1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài 24. Nước Đại Việt ta

7 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo 3.. Thái độ.[r]

(1)

Ngày soạn:27/02/2019

Ngày dạy: Tiết: , Ngày 28/02/2019,8A Tiết: , Ngày /03/2019,8B

TiÕt 101 Văn

nớc đại việt ta

(Trích Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1 Kiến thức

- Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đại.

- Thấy chức năng, yêu cầu, nội dung, hình thức Cáo - Nắm đặc điểm, nội dung hình thức đoạn trích

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn viết theo thể cáo

- Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo 3 Thái độ

- Trân trọng tài lòng yêu nước người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi 4 Kiến thức tích hợp

- Tích hợp phần TV TLV: Các BPNT, văn miêu tả

- Tích hợp Lịch sử: 10 năm k/c chống quân Minh xâm lược (TKXV) 5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Tư duy, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ

III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Chuẩn bị thầy Bảng phụ, máy chiếu, tư liệu Nguyễn Trãi tác phẩm 2 Chuẩn bị trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi tập

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức (1') * Bước 2: Kiểm tra cũ (3-5')

Chọn đọc thuộc lòng đoạn Hịch tướng cho biết mối liên quan đoạn với nội dung ?

* Bước 3: Dạy - học mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt Gchỳ

- PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thời gian: 1- 3'

- Hình thành lực: Thuyết trình. * Cho HS quan sát số

tranh ảnh k/c chống giặc Minh TKXV

Hình thành kĩ q/sát nhận xét, thuyết trình

Kĩ quan sát nhận xét, thuyết trình

- Nêu yêu cầu: Em hiểu gì k/c này, người lãnh đạo k/c này? - Từ phần trình bày

(2)

HS, dẫn vào

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p) Mục đích:- Tìm hiểu văn bản

Phương thức hoạt động: Nhóm, cá nhân

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo,thảo luận nhóm, động não, vấn đáp; KT:, trình bày phút…

Sản phẩm học tập: Báo cáo miệng Thiết bị sử dụng (nếu có):

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu tác

giả, tác phẩm *Đọc thích (*)

H: Cho biết đơi nét tác giả ? *GV: giới thiệu thêm Nguyễn Trãi :

-Nguyễn Trãi xuất thân gia đình q tộc PK

-Năm ơng tuổi mẹ -Từ 1407-1418 : ơng bị giặc bắt sau trốn thốt,

-Sau (1418-1428) Nguyễn Trãi tham gia nghĩa quân Lê Lợi

-1429-1438 : Lê Lợi vua Lê Thái Tổ tin lời bọn gian thần giết giam công thần bậc : Phạm văn Xảo, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Trãi… Nguyễn Trãi thả chẳng làm việc -Sau đó, Lê Thái Tông diệt bọn gian thần dời ông giúp nước, ông mừng đến chảy nước mắt

-1442, Bọn gian thần triều đình sẵn ghét vợ chồng ông, vu cho ông âm mưu giết vua khép vào tội tru di tam tộc (giết họ : họ cha, họ mẹ, họ vợ)

-20 năm sau (1464) Lê Thánh Tông giải oan cho ông

H: Em cho biết hoàn cảnh ra đời văn ?

*GV: Bình Ngơ đại cáo viết khơng khí hào hùng ngày vui đại thắng, độc lập, Tổ

Hs: Dựa vào thích SGK để trả lời

Hs: Nêu

I.Tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả :

-Nguyễn Trãi (1380-1442) q Chí Linh-Hải Dương - Ơng nhà tư tưởng lớn, nhà quân thiên tài, nhà ngoại giao xuất chúng, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc

2.Tác phẩm:

(3)

quốc bóng quân thù, đất nước bước vào kỉ nguyên mới-kỉ nguyên phục hưng dân tộc (Tổng kết 10 năm chống giặc Minh)

Hướng dẫn đọc : Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào

H: Bình Ngơ đại cáo viết theo thể loại ?

H: Khác với thể chiếu, hịch, cáo thể văn dùng để làm ?

H: Dựa vào thích trog sgk, nêu đặc điểm thể cáo mặt : Cáo ? Do viết ? Nhằm mục đích ? Viết theo lối văn gì?

*GV giảng kết cấu cáo : gồm phần

+Phần đầu : nêu luận đề nghĩa

+Phần hai : lập cáo trạng tội ác giặc Minh

+Phần ba : kể lại trình kháng chiến

+Phần bốn : tuyên bố chiến thắng, nêu cao

*GV : Giải thích nhan đề “Bình Ngơ đại cáo”: Chu Nguyên Chương khởi nghiệp đất Ngô, xưng Ngô Vương, Sau trở thành Minh Thành Tổ Do đó, tác giả dùng từ “Ngơ” để người nhà Minh

Lưu ý thích : Đọc lại thích tác giả Sgk Ngữ Văn 7, thích (*),1,2,3,4

H: Đoạn trích “Nước đại việt ta” nằm phần Bình Ngơ đại cáo ?

H: Em cho biết ND đoạn trích ?

H: Cho biết đoạn trích chia đoạn ? Cho biết ý đoạn ?

Hs: Đọc

Hs: -Cáo thể văn nghị luận cổ

-Do vua chúa hay thủ lĩnh viết -Dùng để trình bày chủ trương, cơng bố kết nghiệp -Viết theo lối văn biền ngẫu

Hs: nằm phần mở đầu.

Hs: Nêu tư tưởng nhân nghĩa : k/c dân; nước Đại Việt ta vốn có độc lập, kẻ xâm phạm định thất bại

Hs: Bố cục : đoạn

[1] : câu đầu =>Nêu tư tưởng nhân nghĩa k/c

khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi

(4)

Hoạt động 2:Đọc hiểu văn bản H: Đoạn trích nêu lên ngun lí bản, ngun lí ? H: Em hiểu nhân nghĩa ?

* Đọc câu đầu

H: Đọc câu đầu, ta hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ?

H: Người dân mà tác giả nói tới ? Kẻ bạo ngược ?

H: Ở đây, hành động điếu phạt có liên quan đến yên dân ntn ? * Đọc đoạn 2

H: Chủ quyền nước Đại Việt tác giả khẳng định ntn ?

H: Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố ?

H: Núi sơng chia, phong tục khác, lí lẽ nhằm khẳng định biểu văn hiến Đại Việt ?

*Thảo luận : Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” tiếp nối

[2] : câu =>Chứng minh văn hiến Đại Việt [3] : lại =>Sức mạnh nhân nghĩa

Hs: Nguyên lí nhân nghĩa. Hs: Nhân nghĩa khái niệm đạo đức Nho giáo, nói đạo li, tình thương người với Nhưng vào nước ta, ND mở rộng Nhân nghĩa yêu nước, thương dân, thương người Hs: Là “yên dân”, “trừ

bạo”.Yên dân làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc

Muốn yên dân phải trừ diệt lực tàn bạo

Hs: Người dân nước Đại Việt. -Kẻ bạo ngược giặc Minh xâm lược

Hs: Trừ giặc Minh bạo ngược để giữ yên sống cho dân

Hs: -Lãnh thổ riêng : Núi sông bờ cõi chia

-Phong tục riêng : phong tục Bắc Nam khác

-Lịch sử riêng : Từ Triệu, Đinh, Lí,Trần bao đời xây độc lập

Hs: -Ý thức dân tộc “Sông núi nước Nam” xác định chủ yếu yếu tố : lãnh thổ chủ quyền - Cịn đến “Bình Ngơ đại cáo”, yếu tố bổ sung : văn hiến, phong tục tập quán lịch sử Nguyễn trãi quan niệm dân tộc sâu sắc Vì Nguyễn Trãi ý thức văn hiến lịch sử yếu tố để xác định dân tộc

II Đọc hiểu văn bản:

1.Tư tưởng nhân nghĩa:

(2 câu đầu)

“Việc nhân nghĩa cốt yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”

=>Nguyên lí nhân nghĩa lo cho dân, dân

2.Nền văn hiến Đại Việt (8 câu kế)

“Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng văn hiến lâu.”

=>Khẳng định tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt

-Núi sông bờ cõi chia

(5)

và phát triển ý thức dân tộc thơ “Sơng núi nước Nam”, sao?

*GV: Trong “Sơng núi nước Nam”, Lí Thường Kiệt thể ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc qua từ “đế” Ở “Bình Ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ : “mỗi bên xưng đế phương” -Cần phân biệt “đế”

“vương” : “đế” vua thiên tử, nhất, tồn quyền “vương” vua chư hầu, có nhiều phụ thuộc vào “đế.” =>Là khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc

H: Khi nhắc đến triều đại Đại Việt xây độc lập song song triều đại Trung Hoa, tác giả đưa chứng cớ lịch sử ?

H: Để tăng sức thuyết phục cho tuyên ngôn độc lập, đoạn NT luận

Nguyễn Trãi có điểm đáng lưu ý ? Về việc dùng từ ntn?

H: Các câu văn biền ngẫu với phép so sánh ngang có tác dụng ?

Đọc đoạn cịn lại

H: Sức mạnh nhân nghĩa còn làm rõ qua chứng cớ ghi lịch sử chống ngoại xâm Đó chứng nào?

H: Qua chứng cớ thể hiện tư tưởng, tình cảm tác giả ?

Hs: Các triều đại Đại Việt từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, đương đầu với triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên phương Bắc

Hs: Dùng từ : từ ngữ thể tính hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập, : “từ trước”,“vốn xưng”,“đã lâu”,“đã

chia”,“cũng khác”

Hs: Câu văn biền ngẫu phép so sánh “Từ Triệu … phương.”=>

+Khẳng định tư cách độc lập nước ta

+Tạo nhịp nhàng cho lời văn dễ nghe, dễ vào lòng người

HS:

-Lưu Cung thất bại -Triệu Tiết tử vong -Toa Đơ bị bắt -Ơ Mã bị giết

-Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập

=>Đại Việt nước độc lập có lãnh thổ, văn hóa, lịch sử riêng

3.Sức mạnh của ngun lí nhân nghĩa (cịn lại)

=>Niềm tự hào truyền thống đấu tranh vẻ vang dân tộc

(6)

Hoạt động 4: Tổng kết

H: Em có nhận xét nghệ thuật lập luận đoạn trích? H: Nêu ý nghĩa văn bản?

Hs: Đọc ghi nhớ SGK

-Lập luận chặt chẽ chứng hùng hồn -Đoạn trích có ý nghĩa tuyên ngôn đọc lập dân tộc

Hoạt động 3: Luyện tập

- PPDH: Tái thông tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút.

- Thời gian: phút

- Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo

IV HD HS luyện tập Hình thành kĩ tư duy, sáng tạo

IV HS luyện tập

Kĩ tư duy, sáng tạo IV Luyện tập

13 Cho HS làm BT TN HS đọc, lựa chọn * Trắc nghiệm

1 Bình Ngơ đại cáo coi “bản tun ngơn độc lập thứ hai” dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay?

A.Đúng B.Sai

2 Dịng nói hồn cảnh sáng tác “Bình Ngơ đại cáo”?

A.Khi nghĩa qn Lam Sơn lớn mạnh

B.Sau quân ta đại thắng giặc Minh xâm luợc C.Trước quân ta phản công giặc Minh xâm lược D.Khi giặc Minh đô hộ nước ta

3 Tác phẩm trước Nguyễn Trãi khẳng định chủ quyền dân tộc ta?

A Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải B Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

C Nam quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt D Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão

13 Đọc phần đầu Bình Ngơ đại cáo em hiểu điều sâu sắc nước Đại Việt ta?

HS suy nghĩ tự bộc lộ

- Nước ta có độc lập lâu đời, đáng tự hào

- Cuộc kháng chiến chống qn Minh kháng chiến dân, nghĩa

- Nước ta có độc lập, chủ quyền có vua riêng, địa lí riêng, khơng chịu khuất phục trước quân xâm lược - Có bề dày đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc

- Một độc lập XD tư tưởng nhân nghĩa, dân

14.Hãy khái quát trình tự lập luận sơ đồ?

(7)

Hoạt động 4: Vận dụng (2-3’) - Làm hoàn chỉnh BT phần LT

Hoạt động 5: Phát triển mở rộng (2-3’)

- Tìm đọc tồn tác phẩm “Bình ngơ đại cáo“ Nguyễn Trãi * Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2’) a Bài vừa học:

- Nắm vững phần ghi nhớ + làm hoàn chỉnh BT - Học thuộc đọc diễn cảm văn

b Bài mới: Chuẩn bị “Hành động nói”( tiếp theo) - Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi

- Tìm hiểu cách sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp Nguyên lí nhân

nghĩa

Yên dân Trừ bạo

Chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt Vă

n hiế n lâu đờ i

Lã nh th ổ riê ng

Ph on g tục riê ng

Chế độ chủ quy ền riên g Lịc

h sử riê ng Sức mạnh nhân nghĩa Sức mạnh

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w