1. Trang chủ
  2. » Josei

Giáo án Tuần 4 - Lớp 4

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).. II.CHUẨN BỊ:.[r]

(1)

TUẦN 4

Thứ hai Ngày soạn: 17/9/2017 Ngày giảng:18/9/2017 Tiết 3: (Theo TKB)

Mơn: Tốn

Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU:

Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban dầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên

* Bài (cột 1), (a, c), (a) II.CHUẨN BỊ:

GV: Kế hoạch dạy học – SGK HS: Bài cũ –

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5 A.Mở đầu: 1.Khởi động:

- GV gọi HS lên bảng làm lại tập

- GV chữa bài, nhận xét tuyên dương

2.Giới thiệu bài:

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét

32 B.Giảng bài:

1.So sánh số tự nhiên: Hãy so sánh hai số TN sau nêu nhận xét

98 100

- Số 99 có chữ số? - Số 100 có chữ số?

- Số 99 số 100 số có chữ số hơn, số có nhiều chữ số hơn?

- Vậy so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số chữ số rút kết luận gì?

- GV viết lên bảng cặp số: So sánh: 29 869 30 005

- Có nhận xét số chữ số số trên?

- Như em tiến hành so sánh số với nào?

Hoạt động nhóm

100 > 99 hay 99 < 100 - Có chữ số

- Có chữ số

- Số 99 có chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số

- Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số bé hơn.

29 869 < 30 005 hay 30 005 > 29 869 - Các số số có số chữ số

- So sánh chữ số hàng từ trái sang phải, số có chữ số hàng tương ứng lớn lớn ngược lại

(2)

- Trường hợp hai số có số chữ số, tất cặp chữ số hàng với nhau? Nêu ví dụ?

2.So sánh hai số dãy số tự nhiên tia số:

- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên - Hãy so sánh

- Trong dãy số tự nhiên đứng trước hay đứng trước 6? ** Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé số đứng sau ngược lại

- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên

- Yêu cầu HS so sánh 10 - Trên tia số, 10 số gần gốc hơn, số xa gốc hơn? - Số gần gốc số lớn hay bé hơn?

- Số xa gốc số lớn hay bé hơn?

3.Xếp thứ tự số tự nhiên: - GV nêu số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu: + Hãy xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn

+ Hãy xếp số theo thứ tự từ lớn đến bé

- Số số lớn số trên?

- Số số bé số trên?

- Vậy với nhóm số tự nhiên, ln xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.Vì sao?

hay > nên 456 > 123 - Thì hai số VD: 24 653 = 24 653

Cả lớp

- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … < hay >

- đứng trước đứng sau

- HS lên bảng vẽ - < 10, 10 >

- Số gần gốc hơn, số 10 xa gốc

- Là số bé - Là số lớn

+ 7689,7869, 7896, 7968 + 7986, 7896, 7869, 7689 - Số 7986

- Số 7689

- Vì ta ln so sánh số tự nhiên với

4.Luyện tập, thực hành: Bài 1: <, >, =?

- GV yêu cầu HS tự làm

+ GV chữa số HS

(3)

Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa

Bài 3: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa C.Kết luận:

- GV tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

+ HS đọc yêu cầu tập - HS lớp làm vào VBT a) 8136, 8316, 8361 c) 63841, 64813, 64831 + HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) 1984, 1978, 1952, 1942 - Vài HS nêu

- Số có nhiều chữ số lớn hơn, số có chữ số bé hơn.

 Tiết 4: (Theo TKB)

Môn: Tập đọc

Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tô Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời câu hỏi SGK)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5 A.Mở đầu: 1.Khởi động:

-Bài “ Người ăn xin”

+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?

- Nhận xét khen ngợi. 2.Giới thiệu bài:

- Giới thiệu chủ điểm

+ GV giới thiệu học ghi đề

+ Rất muốn cho ơng lão ăn xin nên cố gắng tìm túi nọ, tíu kia,

-Nêu ý nghĩa

32 B.Giảng bài: a Luyện đọc:

-Gọi 1HS đọc toàn

-Chia đoạn y/c HS đọc nối tiếp đoạn

+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành…Lý Cao Tông.

+ Đoạn 2: Phị tá … Tơ Hiến Thành

(4)

được.

+ Đoạn 3: Một hôm … Trần Trung Tá GV hướng dẫn đọc từ khó kết hợp sửa lỗi phát âm hướng dẫn giọng đọc Toàn đọc với giọng kể thông thả, rõ ràng Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoác thể thái độ kiên định Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tơ Hiến Thành

+ Gv đọc mẫu

- 3HS tiếp nối đọc theo trình tự:

- HS đọc tư khó

- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc giải + Luyện đọc theo cặp -HS theo dõi

b Tìm hiểu bài:

+ Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào?

+ Đoạn kể chuyện gì?

+ Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng, thường xun chăm sóc ơng?

+ Tơ Hiến Thành tiến cử thay ơng đứng đầu triều đình?

+ Vì thái hậu lại ngạc nhiên ông tiến cử Trần Trung Tá?

+ Trong việc tìm người giúp nước, trực ơng Tơ Hiến Thành thể nào?

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ông Tô Hiến Thành? GVKL: Nhân dân ca ngợi người trung trực Tơ Hiến Thành người ơng đặt lợi ích đất nước lên hết.Họ làm điều tốt cho dân cho nước

Hoạt động nhóm

+ HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Tơ Hiến Thành khơng chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán + Đoạn kể chuyện thái độ trực Tơ Hiến Thành việc lập vua

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Quan tham tri ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh + Ông tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá

+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại khơng ơng tiến cử.Cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên tới thăm ông lại ông tiến cử

+ Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ

+ Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân

+ Vì ơng khơng màng danh lợi, tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung Tá

c Luyện đọc diễn cảm:

(5)

+ GV đọc mẫu

+ Yêu cầu HS đọc phân vai - Nhận xét, tuyên dương C Kết bài:

+ Em học tập điều ông Tô Hiến Thành? Nêu ý nghĩa bài? - Nhận xét tiết học

nhóm

+ Thi đọc diễn cảm Ý nghĩa:

Câu chuyện ca ngợi trực lịng dân, nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng thời nhà Lý

.

 Chiều

Điều tra phổ cập

Tiết 2: (Theo TKB) Mơn:Chính tả: (Nhớ - viết)

Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC TIÊU:

- Nhớ- viết 10 dịng thơ đầu trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn

* Lớp có nhiều HS khá, giỏi: nhớ- viết 14 dòng thơ đầu (SGK) II.CHUẨN BỊ:

Giấy khổ to+ bút viết sẵn Bài tập 2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5 A.Mở đầu: 1.Khởi động:

+ Viết tên vật bắt đầu ch / tr.

- Nhận xét, tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

- HS lên bảng thi viết nhanh

+ Trâu, châu chấu, trăn, trăn, trĩ, cá trê, chim trả, trai, chiền chiện, chèo bẽo, chào mào, …

32 B.Giảng bài:

1.Nhớ- viết: Truyện cổ nước mình. * Trao đổi nội dung đoạn thơ - GV đọc thơ

+ Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?

* Hướng dẫn viết từ khó + GV đọc cho HS viết * Viết tả

* Nhắc HS trình bày thơ lục bát - GV theo dõi nhắc nhở HS yếu * Thu chữa

- GV thu khoảng 5- chữa - GV trả sửa sai lỗi

- đến HS đọc thuộc lịng đoạn thơ

+ Vì câu chuyện cổ sâu sắc, nhân hậu…

- HS lên bảng- lớp viết nháp

- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng nắng …

+ HS viết

(6)

bản

2.Hướng dẫn làm tập tả: Bài tập 2.a.Điền vào ô trống tiếng có âm đầu r, d hay gi.

Lưu ý: (GV lựa chọn phần a)

a)- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm xong trước lên làm bảng

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS dùng bút chì viết vào tập

- Nhận xét, bổ sung bạn Lời giải: gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều.

3 C Kết bài:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Nhắc HS nhà đọc lại khổ thơ BT2b, ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học

- Dặn HS chuẩn bị bài: “Những hạt thóc giống”

- Nhận xét tiết học



Thứ ba Ngày soạn: 18/9/2017 Ngày giảng:19/9/2017 Tiết 2: (Theo TKB)

Mơn: Tốn Tiết 17: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

- Viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng x < 5, < x < với x số tự nhiên * Bài 1, 3,

II.CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ tập 4, vẽ sẵn bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3 A.Mở đầu: 1 Khởi động:

- HS lên bảng làm lại BT3 - GV chữa bài, nhận xét 2.Giới thiệu bài:

- HS lên bảng làm bài,

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

35 B.Giảng bài: Bài 1:

- GV cho HS đọc đề bài, sau tự làm

Hoạt động cá nhân - nhóm + HS đọc yêu cầu tập

(7)

2

- GV nhận xét chữa

Bài

- GV viết lên bảng phần a bài: 859  67 < 859167 HD yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào trống

- GV: Tại lại điền số 0?

- GV yêu cầu HS tự làm phần lại, chữa yêu cầu HS giải thích cách điền số

-Nhận xét, thống kết

Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết.

GV hướng dẫn mẫu.(SGK) - GV chữa nhận xét

C.Kết luận:

- Nêu lại cách so sánh hai số TN? - GV tổng kết học,

Số bé có chữ số số 10 Số bé có chữ số số 100 b) Số lớn có chữ số số Số lớn có chữ số số 99 Số lớn có chữ số số 999

- Điền số

- Vì ba chữ số lớp nghìn hai số nhau…

b.492 037 > 482 037 c.609 608 < 609 609 d.264 309 = 264 309 - Nhận xét sửa

+ HS đọc yêu cầu tập.HS tự làm vào VBT

b) < x <

Các số tự nhiên lớn nhỏ 3, 4.Vậy x 3,

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Luyện từ câu: Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy)

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)

II.CHUẨN BỊ:

Bảng lớp viết sẵn ví dụ Phần nhận xét Giấy khổ to kẽ sẵn cột bút

(8)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5 A.Mở đầu: 1 Khởi động:

- Từ đơn từ phức khác điểm nào? Lấy ví dụ

- Nhận xét chữa 2.Giới thiệu bài:

+ Từ đơn từ có tiếng: xe, ăn, uống, áo.

+ Từ phức từ có hay nhiều tiếng trở lên: xe đạp, hợp tác xã, 32 B.Giảng bài:

1.Nhận xét:

- Gọi HS đọc ví dụ gợi ý

- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận cặp đơi

+ Từ phức tiếng có nghĩa tạo thành?

+ Từ phức tiếng có vần, âm lặp lại tạo thành?

Kết luận:

+ Những từ tiếng có nghĩa ghép lại với gọi từ ghép + Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu phần vần giống gọi từ láy 2.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.+ Thế từ ghép, từ láy? Cho ví dụ

Thảo luận theo cặp

- HS đọc thành tiếng.Lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn trao đổ, thảo luận trả lời câu hỏi

+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im tiếng: truyện+ cổ, ông+ cha, đời+ sau tạo thành Các tiếng có nghĩa

+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.

Thầm thì: lặp lại âm đầu th. Cheo leo: lặp lại vần eo.

Chầm chậm: lặp lại âm đầu ch, vần âm

Se sẽ: lặp lại âm đầu s âm e. - đến HS đọc thành tiếng

+ Nhắc lại ghi nhớ, sau nêu ví dụ:

Từ ghép: bạn bè, thầy giáo, cô giáo, học sinh, yêu quý, mến yêu,… Từ láy: chăm chỉ, cần cù, thân thương, nhạt nhẽo, …

3.Luyện tập:

Bài 1: Hãy xếp từ in nghiêng…

- Gọi HS đọc yêu cầu

*Chú ý: Nếu trường hợp HS xếp cứng cáp từ ghép, GV giải thích thêm: từ ghép, nghĩa tiếng phải phù hợp với nhau, bổ sung nghĩa cho cứng rắn, có khả chịu tác dụng, cáp có nghĩa loại dây điện to nên chúng không hợp nghĩa với nhau,

Hoạt động cá nhân - nhóm - HS đọc thành tiếng y/c ND

- Hoạt động nhóm - Báo cáo kết

- Nhận xét, bổ sung - Chữa

Từ ghép

a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ

(9)

3

hai tiếng lặp lại âm đầu c nên từ láy

Nếu HS xếp: dẻo dai, bờ bãi vào từ láy, GV giải thích tiếng dẻo dễ uốn cong, dai có khả chịu lực, khó bị làm đứt, cho rời mảnh.Hai tiếng bổ sung nghĩa cho tạo thành nghĩa chung dẻo dai có khả hoạt động thời gian dài Nên từ ghép

Bài 2: Tìm từ ghép,… - Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát bảng nhóm.Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ viết vào bảng

- Gọi nhóm dán phiếu Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận có phiếu đầy đủ bảng

C Kết bài:

+ Gv củng cố ND học

+ Từ phức tiếng có vần, âm lặp lại tạo thành? - Nhận xét tiết học

Từ láy a nô nức

b.mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - Vì tiếng bờ tiếng bãi có nghĩa

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS làm tập vào bảng nhóm - Báo cáo kết

- Nhận xét, bổ sung Đáp án:

Từ ghép:

+ Ngay thẳng, thật, lưng,

+ Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tắp, thẳng tuột,

+ Chân thật, thành thật, thật lịng, thật tâm, thật tình,

Từ láy: + Ngay ngắn

+ Thẳng thắn, thẳng thớm + Thật

 Tiết 4: (Theo TKB)

Môn: Kể chuyện

Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC TIÊU:

- Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền

II.CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa truyện trang 40, SGK phóng to

Giấy khổ to viết sẵn câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời+ bút III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

(10)

1.Kiểm tra cũ:

+ Kể lại câu chuyện nghe, đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn

2 Giới thiệu

- HS kể chuyện

32

23

B.Giảng bài:

HĐ1: GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1:

- GV kể lần kể đến đoạn 3, GV yêu cầu HS quan sát tranh)

HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

a.Thực yêu cầu 1:

+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?

+ Trước đe dọa nhà vua, thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

b.Yêu cầu 2,3:

- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi tranh minh họa kể chuyện nhóm theo câu hỏi toàn câu chuyện

- Gọi HS kể chuyện

- Lắng nghe + HS theo dõi

- HS đọc câu hỏi, HS khác trả lời thống ý kiến viết vào phiếu

+ Truyền hát hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

+ Vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn ấy.Vì khơng thể tìm tác giả hát ấy, nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

+ Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục.Họ hát lên ca tụng nhà vua.Duy có nhà thơ trước sau im lặng + Vì vua thật khâm phục, kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định không chịu nói sai thật

* Kể chuyện theo nhóm:

- Từng cặp HS kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổí ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS kể chuyện tiếp nối (mỗi HS tương ứng với nội dung câu hỏi) – lượt HS kể * Thi kể chuyện trước lớp;

(11)

3 - Nhận xét,tuyên dương HS.- Gọi HS kể toàn câu chuyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể

- Nhận xét tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện

C Kết bài:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

- Nhận xét tiết học

đáp bạn, đặt câu hỏi cho bạn, trả lời câu hỏi cô giáo

 Chiều

Dạy mơn Chính tả bù chiều thứ hai 

Thứ tư Ngày soạn: 19/9/2017 Ngày giảng:20/9/2017 Tiết 1: (Theo TKB)

Mơn: Tốn:

Tiết 18: YẾN, TẠ, TẤN I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với ki- lô- gam

- Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, ki- lơ- gam - Biết thực phép tính với số đo: tạ,

* Bài 1, (cột 2-làm 10 ý), (chọn phép tính) II.CHUẨN BỊ:

GV: kế hoạch học – SGK HS: Bài cũ –

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5 A.Mở đầu: 1 Khởi động:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

- GV chữa bài, nhận xét 2.Giới thiệu bài:

Trò chơi

- HS lên bảng làm bài,HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

32 B.Giảng bài:

1.Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến:

- GV: Các em học đơn vị

(12)

đo khối lượng nào?

- GV giới thiệu: Để đo khối lượng vật nặng đến hàng chục ki- lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị yến - 10 kg tạo thành yến, yến 10 kg

- GV ghi bảng: yến = 10 kg

- Một người mua yến gạo tức mua kg gạo?

- Bác Lan mua 30 kg rau, tức bác Lan mua yến rau?

* Giới thiệu tạ:

- Để đo khối lượng vật nặng hàng chục yến, người ta dùng đơn vị đo tạ

- 10 yến = tạ, tạ = 10 yến - 10 yến =1 tạ, biết yến = 10 kg - Vậy tạ ki- lô-gam?

- Bao nhiêu ki- lơ- gam tạ? - GV ghi bảng tạ = 10 yến = 100 kg

- bê nặng tạ, nghĩa bê nặng yến, ki- lô-gam?

- Một trâu nặng 200 kg, tức trâu nặng tạ, yến?

* Giới thiệu tấn:

- Để đo khối lượng vật - 10 tạ = tấn, = 10 tạ

- Biết tạ 10 yến, yến?

- ki- lô- gam? - GV ghi bảng:

1 = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg - Một voi nặng 2000kg, hỏi voi nặng tấn, tạ? - Một xe chở hàng chở 3000 kg hàng, xe chở tấn, tạ?

1 Luyện tập, thực hành: Bài 1: Viết “ kg’,…

GV gợi ý HS hình dung vật xem nhỏ nhất,

- HS nghe giảng nhắc lại

- Tức mua 20 kg

- Bác Lan mua yến rau

- HS nghe ghi nhớ: 10 yến = tạ

- tạ = 100kg - 100 kg = tạ - 10 yến = 100kg - 20 yến = tạ

- = 100 yến - = 1000 kg

- = 20 tạ

- Xe chở = 30 tạ

(13)

3

lớn

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT * GV đặt câu hỏi thêm

- Con bò cân nặng tạ, tức ki- lô- gam?

- Con voi nặng tức tạ?

Bài 2: Viết số thích hợp vào… GV hướng dẫn:

yến kg = ….kg? (1 yến kg = 10 kg+ kg = 17 kg)

- GV phát bảng nhóm cho HS b tạ = 10 yến tạ = 40 yến 10 yến = tạ

tạ = 100 kg tạ = 900 kg 100 kg = 1tạ

- GV sửa chữa, khen Bài 3: Tính.

- GV nhắc HS thực phép tính với số đo đại lượng thực bình thường với số tự nhiên sau ghi tên đơn vị vào kết tính.Khi tính phải thực với đơn vị đo

C Kết bài:

- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg - GV tổng kết tiết học

- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng - Nhận xét tiết học

a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng - Là 200 kg

- 20 tạ

+ HS đọc yêu cầu tập - HS làm theo nhóm

- Báo cáo kết quả.(treo bảng nhóm lên bảng lớp)

a.1 yến = 10 kg yến = 50 kg 10 kg = yến

yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg

c.1 = 10 tạ = tạ 10 tạ =

= 1000 kg = 5000 kg 1000 kg =

+ HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng.Lớp làm VBT 135 tạ x = 540 tạ

512 tấn: = 64 - Nhận xét

 Tiết 2: (Theo TKB)

Môn:Tập đọc: Tiết 8: TRE VIỆT NAM I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giáu tình thương yêu, thẳng, trực (trả lời câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ)

II.CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ tập đọc trang 41- SGK (Nếu có) HS sưu tầm tranh, ảnh vẽ tre

(14)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu: 1.Khởi động:

- Bài “Một người trực” + Trong việc lập ngơi vua, trực ơng Tô Hiến Thành thể nào? Hãy nêu ý nghĩa học?

- Nhận xét 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc: +GV đọc toàn

+ GV HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Tre xanh bờ tre xanh + Đoạn 2: Yêu nhiều người + Đoạn 3: Chẳng may lạ đâu + Đoạn 4: Mai sau tre xanh. - GV ghi từ khó kết hợp sửa lỗi phát âm hướng dẫn HS đọc Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca

+ GV giải nghĩa từ + GV đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài:

+ Những câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam?

+ Những h/ảnh tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người VN? + Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cú?

+ Hình ảnh gợi lên phẩm chất đoàn kết người VN?

* Tre có tính cách người: biết u thương, nhường nhịn, đùm bọc, che chở cho nhau.Nhờ tre tạo nên thành luỹ, tạo nên sức mạnh, bất diệt

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng?

+ Tơ Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua … HS nêu ý nghĩa học

- Bức tranh vẽ cảnh làng quê với đường rợp bóng tre

Hoạt động nhóm -HS lắng nghe

- HS đọc tiếp nối

- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp

- HS đọc thầm phần giải + HS luyện đọc theo cặp - HS tiếp nối đọc toàn

Hoạt động cá nhân - HS đọc thầm đoạn TLCH: + Câu thơ:

Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh

+ Phẩm chất cần cù, đoàn kết, thẳng

+ Ở đâu tre xanh tươi/ Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo/ Tre rễ nhiêu cần cù

+ Hình ảnh: Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần thêm / Thương tre chẳng riêng mà mọc thành luỹ/ Tre giàu đức hy sinh, nhường nhịn: lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho

(15)

2

*Tre tả có tính cách người: thẳng, bất khuất - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: Em thích hình ảnh tre búp măng? Vì sao?

+ Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì? HĐ3: Đọc diễn cảm HTL: - G/thiệu đoạn thơ cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ

- Nhận xét tuyên dương HS đọc nhanh thuộc

C Kết bài:

+ Qua hình tượng tre, tác giả muốn nói lên điều gì? Nêu ý nghĩa học?

- Nhận xét tiết học

dáng thẳng, thân tròn tre, tre già truyền gốc cho măng

- HS đọc, trả lời tiếp nối Em thích hình ảnh:

+ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm tay níu tre gần thêm. H/ả cho thấy tre giống người: biết yêu thương, đùm bọc gặp khó khăn + HS đọc lại toàn

- Luyện đọc nhóm đơi + Thi đọc diễn cảm

- Bình chọn người đọc hay

Nội dung: Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương u, thẳng, trực thơng qua hình tượng tre

 Chiều

Không dạy lí huyện góp ý dự thảo tiêu chí thi đua .

Thứ năm Ngày soạn: 20/9/2017 Ngày giảng:21/9/2017 Tiết 1: (Theo TKB)

Mơn: Tốn

Tiết 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề- ca- gam, héc- tô- gam; quan hệ đề- ca- gam, héc- tô- gam gam

- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

- Biết thực phép tính với số đo khối lượng * Bài 1,

II.CHUẨN BỊ:

- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn bảng phụ:

Lớn ki- lô- gam Ki- lô- gam Nhỏ ki- lô- gam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

(16)

32

1.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập số

- GV chữa bài, n/xét tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

1.Giới thiệu đề- ca- gam, héc- tô- gam. a Đề- ca- gam

- GV giới thiệu: để đo khối lượng vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo đề- ca- gam

+ đề- ca- gam cân nặng 10 gam + Đề- ca- gam viết tắt dag

- GV viết lên bảng 10 g =1 dag

- Hỏi: Mỗi cân nặng 1g, hỏi cân dag b Héc- tô- gam.

- Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm gam, người ta dùng đơn vị đo hec- tô- gam

- hec- tô- gam cân nặng 10 dag 100g

- Hec- tô- gam viết tắt hg

- GV viết lên bảng hg =10 dag =100g - GV hỏi: cân nặng dag Hỏi cân cân nặng hg?

* Giới thiệu bảng đ/vị đo khối lượng: - GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối lượng học

- Nêu lại đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn.Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng

- Trong đơn vị trên, đ/vị nhỏ kg? lớn kg?

- Bao nhiêu gam dag?

- Bao nhiêu đề- ca- gam hg? - Tương tự với đơn vị khác để hoàn thành bảng đ/vị đo khối lượng SGK

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS đọc: 10 gam đề-ca- gam

- 10

-HS theo dõi

- HS đọc

- Cần 10

- HS kể

- HS nêu đơn vị đo khối lượng theo thứ tự

- Nhỏ ki- lô- gam gam, đề- ca- gam, héc- tơ- gam.Lớn kí- lơ- gam yến, tạ, - 10 g = dag

- 10 dag = hg

(17)

3

- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ liền với nó?

- Mỗi đơn vị đo khối lượng lần so với đơn vị lớn liền kề với nó? - Cho HS nêu VD

2.Luyện tập, thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV ghi bảng kg = …… g

- Yêu cầu HS lớp thực đổi

+ Mỗi chữ số số đo khối lượng ứng với đơn vị đo

+ Ta cần đổi kg g, tức đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé Đổi cách thêm dần chữ số vào bên phải số 7, lần thêm lại đọc tên đơn vị đo liền sau no, thêm gặp đơn vị cần phải đổi dừng lại

+ Vậy kg = 7000 g

- GV cho HS tự làm tiếp phần lại

- GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính:

- GV nhắc HS thực phép tính bình thường, sau ghi tên đơn vị vào kết

- Nhận xét

- GV nhận xét chữa C Kết bài:

- Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại

- Nhận xét tiết học

+ HS đọc yêu cầu tập

+ HS tự đổi, nêu cách làm

- Cả lớp theo dõi

- HS lên bảng.Lớp làm VBT a.1 dag = 10 g b.4 dag = 40 g 10 g = dag hg = 80 dag hg = 10 dag kg = 30 hg 10 dag = 1hg kg

300g=2300g

2 kg 30 g = 030g + HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng.Lớp làm VBT 380 g+ 195 g = 575 g

928 g- 274 g = 654 g 452 hg x = 1356hg 768 hg: = 128 hg -HS đọc

 Tiết 3: (Theo TKB)

Môn: Luyện từ câu:

(18)

I.MỤC TIÊU:

- Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)- BT1, BT2 (chỉ u cầu tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại)

- Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần)- BT3

II.CHUẨN BỊ:

+ Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT 1, BT 2, bút

+ Từ điển Tiếng Việt (Nếu có) phơ tơ vài trang cho nhóm HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ: + Thế từ ghép, từ láy? Cho ví dụ?

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

Bài 1: So sánh hai từ ghép sau đây:

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi

- Nhận xét câu t/lời HS Bài 2: Viết từ ghép (được in đậm) câu vào ơ…

- Phát bảng nhóm cho HS + GV nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải ** Núi non chung loại địa hình lên cao so với mặt đất nên xếp vào từ ghép tổng hợp

- Nhận xét, khen

Bài 3: Xếp từ láy đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:

+ Muốn xếp từ láy vào ô cần xác định phận: âm đầu, vần, âm đầu vần

- Yêu cầu HS làm VBT - Chốt lại lời giải - Nhận xét khen

+ Ghép tiếng có nghĩa lại với VD: Tình thương

+ Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hay âm vần) giống nhau.Đó từ

láy.VD: lào xào, ào,… - HS đọc yêu cầu tập - Thảo luận cặp đôi trả lời: + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - HS đọc yêu cầu tập

- Nhận đồ dùng học tập, làm việc nhóm

- Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp đường ray, xe đạp,

tàu hỏa ruộng đồng, làngxóm, núi non

(19)

3 C Kết luận:

+ Từ ghép có loại nào? Cho ví dụ?

+ Từ láy có loại nào? Cho ví dụ?

- Dặn HS Chuẩn bị sau

+ HS làm vào VBT

Từ láy có 2 tiếng giống nhau âm

đầu

Từ láy có 2 tiếng giống nhau vần

Từ láy có 2 tiếng giống nhau âm

đầu vần

Nhút nhát Lao xao, lạt

xạt Rào rào, he

-Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại

-Láy hồn tồn láy khơng hoàn toàn

 Tiết 4: (Theo TKB)

Môn:Tập làm văn: Tiết 7: CỐT TRUYỆN I.MỤC TIÊU:

- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (BT mục III)

II.CHUẨN BỊ:

Giấy khổ to+ bút

Hai băng giấy – gồm băng giấy viết việc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

5

32

A.Mở đầu: 1.Khởi động:

- Một thư thường gồm phần nào? đọc lại thư mà viết cho bạn?

- Nhận xét tuyên dương 2.Giới thiệu bài:

- Hỏi: Thế kể chuyện? B.Giảng bài:

1.Nhận xét:

Bài 1: Ghi lại việc chính truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- Theo em việc chính?

+ Một thư gồm có ba phần: Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư

- HS đọc thư viết cho bạn

- K/c kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật

Hoạt động nhóm - HS đọc thành tiếng

(20)

- GV giúp đỡ nhóm Nhắc nhở HS ghi việc câu - Nhóm xong trước báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận phiếu Sự việc

Bài 2: Chuỗi việc 1 gọi cốt truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.Vậy cốt truyện là gì?

Bài 3:

+ Sự việc cho em biết điều gì?

+ Sự việc 2, 3, kể lại chuyện gì?

+ Sự việc nói lên điều gì? - Kết luận:

+ Sự việc khơi nguồn cho việc khác phần mở đầu truyện + Các việc theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện phần diễn biến truyện + Kq việc phần mở đầu phần phần kết thúc truyện *Cốt truyện thường có phần nào?

2.Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3.Luyện tập:

Bài 1: Truyện cổ tích khế bao gồm việc sau Hãy xếp việc sau thành cốt truyện - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi xếp việc cách đánh dấu theo số thứ tự

- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự việc băng giấy.Cả lớp nhận xét - Kết luận: 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g Bài 2: Dựa vào cốt truyện, kể lại truyện khế

- Yêu cầu HS tập kể lại truyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể

thiếu câu chuyện khơng cịn nội dung hấp dẫn - Hoạt động nhóm

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc lại nội dung việc - Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện

- HS đọc thành tiếng yêu cầu + Sự việc nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò + Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò nào?

+ Sự việc nói lên kết bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn

- Có phần: phần mở đầu, phần diễn biến, phần kết thúc - đến HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng.

- Thảo luận làm

- HS lên bảng xếp, HS lớp nhận xét

- Đánh dấu bút chì vào

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

(21)

3

+ Lần 1: GV tổ chức cho HS thi kể cách kể lại việc xếp

+ Lần 2: GV tổ chức cho HS thi kể cách thêm bớt số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động

- Nhận xét chữa C Kết luận:

- GV củng cố ND học

- Yc HS nhắc lại cốt truyện? Cốt truyện thường gồm phần? - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị

Nhận xét tiết học

- HS thi kể

-HS nhắc lại ND học

 Chiều

Tiết 2: (Theo TKB) Môn:Luyện Tiếng Việt LUYỆN: TỪ GHÉP ,TỪ LÁY I: MỤC TIÊU

Hệ thống củng cố kiến thức từ ghép ,từ láy II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Lý thuyết

Từ gọi từ ghép ? Cho ví dụ Từ gọi từ láy ? Cho ví dụ

2 Luyện tập

Bài 1:Tìm từ ghép từ láy câu sau

a) Mùa xuân/ mong ước/ đã/ đến Đầu tiên/ từ vườn ,mùi /hoa hồng/ hoa huệ /sực nức /bốt lên/

b) Nước /Việt Nam/ có/ mn ngàn/ /khác /nhau/ Cây/ nào/ cũng/ đẹp/, /nào/ /quý./Nhưng /thân thuộc/ nhất/ /là/ tre nứa ,tre /Đồng Nai, nứa/ Việt Bắc/,tre /ngút ngàn/ Điện Biên Phủ

Bài 2: Tìm kiểu từ láy từ để ghi vào ô trống cột sau

Láy tiếng Láy âm Láy vần Láy âm lẫn vần

Xinh xinh Xa xa Xanh xanh

Long lanh đẹp đẽ vui vẻ

Bối rối Lị mị Lơ mơ

Ngoan ngỗn Đo đỏ

(22)

Cao cao may mắn Lề mề Xâu xấu Bài 3: Tìm hai từ láy ,hai từ ghép có tiếng sau To ,nhỏ,xinh, xấu, mới

Tiếng Từ ghép Từ láy

To To lớn ,to gan To to ,to tát

Nhỏ Nhỏ bé ,nhỏ to Nhỏ nhắn ,nhỏ nhen Xinh Xinh đẹp ,xinh tươi Xinh xắn ,xinh xẻo Xấu Xấu tính ,tốt xấu Xấu xa ,xấu xí Mới Mới lạ ,mới tinh Mơi ,mới mẻ



Thứ sáu Ngày soạn: 21/9/2017 Ngày giảng:22/9/2017 Tiết 2: (Theo TKB)

Mơn: Tốn:

Tiết 20: GIÂY, THẾ KỈ I.MỤC TIÊU:

- Biết đơn vị giây, kỉ

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ

* Bài (không làm ý: phút = … giây; kỉ = … năm; 1/5 kỉ = … năm), (a, b)

II.CHUẨN BỊ:

- Một đồng hồ thật, loại có ba kim giờ, phút, giây có vạch chia theo phút

- GV vẽ sẵn trục thời gian SGK lên bảng phụ giấy khổ to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3

35

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại tập

- GV nhận xét tuyên dương

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

1.Giới thiệu giây, kỉ:

* Giới thiệu giây:

- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS kim kim phút đồng hồ

- HS lên bảng làm bài,

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - HS nghe GV giới thiệu

- HS quan sát theo yêu cầu

(23)

- Khoảng t/gian kim từ số (Ví dụ từ số đến số 2) giờ?

- Khoảng t/gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau phút? - Một phút?

- GV kim lại mặt đồng hồ hỏi: Bạn biết kim thứ ba kim gì?

- GV GT: Chiếc kim thứ ba mặt đồng hồ kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau mặt đồng hồ giây

- GV y/c q/s mặt đồng hồ để biết kim phút từ vạch sang vạch kim giây chạy từ đâu đến đâu? - Một vòng mặt đồng hồ 60 vạch, kim phút chạy phút kim giây chạy 60 giây

- GV viết lên bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ:

- GV: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian kỉ, kỉ dài 100 năm - GV treo hình vẽ trục thời gian SGK lên bảng tiếp tục giới thiệu:

+ Đây gọi trục thời gian Trên trục thời gian, 100 năm hay kỉ biểu diễn khoảng cách hai vạch dài liền

+ Người ta tính mốc kỉ sau:

Từ năm đến năm 100 kỉ thứ

Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ hai

Từ năm 201 đến năm 300 kỉ thứ ba

- Là phút

- 60 phút - HS nêu (nếu biết)

- HS nghe giảng

- Kim giây chạy vòng

- HS đọc: phút = 60 giây

- HS nghe nhắc lại: kỉ = 100 năm

HS theo dõi nhắc lại

(24)

2

Từ năm 301 đến năm 400 kỉ thứ tư

Từ năm 1900 đến năm 2000 kỉ thứ hai mươi

- GV vừa giới thiệu vừa trục thời gian.Sau hỏi:

+ Năm 1879 kỉ nào? + Năm 1945 kỉ nào?

+ Em sinh vào năm nào? Năm kỉ thứ bao nhiêu?

+ Năm 2008 kỉ nào? Chúng ta sống kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ tính từ năm đến năm nào?

- GV giới thiệu: Để ghi kỉ thứ người ta thường dùng chữ số La Mã Ví dụ kỉ thứ mười ghi X, kỉ mười lăm ghi XV

- GV yêu cầu HS ghi kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã

2 Luyện tập, thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV hướng dẫn cách tính: 1/3 phút = giây?

1 phút = 60 giây

1/3 phút = 60 giây: = 20 giây

- GV nhận xét chữa

Bài 2:

- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối năm trục thời gian, sau xem năm rơi vào khoảng thời gian kỉ ghi vào VBT

+ Thế kỉ hai mươi mốt.Tính từ năm 2001 đến năm 2100 + HS ghi nháp số kỉ chữ số La Mã

+ HS viết: XIX, XX, XXI

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a phút = 60 giây 60 giây = phút phút = 120 giây 1/3 phút = 20 giây phút giây = 68 giây b.1 kỉ = 100năm 100 năm = kỉ kỉ = 500 năm 1/2 kỉ = 50 năm - HS làm

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm thuộc kỉ XIX.Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911, năm thuộc kỉ XX

(25)

- GV chữa khen

C.Kết luận:

- = … phút? - phút = …giây?

- Tính tuổi em nay?

- Năm sinh em thuộc kỉ nào? - GV tổng kết học

- Nhận xét tiết học



Tiết 3: (Theo TKB) Môn:Tập làm văn:

Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC TIÊU:

Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

II.CHUẨN BỊ:

Bảng lớp viết sẵn đề câu hỏi gợi ý Giấy khổ to+ bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS

3

32

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra cũ:

- Thế cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào?

- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế? - Nhận xét

2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài:

Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em bà tiên. - Phân tích đề bài: GV gạch chân từ cần ý

- Muốn xây dựng cốt truyện cần

+ Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện,…

+ HS kể dựa theo cốt truyện - Lắng nghe

- HS đọc đề

- Lắng nghe

(26)

chú ý đến điều gì?

- Khi xây dựng cốt truyện em cần ghi vắn tắt việc chính.Mỗi việc cần ghi lại câu

* Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt chuyện

- GV yêu cầu HS chọn chủ đề - Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi vào bên bảng

1 Người mẹ ốm nào?

2 Người chăm sóc mẹ nào?

3 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? Người tâm nào?

5 Bà tiên giúp hai mẹ nào?

- Gọi HS đọc gợi ý

- Hỏi ghi nhanh câu hỏi bên bảng lại câu hỏi 1,2 tương tự gợi ý

6 Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? Bà tiên làm để thử thách lòng trung thực người con?

Cậu bé làm gì?

* Thực hành kể chuyện:

- Kể nhóm: Yêu cầu HS kể

- HS tự phát biểu chủ đề lựa chọn

- HS đọc thành tiếng

- Trả lời tiếp nối theo ý

+ Người mẹ ốm nặng / ốm giường / ốm khó mà qua khỏi

+ Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm

+ Người phải vào tận rừng sâu tìm loại thuốc quý

+ Người gởi mẹ cho hàng xóm lặn lội vào rừng Trong rừng người gặp nhiều thú chúng thương tình …

+ Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người con, giúp

- HS đọc thành tiếng - Trả lời

+ Nhà nghèo khơng có tiền mua thuốc

+ Bà tiên biến thành cụ già đường, đánh rơi túi tiền

+ Cậu thấy phía trước bà cụ già khổ sở.Cậu đốn tiền cụ dùng để sống chữa bệnh.Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu.Cậu chạy theo trả lại cho bà - Kể chuyện theo nhóm, HS kể, em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn

+ HS thi kể trước lớp

- Nhận xét

(27)

3

trong nhóm theo tình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý - Kể trước lớp

- Gọi HS tham gia thi kể Gọi HS kể theo tình HS kể theo tình - Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể bạn

- Nhận xét tuyên dương C.Kết luận:

- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện

+ Các nhân vật truyện + Chủ đề truyện

+Biết tưởng tượng diễn biến truyện cho hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa

- Nhận xét tiết học.

tưởng tượng cốt truyện hấp dẫn lạ

-Vài HS nhắc lại

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w