hóa 8 hóa học 8 nguyễn đức bảo thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

103 6 0
hóa 8 hóa học 8 nguyễn đức bảo thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV đánh giá được sự hiểu biết của HS về tính chất của khí oxi, các hợp chất của oxi, về kỹ năng nhận biết các loại phản ứng.. - Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ.[r]

(1)

Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy :

BÀI 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hóa học mơn học quan trọng bổ ích

2 Kĩ

- Bước đầu HS biết hóa học có vai trị quan trọng sống chúng ta, cần thiết phải có kiến thức hóa học chất sử dụng chúng sống

3 Giáo dục

- Bước đầu HS biết em cần phải làm để học tốt mơn hóa học B CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị:- Các dụng cụ hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bài.

C PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát tìm tịi, đàm thoại D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A Ổn định tổ chức: C Kiểm tra cũ: B Bài mới:

1 Đặt vấn đề - : Hóa học gì? Hóa học coa vai trị cuộc sống chúng ta? Phải làm để học tốt mơn hóa học

2 Triển khai bài.

a Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Hóa học gì?

- GV biểu diễn thí nghiệm 1,2 SGK yêu cầu HS quan sát cho biết tượng xảy

- HS: quan sát, nêu tượng

- GV: Khi vào nghiên cứu biến đổi chất người ta gọi hóa học Vậy hóa học gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của hóa học đời sống.

-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK mục II để trả lời câu hỏi mục C.1

- GV: qua em thấy hóa học có vai

A Hóa học gì?

Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất

B Hóa học có vai trò trong cuộc sống chúng ta?

(2)

trò sống chúng ta?

Hoạt động 3: Làm để học tốt mơn hóa học

-GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

? Các hoạt động cần phải ý học tập mơn hóa học?

? Để học tốt mơn hóa học cần phải có phương pháp học tập nào?

C Các em cần phải làm để học tốt mơn hóa học?

- Khi học tập mơn hóa học cần phải thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin vận dụng ghi nhớ

- Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh hóa học có vai trị quan trọng sống người

5 Dặn dị:

- HS nhà ơn lại

- Đọc tìm hiểu nội dung

(3)

Tiết PPCT: 2+3 Ngày soạn: Ngày dạy :

BÀI 2: CHẤT A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết tồn chất, tính chất chất lợi ích việc hiểu biết tính chất chất

- Biết hỗn hợp, chất tinh khiết cách tách chất khỏi hỗn hợp 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát 3 Thái độ:

- Giáo dục thái độ u thích mơn, khơi dậy lịng say mê khám phá C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Các tranh vẽ H1.1 đến H1.4. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát tìm tịi, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Để học tốt mơn hóa học cần phải làm gì? 3 Bài mới:

a Vào bài: học trước biết mơn hóa học nghiên cứu chất sự biến đổi chất Trong ta làm quen với chất

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Chất có đâu?

- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

? vật thể tự nhiên gì? Vật thể nhân tạo gì? Cho ví dụ?

- HS trả lời, nhận xét

- GV: Các vật thể làm từ vật liệu Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất Vậy, chất có đâu?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất.

* Mỗi chất có tính chất nhất định.

A Chất có đâu?

Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất

C Tính chất chất.

(4)

-GV: lấy số VD thực tế để HS thấy chất có tính chất định

- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: Làm để biết tính chất chất? - HS trả lời, bổ sung GV nhận xét ? Vậy việc tìm hiểu tính chất chất có lợi gì? Cho ví dụ minh họa

Hoạt động 3: Tìm hiểu là chất tinh khiết

- HS đọc thơng tin mục C.1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Hỗn hợp gì? Nước đường có phải hỗn hợp khơng? Cho ví dụ số hỗn hợp?

- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung

? Hỗn hợp chất tinh khiết có khác nhau?

- HS xem thông tin mục C.2 trả lời câu hỏA

- HS đọc thông tin mục C.3

? Người ta dựa vào tính chất muối nước mà tách muối khỏi nước

- HS trả lời, nhận xét

- GV ?: Ngoài dựa vào nhiệt độ sơi người ta cịn dựa vào nhũng tính chất để tách chất khỏi hỗn hợp? Cho ví dụ minh họa

Việc tìm hiểu tính chất chất có lợi gì?

- Giúp phân biệt chất với chất khác - Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất

B Chất tinh khiết. 1 Hỗn hợp:

Hai hay nhiều chất trộn lẩn gọi hỗn hợp

VD: Nước tự nhiên, nước muốA 2 Chất tinh khiết:

Chất tinh khiết chất không pha trộn với chất khác

VD: Nước cất

3 Tách chất khỏi hỗn hợp:

Dựa vào khác tính chất vật lý tách chất khỏi hỗn hợp

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập 1,2,3,4,5/4 SGK 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập cịn lại vào - Đọc tìm hiểu nội dung

(5)

Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày dạy :

BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT, TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy số chất Qua thấy khác nhiệt độ nóng chảy số chất

- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp 2 Kỹ năng:

- Hình thành kỹ thực hành thí nghiệm 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, nghiêm túc thực hành C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm 2 SGK

2 HS chuẩn bị:- Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành quan sát, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Dựa vào đâu người ta tách chất khỏi hỗn hợp? 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Sự nóng chảy parafin lu huỳnh.

- GV đa u cầu quy tắc an tồn thí nghiệm cho HS làm quen với số đồ dùng dụng cụ thí nghiệm

- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV nhận xét phân phát dụng cụ hóa chất cho HS để làm TN

- HS lµm TN 1, quan sát tợng trả lời câu hỏi mơc C

Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối cát.

-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ hóa chất cho nhóm

- HS thực hành, quan sát tợng trả lời c©u hái ë mơc C

1 ThÝ nghiƯm 1: Theo dõi nóng chảy chất parafin vµ lu hnh.

- ThÝ nghiƯm 1: SGK

- Hiện tợng: Nhiệt độ nóng chảy parafin (420C) lu huỳnh (1130C) là không giống

2 Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát.

- Thí nghiệm 2: SGK

- Hiện tợng: Khi hòa hỗn hợp muối ăn cát vào nớc lọc ta thấy cát không tan nên nằm giấy lọc Khi đun nóng nớc bay lại muối ăn

(6)

- GV đánh giá thao tác thực hành nhúm v chm im tng trỡnh

5 Dặn dò:

- HS nhà xem lại bàA

- Đọc tìm hiểu nội dung

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: Ngày soạn: 15/9/2006 Ngày dạy : 19/9/2006

BÀI 4: NGUYÊN TỬ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết nguyên tử ký hiệu nguyên tử 2 Kỹ năng:

(7)

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ nguyên tử hiđro, oxi, natrA. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát tìm tịi, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài: Ta biết vật thể tạo từ chất hay số chất Thế chất tạo từ đâu?

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử

là gì?

- GV: Mọi vật thể xung quanh tạo từ đâu?

- HS trả lờA

- GV sử dụng câu hỏi: chất tạo từ đâu? để gợi mở cho HS tìm hiểu mục

- GV giải thích trung hịa điện

Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử.

-HS đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

* Nhóm 1,2,3:

? Hạt nhân cấu tạo gồm thành phần nào? Trong hạt nhân thành phần mang điện tích dương? Những ngun tử loại có đặc điểm gì? ? Nhờ đâu mà nguyên tử trung hòa điện?

* Nhóm 4,5,6:

? Muốn tính khối lượng nguyên tử ta làm cách nào? Vì sao?

? Nếu ký hiệu khối lượng m khối lượng nguyên tử gì?

Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp electron.

-GV: cho HS làm tập 2/15

- GV hướng dẫn cho HS quan sát sơ đồ

A Nguyên tử gì?

- Nguyên tử hạt vô nhỏ bé ( có kích thước 10-8 cm), trung hịa điện, từ tạo chất

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

C Hạt nhân nguyên tử:

- Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron, proton (p) mang điện tích dương, nơtron khơng mang điện

- Những nguyên tử loại có số proton hạt nhân, tức có điện tích hạt nhân

- Trong ngun tử ln có số p = số e

- Vì e có khối lượng bé nên khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử = mP + mn

B Lớp electron:

(8)

minh họa nguyên tử nhận xét số p hạt nhân số e nguyên tử, số lớp electron

- GV số e lớp cùng, nhắc HS lưu ý số e

- GV giải thích liên kết nguyên tử nhờ e lớp

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập /15 5/16 SGK 5 Dặn dò:

- HS nhà học bàA

- Đọc tìm hiểu nội dung

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 6+7 Ngày soạn: 15/9/2006 Ngày dạy : 20/9/2006 BÀI 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết nguyên tố hóa học, ký hiệu hóa học nguyên tố - Biết nguyên tử khối, số lượng nguyên tố hóa học

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tư lơgic, phân tích tổng hợp 3 Thái độ:

(9)

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ H 1.7, 1.8. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát - tìm tịi, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nguyên tử gì? Nêu cấu tạo nguyên tử? 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố húa hc.

* Định nghĩa:

- GV dựng phơng pháp đàm thoại, câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS đến định nghĩa nguyên tố hóa học

* Ký hiÖu hãa häc:

- HS đọc thông tin mục A.2 trả lời câu hỏi:

? Ngời ta biểu diễn ngun tố hóa học gì? Tại phải dùng kí hiệu hóa học để biểu diễn nguyên tố hóa học? - GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tử khốA

-GV yêu cầu HS đọc thông tin, dẫn dắt HS đến định nghĩa nguyên tử khốA - GV: cách ghi chẳng hạn nh H = 1đvC, O = 16đvC, Ca= 40đvC để biểu đạt nguyên tử khối ngun tố có khơnng? Vì sao?

- HS trả lờA

- GV nhận xét cho HS quan sát bảng 1/ 42

- HS lm tập 5,6/20 (hoạt động nhóm)

Hoạt động 3: Tìm hiểu số lợng ngun tố hóa học.

- GV cho HS đọc thông tin SGK - HS tự nghiên cứu

- GV giải thích thêm kể thêm nguyên tố tự nhiên nguyên tố nhân tạo, vỏ trái đất,…

A Nguyªn tố hóa học (NTHH) gì?

1 Định nghĩa:

NTHH tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân

Nh vy, số p số đặc trng NTHH

2 Ký hiÖu hãa häc:

- Mỗi nguyên tố đợc biểu diễn hay chữ cái, chữ đầu đợc viết dạng chữ in hoa

VD: Hi®ro: H, Canxi: Ca

- Quy ớc: Mỗi ký hiệu nguyên tố ngun tử ngun tố

VD: 2H: nguyªn tử hiđro

C Nguyên tử khối

Nguyờn t khối khối lợng nguyên tử tính đơn vị Cacbon

VD: MH = 1®vC MCa = 40đvC

B Có nguyên tố hóa häc?

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS lµm bµi tËp 3,5,6/20

(10)

- HS nhà học bài, làm tập 1,2,4,7,8/20 - Đọc tìm hiểu nội dung

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 8+9 Ngày soạn: 22/9/2006 Ngày dạy : 26/9/2006 BÀI 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết đơn chất, hợp chất Phân biệt đơn chất kim loại đơn chất phi kim

- Biết chất nguyên tử không tách rời mà liên kết xếp liền sát

- Hiểu phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát 3 Thái độ:

- Lòng yêu thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ H1.9 đến 1.14. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát tìm tịi, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

(11)

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất

- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục A.1 SGK trả lời câu hỏi: ? Đơn chất gì? Thế đơn chất kim loại đơn chất phi kim?

? Đơn chất kim loại có cấu tạo nào? Đơn chất phi kim có đặc điểm cấu tạo nào?

- HS trả lời, bổ sung - GV: nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu hợp chất. - HS đọc thông tin mục C.1, trả lời câu hỏi:

? Hợp chất gì?

- GV lấy vài ví dụ chất H2, H2O, NaCl, yêu cầu HS rõ đâu đơn chất, hợp chất? Vì sao?

- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét - GV giải thích cho ví dụ hợp chất vơ cơ, hữu có

- GV yêu cầu HS quan sát H1.12 trả lời câu hỏi: Mấy nguyên tử H liên kết với nguyên tử O? Tức tỷ lệ bao nhiêu? ? Hợp chất cấu tạo nào? - HS trả lờA GV nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân tử. -GV: Yêu cầu HS quan sát H1.11,1.12 trả lời câu hỏi:

? Các hạt khí H2 O2 gồm nguyên tử loại liên kết với nhau? ? Các hạt H2O gồm nguyên tử H O liên kết với hợp thành? - HS trả lờA GV nhận xét

? Phân tử gì?

- HS nhắc lại nguyên tử khối gì? ? Phân tử khối gì? Tính phân tử khối H2O

- HS trả lời, nhận xét

Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái của chất.

1 Đơn chất

1 Đơn chất gì?

Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

2 Đặc điểm cấu tạo:

- Trong đơn chất kim loại nguyên tử xếp khít theo trật tự định

- Trong đơn chất phi kim nguyên tử thường liên kết với theo số định thường C Hợp chất:

1 Hợp chất gì?

Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên, gồm loại:

- Hợp chất vô cơ: NaCl, H2O,… - Hợp chất hữu cơ: CH4, C2H5OH, 2 Đặc điểm cấu tạo:

Trong hợp chất, nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỷ lệ thứ tự định

B Phân tử: 1 Đinh nghĩa:

Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

2 Phân tử khối:

Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử

VD:MH2O = 2MH + MO = 18

D Trạng thái chất:

(12)

- HS đọc thông tin mục D

- GV lấy ví dụ trạng thái nước điều kiện khác hỏi: Trạng thái chất phụ thuộc vào điều kiện nào? trạng thái hạt có đặc điểm gì?

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

cùng lớn hạt nguyên tử (đơn chất kim loại) hay phân tử

- Tùy điều kiện, chất trạng thái: rắn, lỏng , khí

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập 1,2,5,6/26 SGK 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập lại vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 26/9/2006 Ngày dạy : 4/10/2006

BÀI 7: BÀI THỰC HÀNH 2 SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết lan tỏa chất 2 Kỹ năng:

- Hình thành kỹ thực hành thí nghiệm 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, nghiêm túc thực hành C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm. 2 HS chuẩn bị:- Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành quan sát, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra cũ:

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Thí nghiệm lan tỏa amoniac.

- GV lÊy mét giät dung dịch NH4OH nhỏ lên giấy quỳ tím, yêu cầu HS quan s¸t, nhËn xÐt

1 ThÝ nghiƯm 1: sù lan táa cđa amoniac.

- ThÝ nghiƯm : SGK

(13)

- HS nhËn xÐt

- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV nhận xét phát dụng cụ, hóa chất cho nhãm

- HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quan sát đợc vào tờng trình

Hoạt động 2: Thí nghiệm lan tỏa kalipemanganat nc.

-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ hóa chất cho nhóm

- HS thực hành, quan sát tợng ghi lại kết quan sát vào tờng trình

2 ThÝ nghiƯm 2: sù lan táa cđa kalipemanganat níc.

- ThÝ nghiƯm : SGK

- Hiện tợng: Thuốc tím tan lan tỏa níc

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV đánh giá thao tác thực hành nhóm v chm im tng trỡnh

5 Dặn dò:

- HS nhà xem lại

- Ôn tập kiến thức học theo sơ đồ trang 29, làm tập đến 5/31

(14)

Tiết PPCT: 11 Ngày soạn: Ngày dạy :

BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1 A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hệ thống hóa kiến thức khái niệm

- Củng cố: phân tử hạt hợp thành hầu hết chất nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loạA

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hệ thống hóa, phân biệt 3 Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Sơ đồ mối quan hệ khái niệm. 2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học từ đầu năm. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài: GV nêu mục tiêu học: Thấy mối quan hệ khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất phân tử Nắm nội dung khái niệm

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến

thức.

- GV sử dụng phương pháp vấn đáp để ôn lại kiến thức cần nhớ cho HS:

? Xung quanh có nhiều vật thể, chúng tạo từ đâu? ? Chất tạo nên từ đâu? Có loại chất? Đặc điểm loại? ? Đơn chất có loại? Mỗi loại có đặc điểm nào?

A Kiến thức cần nhớ:

1 Sơ đồ mối quan hệ các khái niệm.

( SGK)

(15)

? Hợp chất có loại? Dựa vào đặc điểm mà người ta phân loại vậy?

- HS trả lờA - GV nhận xét

? Hãy thiết lập sơ đồ thể mối quan hệ khái niệm?

Hoạt động 2: Bài tập

- HS thảo luận nhóm làm tập 1,2,3/30, đại diện nhóm trình bày, bổ sung

- GV nhận xét sửa cho HS - HS làm tập trắc nghiệm 4,5 (cá nhân)

- GV nhận xét

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV đánh giá ghi điểm cho HS làm tập có chuẩn bị nhà tốt 5 Dặn dị:

- HS nhà ơn lại bàA

- Đọc tìm hiểu nội dung

(16)

Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: 4/10/2006 Ngày dạy : 11/10/2006 BÀI 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm ký hiệu hóa học hay 2,3 ký hiệu hóa học với số ghi chân ký hiệu

- HS biết cách ghi CTHH cho biết ký hiệu hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất

- Từ CTHH xác định nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố phân tử phân tử khối chất

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư 3 Thái độ:

- Lòng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Bảng phụ tập 1/33. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài: Các em biết, người ta đặt ký hiệu hóa học để biểu diễn ngun tố hóa học Thế cịn chất biểu diễn cách nào? Và CTHH có ý nghĩa gì?

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của

đơn chất.

- GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi:

? Đơn chất cấu tạo từ loại nguyên tố hóa học?

- HS trả lờA

- HS đọc phần thông tin mục A ? Hạt hợp thành đơn chất kim loại gì?

? Hạt hợp thành đơn chất phi kim gì?

1 Cơng thức hóa học đơn chất - CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố

+ Với kim loại KHHH nguyên tố coi CTHH

VD: CTHH sắt Fe

+ Với phi kim, nhiều phi kim có phân tử gồm số nguyên tử liên kết với thường 2, nên thêm số chân ký hiệu

VD: CTHH khí oxi O2

(17)

- HS trả lờA

- GV nhận xét nêu CTHH đơn chất

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của hợp chất.

? Hợp chất cấu tạo từ nguyên tố hóa học?

- HS trả lờA

- GV đặt vấn đề: Vậy, CTHH hợp chất biểu diễn nào?

- HS đọc thông tin mục C

? CTHH hợp chất biểu diễn gồm gì? Có dạng chung nào?

- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét - HS làm tập 1/33

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩã của CTHH.

-HS đọc thông tin mục III, trả lời câu hỏi:

? Khi nhìn vào CTHH ta biết điều gì?

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

- GV lấy ví dụ hợp chất H2SO4, đơn chất khí O2, yêu cầu HS cho biết ý nghĩa công thức

- HS thực GV nhận xét

lấy ký hiệu HH làm CTHH VD: CTHH cacbon C

C Cơng thức hóa học hợp chất. CTHH hợp chất gồm KHHH nguyên tố tạo chất kèm theo số chân

CTTQ: AxBy, AxByCz Trong đó: A,B KHNT

x,y, số nguyên số nguyên tử nguyên tố có phân tử hợp chất (chỉ số)

VD: CTHH nước H2O

B ý nghĩa CTHH:

- Mỗi CTHH phân tử chất, ngoại trừ đơn chất kim loại số phi kim

- CTHH cho ta biết: + Nguyên tố tạo chất

+ Số nguyên tử nguyên tố có phân tử

+ Phân tử khối chất

VD: CTHH khí O2 cho ta biết: + KHí Oxi nguyên tố oxi tạo + Có nguyên tử phân tử + Phân tử khối: 2*16 = 32

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập 2/33 SGK 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập 3,4/34 vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung 10

(18)

Tiết PPCT: 13+14 Ngày soạn: 4/10/2006 Ngày dạy : 12/10/2006

BÀI 10: HÓA TRỊ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hiểu hóa trị nguyên tố số biểu thị khả liên kết nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O đơn vị

- HS hiểu vận dụng quy tắc hóa trị hợp chất nguyên tố

- Biết cách tính hóa trị ngun tố hợp chất biết CTHH hợp chất hóa trị nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử)

- Biết cách lập CTHH xác định CTHH đúng, sai biết hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lập CTHH 3 Thái độ:

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Bảng quy tắc hóa trị. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày CTHH đơn chất? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa CTHH? 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định hóa trị nguyên tố.

- GV thông báo: muốn so sánh, phải chọn mốc so sánh, tức đơn vị so sánh đây, ta muốn so sánh khả liên kết nguyên tử Nguyên tử H gồm có proton electron ngời ta chọn khả liên kết H làm đơn vị tức gán cho H hóa trị A Rồi xem thực tế nguyên tử nguyên tố khác liên kết đợc với nguyên tử H nói nguyên tố có hóa trị nhiêu

- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

A Hóa trị nguyên tố đợc xác định cách nào?

1 Cách xác định:

- Ngời ta quy ớc gán cho H hóa trị A Muốn xác định đợc hóa trị nguyên tố dựa vào khả liên kết với nguyên tử H

VD: HCl, H2O ta nãi Cl cã hãa trÞ I, O cã hãa trÞ C

- Ngời ta cịn dựa vào khả liên kết nguyên tử nguyên tố khác với oxA Hóa trị oxi đợc xác định đơn vị

(19)

? Dùa vµo đâu nói clo có hóa trị I, oxi có hóa trị C

- HS trả lờA - GV nhận xÐt

- GV thơng báo: Việc xác định hóa trị ngun tố cịn dựa vào khả liên kết với nguyên tử oxA

? Na cã hãa trÞ I, Mg cã hãa trị II, C có hóa trị IV, Vì nh vËy?

- HS tr¶ lêi, bỉ sung - GV nhËn xÐt

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc hóa trị.

- HS đọc thơng tin mục C.1, trả lời câu hỏi:

? Cã thĨ rót kết luận quy tắc hóa trị?

- HS tr¶ lêi, bỉ sung - GV nhËn xÐt

- HS thảo luận nhóm làm tập vận dụng SGK Đại diện nhóm trình bày, bổ sung

- GV nhËn xÐt

II, Na cã hãa trÞ A

- Cách xác định hóa trị nhóm nguyên tử tơng tự

VD: H2SO4, H3PO4 ta nãi nhãm SO4 cã hãa trÞ II, PO4 cã hãa trÞ B

2 KÕt luËn: SGK

C Quy tắc hóa trị.

1 Quy tắc:

Trong CTHH, tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị cđa nguyªn tè kC

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS lµm bµi tËp 1,2 ë tiÕt 3,4 tiết

5 Dặn dò:

- HS vỊ nhµ häc bµi vµ lµm tập 5,6,7,8 vào tập - Ôn lại kiến thức dựa vào luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Ngày soạn: 10/10/2008 Ngày dạy : /10/2008

Tiết : 15

BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(20)

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng: tính hóa trị ngun tố, lập CTHH hợp chất biết HT 3 Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏA.

2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài:.

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức

cần nhớ

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:

? Chất biểu diễn gì? Chất có loại? Cách biểu diễn loại? ? Hóa trị gì? Nêu quy tắc hóa trị? - HS trả lờA

- GV nhận xét

- HS làm tập vận dụng, trình bày trước lớp

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Bài tập

- HS thảo luận nhóm làm tập nhóm1,2,3(bài1,2), nhóm 4,5,6 (bài 3,4), đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét sửa cho HS

A Kiến thức cần nhớ:

- Chất biểu diễn CTHH: + Đơn chất: Kim loại số phi kim: A

Nhiều phi kim: Ax (x thường 2) + Hợp chất: AxBy, AxByCz

- Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nhóm nguyên tử

- Quy tắc hóa trị: a.x = b.y

C Bài tập.

Bài 1: a I

Cu(OH)2 a = I*2/1 = II a I

PCl5 a= I*5/1 = V a II

SiO2 a = II*2/1 = IV a I

Fe(NO3)3 a= I*3/1 = III

Bài 2:

Chọn D từ CTHH XO  X có hóa

trị II, từ YH3  Y có hóa trị B

Vậy CTHH XY X3Y2 Bài 3:

Từ CTHH Fe2O3  Fe có hóa trị III,

(21)

SO4 D Fe2(SO4)3 Bài 4:

a CTHH KCl, BaCl2, AlCl3, K2SO4, BaSO4, Al2(SO4)3

MKCl = 74,5; MBaCl2= 208

MAlCl3= 133,5; MK2SO4= 158

MBaSO4= 217; MAl2(SO4)3= 294

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV đánh giá ghi điểm cho nhóm HS làm tập 5 Dặn dị:

- HS nhà ôn lại bàA - Chuẩn bị kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết: 16 Ngày soạn: 10/10/2006

Ngày dạy : 19/10/2006 KIỂM TRA TIẾT

A MỤC TIÊU:

- HS tự củng cố kiểm tra khả tiếp nhận kiến thức thân

(22)

- Rèn luyện cho HS kỹ tính tốn, viết CTHH C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học, giấy kiểm tra. B PHƯƠNG PHÁP:

Kiểm tra hình thức tự luận D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra

Đề bài

Câu 1: Chất biểu diễn gì? Chất có loại? Cho ví dụ minh họa? Câu 2: Tính hóa trị clo, nhơm cơng thức hóa học sau:

II b a II

CaCl2 Al2(SO4)3

Câu 3: Lập CTHH tính phân tử khối hợp chất sau biết: III I II II II I

a Alx(NO3)y b Fex(SO4)y c CuxCly Đáp án

Câu 1: (4đ)

Chất biểu diễn CTHH Chất gồm loạA 1đ

- Đơn chất: + A với kim loại số phi kim VD: Na, K, C, S, 1đ + Ax với nhiều phi kim (x thường 2)VD: H2, O2,… 1đ - Hợp chất: AxBy, AxByCz VD: H2SO4, NaCl,… 1đ

Câu 2: (3đ)

Tính hóa trị: Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: 1,5đ II b

CaCl2  b = II*1/2 = I

Vậy hóa trị clo A a II

Al2(SO4)3  a = II* 3/2 = III

Vậy, hóa trị nhôm III 1,5đ

Câu 3: Lập CTHH tính phân tử khối (3đ) Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a x/y = b/a = 1/3  x = 1, y = 1đ

Vậy CTHH Alx(NO3)y Al(NO3)3

MAl(NO3)3= 27 + (14+16 *3) *3 = 213 (đvC)

b x/y = b/a = 2/2  x = 1, y = 1đ

Vậy CTHH Fex(SO4)y FeSO4 MFeSO4 = 56 + 32 + 16*4 = 152 (đvC)

c x/y = b/a = 1/2  x = 1, y = 1đ

Vậy CTHH CuxCly CuCl2 MCuCl2 = 64 + 35,5 *2 = 135 (đvC)

(23)

Tiết : 17 Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày dạy : 25/10/2008 CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS phân biệt tượng vật lý tượng hóa học, lấy ví dụ loại tượng

(24)

- Rèn luyện kỹ phân biệt 3 Thái độ:

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Dụng cụ hóa chất cần thiết để tiến hành TN. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Biểu diễn thí nghiệm, quan sát, đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu tợng vật lý.

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục A

- GV biểu diễn thí nghiệm hịa muối vào nớc sau cạn, u cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

? Dï ë c¸c trạng thái khác nh rắn, lỏng, nớc có giữ tính chất hay không?

? Khi hịa tan muối vào nớc, muối có cịn giữ đợc tính chất nó?

- HS tr¶ lêA

- GV: Sự biến đổi ngời ta gọi tợng vật lý Vậy tợng vật lý gì? - HS trả lời, bổ sung

- GV nhËn xÐt

Hoạt động 2: Tìm hiểu tợng hóa học.

- GV biĨu diƠn thí nghiệm

- HS quan sát, thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi:

? phn sắt có cịn giữ đợc tính chất Fe khơng? Vì em biết?

? phần sắt có cịn giữ đợc tính chất Fe khơng? Vì em biết?

- GV nhËn xÐt

- GV biĨu diƠn TN - HS quan s¸t hiƯn tỵng

? Khi đun nóng đờng nh đờng có cịn đờng khơng? Dấu hiệu cho em biết điều đó?

- HS tr¶ lêA GV nhËn xÐt

- GV: Sự biến đổi nh gọi t-ợng hóa học Vậy tt-ợng hóa học gì?

- HS tr¶ lêA GV nhËn xÐt, tỉng kÕt

A HiƯn t ỵng vËt lý.

Hiện tợng chất biến đổi (trạng thái) mà giữ nguyên chất ban đầu, gọi tợng cật lý

VD: nớc biến đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng hơA

C HiƯn t ỵng hãa häc

(25)

VD: Đốt củi tạo thành than

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS lµm bµi tËp 2/47

5 Dặn dò:

- HS nhà học bàA

- Đọc tìm hiểu nội dung 13

Tiết PPCT: 18+19 Ngày soạn: 25/10/2008 Ngày dạy : 1/11/2008

BI 13: PHN NG HÓA HỌC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết phản ứng hóa học, chất phản ứng hóa học (PƯHH) - Biết điều kiện để PƯHH xảy ra, biết cách nhận biết PƯHH

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết phương trình PƯHH 3 Thái độ:

- Ý thức học tập nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ H2.5, dụng cụ hóa chất cần thiết để tiến hành TN. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

(26)

3 Bài mới: a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa

PƯHH.

- GV thông báo cho HS PƯHH, chất tham gia, sản phẩm, cách biểu diễn PƯHH phương trình hóa học

- GV lấy ví dụ PTPƯ, yêu cầu HS xác định đâu chất tham gia, đâu sản phẩm tạo thành

- HS trả lời, bổ sung

? Trong trình phản ứng lượng chất giảm dần, lượng chất tăng dần?

Hoạt động 2: Diễn biến phản ứng hóa học.

- GV thông báo cho HS phần thông tin mục C Yêu cầu HS quan sát H2.5, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi phần lệnh

- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, bổ sung

- GV nhận xét

? Vậy phản ứng yếu tố thay đổi?

- HS trả lờA

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện của phản ứng hóa học.

- GV lấy lại VD thí nghiệm cho S + Fe dẫn dắt HS đến điều kiện để xảy phản ứng hóa học

? Những điều kiện để xảy phản ứng hóa học?

- HS trả lờA GV nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, nghiên cứu thơng tin mục IV, trả lời câu hỏi:

A Định nghĩa.

- PƯHH trình biến đổi từ chất qua chất khác

- Chất ban đầu bị biến đổi phản ứng chất tham gia, chất sinh sản phẩm

- PƯHH biểu diễn PTHH Tên chất tham gia Tên các

sản phẩm

VD: Fe + S FeS

C Diễn biến PƯHH.

Trong PƯHH có liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác Kết chất biến đổi thành chất khác

B Khi PƯHH xảy ra?

Điều kiện để xảy PƯHH: - Các chất phản ứng phải tiếp xúc với Bề mặt tiếp xúc lớn PƯ xảy dễ

- Cần đun nóng đến nhiệt độ đó, tùy phản ứng cụ thể

- Một số PƯ cần có mặt chất xúc tác PƯ xảy

D Làm nhận biết có phản ứng HH xảy ra?

- Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành như: chất có tính chất khác

(27)

? Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học có xảy gì? Cho ví dụ minh họa

- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét

cũng dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS trả lời câu hỏi 1,2,3 tiết 4,5 tiết 5 Dặn dò:

- HS nhà học bàA

- Đọc tìm hiểu nội dung 14

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 20 Ngày soạn: 2/11/2008 Ngày dạy : 9/11/2008

BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3: DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS phân biệt tượng vật lý tượng hóa học - HS nhận biết có phản ứng hóa học xảy

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, nghiêm túc thực hành C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm. 2 HS chuẩn bị:- Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành - quan sát, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

(28)

và đun nóng KMnO4.

- GV đa yêu cầu, chia nhóm phân phát dơng

- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - GV nhận xét, mô tả lại, yêu cầu HS tiến hành TN, quan sát tợng, ghi lại kết quan sát đợc vào bảng tờng trình xác định đâu tợng vật lý, đâu tợng hóa học, giải thích sao?

- HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quan sát đợc trả lời câu hỏi vào tờng trình

Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ng vi Canxi hiroxit.

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ hóa chất cho nhóm

- HS thực hành, quan sát tợng ghi lại kết quan sát vào tờng trình

nóng Kalipemaganat (KMnO4).

- Thí nghiệm : SGK

- Hiện tợng: KMnO4 tan tạo thành dung dịch có màu tím (hiện tợng vật lý)

+ Que đóm bùng cháy, đổ nớc vào ta có dung dịch màu xanh tím (hiện tợng hóa học)

2 ThÝ nghiƯm 2: Thùc hiƯn ph¶n øng víi Canxi hi®roxit.

- ThÝ nghiƯm : SGK

- Hiện tợng: Nớc vôi bị vẩn đục tạo thành CaCO3 ống nghiệm

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV nhận xét chuẩn bị HS, đánh giá thao tác thực hành nhóm chấm điểm tờng trình

5 DỈn dò:

- HS nhà xem lại bàA - Đọc tìm hiểu 15

(29)

Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 10/11/2008 Ngày dạy : 15/11/2008 BÀI 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hiểu áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL) PƯHH giải tập

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư lôgB 3 Thái độ:

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ H2.7.

2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Viết PT chữ cho Bari clorua tác dụng với Natri sunfat, sản phẩm tạo thành Bari sunfat Natri clorua

3 Bài mới:

a Vào bài: Trong PƯHH có biến đổi từ chất thành chất khác Vậy khối lượng chúng có thay đổi không?

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật.

- GV treo H2.7, yêu cầu HS quan sát GV mô tả thí nghiệm trả lời câu hỏi: ? Khi đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 có phản ứng xảy khơng? Vì em biết?

? Em có nhận xét khối lượng chất trước sau phản ứng?

- HS trả lờA

A Thí nghiệm (SGK) - PTHH:

Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua C Định luật.

(30)

- GV nhận xét giải thích định luật

Hoạt động 2: Vận dụng định luật. - GV dùng phương pháp đàm thoại dẫn dắt HS rút công thức khối lượng - HS rút cách tính khối lượng chất biết khối lượng chất lạA

- HS đọc phần áp dụng ghi nhớ SGK

- GV giải thích thêm

Nếu gọi m khối lượng, từ (1) ta có: mBaSO4 + mNaCl = mBaCl2 + mNa2SO4

B ứng dụng

Giả sử có phản ứng A B tạo C D, công thức khối lượng viết sau:

mA + mB = mC + mD

 mA = mC + mD - mB

- áp dụng: Ghi nhớ SGK

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS thảo luận nhóm làm tập 2,3/54, đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét, sửa cho HS

5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập sách tập - Đọc tìm hiểu nội dung 16

(31)

Tiết PPCT: 22+23 Ngày soạn: 10/11/2008 Ngày dạy : 16/11/2008 BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS hiểu PTHH dùng để biểu diễn PƯHH, gồm CTHH chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp

- HS biết cách lập PTHH ý nghĩa PTHH 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết PTHH 3 Thái độ:

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ bàn cân.

2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bài, ơn lại hóa trị, cách lập CTHH. B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Lập CTHH hợp chất sau:

I II I I

Hx(SO4)y ; Nax(OH)y 3 Bài mới:

a Vào bài: Ta biết PTHH dùng để biểu diễn PƯHH Vậy PTHH biểu diễn nào?

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Lập phương trình hóa

học.

- GV gọi HS viết PTHH chữ cho khí oxi tác dụng với khí hiđro tạo thành nước

- HS viết PTHH GV nhận xét

- GV sử dụng phương pháp vấn đáp

A Lập phương trình hóa học. 1 Phương trình hóa học.

SGK

2 Các bước lập PTHH: Gồm bước:

- Viết sơ đồ phản ứng

(32)

dẫn dắt HS đến cách viết PTHH KHHH cân PTHH

? Có bước để lập PTHH? - HS trả lờA

- GV nhận xét yêu cầu HS làm bước qua ví dụ cho Al + O2 -  Al2O3

- HS làm rút kết luận bước lập PTHH

- GV hướng dẫn HS lưu ý SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH.

- HS nghiên cứu thông tin mục II, trả lời câu hỏi:

? Phương trình 4Al + 3O2 2Al2O3 cho ta biết điều gì?

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

Hoạt động 3: Bài tập.

- HS thảo luận nhóm làm tập 2/57, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét, sửa cho HS

nguyên tố - Viết PTHH VD:

Bước 1: Al + O2 -  Al2O3

Bước 2: Al + O2 -  2Al2O3

Al + 3O2 -  2Al2O3

Bước 3: Al + 3O2  2Al2O3

- Lưu ý: SGK

C ý nghĩa PTHH.

PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng

VD: Có PTHH:

Al + 3O2  2Al2O3

Tỷ lệ cặp chất: : :

B Bài tập. Bài 2:

a Na + O2 2Na2O (1) b P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (2) Tỷ lệ số nguyên tử, phân tử cặp chất PT (1) 4: 1:

PT (2) 1: 3:

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập 3,4/58

- GV nhận xét, sửa cho HS 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập lại vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung 17

(33)

Tiết PPCT: 24 Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày dạy : 22/11/2008

BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức phản ứng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng, phương trình hóa học

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ lập PTHH 3 Thái độ:

- Lòng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi ôn tập. 2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cho sơ đồ sau, viết PTHH: a Zn + HCl -  ZnCl2 + H2

b H2SO4 + Ba(OH)2 -  BaSO4 + H2O

3 Bài mới: a Vào bài:.

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:

? Phản ứng hóa học gì?

? Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng?

? Giải thích PƯHH tổng khối lượng chất không thay đổi? ? PƯHH biểu diễn gì? PTHH gồm gì? Nêu bước

A Kiến thức cần nhớ:

SGK

C Bài tập.

Bài 1:

a Tên chất tham gia: khí Nitơ khí Hiđro, sản phẩm tạo thành khí Amoniac

(34)

lập PTHH? - HS trả lờA - GV nhận xét

Hoạt động 2: Vận dụng làm tập. - HS thảo luận nhóm làm tập 1,2, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung

- GV nhận xét sửa cho HS - GV gọi em HS lên bảng làm tập 3,4,5 yêu cầu HS lại làm vào giấy nháp để nhận xét bạn - HS làm tập, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét

H N2 tạo thành NH3

c Số nguyên tử H N trước sau phản ứng không thay đổi và

Bài 2: Chọn D Bài 3:

a Công thức khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2

b Khối lượng CaCO3 phản ứng là: mCaCO3 = 140 + 110 = 250 (kg)

Tỷ lệ % CaCO3 đá vôi: % CaCO3 = 250/280 = % Bài 4:

a PTHH:

C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O b Tỷ lệ C2H4: O2: CO2 = 1: 3: Bài 5:

a áp dụng QTHT ta có: x/y = 2/3  x = 2, y =

b PTHH:

2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Tỷ lệ: Al: Cu = 2:

CuSO4 : Al2(SO4)3 = 3: 4 Kiểm tra đánh giá:

- GV đánh giá ghi điểm cho nhóm, HS làm tập 5 Dặn dò:

- HS nhà ôn lại bàA - Chuẩn bị kiểm tra tiết

(35)

Ngày soạn:12/11/08 Ngày dạy:18/11/08

TIẾT 25: KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU:

- HS tự củng cố kiểm tra khả tiếp nhận kiến thức thân

- GV đánh giá hiểu biết HS phản ứng hóa học, định luật bảo tồn khối lượng, phương trình hóa học

- Đánh giá kỹ vânh dụng QTHT, định luật bảo toàn khối lượng vào giải tập, viết PTHH Từ GV phân loại HS điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS

C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học, giấy kiểm tra. B PHƯƠNG PHÁP:

Kiểm tra hình thức tự luận trắc nghiệm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Các chủ đề chính

Các mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK

Q

TL TNK

Q

TL TNK

Q

TL

Sự biến đổi

chất.Hoá trị

1,0 1,0 2,0

Phn ng hố học 1,0 1,0

Định luật bảo tồn khối lượng

1,0 1,0 1,0 3,0

Phương trình hố

học 4,0 4,0

Tổng 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 5,0 10,0

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra

IPhần trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ đầu dòng ý

Câu 1: Cho PTHH: Nhôm + axit clohiđric Nhơmclorua + Khí hiđro Cơng thức khối lượng chất phản ứng là:

(36)

Câu 2: Cho PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Biết khối lượng Fe 56g, HCl 73g, H2 2g Khối lượng FeCl2 thu là:

a 192g c 129g

c 19g d 17g

Câu 3: Công thức hóa học hợp chất III I FexCly là:

a Fe2Cl3 c Fe3Cl2 c Fe3Cl d FeCl3 C Phần tự luận

Câu 1: Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng?Giải thích ĐL? Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau Viết PTHH.

a Al + O2 - - Al2O3

b Pb + HCl  PbCl2 + H2

c Na + H2O -  NaOH + H2

d BaCl2 + Al2(SO4)3 -  BaSO4 + AlCl3

Câu3:Đốt cháy 2,7g bột nhơm khơng khí,thu 5,1g nhômoxit a.Viết PT chữ

b.Tinh KL oxi

Đáp án

A Phần trắc nghiệm (3đ) Câu 1:a

Câu 2: c Câu 3: d

C Phần tự luận (7đ)

Câu 1: Trong PƯHH, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

Câu 2: PTHH

a 4Al + 3O2 -  2Al2O3

b Pb + 2HCl -  PbCl2 + H2

c 2Na + 2H2O -  2NaOH + H2

d 3BaCl2 + Al2(SO4)3 -  3BaSO4 + 2AlCl3

.Câu3:

a. Nhôm + Khí oxi > Nhơmoxit

(37)

Tiết : 26 Ngày soạn: Tuần 13 Ngày dạy :

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TỐN HÓA HỌC BÀI 18: MOL

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết mol gì? khối lượng mol gì? thể tích mol chất khí gì? 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư lôgB 3 Thái độ:

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ H3.1.

2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

(38)

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mol.

- GV hướng cẫn HS tìm hiểu khái niệm mol:

? mol nguyên tử Fe có nguyên tử Fe?

? mol nguyên tử Fe có nguyên tử Fe?

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

? Thế mol?

Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng mol.

- HS nghiên cứu thơng tin mục II, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

? Tính khối lượng mol nguyên tử H, N, khối lượng mol phân tử H2SO4

- Đại diện nhóm HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

? Khối lượng mol gì?

Hoạt động 3: Thể tích mol chất khí gì?.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thể tích mol chất khí thể tích chất khí điều kiện t0, P.

? Nếu có mol H2, mol O2, mol CO2 điều kiện t0 = 00, P = 1atm ta biết điều gì?

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

A Mol gì?

Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất

Con số 6.1023 ký hiệu N.

C Khối lượng mol gì?

Khối lượng mol (M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

VD: MH = 1g MN = 14g

B Thể tích mol chất khí gì? - Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử khí

- Một mol chất khí nào, điều kiện t0 P đều chiếm thể tích Nếu t0 = 00C, P = 1atm (đktc) thể tích đó 22,4lit

VD: mol khí đktc MH2 = (g)

VH2 = 22,4 (lit)

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS thảo luận nhóm, làm tập 1,2/65 - GV nhận xét, sửa cho HS

5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập lại vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung 18

(39)

Tiết PPCT: 27+28 Ngày soạn: Tuần 14 Ngày dạy :

BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất ngược lạA - HS biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (đktc) ngược lạA 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính tốn 3 Thái độ:

- Ý thức học tập tích cực, nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Bài tập vận dụng. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Mol gì? Khối lượng mol gì? Thể tích mol gì? Nếu có mol khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn ta biết điều gì?

(40)

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển

đổi lượng chất khối lượng chất nào?

- GV sử dụng phương pháp vấn đáp hướng dẫn HS làm ví dụ rút công thức tổng quát

? 32g Cu có số mol bao nhiêu? ? MA = ? Biết nA = 0,125 mol, mA = 12,25g

- HS trả lờA - GV nhận xét

- GV cho HS làm tập vận dụng: Tính khối lượng H2SO4, biết có 0,5 mol H2SO4 tham gia phản ứng với Fe

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí.

- GV sử dụng phương pháp vấn đáp hướng dẫn HS làm ví dụ SGK để HS tự rút công thức tổng quát

? 0,5 mol O2 đktc tích bao nhiêu?

? 11,2 lit khí A đktc có số mol bao nhiêu?

- HS trả lờA GV nhận xét Hoạt động 3: Bài tập.

- HS thảo luận nhóm làm tập 3a,b,c/67

- Đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét

A Chuyển đổi lượng chất và khối lượng chất nào?

Nếu đặt n số mol chất, M khối lượng mol chất m khối lượng chất, ta có:

m = n * M (g) (1)

Từ (1)  n = m/M (mol)

 M = m/n (g)

VD: SGK

C Chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí nào?

Nếu đặt n số mol chất khí, V thể tích chất khí (đktc), ta có:

V = 22,4 * n (l) (2)

Từ (2)  n = V/22,4 (mol)

B Bài tập. Bài 3:

a nFe = 28/56 = 0,5(mol), nCu = 64/64 = (mol)

b VCO2 = 0,175 * 22,4 = (l)

VH2 = 1,25 * 22,4 = (l)

c nCO2 = 0,44/44 = 0.01 (mol)

VCO2 = 0,01 * 22,4 = 0,224 (l)

nH2 = 0,04/2 = 0,02 (mol)

VH2 = 0,02 * 22,4 = 0,448 (l)

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập 1,2/67

(41)

- HS nhà học làm tập lại vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung 20

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 29 Ngày soạn: Tuần 15 Ngày dạy :

BÀI 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết cách xác định tỉ khối khí A với khí B (hoặc với khơng khí) - HS biết cách giải tốn hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư lôgB 3 Thái độ:

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Tranh vẽ SGK.

2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Tính n, V khí N2 biết mN2 = 2,8g

3 Bài mới:

a Vào bài: Khi ta thả bóng bay ta thấy bóng bay lên Vì lại có hiện tượng đó?

b Các hoạt động học tập:

(42)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nhận biết chất khí nặng hay nhẹ hơn nhau.

? Làm để biết HS A nặng hay nhẹ HS B?

? Vậy làm để biết khí A nặng hay nhẹ khí B?

? Nếu MA/MB > khí A nặng hay nhẹ khí B?

- HS trả lờA GV nhËn xÐt

- GV cho HS lµm bµi tËp vËn dơng

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhận biết chất khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí.

-GV híng dÉn HS biÕt "khèi lỵng mol" cđa kh«ng khÝ b»ng 29

VËy, mn tÝnh tØ khối khí A so với không khí ta làm cách nào? - HS trả lờA

- GV nhËn xÐt

? NÕu dA/kk > th× ta kết luận khí A so với không khÝ?

? TÝnh dHCl/KK = ?

- HS tr¶ lêi, bỉ sung GV nhËn xÐt

A Bằng cách biết đợc khí A nặng hay nhẹ khí B?

- Để biết đợc khí A nặng hay nhẹ khí B ta so sánh khối lợng mol khí A (MA) với khối lợng mol khí B (MB), ta có:

dA/B = MA/ MB

(dA/B lµ tØ khèi cđa khÝ A so víi khÝ B) - NÕu dA/B > ta nói khí A nặng khí B ngợc lạA

C Bằng cách biết đợc khí A nặng hay nhẹ khơng khí?

- Để biết đợc khí A nặng hay nhẹ khơng khí ta so sánh khối lợng mol khí A (MA) với khối lợng mol khơng khí 29(g),ta có:

dA/KK = MA/ 29

(dA/KK lµ tØ khèi cđa khÝ A so víi kh«ng khÝ)

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS lµm bµi tËp 1/69

- GV nhËn xÐt, sưa bµi cho HS

5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập lại vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung 21

(43)

Tiết PPCT: 30+31 Ngày soạn: Tuần 15+16 Ngày dạy :

BÀI 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Từ CTHH biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lượng nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất

- Từ TPPT theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH hợp chất

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính tốn, giải tập 3 Thái độ:

- Ý thức học tập tích cực, nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Bài tập vận dụng. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: So sánh tỉ khối khí hiđro với oxi? nitơ với khơng khí? 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định

TPPT nguyên tố từ CTHH của hợp chất.

- GV sử dụng phương pháp đàm thoại hướng dẫn HS bước xác định TPPT nguyên tố từ CTHH

A Bằng CTHH hợp chất, xác định TPPT nguyên tố hợp chất.

Các bước tiến hành:

- Tìm khối lượng mol hợp chất

(44)

hợp chất

- HS làm ví dụ

? Có bước xác định TPPT nguyên tố từ CTHH hợp chất? - HS trả lờA

- GV nhận xét

- GV gọi HS lên bảng xác đinh TPPT hợp chất sau: H2O, H2SO4, BaSO4

- HS làm tập GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định CTHH hợp chất từ TPPT các nguyên tố.

-GV sử dụng phương pháp đàm thoại hướng dẫn HS làm VD SGK

- HS làm VD

? Nêu bước tiến hành để xác định CTHH hợp chất biết TPPT nguyên tố?

- HS trả lờA

- GV gọi HS lên bảng làm tập 2a,b yêu cầu HS khác làm vào tập, nhận xét

- HS làm tập - GV nhận xét

tố có mol hợp chất

- Tính TPPT nguyên tố hợp chất

Công thức tổng quát:

- Giả sử hợp chất có cơng thức AxByCz - Bước 1:

MAxByCz = xMA + yMB + zMC

- Bước 2: Trong mol AxByCz có x mol nguyên tử A, y mol nguyên tử B, z mol nguyên tử C

- Bước 3:

%A = xMA/ MAxByCz

%B = yMB/ MAxByCz

%C = zMC/ MAxByCz

- VD: SGK

C Biết thành phần phần trăm các nguyên tố, xác định CTHH hợp chất.

- Giả sử biết %A, %B, %C (của nguyên tố hợp chất) Mhc

Bước 1: Tìm khối lượng nguyên tố có mol hợp chất

mA = Mhc * %A mB = Mhc * %B mC = Mhc * %C

Bước 2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất

nA = mA/MA nB = mB/MB nC = mC/MC,

Suy phân tử hợp chất có nA nguyên tử A, nB nguyên tử B, nC nguyên tử C

Bước 4: Lập CTHH hợp chất. VD: SGK

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập 1,4/71

- GV nhận xét, sửa cho HS 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập lại vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung 22

(45)

Tiết PPCT: 32+33 Ngày soạn: Tuần 16+17 Ngày dạy :

BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Từ PTHH số liệu toán HS biết cách xác định khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm

- Từ PTHH số liệu tốn HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia sản phẩm

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính toán dựa theo PTHH 3 Thái độ:

- Ý thức học tập tích cực, nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Bài tập vận dụng. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại - tìm tịi, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: 1.Tính TPPT ngun tố có hợp chất CaCO3

2 Một hợp chất có M = 44, thành phần % khối lượng O 72,7% C 27,3% Xác định CTHH hợp chất

3 Bài mới:

a Vào bài: Khi điều chế lượng chất đó, người ta tính chất cần dùng (ngun liệu), ngược lại, biết lượng nguyên liệu người ta tính lượng chất điều chế (sản phẩm) Vậy làm để tính khối lượng thể tích chất tham gia sản phẩm? Bài hơm giúp ta giải vấn đề

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định

khối lượng chất tham gia sản

(46)

phẩm.

* Xét thí dụ 1.

- GV sử dụng phương pháp đàm thoại hướng dẫn HS làm ví dụ 1:

? Muốn tính khối lượng CaO ta áp dụng công thức nào?

? Trong công thức địi hỏi cần có đại lượng để tính m?

? Có thể xác định số mol CaO dựa vào đâu?

? Xác định số mol CaCO3?

- Từ số mol CaCO3, GV yêu cầu HS xác định số mol CaO dựa vào quy tắc tam xuất áp dụng CT m = n*M tính khối lượng CaO

- HS làm ví dụ * Xét thí dụ 2:

- GV hướng dẫn HS làm giống ví dụ theo cách suy luận ngược để giải ví dụ

- HS làm tập GV nhận xét hoàn thiện bàA

? Từ ví dụ rút bước để tính khối lượng chất tham gia sản phẩm biết khối lượng hai chất?

- HS trả lờA GV nhận xét

- GV cho tập: sắt tác dụng với axit clohđric, giải phóng hiđro tạo muối sắt (II) clorua

a Tính khối lượng HCl cần dùng để phản ứng hết với 2,8g sắt

b Xác định lượng FeCl2 tạo thành - HS làm tập theo nhóm (nhóm 1,2,3 làm câu a, nhóm 3,4,5 làm câu b) Đại diện nhóm trình bày, bổ sung

1 Thí dụ 1: SGK Giải:

PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2 (1) mol mol

Số mol CaCO3 tham gia phản ứng: nCaCO3=mCaCO3/MCaCO3=50/100=0,5(mol)

Số mol CaO thu sau phản ứng: Từ (1)  nCaO = nCaCO3 = 0,5(mol)

Khối lượng CaO thu được:

mCaO = nCaO * MCaO = 0,5*56=28(g)

2 Thí dụ 2: SGK Giải:

PTHH: CaCO3 t0 CaO + CO2 (1) mol mol

Số mol CaO sinh sau phản ứng: nCaO=mCaO/MCaO =42/56=0,75(mol)

Số mol CaCO3 tham gia phản ứng: Từ (1)  nCaCO3= nCaO= 0,75(mol)

Khối lượng CaCO3 cần dùng:

mCaCO3=nCaCO3*MCaCO3= 0,75*100=75g

* Các bước xác định khối lượng chất tham gia (sản phẩm):

- Viết PTHH

- Tìm số mol chất biết

- Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm

- Chuyển đổi số mol thành khối lượng chất cần tìm

(47)

GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định thể tích chất khí tham gia sản phẩm.

* Xét thí dụ 1:

-GV sử dụng phương pháp đàm thoại hướng dẫn HS làm VD

? Để tính thể tích khí CO2 (đktc) ta áp dụng cơng thức nào?

? Cơng thức u cầu cần tính đại lượng để xác định thể tích?

? Dựa vào đâu để tính số mol CO2? - GV yêu cầu HS viết PT số mol O2, từ suy số mol CO2 tính thể tích CO2

- HS làm VD * Xét thí dụ 2:

- GV hướng dẫn HS làm theo phương pháp suy luận ngược, dựa vào yếu tố biết

- HS làm, trình bày, bổ sung - GV nhận xét

? Rút bước tiến hành xác định thể tích chất khí tham gia tạo thành dựa vào PTHH?

- GV cho tập: CO tác dụng với khí O2 tạo thành CO2

a Xác định thể tích O2 cần dùng để phản ứng hết với 14g CO (đktc)

b Tính thể tích CO2 tạo thành (đktc) - HS làm tập theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, bổ sung

- GV nhận xét

C Bằng cách tìm thể tích chất khí tham gia sản phẩm.

1 Thí dụ 1: SGK Giải:

PTHH: C + O2 t0 CO2 (1) mol mol

Số mol O2 tham gia phản ứng: nO2=mO2/MO2 = 4/32 = 0,125(mol)

Số mol CO2 sinh sau phản ứng: Từ (1)  nCO2= nO2 = 0,125(mol)

Thể tích khí CO2 (đktc) sinh sau PƯ: VCO2= nCO2 * 22,4= 0,125*22,4=2,8(l)

2 Thí dụ 2: SGK Giải:

PTHH: C + O2 t0 CO2 (1) mol mol mol mol Số mol C tham gia phản ứng: nC=mC/MC = 24/12 = 2(mol)

Từ (1) : 1mol C molO2 2mol C x mol O2

 x = nO2= nC = (mol)

Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng: VO2= nO2 * 22,4= 2*22,4=44,8(l)

* Các bước xác định thể tích chất khí (đktc):

- Viết PTHH

- Tìm số mol chất biết

- Dựa vào PTHH xác định số mol chất khí cần tìm

- Chuyển đổi số mol thành thể tích chất khí (đktc) cần tìm

3 Luyện tập.

(48)

- HS làm tập 1,3 SGK 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập lại vào tập

- Ôn tập lý thuyết (mol, khối lượng mol, thể tích mol, tỷ khối chất khí, làm tập trang 79

Tiết PPCT: 34 Ngày soạn: Tuần 17 Ngày dạy :

BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng: số mol chất (n) khối lượng chất (m), số mol chất khí (n) thể tích chất khí đktc (v), khối lượng chất khí (m) thể tích khí đktc

- Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối chất khí chất khí tỉ khối chất khí khơng khí

2 Kỹ năng:

- HS có kỹ ban đầu vận dụng khái niệm học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí) để giải tốn hóa học đơn giản tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

3 Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi,bài tập.

2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí)

B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, giải tập hóa học, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm

cơ bản.

- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thực làm tập:

+ Nhóm 1,2: mol nguyên tử Fe, 1,25 mol phân tử O2 cụm từ có nghĩa gì?

A Kiến thức cần nhớ:

1 Mol.

2 Khối lượng mol. 3 Thể tích mol chất khí.

* Sơ đồ chuyển đổi n - m - vđktc

(49)

+ Nhóm 3,4: Các câu sau có nghĩa gì?: Khối lượng mol phân tử CuO 80g, khối lượng mol 1,5mol nguyên tử O 24g

+ Nhóm 5,6: Thể tích mol mol khí O2 đktc bao nhiêu? So sánh thể tích mol khí O2, CO2, H2 điều kiện tiêu chuẩn (biết MO2 = 32, MCO2 =

44, MH2= 2)

- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung

- GV đưa sơ đồ chuyển đổi đại lượng, yêu cầu HS viết công thức thể mối liên hệ đại lượng

- HS viết cơng thức, GV nhận xét ? Điều sau có ý nghĩa gì?:

+ Tỉ khối khí A khí B 0,5

+ Tỉ khối O2 khơng khí 1,2?

- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức giải tập cụ thể.

- HS đọc đề 1,2, suy nghĩ làm vào nháp

- GV gọi HS lên bảng giải tập HS lớp quan sát đối chiếu kết quả, nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá ghi điểm cho HS

Số mol chất

n = V/22,4 V = n*22,4 Thể tích chất khí 4 Tỉ khối chất khí.

C Bài tập.

Bài 1:

Số mol nguyên tử S: 2/32 = 1/16(mol) Số mol nguyên tử O2: 3/16 (mol)

So sánh tỉ lệ số mol S: số mol O2: 1/16: 3/16 = 1:3

Vậy, công thức đơn giản loại lưu huỳnh oxit cho: SO3

Bài 2:

Khối lượng nguyên tố có hợp chất:

mFe = 152*36,8/100 = 56(g) mS = 21*152/100 = 32(g) mO = 42,2*152/100 = 64(g)

Số mol nguyên tố có hợp chất:

mFe = 56/56 = 1(mol) mS = 32/32 = 1(mol) mO = 64/16 = (mol)

Suy phân tử hợp chất có nguyên tử Fe, nguyên tử S, nguyên tử O

(50)

- GV hướng dẫn 3,4,5 yêu cầu HS nhà làm tập - HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 35 Ngày soạn: Tuần 18 Ngày dạy :

ÔN THI HỌC KỲ I A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống kiến thức học 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 3 Thái độ:

- Ý thức học tập tích cực, nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, tập.

2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức chương trình học kỳ A. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, giải tập hóa học, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.

? Phát biểu quy tắc hóa trị? Vận dụng tính hóa trị Al, Cu, SO4 hợp chất sau: AlCl3, CuO, Na2SO4 ? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Vận dụng lập CT tổng quát ? Nêu bước lập PTHH?

? Mol gì? Khối lượng mol gì? thể tích mol gì?

? Chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất?

? Tỉ khối chất khí? Tính theo CTHH? Tính theo PTHH?

- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét Hoạt động 2: Bài tập.

- HS thảo luận nhóm, làm tập 2/71, 5/67, đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho nhóm HS

A Lý thuyết:

(SGK) AxaByb

 ax = by

A + B = C + D

 mA + mB = mC + mD

m = n*M, V = n*22,4

dA/B = MA/ MB , dA/KK = MA/ 29

C Bài tập.

(51)

4 Dặn dị:

Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I V RÚT KINH NGHIỆM

TRƯỜNG THCS - THỊ TRẤN PLEI KÂN

Họ tên:………

Lớp:8……

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn hố học

Thời gian 45 phút

A TRẮC NGHIỆM: (4đ)

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1:Khối lượng 0,5 mol CuSO4 là:

a 16g b 8g c 80g d 160g C

âu : Hợp chất A có thành phần % khối lượng nguyên tố 40% S và 60% O Vậy hợp chất A có CTHH là:

a SO b SO2 c SO3

Câu 3: Đốt cháy 3,2 g S cần lít khí oxi (ở đktc) a 22,4l b 2,24l c 1,12l d 4,48l

Câu4: Biết khí A có tỉ khối so với khí H2 22 Vậy khí A có CTHH là:

a.SO2 b CO2 c O2 d.N2

Câu 4: Khối lượng mol phân tử Fe(OH)2 là:

a 80g b 90 g c 85 g d 70 g

Câu 5: Nung mẫu kim loại đồng khơng khí sau thời gian khối lượng của mẫu đồng sẽ:

a Tăng lên b Giữ nguyên không đổi c Giảm xuống Câu 6: Hoá trị nguyên tố S hợp chất SO3 là:

a II b III c IV d VI

Câu 7: PTHH : 3Fe + 2O2 Fe3O4 cho biết tỉ lệ Fe : O2 là:

a 3: b : c 1:

Câu 8: Cơng thức hố học tạo Fe (III) (SO4) hoá trị (II)là:

a Fe2(SO4)3 b FeSO4 c Fe3(SO4)2 C Tự luận: (6đ)

Câu 1: (2đ) Lập PTHH phản ứng sau: a P + O2  P2O5

b.KOH + FeSO4  Fe(OH)2 + K2SO4

Câu 2: (4đ) Hoà tan hoàn toàn 13g g kim loại kẽm dung dịch axitclohiđric thu đuợc dung dịch kẽm clorua khí hiđro.

a Viết PTHH xảy

b Tính khối lượng kẽm clorua thu sau phản ứng? c Tính thể tích khí H2 (ở đktc)

(52)

-Hết -ĐÁP ÁN

A TRẮC NGHIỆM: 4Đ Mỗi câu 0,5đ

Câu1:a Câu2: c Câu3:b Câu4:b Câu5: a Câu6: a Câu7:b Câu8:a C tự luận: (6đ)

Câu 1: (2đ)

a (1đ) 4P + 5O2  2P2O5

b (1đ) 2KOH + FeSO4  Fe(OH)2 K2SO4 Câu ( 4đ)

a Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (0,75đ) 1mol 2mol 1mol 1mol Số mol Zn có 13 g là:

nzn 13 : 65 = 0,2( mol) (0,25đ) Từ phương trình (1) :

Cứ 1mol Zn tạo 1mol ZnCl2

Vậy có 0,2 mol Zn tạo x mol ZnCl2 => x = 0,2 mol (0,5đ)

b Vậy số gam ZnCl2 là:

mZnCl = nZnCl MZCl = 0,2 136 = 27,2g ( 1đ) c Theo phương trình :

cứ 1mol Zn tạo 1mol H2

có 0,2 mol Zn tạo 0,2 mol H2 ( 0,5đ) Vậy thể tích khí H2 là:

VH = nH 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48l (1đ)

(53)

-HẾT -Tiết PPCT: 37+38 Ngày soạn: Ngày dạy : CHƯƠNG IV: OXI - KHƠNG KHÍ

BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI

KHHH: O NTK: 16

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết tính chất vật lý, tính chất hóa học oxi, viết PTHH minh họa - Biết hợp chất hóa học oxi có hóa trị C

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ nhận biết đốt số chất oxA 3 Thái độ:

- Lịng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Lọ đựng sẵn khí oxi, dụng cụ hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm

2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Biểu diễn thí nghiệm, quan sát, đàm thoại - tìm tịA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất

vật lý.

- GV cho HS quan sát lọ thu sẵn khí O2, yêu cầu HS quan sát nhận xét trạng thái, màu sắc, ngửi để nhận biết mùi vị?

- HS quan sát nhận xét

- HS trả lời câu hỏi mục C.2 - GV nhận xét, tổng kết

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học.

* Tác dụng với phi kim:

- GV biểu diễn thí nghiệm lưu huỳnh phơtpho tác dụng với oxi, yêu cầu

A Tính chất vật lý.

Oxi chất khí, khơng màu, tan nước, nặng khơng khí, oxi hóa lỏng - 1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt

(54)

HS quan sát, trả lời câu hỏi:

? Qua thí nghiệm trên, cho biết O2 có tác dụng với lưu huỳnh phơtpho khơng? Vì em biết?

? Viết PTPƯ hóa học xảy ra? - HS trả lời, bổ sung

- GV nhận xét

*Tác dụng với kim loại:

- GV biểu diễn thí nghiệm Oxi tác dụng với kim loại, yêu cầu HS quan sát

? O2 có tác dụng với sắt khơng? Dấu hiệu cho em biết điều đó?

? Viết PTPƯ hóa học xảy ra? - HS trả lời, bổ sung

- GV nhận xét

*Tác dụng với hợp chất:

- GV thông báo cho HS, tác dụng với phi kim kim loại, oxi tác dụng với nhiều hợp chất khác

- PTHH:

Sr + O2k t0 SO2k b Tác dụng với phơtpho. - Thí nghiệm: SGK - PTHH:

4Pr + 5O2k t0 2P2O5r 2 Tác dụng với kim loạA. - Thí nghiệm: SGK - PTHH:

3Fer + 2O2k t0 Fe3O4r 3 Tác dụng với hợp chất.

CH4k + 2O2k t0 CO2k + 2H2Oh C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS thảo luận nhóm, làm tập 1,2,3/84 - GV nhận xét, sửa cho HS

5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập lại vào tập - Đọc tìm hiểu nội dung 25

(55)

Tiết PPCT: 39 Ngày soạn: Ngày dạy :

BÀI 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết oxi hóa, viết PTHH minh họa, biết phản ứng hóa hợp Nhận biết phản ứng hóa hợp nhìn vào PTHH

- Biết ứng dụng oxA 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết CTHH PTHH 3 Thái độ:

- Lòng u thích mơn học C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Bảng SGK, tranh vẽ H4.4. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, đàm thoại - tìm tịi, đặt giải vấn đề D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học oxi? Viết PTHH minh họa cho tính chất? 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi

hóa.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục A.1

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp.

-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm, điền số lượng chất tham gia sản phẩm

- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung

- GV nhận xét

- GV nêu: Các phản ứng gọi phản ứng hóa hợp, vậy, phản ứng hóa hợp gì?

A Sự oxi hóa.

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

C Phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

(56)

- HS trả lờA

- GV nhận xét cung cấp cho HS phản ứng cháy

? Lấy ví dụ phản ứng hóa hợp? Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của oxA.

- HS quan sát H4.4 kể ứng dụng oxA

- HS khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận

B ứng dụng oxA. 1 Sự hơ hấp:

- Khí oxi cần cho hơ hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng thể người động thực vật

- Để thở (khi vào môi trường thiếu oxi)

2 Đốt nhiên liệu: SGK

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS làm tập 1,2/87SGK 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập 3,4,5 vào tập - Đọc tìm hiểu 26

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

(57)

Ngày dạy : BÀI 26: OXIT

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết hiểu định nghĩa oxit, cơng thức hóa học oxit cách gọi tên oxit

- Biết cách phân loại oxit dẫn thí dụ minh họa 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lập công thức 3 Thái độ:

- Ý thức học tập nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị:

2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA. B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại - tìm tịi, đặt giải vấn đề D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Thế phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ phản ứng hóa hợp. 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit.

- GV viết vài công thức oxit lên bảng, yêu cầu HS quan sát điểm giống oxit?

? Nờu nh ngha oxit? - HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức của oxit.

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ë mơc C.1

- HS tr¶ lêi, bỉ sung - GV nhËn xÐt

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách phân loạA.

- GV viÕt c«ng thức oxit SO3 Na2O yêu cầu HS quan sát tìm điểm khác loại oxit - HS trả lờA

- GV nhận xét

? Thế oxit axit? oxit bazơ? - HS tr¶ lêA GV nhËn xÐt

Hoạt động 4: Tỡm hiu v cỏch gi tờn.

A Định nghĩa.

Oxit hợp chất nguyên tố có nguyên tố oxA

VD: SO2, CO2, FeO, Al2O3

C C«ng thøc.

Cơng thức oxit MxOy M KHNH thứ nhất, x,y lần lợt số nguyên tố thứ oxA

Theo QTHT ta cã: C.y = x.n (với n hóa trị nguyên tố M)

B Phân loạA.

Dựa vào thành phần oxit ngời ta chia oxit làm loại:

+ Oxit axit: Phi kim + oxi VD: SO3, CO2

+ Oxit bazơ: Kim loại + oxi VD: FeO, CuO

D Cách gọi tên.

(58)

- GV cung cấp cho HS thông tin cách gọi tên oxit

- HS thảo luận nhóm, gọi tên oxit sau:

Al2O3, FeO, Fe2O3, P2O5, SO3, SO2 - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung - GV nhËn xÐt

VD: NO: Nit¬ oxit Al2O3: Nhôm oxit

- Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên oxit bazơ: tên KL(kèm theo hóa trị) + oxit.

VD: FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3: S¾t (III) oxit

- NÕu phi kim có nhiều hóa trị:

Tên oxit axit: Tiền tố (nÕu cã) + tªn phi kim + tiỊn tè (nÕu cã) + oxit.

* TiỊn tè:

1(mono),2(®i),3(tri),4(tetra),5(penta) VD: P2O5: Điphotpho pentaoxit SO2: Lu huỳnh oxit

4 Kiểm tra đánh giá:

- Cho oxit có cơng thức sau: SO3, N2O5, CO2, Fe3O4, CuO, CaO Những oxit oxit axit? oxit bazơ? Gi tờn cỏc oxit ú

5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập 2,3,4,5/91 vào tập - Đọc tìm hiểu 27

V RT KINH NGHIM V BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tuần : 21 Ngày soạn: Tiết PPCT: 41 Ngày dạy :

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi phịng thí nghiệm cách sản xuất khí oxi công nghiệp

- Biết phản ứng phân hủy dẫn ví dụ minh họa

(59)

- Củng cố khái niệm chất xúc tác 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, tư lôgB 3 Thái độ:

- Ý thức học tập nghiêm túc C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Dụng cụ hóa chất cần thiết để điều chế khí oxi, bảng phụ. 2 HS chuẩn bị: - Đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, đàm thoại - tìm tịA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Cho oxit sau: Al2O3, P2O5, Na2O, SO2, oxit oxit axit? Oxit là oxit bazơ? Gọi tên oxit đó?

3 Bài mới: a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Điều chế oxi phịng thí

nghiệm.

- GV yêu cầu HS tìm tỉ khối oxi với khơng khí

- HS tính

-GV oxi nặng khơng khí, theo em thu khí oxi cách nào?

- HS trả lờA - GV nhận xét

- GV giới thiệu chất để điều chế oxA - GV biểu diễn TN yêu cầu HS quan sát giải thích:

? Vì thu khí oxi phương pháp đẩy khơng khí lại để lọ thu khí hướng nắp lên? ? Vì thu khí oxi phương pháp dời chỗ nước?

- HS trả lờA GV nhận xét

Hoạt động 2: Sản xuất khí oxi công nghiệp.

-GV cung cấp cho HS thông tin sản xuất khí oxi cơng nghiệp

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng phân hủy.

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát

A Điều chế oxi phịng thí nghiệm.

1 Thí nghiệm SGK

2KMnO4 t0 K2MnO4+MnO2+O2 2KClO3 t0 2KCl + 3O2

Kết luận: Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KClO3, KMnO4

C Sản xuất khí oxi cơng nghiệp.

1 Sản xuất khí oxi từ khơng khí. SGK

(60)

điền vào chỗ trống số lượng chất phản ứng số lượng chất sản phẩm

- HS xác định

? Những phản ứng phản ứng phân hủy Vậy phản ứng phân hủy?

- HS trả lờA GV nhận xét

SGK

B Phản ứng phân hủy.

Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học, chất sinh hay nhiều chất mớA

VD: CaCO3 t0 CaO + CO2

4 Kiểm tra đánh giá:

- Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?

a 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 b 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 c 4P + 5O2 t0 2P2O5

d 2NaHCO3 t0 Na2CO3 + CO2 + H2O 5 Dặn dò:

- HS nhà học làm tập 1,2,3,4,5/94 vào tập - Đọc tìm hiểu 28

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 42+43 Ngày soạn: Ngày dạy : BÀI 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có: 78%N2, 21%O2, 1% chất khác

- HS biết cháy, oxi hóa chậm

- HS biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy 2 Kỹ năng:

(61)

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Dụng cụ hóa chất làm thí nghiệm, bảng phụ, phiếu học tập. 2 HS chuẩn bị: - Ôn lại oxi hóa, đọc tìm hiểu bàA.

B PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, đàm thoại - tìm tịA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Câu hỏi:

Tiết 1: Nêu thành phần khơng khí? Biện pháp bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm?

Tiết 2: Sự oxi hóa gì? Nêu thành phần khơng khí? Cho biết khí trì cháy sống? Khí khơng trì cháy sống?

3 Bài mới: a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của khụng khớ.

- GV biểu diễn TN yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau b¶ng phơ:

? Mực nớc ống thủy tinh thay đổi nh khí P cháy?

? Chất ống tác dụng với P để tạo P2O5 bị tan dần nớc?

? Mực nớc ống thủy tinh dang lên 1/5 thể tích có giúp ta suy tỷ lệ khí oxi khơng khí đợc khơng?

? ChÊt khÝ lại ống chiếm 4/5 thể tích N2 Vậy khí N2 chiếm tỷ lệ không khÝ?

- HS tr¶ lêi, bỉ sung - GV nhËn xÐt

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất cịn lại trong khơng khí.

- HS tr¶ lêi câu hỏi mục A.2 - GV nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu bảo vệ bầu khụng khớ.

- HS tự nghiên cứu thông tin mục A.3, trả lời câu hỏi:

? Vì phải bảo vệ bầu không khí?

? Bin pháp bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm mơi gì? Em làm đê bảo vệ?

- HS tr¶ lêA GV nhËn xÐt

Hoạt động 4: Tìm hiểu cháy.

- GV yêu cầu HS đốt cháy que diêm, quan sát,

A Thành phần không khí.

1 Thí nghiƯm

SGK

- HiƯn tỵng:

- Mực nớc dâng lên chiếm 1/5 thể tích ống O2

- 4/5 thể tích ống lại không trì cháy N2

- Kết luận: Hai thành phần không khí khÝ oxi chiÕm 21% vµ khÝ N2 chiÕm 78%

2 Ngoài khí oxi nitơ, không khí chất khác

Ngoài khí oxi nitơ, không khí có số khí khác nh CO2, níc, Ne, Ar, chiÕm tû lƯ 1%

3 B¶o vệ không khí lành

- Bảo vệ không khí lành nhiệm vụ ngời, quốc gC

(62)

đa tay lại gần lửa, trả lời câu hỏi:

? Cú hin tợng xảy đốt cháy que diêm? ? Q trình diêm cháy có phải tợng oxi húa khụng?

? Sự cháy gì?

? Sự cháy chất không khí oxi có khác giống nhau?

- HS tr¶ lêi, bỉ sung - GV nhËn xÐt

Hoạt động 5: Tìm hiểu oxi hóa chậm.

- GV: Trong thực tế để sắt lâu ngồi trời có tợng xảy ra? Hiện tợng có phát sáng khơng?

- HS tr¶ lêA

- GV: Thân nhiệt thể ngời có đợc ổn định nhờ oxi hóa chậm chất hữu có Vậy, oxi húa chm l gỡ?

? Nêu giống khác oxi hóa chậm cháy?

- HS tr¶ lêA GV nhËn xÐt

- HV bổ sung thêm cho HS thông tin tự bốc cháy, yêu cầu HS cho ví dụ

Hoạt động 6: Tìm hiểu điều kiện phát sinh và biện pháp để dập tắt cháy.

- GV biểu diễn thí nghiệm hơ que đóm gần lửa đèn cồn, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: ? Điều kiện để phát sinh cháy gì? - HS trả lời, GV nhận xét

- GV: Khi đa que đóm cháy vào lọ khơng chứa khí oxi que đóm có cịn cháy khơng? Vậy điều kiện để phát sinh cháy gì?

- HS tr¶ lêA

? Trên sơ sở điều kiện phát sinh cháy đó, tìm biện pháp để dập tắt cháy?

- HS tr¶ lêi, bỉ sung - GV nhËn xÐt

C Sù ch¸y oxi hóa chậm.

1 Sự cháy.

Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt ph¸t s¸ng

2 Sù oxi hãa chËm.

Sù oxi hãa chËm lµ sù oxi hãa cã táa nhiƯt nhng không phát sáng

3 iu kin phỏt sinh các biện pháp để dập tắt cháy.

- Các điều kiện phát sinh cháy:

+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

+ Phải có đủ khí oxi cho cháy

- Muốn dập tắt cháy, cần thực hay đồng thời biện pháp sau:

+ Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy

+ C¸ch li chÊt ch¸y víi khÝ oxA

4 Kiểm tra đánh giá:

- HS tr¶ lêi câu hỏi: Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy, ngời ta thờng trùm vải dây phủ cát lên lửa mà không dùng nớc? Giải thích sao?

5 Dặn dò:

(63)

- Ôn trớc nhà theo gợi ý luyện tập - Chuẩn bị tập bµi 29

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 44 Ngày soạn: 10/02/2007 Ngày dạy : 18/02/2007

BÀI 29: BÀI LUYỆN TẬP 5 A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Củng cố hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương oxi -sự cháy

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính tốn theo CTHH viết PTHH 3 Thái độ:

- Ý thức học tập tích cực C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi hệ thống hóa kiến thức. 2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học.

- Làm tập vào tập B PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, giải tập hóa học, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

a Vào bài:

b Các hoạt động học tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Củng cố kiến thức

cơ chương.

- GV sử dụng phương pháp hỏi đáp, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Nêu tính chất vật lý tính chất hóa học oxi? Viết PTPƯ?

? Nêu cách điều chế khí oxi phịng thí nghiệm? Viết PT điều chế?

(64)

? Thế oxi hóa? Thế cháy? Sự oxi hóa chậm? Viết PTHH? ? Oxit gì? Có loại oxit? Cho ví dụ? Thế phản ứng phân hủy? Thế phản ứng hóa hợp?

- HS trả lời, bổ sung GV nhận xét Hoạt động 2: Bài tập.

- HS thảo luận nhóm làm tập 1,3 Đại diện nhóm trình bày làm, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét

- GV sử dụng vấn đáp, hướng dẫn HS làm tập 2,4,5

- HS làm tập, trình bày _ GV nhận xét

C Bài tập.

Bài 1:

C + O2 CO2 (Cacbon đioxit) 4P+5O2 2P2O5(Điphotpho pentaoxit) 4Al + 3O2 2Al2O3 (Nhôm oxit)

Bài 3:

Các oxit axit là: CO2, SO3, P2O5 Các oxit bazơ là: Na2O, MgO, Fe2O3

4 Kiểm tra đánh giá. - Cho PTHH sau:

S + O2 SO2

CaCO3 t0 CaO + CO2

a Hãy cho biết tên phản ứng

b Trong hợp chất hợp chất oxit? Gọi tên chúng? c Phản ứng phản ứng cháy? Vì sao?

5 Dặn dị.

- HS nhà ôn lại bài, làm tập 6,7,8 vào tập - Đọc tìm hiểu thực hành

(65)

Tiết PPCT: 45 Ngày soạn: 10/02/2007 Ngày dạy : 24/02/2007

BÀI 30: BÀI THỰC HÀNH 4: ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS nắm vững ngun tắc điều chế khí oxi phịng thí nghiệm

- Thấy tính chất vật lý tính chất hóa học oxi qua thí nghiệm thực hành 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lắp ráp thực hành thí nghiệm 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, nghiêm túc thực hành C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ hóa chất cần thiết để điều chế khí oxi phương pháp dời chỗ nước

2 HS chuẩn bị:- Đọc tìm hiểu bài, ơn lại điều chế khí oxA. B PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành - quan sát, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế cách nào? Phương pháp thu khí oxi?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Thí nghiệm điều chế

oxi phịng thí nghiệm.

- GV nêu u cầu tiết thực hành, chia nhóm, giao nhiệm vụ phân phát dụng cụ hóa chất cho HS

- HS tiến hành điều chế thu khí oxA

- GV quan sát, hướng dẫn HS làm thí

1 Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxA.

- Thí nghiệm : SGK - Phương trình:

(66)

nghiệm

Hoạt động 2: Thí nghiệm thử tính chất oxA.

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ hóa chất cho nhóm, yêu cầu nhóm làm thí nghiệm

- HS thực hành thí nghiệm

Hoạt động 3: Viết tường trình. - GV u cầu nhóm viết tường trình với nội dung: Mơ tả tượng quan sát được, giải thích tượng đó? Viết PTHH xảy ra?

- GV giải đáp vướng mắc HS trình làm thí nghiệm - HS làm tường trình

2 Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí khí oxA.

- Thí nghiệm : SGK

- Hiện tượng: Khi đốt lưu huỳnh ngồi khơng khí ta thấy S cháy nhỏ Khi đưa S cháy vào bình đựng oxi ta thấy S bùng cháy với lửa xanh nhạt

- Phương trình: S + O2 SO2

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV nhận xét chuẩn bị HS

- Thu chấm tường trình nhóm 5 Dặn dị:

- HS nhà ôn lại kiến thức chương - Chuẩn bị kiểm tra tiết

(67)

Tiết PPCT: 46 Ngày soạn: 10/02/2007 Ngày dạy : 25/02/2007

KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU:

- HS tự củng cố kiểm tra khả tiếp nhận kiến thức thân

- GV đánh giá hiểu biết HS tính chất khí oxi, hợp chất oxi, kỹ nhận biết loại phản ứng

- Rèn luyện kỹ viết PTPƯ

- Ý thức làm nghiêm túc, cẩn thận C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học, giấy kiểm tra. B PHƯƠNG PHÁP:

Kiểm tra hình thức tự luận trắc nghiệm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra

Đề bài A Phần trắc nghiệm

Câu 1: Trong oxit sau, oxit oxit axit, oxit oxit bazơ? MgO, CO2, CaO, BaO, SO2, P2O5, CuO, NO2

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ đầu dòng ý đúng. Trong phịng thí nghiệm, oxi điều chế cách:

a Nhiệt phân H2SO4 c Chưng cất phân đoạn khơng khí b Nhiệt phân KMnO4 d Tất cách a,b, c

Câu 3: Hãy điền vào ô trống cum từ thích hợp:

"Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học ……… ……… "

C Phần tự luận

(68)

a 48g khí OxA

b 44,8 lít khí oxi (đktc)

Đáp án

A Phần trắc nghiệm (4đ) Câu 1: Các oxit axit là: CO2, SO2, P2O5, NO2 1đ Các oxit bazơ là: MgO, CaO, BaO, CuO 1đ

Câu 2: b

Câu 3: "Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay

nhiều chất mới" 1đ

C Phần tự luận (6đ) Câu 1: Tính chất hóa học oxA.

- Tác dụng với phi kim

1đ Sr + O2k t0 SO2k

- Tác dụng với kim loạA 1đ

3Fer + 2O2k t0 Fe3O4r

- Tác dụng với hợp chất 1đ

CH4k + 2O2k t0 CO2k + 2H2Oh

Câu 2: PTHH 2KClO3 t0 KCl + 3O2 (1) 1đ 2mol mol

a Số mol khí oxi thu 1đ

n = m/M = 48/32 = 1,5 (mol)

Từ (1)  nKClO3 = 2nO2/3 = 2*1,5/3 = (mol)

Khối lượng KClO3 cần dùng:

mKClO3 = * (39 + 35,5 + 48) = 122,5(g)

b Số mol khí oxi thu 1đ

n = V/22,4 = 44,8/22,4 = (mol) Số mol KClO3 cần dùng là:

Từ (1)  nKClO3 = 2nO2/3 = 2*2/3 = 4/3 (mol)

Khối lượng KClO3 cần dùng:

mKClO3 = 4/3 * (39 + 35,5 + 48) = 163,3(g)

(69)

Tiết PPCT: 47+ 48 Ngày soạn: 28/02/2007 Ngày dạy: 05/03/2007 Chương V HIDRO – NƯỚC

Bài 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS biết tính chất vật lý tính chất hoá học hidro - Biết hỗn hợp khí hidro ơxi hỗn hợp nỗ mạnh

- Biết ứng dụng hidro, biết cách thử hidro nguyên tắc an toàn đốt cháy hidro

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ quan sát làm, thí nghiệm 3.Thái độ:

Giáo dục tính học tập nghiêm túc, cẩn thận làm thí nghiệm C PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát- tìm tịi, đàm thoạA B.CHUẨN BỊ:

GV: Các dụng cụ hố chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm HS: Đọc tìm hiểu trước nhà

D TIẾN TRÌNH: 1.ổn định

2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Vào bài: chương trước biết đượctính chất ứng dụng khí ơxA Biết phản ứng hoá hợp ? phản ứng phân huỷ? Vậy cịn khí hidro sao, chúng có tính chất gì? Nó có lợi ích cho chúng ta?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý

của khí hidro

GV yêu cầu HS quan sát lọ thu sẵn khí hidro để rút nhận xét trạng thái, màu sắc khí hidro

GV thả bóng bay bơm khí hidro, yêu cầu HS quan sát kết hợp với thông tin

A.Tính chất vật lý

(70)

mục I trả lời câu hỏi mục A.2 HS trả lời

GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học

* Tác dụng với ơxi

GV biểu diễn thí nghiệm yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

Khí hidro có tác dụng với khí ơxi khơng? Vì em biết?

Viết PTHH xãy ra? HS trả lời

GV nhận xét

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục 1.c

HS trả lời

GV nhận xét giải thích thêm *Tác dụng với CuO

GV giới thiệu đồ dùng hoá chất yêu cầu HS nhận xét màu CuO

GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

Khí hidro có tác dụng với CuO điều kiện bình thường khơng?

Khi đun nóng CuO khí hidro có phản ứng khơng? Vì em biết?

Viết PTHH xãy ra? HS trả lời

GV nhận xét

GV yêu cầu HS quan sát PTHH để thấy H2 chiếm ôxi CuO( thể tính khử)

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng khí hidro

GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3 nêu ứng dụng khí hidro

HS trả lời Nhận xét

C Tính chất hố học 111.Tác dụng với ơxi

Khí hidro cháy ôxi tạo thành nước

2H2 + O2  H2O

Lưu ý: Hỗn hợp khí hidro khí ơxi hỗn hợp nổ mạnh( tỉ lệ 2:1)

2.Tác dụng với đồng ôxit

- nhiệt độ cao, khí hidro tác dụng với CuO tạo thành Cu nước H2 + CuO  CuO + H2O

*Kết luận:

- nhiệt độ thích hợp, khí hidro khơng kết hợp với đơn chất khí ơxi, mà cịn kết hợp với nguyên tố ôxi số ôxit kim loại

-Khí hidro có tính khử B ứng dụng

- Làm nhiên liệu - Làm nguyên liệu

- Điều chế số kim loại

- Bơm khinh khí cầu, bóng thám khơng

4.Kiểm tra đánh giá:

Chọn cụm từ thích hợp ngoặc sau đIền vào chỗ trống(tính ơxi hố; tính khử; chiếm ơxi ; nhường ôxi; nhẹ nhất)

(71)

Trong phản ứng H2 CuO, H2 có……… vì……… Cho chất khác

5.Dăn dò:

- HS học bài, làm tập 1,2,4,5,6/ 109 - Đọc tìm hiểu trước nhà 32

V RÚT KINH NGHIỆM

Tiết PPCT: 49 Ngày soạn: 02/03/2007 Ngày dạy: 10/03/2007

Bài 32 PHẢN ỨNG ƠXI HĨA – KHỬ

A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS biết chất khử chất ơxi hố, ơxi hố, khử

- Biết phản ưng ôxi hoá khử nhận biết chúng 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tư logic cho HS 3 Thái độ:

- Lòng yêu thích mơn học C PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát- tìm tịi, đàm thoại B CHUẨNBỊ:

GV: Sơ đồ phản ứng ơxi hố khử HS: Đọc tìm hiểu trước nhà D TIẾN TRÌNH:

1 ổn định : 2 Kiểm tra:

Câu hỏi: Trình bày tính chất hố học hidro? Viết PTHH minh hoạ? 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động1 Tìm hiểu khử ụxi hoỏ

GV viết lên bảng 2PTHH:

CuO + H2 —> Cu + H2O HgO + H2 > Hg + H2O HS quan sát trả lời câu hỏi: 2PTHH H2 chất nhờng hay chiếm ôxi?

HS trả lời

GV :Ta nói trình tách nguyên tử O khỏi hợp chất CuO khử Vậy khử gì?

HS Trả lời Nhận xét

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ôxi hoá?

HS Tr¶ lêi NhËn xÐt

1 Sù khư Sù ôxi hoá a Sự khử:

Sự khử tách ôxi khỏi hợp chất VD:

Sù khö CuO

CuO + H2 —> Cu + H2O

b Sự ôxi hoá:

Sự ôxi hoá tác dụng ôxi víi mét chÊt

VD :

(72)

GV phân tích tác dụng ơxi hợp chất tác dụng với H2 HS thấy rõ khái niệm ơxi hố

Hoạt động2 Tìm hiểu chất khử chất ơxi hố

GV thông báo cho HS biết chât khử, chất ôxi hoá GV yêu cầu HS quan sát PTHH: CuO + H2 > Cu + H2O C + O2 —> CO2

ChÊt nµo PTHH lµ chÊt khư? Chất chất ôxi hoá?

HS Trả lời NhËn xÐt

Hoạt động 3 Tìm hiểu phản ứng ơxi hố- khử

GV viÕt lªn b¶ng PTHH:

CuO + H2 —> Cu + H2O Yêu cầu HS lên bảng rõ đâu ôxi hoá, đâu khử

HS biĨu diƠn GV nhËn xÐt

Có nhận xét hai q trình này? Hai qúa trình xảy riêng lẻ đợc khơng? Vì sao?

HS Trả lời

Nhận xét kết luận phản ứng ôxi hoá- khử

Hot ng Tỡm hiểu tầm quan trọng phản ứng ôxi hoỏ -kh

GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục trả lời câu hỏi:

Nêu vai trò phản ứng ôxi khử? HS biĨu diƠn

GV nhËn xÐt

HgO + H2 —> Hg + H2O

2 ChÊt khử chất ôxi hoá

- Chất chiếm ôxi chất khác chất khử

- Chất nhờng ôxi chất khác chất ôxi hoá

- Trong phản ứng ôxi với

cacbon, thân ôxi chất ôxi hoá

3 Phản ứng ôxi hoá- khử

Phn ng ụxi hoỏ – khử phản ứng hố học xãy đồng thời ơxi hố khử

VD

Sù khö CuO

CuO + H2 —> Cu + H2O

ôxi hoá

4 Tầm quan trọng phản ứng ôxi hoá -khử

( SGK)

4 Kiểm tra đánh giá:

Hãy chọn câu câu sau:

a Chất nhờng ôxi cho chất khác chất khử b Chất nhờng ôxi cho chất khác chất ôxi hoá c Chất chiếm ôxi cho chất khác chất khử

(73)

5 Dăn dò:

- HS nhà học bài, làm tập 2,3,4,5 - Đọc tìm hiĨu tríc ë nhµ bµi 33

V RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết PPCT: 50 Ngày soạn: 05/03/2007 Ngày dạy: 11/03/2007

Bài 33 ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS biết cách điều chế hidro phịng thí nghiệm công nghiệp - Biếtđược phản ứng

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lắp đặt thí nghiệm Thái độ:

- Tính cẩn thận, tỉ mỉ C PHƯƠNG PHÁP:

(74)

B CHUẨN BỊ:

GV: Bộ đồ dùng hố chất để điều chế khí hidrơ HS: Đọc tìm hiểu trước nhà

D TIẾN TRÌNH: ổn định

Kiểm tra:

Câu hỏi: Thế phản ứng ơxi hố- khử? Viết PTHH minh hoạ? Bài mới

Vào bài: tiết trước biết tính chất ứng dụng hidro Vậy khí hidro điều chế nào? phản ứng điều chế gọi gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1 Tìm hiểu cách điều

chêccchế khí hidro

* Trong phịng thí nghiệm

GV: học tính chất hidro, khí hdro điều chế cách nào?

HS trả lời

GV: muốn thu khí H2 người ta cho kim loại hoạt động tác dụng với axit HCl…

GV:Biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS sátququan sát trả lời câu hỏi:

- Nêu tượng xãy cho kẽm tác dụng với axit HCl? - Viết PTHH xãy ra?

- Để nhận biết khí hidro ta làm cách nào?

- Nêu tính chất vật lý hidro? Qua định hướng cách thu khí hidro phịng thí nghiệm? HS: trả lời

GV nhận xét

GV giới thiệu cho HS cách điều chế khí hidro cơng nghiệp

Hoạt động Tìm hiểu phản ứng thế GV yêu cầu HS quan sát 2PTHH để trả lời câu hỏi:

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2

- Nguyên tử đơn chất Zn, Fe thay nguyên tử axit?

A Điều chế khí hidro

1.Trong phịng thí nghiệm:

- Trong phịng thí nghiệm, khí hidro điều chế cách cho

axit( HCl H2SO4) tác dụng với kim loại(Zn, Fe, Al)

- Khí hidro thu phương pháp dời chỗ nước dời chỗ khơng khí

PTHH:

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2

2 Trong công nghiệp

Trong công nghiệp người ta điều chế H2 cách đIện phân nước đIện phân

2H2O 2H2 + O2

C Phản ứng thế

Phản ứng phản ứng hoá học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

(75)

- Hai phản ứng gọi phản ứng thế.Vậy phản ứng gì? HS: trả lời

GV nhận xét

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2

Kiểm tra đánh giá:

Trong phản ứng sau phản ứng phản ứng thế: a Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2

b Fe + 2HCl —> FeCl2 + H2 c Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu d Na2SO4 + BaCl2 —> BaSO4 + 2NaCl Dặn dò:

- HS nhà học bài, làm tập1,2,3/117

- Ơn lại tồn kiến thức chương theo hướng dẫn 34 V RÚT KINH NGHIỆM

Tiết PPCT: 51 Ngày soạn: 08/03/2007 Ngày dạy: 16/03/2007 Bài 34 BÀI LUYỆN TẬP 6

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Củng cố,hệ thống hoá kiến thức khái niệm khí hidro

- HS biết hiểu khái niệm phản ứng thế, sư khử, ơxi hố, chất khử, chất ơxi hố, phản ứng ơxi hố - khử

- HS nhận biết phản ứng ơxi hố khử, chất khử, chất ôxi hoá phản ứng hoá học, biết nhận phản ứng so sánh với phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết nhận biết phản ứng hoá học - Rèn luyện kỹ giải tập

Thái độ:

(76)

C PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hỏi đáp B CHUẨN BỊ:

GV hệ thống câu hỏi hệ thống kiến thức HS ôn lại tồn kiến thức chương D TIẾN TRÌNH

ổn định Kiểm tra Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1 Củng cố, hệ thống hoá

kiến thức

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi:

Nêu tính chất vật lý tính chất hố học khí hidro?

Trong phịng thí nghiệm khí hidro điều chế cách nào?Viết PTHH minh hoạ?

Dựa vào tính chất vật lý khí hidro nêu phương pháp thu khí hidro phịng thí nghiệm?

Phản ứng ? Viết pthh minh hoạ? Phản ứng ơxi hố- khử gì? viết PTHH minh hoạ, rõ đâu khử, đâu ơxi hố? đâu chất khử? đâu chất ơxi hố?

HS trả lời GV nhận xét

Hoạt động Bài tập

GV gọi HS lên bảng làm tập 1,2,3,4 yêu cầu HS lại làm vào tập nhận xét

HS làm tập

GV hướng dẫn nhận xét

A Kiến thức cần nhớ ( SGK)

II Bài tập Câu 1.

t cao

a 2H2 + O2 —> H2O t cao

b 3H2 + Fe2O3 —> 3H2O + 2Fe

t cao

c 4H2 + Fe3O4 —> 4H2O + 3Fe t cao

d H2 + PbO —> H2O + Pb Phản ứng hoá hợp: a

Phản ứng thế: b, c, d

(77)

Câu 2.

Dùng que đóm cháy cho vào lọ: lọ làm que đóm cháy sáng bùng lên lọ chứa khí O2, lọ có lửa cháy màu xanh mờ lọ chứa khí H2, lọ cịn lại lọ chứa khơng khí( lọ khơng làm lửa thay đổi)

Câu 3. Câu c Câu 4. Các PTHH:

a CO2 + H2O —> H2CO3 b SO2 + H2O —> H2SO3

c Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 d P2O5 + H2O —> H3PO4

e PbO + H2 —> Pb + H2O Các phản ứng hoá hợp: a, b, d

Các phản ứng thế: c, e Phản ứng ơxi hố- khử: e

4.Kiểm tra đánh giá:

GV dựa vào hiểu HS để củng cố thêm kiến thức HS chưa nắm vững

Dặn dò:

HS nhà ơn lại tồn kiến thức vừa học Đọc chuẩn bị trước nhà bài35

V RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết PPCT: 52 Ngày soạn: 10/03/2007 Ngày dạy : 19/03/2007

BÀI 30: BÀI THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- HS nắm vững ngun tắc điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm

- Thấy tính chất vật lý tính chất hóa học oxi qua thí nghiệm thực hành 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ lắp ráp thực hành thí nghiệm 3 Thái độ:

- Tính cẩn thận, nghiêm túc thực hành C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ hóa chất cần thiết để điều chế thử tính chất của khí hiđro

(78)

Thực hành - quan sát, đàm thoạA D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra: Trong phịng thí nghiệm khí hiđro điều chế cách nào? Phương pháp thu khí hiđro?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động 1: Thí nghiệm điều chế hiđro từ kẽm axit clohidric đốt cháy chúng Thu khí hiđro ph-ơng pháp dời chỗ khơng khớ

- GV nêu yêu cầu tiết thực hành, chia nhóm, giao nhiệm vụ phân phát dụng cô hãa chÊt cho HS

- Lu ý cho học sinh thử độ tinh khiết hiđro trớc đốt

- HS tiến hành điều chế, thu khí hiđro phơng pháp dời chỗ khơng khí đốt cháy khí hiđro khơng khí

- GV quan sát, hớng dẫn HS làm thí nghiệm

Hot động 2: Thí nghiệm thử tính chất hiđro.

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ hóa chất cho nhóm, yêu cầu nhóm làm thí nghiệm

- HS thùc hµnh thÝ nghiƯm

Hoạt động 3: Viết tờng trình.

- GV u cầu nhóm viết tờng trình với nội dung: Mơ tả tợng quan sát đợc, giải thích tợng đó? Viết PTHH xảy ra?

- GV giải đáp vớng mắc HS q trình làm thí nghiệm

- HS lµm tờng trình

1 Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđrô từ axit clohidric, kẽm Đốt cháy khí hiđro kh«ng khÝ.

ThÝ nghiƯm : (SGK)

Hiện tợng : Khi cho kẽm tác dụng với axit clohiđric ta thấy có khí ra, đốt cháy thấy lửa chỏy cú mu xanh nht

Phơng trình:

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 2H2 + O2 —> 2H2O

2 ThÝ nghiÖm 2: Thu khí hiđro bằng

cách đẩy không khí

Thí nghiÖm (SGK)

Hiện tợng: Khi đa miệng ống nghiệm có đựng khí hiđro lại gần lửa đèn cồn ta thấy khí hiđro cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ

2 Thí nghiệm 2: Hiđro khử đồng (II) ơxit.

- ThÝ nghiÖm : SGK

- HiÖn tỵng:

+ điều kiện thờng khí hiđro khơng phản ứng với đồng (II) ôxit

+ Khi đun nóng khí hiđro khử đồng (II) ơxit(đen) thành đồng kim loi ()

- Phơng trình:

H2 + CuO ( đen) —> Cu(đỏ) + H2O

4 Kiểm tra đánh giá:

- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ HS

- Thu chấm tờng trình nhóm

5 Dặn dò:

- HS nhà ôn lại kiến thức chơng - Chn bÞ kiĨm tra tiÕt

(79)

Tiết PPCT: 53 Ngày soạn:12/03/2007 Ngày dạy : 26/03/2007

KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU:

- HS tự củng cố kiểm tra khả tiếp nhận kiến thức thân

- GV đánh giá hiểu biết HS tính chất khí hiđro, phản ứng ơxi hố khử

- Rèn luyện kỹ viết PTPƯ, kỹ giải tập - Ý thức làm nghiêm túc, cẩn thận

C CHUẨN BỊ:

1 GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

2 HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức học, giấy kiểm tra. B PHƯƠNG PHÁP:

Kiểm tra hình thức tự luận trắc nghiệm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra

Đề bài A Phần trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ đầu dòng ý

Câu 1: Phản ứng sau đây: H2 + HgO —> Hg + H2O thuộc loại phản ứng nào?

a Phản ứng hố hợp c Phản ưng ơxi hố- khử

b Phản ứng phân huỷ d Khơng phải loại phản ứng Câu 2: Chất khử chất:

(80)

"Phản ứng phản ứng hóa học ………và………trong ………thay thế… ……… hợp chất."

C Phần tự luận

Câu 1: Thế phản ứng ơxi hố- khử? Viết PTHH minh hoạ, rõ đâu chất khử? đâu chất ơxi hố? đâu khử? đâu ơxi hố?

Câu 2: Khử 48 gam đồng (II) ơxit khí hiđro Hãy: a Tính số gam đồng kim loại thu

b Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng

Đáp án hướng dẫn chấm A Phần trắc nghiệm (4đ)

Câu – c (1đ )

Câu – a (1đ)

Câu 3: (2đ) "Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, đó nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất".

(mỗi ý chấm 0,5 đ) C Phần tự luận (6đ)

Câu 1: (3đ) ( Viết phương trình 1đ, ý cịn lại ý 0,5đ) Sự khử CuO

CuO + H2 —> Cu + H2O

ơxi hố H2

Chất khử H2 Chất ơxi hố CuO Câu 2:(3đ)

PTHH: CuO + H2 —> Cu + H2O (1) (1đ) 1mol : 1mol 1mol

0,6mol 0,6mol 0,6mol Số mol CuO tham gia phản ứng là: n CuO =48/80 = 0,6 (mol) (0,5đ) Từ phương trình(1) suy

n H2 = n Cu = n CuO = 0,6(mol) (0,5đ)

a Khối lượng đồng kim loại thu là: m Cu = 0,6 * 64 = 38,4 (g) (0,5đ)

(81)

VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (l) (0,5đ)

V RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.

Tiết PPCT: 54 +55 Ngày soạn: 15/03/2007 Ngày dạy: 27/03/2007 Bài 36: NƯỚC

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS biết thành phần hoá học nước tỷ lệ hoá hợp nguyên tố để tạo nên phân tử nước

- Biết hiểu tính chất vật lý tính chất hố học nước

- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp chống ô nhiễm chúng

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng tính tốn hố học Thái độ:

- ý thức học tập tích cực, nghiêm túc C PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát tìm tịi, đàm thoạA B CHUẨN BỊ:

GV: Tranh vẻ hình 5.10, 5.11, natri, ống nghiệm,phễu,… Điện phân nước trước dạy khoảng 2-3

HS: Đọc tìm hiểu trước nhà D TIẾN TRÌNH:

ổn định Kiểm tra:

Câu hỏi: Thế phản ứng ơxi hố- khử? Viết PTHH minh hoạ rõ đâu chất ơxi hố, đâu chất khử?

Bài mới

Vào bài: Nước có thành phần tính chất nào? Nước có vai trị đời sống sản xuất? Phải làm để giữ nguồn nước không bị ô nhiễm?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động1 Tìm hiểu thành phần hố

học nước

GV đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá học

A Thành phần hoá học nước 1.Sự phân huỷ nước

(82)

nào có thành phần nước? Chúng hố hợp với theo tỉ lệ thể tích khối lượng? Để giải đáp vấn đề này, ta quan sát hai thí nghiệm sau: * Sự phân huỷ nước

GV yêu cầu HS quan sát kết thí

nghiệm GV chuẩn bị sẵn, kết hợp với hình5.10 trả lời câu hỏi:

Rút kết luận thành phần nước? Hãy cho biết tỉ lệ thể tích hiđro khí ơxi thu hai ống bao nhiêu? Viết phương trình biểu diễn phân huỷ nước?

HS trả lời GV nhận xét

* Sự tổng hợp nước

GV yêu cầu HS quan sát hình 5.11, tự nghiên cứu thông tin trog SGK trả lời câu hỏi:

Thể tích khí hiđro thể tích khí ơxi nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu bao nhiêu? Khác hay nhau?

Thể tích khí lại sau hỗn hợp nổ bao nhiêu? Đó khí gì? Vì em biết? Hãy cho biết tỉ lệ thể tích khí hiddro ôxi hoá hợp với tạo thành nước bao nhiêu?

Viết phương trình hố hợp nước? HS trả lời

GV nhận xét

GV: Đặt vấn đề: “Có thể tính thành phần khối lượng nguyên tố hiđro ôxi nước không?”

GV dùng phương pháp vấn đáp yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Dựa vào phương trình cho biết tỉ lệ số mol hiđro ôxi tham gia phản ứng hoá hợp?

Vậy dùng mol khí hiđro (đktc) có khối lượng bao nhiêu?

Nếu dùng mol khí ơxi (đktc) có khối lượng bao nhiêu?

HS trả lời GV nhận xét

(SGK) b Nhận xét:

- Khi cho dòng đIện chiều qua, bề mặt điện sinh khí hiđro ôxi

- Thể tích khí hiđro hai lần thể tích khí ơxi

- PTHH:

2H2O điện phân 2H2 + O2

2 Sự tổng hợp nước a.Thí nghiệm

(SGK) b.Nhận xét:

-H2 O2 hoá hợp với theo tỉ lệ : thể tích

-Tỉ lệ khối lượng nguyên tố H2 O2 nước :

*Kết luận:

-Nước hợp chất tạo hai nguyên tố hiđro ơxA Chúng hố hợp với nhau:

+Theo tỉ lệ thể tích hai phần khí hiđro phần khí ơxA

+Theo tỉ lệ khối lượng phần hiđro tám phần khí ơxi

2 Trong công nghiệp

Trong công nghiệp người ta điều chế H2 cách đIện phân nước

đIện phân

(83)

Qua rút tỉ lệ khối lượng nguyên tố hiđro ôxi nước bao nhiêu?

Vậy qua hai thí nghiệm em rút nhận xét thành phần nước? Tỉ lệ thể tích khối lượng nguyên tố hiđro ôxi?

HS trả lời GV nhận xét

Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất nước

*Tính chất vật lý

GV yêu cầu HS quan sát cốc đựng nước nguyên chất, trả lời câu hỏi:

Hãy nêu tính chất vật lý nước mà em biết?

HS trả lời GV nhận xét

*Tính chất hố học

GV biểu diễn thí nghiệm nước tác dụng với kim loại, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

Khi cho mẫu natri vào cốc nước có tượng xảy ra?

Viết PTHH xãy cho biết chất rắn màu trắng tạo thành làm bay nước dung dịch chất nào?

Tai phải dùng lượng nhỏ natri mà khơng dùng lượng lớn?

Phản ứng hố học natri nước thuộc loại phản ứng nào? sao?

HS trả lời GV nhận xét

GV biểu biễn thí nghiệm nước tác dụng với CaO, yêu cầu HS quan sát kết hợp với thông tin mục C.2.b, trả lời câu hỏi:

Nêu tượng quan sát được? Viết PTHH xãy ra?

Phản ứng nước canxiôxit thuộc loại phản ứng nào?

Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 hay NaOH gì?

C Tính chất nước 1 Tính chất vật lý

Nước chất lỏng,khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sơi 100o c, hố rắn ở 0o c, hồ tan nhiều chất rắn, chất lỏng chất khí

2.Tính chất hố học a.Tác dụng với kim loại Thí nghiệm:

(SGK)

Nhận xét:

Trong điều kiện bình thường nước tác dụng với số kim loại Na, K, Ca

VD:

2Na + 2H2O —> 2NaOH + H2

b.Tác dụng với số ơxit bazơ Thí nghịêm:

(SGK) Nhận xét:

(84)

HS trả lời GV nhận xét

GV:Yêu cầu HS nhớ lại thí nghiệm 28 cho P2O5 tác dụng với nước, kết hợp với thông tin mục C.2.c trả lời câu hỏi:

Sản phẩm tạo thành cho P2O5 tác dụng với nước gì? Dung dịch làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì? Viết PTHH xãy ra?

HS trả lời GV nhận xét

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị nước trong đời sống sản xuất biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước.

GV yêu cầu HS liên hệ thực tế kết hợp với kiến thức học trả lời câu hỏi Nêu vai trò nước mà em biết? Nêu nhữngnguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?

HS trả lời GV nhận xét

Nước có vai trị cần làm để bảo vệ nguồn nước?

HS trả lời GV nhận xét

c.Tác dụng với số ôxit axit Thí nghiệm :

(SGK) Nhận xét:

Nước hố hợp với số ơxit axit tạo thành dung dịch axit

Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

B.Vai trị nước đời sống và sản xuất Chống ô nhiễm nguồn nước.

( SGK )

Kiểm tra đánh giá:

Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Nước hợp chất tạo hai nguyên tố là………….và …………Nước tác dụng với số………… nhiệt độ thường số……… tạo bazơ; tác dụng với nhiều………tạo axit

Dặn dò:

- HS nhà học bài, làm tập 2,3,5,6/125 - Đọc tìm hiểu trước nhà bài37

(85)

Tiết PPCT: 56 +57 Ngày soạn: 15/03/2007 Ngày dạy: 27/03/2007 Bài 36: AXIT - BAZƠ - MUỐI

A MỤC TIÊU: Kiến thức:

- HS biết hiểu cách phân loại loại chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit theo thành phần hố học tên gọi chúng

- Biết phân biệt đặc điểm cấu tạo loại chất Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết CTHH biết tên hợp chất Thái độ:

- ý thức học tập tích cực, nghiêm túc C PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát tìm tịi, đàm thoạA B CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị: Các bảng phụ loại hợp chất. Phiếu học tập

- HS chuẩn bị: Đọc tìm hiểu trước nhà Ơn lại kiến thức ôxit

D Kiến thức trọng tâm:

- HS viết nhận biết loại hợp chất axit, bazơ, muốA - Phân loại gọi tên hợp chất vô cơ: axit, bazơ, muốA V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ổn định tổ chức: Kiểm tra:

Câu hỏi:

- Tiết 1: Nêu TPHH nước? Nước có tính chất hóa học nào? - Tiết 2: Thế axit? Cho ví dụ rõ thành phần axit?

Thế bazơ? Cho ví dụ, rõ thành phần bazơ đó? Bài mới

(86)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG

Hoạt động1 Tìm hiểu axit

- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? H·y kể tên viết CT chất axit mà em biÕt?

? Nhận xét thành phần phân tử axit đó?

? NhËn xÐt g× vỊ sè nguyên tử H CTPT hợp chất?

? Thử nêu định nghĩa axit theo cách hiểu em?

- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

- GV cung cấp cho HS thông tin: Các nguyên tử H phân tử axit thay nguyên tử kim loại PƯHH

? Vậy, CTHH axit gồm thành phần chính?

- HS tr¶ lêA GV nhËn xÐt

- GV treo bảng phụ (phụ lục) yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Nhận xét số nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit? (mối liên hệ nguyên tử H với gèc axit)?

? Theo em chia axit làm loại? Dựa sở để phân chia nh thế?

- HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt

- GV cung cÊp cho HS cách gọi tên loại axit yêu cầu HS vận dụng gọi tên số axit nh: HBr, HF, H3PO3, H2CO3, HClO3, HClO2…

- HS đọc tên hợp chất - GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu bazơ

- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi:

? HÃy kể tên chất bazơ mà em biết? - HS trả lời

- GV nhËn xÐt

- GV Treo b¶ng phơ yêu cầu HS quan

A Axit

1 Khái niệm

Là hợp chất phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loạA

2 Công thức hoá học

CTHH axit gồm hay nhiều nguyên tử H gốc axit

3 Phân loại

Gồm loại:

-Axit «xi: HCl, H2S… -Axit co «xi: H2SO4, H3PO4, HNO3,

4 Tên gọi

a Axit ôxi

Tên axit = axit+tên phi kim+hiđric VD: HCl: axit clohiđric,

Gốc axit tơng ứng là: - Cl: clorua

b Axit có ôxi

-Axit co nhiều nguyên tử «xi Tªn axit = axit+tªn phi kim+ic VD: HNO3 : axit nitric

Gèc axit t¬ng ng: - NO3: nitrat L

u ý Tªn mét sè gè axit hoá tri chúng:

= SO4: sunphat; PO4 photphat = CO3 cacbonat,

-Axit cã Ýt nguyªn tư ôxi Tên axit = axit+tên phi kim+ơ VD: H2SO3: axit sunfurơ = SO3 sunfit

C Bazơ

1 Khái niệm

(87)

sát trả lời câu hỏi:

? Nhận xét thành phần phân tử bazơ?

? Nhận xét mối quan hệ số nhóm (-OH) với hóa trị nguyên tư kim lo¹i?

? Thử nêu định nghĩa bazơ theo cách hiểu em?

? Rót kết luận CTHH phân tử Bazơ?

- HS tr¶ lêA GV nhËn xÐt

- GV: Nếu đặt M KHHH nguyên tố kim loại, n hóa trị kim loạA Hãy rút CT tổng quát bazơ? - HS trả lờA GV nhận xét

- GV: Trở lại VD mà HS lấy để phân tích cách gọi tên bazơ cho HS Trong lu ý kim loại có nhiều hóa trị Yêu cầu HS gọi tên số bazơ sau: Ba(OH)2, KOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Pb(OH)2

- HS gäi tªn Gv nhËn xÐt

- GV cung cÊp cho HS thông tin cách phân loại bazơ dựa vµo tÝnh tan

Hoạt động 3: Tìm hiểu muốA.

- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Kể tên số muối thờng gặp mà em biết?

- HS tr¶ lêA

- GV nhËn xÐt Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc hóa trị công thức tổng quát

- GV treo bng ph (phụ lục), yêu cầu HS quan sát, điền thơng tin vào bảng phụ, sau thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập:

1 Nhận xét thành phần phân tử muối?

2 Dựa vào quy tắc hóa trị rút nhận xét mối quan hệ số nguyên tử kim loại số gốc axit với hóa trị cđa chóng? ViÕt CTPT cđa mi gåm thµnh phần Pb có hóa trị II, PO4 có hóa trị III?

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời, bổ sung

- GV nhận xét (sau HS trả lời câu GV yêu cầu HS nêu định nghĩa muối) nêu lu ý

- GV dựa vào bảng lấy vài ví dụ cụ

2 Công thức hoá học

CTHH bazơ gồm nguyên tử kim loại (M) hay nhiều nhóm hiđrôxit (-OH)

CTTQ: M(OH)n với n hóa trị kim loạA

3 Tên gọA.

Tên bazơ= Tên kim loại (kÌm hãa trÞ nÕu KL cã nhiỊu hãa trÞ) + hiđroxit VD: NaOH: Natri hiđroxit

Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit

4 Phân loại

Dựa vào tính tan ngời ta chia bazơ thành loại:

a Bazơ tan đợc nớc (Kiềm)

VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

b.Bazơ không tan nớc.

VD: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2,

B Mi

1 Kh¸i niƯm

Là hợp chất phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

2 Công thức hoá học

CTHH muối gồm hai phần: Kim loại gèc axit

VD: K2SO4 gèc axit lµ SO4, kim loại K

3 Tên gọA.

(88)

thể từ dẫn dắt HS đến cách gọi tờn muA

Yêu cầu HS gọi tên số muèi sau: Al(SO4)3, PbCl2, Mg(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, K2SO3

- HS trả lờA GV nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát bảng 3, dựa vào CTPT muối, theo em nên chia muối thành loại? Đó loại nào? ? Lấy ví dụ cho loại gọi tên chúng?

trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

VD: ZnCl2: KÏm clorua Fe(NO3)2: S¾t (II) nitrat

4 Phân loạA.

Dựa vào thành phần muối, ng-ời ta chia muối làm loại:

a Muối trung hòa: Là muối mà gốc axit nguyên tử H thay nguyên tử kim loạA

VD: Na2SO4, CaCO3, FeSO4,

b Muối axit: Là muối mà gốc axit nguyên tử H cha đợc thay nguyên tử kim loạA VD: NaHCO3, Ca(HCO3)2, KHCO3

4 Kiểm tra đánh giá - củng cố:

- HS đọc ghi nhớ - HS làm tập:

Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ a b, c, d ý Muối nhôm clorua muối có cơng thức hóa học sau:

a Al2Cl3 b Al3Cl

c AlCl2 d AlCl3

2 Trong nhóm hợp chất sau, nhóm toàn muèi: a KOH, CuCl2, ZnSO4, HNO3

b Al2O3, NaOH, FeCl3, CaCO3 c CuCl2, ZnSO4, CaCO3, FeCl3 d Ca(OH)2, Ba(OH)2, H2SO4, HCl

Bài 2: Sắp xếp muối sau vào cột tơng ứng bảng sau

Các muèi Muèi axit Muèi trung hßa

a NaCl b CaCO3 c Ca(HCO3)2 d Fe(SO4)3 e NaHCO3 f NaHSO4 g FeSO4 h K2SO4 A MgSO4 k Na2HPO4 l NaH2PO4

5 Dặn dò:

- HS nhà học bài, làm tập 37.2,37.3,37.11,37.18/45/sbt

- Ôn lại kiến thức theo hớng dẫn 38

- Chuẩn bị trớc nhà tập cđa bµi 38

V PHỤ LỤC Bảng 1:

Tên axit Cơng thức hóa học

Thành phần Hóa trị

gốc axit Số nguyên tử

H

(89)

Axit clohiđric HCl H Cl I

Axit nitric HNO3 H NO3 I

Axit sunfuric H2SO4 H SO4 II

Axit cacbonic H2CO3 H CO3 II

Axitphotphoric H3PO4 H PO4 III

Bảng 2:

Tên bazơ Công thức hóa học

Thành phần Hóa trị

kim loại Nguyên tử

kim loại

Số nhóm hiđroxit (OH)

Natri hiđroxit NaOH Na OH I

Kali hiđroxit KOH K OH I

Canxi hiđroxit Ca(OH)2 Ca OH II

Sắt(III)hiđroxit Fe(OH)3 Fe OH III

Bảng 3:

Tên muối Công thức hóa học

Thành phần Hóa trị

Số nguyên tử kim loại

Số gốc axit Kim loại

Gốc axit

Natri clorua NaCl

Kẽm clorua ZnCl2

Natrihidrosunfat NaHSO4 Nhôm sunfat Al2(SO4)3 Kalihiđrocacbonat KHCO3 Kalihiđrôphotphat K2HPO4

VA RÚT KINH NGHIỆM

(90)

Tuần: 29 Ngày soạn

Tiết: 58 Ngày dạy

BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Củng cố hệ thống kiến thức khái niệm hoá học thành phần hố học nước tính chất hoá học nước

- HS hiểu biết định nghĩa , công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muốA -Nhận biết axit có oxi axit khơng có oxi, bazơ tan ba zơ khơng tân, muối axit muối trung hồ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm tập hoá học cho HS 3 Thái độ:

C PHƯƠNG PHÁP:

Dùng phương pháp vấn đáp

B CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

1 Giáo viên:

(91)

2 Học sinh:

- Đọc làm trước tập phần luyện tập

D CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1 ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

HOẠT ĐÔNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV; Phân HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận nội dung sau:

- Thành phần hoá học nước, tính chất hố học nước - Cơng thức, định nghĩa axit, bazơ, muốA

HS: thảo luận trả lời GV: Nhận xét đánh giá

Hoạt động 2:

GV: yêu cầu HS đọc tập 1, 2, ( tr

131)

GV: Hướng dẫn HS làm GV: Gọi HS lên bảng chữa HS: Các HS khác tiến hành làm tập vào

A kiến thức cần nhớ SGK

C Bài tập. Bài tập 1: a PTHH

Na + H2O  NaOH + H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2

b phản ứng thuộc phản ứng Bài tập 2:

Gọi CTHH oxit là: RxOy

Khối lương oxi có mol oxit là:

no = 60 80/ 100 = 48(g) ta có 16y = 48

=> y =

Mặt khác ta có x.MR = 80 - 48 = 32 Nếu x= MR = 32

Vậy R lưu huỳnh S Công thức oxit SO3 - Nếu x=2 R Cu

Công thứ oxit là: Cu2O3 ( loại) Bài tập 3:

a PTHH:

2Na + 2H2O  NaOH + H2 2mol 2mol 2mol 1mol nNa = 9,2/ 23 = 0,4( mol)

(92)

=> VH2 = 0,2 22,4 = 4,48(l)

4 Củng cố học: 5 Dặn dò:

- nhà lâmccs tập 2,3,4 tr132 SGK

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần: 30 Ngày soạn

Tiết: 59 Ngày dạy

BÀI 39: BÀI THỰC HÀNH 6

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS củng cố, nắm vững tính chất hố học nước 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tiến hành số thí nghiệmvới Na, CaO,…

- HS củng cố biện pháp đảm bảo an tồn học tập nghiên cứu hố học Thái độ:

- HS có thái độ yêu thích mơn học

II PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành thí nghiệm

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh, nút cao su có muống săt, đũa thuỷ tinh( loại chiếc)

(93)

2 Học sinh:

- Đọc nghiên cứu trước thực hành

D CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 ổn định

2 kiểm tra cũ 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG

GV: Nêu mục tiêu TH bước tiến hành thí nghiệm

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: Chia nhóm tiến hành làm TN HS: Các nhóm báo cáo kết

HS: Làm tường trình HS: Thu dọn phịng TH

Thí nghiệm 1:

GV: Hướng dẫn HS cắt Na thành miếng nhỏ

- Cho mẫu Na vừa cát vào nước - Quan sát tượng xảy

HS: Các nhóm tiến hành làm báo cáo kết ( tượng TH ) Viết PTHH xảy

Thí nghiệm 2:

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Cho mẫu CaO vào chén sứ

- Nhỏ từ từ nước vào chén - Nhúng giấy q tím vào chén - Quan sát tượng xảy

HS: Tiến hành làm TH nhóm báo cáo kết

GV: Yêu cầu HS viết PTHH xảy

Thí nghiệm 3:

GV: Hướng dẫn HS làm TH

- Dùng mi sắt có nút cao xu lấy P

- Đốt P lửa đèn cồn - Đưa mi sắt có P cháy vào bình đựng oxi đến P cháy hết đưa mi sắt

- Cho nước vào bình thuỷ tinh lắc nhẹ

A.Tiến hành thí nghiệm.

1 Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na a Cách làm: (SGK) b Hiện tượng: - Có bọt khí bay lên c PTHH:

2Na + 2H2O -> 2NaOH +H2

2.Thí nghiệm 2: CaO tác dụng với H2O

a Cách làm: (SGK) b Hiện tượng: - Mẫu CaO nhão - Mẩu quì tím hố xanh c PTHH:

CaO + H2O -> Ca(OH)2

3.Thí nghiệm 3: H2O tác dụng với P2O5

Hiện tượng:

- P cháy sinh khói trắng P2O5 - P2O5 tan nước

- Dung dịch làm q tím hố đỏ PTHH:

(94)

- Nhúng mẫu q tím vào lọ thuỷ tinh - quan sát tượng viết PTHH HS: Tiến hành làm TH báo cáo kết

C Viết thu hoạch

4 Củng cố học: 5 Dặn dò học nhà.

V RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

Tuần: 30 Ngày soạn

Tiết: 60 Ngày dạy

BÀI 40: DUNG DỊCH

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch - Hiểu dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hoà - Biết cách làm cho q trình hồ tan chất rắn xảy nhanh 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện cho Hs khả làm TH, quan sát thí nghiệm Thái độ:

- HS có thái độ u thích môn học

II PHƯƠNG PHÁP:

Thực hành thí nghiệm

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Cốc thuỷ tinh, kiềng sắt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh

(95)

2 Học sinh:

D CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 ổn định

2 kiểm tra cũ 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

GV: YÊU CẦU HS ĐỌC TN VÀ SGK GV: HƯỚNG DẪN HS LÀM TN VÀ QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG

- HÃY CHO BIẾT Ở THÍ NGHIỆM ĐÂU LÀ CHẤT TAN, ĐÂU LÀ DUNG MÔI , ĐÂU LÀ DUNG DỊCH

- HS: ĐẠI DIỆN CÁC NHÓM TRẢ LỜI GV: NHẬN XÉT VÀ BỔ SUNG

GV: THẾ NÀO LÀ DUNG MÔI, CHẤT TAN, DUNG DỊCH?

HOẠT ĐÔNG 2:

GV: HƯỚNG DẪN HS CHO ĐƯỜNG VÀO CỐC Ở THÍ NGHIỆM

GV: GV: HƯỚNG DẪN HS RÚT RA KẾT LUẬN THẾ NÀO LÀ DUNG DỊCH BÃO HOÀ VÀ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ?

HS: DUNG DỊCH BÃO HỒ LÀ DUNG DỊCH KHƠNG THỂ HOÀ TAN THÊM CHẤT TAN

- DUNG DỊCH CHƯA BÃO HỒ LÀ DUNG DỊCH CỊN CĨ KHẢ NĂNG HOÀ TAN THÊM CHẤT TAN

HOẠT ĐỘNG 3:

GV: HƯỚNG DẪN HS LẤY CỐC NƯỚC LẦN LƯỢT CHO VÀO CỐC THÌA MUỐI ĂN

CỐC 1: ĐỂ YÊN CỐC 2: KHUẤY ĐỀU

A DUNG MƠI- CHẤT TAN- DUNG DỊCH

THÍ NGHIỆM1: (SGK)

NHẬN XÉT: ĐƯỜNG TAN TRONG NƯỚC TẠO THÀNH NƯỚCĐƯỜNG

THÍ NGHIỆM 2:

- DẦU ĂN KHƠNG TAN TRONG NƯỚC

- DẦU ĂN TAN TRONG XĂNG => DẦU ĂN LÀ CHẤT TAN XĂNG LÀ DUNG MÔI - KẾT LUẬN:

+ DUNG MƠI LÀ CHẤT CĨ KHẢ NĂNG HOÀ TAN CHẤT KHÁC ĐỂ TẠO THÀNH DUNG DỊCH

+ CHẤT TAN LÀ CHẤT BỊ HOÀ TAN TRONG DUNG MÔI + DUNG DICHJ LÀ HỖN HỢP ĐỒNG NHẤT CỦA DUNG MÔI VÀ CHẤT TAN

C DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ -DUNG DỊCH BÃO HOÀ

- Ở NHIỆT ĐỘ XÁC ĐỊNH: + DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ LÀ DUNG DỊCH CỊN CĨ KHẢ NĂNG HỒ TAN THÊM CHẤT TAN

+ DUNG DỊCH BÃO HOÀ LÀ DUNG DỊCH KHƠNG THỂ HỒ TAN THÊM CHẤT TAN

(96)

CỐC 3: NUNG NÓNG

CỐC 4: NGHIỀN NHỎ HẠT MUỐI -HÃY QUAN SÁT Ở CỐC NÀO MUỐI TAN NHANH HƠN? GIẢI THÍCH -HS: TRẢ LỜI

GV: VẬY CÓ MẤY PHƯƠNG PHÁP LÀM CHO CHẤT RẮN TAN NHANH TRONG NƯỚC?

HS: CÓ PHƯƠNG PHÁP - KHUẤY DUNG DỊCH - ĐUN NÓNG DUNG DỊCH - NGHIỀN NHỎ CHẤT RẮN

NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN

1 KHUẤY DUNG DỊCH ĐUN NÓNG DUNG DỊCH NGHIỀN NHỎ CHẤT RẮN

4 Củng cố học:

- Thế dung môi, chất tan, dung dịch?

- Thế dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hồ? 5 Dặn dị học nhà.

- Về nhà học thuộc bài

V RÚT KINH NGHIỆM.

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

Tuần: 31 Ngày soạn

Tiết: 61 Ngày dạy

BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm chất tan chất không tan - Biết tính tan axit, bazơ, muốA

- Hiểu độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ làm số toán liên quan đến độ tan Thái độ:

- HS có thái độ u thích mơn học

II PHƯƠNG PHÁP:

(97)

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, kính, đèn cồn - Hoá chất: H2O, NaCl, CaCO3

2 Học sinh:

- Đọc nghiên cứu trước độ tan

D CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 ổn định

2 kiểm tra cũ 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Chất tan, chất không tan GV: Hướng dẫn HS làm TN 1,2 SGK - TN1: cho bột CaCO3 vào cốc đựng nước, khuấy đều, lọc lấy nước lọc, nhỏ vài giọt nước lọc lên kính hơ kính dươpí đèn cồn

- TN2: Tương tự TN1 thay CaCO3 NaCl

HS: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét

GV: Qua thí nghiệm em rút nhận xét gì? ( chất tan nước chất không tan?)

HS: NaCl tan nước cịn CaCO3 khơng tan nước

GV: Treo bảng tính tan axit, bzơ muối lên bảng hướng dẫn HS quan sát

HS: Quan sát cho biết tính tan axit, bzơ muốA

GV: Nêu tính tan axit, bzơ? - Muối kim loại tan hét? - Muối có gốc tan hết?

- Những muối hầu hết không tan? HS: Quan sát trả lờA

GV: nhận xet kết luận

Hoạt động 2: Độ tan chất

GV: Gọi HS đọc định nghĩa độ tan chất nước

GV: Giảng phần độ tan

I chất tan chất khơng tan Thí nghiệm : (SGK)

Nhận xét: NaCl tan nước - CaCO3 không tan nước

2 Tính tan axit, bzơ,muốA.

a Axit: Hỗu hết axit tan ( trừ H2SiO3)

b Bazơ: Hỗu hết bazơ không tan( trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2)

c Muối:

- Muối kim loại Na,K tan hết

- Muối gốc -NO3 tan hết Phần lớn muối cacbonat, phôt phát không tan

C độ tan chất nước.

(98)

GV: Độ tan chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Độ tan chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào?áH: Quan sát hình 65,66 để trả lờA GV: Phần lớn độ tan chất rắn tăng nhiệt độ tăng

- Độ tan chất khí tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất

tạo thành dung dịch bão hoà

1 Độ tan chất rắn:

- Độ tan chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ: Phần lớn độ tan chất rắn tăng nhiệt độ tăng

2 Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất: nhiệt độ giảm áp suất tăng độ tan chất khí tăng

4 Củng cố học:

- HS: Nêu nội dung học 5 Dặn dò:

- Về làm tập 1,2,3 SGK

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

Tuần: 31+ 32 Ngày soạn

Tiết: 62+ 63 Ngày dạy

BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

(99)

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol biểu thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol

- Biết vận dụng để làm tập nồng độ % nồng độ mol - Củng cố cách giải tốn tính theo PTHH

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ làm số toán liên quan đến nồng độ % nồng độ mol 3 Thái độ:

- HS có thái độ yêu thích mơn học

II PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Bảng phụ có ghi đề tập, phiếu học tập 2 Học sinh:

- Học kĩ độ tan

D CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 ổn định

2 kiểm tra cũ:

- Độ tan chất nước gì? 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động : nồng độ phần trăm dung dịch

GV: Gọi 1HS đọc định nghĩa nồng độ phần trăm dung dịch

GV: Dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề để giảng định nghĩa nồng độ % dung dịch

GV: treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ u cầu HS đọc tóm tắt tốn VD1: Hồ tan gam muối ăn vào 15g nước Hãy tính nồng độ % dung dịch thu được?

HS: đọc nghiên cứu làm GV: Gọi HS lên làm GV: Nhận xét bổ sung

VD2: Tính khối lượng KOH có 200g dung dịch KOH 10% HS: Đọc tóm tắt tốn tiến hành làm

1.nồng độ phần trăm dung dịch. ĐN: Nồng độ phần trăm dung dịch cho biết số gam chất tan có 100g dung dịch (kí hiệuC%)

C% =mct 100% / mdd

mct khối lượng chất tan dung dịch

mdd khối lượng dung dịch

VD1: cho biết Giải mct = 5g - Khối lượng dd là: mdm = 15g mdd = 5+ 15 = 20g Tính mdd =? - Nồng độ % dd: C% = 100% / 20 C% = 25%

VD2: Cho biết: mdd = 200g

(100)

VD3: Hồ tan 15g NaOH vào nước thu dung dịch có nồng độ 10 % a Tính khối lượng dung dịch b Tính khối lượng nước cần dùng để pha chế?

HS: Đọc tóm tắt tốn giảA GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 2: Nồng độ mol dung dịch

HS: Đọc định nghĩa

GV: Lấy số ví dụ hướng dẫn HS làm

VD1: Trong 200ml dung dịch NaCl có chứa 0,5 mol NaCl Hỏi dung dịch có nồng độ mol bao nhiêu?

VD2: Trong 400ml dung dịch KOH có 5,6 g KOH Hãy cho biết nồng độ mol dung dịch?

VD3: Tính số gam CuSO4 có 200ml dung dịch CuSO4 0,1M

GV: Hướng dẫn HS đọc , tóm tắt tốn giải

HS: Giải toán vào

GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Nhận xét bổ sung

Giải

Khối lượng KOH

mKOH = 200 10% / 100% = 20(G)

VD3: Cho biết mct = 15g C% = 10% a Tính mdd = ? b mdm =?

Giải: Khối lượng dd là:

mdd= 15 100%/ 10% = 150(g) Khối lượng nước là:

mdm = 150 – 15 = 135(g)

2 nồng độ mol dung dịch

ĐN: Nồng độ mol dung dịch cho biết số mol chất tan có 1lít dung dịch ( kí hiệu CM)

CM = n/ V (mol/l)

CM nồng độ mol n số mol chất tan

V thể tích dung dịch (l) VD1: Cho biết

V NaCl = 200ml = 0,2 l nNaCl = 0,5 mol

Tính : CM =?

Giải: Nồng độ mol dd là: Cm = 0,5 / 0,2 = 0,25M VD2: Cho biết

VKOH = 400ml = 0,4l mKOH = 5,6g

Tính: CM =?

Giải: - Số mol KOH là: nKOH = 5,6/ 56 = 0,1 (mol) - Nồng độ mol dd là: CM = 0,1 / 0,4 = 0,25M

(101)

CM = 0,1M Tính: mct =?

Giải: - Số mol CuSO4 là: n = 0,2 0,1 = 0,02( mol) - Khối lượng CuSO4 là: m = 0,02 160 = 0,32(g) 4 Củng cố học:

- HS: Nêu nội dung học 5 Dặn dò:

- Về làm tập 1,2,3, 4,5 SGK

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

Tuần: 32 +33 Ngày soạn

Tiết: 64 +65 Ngày dạy

BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS biết thực phần tình tốn đại lượng liên quan đến dung dịch số mol, khối lượng chất tan, khối lượng dd, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi để từ áp dụng vào pha chế dung dịch

- Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tính tốn, kĩ pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch 3 Thái độ:

- HS có thái độ u thích mơn học

II PHƯƠNG PHÁP:

Thí nghiệm

B CHUẨN BỊ:

(102)

- Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cân

- Muối ăn, muối CuSO4, KOH rẵn, NaOH rẵn 2 Học sinh:

- Học kĩ cũ

D CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 ổn định

2 kiểm tra cũ:

- Viết cơng thức tính nồng độ % cơng thức tính nồng độ mol 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

VD1: (SGK)

GV: Yêu cầu HS đọc VD1 SGK tóm tắt tốn

GV: Để pha chế 50g CuSO4 10% cần lấy gam CuSO4 gam nước?

GV: Hướng dẫn HS bước tiến hành pha chế

HS: Theo dõi tiến hành làm

- Muốn pha chế 50ml dd CuSO4 1M cần phải lấy gam CuSO4 HS: Tiến hành pha chế dd GV: Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước cần qua bước? HS: có bước

Bước 1: Tính tốn Bước 2: Pha chế

GV: treo bảng phụ có ghi nội dung toán, yêu cầu HS đọc tiến hành pha chế

VD2: Từ NaCl, nước cất dụng cụ cần thiết Hãy pha chế 100g dd NaCl 20%?

Hoạt động 2: Pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.

VD1: Hãy pha chế 50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M

A. cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.

VD1: a tính tốn:

Khối lượng CuSO4 cần dùng là: mct = 10 50 / 100 = 5(g)

- Khối lượng dung môi là: mdm = 50 – = 45(g)

b Pha chế:

- Cân 5g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh - Cân 45g nước cất cho vào cốc, khuấy nhẹ 50g dd CuSO4 10%

- Pha chế 50ml dd CuSO4 1M a Tính tốn:

- Số mol CuSO4 là: n = 0,05 = 0,05 (mol) - Khối lượng CuSO4 là: m = 0,05 160 = 8g

b Pha chế:

- Cân 8g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, đổ từ từ nước cất vào đến vạch 50ml dừng lại khuấy dung dịch ta 50ml dd 1M

C.Cách pha loãng dung dịchtheo nồng độ cho trước.

VD1:

a Tính tốn:

- Số mol chất tan có dung dịch 0,4Mlà:

(103)

VD2: Pha chế 50g dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%

GV: Hướng dẫn HS cách tiến hành pha chế

- Tính số mol MgSO4 có dd cần pha chế

- Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy

- Tiến hành pha loãng dd

HS: tiến hành tính tốn pha chế GV: Gọi HS lên làm

GV: nhận xét

- Thể tích dd ban đầu cần lấy là: V1 = 0,02/ = 0,01 (l)

b Cách pha chế:

- Đong 10ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc thuỷ tinh chia độ

- thêm từ từ nước cất vào đến vạch 50 ml dừng lại ta dd có nồng độ 0,4M

4 Cđng cố học:

- HS: Nêu nội dung học

5 Dặn dò:

- Về lµm bµi tËp 1,2,3, 4,5 SGK

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan