Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
CÁCH SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT CÔNG LÀNG XÃ QUÀ TÀI LIỆU HƯƠNG ƯỚC: TRƯỜNG Hựp THĂNG LONG - HÀ NỘI ■ ■ NCS Đinh Thị Thùy Hiên* Tóm tắt Vân đề ruộng đất công làng xã từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sử học Việt Nam Kết đem đêh hiểu biết sâu sắc trinh hình thành, phát triển, đặc điểm, vai trị ruộng đất cơng đời sông kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, cách thức quản lý, sử dụng mộng đẩt công đặt nhà nghiên cứu trước câu hỏi lớn Dựa nguổn thư tịch cổ hạn chế số tư liệu văn bia, giới nghiên cứu chi phần cách thức phân câp mộng đâ't qua hình thức "thác đao điền"/ "chước đao điền" (thời Lý), thái âp (thời Trần), "lộc điền" (thời Lê) hay sách quân điền theo chiều lịch đại Tuy nhiên, ruộng đất công làng xã có đặc điểm riêng diện tích, kết câu, chất lượng nên dù thực chê' độ cơng điền thực tế phân chia nơi lại khác Địa bạ, sô’ ruộng đất làng xã, làng xã ghi chép theo mẫu nhằm phục vụ mục đích thu thuế nhà nước cho biết cách chung chung cách phân chia ruộng đâ't công "do xã (thôn, phường ) chia canh tác" Khi khảo sát tài liệu hương ước thuộc vùng lõi Hà Nội nay, nhận thấy ruộng đất nội dung phản ánh quan trọng nguồn tài liệu Điểm đáng thú vị bên cạnh sơ' dạng thơng tin diện tích ruộng đất, thay đổi theo lịch đại, ngtiổn * Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Đinh Thị Thùy H iên tư liệu cho biết cách thức sử dụng ruộng đất công cộng đồng làng xã, thôn phường điều mà chưa quan tâm Giới thiệu nhũng thông tin phản ánh ruộng đâ't nói chung, sau phân tích cách thức sử dụng ruộng đất Thăng Long-Hà Nội qua hương ước, viết nhằm góp phần vào hiểu biết chung ruộng đâ't Thăng Long-Hà Nội, thời giá trị nguồn tài liệu hương ươc nghiên cứu ruộng đất Việt Nam Từ khóa: ruộng đất, ruộng đất cơng, sử dụng ruộng đâì: cơng, hương ưóc, Thăng Long-Hà Nội * * * Mở đầu 1.1 Một sô' nghiên cứu hương ước trước quy ưóc liên quan đến sản xuất nơng nghiệp - bao gồm điều khoản quy định đêh đất đai, nghề nghiệp, khuyến nông, tuần phòng nội dung phản ánh hương ưóc trước năm 1921 Trong Hương ước cải lương từ 1921 trở đi, nhũng điều khoản quy định vể ruộng đâ't nằm mục Sự quân điêh thổ ! Theo Vũ Duy Mền, nội dung hương ước cổ (trước 1921) gổm: 1) Những quy ước liên quan đên máy hành tổ chức xã hội làng xã 2) Quy ước hoạt động văn hóa xã hội (các việc làng xã) 3) Việc thờ thần tế lễ hàng năm 4) Quy ước liên quan đên sản xuất nông nghiệp hoạt động sơ' phường hội thủ cơng 5) Quy ưóc thưởng phạt 6) Quá trình điểu chỉnh bổ sung hương ước (Vũ Duy Mền, Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nỉíật Bản, Hà Nội, 2001) Cũng xem Bùi Xn Đính, Truyền thơng Việt Nam qua tư liệu hương ước (địa bàn thử nghiệm: làng xã tinh Hà Tây) (in Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (cb), Các giá trị truyền thõng người Việt Nam nay, Hà Nội, 1994, tr 154-255) Ông cho nội dung hương ước trước năm 1921, gổm 1) nhũng quy ưóc liên quan đến sản xt nơng nghiệp; 2) cấu tổ chức quan hệ xã hội làng xã; 3) bảo vệ an ninh làng xã; 4) văn hóa giáo dục tơn giáo tín ngưởng; 5) đảm bảo nghĩa vụ với Nhà nước; 6) hình phạt lệ làng 291 C ách s dụng ruộng đất cô n g làng xã qua tài liệu hương ước:.* hương ưóc mẫu Mặc dù vậy, vân đề ruộng đất qua hương ưóc lưu tâm cách hệ thông Tiểu luận Phạm Xuân Nam Cao Văn Biền Mây nét vểtìnhhình làng xã tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1921-1945 qua hương ước Tạp chí NCLS, số, tr.12-23, 27 xem số nghiên cứu đụng chạm đêh vấn đề Trên sở 141 hương ươc lập giai đoạn 1921-1945 tính Bắc Ninh, tác giả phác dựng lại tổ chức máy quản lý làng xã; câu chế độ sử dụng ruộng đâ't công làng xã; mặt sinh họat xã hội, văn hóa, phong tục, tín ngưỡng địa phương Riêng ruộng đâ't, dù chi dừng lại khảo sát thơng tin phản ánh tình hình ruộng đâ't hương ưóc giai đọan chưa "những đổi thay" tiêu đề, song tác giả vị trí nguồn hương ưóc nghiên cứu ruộng đâ't Theo tác giả, giai đoạn thông tin tổng sô' ruộng công theo huyện, tỉnh (Yves Henry), thông tin tổng diện tích ruộng lúa tình Bắc Ninh, "nhưng Yves Henry không cho biết sô' liệu cụ thể vể ruộng cơng làng xã Chính hương ưóc nguổn tư liệu quý đế bổ sung cho thiếu sót đó" Hơn nữa, viết phân tích câu chế độ sử dụng hai loại ruộng công làng xã công điền công thổ quân phân, xã công điền công thổ Như vậy, thây, viết phát giá trị hương ươc cải lương khía cạnh phản ánh ruộng đất cơng làng xã Tiếc rằng, tác giả dừng lại mức độ khảo tả, nên nhận định ây chìm quên lãng Khi khảo sát tài liệu hương ước thuộc vùng lõi Hà Nội nay, nhận thây ruộng đâ't nội dung phản ánh quan trọng nguồn tài liệu Điểm đáng thú vị bên cạnh sô' dạng thông tin diện tích ruộng đất, thay đổi theo lịch đại, nguồn tư liệu cho biết cách thức sử dụng mộng đất công cộng làng xã, thôn phường Đặt thông tin học thuật, cách thức quản lý, sừ dụng ruộng đất công vân đặt nhà nghiên cứu trước câu hỏi lớn, gợi cảm hứng từ nghiên cứu học giả trước, bắt tay thực tiểu 292 Đinh Thị Thủy H iên luận Cách sừ dụng ruộng đất công làng xã qua tài liệu hương ước: Trường họy Thăng Long-Hà Nội Giới thiệu thông tin phản ánh ruộng đất nói chung, sau phân tích cách thức sử dụng ruộng đất Thăng Long-Hà Nội qua hương ước, viết nhằm góp phần vào hiểu biết chung ruộng đâ't Thăng Long-Hà Nội, thời giá trị nguổn tài liệu hương ưóc nghiên cứu ruộng đất Việt Nam 1.2 Một sô' khái niệm sử dụng viết hiểu theo nghĩa khơng giơng cơng trình thuộc lĩnh vực nghiên cứu, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu khác Trong viết này, người viết giới hạn khái niệm hương ưóc, Thăng Long-Hà Nội, ruộng đất cơng sau: Hương ước khái niệm mang tính qui ưóc, nhằm tất văn khốn ưóc cộng xã hội phi huyết thơng, liên quan đến đơn vị cấp sở xã hội, tên gọi, thời điểm hình thành chúng Thăng Long-Hà Nội với tư cách khơng gian văn hóa, trung tâm hành chính-chính trị-kinh tế-văn hóa dân tộc, tức phẩn lõi Hà Nội ngày nay, tức gổm hai huyện Vĩnh Thuận Thọ Xương Hà Nội xưa, tương ứng vói quận Hồn Kiêm, Hai Bà Trưng, Tây Hổ, Ba Đình Đơng Đa Ruộng đâ't cơng gồm loại vói nhửng hình thái sờ hữu khác rìhau đất tự nhiên bãi cát bổi, bãi cát trắng, sơng ngịi, đâ't trạm dịch thuộc quyền sở hữu nhà nưóc thuộc địa phận thơn, phường thi đơn vị hành quản lý; đâ't, hổ, ao, giếng nưóc thơn, phường quản lý công cộng cư dân sử dụng; loại "công thổ"; ruộng công gồm "công điền" ruộng cơng, "cơng pha điền" ruộng gị bãi cao 'quân hổ điền", có lẽ ruộng cạnh hổ hay thuộc phạm vi hổ trước tổ chức quân quản lý Trên đồ Hà Nội năm 1831 khu đất ghi "Hậu quân đồn" hay "Trung quân đồn" ; Loại thứ năm gọi chung "thần từ Phật tự" ruộng đất cộng mang tính chất tơn giáo, tín ngưỡng gồm chủ yếu ruộng đất đền (thẩn từ thổ, thần từ điển), ruộng chùa gọi ruộng "tam bảo" hay "Phật tự" Trong sô' địa bạ không tách biệt đất 293 C ách s dụng ruộng đất cô n g làng x ã qua tài liệu hương d (thổ trạch viên trì) với đất đền (thần từ), đâ't chùa (tam bảo hay Phật tự) mà ghi chung vào loại gọi "thổ trạch viên trì, thần từ, Phật tự" Ngồi ra, phạm vi đâ't cơng, có nhiều loại đất cụ thể tha ma, mộ địa, thổ phụ (gị đơng), đất trũng, giếng sâu, tịch điền (ruộng sử dụng nghi lễ trọng nơng triều đình), đất thuộc di tích lịch sử văn hố sô' loại đất khác.1 Vấn đề ruộng đất hương ước Thăng Long-Hà Nội Xem xét nội dung điều khoản tập hợp hương ước ghi 61 đầu tài liệu, tương ứng 59 văn 45 đơn vị thuộc Thăng Long-Hà Nội2, có bảng sau (Xem bảng 1) Thống kê cho thây ruộng đất vâh đề đưa để quy định 42 văn hương ước (chiếm 2/3), với sô' lượng dao động lớn, từ đên hàng chục điều khoản Trong sơ' 17/59 hương ước khơng có điều khoản quy định riêng ruộng đâ't, khoán lệ Hội (Tư văn), giáp, phố (Khoán lệ hương lão, Kim ngân đình thị lệ; Đơng Thọ lệ bạ; Hoàn Long Trung Thuận giáp điều lệ; Hoàn Long Trung Tả giáp khốn bạ; Hồn Long Tây giáp khoán lệ,) Trong 11 hương ước cúa thơn, phường trại (Hồn Long Khương Thượng trại khốn lệ; Hoàn Long Hổ Khẩu phường điều lệ; Hoàn Long Xã Đàn phường khốn lệ; Hồn Long Thơ’ Quan thơn khốn lệ, (Hồn Long) Trung Phụng thơn khốn lệ, Đơng Tác hương cải lương bạ, Thừa Thổ Quan thôn cải lương bạ, Yên Lãng dân phong tục lệ, Thừa Thổ Quan thơn tu bổ cải lương bạ, Ngọc Hà, Mỹ Đức Hộ Yên), v ề mặt hình thức, cộng đồng nằm vượt ngồi phạm vi đơn vị hành cấp sở, vôn gắn kết với theo xu hướng nghề phi nông nghiệp, lứa tuổi Hội (Tư văn), giáp, phơ' nên hiểu ruộng đất khơng phải mối quan tâm nhóm, dẫn đên việc phải đưa thành điều ước thành viên Cịn thơn, phường trại phần nhiều thuộc đơn vị có diện tích nhỏ hẹp, khơng có cơng điển Xem Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cô’Hà Nội: Huyện Thọ Xương, Vinh Thuận, tập 2, NXB Hà Nội, 2010, tr.416-420 Do có hai cặp văn trùng 294 Đinh Thị Thùy H iên Hoàn Long Hổ Khẩu phường điều lệ1; Hồn Long Xã Đàn phường khốn lệ có đất đai, lại không thấy công điển2, hương ưóc thơn Thổ Quan3thơn Trung Phụng4, Đơng Tác hương cải lương bạ5, Ngọc Hà 6, Mỹ Đức Hộ Yên7 Chỉ hai trường hợp trại Khương Thượng làng n Lãng có tổng diện tích sô' lượng công điền tương đôi lơn Cựu bạ cơng điền thổ 58.2.03.4.0, cơng điển sở Quán La 32.5.00.0.0, Quân hô' điền công điền: 42.5.09.0.0, Thần từ điền 13.0.12.4.0, Tế điền: 2.5.12.0.0, Xem Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cô’ , tập 2, tr.291-292 Theo địa bạ Ngày tháng 12 năm Minh Mệnh 18 Tổng cơng tư điền thổ hổ có 26.1.01.8.0, Thơ7trạch viên trì: 8.5.06.6.0 (thực canh cư), ruộng tam bảo: 16.0.02.7.0, Quan hồ: 1.5.07.5.0 Theo Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cô\ , tập 2, tr.213-214 3Theo địa bạ Ngày tháng 12 năm Minh Mệnh 18, tổng công tý hồ thổ 31.9.13.7.0, Cơng thố: 7.6.09.7.0, Quan hổ: 4.7.10.4.0 Mộ địa: 1.2.12.0.0, Thổ trạch viên trì thần từ Phật tự thổ: 19.5.08.6.0, trước trừ dân cư: 5.9.08.7.0, Bản thôn canh cư: 6.3.00.0.0.3 Theo Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ co , tập 2, tr.202-204 Tổng diện tích hổ thổ thơn 30.7.08.8.5, Cồng thơ: 3.7.00.6.5, Thỏ’ trạch viên trì thần từ Phật tự thô: 20.1.14.3.0, Quan hố: 6.8.08.9.0, Mộ địa: 2.4.07.5.0, Thổ phụ: 0.0.05.2.0, Giếng sâu: 0.0.02.8.0 (Địa bạ Ngày tháng 12 năm Minh Mệnh 18, theo Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cô\ , tập 2, tr.205-207 Thông tin ruộng đất hương ước cho biết làng có ruộng đất, làng ta 20 mẫu thổ mà thần từ phật tự tha ma thổ phụ dân cư đây, ruộng hậu mẫu sào, ruộng công mẫu sào Theo Địa bạ Tháng năm Gia Long 4„ tổng công tư điển thổ trại 73.2.02.2.0, Cơng điền: 63.7.05.6.0, Quan pha: 6.0.00.0.0, Quan trì: 1.0.01.5.0, Thổ trạch viên trì: 2.4.10.1.0 XemPhan Huy Lê (cb), Địa bạ cô’ , tập 2, tr.254-255 Theo Địa bạ thôn Lãng Y ê n : Ngày tháng 12 năm Minh Mệnh 18, diện tích thổ trạch cơng thổ quan hổ thơn 22.1.07.3.2, thây liệt kê Xứ Hộ An mục Công thổ với 11.4.12.9.2 theo Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cờ\ , tập 2, tr.124 295 C ch s dụng ruộng đất công làng xã qua tài liệu hương ước; tương quan tình hình ruộng đẩt Thăng Long-Hà Nội nói chung1 Tuy nhiên hình thức hương ược làng n Lãng mang tính đặc thù, thực châ't tóm lược nội dung sách cương vực, phong tục, thổ sản, nhân vật, tục lệ ữong làng nguyên tri huyện Vãn Lâm Vũ Liên Lược chép, văn kết câu tóm lược cuổh địa chí vói nội dung (ghi điều) cương vực, phong tục, thổ sản, nhân vật, tục lệ, điều thứ tục lệ lại bao gồm 16 điều Như vậy, thây loại hình hương ước đặc điểm tình hình mộng đâ't ruộng cơng cộng đồng có tác động đến xuất điều khoản mộng đất hương ước Xét góc độ lịch đại, có biên đổi tỷ lệ hương ưóc khơng có điều khỏ an riêng ruộng đâ't Giai đoạn trưóc năm 1906 cho sơ' liệu 8/16/59; 1906-trưóc 12/8/1921 6/20/59; 3/25/59 giai đoạn 12/8/1921 đến trưóc cách mạng tháng 82 Ở giai đoạn (trước năm 1906) loại hình khốn ưóc có phần nhỉnh chút Nhũng trường hợp khơng có quy định riêng ruộng đất rai vào trường họp: 5/Ố khóan ước giáp, Hội; 3/8 đơn vị câp sở Trong sô' nơi có quy định mộng đất, 4/8 thuộc cộng nhỏ vượt câp sở, nửa lại thuộc câp sở Địa bạ Gia Long cho biết Khương Thượng có tổng cơng tư điền thổ 247.0.11.0.0, Cơng điền có 109 mẫu; n Lãng có tổng Cơng tư điền thổ 662.4,08.7.0, Cơng điền: 431.2.11.6.0 Theo Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cô' , tập 2, tr.218-223 ; 233-238 Quan niệm phổ biến vân phân chia hương ưóc thành hai giai đoạn hương ước cổ hương ưóc cải lương, lây m ố c ngày 12/8/1921 Tuy nhiên, tách nám 1906 - trước ngày 12/8/1921 thành giai đoạn chúng ban hành theo chủ trưong can thiệp quyền có biên chuyển vể mặt hình thức nội dung Xem thêm Đinh Thị Thùy Hiên, Bước đau tìm hiểu "Hương ước cải lương Bắc Kỳ" trước năm 1921, Tạp chí Khoa học, (28) 2012 Đào Phương Chi, Bước đầu tìm hiểu v ề cài lương hương tục thí điểm Bắc Kỳ qua sơ'văn tục lệ chữ Nơm, Tạp chí Hán Nôm, số (116), 2013, tr.58-71, Đào Phương Chi, Đơì Ihay tê'tự sơ'tỉnh Bắc Kỳ qua cài lương hương tục thí điểm: nhìn từ vãn tục ỉệ, Tạp chí Hán Nơm, sơ'4 (119), 2013, tr.65-78 296 C ách s dụng ruộng đất cô n g làng x ã qua tài liệu hương ớc: Không khác mặt sô' lượng, thông tin ruộng đất hương ước có khác biệt vể khía cạnh phản ánh, mức độ, sô lượng, song phản ánh nội dung thông tin chung ruộng đâ't, cách thức sử dụng ruộng đất công cộng đổng, việc mua bán ruộng đâ't (Xem bảng 2) Những thông tin chung ruộng đâ't cộng râ't đa dạng, có nơi cho biết tổng diện tích, diện tích ruộng cơng , có noi đề cập đêh sô' loại ruộng, mảnh ruộng đơn lẻ (thường ruộng chia cho chức dịch, tổ chức hội, giáp , hay ruộng tế tự) Chẳng hạn, qua hương ưóc chi biết đâ't cơng thồ đất "Vườn Táo" nghĩa địa chung làng Yên Phụ, dân làng trổng từ trưóc bị đánh thuê'1 Qua Yên Lãng Trung thôn hương ước biết sô' xứ đất phục vụ tế tự2 Tương tự, làng Ngọc Hà (năm 1923) có mẫu vườn ao chung quanh đình (hương đăng đình) giao cho thủ từ lây hoa lợi hương đăng nhà thánh (điều 107); mẫu ruộng cối chung quanh chùa giao nhà sư để lấy hoa lợi cúng Phật (hương đăng chùa, điều 108); sào ruộng công trước văn giao cho để lấy hoa lợi hương đăng thơ quan bách linh (điều 109); mẫu ruộng Đồng Vân giao Lý trưởng sửa lễ ba ngày Tết nguyên đán sóc vọng (điều 110); mẫu ruộng cơng Đổng Vân giao Phó thuế để sửa lễ Xuân tế (điều 111); mẫu ruộng cơng để phó thuế lây tiền sửa lễ Kỳ phúc (điều 112); sào ruộng Đồng Vân cho phó thuế lây tiền sửa lễ kỵ đức thánh mẫu (điều 113); sào ruộng Đổng Vân cho phó thuế lây tiền sửa lễ tiên hiền (điều 114); mẫu ruộng Đồng Vân cho phó thuế lây tiền sửa lê kỵ bách linh (điều 115); sào ruộng công sau văn giao nhà sư sửa lễ giỗ hậu (điều 116) Trong đó, Hương ưóc thơn Thái Kiểu xã Trung Phụng cho biết tất công tư điền thổ có han mẫu (Điều thứ 1) Đơng Xã có tổng diện tích 18 mẫu, ao cơng (điều 1) Làng Đại n có 1Hương Ước làng Yên Phụ, Điều 63 Yên Lãng Trung thôn hương ước "1 xứ sào công điển xứ Cửa khu, Bùi Trung Dực tự xứ, chia làm lễ" (Điều thứ 112), Hội tứ ván mẫu công điền để chi dừng hai kỳ lễ tháng 2, tháng (Điều 115) 298 Đinh Thị Thùỵ H iên tất 19 mẫu công tư điền thổ (Điều 85) Thơn Đồi xã n Thái có tất cơng tư có 27 mẫu, (Điều thứ 1), có mảnh (Điều 3) Trại Liễu Giai đầu kỷ XX tổng diện tích 56 mẫu1 Cơ cấu, tính chất, đặc điểm ruộng đâ't phản ánh Một sô' đơn vị có tổng diện tích đất đai nhị, khơng hể có ruộng thôn Thái Kiều xã Trung Phụng, tất cá cơng tư có mẫu, đểu thổ cư." (Điều thứ 1) 27 mẫu thơn Đồi xã Yên Thái thổ cư, tuyệt đại phận đất tư, sào công thổ làng ưóc, để người nghèo ở, khơng có điền phải qn2 18 mẫu Đông Xã thổ cư Đại phận diện tích đất đai thuộc tư nhân, cịn cơng thổ giáp làng Hổ Khẩu ước sào thước thời dân thuê lại cịn sào làng thịi bị khơng"3 Hơn nữa, sơ' hương ưóc cịn ghi chép q trình biến động ruộng đất Điếm Thị Trung Tiền công thổ địa phận mẫu ba sào, đất ngồi số mẫu bơn sào, cộng ba mẫu bảy sào, bảy hổ ao Trưóc Tây chiêm lập làm đồ trại thu nộp công thuế lũy kỳ phát thiếu hộ trách câu thu đế đến điếm hoang hoang thưởng công thuế, sau Tây mất, lại bị thơn Trung Tự tranh mất, thu tụng trải qua năm tháng, tụng thân lý, điếm có điền sổ bạ tịch, tập hợp dân cư4 Trang trại mẫu xứ Thiên Niên làng Trích Sài cơng thồ, ngun trước ngồi 30 năm làng có việc cơng tiêu nhượng bán cho chủ xứ ý, thành bò lũy, thỏa thuận cả5 Xứ đất bôn mẫu hai bên chân đê làng Nội Châu ngày trưóc đắp đê quan 1Hương ước trại Liễu Giai có ghi "Nguyên sổ địa bạ Gia Long tất cơng điền cơng thơ có 66 mâu sào linh" Đô'i chiêu với địa bạ Gia Long trại Lão Nhai, tổng Nội, huyện Quảng Đức, tổng cơng tư điền thổ 66.2.05.8.0, khơng có tư điền mà có cơng điển 55.4.14.0.0, Công thổ 4.0.06.8.0 T hô trạch 6.7.00.0.0 Xem Phan Huy Lê, Địa bạ co , tập 2, tr.252-253 n Thái xã Đồi thơn hương ưóc, Điều 1-2 Dơng Xã hương ước, Điểu thứ 1Bản khốn ước điếm Thị Trung Tiền, ỉ iồn Long huyện, Trích Sài phương hương ước, Điểu thứ 2, p2 299 Đinh Thị Thùy H iên Khi thực dân Pháp chủ trương can thiệp vào việc biên soạn hương ước vào khoảng năm 1906, trưóc sách cải lương hương ước áp dụng rộng rãi Bắc Kỳ ngày 12/8/1921, sơ' hương ưóe có sơ' điều khoản quy định ruộng đất giảm rõ rệt, vói 6/20 tổng sơ' hương ươc Điểu đáng nói hàng lọat hương ươc đời theo mẫu vào năm 1920 đầu năm 1921, có "quân phấn điền thổ", tất hương ưóc có điều khoản riêng ruộng đâ't Những hương ưóc khơng có quy định riêng hương ước thuộc năm 1919 trở vể trước Trong sơ' đó, văn thuộc tổ chức xã hội đơn vị hành sở, văn tu bổ (chỉ gồm điều), trường hợp biên soạn theo dạng đặc biệt, lại đơn vị thơn (đâ't chật người đơng, ruộng đâ't?) Giai đoạn 3, tính từ sau ngày 12/8/1921, có 3/25 hương ưóc khơng có điều khoản quy định riêng ruộng đất Ngọc Hà, Mỹ Đức Hộ Yên Riêng trường hợp Ngọc Hà, lẩn đẩu khơng có điều khoản song đến năm tăng bổ lại có tới 10 điều khoản Như vậy, sau, điểu khoản ruộng đâ't trở thành phận văn hương ước Rõ ràng việc ban hành theo mẫu đưa điều khoản quy định ruộng đâ't trở thành phận thương xuyên hương ưóc Tuy nhiên, thơng tin ruộng đâ't khơng dừng lại điểu khoản quy định riêng, mà cịn nằm lẫn điều khoản quy định mặt khác cộng đ ổ n g chủ Trở lại bảng 1, thấy có khác biệt điều khoản quy định ruộng đâ't với sô' lần thông tin ruộng đâ't xuất 23 đơn vị (Nhiễm Thượng, Hội tư văn tổng Đông Thọ, Thị Trung Tiền, Ngọc Khánh, Trung Thuận, Nam Đồng, Khương Thượng, Quỳnh Lôi, Kim Mã, Thổ Quan, Trung Tự, T hổ Q u an thôn cải lư n g bạ, Y ên Lãng, thơn Đ ồi, T Sài, N h ật Tân, Nội Châu, An Lãng Trung, Ngọc Xuyên, Ngọc Hà, Đại Yên, Ngoại Châu, Nghi Tàm) Trong giai đoạn chênh 7/16/59, giai đoạn gồm 10/20/59 giai đoạn gồm 6/25/59 Khốn lệ giáp Trung Thuận dù khơng có điều quy định, song vân có thơng tin ruộng đất, nâng tổng sơ' hương ước có thơng tin lên 43/50 hương ước 297 C ách sử dụng ruộng đất cô n g làng xă qua tài liệu hương ước: Quy định sơ' hương ưóc cải lương cho thây biến đổi cách phân chia Khi lập Hương ưỏc Nhật Tân, châu thổ kỳ chia giáp, năm hết hạn, song hương ưóc quy định sau chiểu sô' ruộng bãi sô' đinh mà chia nhau1 Việc nộp thuế Nhận ruộng nghĩa vói việc chịu sưu thuế vói nhà nước, có miễn trừ định Những người 70 tuổi trở lên Kim Mã miễn trừ thuê2 Thôn Thổ Quan trưóc thời điểm biên soạn Thừa Thơ7Quan thơn cải lương bạ có lệ san bổ cho ngưòi từ 18 tuổi lão nhiêu 70, 80 tuổi, đêh "chỉ san chia từ người 18 tuổi cho đên người 60 tuổi chịu, nghĩa kính lão"3 Ở sơ' cộng đồng xuất hiện tượng nộp tiền lệ, tiền thuế cho làng bên cạnh sưu thuế bổ hàng năm nộp cho nhà nước Một sô' nơi thu tiền đâ't phần lần cho khóa quân Gấp Đâ't chia phần xã Nội Châu năm sào đâ't phải nộp cho làng 1,5 hào nhận phần đất phải nộp ngay’tâ't hào lần năm đầu, làm hểt hạn sáu năm4 Mỗi kỳ quân cấp, nhân đinh làng Phúc Xá nhận phần mộng phải nộp đổng, người ăn nửa phẩn, nộp hào vào cơng quỹ, cịn nhi phụ tàn tật lệ hai sào, thi nộp hào5 Ngồi ra, cịn có hương ưóc Ngoại Châu quy định việc tranh tụng ruộng đất: "Đất châu thổ chia có ngụ thuộc, người lân sang người khác, sinh cãi nhau, Hội đồng khám đạc bên nàơ trái phải phạt đến hào"6 Hương ước làng Nhật Tân, Điêu 109, tr.23-24 Hồn Long Kim Mã thơn khốn lệ, Điều Thừa bán Thố Quan thơn cải lương bạ, Điều thứ lệ bổ thuế Nội Châu, Điều 104, tr.29 5Tục lệ làng Phúc Xá, Điều 38, tr.9-10 6xã Ngoại Châu, Điều thứ 64 tr.8 312 Đinh Thị Thùy H iên 3.2 Ruộng bàn xã công điền cơng thổ Có thể thấy, quy định việc quân phân điền thổ hương ước Thăng Long-Hà Nội nhiều, đặc biệt hương ưóc cải lưcmg Tuy nhiên, thây trên, phần lơn cộng đồng sử dụng kết hợp nhiều hình thức sử dụng ruộng đất công, vấn đề đặt mơ'i quan hệ qn câp với hình thức sử dụng khác địa bàn đặc thù, nơi mà bình qn mơi đơn vị sở huyện Vĩnh Thuận khoảng 89 mẫu, huyện Thọ Xương 17 mẫu, nhỏ han nhiều so sánh vói qui mơ xã thơn tỉnh Hà Đơng cũ (năm 1805 489 mẫu), Thái Bình (thế kỷ XIX 549 mẫu)1 ? Những thơng tin khác ngồi "sự quân điền thổ" không cho biết đa dạng hình thức sử dụng ruộng đất cơng, mà cịn giúp lộ tình hình thực tế đằng sau quy định Làng Đại Yên có tất mẫu bờ cơng bị ruộng để ruộng hương đăng, ruộng bút giấv mà đem đấu giá sung quỹ lây tiền để chi ấy, cịn mói chia nhân đinh người phần2 Không rõ việc phân chia loại ruộng sao, song vào điều cải năm 1934, ruộng giây bút Lý phó trưởng sào, thủ từ mẫu3, tức khoảng 1,2 mẫu Làng Thịnh Hào, thơn Hồng cẩu có mẫu linh ruộng cơng điền Theo quy định "Ruộng cơng phải chiếu số người, từ người 18 tuổi trờ lên, có phiếu giấy chia người phần Ngôi thời ăn trên, thời phải ăn dưới, không tranh hỗn độn cày cấy mâ't sưu thuế"4 Vậy dù Đại n Hồng Cầu có quy định công điền quân cấp, song thực tế, có khơng đáng kể Vậy quy định qn câp mang tính hình thức mà thơi Theo mẫu vói Đại n, hưang ước trại Liễu Giai cho biết tất diện tích làng 56 Phan Huy Lê (Cb), Địa bạ cổ , tập 2, tr.441 Hương ước làng Đại Yên, Điều thứ 85 Hương ước làng Đại Yên, Điều 39, 86 cải bổ năm 1934 SÔ hương ước thỏn Hoàng Cẩu làng Thịnh Hào, Điều thứ 1-2 313 C ách s dụng ruộng đất cô n g làng xã qua tài liệu hương c: mẫu thời dân cư thổ trạch 18 mẫu, lại 38 mẫu, để "cấp công pha ruộng cây, để ruộng hương đăng, ruộng bút giây mà đem đấu giá sung qũy rổi lấy tiền chi Cịn chia nhân đinh người phần" Vì thê' dù có quy định việc chia ruộng cơng điều 88-90, qn cấp thứ yếu Trại Nam Đổng có 138 mẫu, tam đẳng điền 73 mẫu, nhâ't hạng thổ 10 mẫu, nhị hạng thổ 52 mẫu, tam hạnj; thổ mẫu; dân cư tư viên trì thổ trạch 26.6 mẫu, đền chùa tịnh sơn ky thổ phụ thầm tuân 18.1 mẫu, hậu chùa mẫu, thực canh chi có 51.3 mẫu Trong 51.3 mẫu, để hương điền cho lý trưởng mẫu sào rưỡi, trương tuần sào, ruộng bánh thờ sào, đương cai sào, mõ sào, 48 mẫu sào rưỡi chiểu định quân điền lương giáo từ ông già đến người 18 tuổi1 Xã Đổng Nhân có diện tích ruộng cơng, ruộng cộng 69 mẫu sào, thước; mẫu sào thước ao cơng (điều 72), mẫu bán trương lấy tiền giỗ quan Thái Bảo, mẫu dân đinh cỗ giỗ hậu, mẫu dân đinh theo lượt cấy giỗ hậu, mẫu sào dân đinh chiếu lượt để nuôi lợn thờ, mẫu đèn hương đình giao thủ từ, 20 mẫu giao hương hội đâu giá sung công quỹ, lại 39 mẫu thước dành cho việc quân cấp Công tư điền thổ phường Kim Liên gồm 164 mẫu (Kim Liên phường khốn ước, Khoản 31), Tư viên trì thổ trạch 42 mẫu chẵn [linh] dân canh cư (Khoản 32) Trừ khoản chức phận tế tự (Khoản 33-40), lại 115 mẫu sào chẵn [linh] công điền dân quân canh Trong đó, Phúc Xá, Bạch Mai sau quân cấp đế lĩnh trưng Làng Ngoại Châu đến khóa chia đất để dành sáu mẫu đâ't nhâ't hạng cho thuê ba năm hạn, số tiền cho thuê đâ't chia làm ba phần, thu làm ba kỳ, hàng năm đêh tháng giêng ta, thu phần tiền để sung quỹ", xứ đất châu thổ ba năm lẩn chia lại, thừa không đủ chia thời cho thầu, tiền để vào công quỹ2 Nam Đô'n