạ độ điểm viết (đọc) hoành độ trớc, tung độ sau

- GV đa hình 19 (SGK - 66) lên hình, yêu cầu HS viết toạ độ im M, N, P, Q

1 HS lên bảng viết, HS khác làm vào

- HS nêu nhận xét toạ độ điểm M,N P, Q

GV chèt: (-3; 2) (2;-3); (0; -2) (-2;0) - GV yêu cầu HS làm ?1

1 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm bèi giấy kẻ ô vuông

- GV cho HS quan sát H.18 (SGK - 67) đọc nhận xét kèm theo

? H.18 cho ta biÕt điều gì? Muốn nhắc ta điều gì?

- GV yêu cầu HS làm ?2 (1 HS lên bảng) - GV cho HS lµm bµi 33 (SGK - 67)

- HS lên bảng thực hiện, HS dới lớp làm vào vở, sau nhận xét làm bạn

? Thế mặt phẳng toạ độ Oxy?

4/ Tọa độ điểm mặt phẳng toạ độ:

P(1,5; 3)

1,5: Hoành độ P 3: Tung độ P

Bµi 32 (SGK - 67)

a/ M(-3; 2); N(2; -3); P(0; -2); Q(-2;0) b/ Trong cặp điểm M N, P Q, hoành độ điểm tung độ điểm

?1 * NhËn xÐt: (SGK - 67) ?2 O(0; 0)

Bµi 33 (SGK - 67)

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị

- Nắm vững khái niệm mặt phẳng tọa độ Oxy( Biết đợc trục tung, trục hoành, gốc tọa độ vị trí bốn góc phần t thứ I,II,II,IV tính theo chiều ngợc kim đồng hồ) tọa độ điểm ? Khi viết toạ độ điểm ta cần ý đến điều gì?? Muốn biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ ta làm nh

y -2

-1 -1

-2

(88)

- BT 34, 35.36 (SGK - 68), 44, 45, 46 (SBT tr 49) 2 Híng dÉn chuẩn bị mới

+Cỏch vit ta ca điểm cho trớc mặt phẳng tọa độ

- từ điểm cho kẻ đờng thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành điểm biểu diễn hồnh độ điểm

- từ điểm cho kẻ đờng thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung điểm biểu diễn tung độ điểm

- Hồnh độ tung độ tìm đợc tọa độ điểm ú

+ Đọc kỹ nội dung tập phần luyện tập (SGK- 68) + Đọc mục em cha biết

Ngày soạn: 30.11.2015

Ngày giảng: 4.12.2015(7C,D)

Tiết 32 luyện tập

I Mơc tiªu:

- HS vẽ thành thạo mặt phẳng toạ độ, biết xác định vị trí điểm mặt phẳng biết toạ độ nó, biết tìm toạ độ điểm cho trớc

-HS cú kỹ vẽ hệ trục toạ độ xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết tọa độ

- HS có tính cẩn thận, xác, linh hoạt sáng tạo làm II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chức(1 ) 7D: ……… 7C ……… Kiểm tra cũ( 7phút):

- Thế hệ trục toạ độ Oxy?

- Vẽ hệ toạ độ Oxy đánh dấu điểm A(2; -1,5), B(-3; 2), C(3; 0); D(0; -2) mặt phẳng tọa độ

- Hỏi thêm: Hãy cho biết tên gọi trục Ox, Oy, điểm O? Viết tọa độ gốc O? Các điểm A, B thuộc góc phần t nào? Vì sao?

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1 Khởi động(1phút)

Để hiẻu kỹ mặt phẳng toạ độ xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ tiết học hôm giải số dạng tập

H§2: Lun tËp: (29 phót):

0 y

x

2,5

-1 -1 -3

1

A -2

3

-2 -1,5 B

D

(89)

MT: HS vẽ thành thạo mp toạ độ ; biểu diễn điểm mp toạ độ; đọc toạ độ điểm; tính độ dài đoạn thẳng - GV lấy thêm điểm trục hoành, yêu cầu HS xác định toạ độ hỏi:

? Một điểm trục hồnh có tung độ bao nhiêu?

- GV lấy thêm vài điểm trục tung, yêu cầu HS đọc toạ độ điểm hỏi:

? Một điểm trục tung có hồnh độ bao nhiêu?

- GV chèt kiÕn thøc, GT bµi 34

Bµi 35(SGK - 68)

GV đa đề lên hình, yêu cầu HS lên bảng thực chia sẻ - GV đa đề bổ sung lên hình: Khơng đánh dấu vị trí điểm sau Oxy, cho biết điểm thuộc góc phần t nào?

A(-3; -2

4 ); B(2; 3); C(-1;3); D(4;

-1,5)

- HS thảo luận nhóm phút sau trả lời

- GV chốt: Trớc đánh dấu vị trí điểm cho mặt phẳng toạ độ Oxy nên xác định điểm thuộc góc phần t để vẽ hệ toạ độ cho phù hợp

Bµi 36 (SGK - 68)

? Em có nhận xét toạ độ điểm A, B, C, D?

HS: Hồnh độ tung độ điểm âm

? Vậy điểm thuộc góc phần t nào?

HS: Gãc phÇn t thø III

GV hớng dẫn HS vẽ hệ toạ độ Oxy - HS lên bảng biểu diễn điểm A, B, C, D mặt phẳng toạ độ Oxy, HS khỏc lm vo v

? tứ giác ABCD hình gì?

- GV yêu cầu HS giải thích, tính chu vi diện tích hình vuông ABCD

Bµi 38 (SGK - 68)

- GV đa đề lên hình, yêu cầu HS đọc đề

Bµi 34(SGK - 68)

a/ Một điểm trục hồnh có tung độ

b/ Một điểm trục tung có hồnh độ

Bµi 35(SGK - 68)

A(0,5; 2); B(2; 2), C(2; 0) D(0,5; 0) P(-3; 3); R(-3; 1); Q(1; 1)

Bµi bỉ sung:

Trên mặt phẳng toạ độ Oxy: Điểm A(-3;-2

1

4) thuộc góc phần t thứ III, điểm B(2; 3) thuéc gãc phÇn t thø nhÊt, C(-1; 3) thuéc gãc phÇn t thø II, D(4; -1,5) thuéc gãc phÇn t thø IV

Bµi 36 (SGK - 68)

Tứ giác ABCD hình vuông

Bài 38 (SGK - 68)

(90)

Hoạt động nhóm đại diện nhóm lên bảng trình bày chia sẻ

? Muốn biết chiều cao bạn em làm nh nào? (Từ điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ đờng vng góc xuống trục tung (Chiều cao))

? Muốn biết số tuổi bạn em làm nh nào? (Từ điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ đờng vng góc xuống trục honh (Tui))

? Hồng cao Liên dm? Liên nhiều Hồng tuổi?

HĐ3: Cã thĨ em cha biÕt: (3 phót)

- GV yêu cầu HS đọc mục em cha biết (SGK tr 96) (1 HS đọc to trớc lớp) ? Nh để quân cờ vị trí ta phải dùng kí hiệu? Là kí hiệu nào? (2 kí hiệu: chữ số) ? Cả bàn cờ có ơ? (64 = 8.8)

hay 1,5m

b/ Hång lµ ngêi tuổi 11 tuổi c/ Hồng cao Liên 1dm liên nhiều Hông tuổi

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(4 )1 Híng dÉn häc bµi cị

- Khi viết toạ độ điểm ta cần ý điều gì?

- Muốn biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ ta làm nh nào? - BT: 37 (SGK tr 68), 47, 48, 49, 50 (SBT tr 50 +51 +52)

- Híng dÉn bµi 50 (SBT tr 51)

a/ Từ điểm trục hoành kẻ đờng thẳng vng góc với trục hồnh, đờng thẳng cắt đờng phân giác góc phần t thứ điểm A

b/ Điểm M nằm đờng phân giác có hồnh độ tung độ 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới

- Xem lại để nắm vững khái niệm quy định mặt phẳng toạ độ, toạ độ điểm

- Thùc hiÖn ?1(SGK- 69)

Ngày soạn: 5.12.2015 Ngày giảng: 7.12.2015

Tiết 33: đồ thị hàm số y = ax (a 0) I Mục tiêu:

- HS nêu đợc khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a  0)

- HS thấy đợc ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cứu hàm số.HS biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0)

- HS có tính quan sát, cẩn thận vẽ đồ thị

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh giản:

+ Bổ sung: 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C ……… Kiểm tra cũ( 7phút):

Hàm số y = f(x) đợc cho bảng sau:

x -2 -1 0,5 1,5

(91)

a/ Viết tập hợp {(x; y)} cặp giá trị tơng ứng x y xác định hàm số b/ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy đánh dấu điểm có toạ độ cặp số - 1HS lên bảng KT, HS dới lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1 Khởi động( 1phút)

- GV sử dụng kết phần KT, thông báo: Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp số hàm số y = f(x) Tập hợp điểm gọi đồ thị hàm số y = f(x) cho

HĐ2: Đồ thị hàm số gì?(8 phút)

MT: HS biểu diễn đợc điểm mp toạ độ hiểu đợc khái niệm đồ thi hàm số

- GV: Vậy đồ hàm số y = f(x) gì? HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị t-ơng ứng (x; y) mặt phẳng toạ độ

- GV yêu cầu 1, HS đọc khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) (SGK tr 69)

- GV: Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ?1 ta phải làm gì?

HS: + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

+ Đánh dấu mặt phẳng toạ độ tất điểm biểu diễn cặp giá trị (x; y) ca hm s

HĐ2: Đồ thị hàm sè y = ax (a ≠ 0): (18 phót)

MT: HS biêt cách vẽ đồ thi hàm số y =ax và vẽ đợc đồ thi hàm số cụ thể.

? Xét hàm số y = 2x Ta liệt kê đợc hết cặp số (x; y) khơng? Vì sao?

- HS: V× biÕn sè x nhận vô số giá trị nên liệt kê hết cặp số (x; y) - GV: Cho HS lµm ?2

- HS1: ViÕt cặp số (x; y) với x = -2; -1; 1;

HS Lên bảng biểu diễn cặp số mặt phẳng toạ đọ Oxy v chia sà ẻ

? Vẽ đờng thẳng qua điểm (-2; -4) (2; 4), kiểm tra xem điểm cịn lại có nằm đờng thẳng hay khơng?

- GV: Qua ?2 em có nhận xét đồ thị hàm số y = ax (a 0)

I.Đồ thị hàm số gì?

?1

a/ {(-2; 3), (-1; 2), (0; -1), (0,5; 1), (1,5; -2)}

Khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) (SGK - 69)

* VÝ dô 1: (SGK - 69)

2/ Đồ thị hàm số y = ax (a 0)

?2 Cho hµm sè y = 2x

(92)

- 1, HS trả lời, GV cho HS đọc nhận xét (SGK - 70)

- GV: Từ kết luận trên, cho biết: Để vẽ đồ thị hàm số y = = ax (a  0) ta cần điểm thuc th?

- GV yêu cầu HS làm ?4 (1 HS lên bảng thực hiện, HS dới lớp lµm bµi vµo vë)

? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = = ax (a  0) ta làm nào?

HS thảo luận nhóm 4(2’) sau lên bảng TB chia sẻ

HS: + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

+ Xác định thêm điểm A thuộc đồ thị hàm số

+ Vẽ đờng thẳng OA

- GV cho HS đọc ví dụ gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào

H§3: Lun tËp: (8 phót)

MT: HS vẽ đợc đồ thi hàm số dạng y = ax( a0)

Bµi 39 (SGK - 71)

- HS lên bảng thực

- HS1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số y = x, y = 3x

Bµi 40 (SGK - 71)

GV cho HS quan s¸t hình vẽ 39, trả lời câu hỏi

Đồ thị hàm số y = ax (a 0) nằm góc phần t nếu: a/ a >

b/ a <

c/ Các điểm lại nằm đờng thẳng qua điểm (-2; -4) (2; 4) * Nhận xét: (SGK tr 70)

?3 Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) ta cần biết điểm phân biệt thuộc đồ thị

?4

a/ A(1; 2)

b/ Đờng thẳng OA đồ thị hàm số y = 0,5x

* NhËn xÐt: (SGK tr 71) * VÝ dô 2: (SGK tr 71)

Bµi 39 (SGK - 71)

Bµi 40 (SGK - 71)

a/ Nếu a < đồ thị hàm số y = ax (a  0) nằm góc phần t thứ II thứ vàIV

b/ Nếu a > đồ thị hàm số y = ax (a  0) nằm góc phần t thứ I thứ III

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn học cũ

- Đồ thị hàm số gì?

- th ca hm s y = ax (a  0) đờng nh nào? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta lm nh th no?

- Làm BT: 41, 42, 43 (SGk tr 71+72), 53, 54(SBT tr 72+73) 2 Hớng dẫn chuẩn bị mới

+ Đọc kỹ nội dung tập phần luyện tập (SGK- 68)

(93)

Ngày soạn: 8.12.2015 Ngày gi¶ng: 10.12.2015

TiÕt 34: Lun tËp

I Mơc tiªu:

- HS vận dụng khái niệm đồ thị hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) để vẽ đồ thị

- HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số; biết cách xác định hệ số a hàm số y = ax (a ≠ 0) biết đồ thị hàm số Thấy đợc ứng dụng đồ thị thực tiễn - Rèn luyện tính cẩn thận, xác làm

II ChuÈn bị GV

1 Nội dung tinh giản, bổ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C Kiểm tra cũ( 7phút):

+ Đồ thị hàm số y = f(x) g×?

+ Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nh nào? Vẽ hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số y = 3x, y = - 0,5x

3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1:Luyện tập: (34 phút)

MT: HS vẽ đợc đồ thị hàm số xác định đợc điểm có thuộc đồ thi hàm số hay khơng;vận dụng giải bài tốn thực tế

Bài 41 (SGK - 72)

? Muốn biết điểm A(-1

3; 1) có thuộc đồ thị hàm số y = -3x không ta làm nh nào?

HS: Thay x = -1

3 vào y = -3x đợc y = 1  Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x ? Cho biết điểm B, điểm C có thuộc đồ thị hàm số y = -3x hay khụng?

Giải thích?

Bài 42 (SGK - 72)

GV đa hình 26 (SGK - 72) lên hình HS thảo luận nhóm bàn chia sĨ

Căn vào đâu ta xác định hệ số a?

Bµi 41 (SGK - 72)

Cho hµm sè: y = -3x * XÐt ®iĨm

A(-1 3; 1)

Víi x = -1

3 th× y = -3.(-1 3) = 1

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x * Xét điểm

B(-1 3; -1)

Víi x = -1

3 th× y = -3.(-1

3) =  -1 Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x

* XÐt ®iĨm C(0; 0) Víi x = th× y = -3.0 =

Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -3x

(94)

Vì điểm A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax nên = a.2

1 a

2

 

Muốn đánh dấu điểm A,B đồ thị có hồnh độ

1

2 ta lµm nh thÕ nào?

Từ điểm

2 trờn trục hồnh kẻ đờng thẳng vng góc với trục hồnh cắt đờng thẳng OA điểm B

Bµi 44 (SGK - 72)

- GV yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x, sau chia sẻ với HS d-ới lớp

- GV kiĨm tra, n n¾n, sưa sai cho HS (nÕu cã)

? Muốn dùng đồ thị để tìm f(2) ta làm nh nào? ( HS thảo luận chia sẻ) Từ điểm trục hoành kẻ đờng thẳng vng góc với Ox, cắt đồ thị A Từ A kẻ đờng thẳng vng góc với Oy, ta thấy đờng thẳng cắt Oy điểm -1 Vậy f(2) = -1

- GV chốt lại cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y ngợc lại

Bµi 43 (SGK - 72)

GV đa đề 43 hình 27 (SGK - 32) lên hình; u cầu HS đọc đề bài, tóm tắt đề HS hoạt động cá nhân phút

HS lên trình bày chia sẻ

a/ Vì điểm A(2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax nên = a.2

1 a

2

 

VËy hÖ sè a

2

b/ B( 2;

1 4) c/ C(-2; -1)

Bµi 44 (SGK - 72)

Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x Với x = y = - 0,5.2 = -1

Ta có điểm A(2; -1) thuộc đồ thị hàm số y = - 0,5x

Vậy đồ thị hàm số y = - 0,5x đờng thẳng OA

a/ f(2) = -1, f(-2) = 1, f(4) = -2, f(0) = b/ y = -1  x =

y =  x = y = 2,5  x = -5 c/ NÕu y > th× x < NÕu y < x >

Bài 43 (SGK - 72)

Thời gian chuyển động ngời giờ, ngời xe đạp

b) Quãng đờng đợc ngời 20km, ngời xe đạp 30km

c) Vận tốc ngời xe đạp 30km Vận tốc ngời xe đạp là:

30 : = 15 (km/h) IV Híng dÉn vỊ nhµ: (3 phót)

1.Híng dÉn häc bµi cị

(95)

- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) ta làm nh nào?

- Những điểm có toạ độ nh thuộc đồ thị hàm số y = f(x)? - Muốn dùng đồ thị để từ x tìm y ngợc lại ta làm nh nào? - Xác định hệ số a đồ thị hàm số ta vào đâu ?

- BT: 45, 46, 47 (SGK – 73+74) 2 Híng dÉn chn bÞ bµi sau

- Đọc đọc thêm: Đồ thị hàm số y = a

xx (a 0) (SGK -74+75) - Làm câu hỏi ôn tập chơng II (SGK)

Ngày soạn: 9.12.2015 Ngày giảng:11.12.2015

Tiết 35 ôn tập chơng II

I Mục tiªu:

- Hệ thống hố kiến thức chơng hai đại lợng tỉ lệ thuận, hai đại lợng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0)

- HS có kĩ giải toán đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, xác định toạ độ điểm cho trớc, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số

- Thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học với đời sống, mối quan hệ hình học đại số thơng qua phơng pháp toạ độ

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: 2 §å dïng:

III TiÕn trình dạy học

1 n nh t chc(1 ) 7D: ……… 7C: ……… Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập

3 Tiến trình dạy tổ chức hoạt động học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận,

tØ lƯ nghÞch (18 phót).

MT: HS hệ thống lại kiên thức vê đại lợng TLT;TLN; giải toán vờ i lng TLT;TLN.

Yêu cầu HS trả lời c©u hái 1, 2, (SGK)

Lấy thêm ví dụ đại lợng có tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghch?

I/ Đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. * Định nghĩa: (SGK)

* Tính chất: (SGK) VÝ dơ: (SGK-76)

Gọi diện tích đáy hình chữ nhật y (m2)

(96)

Sau trả lời, GV đa bảng tổng kết chuẩn bị lên hình

Bµi tËp 48(SGK - 76)

HS đọc đề tóm tắt? Bài cho biết gì? u cầu gì?

? Trong tốn hai đại lợng liên hệ với nhau? Tìm mối quan hệ hai đại lợng này?

Lợng nớc biển(g) lợng muối chứa nớc biển(g) hai đại lợng tỉ lệ thuận

Vận dụng kiến thức để giải tập này?

Bµi 50 (SGK-77)

1 HS đọc to đề

Bµi cho biÕt gì? Yêu cầu gì?

? Nêu công thức tính thĨ tÝch V cđa bĨ V = S.h

? V khơng đổi diện tích đáy S chiều cao h bể hai đại lợng quan hệ với nh nào?

HĐ2: Ôn tập hàm số, đồ thị hàm số (23 phút).

MT: HS hệ thống lại KTCB vê hàm số; vẽ đồ thi; xác đinh điểm thuộc đồ thị hàm số; tính diện tích; chu vi hình

Bµi 51: (SGK - 77)

- Đa đề lên hình

- HS quan sát, viết toạ độ điểm A, B, C, D, E, F hình 32 SGK

1 HS lên bảng viết, HS dới lớp làm vµo vë vµ nhËn xÐt

GV nhận xét bổ sung Bài 53(SGK-77) HS đọc đề bài?

Gọi thời gian vận động viên x (giờ) Điều kiện: x 

Hãy lập cơng thức tính quãng đờng y chuyển động theo thời gian x? ? Quãng đờng dài 140km, thời gian vận động viên bao nhiêu?

Quy ớc: đơn vị trục hoành biểu thị giờ, đơn vị trục tung biểu thị 20km

Ta cã: x.y = 36

36 y

x

 

VËy y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lƯ lµ: 36

Bµi 48 (SGK - 76)

Giải: Gọi lợng muối chứa 250g nớc biển x (g), (x > 0) Vì lợng nớc biển ợng muối chứa nớc biển hai đại l-ợng tỉ lệ thuận Ta có:

1 tÊn = 1000000g 25kg = 25000g

1000000 250 250 40

25000 x x

   

250

x 25 40 ,

  

VËy lỵng mi chøa 250g nớc biển là: 6,25g

Bài 50 (SGK-77)

Giải: ThĨ tÝch cđa bĨ lµ V(m3)

Diện tích đáy bể S (m2).

ChiỊu cao cđa bĨ lµ h(m)  V = S.h

Thể tích V khơng đổi diện tích đáy S chiều cao h hai đại lợng tỉ lệ nghịch mà chiều dài chiều rộng đáy bể giảm nửa nên diện tích đáy giảm lần

Vậy V khơng đổi chiều cao phải tng lờn ln

II/ Hàm số - Đồ thị hàm số:

Bài 51: (SGK - 77)

A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2)

Bài 53(SGK-77) Giải:

Gi thời gian vận động viên x(giờ) Điều kiện: x 

Từ cơng thức tính quãng đờng y chuyển động theo thời gian x

y = 35x mµ y = 140km

(97)

Bµi 54 (SGK-77)

Vẽ hệ trục toạ độ, đồ thị hàm số a/ y = -x;

b/ y =

2 x; c/ y = -1 x;

? Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0)

Đồ thị hàm số y =

2 x đờng thẳng nào?

Đồ thị hàm số y = -x đờng thẳng nào?

Chú ý: Kết luận đồ thị hàm số HS lên bảng thực vẽ

 x = >0

Vậy thời gian vận động viên 4(giờ)

Bµi 54 (SGK-77)

a/ y = -x; A(2; -2) b/ y =

1

2 x; B(2; 1)

c/ y = -1

2 x; C(2; -1)

Các điểm M(2;1) ; N( -2;1) có thuộc đồ thị hàm số y =

1

x kh«ng? IV Híng dÉn vỊ nhµ: (3phót)

*Híng dÉn häc bµi cị

- Nhắc lại ĐN tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, nghịch - Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0)

HD Bµi 52(SGK-77)

Vẽ tam giác ABC với đỉnh có tọa độ cho? ABC tam giác gì? Em tính diện tích tam giác đó?

* Hớng dẫn chuẩn bị mới

- Ôn tập kiến thức bảng tổng kết dạng tập chơng - Xem lại dạng tập

- Chun b y giy kiểm tra, đồ dùng học tập sau kiểm tra tiết chơng II

KiĨm tra ngµy 12.12.2014

TiÕt 36: kiĨm tra ch¬ng II

I Mơc tiêu: Kiểm tra kiến thức chơngII về:

- Đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, toán đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, khái niệm hàm số, mặt phẳng toạ độ, điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax( a 0) điểm không thuộc đồ thị hàm số y = ax( a 0) vẽ đồ thị hàm số

y = ax, (a 0);

- KiÓm tra kĩ trình bày

- Rèn tính cẩn thận, xác làm

II Ma trận đề ( Trong đề kiểm tra )

III Nội dung đề + Đỏp ỏn ( Trong đề kiểm tra ) Ngày soạn: 12.12.2015

Ngày giảng: 14.12.2015(7D)

Tiết 37: ôn tập học kì I

I Mục tiêu:

- HS nhớ lại phép tính số hữu tỉ, số thực

(98)

- Gi¸o dơc tÝnh hƯ thèng, khoa häc, chÝnh x¸c Tính linh hoạt, sáng tạo vận dụng kiến thức làm

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh giản:

+ Bổ sung: 2 Đồ dùng:

III Tiến trình dạy học

1 n định tổ chức(1 ) 7D: ……… 7C ……… Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập

3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Ôn tập số hữu t, s thc,

tính giá trị biểu thức số (25')

MT:Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số, tìm x

- Thế số hữu tỉ ? - Số vô tỉ gì?

- Số thực g×?

- Trong R, em biết phép toán nào?

- Quy tắc phép toán tính chất Q đợc áp dụng tơng tự R đa bảng ôn tập phép tốn lên hình sau cho HS làm BT1

Bµi 2:

GV đa đề lên hình, yêu cầu HS lên bảng thực

+ HS díi líp nhËn xÐt v chia sà ẻ + GV chốt KT

Bµi 1: Thùc hiƯn phép toán sau (bằng cách hợp lý có thÓ)

a/

4

15 0,75 .4 ( 1)

2

 

3 12 25 15

.1 7,5

  

b/  

3 11 24,8 75,2

8  

 

11 11 24,8 75,2

8

  

 

11

24,8 75,2

  

11 275 ( 100) 137

8 2

   

c/

3 2

: :

4 7

   

    

   

   

 

3 : 7

: 7 4

2 1 : :

3

 

     

 

         

   

 

   

Bµi 2: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh:

a/

3 3 : ( 5) 4 4

  

        

6 3 5 8 8

(99)

- Bài 3: GV đa đề lên hình

+ H·y nªu thø tù thùc phép tính?

2 HS lên bảng thực hiện? Chú ý dấu số hạng

Tìm x biĨu thøc ta lµm nh thÕ nµo?

Viết công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x ?

GV chép đề lên bảng,

3 HS lên bảng đồng thời (mỗi HS làm câu), HS dới lớp dãy làm câu Sau đú đại diện chia sẻ kết theo tng dúy

HĐ2: Ôn tập tỉ lệ thøc, d·y tØ sè

b/

2

2 5 12 12

3 6

   

  

   

   

2

1 1 12 12

6 36

  

    

 

c/

2 49

( 2) 0,64

25

   

7 0,8

5 5 11 11 11

5 5

       

    

Bµi 3: Thùc hiƯn phÐp tÝnh

a/

3

9 : 5,2 3,4.2 : 34 16

   

 

   

   

39 26 34 75 25 : : 10 34 16 39 15 25

: 26 16

 

  

 

 

  

 

39 15 25 : 26 16

 

  

 

15 60 16 75 16 8 25 25

 

 

   

 



b/

2

2

3 39 39 42 91 84 91 ( 7)

 

  

  

Bµi 4: T×m x biÕt:

a/

2 3 : x : x

3 3  5  5 1 1

: x x : x 15 15

     

b/ 3x   3 3x 5 3x 3x x

3 3x 3x x 2

   

  

 

     

  

c) 3,5 -

2 16 25 x 

2 3,5

3 x

(100)

b»ng (16 phót)

MT: HS vËn dơng KTCB vª tØ lƯ thøc; t/c cđa d·y tØ sô nhaugiải bài tập tìm x;y; c/m tỉ lệ thøc

- Bài 4: GV đa đề lên hình HS lên bảng thực hiện,

- Bài 5: GV đa đề lên hình HS hoạt động cá nhân 2’, suy nghĩ tìm cách giải

HS tự làm vào

Bµi 6:

Cho tØ lƯ thøc a c b d

CMR:

2

a b ab c d cd

 

 

 

HS thảo luận theo nhóm ( phút) Đại diện lên TB chia sẻ

GV chốt cách c/m

2

3,5

3

2 27 10 27 10 x

x

x

  

 

 

Víi x+ 3

27

10 Víi x+ 

27 10

27 10

1

30 x x

 

27 10

11

30 x

x

 



d/ (x + 5)2 = 64  (x + 5)2 = (8)2

x x x x 13

  

 

   

  

 

VËy x1 = 3; x2 = -13

d/ (2x + 1)3 = -125  2x + = -5

 2x = -6  x = -3

Bài 4: Tìm x,trong tỉ lệ thức biết:

a)

1 2

1 : 0,8 : 0,1 0,1 0,8

3 3

2 8 15

15 15 15

x x

x x x

  

     

VËy x = b/ Tìm x y, biết

7x = 3y vµ x - y = 16 Ta cã: 7x = 3y 

x y

¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng

ta có

x y x y 16 7

   

 

x 3.( 4) 12 y 7.( 4) 28

   

Bài 5: So sánh số a, b, c biÕt a b c

, (a,b,c 0) b  c a 

Gi¶i:

(101)

Ta cã:

a b c a b c b c a b c a

 

   

 

Suy a b c 

Bµi 6:

Gi¶i:

Ta cã:

a c a b a b a b b d c d c d c d

      

2

a b a b a b a b a b

c d c d c d c d c d

    

    

     ®pcm

IV Híng dÉn vỊ nhµ: (3phót) 1.Híng dÉn häc bµi cị

- Ôn tập kĩ kiến thức dạng tập phép tính Q, R, tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ

- Bµi tËp: 57, 61 (54-55- BT), 67, 69 ( 74,75 –S BT),

Nhóm B v B1 lµm thêm BT: Tìm GTLN, GTNN biểu thức.

a/ A = 0,5 - |x - 4| b/ B =

3+ |5 – 2x| c/ C = 5(3x - 1)4 +

1

2 Híng dẫn chuẩn bị mới

- ụn v đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số y = ax( a 0)

- TiÕt sau «n tËp häc kú tiÕp theo Ngày soạn: 13.12.2015

Ngày giảng:17.12.2015( 7D)

Tiết 38: ôn tập học kì i

I Mục tiêu:

- HS ôn tập đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a  0)

- Tiếp tục rèn kĩ giải tập đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch.kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), tính giá trị hàm số; xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số

- HS thấy đợc ứng dụng toán học vào đời sống

II Chn bÞ cđa GV

1 Néi dung tinh gi¶n, bỉ sung + Tinh gi¶n:

+ Bỉ sung: 2 §å dïng:

III Tiến trình dạy học

1 n nh t chức(1 ) 7D: ……… 7C: ……… Kiểm tra bi c

Trong trình ôn tËp

3. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy trò Nội dung học HĐ1: Luyện tập: (41 phút)

MT: HS ôn tập vê đại lợng TLT; TLN.

- GV đa đề lên hình HS làm việc cá nhân – thời gian phút Sau

Bµi 1:

(102)

đó HS đứng chỗ trả lời miệng, GV ghi bng

- Các HS khác nhận xét làm cđa b¹n

Bài 2: GV đa đề lên hình HS lên bảng thực (mỗi HS làm câu)

Dựa sở ta tìm ba phần số 310?

- HS díi líp chia sẻ làm HS bảng

HS trình bày chốt KT

Bµi 3:

GV đa đề lên hình HS làm việc cá nhân,

GV kiểm tra vài làm HS lớp, sửa cách TB

hÖ số tỉ lệ?

Giải:

- Vì x tỉ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ 0,5 nên x = 0,5y (1)

- Vì y tỉ lƯ nghÞch víi z theo hƯ sè tØ lƯ nªn

3 y

z

(2)

- Tõ (1) vµ (2) suy x = 0,5

z  x = 1,5

z  x tØ lƯ nghÞch víi z theo hƯ sè tØ lƯ 1,5

Bµi 2:

Chia sè 310 thành phần a/ Tỉ lệ thuận với 2, 3, b/ TØ lƯ nghÞch víi 2, 3,

Giải:

a/ Gọi phần phải tìm số 310 lần lợt a, b, c Ta có: a + b + c = 310

V× phần tỉ lệ thuận với 2, 3, nên: a b c

2  3

Theo tÝnh chÊt cña d·y tØ sè b»ng ta cã:

a b c a b c 310 31 5 10

 

    

 

Suy ra: a = 2.31 = 62; b = 3.31 = 93; c = 5.31 = 153

Vậy chia số 310 thành phần tỉ lệ thuận với 2, 3, ta đợc số 62; 93; 155

b/ Gọi phần phải tìm số 310 lần lợt x, y, z ta có: x + y + z = 310

Vì phần phải tìm tØ lƯ víi 2; 3; nªn: 2x = 3y = 5z

2x 3y 5z x y z 30 30 30 15 10

     

Theo tÝnh chÊt c¶u d·y tØ sè b»ng ta cã:

x y z x y z 310 10 15 10 15 10 31

 

    

 

 x = 150; y = 100; z = 60

Bµi 3:

BiÕt cø 100kg thóc cho 60kg gạo Hỏi 20 bao thóc, bao nặng 60kg cho kg gạo?

Giải:

Khối lợng 20 bao thóc là: 20.60 = 1200(kg)

(103)

- GV đa đề tập lên hình

Hai ơtơ từ A đến B Biết vận tốc xe thứ 60km/h, vận tốc xe thứ hai 40km/h, thời gian xe thứ từ A đến B xe thứ hai 30 phút Tính thời gian xe từ A đến B chiều dài quãng đờng AB

? Cho biết hai đại lượng đề cập bài? Hai đâị lượng có mối quan hệ với nào? Dựa vào KT để để tìm?

HĐ 2: Hàm số

MT: HS v thi hàm số y=ax; tinh x biêt giá tri y ngợc lại

Bài 5: GV chộp bi lờn bng

2 HS lên bảng thực (mỗi HS làm câu)

HS dới líp lµm bµi vµo vë GV kiểm tra sửa lỗi sai

Bài 6: GV đa đề lên hình Cho hàm số y = f(x) = -2x

a/ Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm

sè y = -2x TÝnh y0?

b/ Đồ thị hàm số có qua điểm B(1,5; 3) không? Vì sao?

c/ V th hm số?

100 60 60.1200

x 720 1200 x   100  VËy 20 bao thãc cho 720kg gạo

Bài 4:

Đổi 30 phút = 0,5giê

Gọi thời gian từ A đến B xe I x(h) xe thứ II y(h) Điều kiện x, y > Vì thời gian xe I xe II 30 nên y - x = 0,5

Vì quãng đờng AB nên vận tốc thời gian hai đại lợng có tỉ lệ nghịch, ta có:

x y y x 0,5 0,5 3

   

 x = 2.0,5 = 1; y = 3.0,5 = 1,5

Vậy thời gian từ A đến B xe I giờ, xe II 1,5 hay 30 phút Quãng đờng AB dài là: 1.60 = 60 (km)

Bµi 5:

Cho hµm sè y = f(x) = 2x2 - x + 1.

a/ TÝnh f(-1); f(3); f

2

      

b/ Tìm x để f(x) =

Gi¶i:

a/ f(-1) = (-1)2 – + = 2.1 + + 1=4

f(3) = 32 - + = 18 - + = 16

2

1 1

f

2 2

1

2

     

     

               

b/ f(x) =  2x2 - x + =

 2x2 - x =  x(2x - 1) = 0

x x

1 2x x

2

  

 

  

    

VËy víi

1 x ; x

2

 

th× f(x) =

Bài 6:

Giải:

a/ im A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số

(104)

GV: làm để tính đợc y0?

1 HS tr¶ lêi miƯng, GV ghi b¶ng

- Muốn biết điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không ta làm nh nào?

- Phần c: HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở, sau chia sẻ

b/ XÐt ®iĨm B(1,5; 3)

Với x = 1,5 y = -2.1,5 = -3  Vậy điểm B(1,5; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x

c/ Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Với x = y = -2.1 = -2  Điểm C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x

Vậy đồ thị hàm số

y = -2x đờng thẳng OC

IV.Híng dÉn häc sinh tù häc(3 )1 Híng dÉn häc cũ:

- Về nhà ôn tập theo câu hỏi ôn tập chơng I, chơng II(SGK)

- Làm tập tính tốn, tìm x, tốn chia tỉ lệ, tính giá trị hàm số biết giá trị biến ngợc lại,xét điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không, vẽ đồ thị hàm số, c/m tỉ lệ thức, c/m chia hết

- Vẽ hệ trục tọa độ đồ thi hàm số y = 2x ; y = -4x

2 Hớng dẫn chuẩn bị sau

- Chuẩn bị giấy kiểm tra,bút viết, bút chì, thớc thẳng, com pa, tẩy chì - Tiết 39, 40 kiểm tra học kì I hình đại số(90’)

§Ị I:

PhầnI: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho đúng. 1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k =

1

2 th× x tØ lƯ thn víi y theo hÖ sè tØ lÖ: A

1

B -1 C D 2

2 Cho biÕt y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ sè tØ lệ 2,5 x tỉ lệ nghịch với y theo hÖ sè tØ lÖ:

A 2,5 B -2,5 C

(105)

3 Cho hai đại lơng x y tỉ lệ thuận với x = y = 3, hệ số tỉ lệ y x là:

A - 0,5 B

2 C D

4 Cho hai đại lợng x y tỉ lệ nghịch với x = -2 y = - 4, hệ số tỉ lệ y x là:

A B - C

3 D 2 Cho h m số y = f(x) x đà ợc gọi là:

A Hàm số y B Hàm số C Hằng số D Biến số Giả sử A điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x- Nếu hồnh độ tung độ là:

A -1 B - 13 C -7 D

7 Cho hàm số y = f(x) = 2x2-5 Kết sau đúng?

A f(0) = B f(1) = -3 C f(-1) = D.f(

) = Đồ thị hàm số y = ax (a0) nằm góc phần t mặt phẳng tọa độ nếu

a > 0? Hãy chọn câu

A I vµ III B I C II vµ IV D III

Phần II Tự luận (8,0 điểm) Bài 1:( 2,0 điểm)

Để làm xong công việc cần 12 công nhân Nếu tăng số công nhân thêm ngời thời gian làm việc giảm giờ? (Biết suất ngời nh nhau)

B i 2à .(1,5 ®iĨm)

Các giá trị tơng ứng x y đợc cho bảng sau: x - - -1

y - -12

a) Đại lợng y có phải hàm số đại lợng x khơng? Vì sao? b) Tìm f(-3); f(0); f(4)

c) Hàm số đợc cho cơng thức nào?

Bµi (1,5 ®iĨm)

Vẽ hệ trục tọa độ Oxy biểu diễn điểm

M(- 4; 2); N(2; 3) ; P( 0; 1,5); Q( -3; -2); G( ; 0); H( 4; -2)

B i 4à : (2,0 ®iĨm)

(106)

b) Chứng tỏ điểm M(- 9; -3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x

B i à ( 1,0 điểm)

Đồ thị hàm số y = ax (a 0) ®i qua ®iĨm N( 1;4).

a) xác định hệ số a

b) Biết A(x0; y0) điểm thuộc đồ thị hàm số Hãy tính tỉ số

0

1 x y

 

c)

Đề II

PhầnI: Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trớc câu trả lời mà em cho đúng. 1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k =

1

3 th× x tØ lƯ thn víi y theo hƯ sè tØ lƯ: A

1

B -3 C D 3

2 Cho biÕt y tØ lƯ nghÞch víi x theo hƯ số tỉ lệ 3,5 x tỉ lệ nghịch với y theo hÖ sè tØ lÖ:

A -3,5 B 3,5 C

7 D

3 Cho hai đại lơng x y tỉ lệ thuận với x = y = 2, hệ số tỉ lệ y x là:

A 0,5 B - 0,5 C D

4 Cho hai đại lợng x y tỉ lệ nghịch với x = -3 y = -2, hệ số tỉ lệ y x là:

A 1,5 B C

3 D - 6 Cho h m số y = f(x), x đà ợc gọi là:

A Biến số B Hàm số C Hằng số D Hàm số y Giả sử A điểm thuộc đồ thị hàm số y = 4x - Nếu hoành độ tung độ là:

A -7 B - C 17 D

7 Cho hàm số y = f(x) = 2x2- Kết sau đúng:

A f(0) = B f(1 ) =1 C f(-1) = -1 D f(

2 ) = -3

8 Đồ thị hàm số y = ax (a 0) nằm góc phần t mặt phẳng toạ độ a < 0? Hãy chọn câu đúng:

A I vµ III B I C.II vµ IV D III

(107)

§Ĩ làm xong công việc cần 12 công nhân Nếu tăng số công nhân thêm ngời thời gian làm việc giảm giờ? (Biết suất ngời nh nhau)

B i 2à .(1,5 ®iÓm)

Các giá trị tơng ứng x y đợc cho bảng sau:

x -3 -

y - - -12

a) Đại lợng y có phải hàm số đại lợng x khơng? Vì sao? b) Tìm f(-3); f(0); f(6)

c) Hàm số đợc cho công thức nào?

Bài 3: (1,5 điểm) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy biểu diễn điểm

A(-3; 2) ; B( 4; 3) ; C( 0; 2,5); D( -2; -1); E( ; 0); F(3; -2)

B i 4à : (2,0 ®iĨm)

Cho hàm số y = - 3x a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Chøng tá r»ng ®iĨm N( -2;

3) thuộc đồ thị hàm số y = - 3x B i à ( 1,0 diểm)

Đồ thị hàm số y = ax (a 0) ®i qua ®iĨm M( 1;3).

a) xác định hệ số a

b) Biết B(x0; y0) điểm thuộc đồ thị hàm số Hãy tính tỉ số

0

1 x y

 

IV.Biểu điểm, đáo án

§Ị I Điể

m Đề II

Phần I: Trắc nghiệm

(mỗi ý cho 0, 25 điểm)

1

C A B A D A B A

PhÇn II: Tù luËn

Bµi 1: Bài giải

Sè công nhân tăng thêm ngời 12 + = 21( ngêi)

Gọi thời gian mà 21 cơng nhân làm để hồn thành cơng việc x( giờ), ĐK: ( x>0) Với công việc, suất ngời

2

0,25 0,25 0,5

1

C B A B A D C C

Số công nhân tăng thêm ngời 12 + = 16 ( ngêi)

(108)

nh số công nhân thời gian hoàn thành công việc l hai i lng t lệ nghịch nên theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có

7 21 7.12 12 x 21

x    

Vậy tăng số công nhân thêm ngời thời gian làm việc giảm đi:

– = ( giê)

Bài 2.

x -2 -3 -1

y -6 -12

a) Đại lợng y hàm số đại lợng x Vì đại lợng y phụ thuộc vào thay đổi đại lợng x, với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y

b) Ta có:

f(-3) = ; f(0) = 0; f(4) = -12 c) V×:

6 12 3

 

    

  

Vậy hàm số xác định công thức y = -3x

Bµi 3:

Bài 4: a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Cho x = ta đợc y =

1 3.3 =1

Ta cú điểm A(3;1) thuộc đồ thị hàm số

0,75

0,25

0,5 0,5 0,5

Mỗi điểm cho 0,25

0, 25 0, 25 0,25

0,75

hoµn thành công việc l hai i lng t l nghch nên theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có

8 16 8.12 12 x 16

x

Vy tăng số công nhân thêm ngời thời gian làm việc giảm đi:

= ( giê)

x -3 -

y -2 - -12

a) Đại lợng y hàm số đại lợng x Vì đại lợng y phụ thuộc vào thay đổi đại lợng x, với giá trị x ta xác định đợc giá trị tơng ứng y

b) Ta có:

f(-3) = ; f(0) = 0; f(6) = -12 Ta cã:

6 12

  

    

 

Vậy hàm số xác định công thức y = -2x

a) Vẽ đồ thị hàm số y =

x Cho x = ta đợc y =

1

.3 = -1

Ta cú điểm B(3;-1) thuộc đồ thị hàm số

y =

(109)

y = 3x

Vậy đờng thẳng OA đồ thị hàm số y =

1

3x y

x

b) XÐt ®iĨm M( -9; -3)

Thay x = - vào công thức y = 3x

th× y =

.( 9)

3   tung độ của điểm M

Vậy điểm M(-9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x Bài a)

Vì đồ thị hàm số y = ax(a0) i qua

điểm N( 1;4) nên với x = vµ y = ta cã = a.1  a =

b) Hàm số đợc cho cơng thức y = 4x Vì điểm A(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số

y = 4x, nªn y0 = 4x0

hay 0 0 1 4 x x y y     VËy 0 x y   = 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25

Vậy đờng thẳng OB đồ thị hàm số y =  x y

x

b) XÐt ®iĨm N(-2; 3)

Thay x = - vào công thức y =

x th× y =

1 ( 2) 3

 

tung độ điểm N

VËy ®iĨm N(-2;

3) thuộc đồ thị hàm số y =  x Bài 5: a)

Vì đồ thị hàm số y= ax(a0) i qua

điểm M( 1;3) nên với x = vµ y = ta cã = a.1  a = 3

b) Hàm số đợc cho cơng thức y = 3x Vì điểm B(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số

y = 3x, nªn y0 = 3x0

(110)

Ngày soạn:10.12.2013

Đề I Câu1:(2điểm)

Phỏt biu nh ngha,tớnh cht hai i lng t l nghch?

Câu 2.( điểm)

Cho biết x y hai đại lợng tỉ lệ thuận với x = y = -10 a) Tìm hệ số tỉ lệ k y x, biểu din y theo x

b) Tìm giá trị y x = - ; x = 0,5

Câu 3 (4 điểm)

Chia số 777 thành ba phần tỉ lệ thuận với số 5; 7;

Đề II

Câu1:(2điểm)

Phát biểu định nghĩa,tính chất hai đại lợng tỉ l thun?

Câu 2.( 4 điểm)

Cho biết x y hai đại lợng tỉ lệ nghịch với x = -3 y = a) Tìm hệ số tỉ lệ a y x, biểu diễn y theo x

b) Tìm giá trị y x = - ; x =

(111)

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan